Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

BÀI THU HOẠCH GVMN HẠNG 2. Vai trò của nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.68 KB, 14 trang )

MỞ ĐẦU
- Lý do chọn chủ đề: Cùng với sự phát triển của xã hội, giáo dục mầm non
không ngừng cải tiến và phát triển. Việc nghiên cứu giáo dục mầm non phải
tuân theo yếu tố thực tiễn, giá trị định hướng, đáp ứng được nhu cầu về sự phát
triển. Nghiên cứu giáo dục mầm non thực chất là một ngành khoa học có mục
đích, đối tượng cụ thể. Có thể dựa vào các phương pháp nghiên cứu giáo dục
học mầm non để thực hiện nghiên cứu dễ dàng hơn. Qua quá trình học tập và
nghiên cứu 11 chuyên đề dưới sự hướng dẫn của các thầy cô Trường Đại học An
Giang. Em đã nắm bắt thêm nhiều kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp, đặc biệt em
tâm đắc với chuyên đề “Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo
dục mầm non” vì chun đề mang tính ứng dụng cao. Những kiến thức được
giáo viên truyền đạt sẽ hỗ trợ rất nhiều cho bản thân em trong quá trình thực
hiện nghiệp vụ. Do đó, em chọn đề tài: “Vai trò của nghiên cứu khoa học sư
phạm ứng dụng trong giáo dục mầm non” để có cơ hội tìm hiểu lí thuyết và ứng
dụng thực tiễn.
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học tập các chuyên đề của khóa bồi
dưỡng, đặc biệt là chuyên đề chọn viết thu hoạch: 11 chuyên đề được học trong
khóa bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp đều có ý nghĩa quan
trọng về lí luận và thực tiễn trong giáo dục mầm non. Đặc biệt chuyên đề
“Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục mầm non” trang bị
những kiến thức về:
(1) Những vấn đề chung về nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo
dục mầm non
(2) Quy trình tổ chức triển khai đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
trong giáo dục mầm non
(3) Thực hành kỹ năng thực hiện một số đề tài nghiên cứu sư phạm ứng dụng
- Những mục tiêu cần đạt sau khóa bồi dưỡng cho cá nhân, cho tổ chức
các hoạt động giáo dục trong nhà trường: Nghiên cứu những nội dung của các
chuyên đề và ứng dụng vào thực tiễn.
- Các nhiệm vụ được đặt ra cho bài viết thu hoạch:
(1) Trình bày kết quả kiến thức, kĩ năng qua 11 chuyên đề được học.


(2) Xây dựng kế hoạch cho bản thân sau khi tham gia khóa bồi dưỡng.
(3) Nghiên cứu lí luận và thực tiễn của chuyên đề “Nghiên cứu khoa học
sư phạm ứng dụng trong giáo dục mầm non”
NỘI DUNG
PHẦN 1. KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG
1


1. Giới thiệu tổng quan về các chuyên đề học tập
Chuyên đề 1: Quyết định hành chính nhà nước
1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của quyết định hành chính nhà
nước
a. Khái niệm quyết định hành chính nhà nước
b. Đặc điểm của quyết định hành chính nhà
c. Vai trị của quyết định hành chính nhà nước
2. Phân loại quyết định hành chính nhà nước
a. Phân loại theo tính chất pháp lý
b. Phân loại theo chủ thể ban hành
3. Các yêu cầu đối với quyết định hành chính nhà nước
a. Yêu cầu về tính hợp pháp
b. Yêu cầu về tính hợp lý
4. Quy trình xây dựng, ban hành quyết định hành chính nhà nước
a. Quy trình xây dựng, ban hành quyết định hành chính nhà nước
của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ
b. Quy trình xây dựng, ban ngành quyết định hành chính nhà nước
của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ
c. Quy trình xây dựng ban hành quyết định hành chính nhà nước
của Ủy ban nhân dân các cấp
Chuyên đề 2: giáo dục mầm non trong xu thế đổi mới
1. Xu hướng phát triển giáo dục mầm non trên thế giới

