Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

đánh giá rủi ro môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.81 KB, 34 trang )

BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG
GVGD: ThS. Trần Thị Diễm Thúy
CN: Quản lý môi trường
SĐT: 0903013459
Email:
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa Môi Trường
MỤC TIÊU MÔN HỌC
1. Giới thiệu các kỉ thuật và khái niệm
cơ bản trong đánh giá rủi ro môi trường(ERA)
3. Nhằm hiểu biết qui trình đánh giá rủi ro cho
hệ sinh thái và sức khỏe của con người.
2. Giới thiệu các phân tích dữ liệu định lượng
liên quan đến ERA
4. Nhằm đạt được các quan điểm khoa học và
phương pháp luận vào những vấn đề hiện nay trong ERA
CÁC MÔN HỌC CÓ LIÊN QUAN
Đánh giá tác động môi trường
Sinh thái môi trường
Hoá học, sức khoẻ và môi trường
Con người và môi trường
Độc học môi trường
Quản lý môi trường
THỜI LƯỢNG VÀ HÌNH THỨC DẠY
-
Thời lượng: 30 tiết , gồm 5 chương.
-
Hình thức giảng dạy:
+ Giảng viên giảng trên lớp phần tổng quan
+ Sinh viên trình bày seminar theo nhóm các chuyên đề và


trao đổi/ tương tác trực tiếp với giảng viên về những vấn đề
Cần làm rõ thêm
+ Sinh viên làm bài tập theo nhóm.

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
Tổng quan về ERA và những vấn đề liên quan
Mô hình đánh giá rủi ro môi trường
Quản lý rủi ro môi trường
ERA gây ra bởi các hoá chất độc hại
Đánh giá rủi ro môi trường đối với chất thải nguy hại
C1
C2
C3
C4
C5
Tài liệu tham khảo
1. Tài liệu tham khảo chính:
-
Bài giảng: “ Đánh giá rủi ro môi trường” ,TS. Chế Đình
Lý . Viện Môi Trường và Tài Nguyên.
-
Đánh giá rủi ro môi trường, TS. Lê Thị Hồng Trân, nhà
Xuất bản khoa học và kỹ thuật.
2. Tham khảo phụ:
-
Bài giảng: “ Hoá học, sức khỏe và môi trường” .
TS. Lê Thanh Hải
- Proposed guidelines for environmental risk assessment.
- www. Google.com.vn với các từ khoá: Environmental Risk
Assessment, Exposure assessment, Risk managenment.

MỘT SỐ THUẬT NGỮ
Mối nguy hại
Chương 1:Tổng quan về ERA và những vấn đề liên quan

1.1. Các khái niệm cơ bản về rủi ro và đánh giá rủi ro
1.2. Khái niệm về rủi ro môi trường và ERA.
1.3. Lịch sử của đánh giá rủi ro môi trường
1.4. Cách tính và đo lường rủi ro và các loại rủi ro
1.5. Phân loại đánh giá rủi ro môi trường
1.6. Qui trình đánh giá rủi ro môi trường tổng quát
1.1. Các khái niệm cơ bản về rủi ro và đánh giá rủi ro
Chương 1:Tổng quan về ERA và những vấn đề liên quan

1.1. Các khái niệm cơ bản về rủi ro và đánh giá rủi ro
-
RỦI RO : là xác suất của một tác động bất lợi lên con người
và môi trường do tiếp xúc với mối nguy hại.
-
ĐÁNH GIÁ RỦI RO: đặt ra các câu hỏi
1. Cái gì có thể sai sót?
2. Tần suất xảy ra như thế nào?
3. Các hậu quả của nó là gì?

Các rủi ro đặt ra bởi công nghệ lên xã hội và môi trường là
gì? (đánh giá rủi ro)

Các rủi ro này có thể chấp nhận hay không( rủi ro/ lợi ích)

Các rủi ro này có thể được giảm thiểu không? ( rút ra các
phương án lựa chọn)


Dựa trên cơ sở nào chúng ta sẽ có thể chọn các phương án
đó? ( giá trị/ tác động hay chi phí/ lợi ích)
Đánh giá
rủi ro
Quản lý rủi
ro
Phí tổn kinh
tế
Các giá trị
Những vấn
đề luật pháp
Công thức tính
1. Rủi ro = tần xuất(P) x hậu quả(S)
Trong đó:
- P: tần suất( số lần xảy ra trong một quảng thời gian)
- S: mức độ thiệt hại ngắn hạn, cấp tính)
2. Rủi ro = phơi nhiễm x tác động
- Phơi nhiễm: phát tải liên tục, mức thấp
- Tác động : mãn tính, lâu dài

Các giá trị rủi ro( rủi ro nền)
Hoạt động Rủi ro hàng năm
- Hút 10 điếu thuốc / ngày 1/ 1.000
-
Tai nạn xe máy 2,4/1.000.000
-
Tai nạn lao động 8/ 100.000
-
Người đi bộ bị xe gắn máy dụng 4/100.000

