Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Luận văn một số giải pháp huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu chính phủ tại kho bạc nhà nước việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.44 MB, 103 trang )


TRƯỜNG Đ ẠI
HỌC
KINH TẾ QUỐC DÂN


----------

ĐẠI HỌC K.T.Q.D
TT THÔNG TIN THU'VIỆN

PHỊXG LUẬN ÁN • TưLiỆũ

NGUYỄN THANH TÚ ANH

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY DỘNG VỒN
THƠNG QUA PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ
TẠI KHU BẠC NHÀ

Nlíức VIỆT NAM

CHUN NGÀNH: KÍNH TẾ PHÁT TRIEN

LUẬN VÃN THẠC sl KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ HOA

Ths.
HÀ i\Ộ I - 2015



LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu dẫn
ra trong luận văn có nguồn gốc đầy đủ và trung thực, kết quả đóng góp của luận văn
là mới và chưa được cơng bố ở cơng trình khác.

Hà Nội, ngày Ì>Ậ thảng ^

năm 2015

Tác giả

Nguyễn Thanh Tú Anh


LỜI CẢM ƠN

Đe hoàn thành ĩuận văn này, tác giả xin bày tỏ lòng biết on sâu sắc tới các
thầy cô giáo Khoa Kinh tế phát triển, Viện đào tạo sau đại học, Trường Đại học
Kinh tế Quốc dân. Tác giả cũng xin chân thành cảm on các lãnh đạo phòng, ban và
đồng nghiệp tại Kho Bạc Nhà nước - nơi tác giả công tác...Đ ặc biệt là sự giúp đỡ
' hướng dẫn của TS. Nguyễn Thị Hoa.
Chắc chắn luận văn không tránh khỏi một số hạn chế và sai sót. Tác giả rất
mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ giáo, các bạn đồng nghiệp cùng tồn thể
bạn đọc để đề tài nghiên cứu được hoàn thiện.

Hà Nội, ngày ỉ/f tháng /ị^năm 2015
Tác giả

Nguyễn Thanh Tú Anh



YÊU CẦU C Ủ A HỘI ĐỎ NG CH ẤM LUẬN VĂN THẠC s ĩ
v ề : N hữ ng điểm cần sửa chữa bổ sung trước khi nộp luận văn chính thức cho
V iện Đào tạo Sau đại học
.......... ị / ị C t . Uvv....... , ệ
Ắ i.ừ % Ị.

i . ...... ~Ịj.OcfT>....... "/a m . . . ể ííì.rrr,...L.
c (t.T r........ C ùi*

i

U m .. ........ MujA L a . ............................................... ................. ............. .............

...........C.C/.Ầrắ.... .OryiU. ...

.. .cdứ.Aỉ^ỹ ....ỉụ X.M .... 7 /'T y. ..k ẻ . ...

. .1.-7.. ". .C ji.& tt. ...... CìAttíĩi.

TÍLc

..... ế ú ....

....

.... J
, Ẳ .ỉr.-i’.... .d ểu .^ rỊ




:. ... .ịữ Ầ Ẩ A .

. .Ò & w . ..y

Ỉ Ẩ ĩ ..... ĩ& ùà... a ÌÁ ỉA. _ ...........................

.....Á!...S.&.7.....JU?.\....:/A..Ẩỉ. A t..7..Ả^r>. .ụ.

r 7 i
)
7
7 7 7
/ ị
*
... h n .ỹ í..../.. .......Cù... /.. &WA-....... MMrrr....;............................................. ............

.

............. ./L té.. o e íra ý ÍT ..

t

s

. Am .. .....


ú ... .1Ẩ .A .

cú .k. .ý?..
y i _°

/ ' / _ ' 7y

....... ér.& M

3XU1&... 7 Ạ A h t .. ...Cà .... ?... ...joj.Ỷe. ........ As. t t . . .).... .ũ . ícrỳ.

..ẠL\,-yữ.... ísị'..... AskíSẦTỴ..... ùTLt*...... CẨMí?...... mA A ......ỈA lAị ....-........................
...................

.Ổ ?ỳ,

P /s.... ArSĨU. W

sk íữ ù k ề ....ị.-2 0 .lus.

kc.ỹz>......ỉ .a À .... '.Ỉ2>&*.

.............. A A

Ù A ....

c éi.:y.

- Ò u . . . . < 7 í./rM


Á đA .

....

'AỐct/s.Tì.....k.ẩUứrT..y.fÁ..

AC..../2 .7 % ..
. c  i .. X?OMr~.../.,. %■:.... £ . L&... .ý \J x A .. . / ã ỳ ỉ . . iA r í.... /.U7\.

/

'

"

'

/ỈM ề yỊ... jy . z tí’. .Q. TnT.. ICC. M ỉ. .......... ................. .....................................................................................

.......Mẻ..Qrkĩùk..Ltm... chì.~Ạ.•.Gỗk-.....ịữâ.Ẩy.ự..... :7 X1.HA...A ..ít...I. á?.../.Ârh.
Ầ ỹ .

7

r

Chủ tịch H ội đồng
Cam kết của H ọc v iê n 7

. JFjn . ( . Á it i. . ũ ỉ. J k h . . . i k C i i . i . u C . i k t e .
. j j U i X í Ua .. Lu.U -.. . ì ỉ ĩ i ) . Â . t t l ý ..........................

GS.TS. Ngô T hắng Lợi
H ọc viên

Mị/

iẢ s

N guyễn T hanh Tú Anh

1Nêu học viên có trách nhiệm chỉnh sửa theo yêu cầu của Hội đồng chấm luận văn. Trong trường họp khơng chình sửa sẽ
khơng được cơng nhận kết quả bảo vệ
Học viên phải đóng bàn yêu cầu chinh sửa này vào cuối luận văn chính thức khi nộp cho viện ĐT SĐH


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

N H Ậ N X ÉT PH ẢN BIỆN LUẬN V Ă N CAO HỌC
Tên đề tài:

Một số giải pháp huy động vốn thông qua phát hành tria sphieues chính phu
(TPCP) tại Kho Bạc Nhà nước (KBNN) Việt Nam

Cao học viên:

Nguyễn Thanh Tú Anh


Chuyên ngành:

Kinh tế phát triển, K22

Người nhận xét:

PGS. TS. Vũ Cưcmg

Sau khi đọc tồn văn luận văn của Cao học viên, tơi xin có một sơ nhận xét như sau:
Sau kh i đ ọ c toàn bộ lu ậ n văn c ủ a C H V N g u y ê n Thanh Tủ Anh, tơ i c ó m ột sơ nhận xét sau.