a. Xu hướng chung của giáo dục mầm non trên thế giới
b. Xu hướng giáo dục mầm non của một số nước tiêu biểu
2. Chủ trương chính sách phát triển giáo dục và học giáo dục mầm
non ở Việt Nam qua các thời kỳ
2.1 Giai đoạn 1946-1965
2.2 Giai đoạn 1965-1975
2.3 Giai đoạn 1975-1985
2.4 Giai đoạn 1985 đến nay
3. Định hướng phát triển giáo dục mầm non và chương trình giáo dục
mầm non hiện nay
3.1 Định hướng phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2016-2025
3.2 Chương trình giáo dục mầm non hiện nay
Chuyên đề 3: Kỹ năng tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non
1. Động lực làm việc và tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm
non
1.1 Khái niệm động lực làm việc và tạo động lực làm việc cho
giáo viên mầm non
2


1.2 Vai trò, ý nghĩa của kỹ năng tạo động lực làm việc cho giáo
viên mầm non
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho giáo viên
mầm non
2.1 Các yếu tố thuộc bản thân người giáo viên mầm non
2.2 Các yếu tố thuộc về công việc
2.3 Các yếu tố thuộc về tổ chức
2.4 Môi trường và điều kiện làm việc của tổ chức
3. Các bước tạo động lực làm việc cho giáo viên mầm non
3.1 tìm hiểu đối tượng tạo động lực làm việc

3.2 xây dựng kế hoạch tạo động lực làm việc
3.3 tiến hành tạo động lực làm việc
3.4 đánh giá kết quả tạo động lực làm việc
4. Các biện pháp thúc đẩy động lực làm việc cho giáo viên
mầm non
4.1 Nhóm biện pháp tác động trực tiếp đến giáo viên mầm
non
4.2 Nhóm biện pháp liên quan đến nhà quản lý
4.3 Nhóm biện pháp liên quan đến điều kiện về nguồn lực
phục vụ, cơ sở vật chất
4.4 Nhóm biện pháp liên quan đến mơi trường làm việc và
chính sách đãi ngộ
Chuyên đề 4: Kỹ năng quản lý xung đột
1. Những xung đột có thể xảy ra trong trường mầm non
1.1 Khái niệm xung đột
1.2 Phân loại xung đột trong trường mầm non
1.3 Các cấp độ xung đột trong trường mầm non
1.4 Các giai đoạn xung đột
2. Các bước quản lý xung đột trong trường mầm non
2.1 Chiến lược quản lý xung đột trong trường mầm non
2.2 Các bước quản lý xung đột trong trường mầm non
3. Rèn luyện kỹ năng quản lý xung đột trong trường mầm non
3.1 Vai trò của hiệu trưởng trong giải quyết xung đột
3.2 Các kỹ năng quản lý xung đột của cán bộ quản lý trong
trường mầm non
3.3 Những khó khăn trong quản lý xung đột ở trường mầm non
3.4 Một số tình huống xung đột và vận dụng kỹ năng quản lý
xung đột của hiệu trưởng trường mầm non
Chuyên đề 5: Quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường
3



1. Khái niệm mục đích yêu cầu Quản lý phát triển chương trình
giáo dục nhà trường
1.1 Khái niệm quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà
trường
1.2 Mục đích ý nghĩa quản lý phát triển chương trình
1.3 Yêu cầu đối với cơng tác quản lý trong phát triển chương
trình giáo dục nhà trường
2. Nội dung và các hoạt động quản lý phát triển chương trình giáo
dục nhà trường
2.1 Quản lý theo chức năng
2.2 Quản lý theo quy trình phát triển chương trình
3. Thực hành các hoạt động quản lý phát triển chương trình giáo
dục nhà trường
3.1 Thực hành hoạt động quản lý phát triển chương trình theo
chức năng quản lý
3.2 Thực hành hoạt động quản lý phát triển chương trình theo
quản lý quy trình
Chuyên đề 6: Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập
1. Những vấn đề chung về xây dựng nhà trường thành cộng đồng
học tập
1.1 Khái niệm cộng đồng học tập và xây dựng nhà trường thành
cộng đồng học tập
1.2 Ý nghĩa của việc xây dựng nhà trường mầm non hình cộng
đồng học tập
1.3 Bản chất của nhà trường - cộng đồng học tập
2. Cách thức xây dựng nhà trường Mầm non thành cộng đồng học
tập
2.1 Các bước xây dựng nhà trường Mầm non thành cộng

