Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

chương 2 mô hình đánh giá rủi ro môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.28 KB, 32 trang )

CHƯƠNG 2:
MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG
2.1.MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG DỰ BÁO
2.2. MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG HỒI CỐ
2.3. GIỚI HẠN CỦA ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG
Qui trình ERA tổng quát
Mô tả rủi ro và thu thập
dữ liệu đầu vào
Xác định rủi ro và định
lượng hoá
Ước lượng khả năng
xảy ra rủi ro
ứơc lượng chuỗi
các hệ quả
Ma trận đặc tính rủi ro
Rủi ro có chấp
nhận được không
Tránh khỏi,
giảm thiểu và
chuyển đổi
không
Điều hành quản quản lý
với rủi ro

Xác định khả năng xảy ra rủi ro

Quá khứ tai nạn
-
Kinh nghiệm công nghiệp
-
Kinh nghiệm địa điểm


-
Kinh nghiệm của nhà bán thiết bị
• Phân tích cây sai lầm
-
Cac kết quả định tính
-
Các kết quả định lượng
• Dữ liệu tỷ lệ hỏng hóc của các thành phần
-
Tiêu chuẩn nhà nước
-
Dữ liệu tin cậy của các phần phi điện tử
• Phương pháp thận trọng dùng khi không có dữ liệu
hay khi không chắc chắn
Xác định hậu quả

Mô hình hoá
-
Cháy / nổ
-
Phát thải khí
-
Phóng thích HPM
-
Luồng khí/ áp lực
• Lịch sử tai nạn
-
Phạm vi thiệt hại
-
Tình trạng hệ thống bảo vệ

-
Tình hình phản ứng khẩn cấp
• Nguồn lực chuyên gia
-
Các xí nghiệp kiến trúc / công nghiệp
-
Các nhà cung cấp thiết bị
-
Các xí nghiệp tư vấn đặc biệt
Ma trận mô tả rủi ro

Khả năng xảy ra: số sự kiện mỗi năm

Các hậu quả: các tác động của mỗi sự kiện

Diễn đạt đồ thị của rủi ro
Ma trận mô tả rủi ro
(cột: khả năng xảy ra, xác suất. Hàng : hậu quả)
xxx: rủi ro cao; xx: rủi ro trung bình; +: rủi ro thấp; - : rủi ro thông thường
Thường
xuyên
Có thể
xảy ra
Thỉnh
thoảng
Hiếm có Rất hiếm

Không
thể có
Thảm hoạ

xxx xxx xxx XX + -
Nguy kịch Xxx xxx XX + + -
Bất lợi XX XX + + - -
Không
đáng kể
- - - - -
SEMI S14- Gộp nhóm theo khả năng xảy ra

Nhóm khả năng
A – Thường xuyên……………………………………
B- Thường xảy ra……………………………………….
C- Có thể xảy ra…………………………………………
D- Ít khi…………………………………………………
E- Hiếm khi………………………………………………
2.1. Mô hình đánh giá rủi ro môi trường dự báo
Xác định mối nguy hại
Xác định mối nguy hại
Đánh giá độc tính
Đánh giá phơi nhiễm
Mô tả đặc tính rủi ro
Quản lý rủi ro
ERADB là quá trình xác định các tác động tiềm tàng gây ra
bởi các tác nhân gây rủi ro, đang tồn tại và sẽ phát sinh
trong tương lai. Gồm 5 bước thực hiện sau:
1. Nhận diện mối nguy hại
2. Ước lượng mối nguy hại( đánh giá độc tính)
3. Đánh giá phơi nhiễm
4. Mô tả đặc tính của rủi ro( định lượng và bán định lượng)
5. Quản lý rủi ro
2.1.1.Nhận diện mối nguy hại

-
Công việc thực hiện gồm: thu thập dữ liệu và đánh giá dữ liệu lên các
loại ảnh hưởng đến sức khoẻ và những bệnh tật mà có thể được sinh
ra bởi chất hoá học hay mối nguy hại.
-
Các nguồn nguy hại chính liên quan đến các vấn đề ô nhiễm môi
trường khi nhận dạng mối nguy hại trong các hoạt động gồm:
+ Bãi chôn lấp
+ Chất thải cặn bã
+ Chất thải đổ đống
+ Hồ tích nước mặt
+ Bể lưu trữ trên mặt đất
+ Bể lưu trữ dưới mặt đất
+ Khu vực vận hành hệ thống xử lý nước thải
+ Các khu vận hành tưới tiêu
+ Đường ống dẫn chất nguy hại
Nhận diện mối nguy hại(tt)

Sự cố đổ tràn khi vận chuyển chất thải hay chứa chất thải là
chất nguy hại

Sự cố và tai nạn khi vận chuyển chất nguy hại

Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, việc sử dụng phân bón

Hệ thống tháo nước từ việc khai thác mỏ

Mưa chảy tràn từ đô thị

Chôn lấp chất thải nguy hại ở các giếng sâu


Phát sinh khí thải từ hệ thống xử lý và đốt
Phương pháp nhận diện các hoá chất đại diện
trong đánh giá rủi ro môi trường

Bước 1: sắp xếp các dữ liệu chất ô nhiễm theo môi trường.