1. về tính cấp thiết của đề tài
Tronơ điều kiện nhu cầu về vốn để phục vụ cho các mục tiêu phát triên kinh tê xã hội cua
đất nước ta ngày một cao thì khả năng đáp ứng từ nguôn vôn ngân sách nha nươc (NSNN)
lại rất hạn chế. Vì thế, việc tìm ra giải pháp để khai thác và huy động các nguôn vôn đa dạng
khác bổ sung cho nguồn NSNN luôn là vấn đề quan trọng được đặt ra. Trong số các nguồn
vốn đó nguồn tín dụng nhà nước thông qua phát hành TPCP đã và đang la mọt nguọn von
đónơ vai trị khơng thể thiểu. Tuy nhiên, làm thê nào đê có thê huy đọng đươcj nguon von
này một cách hiệu quả, được hiểu theo nghĩa có thể huy động được đúng mục tiêu đề ra với
chi phí phát hành ít nhất và sớm đưa được nguồn vốn đó vào phục vụ phát triên kinh tê ln
là câu hỏi lớn mà hệ thơng tài chính nhà nước cân trả lời.
Việc phát hành TPCP ở nước ta được thực hiện qua kênh KBNN. Mặc dù KBNN đã có
nhiều cải tiến trong việc đa dạng hóa các sản phẩn trái phiếu, hình thức phát h àn h .... Nhưng
công tác phát hành của KBNN vẫn đang bộc lộ nhiều hạn chế như xhvva xây dựng được kê
hoạch phát hành mang tính khả thi cao, chưa tạo lập được thị trường đủ mạnh đê thực hiện
nhiệm vụ dẫn dắt và phát triển thị trường TPCP, các vân đê vê cơ chê chính sách chưa tạo
đu sự hấp dẫn cho sản phẩm này v.v... Vì thế, đê tài mà Cao học viên lựa chọn co y nghía
lý luận và thực tiễn, đặc biệt đặt trong bối cảnh chúng ta đang phải kiêm sốt chặt chẽ tình
hình nơ cơng của quốc gia.
2. Những đóng góp chính của luận văn:

_ £)ề tài của luận văn là một đề tài mới và hay, có khả năng vận dụng được nhieu ly thuvet
và kiến thức đã tích lũy được trong chuyên ngành. Người đọc đánh giá cao vê việc lựa
chọn đề tài nghiên cứu này.

1


-

Luận văn đã giải quyết được một số vấn đề cơ bản. Trong chương 1, tác giả đã làm rõ
được về các hình thức và nội dung huy động TPCP thông qua KBNN, chỉ ra các nhân tô
ảnh hưởng đến việc huy động này, và đặc biệt đã phân tích và rút ra bài học cho Việt
Nam từ kinh nghiệm phát hành TPCP của hai quốc gia tiên tiến là Anh và Đức.
- Chương 2 đã phân tích được kết quả huy động TPCP tại KBNN trong giai đoạn 20112015. Những kết ủa này đã cung cấp được một bức tranh tổng thể về tình hình huy động
TPCP qua KBNN trong giai đoạn nói trên và cũng chỉ ra được một số thành tựu, hạn chế
và nguyên nhân trong công tác này tại KBNN.
- Chương 3 của luận văn đã đề cập được đến định hướng, quan điểm và mục tiêu phát
hành TPCP qua KBNN, làm tiền đề cho việc đề xuất một số giải pháp và kiến nghị. Một
số giải pháp đã đề cập được một cách khá cụ thể đến những vướng mắc hiện nay của
KBNN, do đó có tính khả thi.
3. Những hạn chế chính của luận văn:
Bên cạnh những ưu điểm đã nêu, luận văn còn bộc lộ một số hạn chế mà người đọc muốn
trao đổi cùng tác giả như sau:
-

-

-

v ề cách tiếp cận của luận văn: Luận văn chưa xác định được một cách tiếp cận rõ ràng

trong nghiên cứu. Tác giả chưa đặt việc huy động vốn TPCP trong mối quan hệ tổng thể
với việc huy động nguồn lực chung cho NSNN, chưa chỉ ra được sẽ đánh giá công tác
huy động TPCP qua KBNN qua những góc nhìn nào. Vì thế, cả luận văn chưa chỉ rõ
được những bất cập trong việc huy động TPCP qua KBNN là gì và ở những khâu nào.
Cách giải quyết vấn đề quá đơn giản, thiếu lập luận phân tích và sự gắn kết giữa các nội
dung. Do đó, có thể nói luận văn chưa khác nhiều so với một báo cáo tống kết.
v ề tổng quan nghiên cứu: Tác giả đã cố gắng lựa chọn cả các tài liệu tổng quan mang
tính lý thuyết nền và nghiên cứu thực tiễn, nhưng cách trình bày và phân tích các tài liệu
đó cịn sơ sài, chưa giúp ích được cho việc tìm ra khoảng trống. Ví dụ, tác giả nêu sử
dụng lý thuyết kinh tế phát triển và kinh tế công cộng để làm cơ sở nhưng không chỉ ra
được dung phần nào của những lý thuyết nói trên. Tài liệu “Huy động vốn thơng qua
phát hành TPCP tại Kho bạc Hà Nội” có nội dung rất gần với đề tài của luận văn, nhưng
tác giả chưa chỉ ra được mình kế thừa được gì từ luận văn này. Việc chỉ ra sự khác biệt
duy nhất về phạm vi nghiên cứu là quá dễ dãi. Tương tự, các cơng trình nghiên cứu khác
mới chỉ dừng ở việc tóm tắt sơ bộ nội dung của nghiên cứu.
v ề khung lý thuyết: Nhìn về tổng thể, luận văn chưa xây dựng được khung lý thuyết, đặc
biệt là về tiêu chí đánh giá tổ chức hoạt động huy động TPCP tại KBNN. Nội dung huy
động vốn TPCP chủ yếu đề cập đến kết quả huy động, chứ chưa đề cập được một cách
cụ thể đến nội hàm chi tiết của việc tổ chức huy động, làm thế nào để biết việc tổ chức
huy động đó có hiệu quả hay không, điều kiện để huy động các loại trái phiếu khác nhau
là gì... Các nhân tố ảnh hưởng thiếu căn cứ để khẳng định rõ đã đủ chưa, và cũng chưa
được phân nhóm một cách khoa học (ví dụ, nhân tố nào là chủ quan/khách quan; nhân tố
tác động đến cài gì trong cơng tác huy động vốn...).

