Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

chương 6 chi phí thích hợp và tiến trình ra quyết định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.3 KB, 24 trang )

BÀI BÁO CÁO
KẾ TOÁN QUẢN TRỊ
GVHD:
Ths. LÊ PHƯỚC HƯƠNG
Nhóm 22:
1.Nguyễn Minh Linh LT11315
2.Bùi Ái Nhiên LT11231
3.Trần Thúy Mơ LT11321
4.Trần Thị Cường
LT11186
5.Đặng Thị Cẩm Tiên 4114653
6. Trần Thị Minh Trang 2081947
7. Đoàn Lê Phương Thảo 2081940
CHƯƠNG 6:
CHI PHÍ THÍCH HỢP VÀ TIẾN TRÌNH RA
QUYẾT ĐỊNH
I. TÓM TẮT CHƯƠNG
2. Các bước trong tiến trình ra quyết định
4. Ứng dụng của kỹ thuật phân tích chi phí thích hợp
1. Nhận dạng chi phí thích hợp
3. Các đặc điểm của thông tin thích hợp
II. NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1.1. Nhận dạng chi phí thích hợp
1.2. Các bước trong tiến trình ra quyết định
1.3. Ứng dụng của kỹ thuật phân tích chi phí thích hợp
1.1. NHẬN DẠNG CHI PHÍ THÍCH HỢP
* Định nghĩa chi phí :
Chi phí thích hợp của một phương án là
những chi phí có thể tránh được nếu
chúng ta loại bỏ phương án này để chọn
phương án khác.


1.1. NHẬN DẠNG CÁC CHI PHÍ
THÍCH HỢP
* Gồm 4 bước:
- Nhận dạng tất cả các chi phí và doanh thu có
liên quan đến từng phương án.
- Loại bỏ những chi phí lặn.
- Loại bỏ những chi phí và doanh thu bằng nhau
giữa các phương án.
- Ra quyết định dựa trên những chi phí và doanh
thu còn lại.
1.2. CÁC BƯỚC TRONG TIẾN TRÌNH
RA QUYẾT ĐỊNH
* Gồm 6 bước:
- Hiểu rõ vấn đề cần quyết định.
- Chỉ rõ các tiêu chuẩn.
- Nhận dạng các phương án lựa chọn.
- Phát triển mẫu quyết định.
- Thu thập dữ liệu.
- Chọn một phương án.
1.3. ỨNG DỤNG CỦA KỸ THUẬT
PHÂN TÍCH CHI PHÍ THÍCH HỢP
* Quyết định chấp nhận hay từ chối.
* Quyết định nên mua ngoài hay tự sản xuất.
* Quyết định nên bán ngay hay tiếp tục sản xuất.
* Quyết định giữ lại hay loại bỏ một bộ phận.
* Quyết định sử dụng các nguồn lực khan hiếm.
2.1. Quyết định giữ lại hay
loại bỏ một bộ phận

Đối tượng: Là sản phẩm, dịch vụ hay bộ

phận trong doanh nghiệp.

Tác động: Ảnh hưởng đến mục tiêu lâu
dài của doanh nghiệp.

Mục tiêu: Mang lại lợi nhuận cao nhất cho
doanh nghiệp.

Các nhân tố quan trọng trong việc ra quyết
định: thu nhập và chi phí bị mất hay tăng thêm
khi loại bỏ hoặc giữ lại một bộ phận.
2.1. Quyết định giữ lại hay
loại bỏ một bộ phận

Quyết định giữ lại hay loại bỏ một bộ phận
thường gặp ở các công ty sản xuất nhiều
loại sản phẩm hoàn thành từ một loại
nguyên liệu đầu vào.

Nếu như thu nhập tăng thêm lớn hơn chi phí
tăng thêm do tiếp tục sản xuất thì quyết định
tiếp tục sản xuất

Nếu thu nhập tăng thêm bé hơn chi phí tăng
thêm do tiếp tục sản xuất thì quyết định bán
sản phẩm tại điểm phân chia.
2.1. Quyết định giữ lại hay
loại bỏ một bộ phận
Nguyên liệu
cơ bản

Quá trình sản
xuất chung
Quy trình sản
xuất riêng
Quy trình sản
xuất riêng
Các chi
phí sản
xuất
chung
Bán
thành
phẩm B
Bán
thành
phẩm A
Thành
phẩm C
Thành
phẩm B
Thành
phẩm A
Bán
thành
phẩm C
Quy trình sản
xuất riêng
Bán
Bán
Bán

Điểm
phân
chia
Các sản
phẩn
chung
Các chi
phí sản
xuất
riêng
2.1. Quyết định giữ lại hay
loại bỏ một bộ phận

Điểm nằm trong qui trình sản xuất mà tại đó,
các sản phẩm các sản phẩm chung được tách
ra thành các sản phẩm riêng biệt được gọi là
điểm phân chia.

Tại điểm này, một số các sản phẩm chung sẽ
có thể được đem bán cho khách hàng.

