Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Luận văn phương hướng và giải pháp phát triển hoạt động xuất bản ở việt nam trong năm đầu thế kỷ 21(200 2010)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.26 MB, 102 trang )


B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN

-——ga---TRUỒ NG
---y c
\
HIM H T G ‘Jố<~: P A N Ị

t

T P U N G TÁM

_■



Tư uetí TTTHt..* VICN

PHAN THỊ TUYẾT NGẢ

P H Ư Ơ N G H Ư Ớ N G V À G IẢ I P H Á P P H Á T T R IỂ N
H O Ạ T Đ Ộ N G X U Ẩ T B Ả N Ở V IỆ T N A M T R O N G
N H Ũ N G N Ă M Đ Ầ U C Ủ A T H Ế K Ỷ X X I (2 000 - 2010)

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TÊ
C H U Y Ê N N G À N H : K IN H T Ế P H Á T T R IỂ N

T tìS o ễ g s

Giáo viên hướng dẫn : TS. LÊ HUY ĐỨC



j r m j R G TÁM T L . T T T H I' v « *

■PSỊtoG i 'iìị'M AN-LUẬH VM

HÀ NỘI - 2000


LỜI CAM ƠN

Hai năm học tập tại trường , được khoa Saư Đại học- Trường Đại học
kinh tế quốc dân giảng dạy tao điều kiện cho tơi hồn thành chương trình cao
học chun ngành : Kinh tế phát triển. Tơi xin chân thành cảm ơn sự quan
tâm giúp đỡ đó và bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng đến các thày cơ đã trực tiếp
quản lý, giảng dạy và hưó'ng dẫn cho tôi những vấn đề hết sức quan trọng cả
về nhận thức và phương pháp luận khoa học phục vụ cho bài luận văn và hoạt
động thực tiễn.
Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn, kính trọng thầy TS Lê Huy Đức- người
hướng dẫn trực tiếp và tạo điều kiện cho tơi hồn thành bán luận văn này.
u cầu của luận văn rất lớn mà khả năng của tác giả lại LĨ hạn. Tác
giả mong sẽ có dịp tiến sâu hơn nữa trong việc nghiên cứu đề tài này và nhận
được sự góp ý, giúp đõ' của các thầ; cơ, các đồng nghiệp, các nhà khoa học
đế cơng trình này được hoàn thiện hon
Hà nội ngày 10!ỉ 2/2000
Người thực hiện
PHAN THỊ TUYẾT NGA
Cục xuất bản- Bộ Văn Hố Thơng Tin


M ỤC LỤC

Trang
3

- Lời nói đầu

- Chương l:C ơ sở lý luận và thực tiễn của quá trình tiếp tục đổi mới hoạt
động xuất bản sách ở Việt nam
1.1- Nhận thức chung về xuất bản
1.1.1- Khái niệm
\

5
5
5

1.1.2- Vai trò và nhiệm vụ của hoạt động xuất bản sách
1.2- Đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất bản sách
1.2.1- Đặc điểm
1.2.2- Các nhân tố ảnh hưởng

6
14
14
18

1.3- Tính tất yếu khách quan của việc tiếp tục đổi mới hoạt động
xuất bản sách trong thời kỳ mới

20


- Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất bản sách ở Việt nam trong
giai đoạn (1989- 1999)

27

2.1- Những đặc điểm cơ bản kinh tế- xã hội Việt nam và tác động của
nói đến hoạt động xuất bản
2.1.1- Đặc điểm kinh tế- xã hội Việt nam

27
27

2.1.2- Quá trình đổi mới hoạt động xuất bản Việt nam trong
giai đoạnl989-1999
2.2- Thực trạng của hoạt động xuất bản sách Việt nam giai đoạn (1989-1999)

29
30

2.2.1- Khái quát lịch sử xuất bản- in- phát hành sách Việt nam đến
trước giai đoạn đổi mới
2.2.2- Thựe trạng hoạt động xuất bản sách Việt nam thời kỳ đổi mới
(Từ 1986- 1999)
2.2.2.1- Những thành tựu chủ yếu
22.2.2- Đánh giá các mặt cụ thể của hoạt động xuất bản
2.3- Những tồn tại chủ yếu trong hoạt động xuất bản sách
giai đoạn đổi mới

30
38

38
44
62

- Chương 3: Phương hướng giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển
hoạt động xuất bản sách trong giai đoạn 2000-2010
3.1Đặc điểm kinh tế xã hội Việt nam ảnh hưởng đến quá trình
đổi mới hoạt động xuất bản sách giai đoạn 2000-2010
3.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội
1

64
64
64


3.1.2- Dự báo xu thế phát triển
3.2- Những quan điểm cơ bản trong quá trình tiếp tục đổi mới
hoạt động xuất bản
3.2.1- Những xu hướng trong ngành xuất bản hiện nay
3.2.2- Những quan điểm cơ bản của hoạt động xuất bản sách Việt nam
3.3- Phương hướng đổi mới và phát triển hoạt động xuất bản trong
giai đoạn 2000-2010
3.3.1- Phương hướng và mục tiêu phát triển chủ yếu của hoạt động xuất bản
3.3.2- Định hướng phát triển hoạt động xuất bản sách trên các lĩnh
vực chủ yếu

67
69
69

71
72
72
74

3.4- Những giải pháp và kiến nghị cơ bản nhằm thực hiện phương
hướng phát triển hoạt động xuất bản sách
3.4.1- Xây dựng chiến lược và quy hoạch phát triển ngành xuất bản
3.4.2- Sắp xếp rà soát lại chức năng nhiệm vụ của các nhà xuất bản
3.4.3- Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ xuất bản, đáp ứng
yêu cầu hoật động trong cơ chế thị trường
3.4.4- Đổi mới hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhằm tăng cường hiệu lực
quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất bản

80
80
82
84
86

3.4.5- Xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho các cơ sở xuất bản 89
3.4.6- Nâng cao hiệu quả hoạt động của các cơ quan quản lý Nhà nước
về xuất bản
92
- Kết lu ậ n

95

- Danh mục tài liệu tham khảo


97

2


LỜI NĨI ĐẦU

1- Tính cấp thiết của đề tài
Trong cơng cuộc đổi mới toàn diện đất nước nhằm thực hiện mục tieu
dân giàu ,nước mạnh, xã hội công bằng văn minh, hoạt động xuất bản có vai
trị to lớn trong đời sống xã hội. Đồng thời trong điều kiện mới, cơ chế mới
cũng tác động mạnh mẽ đến hoạt động xuất bản địi hỏi nó phải khơng ngừnơ
tự vươn lên phục vụ yêu cầu của cách mạng nước ta
Cùng với sự phát triển của khoa học, kỹ thuât, vào những năm cuối thế
kỷ XX, hoạt động xuất bản đã có những bước phát triển to lớn với những
thành tựu vĩ đại cả về qui trình cơng nghệ xuất bản, chất liệu làm sách
phương thức đọc sách và cách thức lưu trữ và phát hành sách. Có thể nói đó
là một cuộc cách mạng sâu sắc trong hoạt động xuất bản, in, phát hcành sách
nói chung
Bước vào thế kỷ XXI, thế kỷ của công nghệ thông tin, hoat động xuất
bản đứng trước những thử thách hết sức to lớn. Từ việc biết nhận biết thực
trạng hoạt động xuất bản trong mối tương quan với các ngành khoa học, kỹ
thuật khác, đáp ứng được nhu cầu dổi mới và hội nhập đất nước trong cơng
cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố, từ đó tìm ra phương hướng với những
giải pháp thiết thực để phát triển sự nghiệp xuất bản là một công việc vơ cùng
quan trọng và cần thiết
2- Mục đích của luận văn
Trên cơ sở hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn, đánh giá thực trạng,
để tìm ra phương hướng và giải pháp nhằm đáp ứng yêu cầu của cơng nghiệp
hố, hiện đại hố đất nước

3- Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp duy vật lịch sử, duy vật biện chứng của
chủ nghĩa Mác- Lê nin, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phân
tích, tổng hợp, mơ hìnhv.v để trình bày nội dung lý luận và thực tiễn của đề
tài
4- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-Đối tượng: Xuất bản, In,và Phát hành