2


v ề bố cục luận văn: Luận văn có kết cấu không cân đối. Chương 1 quá dài (chiêm gân
1/2 dung lượng của luận văn), trong khi chương 2 và đặc biệt chương 3 lại quá sơ sài.
■ và nội dung chi tiết của luận văn:

o Chương 1: Mục 1.1.1 có tiêu đề là các hình thức huy động vốn cho NSNN nhưng
trên thực tế chỉ đề cập đển hai nguồn là TPCP và ODA, nhưng phần ODA (thứ yếu) lại
viết quá thừa (từ cuối tr. 7 - tr. 8 là khơng cần thiết). Nội dung phần này có nhiều chỗ
chưa chính xác (ví dụ: tr. 9). Các mục khác về nội dung và nhân tố ảnh hưởng đều có
nhiều hạn chế (như đã phân tích ở trên). Phần kinh nghiệm quốc tế quá dài, những phần
nói về bối cảnh thị trường chứng khoán của các nước Anh và Đức đều có thể cắt bỏ. Bài
học kịnh nghiệm lại được viết thành các kiến nghị là không hợp lý.
o Chương 2: Mục 2.2 có tiêu đề thực trạng huy động vốn, nhưng nội dung mới đề cập
đến kết quả huy động. Còn cách thức huy động như thế nào, gặp vướng mắc gì trong quá
trình tổ chức huy động đều không được làm rõ. Kết thúc mục này cũng không kết luận
được kết quả huy động đó được ở đâu, chưa được ở đâu.
Mục 2.3 chưa phân tích được các nhân tố đó ảnh hưởng đến việc huy động TPCP
như thế nào. Các nội dung chỉ đưa ra kết luận mà thiếu bàng chứng nên khơng có sức
thuyết phục. Tồn tại, hạn chế và nguyên nhân được trình bày trùng lắp, chứng tỏ tác giả
chưa phân định được đâu là hạn chế và đâu là nguyên nhân.
o Chương 3 trình bày chưa đạt yêu cầu. Quan điểm, định hướng và giải pháp được nêu
lặp đi lặp lại, đặc biệt các giải pháp đều chưa đủ mức cụ thể. Quan trọng hơn, việc đề
xuất các giải pháp này không gắn với các phân tích ở chương 2.
v ề trình bày:
o Luận văn cịn khá nhiều lỗi: thiếu trích dẫn nguồn trong khái niệm, phần trích nguồn
trong các bảng biểu thiếu cụ thể.
o Viết tắt tùy tiện, khơng tương thích với danh mục từ viết tăt.
o Phần tóm tắt cần viết lại theo đúng qui định. Bổ sung danh mục tài liệu tham khảo.
4. Kết luận chung:
Luận văn đã giải quyết về cơ bản mục tiêu nghiên cứu đề ra. Vì vậy, nếu bảo vệ thành công,
tác giả đủ điều kiện để được nhận bàng thạc sĩ chuyên ngành Kinh tếphát triển.
H à nội, ngày 26/12/2015
Người nhận xét

PGS. TS. Vũ Cương


3


Hà Nội, ngày 29 tháng 12 năm 2015

BẢN NHẬN XÉT LUẬN VẢN THẠC SỸ KINH TÉ:
“MỘT SÓ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VĨN THƠNG QUA PHÁT
HÀNH TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC VIỆT
NAM”
Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
H V: Nguyễn Thanh Tú Anh
PGS.TS. Lê Xuân Bá- Phản biện 2
Sau khi nghiên cứu bản luận văn, tơi có một số nhận xét sau:

1. Sự cần thiết và ý nghĩa của đề tài luận văn
Nhu chunga ta đã biết, trong giai đoạn vừa qua, nhu cầu chi tiêu của
Chính phủ V iệt Nam rất lớn, trong khi nguồn thu NSNN có hạn, do vậy
Chính phủ đã phải đi vay khơng ít để tài trợ cho các nhu cầu chi. Một trong
những hình thức Chính phủ đi vay là phát hành trái phiếu. Nhu vậy trái
phiếu chính phủ (TPCP) có vai trò khá quan trọng trong phát triển kinh tế-xã
hội đất nước. Thời gian tới đây, nhu cầu chi của Chính phủ Việt Nam cịn rất
cao và chắc chắn Chính phủ sẽ cịn phải phát hành thêm TPCP. Trong bối
cảnh đó một nghiên cứu về giải pháp huy động vốn qua phát hành TPCP tai
Kho bạc nhà nước (K B N N ) là việc nên thực hiện. Đây là lý do để khẳng
định luận văn thạc sỹ kinh tế có tên như trên của H V Nguyễn Thanh Tú Anh
là cần thiết và có ý nghĩa, nhất là ý nghĩa thực tiễn khi luận văn được thực
hiện tốt.

2. Một số nhận xét chung

(i) Tên và nội dung luận văn này phù họp với chuyên ngành đào tạo.
Nội dung luận văn phù họp với tên đề tài luận văn.
(ii) Tên và nội dung luận văn không trùng lặp với các công trình đã
cơng bố trước đây mà tơi được biết.
(iii) Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu nhìn chung được trình
bày rõ ràng, họp lý.