đồng học tập
2.2 Các biện pháp xây dựng nhà trường mầm non thành
cộng đồng học tập
3. Thực hành các biện pháp xây dựng nhà trường Mầm non thành
cộng đồng học tập
3.1 Với vị trí hiệu trưởng nhà trường mầm non
3.2 Với vị trí giáo viên, nhân viên trong trường mầm non
Chuyên đề 7: Kiểm định chất lượng giáo dục và đánh giá ngoài
trường mầm non
1. Những vấn đề chung về chất lượng giáo dục và Kiểm định
chất lượng giáo dục
4


1.1 Những vấn đề chung về chất lượng giáo dục
1.2 Những vấn đề chung về kiểm định chất lượng giáo dục
trường mầm non
2. Một số vấn đề về tự đánh giá trường mầm non
2.1 Huy động các lực lượng trong và ngoài trường tham gia
hoạt động Tự đánh giá
2.2 Thành lập hội đồng tự đánh giá
2.3 xây dựng kế hoạch Tự đánh giá
2.4 Thu thập minh chứng
2.5 Viết phiếu đánh giá tiêu chí
2.6 Viết báo cáo tự đánh giá
3. Đánh giá ngồi trường mầm non
3.1 Mục đích đánh giá ngồi trường mầm non
3.2 Quy trình đánh giá ngồi trường mầm non
3.3 Một số lưu ý khi thực hiện đánh giá ngoài trường mầm
non

Chuyên đề 8: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo
dục mầm non
1. Những vấn đề chung về nghiên cứu khoa học sư phạm ứng
dụng trong giáo dục mầm non
1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
1.2 Vai trò của nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
trong giáo dục mầm non
1.3 Phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
1 4 Chu trình nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
1.5 So sánh nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng với
sáng kiến kinh nghiệm
2. Quy trình tổ chức triển khai đề tài nghiên cứu khoa học sư
phạm ứng dụng trong giáo dục mầm non
2.1 Hiện trạng
2.2 Giải pháp thay thế
2.3 Vấn đề nghiên cứu
2.4 Thiết kế
2.5 Đo lường
2.6 Phân tích
2.7 Kết quả
3. Thực hành kỹ năng thực hiện một số đề tài nghiên cứu sư phạm
ứng dụng
5


Chuyên đề 9: Kỹ năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng về giáo dục mầm
non
1. Những vấn đề chung về bồi dưỡng giáo viên mầm non và tài liệu
phục vụ bồi dưỡng giáo viên mầm non
1.1 Bồi dưỡng giáo viên mầm non

1.2 Tài liệu phục vụ bồi dưỡng giáo viên mầm non
2. Cái kiểu trình bày tài liệu bồi dưỡng
2.1 Kiểu trình bày tài liệu bồi dưỡng theo tiếp cận mục tiêu
2.2 Kiểu trình bày tài liệu bồi dưỡng theo tiếp cận nội dung
2.3 Kiểu trình bày tài liệu bồi dưỡng theo tiếp cận phát triển
2.4 Kiểu trình bày tài liệu bồi dưỡng dưới dạng môđun
3. Kỹ năng xây dựng tài liệu bồi dưỡng dưới dạng mơđun
3.1 Nhóm kỹ năng chuẩn bị
3.2 Nhóm kỹ năng thiết kế một module tài liệu bồi dưỡng
4. Thực hành biên soạn một nội dung bồi dưỡng dưới dạng mơđun
4.1 Thống nhất tiêu chí đánh giá tài liệu bồi dưỡng giáo viên
mầm non
4.2 Thực hành đánh giá về các tài liệu bồi dưỡng cho giáo viên
mầm non
4.3 Thực hành biên soạn tài liệu bồi dưỡng chuyên môn cho
giáo viên mầm non dưới dạng môđun
Chuyên đề 10: Tổ chức sinh hoạt chuyên môn trong phát triển
năng lực nghề nghiệp dưới hình thức nghiên cứu bài học
1. Những vấn đề chung về nghiên cứu bài học
1.1 Sinh hoạt chuyên môn trong nhà trường
1.2 Nghiên cứu bài học
2. Tổ chức sinh hoạt chun mơn dưới hình thức nghiên cứu bài học
ở trường mầm non
2.1 Khái niệm
2.2 Quy trình triển khai sinh hoạt chun mơn dưới hình thức
nghiên cứu bài học ở trường mầm non
2.3 Nhiệm vụ của giáo viên để thực hiện hiệu quả sinh hoạt
chuyên môn dưới hình thức nghiên cứu bài học ở trường mầm non
3. Vận dụng hình thức nghiên cứu bài học trong sinh hoạt chuyên
môn để bồi dưỡng, phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên

mầm non
3.1 Năng lực nghề nghiệp của giáo viên mầm non
3.2 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn dưới hình thức nghiên cứu bài
học để phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên mầm non
6


3.3 Thực hành tổ chức sinh hoạt chuyên môn dưới hình thức
nghiên cứu bài học để phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo
viên mầm non
Chuyên đề 11: đạo đức của cán bộ quản lý trong giải quyết các vấn
đề ở trường mầm non và cộng đồng
1. Các vấn đề trong quản lý nhà trường mầm non
1.1 Chức năng, nhiệm vụ của cán bộ quản lý trường mầm
non
1.2 Các vấn đề/ nội dung cơ bản trong quản lý trường mầm
non
2. Đạo đức của người cán bộ quản lý và việc giải quyết các vấn
đề ở trường mầm non và cộng đồng
2.1 Đạo đức của người cán bộ quản lý trường mầm non
2.2 Đạo đức của người cán bộ quản lý trong việc giải quyết
các vấn đề ở trường mầm non và cộng đồng
3. Thực hành hành vi đạo đức của người cán bộ quản lý trong
quan hệ với đồng nghiệp ở nhà trường mầm non
3.1 Xây dựng “tình huống có vấn đề” trong quan hệ với
đồng nghiệp cấp trên và cấp dưới
3.2 Phân tích và đề xuất cách giải quyết một số tình huống
sư phạm
2. Thời gian học tập và nghiên cứu các chuyên đề: Thời gian học từ ngày
16/07/2022 đến ngày 06/08/2022

3. Kết quả thu hoạch về lý luận qua chuyên đề được xác định
Chủ đề: Vai trò của nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo
dục mầm non
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là một loại hình nghiên cứu trong
giáo dục. Nghiên cứu để thực hiện và đánh giá một tác động/can thiệp sư phạm
và đánh giá ảnh hưởng của nó. Tác động/can thiệp đó có thể là việc kiểm chứng
tính hiệu quả của việc sử dụng phương pháp dạy học khác, sử dụng sách giáo
khoa theo kiểu riêng, áp dụng phương pháp quản lý khác, triển khai chính sách
mới, sử dụng cơng cụ mới vv… do giáo viên, cán bộ quản lý thực hiện. Người
thực hiện Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng vừa phải tiến hành thực
nghiệm, đồng thời kiểm chứng kết quả và đánh giá ảnh hưởng của tác động/can
thiệp đó một cách khoa học để quyết định xem có nên sử dụng và phổ biến can
thiệp/tác động đó hay không.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là một phần trong phát triển
chuyên môn của giáo viên ở thế kỉ XXI. Với nghiên cứu khoa học sư phạm ứng
7


dụng, giáo viên sẽ lĩnh hội các kĩ năng mới về tìm hiểu thơng tin, giải quyết các
vấn đề, nhìn lại quá trình, giao tiếp và hợp tác. “Trong quá trình nghiên cứu
khoa học sư phạm ứng dụng, những nhà giáo dục nghiên cứu khả năng học tập
của trẻ trong mối liên hệ với phương pháp giảng dạy”. Qúa trình này cho phép
những người làm giáo dục hiểu hơn về phương pháp sư phạm của mình và tiếp
tục giám sát quá trình tiến bộ của trẻ.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là một công cụ để từng bước nâng
cao chất lượng dạy học và giáo dục học sinh trong mỗi nhà trường, đảm bảo
hiệu quả, ứng dụng được các thành tựu của công nghệ thông tin, khoa học máy
tính, dễ thực hiện, được giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục của nhiều nước trong
khu vực và trên thế giới đã và đang thực hiện.
“Nghiên cứu tác động (NCKHSPƯD) là cách tốt nhất để xác định và điều tra

