Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

BÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (942.84 KB, 12 trang )

Tổ chức thực hành tốt môn Hóa Học để gây hứng thú trong học tập

KHUNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
1. Hiện trạng 1. Học sinh học tập môn Hóa Học, đa số các em cho là môn học khó và
có nhiều em chán học, không hứng thú với môn học.
2. Nguyên nhân của sự việc trên do:
- Các em không làm được bài tập hóa.
- Các em không chịu học và nắm vững phần lý thuyết.
- Các em không xem và không tập trung vào phần thực hành thí
nghiệm sau mỗi chương để có thể chứng minh được các phần đã học ở
lý thuyết.
………
3. Trong các nguyên nhân làm học sinh thấy môn Hóa Học là khó ở
trên, tôi chọn: Các em không xem và không tập trung vào phần thực
hành thí nghiệm sau mỗi chương để có thể chứng minh được các phần
đã học ở lý thuyết.
2. Giải pháp
thay thế
1. Sự chuẩn của giáo viên về: nội dung bài thực hành; dụng cụ và hóa
chất; sự sắp xếp hợp lí
2. Sự chuẩn bị của học sinh: xem kĩ bài thực hành; xem lại nội dung bài
phần lí thuyết, chú ý các phương trình và hiện tượng trong quá trình thí
nghiệm
3.Vấn đề
nghiên cứu
- Tổ chức tốt tiết thực hành thí nghiệm môn Hóa Học, có thể gây hứng
thú học môn Hóa Học cho học sinh không?
- Có, nó giúp nâng cao kết quả học tập môn Hóa Học cho học sinh.
4. Thiết kế Kiểm tra trước và sau tác động với các nhóm tương đương
5. Đo lường - Sử dụng công cụ là các bài kiểm tra bình thường trên lớp
6. Phân tích 1. Lựa chọn phép kiểm chứng phù hợp:


- T-test độc lập
2. Phân tích và giải thích dữ liệu
7. Kết quả

Trường trung học cơ sở Thống Linh Trang:1
Tổ chức thực hành tốt môn Hóa Học để gây hứng thú trong học tập

Mục lục
Trang
1. Tóm tắt ……………………………………………………… 3
2. Giới thiệu ……………………………………………………… 3
3. Phương pháp ……………………………………………………… 4
4. Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả……………………………………… 5
5. Kết luận và khuyến nghị…………………………………………………… 7
6. Tài liệu tham khảo ……………………………………………………… 7
7. Phụ lục ……………………………………………………… 7

Trường trung học cơ sở Thống Linh Trang:2
Tổ chức thực hành tốt mơn Hóa Học để gây hứng thú trong học tập

1/ Tóm tắt:
Trong thời kì đổi mới của đất nước, nhu cầu của xã hội ngày càng u cầu cao về
kiến thức và kĩ năng đối với mọi người. Do vậy việc đổi mới chương trình giáo dục về
kiến thức và kĩ năng là đúng, để đáp ứng được nhu cầu đất nước, giáo dục đào tạo ra
những học sinh vừa thơng kiến thức và vừa thạo thực hành. Trong đó mơn Hóa Học, đây
là mơn học tự nhiên đòi hỏi nhiều về suy luận, giải thích và cũng có nhiều học sinh cho
rằng mơn Hóa Học khó học. Một phần của việc khó học đó có thể là tiết thực hành trước
đây rất ít nên các em khơng hiểu bài, dẫn đến sợ học mơn này.
Do vậy cùng với các môn thực nghiệm khác thì môn Hoá học cũng cần phải
chú ý nhiều tới tiết thực hành, chúng ta cần phải biết làm thế nào để học sinh học tốt