1


(iv) Phương pháp nghiên cứu phù hợp.
(v) Luận văn được kết cấu theo lối truyền thống là hợp lý, số trang của
các chương lần lượt là 30, 26 và 13, như vậy là khơng cân đối. Luận văn
được trình bày sạch, đẹp. Văn phong nhìn chung rõ ràng, dễ hiểu.
3. N hững kết quả chủ yếu của luận văn
(i) H V đã trình bày một số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài luận
văn, tập trung vào các vấn đề như: các hình thức huy động vốn cho NSNN;
khái niệm, đặc điểm TPCP; khái niệm, vai trò của việc huy động vốn qua
phát hành TPCP; 3 nội dung của huy động vốn qua phát hành TPCP; 5 nhân
tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn quan phát hành TPCP...
(ii) Phân tích kinh nghiệm huy động vốn qua phát hành TPCP của 2
nước là Anh và Đức, và trên cơ sở đó luận văn đã rút ra 9 nhận xét và 10 bài
học kinh nghiệm cho V iệt Nam.
(iii) Sau khi trình bày khái quát về chức năng, nhiệm vụ và bộ máy tổ
chức của KBNN, luận văn tập trung phân tích thực trạng huy động vốn qua
phát hành TPCP ở nước ta giai đoạn 2011-2015 theo 3 nội dung như đã được
trình bày trong chương lý luận. Luận văn cũng phân tích 3 nhân tố ảnh
hưởng và có phần nhận xét tổng quát với việc đưa ra 4 kết quả đạt được, 7
hạn chế và 7 nguyên nhân gây ra các hạn chế.
(iv) Luận văn có 2 nội dung chính ở chương cuối cùng, đó là: trình

bày một số quan điểm, định hướng và mục tiêu; và đề xuất 10 giải pháp và
kiến nghị nhằm huy động vốn qua phát hành TPCP trong giai đoạn 2016-

2020.
4. N hững vấn đề trao đổi thêm
(i)

Chú ý hơn tới một vài chỗ trong phần mở đầu, cụ thể là: dùn

thống nhất mục đích hay mục tiêu; phạm vi nghiên cứu cần trình bày đầy đủ
3 loại phạm vi về khơng gian, thời gian và nội dung. Phạm vi nội dung như ở
giữa trang 4 là khơns chính xác...

2


(ii) T rong phần lý luận khơng nên nói về V iết N am thì tốt hơn. 9 nhận
xét về kinh nghiệm của A nh và Đ ức và 10 bài học cho V iệt N am có phần
trung lặp
(iii) H ạn chế (trong tiêu đề là tồn tại) và nguyên nhân gây ra hạn chế
chưa được trìn h bày rạch ròi, còn lẫn lộn; m ột số nội dung vừa là hạn chế,
vừ a là nguyên nhân là thiếu thuyết phục, ví dụ: hạn chế 1 và nguyên nhân 1
đều là kế hoạch; hạn chế 3 và nguyên nhân 4 là thiếu nhà tạo lập thì
trư ờ n g ...
(iv) C ách chia 2 m ục nhỏ 3.2.1 và 3.2.2 là không hợp lý. N ội dung của
2 m ục này thự c chất là 10 giải pháp. K iến nghị thường phải rõ địa chỉ cơ
quan/người chịu trách nhiệm thực hiện v .v ... H ơn nữa giải pháp chưa bao
quát hết bài học kinh nghiệm và nguyên nhân gây ra yếu kém , v í dụ: kinh
nghiệm 7 vê p h át triển các trái phiếu chuẩn; nguyên nhân 3 về m ôi trường
kinh tế v ĩ m ơ. M ặt khác có những giải pháp chưa bắt nguồn từ sự phân tích

trước đó, ví dụ giải pháp 3 về phát triển sản phẩm m ớ i...
5. K ết luân
Tuy còn m ột số hạn chế, nhưng luận văn này đã có những nội dung
tốt, cơ bản đáp ứng được yêu cầu của m ột luận văn thạc sỹ kinh tế. Đ ồng ý
cho H V làm các thủ tục cần thiết ra bảo vệ tại H ội đồng cấp nhà trường để
nhận học vị thạc sỹ kinh té nếu bảo vệ thành công./.

N gười nhận xét

Câu hỏi:
H V hãy cho biết vay nợ của C hính phủ thơng qua phát hành TPCP có
ảnh hưởng n h ư thế nào đến nợ công ở V iệt Nam ?

3


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH
TĨM TẮT LUẬN VĂ N.....................................................................................................
LỜI MỞ ĐẦU.................................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tà i..........................................................................

1

2. Tổng quan các kết quả nghiên cứu..................................................................


2

3. Mục đích nghiên cứu của đề tà i......................................................................

4

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.................................................................

4

6. Kết cấu của đề tà i......................................................................................

5

CHƯƠNG 1: KHUNG LÝ THUYẾT VÈ HUY ĐỘNG VĨN THƠNG QUA
PHÁT HÀNH TRÁI PHIÉU CHÍNH PHỦ TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC.........6
1.1. Tổng quan về TPCP và huy động vốn thông qua phát hành T P C P .........6
1.1.1. Các hình thức huy động vốn cho N SN N .......................................

6

1.1.2. TPCP và huy động vốn thông qua phát hành T P C P .................................. 8
1.2. Nội dung huy động vốn thông qua phát hành TPCP tại KBNN.............. 12
1.2.1. Các sản phẩm T PC P............................................................

12

1.2.2. Các phương thức phát hành T PC P..........................................................

14


1.2.3. Nhà đầu tư tham gia mua T PC P......................................................

17

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn thông qua phát hành
TPCP tạ iK B N N ............................................................................

17

1.3.1. Tốc độ phát triển kinh tế và thị trường tài chính, tiền t ệ ..........................17
1.3.2. Cơ chế chính sách.......................................................

17

1.3.3. Sự phối hợp cơng tác giữa các đơn vị có liên quan.................................. 18


1.3.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy, năng lực của đội ngũ cán bộ làm nhiệm vụ huy
động vốn thông qua phát hành TPCP............................................. ...................... 18
1.3.5. Cơ sở vật chất kĩ thuật của hệ thống Kho bạc Nhà nư ớ c....................... 18

1.4. Kinh nghiệm huy động vốn thông qua phát hành TPCP tại một số quốc
19

gia ở Châu  u ......................................................................................................

1.4.1. Việc huy động vốn thông qua phát hành TPCP tại một số quốc gia.......19
1.4.2. Một số nhận xét và bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt N a m ............... 31
CHƯƠNG 2: T H ựC TRẠNG HUY ĐỘNG VĨN THƠNG QUA PHÁT HÀNH

TPCP TẠI KBNN GIAI ĐOẠN 2011-2015..............................................................35
2.1. Chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy của K B N N ................................ 35
2.1.1. Quá trình hình thành...................................................................................... 35
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của KBNN................................ 36
2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của bộ phận làm nhiệm vụ huy
37

động v ố n ..............................................................................................................
2.2. Thực trạng huy động vốn thông qua phát hành TPCP tại KBNN giai
đoạn 2011-2015............................................................................................................ 41
2.2.1. Bức tranh chung về tình hình huy động vốn thơng qua phát hành TPCP
tại K BN N ..............................................................................................

