Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Một số biện pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài( fdi) vào phát triển sản xuất kinh doanh công nghiệp khu vực duyên hải miền trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (41.52 MB, 111 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế QUỐC DÂN

N G Ơ XN THỦY

MỘT SỊ BIỆN PHÁP THU HÚT V0N ĐẦU Tư TRỰC TIẾP CỦA N ư ớc
NGOÀI (FDD VÀO PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT KINH DOANH
CỐNG NGHIỆP KHU v ự c DUYÊN HẢl MIÊN TRUNG

CHUYÊN N G À N H

: KINH TẾ Q U Ả N LÝ V Ả K H H .K TQ D

(QUẢN TRỊ KINH DOANH TổNG HỢP)
M Ã SỐ

:

5 .0 2 .0 5

LUẬN
ÂN T H Ạ• C SỸ K H O A H Ọ• C K ỈN H TÊ


'0 .
N
thong tin th ư v iề n
N g u w i-4 u w n g fl;»n KTioa ì ị ọ L:
ITS.


nguyễn thị hường

TRƯỜNG ĐH KINH T Ế Q ư ố c DÁN

ITà Nội -1997


2ỉư-đii

1

ơỹẴạc

Q Ả

/Ị c iy /n ỉy .

- y í ụ c [ụ c Trang
MỞ ĐÂU:

4

CHƯƠNG I:

7

Lý luận cơ bản về FDI và sự cần thiết phải thu hút FDI
vào phát triển sản xuất kinh doanh công nghiệp khu vục
Duyên Hải Miền Trung.
7


1.1. Thực chẩt của vổn đầu tư trực tiếp núóc ngồi (FDI)

7

1.1.1. K há i n iệ m FD1

8

1.1.2. Phân loại FDI
1.1.3. So sánh vốn FD1 vổi vốn ODA

11

1.1.4. Đặc trưng chung của doanh nghiệp có vón FD1

12

1.2. Sự cần thiết phải thu hút FD1 vào phát triển sản xuất

kinh

14

doanh cơng nghiệp ỏ"Dun Hải Miền Trung
1.2.1. Vai trị của DHMT trong nền kinh tế cả nước.
1.2.2. Thực trạng phát triển vả nhu cầu vốn cho công nghiệp

14
16


DHMT.
1.3. Nhung nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút FDI vào khu vực

18

DHMT.
1.3.1. Nhân tố quốc tế

19

1.3.2. Nhân tố quốc gia

21

1.3.3 Nhân tổ bên trong khu vực DHM1

22


2

Q>Ý-S/ Q ý // (ỊC < ù /t

QẢ ơ6 (Xuân <:\Sfu/.y

CHƯỚNG 2:

28


Thực trạng thu hút vổn FDI vào phát triển sán xuẩt kinh
doanh công nghiệp khu vực Duyên Hải Miền Trung.
2.1. Vài nét kliái quát về tình hình thu hút FDI vào phát triển

28

cơng nghiệp cả niíớc những năm vừa qua.
2.1.1. Vài nét về tình hình thu hút FD1 trong cả nước thời gian qua.

28

2.1.2. Tình hình thu hút vốn FDI vào phát triển công nghiệp trong

29

cả nũđc.
2.2. Thực trạng thu hút FDI vảo phát tricn công nghiệp khu vực

32

Duycn Hải Miền Trung.
2.2.1. Tình hình thu hút FDI

Vcào phát

triển cơng nghiệp

32

Duyên Hải Miền Trung.

2.2.2. Tình hình triển khai thực hiện các dự án dã dược cấp giấy

38

phép.
2.2.3. Quản lý nhả nước dối voi các dự án đầu tư nước ngoài.
2.3. Đánh giá về thực trạng thu hút vốn FDI vào phát triển sán

40
45

xuất kinh doanh công nghiệp ỏ" Duycn Hải Miền Trung.
2.3.1. Tình hình thu hút và triển khai các dự án có vốn FD1 trong

45

cơng nghiệp.
2.3.2. Hoạt dộng của chính quyền địa phương trong việc thu hút

50

vốn FDI.
CHƯƠNG 3:

52

Một sổ biện pháp nhằm đẩy mạnh việc thu hút vốn FDI
vào phát triển sản xuất kinh doanh công nghiệp khu vục
Duyên Hai Miền Trung.
3.1 Hộ quan điếm về thu hút vốn FDI vào phát triển công nghiệp

khu vục Duyên Hải Miền Trung.