môn Hoá học ở trường THCS?
Đó là một vấn đề không phải dễ đối với giáo viên dạy môn Hoá học. Vì nếu
trong tiết thực hành, giáo viên không chuẩn bò tốt thì tiết thực hành không đạt kết
quả cao. Do vậy giáo viên cần chuẩn bò tốt cho tiết thực hành về dụng cụ và hoá chất
hay cả nội dung phải đầy đủ và sự sắp xếp hợp lí sẽ làm cho học sinh có hứng thú
trong học tập, từ đó học sinh cũng rèn được một số kỹ năng cơ bản trong thực hành
Hoá học và đó cũng chính là những kỹ năng cơ bản trong quá trình tham gia lao động
sau này trong những ngành có liên quan.
2/ Giới thiệu:
Trong chương trình sách giáo khoa mơn Hóa Học đều được tăng tiết thực hành,
như Hóa Học 8 có đến 7 bài thực hành, ngồi ra nhà trường cũng được trang bị cho bộ
đồ dùng dạy học tối thiểu theo quy định nên giáo viên sử dụng nhiều trong bài giảng để
làm tăng việc u thích ơn học, kéo theo chất lượng của học sinh được tăng lên.
Đa số giáo viên bộ mơn trong tổ sử dụng thành thạo các dụng cụ thí nghiệm được
bị, ngồi ra giáo viên còn sử cơng nghệ thơng tin làm các thí nghiệm ảo. Qua thời gian
thực hiện tơi thấy học sinh về học tập có chuyển biến hơn trước, học sinh không những
nắm nội dung bài học và làm bài tập tốt mà học sinh còn làm thực hành để chứng
minh các điều các em đã học có chính xác hay không và làm cho học sinh tin tưởng
vào nền khoa học chúng ta.
Vấn đề nâng cao chất lượng học tập của học sinh học môn Hóa Học cũng đã
có nhiều bài viết được trình bày trong các hội thảo, hội thi viết sáng kiến kinh
nghiệm,…. Nhưng tôi muốn đi một vấn đề cụ thể trong việc nâng cao, gây hứng thú
môn học cho học sinh qua bài thực hành.
Vấn đề nghiên cứu: Việc thực hành tốt môn Hóa Học ở trường THCS có nâng cao
và gây hứng thú cho học sinh học môn học này?

Trường trung học cơ sở Thống Linh Trang:3
Tổ chức thực hành tốt mơn Hóa Học để gây hứng thú trong học tập

Giả thiết nghiên cứu: Khi cho học sinh thực hành tốt môn Hóa Học sẽ nâng cao kết

quả học tập và gây hứng thú cho học sinh.
3/ Phương pháp:
a/ Khách thể nghiên cứu:
tôi chọn học sinh trường tôi đang dạy là trường THCS Thống Linh vì có nhiều thuận
lợi cho việc nghiên cứu, mà cụ thể là 2 lớp 8 tôi đang dạy là 8A3, 8A4.
Hai lớp nghiên cứu chúng tôi chọn một lớp 20 học sinh, hai nhóm này có điểm tương
đồng như sau:
- Sức học của các em ngang nhau.
- Điều kiện sống của các em đa số gia đình là nông dân.
- Nhà các em đều gần trường học.
- Bảng điểm 2 nhóm ngang nhau.
b/ Thiết kế:
Chọn nhóm 8A4 là nhóm thực nghiệm và nhóm 8A3 là nhóm đối chứng. Tôi
dùng bài kiểm tra học kì I làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả cho thấy điểm
kiểm tra trung bình 2 nhóm có sự khác nhau, do đó chúng tôi dùng phép kiểm chứng
T-Test để kiểm chứng chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trước khi tác
động.
Kết quả:
Bảng 1: Bảng kiểm chứng để xác đònh các nhóm tương đương
Đối chứng Thực nghiệm
TBC 6.25 5.15
P= 0.44
p = 0,44 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng là khơng có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Bảng 2: Thiết kế nghiên cứu
Nhóm Kiểm tra trước TĐ Tác động KT sau TĐ
Thực nghiệm O1
Dạy thực hành tốt Hóa
Học
O3

Đối chứng O2
Thực hành ít hoặc thiếu
dụng cụ
O4
ở thiết kế này, tơi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập

Trường trung học cơ sở Thống Linh Trang:4
Tổ chức thực hành tốt môn Hóa Học để gây hứng thú trong học tập