41

2.2.2. Các sản phẩm T PC P..............................................................................

43

2.2.3. Các phương thức phát hành.......................................................................... 45
2.2.4. Cơ cấu các nhà đầu tư tham gia mua TPCP trên thị trường sơ cấp.........47
49

2.3. Phân tích các nhân tố ảnh hư ởng.....................................................

2.3.1. Tốc độ phát triển kinh tế và thị trường tài chính, tiền tệ ..........................49
51

2.3.2. Cơ chế chính sách.... :..........................................................................
2.3.3. Sự phối hợp cơng tác giữa các đơn vị có liên quan.................................. 53

2.4. Đánh giá chung về tình hình huy động vốn thông qua phát hành TPCP
tại K BNN....................................................................
2.4.1. Những kết quả đạt được trong những năm qua........................................ 54
2.4.2. Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân............................................

56


CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN THÔNG QUA PHÁT
HÀNH TRÁI PHIÉU CHÍNH PHỦ TẠI K BNN................................................... 61
GIAI ĐOẠN 2016-2020................................................................................................. 61
3.1. Định hướng và mục tiêu huy động vốn thông qua phát hành TPCP giai
đoạn 2016-2020...............................................................................................

61

3.1.1. Quan điểm huy động vốn thông qua phát hành T PC P............................. 61
3.1.2. Định hướng huy động vốn thông qua phát hành T P C P ........................... 62
3.1.3. Mục tiêu huy động vốn thông qua phát hành T P C P ................................ 62
3.2. Một số giải pháp huy động vốn thông qua phát hành TPCP qua KBNN
giai đoạn 2016-2020...................................................................................

62

3.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách ....................................................................63
3.2.2. Giải pháp về cơng tác xây dựng kế hoạch.................................................. 64
3.2.3. Phát triển sản phẩm m ớ i..........................................................................

64


3.2.4. Tăng cường bồi dưỡng và đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ, nâng cao kiến
thức của công chúng về lĩnh vực huy động vốn....................................................64
3.2.5. v ề phát triển hệ thống nhà đầu t ư ............................................................... 65
3.2.6. v ề phát triển nhà tạo lập thị trường........................................................... 66
3.2.7. Hoàn thiện phương thức phát hành, hình thức TPCP............................... 68
3.2.8. Xây dựng phương pháp xác định lãi suất TPCP thành lãi suất chuẩn của
thị trường trái phiếu.....................................................................................

71

3.2.9. ứ n g dụng thành tựu khoa học để phát triển hạ tầng công nghệ...............71
3.2.10. Đẩy mạnh hoạt động của thị trường giao d ịch .........................................72
KẾT LUẬN....................................................................................................................... 73

TÀI LIỆU THAMKHẢO.......;.....................................................................................75


DANH MỤC CÁC CHỮ VIÉT TẮT

KBNN

Kho bạc Nhà nước

TPCP

Trái phiếu Chính phủ

NHNN

Ngân hàng Nhà nước


NHTM

Ngân hàng thương mại

NSNN

Ngân sách Nhà nước

QLNN

Quản lý Nhà nước

BTC

Bộ Tài chính

GDCK

Giao dịch chứng khốn

NSTW

Ngân sách trung ương

BHXH

Bảo hiểm xã hội



DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH
BẢNG BIẺU
Biểu số 2.1: Kết quả phát hành TPCP giai đoạn 2011-2015..................................... 41
Biểu số 2.2: Kết quả phát hành TPCP giai đoạn 2011-2015 theo cơ cấu kỳ h ạn

44

B iểu số 2.3: Kết quả phát hành TPCP giai đoạn 2011-2015 theo phương thức phát hành

46

. B iểu số 2.4: Kết quả phát hành TPCP giai đoạn 2011-2015 theo cơ cấu nhà đầu tư ...... 48

HỈNH
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của K B N N ..............................................................40


JJ

m

TRƯỜNG Đ Ạ■ I HỌC
KINH TẾ QUỐC DÂN

-----------------------------------------

NGUYỄN THANH TỦ ANH

MỘT SỔ GIẢI PHÁP HUY DỘNG VỒN
THỐNG QUA PHÁT HÀNH TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ

TẠI KHO BẠC NHÀ

Nưởc VIỆT NAM

CHUYÊN NGÀNH: KINH TỂ PHÁT TRIEN

TÓM TẮT LUẬN VÃN THẠC sĩ

H À NỘ I - 2015

4

m


i

TĨM TẮT LUẬN VĂN
Trái phiếu chính phủ là một cơng cụ huy động vốn quan trọng của Chính
phủ. Thơng qua việc sử dụng cơng cụ này, Chính phủ có thể huy động được một
lượng vốn lớn trong xã hội, đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu ngân sách, cũng như cho
đầu tư phát triển kinh tế xã hội.
Một trong những chức năng, nhiệm vụ của Kho bạc Nhà nước là huy động
vốn cho ngân sách nhà nước và đầu tư phát triển thơng qua việc phát hành trái phiếu
chính phủ. Trong những năm qua, công tác phát hành trái phiếu chính phủ đã đạt
được nhiều kết quả khả quan cũng như có những biến đổi tích cực về chất từ chỗ
chỉ phát hành tín phiếu ngắn hạn, chuyển sang việc phát hành cả trái phiếu trung và
dài hạn, từ phương thức phát hành trái phiếu trực tiếp qua hệ thống KBNN, chuyển
dần sang kết hợp giữa phát hành trực tiếp với phát hành trên thị trường vốn dài hạn
thông qua đấu thầu, bão lãnh trái phiếu. Có thể nói, hoạt động huy động vốn thơng

qua phát hành trái phiếu chính phủ của KBNN giữ một vị trí quan trọng trong việc
huy động vốn cho Ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển, ổn định nền tài
chính quốc gia, kiểm sốt lạm phát, góp phần khắc phục những khiếm khuyết của
thi trương tai chinh, tạo cơ hội cho việc luân chuyên vôn đâu tư, đáp ứng nhu cầu về
vốn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được kể trên, hoạt động huy động
vốn thông qua phát hành trái phiếu chính phủ vẫn cịn một số hạn chế cần khắc
phục, như: chưa xây dựng được kế hoạch phát hành mang tính khả thi cao và ổn
định trong từng giai đoạn mà kế hoạch huy động thường xuyên bị điều chỉnh ảnh
hương đen viẹc xây dựng kê hoạch và cân đơi bơ trí nguồn vốn đầu tư của các thành
viên thị trường và các nhà đầu tư trái phiếu Chính phủ, dẫn đến việc huy động đơi
khi chưa đáp ứng được nhu câu đặt ra; việc phát hành trái phiếu kỳ hạn dài gặp
nhieu kho khăn; chưa xây dựng được hệ thông nhà tạo lập thị trường đủ mạnh để
thực hiện nhiệm vụ dẫn dắt và phát triển thị trường trái phiếu Chính phủ; các sản
phẩm trái phiếu chính phủ chưa đa dạng, lãi suất thiếu hấp dẫn, phương thức trả lãi


