Tải bản đầy đủ (.pptx) (8 trang)

nghị định thư montreal protocol

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.32 KB, 8 trang )

Khoa Môi trường – Đại học Khoa học tự nhiên TP HCM
Khóa 2007
Bộ môn: Luật và chính sách môi trường
NGHỊ ĐỊNH THƯ MONTREAL
MONTREAL PROTOCOL
GVHD: Th.S Quách Thị Ngọc Thơ
Nhóm thực hiện: BCL
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1.Giới thiệu Nghị định thư Montreal
2.Lịch sử hình thành
3.Công ước Vienna (Vienna Convention or Vienna Conference) – tiền thân của Nghị
định
4.Hiệu quả thực hiện
Nghị định thư Montreal
-Nghị định thư Montreal về Vật chất Phá hủy tầng Ozone (The Mon treal Protocol on Substances that Deplete the Ozone Layer) là 1
hiệp ước quốc tế được chỉ định để bảo vệ tầng ozone bằng việc c8át giảm số lượng lớn các chất được tin rằng là có liên quan đến sự phá
hủy tầng ozone
-Hiệp ước được kí kết vào ngày 16/12/1987 và bắt đầu có hiệu lực vào ngày 01/01/1989.
-Từ đó, Nghị định đã trải qua 7 lần chỉnh sửa vào các năm 1990 (London), 1991 (Nairobi), 1992 (Copenhagen), 1993 (Bangkok), 1995
(Vienna), 1997 (Montreal), và 1999 (Beijing)
“Perhaps the single most successful international agreement to date has been Montreal
Protocol” – Kofi Annan, Former Secretary General of United States
“Một sự đồng thuận quốc tế thành công nhất từ trước đến nay là Nghị định thư Montreal”
Nghị định thư Montreal
*Mục đích ký kết
*Thời hạn
*Dự án quản lý cắt giảm CFCs (Chlorofluorocarbons Phase –
out Management Plan) – CPMP
*Dự án quản lý cắt giảm HCFCs (Hydrochlorofluorocarbons
Phase – out Management Plan) – HPMP
*So sánh CFCs và HCFCs dựa trên ODP (Ozone Depleting


Potential) và GWP (Global Warming Potential)
*Quỹ đa phương (Multilateral Fund)
*Sự phê chuẩn (Ratification)
Lịch sử hình thành
-Năm 1973, 2 nhà hóa học Frank Sherwood Rowland và Mario Molina ở Đại học California, Irvine bắt đầu nghiên cứu các tác
động của CFCs trong bầu khí quyển Trái đất . Sau đó, Rowland và Molina đã đề xuất rằng nguyên tử Clo là nguyên nhân phá
hủy ozone ở tầng bình lưu.
-Nhưng giả thuyết của Rowland-Molina đã bị phản bác mạnh mẽ từ công nghiệp thuốc trừ sâu và công nghiệp halocarbon. Sau
khi xuất bản các văn bản mấu chốt vào tháng 6/1974, Rowland-Molina đã chứng thực ở một phiên tòa (hearing) trước các Đại
biểu Quốc hội Hoa Kỳ vào tháng 12/1974. Kết quả, đã có được 1 nguồn tài chính quan trọng để phục vụ cho các nghiên cứu ở
các khía cạnh đa dạng của vấn đề và kiểm chứng các kết quả ban đầu.
-Năm 1985, các nhà khoa học Anh ở Nam Cực, Farman, Gardiner và Shanklin gây choáng váng giới khoa học khi họ công bố
kết quả nghiên cứu "lỗ thủng" tầng ozone trên tạp chí Nature. Cùng năm đó, một số nước sản xuất CFCs chủ yếu, đã kí kết tại
Công ước Vienna (Vienna Convention), để thiết lập 1 khung chương trình cho việc đàm phán, thương lượng về sự suy giảm
tầng ozone.
Công ước Vienna (Vienna Convention)
Công ước Vienna là công ước đầu tiên về sự suy giảm tầng ozone. Công ước được kí kết tại Vienna, Áo
vào năm 1985 khi một lỗ thủng tầng ozone ở tầng bình lưu được quan sát ở Nam Cực và sự xâm nhập
ngày càng nhiều của tia UV-B trên khắp Nam Cực.
Công ước Vienna về việc bảo hộ tầng Ozone đã được thỏa thuận tại Hội nghị và có hiệu lực vào năm
1987.
Hiệu quả thực hiện
Kể từ khi Nghị định thư Montreal có hiệu lực, nồng độ trong khí quyển của hầu hết CFCs quan trọng và
chlorinated hydrocarbons liên quan cũng giảm.
Cám ơn sự theo dõi của Cô và các bạn!!

×