những vấn đề giáo dục tại chính nơi mà vấn đề đó xuất hiện: tại lớp học - tại
trường học. Thơng qua việc tích hợp nghiên cứu tác động (NCKHSPƯD) vào các
bối cảnh này và để những người đang hoạt động trong môi trường đó tham gia vào
các hoạt động nghiên cứu, các phát hiện sẽ được ứng dụng ngay lập tức và vấn đề
sẽ được giải quyết nhanh hơn” (Guskey, 2000).
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng là cách tốt nhất để xác định và điều
tra những vấn đề giáo dục tại chính nơi mà vấn đề đó xuất hiện: tại lớp học, tại
trường học. Thơng qua việc tích hợp nghiên cứu tác động vào bối cảnh và để
những người đang hoạt động trong mơi trường đó tham gia hoạt động nghiên cứu,
các phát hiện ứng dụng ngay lập tức, từ đó vấn đề được giải quyết nhanh hơn.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng khi được áp dụng đúng cách trong
trường học, sẽ tạo cho giáo viên biết cách tư duy mang tính hệ thống nhằm giải
quyết những vấn đề trong hoạt động chuyên môn và quản lý để hướng tới sự
phát triển của nhà trường;
Tăng cường năng lực giải quyết vấn đề và đưa ra những quyết định chun
mơn vì nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng đưa ra câu trả lời chính xác cho
việc ra quyết định.
Hỗ trợ giáo viên nhìn lại quá trình và tự đánh giá;
Hình thành, phát huy ý thức tiến bộ về nghề nghiệp của mỗi giáo viên và
cán bộ quản lý giáo dục, đồng thời, giúp họ vững tin để cam kết sự tiến bộ trong
suốt q trình thực hiện các cơng việc nghề nghiệp của mình;
Tác động trực tiếp lên việc dạy - học và quản lý; Tăng cường khả năng phát
triển chuyên môn của giáo viên. Giáo viên tiến hành nghiên cứu khoa học sư
phạm ứng dụng sẽ tự tin khi tiếp nhận các lý thuyết mới, ln có ý thức sáng tạo
và đảm bảo việc dạy học theo chương trình với thái độ tích cực
8


 
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng gắn với một tác động hoặc can

thiệp. Trong rất nhiều tình huống, người thực hiện nghiên cứu khoa học sư phạm
ứng dụng sẽ đánh giá hiệu quả của một hành động hoặc can thiệp được thực hiện
trong lớp học hoặc trường học. Khi giáo viên, cán bộ quản lý tiến hành nghiên
cứu hệ thống để đánh giá và đưa ra các kết luận chính xác về kết quả của các
hoạt động này, nó được gọi là nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Nghiên
cứu khoa học sư phạm ứng dụng là việc thực hiện các nghiên cứu nhỏ, dễ thực
hiện, dễ kiểm chứng và có thể thực hiện liên tiếp trong một khoảng thời gian
ngắn, nhiều kết quả nhỏ sẽ đưa đến hiệu quả lớn. Các nghiên cứu tác động quy
mô nhỏ này đang dần chiếm ưu thế trong các trường học để tăng cường hiệu quả
của việc dạy học và quản lý.
Giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
quản lý, dạy học và giáo dục của mình ln đứng trước những tình huống, những
vấn đề cần phải giải quyết.
5. Kết quả thu hoạch về kỹ năng
Trong q trình tham gia khóa bồi dưỡng em được trang bị một số chuyên
đề có những kiến thức, kĩ năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề
nghiệp của người GVMN là: Kĩ năng quản lí xung đột, Kĩ năng biên soạn tài
liệu bồi dưỡng về giáo dục mầm non. Mỗi chuyên đề bao gồm những vấn đề
chung về cơ sở lí luận từ đó mơ tả những kĩ năng cần thiết để học viên nghiên
cứu và ứng dụng. Ví dụ Kĩ năng quản lí xung đột cung cấp cho em kĩ năng đàm
phán, kĩ năng hòa giải, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác. Để người học ứng
dụng vào thực tiễn. Những tri thức kĩ năng em đã thu nhận được phát triển năng
lực của người giáo viên từ đó ứng dụng những điều đã học kết hợp những kinh
nghiệm đã biết giải quyết những vấn đề khó khăn trong hoạt động nghề nghiệp.
6. Đánh giá về ý nghĩa của hệ thống tri thức, kỹ năng thu nhận được sau
khóa bồi dưỡng
Hiện nay GDMN đang đổi mới theo hướng lấy trẻ làm trung tâm nên đòi
hỏi người giáo viên phải nổ lực tìm tịi sáng tạo để khuyến khích trẻ tích cực
hoạt động, tích cực tìm kiếm để phát hiện và giải quyết các tình huống trong
hoạt động hàng ngày. 11 chuyên đề bao gồm những kiến thức phong phú đa