11

thiếu linh hoạt; tính thanh khoản của trái phiếu cịn thấp... Vì vậy tìm giải pháp
khắc phục để nâng cao hiệu quả huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu chính
phủ tại KBNN là u cầu bức thiết, có ý nghĩa cả lý luận và thực tế.
Từ những vấn đề nêu trên, với những kiến thức đã được học tập, nghiên cứu
và kinh nghiệm từ công tác thực tế, tôi chọn đề tài “Mộ/ số giải pháp huy động vốn
tháng qua phát hành Trải phiếu Chính phủ tại Kho bạc Nhà nước Việt NanT để
nghiên cứu làm đề tài luận văn của mình.
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là vận dụng khung lý thuyết về huy động vốn
thông qua phát hành trái phiếu chính phủ tại Kho bạc Nhà nước để đánh giá thực
trạng việc huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu chính phủ tại Kho bạc Nhà
nước giai đoạn 2011-2015 nhăm xác định các vấn đề tồn tại, hạn chế và nguyên

nhân của chúng. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp huy động vốn qua phát
hành trái phiếu chính phủ tại kho bạc nhà nước trong thời gian tới.
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là vấn đề Huy động vốn thông qua phát
hành trái phiêu chính phủ tại Kho bạc Nhà nước. Phương pháp nghiên cứu chính
được áp dụng đê thực hiện đề tài đó là phương pháp nghiên cứu tại bàn.
Nội dung của luận văn được kết cấu theo 3 chương:
Chương 1: Khung lý thuyết về huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu
chính phủ tại KBNN
Chương 2: Thực trạng huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu chính
phủ tại KBNN Việt Nam giai đoạn 2011 -2 0 1 5
Chương 3: Một số giải pháp huy động vốn thơng qua phát hành trái phiếu
chính phủ tại KBNN Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020
Trong chương 1, luận văn đi sâu vào cơ sở lý thuyết về huy động vốn thơng
qua phát hành trái phiếu chính phủ tại KBNN và nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế
nhằm trả lời các câu hỏi sau:
Câu h ỏ i th ứ n h ấ t, tổng quan về TPCP và huy động vốn thông qua phát
hành TPCP


Ill

Trái phiếu là một loại chứng khoán quy định nghĩa vụ của người phát hành
(người vay tiền) phải trả cho người nắm giữ chứng khoán (người cho vay) một
khoản tiền xác định, thường là trong những khoảng thời gian cụ thể, và phải hoàn
trả khoản cho vay ban đầu khi nó đáo hạn.
Huy động vốn thơng qua phát hành T PC P là hoạt động huy động vốn từ
các tổ chức và cá nhân thông qua việc phát hành các sản phẩm trái phiếu chính
phủ dưới các phưong thức phát hành khác nhau nhằm huy động vốn bù đắp thâm
hụt ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển.
Vai trị của việc huy động vốn thơng qua phát hành TPCP:

Thứ nhất, huy động vốn thông qua phát hành TPCP góp phần bù đắp thiếu
hụt NSNN.
Thứ hai, huy động vốn thơng qua phát hành TPCP góp phần cho đầu tư phát
triển kinh tế.
Thứ ba, thông qua huy động vốn thông qua phát hành TPCP, góp phần thúc
đẩy sự phát triển của thị trường vốn, thị trường chứng khoán.
Câu hỏi th ứ hai, Nội dung huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu
chính phủ tại KBNN
Các sàn nhầm TPCP: tín phiếu kho bạc và TPCP
Các phương thức phát hành TPCP:
1. Tín phiếu kho bạc được phát hành theo phưomg thức đấu thầu qua sở giao
dịch Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoặc phát hành trực tiếp cho Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam.
2. Trái phiếu Chính phủ được phát hành theo các phương thức sau:
Đấu thầu phát hành trải phiếu: Đấu thầu phát hành trái phiếu là phương thức
phát hành trái phiếu mà chủ thể phát hành lựa chọn các tổ chức đủ điều kiện trúng
thầu mua trái phiếu đáp ứng các yêu cầu của chủ thể phát hành.
Bảo lãnh phát hành trái phiếu: Bảo lãnh phát hành trái phiếu là phương thức
phát hành trái phiếu mà chủ thể phát hành bán trái phiếu thông qua các tổ chức bảo
lãnh phát hành, là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ


IV

tục trước khi phát hành trái phiếu chính phủ ra thị trường chứng khoán, phân phổi
trái phiếu cho các nhà đầu tư, nhận mua trái phiếu để bán lại hoặc mua số trái phiếu
còn lại chưa phân phối hết trong đợt phát hành.
Đại lý phát hành trải phiếu: Đại lý phát hành trái phiếu là phương thức phát
hành trái phiếu mà chủ thể phát hành ủy thác cho một tổ chức khác thực hiện bán
trái phiếu cho đối tượng mua trái phiếu. Tổ chức nhận làm đại lý phát hành được