3


- Phạm vi:Luận văn đi sâu nghiên cứu về xuất bản sách trong cả
nước(Hệ thống quốc gia) từ năm 2000 đến 2010. Luận văn không xem xét
sâu vấn đề in ấn, cơng nghiệp giấy, khía cạnh pháp lý của bản quyền hay kỹ
thuật của sáng chế mới dựa trên máy tính trong việc lên trang sách. Xuất bản
sách xét về bản chất là sự phối hợp rất nhiều hoạt động cần thiết để sản xuất
sách.
5- Những đóng góp của luận văn
- ở vấn đề lý luận có tính khái qt lý luận của đề tài như vai trị, đặc
điểm, tính chất của hoạt động xuất bản đối với sự nghiệp cơng nghiệp hố
hiện đại hố đất nước, đặc trưng của hoạt động xuất bản trong cơ chế thị
trường; vấn đê quản lý nhà nước hoạt động xuất bản, đến những vấn đề tưong
đối cụ thể như: Hoạt động in,phát hành; hoạt động biên tập xuất bản của một
số mảng sách như; sách chính trị xã hội,sách khoa học kỹ thuật, sách thiếu
nhi, sách giáo khoa trong cơ chế thị trường nước ta hiện nay
- Từ những nghiên cứu vấn đề lý luận,luận văn còn phản ánh thực
trạng của hoạt động xuất bản của nước ta trong cơ chế thị trường có sự quản
lý của nhà nước trong những năm qua, khẳng định thành tựu, nêu lên nhũng
tổn tại và nguyên nhân hạn chế trong hoạt động xuất bản
- Từ đó luận văn đề xuất những giải pháp tiếp tục hoàn thiện, nâng cao

chất lượng và hiệu quả của hoạt động xuất bản sách trong điều kiện kinh tế
thị trường có sự quản lý của Nhà nứơc, theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
phù hợp với thời kỳ đầu đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta
6- Tên và Kết cấu Luận văn
-Tên luận văn” Phương hướng và giải pháp phát triển hoạt động
xuất bản ở Việt nam trong những năm đầu của thế kỷ XXI(2000-2010)”
Ngoài phần mở đầu, kết luận,danh mục tài liệu tham khảo. Luận văn
gồm các chương:
Chươngỉ :Cơ sở lý luận và thực tiễn của quá trình tiếp tục đổi mới hoạt
động xuất bản sách ở Việt nam
Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất bản sách ở Việt nam trong giai
đoạn (1989-1999)
Chương 3: Phương hướng và giải pháp,kiến nghị nhằm phát triển hoạt
động xuất bản sách trong giai đoạn 2000-2010
Kết luận

4


Chương 1
C ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẼN c ủ a q u á t r ì n h t i ế p t ụ c
ĐỔI M ỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT BẢN SÁCH Ở VIỆT NAM

L l- Nhân thức chung về xuất bán:
1.1.1- Khái niệm:
Theo nghía ỉộng, xuât bản là hoạt động bao gồm các lĩnh vực xuất bản
in, và phát hành xuất bản phẩm. Hoạt động xuất bản là quá trình tổ chức các
nguon lực xa hội tiong việc sáng tạo tác phẩm,in nhân bản các tác phẩm phổ
biến đến nhiều người nhằm đạt hiệu quả kinh tế ,chính trị và xã hội. Sản
phẩm của hoạt động xuất bản gọi tắt là xuất bản phẩm.

Hoạt đọng xuat ban la hoạt động thc lĩnh vưc văn hố tư tưởnơ
Thơng qua việc sản xuất, phổ biến những xuất bản phẩm đến nhiều người
hoạt đọng xuât ban có chức năng tăng cường tri thức và các giá trị tinh thần
cho người sử dụng xuất bản phẩm. Xuất bản phẩm là các tác phẩm thuộc
nhiều lĩnh vực khác nhau: kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội. khoa học cong nghệ, văn học - nghệ thuật, pháp luật... được thể hiên dưới nhiều loại
hình như sách, tranh ảnh, bản đổ, địa đồ, khẩu hiệu, bưu ảnh...Bằng các xuất
ban pham cua minh, hoạt động xuat bản giới thiêu các di sản văn hoá dân
tọc, tinh hoa văn hoá thê giới, nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu địi sống
tinh thân của nhân dân, mở rộng giao lưu văn hoá với các nước, góp phần Vcào
sụ nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt nam xã hội chủ nghĩa.Hoạt độnơ
xuất bản cũng góp phần đấu tranh chống mọi tư tưởng hành vi làm tổn hại
đến lợi ích quốc gia, phá hoại nhãn cách, đạo đức và lối sống tốt đẹp của
người Việt nam.
Theo nghĩa hẹp, xuất bản là quá trình tổ chức việc sáng tạo, tác độ na
vào quá trình sáng tạo của tác giả để có bản thảo tác phẩm, xử lý và hoàn
chinh bản thảo, bản mẫu,in thành các xuất bản phẩm nhằm phiu vụ nhiều
người.Xuất bản là hoạt động do con người sáng tạo ra, và chính nó lại phục
vụ lợi ích của con người.
Trong nhiều loại hình xuất bản phẩm, sách là sản phẩm có số lượna
nhiêu nhất và phổ biến nhất. Trong lịch sử phát triển của xã hội lồi người
sách đã có từ rất sớm và khơng ngừng hồn thiện. Từ chỗ sản phẩm sách có
5


trình độ thơ sơ, mộc mạc, tiến tới đa dạng về hình thức, loại hình và phong
phú về nội dung. Ngày nay sách được quan niệm rộng hơn, không chỉ là in
trên giấy, mà còn được in và ghi trên các vật liệu khác như microfim, băng và
đĩa âm thanh, băng và đĩa hình, sách điện tử.v.y...
Sách ngày nay khơng chỉ để đọc mà cịn để nghe và nhìn. Dung lượng
thông tin trong sách không chỉ là nhiều vạn mục từ của đại từ điển bách khoa

mà chứa đựng toàn bộ nội dung của một thư viện lớn như loại hình
microffim, đĩa CDv.v...
Sản phẩm ngành xuất bản khơng chỉ có sách, mà bao gồm các loại
hình khác đó là tranh,ảnh,bản đồ,địa đổ,khẩu hiệu,bưu ảnh...Nghề làm sách
từ chỗ đon giản thủ cơng qua nhiều bước phát triển, đã đạt tới trình tự động
hoá với việc áp dụng ngày càng rộng rãi các thành tựu khoa học- công nghệ
tiên tiến. Ngày nay, hoạt động xuất bản đã đạt tới trình độ chuyên mơn hố
cao. Tồn bộ q trình xuất bản được chia thành ba khâu cơ bản: xuất bản in
ấn và phát hành. Các nhà xuất bản chuyên lọ việc tổ chức, hoàn chỉnh bản
thảo, bản mẫu đưa in. Các nhà in chuyên lo việc tiếp nhận công nghệ mới, để
thoả mãn nhu cầu về số lượng và chất lượng việc in nhân bản các ỷ tưởng của
tác giả, của nhà xuất bản thành xuất bản phẩm. Phát hành là người phân phối
các xuất bản phẩm đến tay người sử dụng, thông qua hoạt động thương
nghiệp. Giữa ba khâu của hoạt động xuất bản có quan hệ khăng khít với
nhau. Việc hiện đại hoá hoạt động xuất bản rõ ràng phải được tiến hành đồng
bộ trên tất cả các khâu đó.
Vấn đề đặt ra trong luận văn là xuất bản sách, tức là qua trình phối
hợp nhiều khâu khác nhau để biến sách từ ý tưởng trong đầu của tác giả
thành một sản phẩm in, sẵn sàng phất hành tới bộ phận độc giả thích hợp.
1.1.2- Vai trị và nhiệm vụ của hoạt động xuất bản sách:
Hoạt động xuất bản là hoạt động thuộc lĩnh vực văn hố tư tưởng.Để
hình thành một xuất bản phẩm bắt đầu từ ý tưởng và bản thảo của tác giả nhà
xuất bản phải biên tập, in ấn và phát hành tới tay người đọc.Thực chất đó là
một q trình sản xuất địi hỏi phải chi phí các yếu tố sản xuất.Trong nền
kinh tế hàng hoá, xuất bản phẩm là một hàng hố, nó vừa có giá trị sử dụng
vừa có giá trị.Chính vì vậy hoạt động xuất bản vừa là hoạt động văn hoá tư
tưởng vừa là hoạt động sản xuất kinh doanh, v ề phương diện văn hóa tư
tưởng, sách và các sản phẩm khác do hoạt động xuất bản tạo ra là sản nhảm
tinh thần. Nó là kết quả nghiên cứu sáng tạo của con người và vì con người,
6