dạng từ kiến thức về chính trị quản lí nhà nước như: (1) Quyết định hành chính
nhà nước, (2) Giáo dục mầm non trong xu thế đổi mới, (3) Kĩ năng tạo động lực
làm việc cho GVMN, (4) Kĩ năng quản lí xung đột. Đến những kiến thức, kĩ
năng nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp: (5) Quản lí phát triển
chương trình giáo dục nhà trường, (6) Xây dựng nhà trường thành cộng đồng
học tập, (7) Kiểm định chất lượng giáo dục và đánh giá ngoài trường mầm non,
(8) Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong giáo dục mầm non, (9)Kĩ
9


năng biên soạn tài liệu bồi dưỡng về giáo dục mầm non, (10) Tổ chức sinh hoạt
chuyên môn trong phát triển năng lực nghề nghiệp dưới hình thức nghiên cứu
bài học, (11) Đạo đức của cán bộ quản lí trong giải quyết các vấn đề ở nhà
trường mầm non và cộng đồng, sẽ giúp người học có nhiều kiến thức bổ trợ, bổ
sung những nội dung mới, cập nhật những điều bổ ích để q trình chăm sóc,
giáo dục trẻ đạt hiệu quả nhất.
PHẦN 2. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI
DƯỠNG
1. Yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp đối với bản thân
- Giới thiệu sơ lược về bản thân: hiện tại em là giáo viên mầm non cơng
tác tại trường Mẫu giáo Tân Thạnh, cơng việc chính là chăm sóc, giáo dục trẻ.
- Các yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp đối với bản thân: Theo Văn bản
hợp nhất 04/VBHN-BGDĐT của Bộ Giáo dục Đào tạo ký ngày 24 tháng 12 năm
2015 về Quy định Điều lệ trường mầm non có quy định về: Điều 35. Nhiệm vụ
của giáo viên
(1) Bảo vệ an tồn sức khỏe, tính mạng của trẻ em trong thời gian trẻ em
ở nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập.
(2)  Thực hiện cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em thao
chương trình GDMN: lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục; Xây dựng môi trường
giáo dục, tổ chức các hoạt động ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em; Đánh

giá và quản lí trẻ; Chịu trách nhiệm về chất lượng ni dưỡng, chăm sóc, giáo
dục trẻ em; Tham gia các hoạt động của tổ chun mơn, của nhà trường, nhà trẻ,
nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập.
(3) Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo;
Gương mẫu thương yêu trẻ em, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của trẻ
em; Bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của trẻ em; Đồn kết, giúp đỡ đồng
nghiệp.
(4) Tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ em cho cha mẹ
trẻ. Chủ động phối hợp với gia đình trẻ để thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ em.
(5) Rèn luyện sức khỏe; Học tập văn hóa; Bồi dưỡng chun mơn nghiệp
vụ để nâng cao chất lượng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.
(6)  Thực hiện các nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của
ngành, các quy định của nhà trường, quyết định của Hiệu trưởng.
2. Đánh giá hiệu quả của hoạt động nghề nghiệp của cá nhân trước khi
tham gia khóa bồi dưỡng: Trước khi tham gia khóa bồi dưỡng em nhận thấy bản
10