c/ Quy trình nghiên cứu:
- Lớp đối chứng: thiết kế bài dạy với sự chuẩn bị đơn giản, có khi thiếu hóa chất và dụng
cụ, quy trình chuẩn bị bài bình thường.
- Lớp thực nghiệm: Thiết kế kế hoạch bài học chuẩn bị kỹ các khâu sưu tầm, lựa chọn
thông tin tại các website baigiangdientubachkim.com, tvtlbachkim.com, giaovien.net,
sách hướng dẫn thí nghiệm thực hành trong các tài liệu tập huấn, chuẩn bị phiếu học tập
cho các nhóm thực hành,
Tiến hành dạy thực nghiệm: Dạy theo thời khóa biểu của nhà trường để đảm bảo tính
khách quan.
d/ Đo lường
Bài kiểm tra trước tác động là bài thi học kì I môn Khoa học, do phòng Giáo dục
thành phố Cao Lãnh ra đề thi chung cho các trường.
Bài kiểm tra sau tác động là bài kiểm tra sau khi học xong chương 4: Ôxi và
không khí và nhóm nghiên cứu đề tài tham gia thiết kế (xem phần phụ lục). Bài kiểm tra
sau tác động gồm 12 câu hỏi trong đó có 8 câu hỏi trắc nghiệm chọn câu đúng nhất và 4
câu hỏi tự luận.
Tiến hành kiểm tra và chấm bài
Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, tôi tiến hành bài kiểm tra 1 tiết (nội dung
kiểm tra trình bày ở phần phụ lục).
Sau đó tôi tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng.
4/ Phân tích dữ liệu và bàn luận kết quả

a/ Phân tích dữ liệu
Bảng 5. So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động
Đối chứng Thực nghiệm
Giá trị trung bình 6.85 8.25
Độ lệch chuẩn 1.63 1.48
Giá trị P của T- test 0.0036
Chênh lệch giá trị TB chuẩn
(SMD)
0.85
Như trên đã chứng minh rằng kết quả 2 nhóm trước tác động là tương đương. Sau
tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-Test cho kết quả P = 0,0036, cho thấy: sự
chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có ý nghĩa, tức là chênh
lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng là không ngẫu
nhiên mà do kết quả của tác động.

Trường trung học cơ sở Thống Linh Trang:5
Tổ chức thực hành tốt môn Hóa Học để gây hứng thú trong học tập

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =
85.0
63.1
85.625.8
=

. Điều đó cho thấy
mức độ ảnh hưởng của việc tổ chức thực hành tốt Hóa Học đến TBC học tập của nhóm
thực nghiệm là lớn.
Hình 1: Biểu đồ so sánh ĐTB trước tác động và sau tác động
của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
b/ Bàn luận kết quả:

Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là TBC= 8.25, kết
quả bài kiểm tra tương ứng của nhóm đối chứng là TBC = 6.85. Độ chênh lệch điểm số
giữa hai nhóm là 1.4. Điều đó cho thấy điểm TBC của hai nhóm đối chứng và nhóm
thực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, nhóm được tác động có điểm TBC cao hơn nhóm
đối chứng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 0.85. Điều này
có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
Phép kiểm chứng T-test ĐTB sau tác động của hai lớp là p=0.0036< 0.05. Kết quả
này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do
tác động.
5/ Kết luận:
Việc áp dụng cho học sinh tốt trong giờ thực hành Hóa Học thay thế cách dạy
thông thường đã làm cho học sinh học hứng thú hơn và say mê môn học hơn. Bằng

Trường trung học cơ sở Thống Linh Trang:6
Tổ chức thực hành tốt mơn Hóa Học để gây hứng thú trong học tập

chứng qua các thơng số trong bảng phân tích (Bảng 5) đã bàn luận ở trên đều đạt theo
u cầu đề tài. Từ đó khẳng định mức độ tác động của đề tài khơng có nhiều yếu tố ngẫu
nhiên mà do sự tác động của đề tài là lớn.
6/ Tài liệu tham khảo:
- Tài liệu: “Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng” : Dự án Việt - Bỉ.
- Tài liệu tập huấn hướng dẫn làm nghiên cứu khoa học ứng dụng do trường tổ chức.
7/ Phụ lục:
*Bài thực hành 2: Sự lan toả của chất
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Nhận biết được đơn chất và hợp chất tạo thành từ những phần tử nhỏ
bé đó là phân tử.
2/ Kỹ năng: Biết được các thao tác thự hành thí nghiệm: lấy hoá chất, hoà tan chất
rắn trong nước, kỹ năng quan sát, nhận biết sự chuyển màu của chất.