là một phương tiện rất quan trọng phản ánh đời sống tinh thần, đời sống văn
hố của mơi dân tộc, ở mỗi thời đại. v ề phương diện sản xuất, các giá trị tinh
thần, do lao động tinh thần của con người mang lại chỉ trở thành sách và các
xuất bản phẩm khác thông qua hoạt động sản xuất . Ngồi việc coi sách là
sản phẩm tinh thần, trí tuệ, mọi người còn thừa nhận sách là sản phẩm vật
chất, bởi nó là kết quả do lao động sản xuất vật chất tạo ra. Cấu trúc của nó
do chinh các u tơ vật chất tạo thành, đó là các loai vât liêu chuyên dùnơ
nhu: giây, mực in, chi thép, hô dán, vải, ximili, caton,....Thơng qua q trình
san xuat vạt chât cua nghê m, những vật liệu rời rạc đó cấu thành sản phẩm
sách, từ đó các xuất bản phẩm nói chung, sách nói riêng được hình thành
Khi đã trở thành sản phẩm hồn chỉnh và bước vào lưu thơng xuất bản phẩm
trở thành hàng hố, nó mang đủ các thuộc tính của hàng hố; Hoạt động xuất
ban VOI tư each là hoạt động sán xuật nó cũng chiu sư tác động của qui luât
giá trị, giá cả, cung cầu,v.v...Mặt khác hoạt động xuất bản là hoạt độnơ văi.
hoá tinh thần có ảnh hưởng nhiều đến giáo dục tư tưởng, tình cảm dân trí vì
vậy nó thuộc thượng tầng kiên trúc, chịu sự chi phối của các qui luật phát
triển văn hố.
Sự nghiệp văn hố có tác dụng rất độc đáo. Nếu như hoạt động sản
xuất sản phẩm vật chất có tác dụng thoả mãn nhu cầu vật chất của con người
thì hoạt động văn hố có tác dụng thoả mãn nhu cầu tinh thần. Đến lượt nó
việc thoả mãn nhu cầu tinh thần ngày càng cao lai góp phần thúc đẩy mạnh
mẽ sự phát triển của sản xuất vật chất. Vai trị của hoạt động văn hố được thể
hiện qua hai nội dung sau:
- Thơng qua việc tìm tịi những điều bí mật của xã hội lồi người và
thiên nhiên, sự nghiệp văn hố làm phong phú thêm trí thức của lồi người,
mở mang trí tuệ của lồi người, chỉ đạo của lồi người đúng đắn thế giói
cảm nhận thế giới đổng thời cảm nhận bản thân loài người đầy đủ hơn.
- Sự nghiệp văn hố thơng qua nhiều con đường hoạt động văn hoá

dựa vào sự hưởng thụ và thoả mãn nhu cầu tinh thần, phát huy vai trò ngấm
ngầm thay đổi dần dần để hình thành, hướng dẫn, thậm chí thay đổi quan
niệm tư tưởng và ý thức văn hoá của người ta.
Chủ thể của sự nghiệp văn hố có màu sắc cá tính rõ rệt.Thành q
của sự nghiệp văn hoá thường là do lao động của một số người cá biệt nào đó
sinh ra và giành được , đặc biệt là được thực hiện bằng quá trình tư duy sáng
tạo độc lập của cá nhân.ở đây lao động hợp tác tập thể chỉ giữ vị trí phụ
7


thuộc. Khách thể phục vụ của sự nghiệp văn hoá mang tính cơng cộng rõ rệt.
Một sản phẩm vật chất một lần chỉ có thể tiêu dùng cho một số ít người còn
đối tượng tiêu dùng của sản phẩm văn hoá là rất nhiều người, cùng một lúc
thoả mãn nhu cầu của đông đảo người mang đặc điểm chung của tiêu dùnơ
cơng cộng.Nội dung và hình thức sự nghiệp văn hố có tính đa dạng bao ơổm
nhiều nội dung với nhiều hình thức khác nhau.
Hoạt động xuất bản là một loại hình hoạt động văn hố.Ngồi những
đặc điểm và vai trị chung của hoạt động văn hố, hoạt động xuất bản có vai
trị cụ thể như sau:
- Xuất bản là phương tiện phản ánh đời sống tinh thần của nhân loại và
mỗi quốc gia, bảo tổn và lưu truyền các sản phẩm văn hố . Lâu nay, nói đến
hạ tầng cơ sở, chúng ta chỉ chú ý đến cơ sở kinh tế(vốn, nguồn nguyên liệu
tiên mặt đất và dưới mặt đất, hệ thống kết cấu hạ tầng, và nhân công) nhưnơ
It ai nghĩ tới một cơ sờ khác, một nén tảng khác- đó là cơ sở, là nền tảng tinh
thần, là toàn bộ những giá trị tinh thần mà dân tộc sáng tạo ra, Những giá trị
đó là tiềm năng, là năng lựợng tinh thần góp phần hình thành nhũng phẩm
chất, năng lực của các thế hệ công dân. Thiếu các phẩm chất và năng lực đó
dân tộc khó phát triển vững mạnh. Nghị quyết Hội nghị lần thứ tư Ban chấp
hành Trung ương Đảng khoá VII nêu rõ:" Văn hoá là nền tảng turn thần của
xã hội, một động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội, đồng thời là mục

tiêu của chủ nghĩa xã hội".
Chỉ nhìn thấy một cơ sở vật chất nghèo nàn như hiện nay thì quả thực
khó có thể nghĩ đến sự cất cánh của dân tộc trong thời kv tới. Nhưng nếu biết
quan tâm tới các nền tảng tinh thần của dân tộc, biết phát huy những giá trị
của nền tảng đó thì hy vọng ở sự cất cánh cũng là điều dễ hiểu. Nhiều chính
khách và nhà kinh doanh nước ngồi tỏ ra quan tâm nhiều hơn tới nhũng dự
trữ tinh thần của dân tộc ta, và vì vậy họ tỏ ra lạc quan hơn khi đánh giá tiềm
năng và triển vọng về sự phát triển của đất nước ta trong những thập kỷ tới.
Văn hố tinh thần của lồi người, xét về cấu trúc là toàn bộ các giá trị
do con người sáng tạo ra về khoa học, văn học, nghệ thuật, đạo đức, lối sống,
pháp luật, tồn giáo,v.v...Xuất bản là một bộ phận thiết yếu của hoạt động văn
hoá. Nó trở thành phương tiện để phản ánh đời sống văn hố tinh thần, thơng
qua hoạt động phát hiện, lựa chọn, sưu tầm, đúc kết, sản xuất, để cơng bố
dưói hình thức xuất bản phẩm ở các nhà xuất'bản. Hơn hẳn các phương tiện
khác, xuất bản đã có lợi thế phản ánh đầy đủ các nền văn minh của nhân loại
8


và mỗi quốc gia. Nó là tấm gương phản chiếu sinh hoạt vật chất và tinh thần
của loài người qua các thời đại. Xuất bản phẩm nói chung,sách nói riênơ là
sản phẩm của lao động xuất bản sinh ra để thực hiện vai trị phản ánh đó. Với
các loại hình đa dạng và phong phú, nội dung' chứa đụng trong đó là tồn bộ
gia sản của lồi người.
Xuat ban sach con la công cu quan trong trong viêc nâng cao dân
trí,đào tạo nguồn nhân lực,bơì dưỡng nhân tài.Sự nghiệp cơng nghiệp hiện
đại hố hiện nay ln địi hỏi phải có một nguồn nhân lực đủ về số lượnơ và
cao về chất lượng.Trong sự nghiệp phát triển đất nước đảng ta đặc biệt chú
trọng đến sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực, coi đó là một động lực mạnh mẽ
nhất trong việc đưa đất nước ta mau chóng thốt khỏi nghèo nàn và lạc hậu
tiên lên xây dựng một xã hội dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ

và văn minh. Đại hội lần thứ VII,VIII Đảng cộng sản Việt nam đã xác định:
mục tieu va đọng lực chinh cua sư phát triên kinh tê xã hôi đăt con n°ười
vào vị trí trung tâm”.Phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo được coi là một
tiong nhung quôc sách hàng đầu. ' Phương hướng chung của lĩnh vưc ơiáo
dục,đao tạo tiong năm tới là phát triển nguồn lực đáp ứng u cầu cơnơ
nghiẹp hoa- hiện đại hố .Giáo dục đào tao có nhiều loai hình và đươc thưc
hiện bằng nhiều hình thức khác nhau.Người ta có thể nâng cao trình độ học
vấn và trinh độ chun mơn của mình thơng qua con đường học tập tro nơ nhà
trường, ngồi xã hội , học tập trung hay tại chức, học trực tiếp hay học theo
phương thưc đao tạo tư xa ...Du là hoc tâp dưới hình thức nào đi nữa sách vẫn
là một phương tiện không thể thiếu được. Kể cả trong thời đại phai triển cao
của khoa học kỹ thuật, của các phương tiện thông tin đại chúng sách vẫn luôn
luôn là người bạn đường đầy trung thành của mỗi người trên bước đườno đi
tới trình độ cao về nhận thức.
ở nước ta trong những thập kỷ qua ngành xuất bản đã có nhiều đóng
góp to lớn vào sự nghiệp giáo dục đào tạo nói riêng và phát triển văn hố xã
hội nói chung.Theo thống kê của ngân hàng thế giới năm 1990,nếu chỉ tiêu
thu nhập quốc dân theo đầu người Việt nam xếp thứ 153 trong số 165 nước
thì chỉ tiêu văn hố xã hội được đứng ở vị trí thứ 99. Thành tựu đó có sự đón.ơ
góp lớn của ngành xuất bản. Hàng năm 70%-80% sô lượng sách xuất bản
thuộc sách giáo khoa, giáo trình. Từ 1994 ngành xuất bán đã thoả mãn nhu
cầu sách giáo khoa phổ thơng.Đó là kêt quả lớn lao mà lần đầu tiên dãn tộc
ta đạt được trong suốt quá trình phát triển của lịch sử.

9


■Xuất bản là ”bà đỡ”của các tác phẩm văn học,nghệ thuật,cơng trình
khoa học cơng bố dưới hình thức xuất bản phẩm. Cùng vói hoạt độncr văn hố
khác, xuất bản đã ra đời để đáp ứng yêu cầu khách quan đó của xã hội. Là

san phâm do lao động của tác giả tạo thành,các tác phẩm được nhà xuất bản
bien tập gop phân hoàn thiện, nâng cao giá trị, các lao động chun mơn
khác tham gia vào q trình vật chất hố thành các loại hình xuất bản phẩm
cụ thể. Vì vậy, người ta đã ví lao động biên tập xuất bản như “bà đỡ’cho tác
phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học và cơng nghệ cơng bố dưới hình thức
xuất bản phẩm. Hoạt động xuất bản cịn tạo mơi trường, điều kiện cho hoạt
đọng nghiên cưu, sang tạo, kích thích hoat đông sáng tác. Đồng thời qua
hoạt động biên tập, các sản phẩm văn hoá cũng trực tiếp nâng cao chất lượnơ
về cả nội dung lẫn hình thức. Sự tác động xuất bản vào hoạt động nghiên cứu
sang tac biêu hiện cụ thê trên các phương diên như: đề xuất và hướng nhữnơ
người nghiên cứu, sáng tác vào những đề tài, những vấn đề cấp bách cua cuộc
song, đap ưng nhu câu thi hiêu cua các tầng lóp ban đoc; giúp các nhà sánơ
tac thê hiện phù hợp với đối tượng ban đọc, bảo đảm sự trong sáng về nơôn
ngu, co hình thưc tiinh bày đẹp, hấp dân, phù hop với nôi dung tác phẩm
- Xuât ban sách đã tham gia có hiêu quả vào viêc giác ngơ giai cấp vơ
sản về vai trị lịch sử của mình. Trong xã hội' khi chưa có sự phân chia °iai
cấp, xuất bản(thực ra xuất bản chỉ ở trạng thái tiềm năng) hoạt độnơ một
cách tự phát, tự vận động, tự định hướng theo nhu cầu của cộng đồnơ.
Trong xã hội có phân chia giai cấp, đổng thời có nhà nước là cơ quan
quyền lực đại diện cho giai cấp thống trị thì hoạt động xuất bản là một trong
những nhiêm vụ quan trọng của nhà nước. Tuy nhiên hoạt động xuất bản
trong cơ chế thị trường giản đon chỉ là kiểm duyệt để cho phép hoặc khơnơ
cho phép. Trong xã hội có giai cấp, khi mà nền kinh tế thị trường phát triển
với sự hoạt động đầy đủ của các qui luật vốn có của nó thì quản lý nhà nước
về xuất bản không chỉ kiểm duyệt dể cho phép hoạt động xuất bản tuân theo
các chuẩn mực của chế độ chính trị xã hội hiện tại mà cịn có chức năng lớn
hơn là định hướng và tạo điều kiện thuận lợi, cho hoạt động xuất bản nơày
càng phát triển.
Hoạt động xuất bản thuộc linh vực văn hoá tư tưởng, là một bộ phận
của kiến trúc thượng tầng, nó phải phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị

cho lợi ích của dân tộc.

10


ơ nước ta, trong sự nghiệp đổi mới hơn mười năm qua, hoạt động xuất
ban có nhiêu chun biến sơi động, đã góp phần khơng nhỏ vào sư nghiệp
cách mạng, vào sự phát triển toàn diện của đất nước. Trong giai đoạn tới
công cuộc đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đặt ra
cho hoạt động xuất bản những nhiệm vụ nặng nề:
- Xuất bản phải góp phần gĩư vững ổn định chính trị, bảo đảm định
hướng xã hội chủ nghĩa. Đất nước khơng có ổn định chính trị thì khơnơ thể
có bước phát triển về kinh tế. Trong công cuộc đổi mới đất nước, ngay từ
nghị quyết Đại hội lần thứ VI(198Ó) Đảng ta đã nhấn mạnh: phải đổi mới
toàn diện, kết họp đổi mới kinh tế với đổi mới chính trị trên cơ sở ơiữ vữnơ
ổn định chính trị của đất nước. Thực tiễn cách mạng Việt nam và phono- trào
xa hội chu nghía thế giới trong mười năm qua đã chứng minh sư đúnơ đắn
của đường lối đổi mới đó.
Bằng xuất bản phẩm lý luận, chính trị, hoạt động xuất bản đã góp phần
thúc đẩy và phát huy hiệu quả công tác lý luận của Đảng, cung cấp cơ sở
khoa học cho việc xây dựng đường lối cách mạng của Đảng, hoạch định
chinh sach cua Nha nước. Các nhà xuất bản đã cho ra mắt ban đoc nhiều tác
phẩm giúp cho việc tìm hiểu chủ trương, đường lối của Đảng, như các
tập "Tìm hiểu Văn kiện Đại hộivi,VII,VIII của Đảng", của Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, các cuốn sách tìm hiểu giải thích về pháp luật, giới thiệu
chính sach của Nhà nướcv.v...Sách nghiên cứu về con đường tiến lên chủ
nghĩa xã hội được xuất bản kịp thời đáp ứng yêu cầu đổi mới, làm rõ con
đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta hiện nay, như"Định hướng Việt nammột số vấn đề lý luận cấp bách"( Trần Xuân Trường- Nhà xuất bản chính trị
quốc gia), "Chủ nghĩa xã hội với tư cách là một chủ nhân và văn hoá"( Hocàng
Chinh- Nhà xuất bản Chính trị quốc gia)...