thân cịn nhiều thiếu sót, cịn yếu về các kĩ năng mềm như giao tiếp, thuyết
phục, làm việc nhóm….
3. Kế hoạch hoạt động cá nhân sau khi tham gia khóa bồi dưỡng nhằm
đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp: 11 chuyên đề em được
học trong khóa bồi dưỡng cung cấp những kiến thức thực sự bổ ích, mang tính
ứng dụng cao đối với chuyên ngành của chúng em. Sau khóa bồi dưỡng này em
sẽ ứng dụng những kiến thức mình đã tiếp thu được vào cơng tác chăm sóc giáo
dục trẻ. Cảm ơn q thầy cơ rất nhiều.
KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
Nội dung kiến nghị:
1. Nội dung của các chuyên đề: Những nội dung trong khóa bồi dưỡng đã
phù hợp cho người học không cần điều chỉnh gì thêm.

2. Hình thức tổ chức lớp học:
- Việc bố trí thứ tự của các chun đề: hồn tồn phù hợp
- Sĩ số học viên, địa điểm tổ chức lớp học, cách thức tổ chức, quản lý lớp:
rất phù hợp
3. Phân công giảng viên tham gia giảng dạy: phân công khoa học và hợp lý.
4. Những ý kiến khác: khơng có ý kiến gì thêm.
Đối tượng kiến nghị:
1. Đối với Trường Đại học An Giang: khơng có ý kiến
2. Đối với giảng viên hướng dẫn các chuyên đề: không có ý kiến
3. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo: khơng có ý kiến
4. Đối với địa phương nơi cơng tác: khơng có ý kiến
5. Đối với đơn vị đang cơng tác: khơng có ý kiến

11


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt Bỉ (2009), Nghiên cứu khoa học sư
phạm ứng dụng, NXB Đại học Sư phạm
2. Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Chính
trị Quốc gia.
3. Phạm Minh Hạc (1981), Phương pháp luận khoa học giáo dục, NXB Giáo
dục.
4. Nguyễn Xuân Nghĩa (1995), Phương pháp và kĩ thuật trong nghiên cứu xã
hội, Đại học Mở - Bán cơng Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Trần Trọng Thủy (1996), Khoa học chuẩn đốn tâm lí, NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội.
6. Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục,
NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
7. D’Ann Rawlinson – Mary Little (2004), Improving Student Learning

through Classroom Action Research, Tallahassee: Florida Department of
Education.
8. Giselle O. Martin – Kniep (2011), Tám đổi mới để trở thành người giáo
viên giỏi, NXB Giáo dục Việt Nam (Bản dịch của Lê Văn Canh)
9. Robert J. Marazano – Debra J. Pickring – Jane E. Pollock (2011), Các
phương pháp dạy học hiệu quả, NXB Giáo dục Việt Nam (Bản dịch của
Nguyễn Hồng Vân)

12


MỤC LỤC
Trang
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các biểu bảng
MỞ ĐẦU

1

NỘI DUNG

2

Phần 1: Kết quả thu hoạch khi tham gia khóa bồi dưỡng

2

1. Giới thiệu tổng quan về các chuyên đề học tập

2


2. Thời gian học tập và nghiên cứu các chuyên đề

6

3. Kết quả thu hoạch về lý luận qua các chuyên đề được xác định

7

4. Kết quả thu hoạch về kỹ năng

8

5. Đánh giá về ý nghĩa/giá trị của hệ thống tri thức, kỹ năng thu nhận được sau
khóa bồi dưỡng

9

Phần 2: Kế hoạch hoạt động của bản thân sau khóa bồi dưỡng

9

1. Yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp đối với bản thân

9

2. Đánh giá hiệu quả của hoạt động nghề nghiệp của cá nhân trước khi tham
gia khóa bồi dưỡng

10


3. Kế hoạch hoạt động cá nhân sau khi tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp
ứng yêu cầu của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp

10

KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT

11
13


Tài liệu tham khảo
Phụ lục

14



×