II/ Nội dung:
1/ Thí nghiệm về sự lan toả của chất amoniăc
2/ thí nghiệm về lan toả của Kali pemanganat trong nước.
III/ Dụng cụ và hoá cụ dùng cho mỗi nhóm:
1/ Dụng cụ:
ng nghiệm (1), cốc thuỷ tinh (1) , đũa thuỷ tinh (1), nút cao su (1), giá thí nghiệm
(1), đinh ghim (1).
2/ Hoá cụ:
Dung dòch Amoniăc đặc (1ml), Kali pemanganat tinh thể (1gam), bông sạch, nước
sạch.
IV/ Lưu ý về an toàn trong thí nghiệm:
Amoniăc rất dễ bay hơi, khi mở lọ đựng dung dòch Amoniăc không nên cúi gần
miệng lọ.
V/ Phiếu thực hành:
1/ Phần nhận xét:
Ngày………… tháng………. Năm………
Nhận xét Điểm
Thao tác
thí nghiệm
(3đ)
Kết quả
thí nghiệm
(3đ)
Giải thích
kết quả
(3đ)
thức
thái độ
(1đ)
Tổng số

(10đ)
2/ Phần thực hành:

Trường trung học cơ sở Thống Linh Trang:7
Tổ chức thực hành tốt mơn Hóa Học để gây hứng thú trong học tập

a/ Thí nghiệm 1: thí nghiệm về sự lan toả của Amoniăc.
Cách làm:
- Thử tác dụng của dung dòch Amoniăc lên giấy quỳ tím.
Đặt một miếng giấy quỳ lên đóa sứ, sau đó nhỏ vài giọt dung dòch Amniăc vào quỳ
tím, quan sát hiện tượng xảy ra.
- Lấy giấy quỳ tẩm nước để cẩn thận vào sát đáy ống nghiệm. Để ống nghiệm nằm
ngang. Ghim chặt một miếng bông vào nút cao su, nhỏ vài giọt dung dòch Amoniăc
vào miếng bông. Đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su.
Quan sát hiện tượng. Trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1: Nêu các thao tác chính trong thí nghiệm này:
……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………
Câu hỏi 2: Nêu hiện tượng quan sát được. Tại sao trong ống nghiệm, bông tẩm
Amoniăc không trực tiếp tiếp xúc với giấy quỳ nhưng vẫn làm giấy quỳ chuyển màu.
Thí nghiệm này cho ta kết luận gì?
Trả lời:
- Nhỏ vài giọt dung dòch Amoniăc vào giấy quỳ, ta thấy………………………………
- Trong ống nghiệm, bông tẩm Amoniăc không trực tiếp tiếp xúc giấy quỳ
nhưng vẫn làm giấy quỳ chuyển màu vì ………………………………………
b/ Thí nghiệm 2: Thí nghiệm về sự lan toả của Kali pemanganat trong nước.
- Cho 2 cốc thuỷ tinh (1), (2) đong cùng một thể tích nước. Cho Kali pemanganat
vào 2 cốc.
+ Cốc (1): Cho Kali pemanganat và dùng đũa thủy tinh khuấy lên. Quan sát

hiện tượng?
+ Cốc (2): Cho Kali pemanganat và để nước lặng, không khuấy, không động
vào. Quan sát hiện tượng xảy ra?
Câu hỏi 3: Nêu các thao tác chính trong thí nghiệm này?
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu hỏi 4: Nêu các hiện tượng quan sát được. Tại sao màu của cốc nước (2) lại
chuyển từ từ?
Trả lời: Hiện tượng quan sát được:
- Ở cốc (1)……………………………………………………………………
- Ở cốc (2):………………………………………………………………………

Trường trung học cơ sở Thống Linh Trang:8
Tổ chức thực hành tốt mơn Hóa Học để gây hứng thú trong học tập

Một lúc sau cả cốc nước (2)………………………………………………….
Màu của cốc nước (2) lại chuyển từ từ ………………………………………
*Đề kiểm tra 1 tiết
A/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (3,0đ)
Câu 1: Hóa trị của oxi trong hầu hết các hợp chất là:
a/ I b/ II c/ III d/ IV
Câu 2: Khi càng lên cao lượng oxi trong khơng khí càng:
a/ Càng giảm b/ Càng tăng
c/ Khơng thay đổi d/ Càng sạch
Câu 3: Các chất nào sau đây dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm?
a/ Fe
3
O
4