Ngồi việc tun truyền giải thích đường lối, chính sách của Đảng và
Nhà nước, đưa những tư tưởng lý luận chính trị vào quần chúng, sách lý luận
chính trị và các loại sản phẩm khác cịn cổ động cho phong trào hoạt động
chính trị, hướng vào tổ chức thực hiện các nhiệm vụ chính trị từng thời kỳ,
nâng cao tình cảm cách mạngcủa quần chúng trong giai đoạn hiện nay
- Hoạt động xuất bản góp phần phát triển kinh tế, đẩy mạnh cơng
nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước. Sự phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện
nay thực hiện trên cơ sở trình độ khoa học công nghệ hiện đại.Khoa học ngày
càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. Người lao động có chất lượng
11


mới về trí tuệ, tay nghề và nhân cách. Để có nguồn nhân lực ấy, con nmrời
phai được giáo dục tồn diện. Vì thế, phát triển kinh tế ngày nay gắn liền với
sự phát triển giáo dục đào tạo, với việc phát huy nhãn cách toàn diện của con
người. Đặc biệt trong nền văn minh trí tuệ hiện nay, đào tạo nguồn nhcân lực
có tu thức , có tay nghề cao là động lực quan trọng nhất của sự phát triển
kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trường, sách và hoạt động xuất bản phải hướnvào việc cung cấp cho bạn đọc những thơng tin và tri thức khoa học, chuyển
hố thành sức mạnh vật chất cho sự nghiệp CNH-HĐH. Đây là nhiệm vụ
khơng đơn giản, vì nó liên quan đến từ đội ngũ tác giả đến nhà xuất bản đến
bộ máy đưa sách đến tay người tiêu dùng, đến trình độ dân trí và bản lĩnh tư
học của dân.
Bên cạnh các biện pháp giáo dục chính trị tư tưởng khác, sách phải cróp
phan tích cực trong việc xây dựng con người mới xa hội chủ nghĩa, conơ
nghiệp và hiện đại, đồng thời lại rất dân tộc, tròng mọi cuộc hội nhập đều crịữ
được bản sắc của mình. Con người cơng nghiẹp, hiện đại, dân tộc,xã hội chủ
nghía đoi hoi phai co sách thích ứngvới họ và sách cịn có nhiêm vu đi trước
Bản thân ngành xuất bản cũng phải CNH-HĐH trên mọi mặt từ hệ thốncr

chính sách ,con người làm xuất bản và quản lý xuất bản đến công nơhệ xucât
ban, san phâm xuât ban và các quan hệ xuất bản trong nước và với quốc tê
Tuy nhiên ,khi nói đến CNH-HĐH trong ngành xuất bản, khá nhiều n°ười
chỉ mới nghĩ đến đó là việc áp dụng cơng nghệ mới trong ngành in, mua sắm
may in va san phâm in như là thành tiĩu CNH-HĐH toàn ngành xuất bản
Thực ra, cần thiết phải CNH-HĐH một cách đồng bộ cả ba khâu tronơ đó
khâu xuất bản và khâu phát hành là những khâu yếu nhất nhưng quan trọnơ
nhất.
- Xuất bản với việc xảy dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dãn
tộc.

Thực chất của vấn để xây dựng nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc là
phát triển văn hoá mới phải dựa trên nền tảng văn hoá truyền thống. Tronơ đó
bản sắc văn hố dân tộc trở thành hệ điều chỉnh nội sinh: thể hiện chủ yếu ở
tính khuynh hướng, cách thức tiếp nhận và sáng tạo các giá trị văn hố mới
trong q trình giao lưu quốc tế. Do vậy phải có sự nhận thức đầy đủ về bản
chất văn hoá. Văn hoá gắn với các điều kiện kinh tế xã hội nhất đinh, sự biến
đổi về kinh tế kéo theo sự biến đổi của văn hoá, trong khi bản than văn hoá
12


dường như vượt lên mọi thời đại, được duy trì lưu giữ trong lịng dân tộc"Văn
hố là tổng thể sống động các hoạt động sáng tạo trong quá khư và trong hiện
tại. Qua các thế kỷ hoạt động sáng tạo ấy đã hình thành nên một hệ thốnơ ơiá
trị, các truyền thống và các thị hiếu- những yếu tố xác định đặc tính riênơ
của mỗi dân tộc".(F.May-ơ-Tổng giám đốc UNESCO)
Theo đinh nghía đây đu, xt ban là mơt bơ phân của đời sốnơ văn
hoa, la một quá trình hoạt động nối tiếp, đồng bộ hoàn chỉnh bao gồm ba
khâu: biên tập, in(nhân bản) và phát hành các loại sách và các văn hoá phẩm
khác. Trong hoạt động văn hoá, hoạt động xuất bản có vai trị quan trọnơ

trong việc thực hiện có hiệu quả hầu hết các nhiệm vụ cơ bản của hoạt độnơ
văn hố, thực hiện có hiệu quả mục tiêu xây dựng nền văn hoá tiến tiến đậm
đà bản sắc dân tộc
Sách là cơng cụ để giữ gìn các giá trị văn hoá dân tộc, lưu truyền từ thế
hệ này sang thế hệ khác, là công cụ giao lưu văn hoá giữa các dãn tộc. Mỗi
dân tộc tạo nên các giá trị văn hố độc đáo của mình làm cơ sở tinh thần cho
sụ ton tại va phat tnên, lưu truyên qua các thế hê, kêt thành truyền thốnơ bản
sac cua cac dân tộc ây. Sách là công cu cơ bản để lưu gĩư, truyền bá các °iá
tri văn hoá dân tộc tất yêu phải chứa đựng các giá trị truyền thống manơ bản
săc dân tộc. Song tính dân tộc khơng chỉ là thuộc tính tất yếu của sách mà
còn là một yêu cầu về chất lượng của sản phẩm ấy và hoạt động ấy. Nơười ta
thường lấy tính dân tộc làm tiêu chí quan trọng để đánh giá trình độ ưu việt
của hoạt động xuất bản.
Ngày nay nhờ các phương tiện thông tin đại chúng, các dân tộc trên
trái đất đều trở thành láng giềng của nhau. Tính chất quốc tế hố của sản
xuất, của hoạt động thông tin đã làm cho nhu cầu "mở cửa", giao ’ưu văn hoá
giữa các dân tộc trở thành một tất yếu. Song sự giao lưu rộng rãi không cho
phep cac dân tộc đánh mất ban săc của mình, bởi đó là côi nguồn sức manh
sự sinh tổn, năng lực cạnh tranh của mỗi dân tộc. Đánh mất bản sắc dân tộc
trong văn hố chính là đánh mất dân tộc và cũng là làm mất đi một bộ phận
tinh hoa văn hố nhân loại. Vì vậy, u cầu'giữ gìn bản sắc dân tộc trong
giao lưu văn hoá quốc tế đang là địi hỏi cấp bách đối với nhũng người làm
cơng tác xuất bán.
Ngày nay, yêu cầu của CNH-HĐH đất nước đang đòi hỏi chúng ta kết
họp tốt việc phát huy cao độ năng lực nội sinh của dân tôc với việc tranh thủ
moị điều kiện thời đại để đẩy manh sự phát triển theo định hướng tiến lên
13


chủ nghĩa xã hội. Trong mọi điều kiện ấy, việc khai thác phát huy mọi truyền

thống tốt đẹp của văn hố dân tộc, giữ gìn bản sắc dân tộc cũng trở thành
nhiệm vụ cấp bách đối với mọi hoạt động văn hố đất nước. Tronơ việc thực
hiện nhiệm vụ đó, người làm cơng tác xuất bản có vai trị quan trọng đặc biệt
1.2- Đăc điểm và các nhân tỏ anh hưỏng đến hoat đông xuất han sách

Xuất bản là một loại ngành nghề, và nó trở thành một ngành kinh tếkỹ thuật đạt lợi nhuận cao ở các nước phát triển. Hoạt động của nó là dạncr
hoạt động sản xuất vật chất đặc biệt. Tính đặc biệt do địi hỏi của sản phẩm
sách quy định. Để hình thành được tác phẩm, các tác giả phải trải qua một
quá trình “thai nghén”. Quá trình lao động của họ là quá trình nhận thức và
phản ánh thế giới. Các sự vật và hiện tượng cửa tự nhiên và xã hội, thônơ qua
các giác quan và tư duy của nhà văn, nhà khoa học, nó trở thành nhữnơ cái
điển hình,những hình tượng của nghệ thuật,các quy luật phát triển.
1.2.1- Đặc điểm:
- Xuất bản vừa là hoạt động văn hoá tư tưởng vừa là hoạt động kinh tế:
Trái ngược với các doanh nghiệp kinh doanh khác,sản phẩm mà nhà xuất bản
ban ra không được tiêu chuẩn hoá. Mỗi cuốn sách là một sản phẩm đơn
nhat.Điêu đó có nghĩa là nhà xuất bản sách khơng giống như nhà sản xuất
kem đánh răng có nhiều sản phẩm để bán, nhưng khơng có cái nào ơiốncr
nhau và mỗi cái “là một sản phẩm của sự sáng tạo duy nhất bởi một cá nhân
độc lập- người tự quyết định sản phẩm đó sẽ như thế nào”. Thêm vào đó việc
bán một cuốn sách khơng đảm bảo rằng người mua sẽ trở thành một khách
hàng thường xuyên của nhà sản xuất. Điều này hocàn tồn khơng giốnơ với
hoạt đọng kinh tê khac,nơi mà khách hàng nêu thoả mãn về mơt sản phẩm
nhat đinh nao đó sẽ tiêp tục bảo trợ cho sản phẩm và nhà sản xuất của nó Do
đo nhà xt bản có bơn phận cố gắng tận dụng càng nhiều cửa hàng phân
phối càng tốt bao gồm những kênh thông thường như hiệu sách ,các nhà
buon,nhưng to chưc chinh phu,tô chức giáo due, thư viên và các câu lac bơ
Cơng tác phân phối cịn gặp khó khăn hơn nữa bởi các nhà xuất bản sách
thuờng khơng có kinh nghiệm đối với các nhu cầu phức tạp của người tiêu
dùng, vì vậy khơng biết bao nhiêu người sẽ mua một cuốn sách. Kết quả là