-
Uống 2 chai bia / ngày 4/100.000
-
Người ở trong phòng có khói 1/ 100.000
-
Bơ hạt dẻ ( 4 muỗng/ ngày) 8/ 1.000.000
-
Uống nước bị nhiễm
Trichloroethene 2/ 1000.000.000

Đánh giá rủi ro(RA)
Là tiến trình thông qua đó, các kết quả của phân tích rủi
ro( vd: ước lượng rủi ro) được sử dụng cho việc quyết định
hoặc là thông qua xếp hạng tương đối của các chiến lược
giảm thiểu rủi ro hay thông qua so sánh với các mục tiêu rủi
ro.
Quản lý rủi ro:
quy hoạch, tổ chức, hướng dẫn và kiểm soát của các tài sản
của tổ chức theo những cách làm tối thiểu hoá những tác
động tài chính và tác động ngược của các thiệt hại do tai nạn
đối với tổ chức ( nhà máy) hay địa điểm.
1.2. Khái niệm về rủi ro môi trường và ERA

Đưa ra các chi tiết về các tác động có hại có thể xảy ra của
cách chất hay hoạt động lên con người và môi trường.

Đánh giá rủi ro môi trường sẽ tích hợp:
-
Dữ liệu sinh thái học
-

Dữ liệu độc học
-
Kinh nghiệm con người
-
Thông tin về phơi nhiễm,
-
Tác động của hoá chất
-
Dữ liệu vận chuyển
-
Thống kê và xác suất.
-
Các công cụ tin học
Định nghĩa rủi ro môi trường

Rủi ro môi trường – xác suất mà mối nguy hại sẽ
xảy ra gây ra bởi phơi nhiễm một mối nguy hại
có trong môi trường như hoá chất độc hại, vi
khuẩn, bức xạ,…

Mối nguy hại – nguồn của mối nguy hại môi
trường

Phơi nhiễm – các đường dẫn giữa nguồn nguy hại
và quần thể bị tác động hay tài nguyên bị tác
động.
Đánh giá rủi ro môi trường(ERA)

Liên quan đến các rủi ro sinh ra hay được biến đổi trong
không khí , đất , nước, chuỗi thức ăn sinh học.


Tiếp cận nhằm tổ chức và phân tích tri thức và thông tin
khoa học đối với các hoạt động nguy hại tiềm tàng hay đối
với các chất có thể phơi bày rủi ro dưới những điều kiện xác
định.

ERA là đánh giá định lượng và định tính
của rủi ro phơi bày đối với sức khoẻ hay hệ
sinh thái bởi một mối nguy hại trong môi
trường.
RA là công cụ quan trọng của các lĩnh vực

An toàn không gian.

Phục hồi môi trường ở các địa điểm ô nhiễm

Cải thiện sự an toàn trong các nhà máy hoá chất.

Cải thiện sự an toàn trong các nhà máy phát
điện( chạy bằng dầu lửa thay thiết bị hạt nhân)

Xác lập tỷ lệ bảo hiểm dân sự
Trọng tâm của RA

Một sự tập trung vào “ sự kiện” – sự định lượng hoá
của “ các hậu quả không mong muốn” của công
nghệ như các tác động sức khoẻ con người và sự suy
thoái môi trường.

Không tập trung vào “ tính giá trị” – sự đánh giá của

các tác động không mong muốn của công nghệ lên
cách thức mà chúng ta đang sống.
1.4. Cách tính và đo lường rủi ro và các loại rủi ro
Các loại rủi ro( chuỗi và các hậu quả)
Sự kiện phơi nhiễm hậu quả
Phát thải
đột xuất
Cấp tính
Mãn tính
Các tác
động cấp
tính
Các tác động
tiềm tàn
Các tác động tiềm tàng
Phát thải thường
xuyên
Mãn tính
Các tác động tiềm tàng
1.5. Các loại rủi ro nguy hiểm
1. Nguy hại tự nhiên
2. Cơ sở hạ tầng
3. Cấp tại chỗ
Rủi ro do tổn hại tự nhiên

Bệnh ngoài da

Lũ lụt

Nhiệt độ băng giá


Trượt đất và bùn

Chiếu sáng

Hoạt động địa chấn

Băng tuyết

Lốc xoáy

Sóng thần

Lửa rừng hoang
Rủi ro cơ sở hạ tầng

Hầm mỏ

Cộng đồng

Dịch vụ khẩn cấp

Tác động nghề nghiệp

Hệ thống kiểm soát lũ

Các bệnh viện

Luồng vật liệu


Hạ tầng bên cạnh

Dịch vụ công

Hệ thống giao thông; các dịch vụ tiện ích: điện, khí thiên
nhiên, nước sinh hoạt, xử lý nước thải, viễn thông,…
Rủi ro ở mức tại một điểm

Phơi nhiễm amiăng

Hệ thống khí nén

Hệ thống công cụ và kiểm tra

Phân phối điện

Các phơi nhiễm từ bên ngoài

Xử lý khí hơi

Các thiết bị hạ tầng và công trình

Cháy nổ

Sự thay đổi quản lý

Sự quản lý của nhà thầu

Hệ thống viễn thông


Hệ thống nước

Hệ thống nước thải

×