hưởng phí đại lý phát hành căn cứ theo khối lượng trái phiếu tiêu thụ được, lượng
trái phiếu tiêu thụ không hết của đợt phát hành, đại lý được quyền hoàn trả lại cho
tổ chức phát hành.
Bán lẻ trái phiếu qua hệ thống Kho bạc Nhà nước: Bán lẻ trái phiếu là
phưomg thức phát hành trái phiếu mà chủ thể phát hành trực tiếp bán trái phiếu
cho từng đối tượng mua trái phiếu. Đây là phương thức phát hành mà KBNN sẽ
huy động lực lượng nhân sự tại chồ của đơn vị tự tổ chức tiêu thụ trái phiếu
thông qua hệ thống của mình trong nước và thơng qua hệ thống văn phịng đại
diện ở nước ngồi.
Nhà đầu tư tham gia mua TPCP: Nhà đầu tư tham gia mua TPCP là các tổ
chức, cá nhân có nhu cầu tìm kiếm kênh đầu tư mới, an tồn, nhằm đa dạng hóa và
giảm thiểu rủi ro danh mục đầu tư của mình hoặc muốn nhận được nguồn thu nhập
ổn định với thời điểm dòng tiền về được xác định rố trong tương lai. Đầu tư vào
Trái phiếu Chính phủ là một trong những giải pháp ưu việt cho nhu cầu đầu tư tài
chính của khách hàng.
Các nhà đầu tư tham gia mua TPCP trên thị trường sơ cấp hiện nay tập trung
chủ yếu là các NHTM trong và ngồi nước, các cơng ty chứng khốn, quỹ đầu tư và
các cơng ty bảo hiểm.
Câu hỏi th ứ ba, những nhân tố nào ảnh hưởng đến việc huy động vốn thông
qua phát hành TPCP?
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc huy động vốn thông qua phát hành TPCP
bao gồm: Tốc độ phát triển kinh tế và thị trường tài chính, tiền tệ; Cơ chế chính
sách; Sự phối hợp cơng tác giữa các đơn vị có liên quan; Cơ cáu tổ chức bộ máy


V

năng lực của đội ngũ cán bộ làm nhiệm vụ huy động vốn thông qua phát hành
TPCP; Cơ sở vật chất kĩ thuật của hệ thống Kho bạc Nhà nước
C âu h ỏ i th ứ tư, nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế rút ra bài học gì cho

Việt Nam
Mặc dù đặc điểm khác biệt giữa điều kiện phát triển thị trường trái phiếu
Chính phủ của Việt Nam với thị trường Italy, Anh, Đức và Ba Lan khi các thị
trường này có hệ thống các nhà đầu tư tương đối đa dạng và tiềm lực tài chính lớn
trong khi hệ thống nhà đầu tư tại nước ta chủ yếu là các ngân hàng với tiềm lực tài
chính nhỏ và chưa có các quỹ hưu trí. Nhưng từ những kinh nghiệm của các nước
có một số kiến nghị để phát triển thị trường trái phiếu trong nước bao gồm:
- Cần tập trung phát triển sâu rộng thị trường trái phiếu Chính phủ, đặc biệt là
trong vòng 5-10 năm tới để trở thành kênh huy động vốn chủ yếu cho NSNN. Theo
số liệu thống kê thì vay nợ từ phát hành TPCP hiện chỉ đáp ứng được 70% vay nợ
trong nước của Chính phủ. Điêu này cho thấy tính chưa bền vững trong cơng tác
vay nợ của Chính phủ, đặc biệt là từ sau 2020, vay ưu đãi nước ngoài sẽ giảm đáng
kể và phụ thuộc vào vay nợ nước ngoài sẽ chịu tác động về rủi ro tỷ giá và rủi ro về
đối tác cho vay trong bối cảnh kinh tế toàn cầu ngày càng bất ổn.
- Xây dựng khung pháp lý cho thực hiện mua lại trái phiếu, đặc biệt là
nguồn để thực hiện mua lại trái phiếu nhằm góp phần tăng cường tính thanh
khoản của thị trường cũng như giảm chi phí vay nợ của chính phủ trong điều
kiện thị trường thuận lợi.
- Cho phép KBNN (sau khi thành lập Cục Quản lý ngân quỳ) được tham gia
thị trường thứ cấp với tư cách là 01 thành viên đặc biệt để mua - bán trái phiếu
nhằm cơ cấu lại danh mục nợ TPCP theo hướng hiệu quả, giảm chi phí vay nợ và
đảm bảo dịng tiền trả nợ cho NSNN.
- Thống nhất một đầu mối làm đại lý tổ chức đấu thầu trái phiếu Chính phủ
bao gom ca tín phiêu và trái phiêu, thay vì cơ chế phát hành tín phiếu được thực
hiện tại Sở giao dịch NHNN cịn trái phiếu lại được thực hiện tại Sở giao dịch
chứng khoán Hà Nội hiện nay.


vi


- Xây dựng hệ thống các nhà tạo lập thị trường, hệ thống này được thiết kế
bao gồm các quyền lợi đi kèm với nghĩa vụ để nâng cao hiệu quả hoạt động của
thị trường.
- Đa dạng hóa sản phẩm trên thị trường trái phiếu Chính phủ: Ngồi một loại
trái phiếu có kỳ hạn, lãi suất cố định trả hàng năm, đáo hạn 1 lần như hiện nay, cần
sớm nghiên cứu triển khai phát hành các loại trái phiếu đa dạng khác như trái phiếu
gắn với lạm phát, trái phiếu khơng trả lãi định kỳ, ... Ngồi ra trên thị trường thứ
cấp, Bộ Tài chính xem xét cho phép một số tổ chức lớn, có uy tín trên thị trường
(ngân hàng thương mại, ... ) được đứng ra làm đại lý tách gốc và lãi trái phiếu cho
nhà đầu tư để hình thành các trái phiếu khơng trả lãi định kỳ trên thị trường thứ cấp.
- Phát triển các trái phiếu chuẩn: Xác định một hoặc một số kỳ hạn trái phiếu
chuẩn và tập trung phát hành các kỳ hạn này để thúc đẩy tính thanh khoản của thị
trường, qua đó giúp giảm chi phí phát hành.
- Nghiên cứu thực hiện hoán đổi trái phiếu khác kỳ hạn để đạt đến danh mục
nợ với cơ cấu về kỳ hạn tối ưu.
- Hỗ trợ thanh khoản trên thị trường thứ cấp thông qua các biện pháp như cho
thành viên tạo lập thị trường vay trái phiếu trong trường hợp thành viên gặp khó
khăn về thanh khoản khi thực hiện chào giá trên thị trường.
- Tăng cường công tác tham vấn và trao đổi với các thành viên thị trường
thông qua các cuộc họp định kỳ hàng tháng/quý để bàn các giải pháp phát triển thị
trường sơ cấp trái phiếu Chính phủ.
Trong chương 2, dựa vào khung lý thuyết được hệ thống tại chương 1, luận
văn tiến hành đánh giá thực trạng huy động vốn thông qua phát hành TPCP tại
KBNN hiện nay nhằm đánh giá những kêt quả đạt được trong những năm qua, đồng
thời phát hiện những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân trong việc phát hành TPCP.
Những kết quà đat đươc:
Thứ nhất, khối lượng vốn huy động được trong 5 năm từ 2011 - 2015 thông
qua KBNN là 865.009,6 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 40%/năm
được đánh giá có mức tăng trưởng dẫn đầu các nền kinh tế mới nổi ở Đông Á.