nhà xuất bản có xu hướng chỉ sản xuất số lượng nhỏ.rất phi kinh tế. Tất nhiên
so lượng san xuat hạn chê con dưa trên trên những u tơ khác: doanh thu
thấp vì khách hàng tiềm năng không đủ tiền mua sách hay không coi sách là
mọt nhu cau toi thiêu; chi phi nguyên vât liêu cao như giây, mưc in' sô 1ươnơ
14


ban le con hạn chê, đặc biệt là ở vùng nông thôn; và hê thống giao thônơ vân
tải thiếu thốn. Các cửa hàng phân phối bán lẻ thường tập trung chủ yếu ở
những khu đơ thị chính. Điểu bất lợi lại càng phức tạp hơn khi các cửa hànơ
bán không phải là một bộ phận của tổ chức nhà xuất bản,có thể trả lại sách
khi bán khơng chạy.
Nếu như trong cơ chế cũ, mọi hoạt động biên tập xuất bản đều theo kế
hoạch thống nhất của nhà nước, chịu sự quản lý tập trung của nhà nước mỗi
chỉ tiêu kế hoạch đều mang tính pháp lệnh thì trong cơ chế thị trườnơ kế
hoạch xuất bản của mỗi nhà xuất bản phải tuân theo qui luật điều tiết của thị
trường. Các nhà xuất bản chủ động xây dụng kế hoach sản xuất, kinh doanh
của mình và chịu trách nhiệm về hiệu quả của sản xuất hocạt động kinh doanh
ấy, kế hoạch của nhà nước mang tính định tính, hướng dẫn nhiều hơn là định
lượng, các chỉ tiêu nhà nước chỉ dừng lại như là các chương trình mục tiêu
tOcàn ngành, định hướng phát triển của ngành. Cơ chế cũ vì thế đã dẫn tới
nguy cơ quan liêu hoá hoạt động xuất bản. Những người làm công tác biên
tập xuất bản không phát huy được tính chủ động sáng tạo trong việc tìm
chọn, phát hiện đề tài nảy sinh từ cuộc sống thực tế...Cơ chế thị trườn °- buộc
những người làm xuất bản phải nắm vũng những nhu cầu của thị trường. Nhu
cau đo chinh la đoi hoi thực tê cua cuôc sống, từ đó ho đề xuất đươc nhữnơ
đề tài thiết thực mang lại hiệu quả thực tế to lớn.
Trong cơ chê cũ, nhà nước quản lý và phân phối mọi nguổn lực sản
xuất, kinh doanh của xuất bản như tiền vốn, kho giấy, máy móc, thiết bị in(
nhan bản), các trung tâm phát hành sách. Việc tổ chức sản xuất của các đon

vị xuất bản hoàn toàn phụ thuộc vào sự phân phối của cấp trên, thời gian kéo
dài và hồn tồn bị động. Nhà nước cịn baơ cấp hoạt động xuất bản thơnơ
qua chính sách giá cá, tiền lương. Giá sách, giá công in,giá phát hành do nhà
nước qui định. Lương cán bộ xuất bản do Nhắ nước cấp phát theo ngạch bậc
không phụ thuộc vào kết quả kinh doanh cụ thể của Nhà xuất bản, cơ sở in
phát hành. Cơ chế thị trường cho phép người sản xuất tự đánh giá bán sản
phẩm căn cứ Vcào qui luật giá cả ở thị trường, sự can thiệp của Nhà nước là
mức độ. Đổng thời, các cơ sở xuất bản phải tự hạch tốn kinh doanh, lời ăn lỗ
chịu. Chính điều đó đã tạo ra động lực kinh tế kích thích những người làm
nghê xuất bản gắn bó hơn, năng động sáng tạo hơn trong nghề của mình.
Tóm lại cơng cuộc đổi mới đã thúc đẩy mạnh mẽ những đổi mới trong cơ chế
quản lý và phương thức hoạt động xuất bản. Cơ chế thị trường có nhiều điểm
khác về chất so với cơ chế kế hoach hoá trước kia. ở những nét chung nhất
15


co chê thị trường đòi hỏi phân định rõ chức năng quản lý nhà nước về xuất
bản và chức năng quản lý về sản xuất kinh doanh của các nhà xuất bản đề
cao tính chủ động, tự giác, tự chịu trách nhiệm về sản xuất kinh doanh của
cac nha xuât ban; chơng lại tính quan liêu, bao cấp trong cơ chế cũ manơ lai
một động lực mới kích thích hoạt động xuất bản phát triển.
Song, cơ chê thị trường tác động tới xuất bản nước ta cũng cần có sư
phân biệt về chất với cơ chế thị trường ở các nước tư bản chủ nghĩa. Chúnơ ta
đặt hoạt động xuất bản trong cơ chế thị trường có sự quản lý và định hướnơ
của nhà nước, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa của hoạt động xuất bản.
Chúng ta không thả nổi hoạt động xuất bản trong cơ chế thị trường. Xuất bản
khong COI mục tieu kinh doanh, lơi nhuần là hàng đầu, là tối cao mà phải
hương toi cac mục đích cao đsp vê văn hố tinh thần của xã hơi. Tronơ cơ
chê thị turịng, xuất bản coi hoạt động kinh doanh là phương tiện không thể
thiếu đê đạt tới mục tiêu văn hoá xã hội. Lợi nhuận là một phương tiện một

động lực kích thích hoạt động xuất bản. Song lợi nhuận không thể lất át các
mục tiêu văn hoá, tinh thần vốn là mục tiêu cao cả nhất, là tơn chỉ mục đích
của hoạt động xuất bản.
- Hoạt động xuất bản sách là kết quả của quá trình tư duy với quy
trình sắn xuất đặc thù:
+ Một là, sách chứa đựng hàm lượng trí tuệ cao. Các tiêu hao về chất
xám, về lao động trí óc có thể lượng hố và cụ thể hố được thơng qua các
dơn vị đo lường như mọi sản phẩm thuần tuý khác. Nhưng dù với thước đo
hiện đại và chính xác đến đâu cũng không thể phán ánh được đầy đủ nhữnơ
hao phí của lao động sáng tạo ra các giá trị tinh thần. Mà chính nó là giá trị
đích thực của sách. Chính giá trị lao động của sách như vậy cho nên hànơ
hố sách có tính đặc thù. Trong cơ cấu giá bán sách , thường chi phí cho việc
sáng tạo ra bản thảo gốc chỉ chiếm !0- 12% và nêu nó chứa đựng giá trị sánơ
tạo hơn, giá sách cũng khó có thể thể hiện đầy đủ; song nếu khơng có nội
dung tư tưởng khoa học hoặc phản khoa học và nhiều lỗi kỹ thuật , thì dù lao
động q khứ có hao phí nhiều đến đâu , với giấy tốt ,in đẹp thì cũng vơ
nghĩa . Vì vậy, khi nói đến giá trị của sách là nói giá trị về nội dung, tinh
thần mà “ cái vật hố” bề ngồi của nó chuyến tải.
M ặt khác, về giá trị sử dụng của sách , trong tiêu dùng về giá trị của
sách không những không mất đi mà cịn được nhân lên. Người đọc sách
khơng chỉ thoả mãn tức thời mà cái giá trị nội dung tiếp nhận được cịn tích
16