Số còn lại cần được tiếp tục chế biến cho đến
sản phẩm hoàn thành trước khi chúng được
đem tiêu thụ ngoài thị trường.
2.2. BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Công ty C có tài liệu năm 2006 như sau:
Chỉ tiêu
Tổng cộng
Sản phẩm
X Y Z

Doanh thu 250.000 125.000 75.000 50.000
Biến phí 105.000 50.000 25.000 30.000
Số dư đảm phí 145.000 75.000 50.000 20.000
Định phí bộ phận 92.000 44.000 29.000 19.000
- Tiền lương 50.000 29.500 12.500 8.000
- KH TSCĐ 27.000 11.500 8.500 7.000
- Quảng cáo 12.000 1.000 7.500 3.500
- BH TSCĐ 3.000 2.000 500 500
Số dư bộ phận 53.000 31.000 21.000 1.000
Định phí chung 30.000
Lãi( lỗ) 23.000
YÊU CẦU
a. Người quản lý dự tính ngưng kinh doanh sản phẩm Z và cho
thuê TSCD hàng năm thu được 20.000, chi phí bảo hiểm
1000, nhân viên thôi việc, không quảng cáo, định phí chung
không đổi, sản phẩm X,Y tiêu thụ bình thường như cũ. Cung
cấp thông tin thích hợp và quyết định như thế nào?
b. Người quản lý dự tính ngưng kinh doanh sản phẩm Z, sử
dụng tài sản đó kinh doanh sản phẩm K có doanh thu
100.000, biến phí 60.000, chi phí bảo hiểm 1000, tiền lương
không đổi, không quảng cáo, định phí chung không đổi. Cung
cấp thông tin thích hợp và quyết định như thế nào?
c. Kinh doanh sản phẩm Z, cho thuê TSCD, kinh doanh sản
phẩm K nên quyết định như thế nào?
BÀI GIẢI
a. Giả sử Công ty ngưng kinh doanh sản
phẩm Z và cho thuê TSCĐ:Bước 1
Chỉ tiêu Kinh doanh
X, Y, Z
Kinh doanh X, Y

và cho thuê TSCĐ
Doanh thu 250.000 220.000
Biến phí 105.000 75.000
Định phí bộ phận 92.000 81.000
- Tiền lương 50.000 42.000
- Khấu hao tài sản cố định 27.000 27.000
- Quảng cáo 12.000 8.500
- Bảo hiểm tài sản cố định 3.000 3.500
Định phí chung 30.000 30.000
Lãi(lỗ) 23.000 34.000
BÀI GIẢI
a. Giả sử Công ty ngưng kinh doanh sản
phẩm Z và cho thuê TSCĐ:
Bước 2,3 : Loại bỏ chi phí lặn và các
khoản chi phí bằng nhau
Khấu hao TSCĐ: 27.000.
Định phí chung: 30.000.
BÀI GIẢI
a. Giả sử Công ty ngưng kinh doanh sản
phẩm Z và cho thuê TSCĐ:
Bước 4: Ra quyết định
Chỉ tiêu Kinh doanh
X, Y, Z
Kinh doanh X, Y
và cho thuê TSCĐ
Chênh
lệch
Doanh thu 250.000 220.000 (30.000)
Biến phí 105.000 75.000 30.000
Định phí bộ phận 65.000 54.000 11.000

- Tiền lương 50.000 42.000 8.000
- Quảng cáo 12.000 8.500 3.500
- Bảo hiểm tài sản cố định 3.000 3.500 (500)
Lãi(lỗ) 23.000 34.000 11.000
Như vậy, nếu kinh doanh sản phẩm X, Y,
Z thì lợi nhuận thấp hơn so với ngưng
kinh doanh sản phẩm Z và cho thuê
TSCĐ là 11.000.
Do đó ngưng kinh doanh sản phẩm Z và
cho thuê TSCĐ là phương án khả thi.
b. Ngưng kinh doanh sản phẩm Z
để kinh doanh sản phẩm K:
Bước 1:
Chỉ tiêu
Kinh doanh loại
hàng X, Y, Z
Kinh doanh loại
hàng X, Y, K
Doanh thu 250.000 300.000
Biến phí 105.000 135.000
Định phí bộ phận 92.000 89.000
- Tiền lương 50.000 50.000
- Khấu hao tài sản cố định 27.000 27.000
- Quảng cáo 12.000 8.500
- Bảo hiểm tài sản cố định 3.000 3.500
Định phí chung 30.000 30.000
Lãi(lỗ) 23.000 46.000
b. Ngưng kinh doanh sản phẩm Z
để kinh doanh sản phẩm K:
Bước 2,3 : Loại bỏ chi phí lặn và

các khoản chi phí bằng nhau
Khấu hao TSCĐ: 27.000.
Định phí chung: 30.000.
Tiền Lương: 50.000.
b. Ngưng kinh doanh sản phẩm Z
để kinh doanh sản phẩm K:
Bước 4:
Chỉ tiêu
Kinh doanh loại
hàng X, Y, Z
Kinh doanh loại
hàng X, Y, K
chênh lệch
Doanh thu 250.000 300.000 50.000
Biến phí 105.000 135.000 (30.000)
Định phí bộ phận 15.000 12.000 3.000
- Quảng cáo 12.000 8.500 3.500
- Bảo hiểm tài sản cố định 3.000 3.500 (500)
Lãi(lỗ) 23.000 46.000 23.000

Như vậy, nếu kinh doanh thay thế sản
phẩm Z bởi sản phẩm K thì lợi nhuận
sẽ tăng thêm là 23.000.
Do đó, ngưng kinh doanh sản phẩm Z
để kinh doanh sản phẩm K là phương
án khả thi.
c. Kinh doanh sản phẩm Z, cho thuê tài
sản cố định, kinh doanh sản phẩm K
nên quyết định phương án nào?


Theo kết quả phân tích của những
phương án trên thì:
Phương án 1: Kinh doanh sản phẩm X, Y, Z
thì tổng lợi nhuận là 23.000 > 0(Lãi).
Phương án 2: Khi kinh doanh sản phẩm X, Y
và cho thuê TSCĐ thì tổng lợi nhuận thu
được là 34.000 > 23.000(PA1).
Phương án 3: Khi kinh doanh sản phẩm X, Y,
K thì tổng lợi nhuận thu được là 46.000 >
34.000(PA2).

Như vậy, kinh doanh sản phẩm X, Y và K là
phương án tốt nhất.
Cám ơn Cô và các bạn
đã theo dõi!

×