Bước 2: lập bảng giá trị trung bình nồng độ và khoảng nồng
độ chất ô nhiễm.

Bước 3: liệt kê các liều lượng tham chiếu ( RfD) của các
chất không gây ung thư và hệ số dốc (SF) hay hệ số tiềm
tàng của các chất gây ung thư.

Bước 4: xác định hệ số rủi ro ( hay điểm hoá học), R

Bước 5: xếp hạng các hợp chất hoá học theo hệ số rủi ro cho
từng tuyến phơi nhiễm.

Bước 6: lựa chọn các hoá chất sao cho tổng hệ số rủi ro của
các hoá chất này chiếm 99% hệ số rủi ro tổng cộng.
LƯU Ý: Xem chi tiết ở bảng 2.4 trang 75
BÀI TẬP ÁP DỤNG
STT CHẤT Ô NHIỄM NỒNG ĐỘ (MG/KG)
1 A1-A 2- A3- A4-A5 201-180-260-302- 150
2 B1-B2-B3-B4-B5 98-60-86-72-102
3 C1-C2-C3-C4-C5 159-230-132-267-282
4 D1-D2-D3-D4-D5 154-210-122-168-184
5 E1-E2-E3-E4-E5 64-68-92-74-86
Lựa chọn các chất ô nhiễm đại diện từ các hoá chất trong khu vực sản xuất của nhà

máy A được khảo sát và đo đạc với giá trị ở bảng 1. Liều lượng tham chiếu và hệ số
dốc cho trong bảng 2.
Bảng 1: giá trị nồng độ
STT
CHẤT Ô
NHIỄM
RfD tuyến
ăn uống
SF tuyến
ăn uống
RfD tuyến
hô hấp
SF tuyến
hô hấp
Loại ung
thư
1 A 0,001 0,0001
2 B 0,13 0,015
3 C 33 12 X
4 D 0,09 0,009
5 E 0,14 0,19
Bảng 2: liều lượng tham chiếu và hệ số dốc
2.1.2. ĐÁNH GIÁ ĐỘC TÍNH

Là bước thứ 2 trong quá trình ERA, ước lượng mối nguy hại đôi
khi có tính chất chủ quan do có sự can thiệp của con người. Ước
lượng mối nguy hại với mục đích:
-
Xem xét hệ thống chung có thành phần là các vấn đề riêng
-

Xác định tần suất xuất hiện và mức độ nguy hiểm của các hậu
quả
-
Xác định ranh giới của những vấn đề thực tiễn tương ứng về mặt
quản lý, công nghệ của dự án.
Xác định mối nguy hại

Đánh giá độ độc nhằm xác định sự phơi nhiễm đối với một tác
nhân lý, hoá, sinh có thể gây ra hay không về sự trầm trọng liên
quan của một tác động xấu.

Các điều kiện cần thiết cho sức khoẻ hay an toàn

Các tính chất lý hoá và biến đổi của tác nhân

Các tuyến phơi nhiễm tiềm tàng; các tác động độc học, các kết
quả nghiên cứu động vật và mô tả đặc trưng địa điểm

Đầu tiên chỉ ra một mối nguy hại có hiện diện

Đối tượng xác định của tiến trình các ý tưởng về thống kê độc

Có thể xem xét rộng hơn khi bất kì đối tượng xác định nào:
-
Các cấp độ ô nhiễm – sự phát thải
-
Số liệu y tế - dư luận công chúng
Xác định mối nguy hại(tt)

Nghiên cứu tổng quan dữ liệu con người và động vật nhằm

xác định một hoá chất hay một tác nhân có những tác động
sinh học hay không?

Phân tích khoa học nhằm xác định có quan hệ nhân quả hay
không giữa ô nhiễm và bất kì các tác động nào
-
Xác định sự phơi nhiễm của một tác nhân có thể gây ra một
sự cố gia tăng của sự tác động xấu lên sức khoẻ hay không?
-
Mô tả đặc trưng tính chất và sức mạnh của thống kê các
nguyên nhân.
2.1.3. Đánh giá phơi nhiễm
1. Các khái niệm – định nghĩa
2. Ý nghĩa của đánh giá phơi nhiễm trong ERA
3. Qui trình đánh giá phơi nhiễm
4. Mô tả các đặc trưng phơi nhiễm
5. Xác định các đường truyền phơi nhiễm và tuyến tiếp xúc
6. Định lượng phơi nhiễm
7. Phương pháp thực hiện đánh giá phơi nhiễm
2.1.3.1. Các khái niệm – định nghĩa