luỹ lâu dài trong nhận thức. Đánh giá về giá trị sử dụng của sách ông Roger
Kirkpartrick chỉ ra rằng: “ thông thường chỉ sau khi mua sách,sách mới được
đọc. Sách chỉ được mua nếu nó được phân phối từ tác giả qua nhcà xuất bản
đến tay độc giả". Ông ước tính rằng một xã hội có trình độ học vấn là xã hội
mà sự phụ thuộc vào khả năng phân phối sách cũng lớn như sự phụ thưộc vào
tác giả của những cuốn sách đó. Khơng ngành cơng nghiệp xuất bản nào có

thể phục vụ đầy đủ nhu cầu của cả nước nếu khơng khơng có sự hỗ trợ của
một hệ thống hiệu quả của các nhà phân phối và bán lẻ tài giỏi.( Xuất bản và
phát triển- Nhà xuất bản Chính trị quốc gia năm 1999)
Khi được coi là hàng hố,tính chất đăc thù của sách cịn biểu hiên ở
chính giá trị sử dụng của nó. Sách được sử dụng cho nhu cầu tinh thần con
người. Song , cái giá trị sử dụng của sách không được đánh giá như nhau ả
mỗi cá nhân, mỗi nhóm xã hội. Trình độ dân trí của xã hội càng cao giá trị
sử dụng của sách càng lớn, càng có hiệu quả. Các đối tượng xa nội, các cá
nhân có địa vị xã hội khác nhau, lứa tuổi, nghề nghiệp khác nhau, trình độ
vãn hố khác nhau thì có nhu cầu về tinh thần, thị hiếu, thẩm mỹ khác nhau
và họ đánh giá về giá trị sử dụng của sách cũng khác nhau.
Giá trị sử dụng của sách còn mang nét đặc thù ở chỗ nó khơng mất đi
khi sử dụng mà cịn có sức lan toả từ người này sang người khác, được truyền
từ thê hệ này sang thế hệ khác. Có những tác phẩm tạo nền móng cơ bản cho
việc phát triển nền văn hoá dân tộc, mang lại lợi ích công cộng to lớn chứ
không chỉ nhằm đáp ứng một nhu cầu cá nhân, một lớp người.
Trong cơ chế thị trường, tính đặc thù của sách và hoạt động xuất bản
cịn thể hiện ở qui trình sản xuất ra sách và ơ toàn bộ hoạt động xuất bản.
Xuất bản là một quá trình hoạt động đổng bộ nối tiếp gồm ba khâu: biên
tập,in, phát hành. Việc sáng tạo ra bản thảo của tác giả nằm ngồi qui trình
sán xuất xuất bản song là yếu tố đầu vào quyết định số lượng và chất lượng
hoạt động xuất bản.
Qui luật sản xuất và tái sản xuất mở rộng của nền kinh tế hàng hố địi
hỏi các cơng đoạn sản xuất, phân phối,tiêu dùng sản phẩm phải ăn khớp nhịp
nhàng ấy. Xuất bản đòi hỏi một CƯ chế quản lý phù họp với đặc điểm sản
xuất ở từng công đoạn.
Tuy nhiên trong cơ chế thị trường, mặc dù sách trở thành hàng hố, nó
phải là hàng hố đặc biệt, tính đặc thù của sách, của xuất bản so với các hàn?
hố thơng thường khác thể hiện ử giá trị, giá trị sử dụng, cả qui trình tổ chức
17



sản xuất và phát hành chúng. Trong cơ chế thị tnrờng, dưới tác động của qui
luật giá trị, của cạnh tranh, những nét đặc thù của hàng hoá sách và hoạt
động của xuất bản đã làm cho "thương mại hoá" xuất bản một cách đơn
thuần trở thành những tác động trái chiều với sự phát triển nền sản xuất lành
mạnh, nhân văn, đậm đà bản sắc dân tộc.
1. 2.2- Các nhân tơ' ảnh hưởng:
+ Nhóm nhãn tố bên ngồi có tác động quan trọng đối với quá trình
xuất bản sách bao gồm cả hai nhóm: Nhóm nhân tố thuộc quản lý vĩ mơ và
nhóm nhân tố thuộc quản lý vi mô.
Các nhân tố thuộc quản lý vĩ mô bao gồm việc ban hành các chủ
trương đường lối của Đảng, yêu cầu nhiệm vụ chính trị trong từng giai
đoạn,các chủ trương chính sách,biện pháp của Nhà nước can thiệp vào thị
trường.
Các nhân tố thuộc thuộc quản lý vi mô là chiến lược, sách lược,biện
pháp của nhà sản xuất nhằm tiếp cận thích,ứng với cạnh tranh thị trưịng
như: Chính sách sản phẩm, chính sách phân phối, chính sách giá cả và kỹ
thuật yểm trợ bán hàng,bí quyết cạnh tranh...
+Nhóm nhân tố nội lực bản thân của nhà xuất bản là nhân tố quyết
định. Trong nhóm nhân tố này địi hỏi phải khai thác và sử dụng có hiệu quả
các yếu tố của q trình hình thành bản thảo hồn chỉnh. Vấn đề cót yếu nhất
là tổ chức q trình lao động sau: Lao động hình thành bản thảo( hay viết
bản thảo); Lao động hồn thiện bải ì thảo (hay biên tập), sửa chữa bản thảo;
Lao động chế bản thảoịyầ. sửa bông); Lao động ấn lốt bản thảo (hay thực
hiện cơng nghệ nhân bản thảo thành sách); Lao động tiếp thị và phát hành sách. Riêng hai khâu lao động: hoàn thiện bản thảo và chế bản bản thảo
thuộc phạm vi trong nhà xuất bản.
Trong khâu chế bản, đi đôi với việc đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên có
trình độ thực hiện các bước cơng việc thành thạo chuẩn xác, có trình độ sử
dụng máy móc thiết bị hiện đại, vấn đề tiếp tục nâng cao năng lực thiết bị

mới,áp dụng công nghệ tiên tiến... cũng là yêu cẩu cẩn thiết, để từng bước
hiện đại hố hoạt động xuất bản.
+ Nhóm nhân tố có liên quan đến q trình nhân bản và đặc biệt là
khâu phát hành( tiêu thu sách) : NĨ1 U cầu thị trường sách có tác động nhiều
mặt đối vói q trình sản xuất (xuất bản sách). Cơ cấu nhu cầu theo các loại
18


đối tượng, khối lượng nhu cầu cần dùng và nhu cầu có khả năng thanh
tốn,sự phân bố sách theo vùng dân cư, những biến động khác của thị trường
trong từng giai đoạn,v.v...đều có ảnh hưởng đến việc biên soạn và hoàn thành
các bản thảo sách,cũng như tác động với tổng lượng cung trong khâu phát
hành. Dựa theo căn cứ này,các nhàn tố ảnh hưởng đến thị trường sách được
chia thành các nhóm: kinh tế; chính trị - xã hội; tâm sinh lý...Các nhân tố về
kinh tế tác động trực tiếp đến cung cầu ,giá cả, tiền tệ...nên nó có vai trị
quyết định; Các nhân tố chính trị -xã hội thể hiện qua các chính sách tiêu
dùng,đặc điểm dân tộc,quan hệ quốc tế...có ảnh hưởng tới thị trường vì nó tác
động trực tiếp đến nhân tố kinh tế; Các nhân tố về tâm sinh lý có ảnh hưởnơ
trực tiếp tới nhu cầu tiêu dùngcủa dãn cư và do vậy nó tác động đến chủnơ
loại và cơ cấu hàng hoá trên thị trường.
Hoạt động xuất bản có tính đặc thù dại phụ thuộc vào các quan hệ thị
trường và các yếu tố ảnh hưởng đối với kết quả phát hành tiêu thụ(phát
hành). Như vậy xuất bản và phát hành gắn với nhau như hình với bóng- hoạt
động này ảnh hưởng đến hoạt động kia. Do đó phải xem xét các nhân tố ảnh
hưởng đối với các yếu tố đầu vào, sự hoạt động bên trong của bản thân nhà
xuất bản,nhà in và các ảnh hưởng của đầu ra.