Vll

Trong bối cảnh suy thối kinh tế thế giới nói chung và kinh tế Việt Nam nói riêng,
tăng trưởng kinh tế chậm, sản xuất kinh doanh đình trệ, thu ngân sách đạt thấp,
KBNN đã nỗ lực cố gắng hoàn thành 100% nhiệm vụ huy động vốn được giao, đảm
bảo nguồn cho NSNN thực hiện các nhu cầu đầu tư, an sinh xã hội và giải ngân các
cơng trình, dự án theo đúng chỉ đạo của Quốc hội và Chính phủ giao.
Thứ hai, về phương thức tổ chức phát hành trái phiếu Chính phủ đã có những
bước cải tiến mới, tập trung phát hành TPCP theo phương thức đấu thầu, không tổ
chức phát hành theo hình thức bán lẻ, thí điểm thành công và triển khai phát hành
trái phiếu theo lô lớn, quy mô 1 mã tăng từ 2.000 tỷ đồng lên 6.000 - 8.000 tỷ đồng,
số mã được tinh giảm từ 300 mã xuống cịn 118 mã, thực hiện cơng bố kế hoạch
phát hành hàng năm, quý, công khai lịch biểu, duy trì đối thoại với thành viên thị
trường thơng qua các phiên họp bảo lãnh và hội nghị thành viên hàng năm, từng
bước cơng khai hố thơng tin trên website của Bộ Tài chính, website của Sở giao
dịch chứng khốn Hà Nội.... Điều đó cho thấy cơng tác phát hành TPCP đã ngày
càng chuyên nghiệp hơn, hướng theo các thông lệ tốt trên thế giới.
Thứ ba, các loại trái phiếu với kỳ hạn khác nhau được phát hành đa dạng để
đáp ứng được nhu cầu của các nhà đầu tư, trong đó trái phiếu kỳ hạn dài (trên 5 năm)
ngày càng chiếm tỷ trọng cao. Trong năm 2012 và 2013, KBNN đã duy trì việc phát
hành TPCP kỳ hạn 10 năm để thu hút nguồn vốn dài hạn của các công ty bảo hiểm và
các quỹ đâu tư. Từ cuối năm 2013 KBNN đã phát hành thêm loại trái phiếu kỳ hạn 15
năm nhằm kéo dài kỳ hạn trung bình của TPCP, giảm áp lực trả nợ của NSNN trong
ngắn hạn. Kỳ hạn bình quân của danh mục trái phiếu đã tăng từ 2,82 năm vào năm
2012 lên mức 3,2 năm vào năm 2013. Điều đáng ghi nhận là TPCP đã góp phần đáp
ứng được nhu cầu đầu tư đa dạng của công chúng và tạo điều kiện cho NSNN chủ
động hơn trong việc sử dụng vốn vay và bố trí nguồn trả nợ.
Thứ tư, từng bước chuẩn hố các thành viên đấu thầu: Từ năm 2013, Bộ Tài
chính đã thống nhất ban hành danh sách thành viên thị trường đấu thầu và rút gọn

số lượng thành viên đấu thầu TPCP còn 36 đơn vị, từ năm 2014 còn 26 đơn vị;
đồng thời quy định rõ quyền lợi và nghĩa vụ của các thành viên đấu thầu để đánh


V lll

giá xếp hạng các thành viên vào cuối năm, từ đó tạo tiền đề để thành lập hệ thống
nhà tạo lập thị trường trong những năm tiếp theo.
Những han chế:
Một là, việc xây dựng kế hoạch về nhu cầu vốn chưa chú trọng đến khả năng
cung cầu vốn trên thị trường mà chủ yếu dựa vào nhu cầu vốn bù đắp bội chi
NSNN; kế hoạch huy động thường xuyên bị điều chỉnh dẫn đến ảnh hưởng đến việc
xây dựng kế hoạch và cân đối bố trí nguồn vốn đầu tư của các thành viên thị trường
và các nhà đầu tư trái phiếu Chính phủ.
Hai là, cơ cấu nhà đầu tư trên thị trường còn rất hạn chế, chưa đa dạng, chủ
yếu là các NHTM (chiếm khoảng 86% dư nợ TPCP), thiểu cơ cấu nhà đầu tư là các
quỹ (quỹ hưu trí, quỹ đầu tư, cơng ty chứng khốn,...), do đó việc phát hành trái
phiêu kỳ hạn dài gặp nhiêu khó khăn. Bên cạnh đó, kinh tế vĩ mơ trong những năm
gần đây còn tiềm ẩn nhiều rủi ro dẫn đến các nhà đầu tư thiếu niềm tin đầu tư vào
trái phiếu dài hạn.
Trên thị trường trái phiếu hiện nay, tại Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội mới
có ... thành viên tham gia đấu thầu, song số lượng thành viên tham gia thường xuyên
khong nhiêu đã gây khó khăn cho cho các thành viên đâu thâu tích cực trong việc tìm
kiếm khách hàng, gia tăng lợi nhuận từ nguồn phí đấu thầu. Các doanh nghiệp hầu
hết chưa tham gia với mục đích quản lý vốn khả dụng một cách linh hoạt. TPCP phần
lớn được phát hành thơng qua hình thức đấu thầu hoặc bảo lãnh phát hành đều được
các NHTM, công ty bảo hiểm nắm giữ cho tới khi đáo hạn. Các tổ chức này mua
TPCP nhằm mục đích giải quyết tình trạng ứ đọng vốn và cũng như để đầu tư dài
hạn. Do vậy, khi chưa cần nguồn vốn cho những phương án đầu tư có hiệu quả hay
các mục đích khác, thì các tổ chức này khơng có nhu cầu bán lại TPCP.

Ba là, chưa xây dựng được hệ thống nhà tạo lập thị trường (PDs): Những
năm gần đây, các thành viên tham gia thị trường TPCP đã có sự cải thiện cả về số
lượng và chất lượng. Tuy nhiên, do chưa có cơ chế thực sự khuyến khích được các
thành viên nên hiện tại thị trường TPCP vẫn chưa hình thành được hệ thống các nhà


×