Là sự hiện hữu của một chất trong môi trường làm việc

Là sự tiếp cận của tác nhân sinh học, vật lý, hoá học với biên
ngoài của một sinh vật

Phơi nhiễm được định lượng như là nồng độ của tác nhân trong
môi giới tiếp cận, được tích hợp trong suốt thời gian kéo dài của
tiếp cận


Sự tiếp xúc với tác nhân hoá học, sinh học, vật lý ở bề mặt cơ
thể trong một thời gian xác định

Đánh giá phơi nhiễm: là quá trình đánh giá định tính hay
định lượng sự xâm nhập của một tác nhân (một hoá chất hay
một chất nguy hại) vào vật nhận (con người hoặc môi
trường) thông qua sự tiếp xúc với môi trường(đất, nước,
không khí)
Đánh giá phơi nhiễm

Đường phơi nhiễm ( da, miệng, thở)

Lượng phơi nhiễm(liều lượng)

Thời gian kéo dài của phơi nhiễm

Đối với ai(động vật, con người, môi trường)

Xác định cường độ, tần suất, độ dài của phơi nhiễm thực
hay giả định của con người đối với tác nhân trong đánh giá

Thường bao gồm mô hình hoá để dự đoán kết luận

Ba đường phơi nhiễm được nhận biết: ăn uống qua miệng –
thở qua mũi – tiếp xúc qua da.
2.1.3.2. ý nghĩa đánh giá phơi nhiễm trong ERA

Cung cấp các thông tin về khôi lượng phát thải ra môi
trường, đường truyền và các tuyến tiếp xúc của tác nhân
phơi nhiễm để thâm nhập vào vật nhận.

Làm cơ sở để tính rủi ro
Rủi ro = tần suất x hậu quả
Vai trò trung tâm của đánh giá phơi nhiễm
Quan trắc phơi
nhiễm
Giáo dục và
đào tạo
Thông tin về
nguy hại
Dịch tể học
Kiểm soát
công nghệ
Kiểm soát quản
trị hành chánh
Kiểm soát hiện
trường làm việc
Thiết bị bảo
hộ lao động
Quản lý vật
liệu nguy hại
Bảo tồn
thính lực
Giám sát y học
An toàn bức
xạ
Đánh giá
phơi nhiễm
2.1.3.3. Qui trình đánh giá phơi nhiễm
Mô tả đặc trưng tình trạng phơi
nhiễm


Môi trường vật lý

Các quần thể bị phơi nhiễm tiềm
tàng
Xác định các đường dẫn phơi
nhiễm

Nguồn phát thải/ hoá chất

Điểm phơi nhiễm

Tuyến tiếp xúc
Định lượng phơi nhiễm
Nồng độ phơi
nhiễm
Các biến số tiếp
nhận
Phơi nhiễm
Đánh giá phơi nhiễm
Bệnh
Các mối nguy hại truyền thống
Hoạt động con người
nhiễu loạn tự nhiên
Các nguy hại hiện đại
Phát thải
Đất – nước – không khí – thực phẩm
Phơi nhiễm bên ngoài
Lượng hấp thu
Lượng đến cơ thể

Các tác động bổ sung
Bệnh tật
Chết
Phương
Phương pháp khoa học để phân tích tuyến phơi
nhiễm
1. Phân tích cây sự kiện( hậu quả)
-
Là pp liệt kê tất cả các hiện tượng sắp xảy ra hoặc theo sự lựa chọn
-
Khi thực hiện cần phân tích những hiện tượng ban đầu, các chỉ thị
biểu hiện, xác định các lớp, các tầng bảo vệ xác định
các sự cố, rủi ro, lợi ích và sự thành công,….
Phân tích hậu quả của sự việc
2. Phân tích cây sai lầm( nguyên nhân)
-
Là pp xác định sự liên kết, sự kéo theo sai lầm của các hiện tượng
có thể dẫn đến những mối nguy hại, tai nạn,…
-
Xác định rõ con đường đi trong suốt quá trình hình thành các nguyên
nhân sai sót
-
Xác định mối quan hệ giữa các nguyên nhân khác nhau
là nền tảng để phân tich nguyên nhân và hậu quả

Cây sai lầm, cây sự kiện tại nhà máy sản xuất
Nhà máy
Hoá chất rò rỉ ra ngoài, đổ
ra sàn, tiếp xúc với người
sử dụng

Cháy nổ
Nồng độ chất ô nhiễm cao
HTXL cục bộ không xử lý
hết
Phát sinh nhiều chất độc
hại mới gây ô nhiễm
Rửa thiết bị chứa
hoá chất
Không cẩn thận làm
rơi vải
Bao bì không tốt
gây rò rỉ
Sử dụng dư nguyên
liệu hay hoá chất
Cây sai lầm
Cây sự kiện

×