C Á C N H Â N T Ố Ả N H H Ư Ở N G Đ Ê N Q U Á T R ÌN H X U Ấ T B Ả N

A — 7-----------7--------- 7--------- 7—


;------------------- ►

Quá trình sản xuất làm bản thảo-in

◄----------------- ►

Q trình lưu thơng
phát hành

19


*•3 - Tính tát vếu khách quan của viẽc tiệp tuc đổi mới hoat đỏng
xuất bán sách trong thòi kv mới
Qua 15 năm đổi mới Đảng ta đã nhận thức rõ hơn về con đườnơ đi lên
chú nghĩa xã hội ở nước ta là tất yếu phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu dài
với nhiều chặng đường, nhiều hình thức kinh tế, xã hội có tính chất q độ.
Đó là con đường đấu tranh gian khổ, đầy khó khăn thử thách. Song Đản °- và
nhcân dân ta quyết tâm xây dựng đất nước Việt Nam theo con đườnơ xã hội
chủ nghĩa trên nền tảng tư tưởng là chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh.Trong q trình đó, Đảng ta cũng đã khẳng định: động lực chủ yếu để
phát triển đất nước là phát huy sức mạnh tổng họp của toàn dân, của đại đoàn
kêt dân tộc, phát huy khả năng của các thành phần kinh tế và tồn xã hội vì
dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ và văn minh.Dự thảo văn
kiện Đại hội IX của Đảng đã xác định mục tiêu tổn~ quát của Chiến lược
phat tnen kinh tê- xã hội LO năm 2001-2010 là : Đẩy manh cơnơ n°hiêp hố
hiện đại hố, đưa đất nước ra khỏi tình trạng kém phát triển, tập trunơ sức
xay dựng co chọn lọc một sô cơ sở công nghiêp năng quan trọng và cônơ
nghẹ cao san xuât tư liêu san xuât cân thiết đê trang bi và trang bi lai kỹ thuât

công nghệ tiên tiến cho các ngành kinh tế nông nghiệp, công nơhiệp dịch vụ;
đáp ứng nhu cầu quốc phòng, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản
trỏ' thành một nước công nghiệp. Chất lượng đời sống vật chất và tinh thần
cua nhan dan đuọc nâng lên một mức đáng kê.về đường lối phát triển văn
hoá, xã hội đảng ta chủ trương: " ... làm cho văn hoá thấm sâu vào từng khu
dân cư, từng gia đình, từng người, hình thành hệ giá trị mới của con người
Việt nam kê thừa các giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc và tiếp thu tinh
hoa văn hoá nhân loại, tạo sức tự đề kháng chống văn hoá đồi truy, độc hại.
Nâng cao tính văn hố trong mọi hoạt động kinh tế, chính trị, xã hội và sinh
hoạt của nhân dân....Khuyến khích sáng tác những tác phẩm văn học n°hệ
thuật có giá trị về chiến tranh và cách mạng, về sự nghiệp đổi mói cơn °nghiệp ho á, hiện đại hố đất nước, về xã hội nhân văn và con người Việt
Nam."
Vê giáo dục và đào tạo trong chiên lược 10 năm tới cũng nêu rõ: tạo
chuyên biên cơ ban, toàn diện về giáo giáo due, đào tao đáp ứng yêu cầu về
con người và nguồn nhân lực cho sự phát triển đất nước nhanh và bển
vững.Khẩn trương xây dựng và đưa vào sử dụng ổn định trong cả nước bộ
20


chương trình và sách giáo khoa phổ thơng phù hợp với yêu cầu phát triển
mói. Chú trọng trang bị và nâng cao kiên thức tin học, ngoai ngữ cho học
sinh , sinh viên.Tăng cường giáo dục thế hệ trẻ tinh thần yêu nước và tự hoá
dân tộc, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, lịng nhân ái, ý thức tơn trọng pháp luật
hun đuc tinh than hieu học, chi tiên thu lâp nghiêp, không cam chiu n°hèo
hèn.
Từ mục tiêu và các định hướng lớn nêu trên có thể thấy rằng tronơ ơiai
đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố sắp tới Đảng ta rất chú trọnơ
phấn đấu mục tiêu con người.Trong cả q trình đó việc đẩy mạnh phát triển
văn hố, giáo dục đào tạo, khoa học kỹ thuật có ý nghĩa quyết định.
Hoạt động xuất bản với chức năng của nó trong q trình đổi mới văn

hố tư tưởng có vai trị hết sức to lớn trong sự nghiệp cơng nghiệp hố hiện
dai hố đất nước.Hoạt động xuất bản nhải là cơ sỏ’ nền tảng chr» đối mới về văn hoá, giáo dục đào tạo, khoa học và công nghệ hướng vào mục
tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, làm cho con người Việt Nam là con
người Xã hội chủ nghĩa, có sức khoẻ, có tri thức, có tình cảm đẹp, có địi
sống tinh thần phong phú.Để thực hiện được vai trị của mình hoạt động xuất
bản cần phải tiêp tục đổi mới. Đổi mới hoạt động xuất bản là một tất yếu
khách quan vì những lý do chủ yếu sau đây:
-Xuất phát từ yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hố hiện
đại hố đất nước.
Cơng nghiệp hố là nhiệm vụ trung tãm của cả thời kỳ quá độ, đó là
điểu Đảng ta đã khẳng định từ lâu. Song trong giai đoạn hiện nay, không phải
là cơng nghiệp hố theo kiểu cổ điển mà là cơng nghiệp hố gắn liền với hiện
đại hố, tức là gắn liền với khoa học và công nghệ phát triển cao.Cơnơ
nghiệp hố trong giai đoạn hiện nay cũng khơng phải là cồng nghiệp hố tư
bản chủ nghĩa mà là cơng nghiệp hố xã hội chủ nghĩa, có nghĩa là trong q
trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố, phải kết hợp một cách tốt nhất việc phát
triển lực lượng sản xuất với việc xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp và
nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của nhân dân.Dự thảo báo cáo chính
tụ Đại hội IX của Đảng đã khăng định: "Con đường cơng nghiệp hố của
nước ta có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước, vừa có những bước

21


tuần tự vừa có những bước nhảy vọt".Bốn nội dung chỉ rõ con đường rút nơán
đó là:
+Phát huy những lợi thế của đất nước, gắn cơng nghiệp hố với hiện
đại hoá trong từng bước, tiếp cận với kinh tế tri thức.
+ Tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ tiên tiến, hiện đại về khoa

học công nghệ đặc biệt là cơng nghệ thơng tin.
+ Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của người Việt
Nam thông qua phát triển giáo dục đào tạo, khoa học và công nghệ.
+Phát triển một số ngành công nghiệp .then chốt, đồng thời coi trọncr
cơng nghiệp hố nơng nghiệp và nơng thơn.
Với nội dung mới của cơng nghiệp hố, rõ ràng nhu cầu phổ cập kiến
thức, truyền đạt thông tin, phổ biến kinh nghiêm trong và ngồi nước là vơ
cùng to lớn. Điều đó địi hỏi hoạt động xuất bản sách phải đổi mới vươn lên
đạt trình độ mới cả về số lượng cả về chất lượng mới có thể đáp ứng được yêư
cầu.Trong thời gian 10 năm tới cùng với số lượng dân số tăng lên, nhu cầu
học tập và trao đổi thông tin tăng lên gấp bội, số lượng các xuất bản phẩm
đòi hoi ngày càng nhiêu. Bên cạnh đó yêu cầu về chất lượng ngày càng cao
đang đặt ra cho ngành xuất bản nhiệm
kiện tiến bộ khoa học công nghệ, bên
những phương tiện thông tin khác.Song
phát triển đến đâu thì sách trước sau vẫn
thay thế được.

vụ rất nặng nề. Mặc dù trong điều
cạnh phương tiện sách báo còn có
dù các phương tiện thơng tin đó có
là phương tiện chủ yếu và khơng thể

-Xuất phát từ địi hỏi của hôi nhập quốc tê
Trong điểu kiện ngày nay, xu thế tồn cầu hố địi sống kinh tế- xã hội
đang diễn ra ngày càng sôi động. Nền kinh tế của mỗi quốc gia là một bộ
phận của nền kinh tế khu vực và thế giới. Các nền kinh tế đều mở cửa ra bên
ngoài, đẩy mạnh các quan hệ kinh tế đối ngoại.Hội nhập thế giới trở thành
một xu thế bắt buộc tất yếu.Trong điều kiện đó Đáng và Nhà nước chủ
trương thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở

chính sách đa phương hố , đa dạng hoá các quan hệ quốc tế. Chúng ta chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội
lực , nâng cao hiệu quả họp tác quốc tế, bảo đảm độc lập Lự chủ và đinh

22


×