b/ KMnO
4
c/ H
2
O d/ Khơng khí
Câu 4: Trong khơng khí, thơng thường oxi chiếm khoảng………về thể tích.
a/ 12% b/ 2,1% c/ 78% d/ 21%
Câu 5: Sự oxi hóa chậm là:
a/ Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng khơng phát sáng.
b/ Sự oxi hóa thu nhiệt và khơng phát sáng
c/ Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng
d/ Sự oxi hóa thu nhiệt và phát sáng
Câu 6: Muốn tắt đèn cồn trong phòng thí nghiệm, cách tốt nhất là:
a/ Rảy nước vào ngọn lửa đèn cồn b/ Dùng miệng thổi
c/ Dùng khăn ướt trùm lên d/ Đậy nắp đèn cồn lại
B/ Tự luận:
Câu 1:(2,0đ) Nêu định nghĩa về phản ứng phân hủy? Phản ứng hóa hợp? Mỗi loại cho
viết phương trình hóa học minh họa?
Câu 2:(1,5đ) Viết phương trình hóa hợp của khí oxi với cacbon C, Photpho P, Kali K,
biết rằng cơng thức hóa học hợp chất tạo thành là CO
2
, P
2
O
5
, K
2
O?
Câu 3:(2,0đ) Xác định hóa trị của các ngun tố trong các oxit sau, gọi tên oxit và cho
biết chúng thuộc loại oxit bazo hay oxit axit: CaO, SO

2
, Fe
2
O
3
, N
2
O
5
Câu 4:(1,5đ) Nhiệt phân hồn tồn 49 gam KClO
3
có xúc tác.
a/ Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng trên?
b/ Tính thể tích khí oxi thu được ở đktc?
c/ Tìm khối lượng của muối Kali Clorua KCl thu được?
(Biết: K=39 ; Cl=35,5 ; O=16)
BẢNG ĐIỂM NHĨM THỰC NGHIỆM
STT Họ và tên HS 8A4
Kiểm tra trước Kiểm tra sau
tác động tác động

Trường trung học cơ sở Thống Linh Trang:9
Tổ chức thực hành tốt môn Hóa Học để gây hứng thú trong học tập

1
Nguyễn Thanh Dung
3 6
2
Bùi Ngân Dương
8 10

3
Nguyễn Thị Mỹ Duyên
5 8
4
Nguyễn Thị Ngọc Hân
5 6
5
Nguyễn Hoàng Tú Lin
8 10
6
Nguyễn Quốc Linh
8 9
7
Nguyễn Kim Nên
5 8
8
Nguyễn Thị Thanh Ngân
7 9
9
Lê T. Thanh Ngân
8 9
10
Phan Thanh Nhân
9 10
11
Huỳnh T. Hồng Nhung
8 9
12
Trần Thị Thu Phương
5 6

13
Bùi Ngọc Thái
10 9
14
Trần Thị Thanh Thư
3 8
15
Nguyễn Thị Cẩm Tiên
3 6
16
Lê T. Mộng Tuyền
3 8
17
Bùi T. Thanh Tuyền
10 10
18
Đoàn Thanh Tý
4 7
19
Trần Bé Vi
9 10
20
Nguyễn Phúc Vinh
4 7
BẢNG ĐIỂM NHÓM ĐỐI CHỨNG
STT Họ và tên HS 8A3
Kiểm tra trước Kiểm tra sau
tác động tác động

Trường trung học cơ sở Thống Linh Trang:10

Tổ chức thực hành tốt môn Hóa Học để gây hứng thú trong học tập

1
Trần T. Thùy Dương
6 4
2
Nguyễn T. Thùy Dương
7 6
3
Mai Lê Duy
5 6
4
Võ Duy Linh
4 5
5
Lý Quốc Nghĩa
6 7
6
Nguyễn Đ. Tuấn Nguyễn
4 5
7
Phan Thành Nhân
4 5
8
Nguyễn T. Huỳnh Như
8 9
9
Nguyễn T. Hồng Nhung
6 8
10

Nguyễn Văn Nhựt
5 7
11
Võ Thanh Phong
7 8
12
Nguyễn Thanh Phú
7 8
13
Lê Văn Thoàng
7 8
14
Trần Văn Thừa
4 5
15
Phạm T. Thùy Trang
9 10
16
Trần Thị Trinh
5 6
17
Nguyễn Anh Tuấn
8 7
18
Huỳnh Tường Vi
8 9
19
Mai Thị Hải Yến
8 8
20

Trần Văn Học
5 6

Trường trung học cơ sở Thống Linh Trang:11
Tổ chức thực hành tốt môn Hóa Học để gây hứng thú trong học tập


Trường trung học cơ sở Thống Linh Trang:12

×