52


Sềuđn Qữổ/

cĩỹ/ư ỊC

(St

3

Q Ả ( j ó Í^U fĩ>/ ( J ff ij/.y

3.2. Định hướng thu hút vốn FDI

55

3.2.1. Định hưổng về cơ cấu ngành công nghiệp.

55

3.2.2. Định hưđng về cơ cấu công nghiệp theo lãnh thổ.

56

3.2.3. Định hướng về hình thức đầu tư trong cơng nghiệp khu vực.

57


3.2.4. Định hướng lựa chọn đối tác.

58

3.3. Một sổ biện pháp chủ yếu nhằm thu hút FDI vào phát triển

60

sản xuất kinh doanh công nghiệp khu vực Duyên Hải Miền
Trung
3.3.1. Khẩn trương xây dựng các qui hoạch ngành, vùng, và KCN

60

làm căn cứ cho việc xét duyệt và thẩm định những dự án có
vốn FDI.
3.3.2. Tăng cưởng hoạt động xúc tiến đầu tư.

61

3.3.3. Tăng

63

cường đảo tạo và dào tạo lại cán bộ hoạt động trong

lĩnh vực hợp tác dầu tư với nũdc ngoài.
3.3.4. Cải tạo và nâng cấp hệ thống cơ sỏ hạ tầng trong khu vực.


65

3.3.5. Luôn luôn cải thiện môi truồng đầu tư khu vực có tính canh
tranh để thu hút FDI.

67

3.3.6. Lựa chọn hình thức và đối tác dầu tư thích hợp với DHMT.

68

3.3.7. Tăng cường quản lý dự án trước và sau giấy phép đầu tư.

70

3.4. Những kiến nghị đối VÓI nhà nước.
KẾT LUẬN
PHỤ LỤC

72
74



76

TÀI LIỆU THAM KHẢO

105


//-


Cdtúùi Qpf-n cjd/urc s c

4

M



q

A'ọ ơ íc d ỉ/â ) t c íỹ /u ly



1/ - TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐE t à i :
(Duyên Hải m ề n Trung tử TP Dà Hẩng đến ỊBìnít Thuận có vị trí rất
quan trọng trong chiến Cược phát triền kịnh tế chung của cả nước. Hơi ẩây Tang
tiềm ẩn khá năng to Cớn cho việc phát triển hình tế miền (Duyên H ải và cả nước:
Hằm trên trục giao thông xuyên Quốc gia về đường sắt, đường hộ, (Cường hiển
và (Cường hàng khơng nối Rền miền (Bắc và miền Ham, có hệ thống càng hiển
sân hay rái đều trong khu vực. Dây Cà cửa ngõ quan trọng nối Ciền Việt Ham
VƠI cac nước trong hh.il vực và thế giới, mớ ra nhiều khả năng trong quan hệ và
hợp lác quôc tế ổ nhiều Cĩnh vực. M ặt khác, Cực Cượng Cao (Cộng tương (Cối dồi
dào, người dân Cao dộng hiên dinh, nhiệt tỉnh cách mạng và có khả năng chịu
dụng gian hfiơ, vượt qua hfió khăn... Hếu có một chiến Cược dứng dẩn và hước
di thích hợp sẽ phát huy dược thế mạnh, tạo dược dộng Cực thúc dẩy tăng
trương hình tê với mức cao hơn, hòa với nhịp chung của cả nước

Tuy nhiên, thực tế phát triển hịnh tế -x ã hội của Duyên H ải Miền Trung
trong những năm qua chưa thực tương ứng với tiềm năng của mình, những chi
tiêu kinh tế xã hội Cuôn thấp hơn và dang Cụ tụt hậu so với miền Ham và miền
(Bắc. Do dó, việc dẩy mạnh tốc dộ phát triển hịnh tế - xã hội của Duyên Hải
Miền Trung dược dặt ra như một dịi hồi hfidch quan, một vấn dề có tính chính
tn và chiên Cược quan trọng của Qiiổcgia. D ể phất triển hịníi tế - xã hội thực
hiện thắng Cợị cơng nghiệp hóa, hiện dại hóa Dun Hải Miền Trung phái chọn
công nghiệp Cảm khâu dột phá và cần phái giải quyết liàng Coạt vấn dề : Trình
dộ dội ngủ cán 6ộ quán Cý và người Cao dộng, trình dộ hỹ thuật - công nghệ...
mà dặc hiệt Cà vấn dề vốn dầu tư có tính cấp hách hơn cả. HCiưng với nền hịnh
tế kém phát triển như Duyên Hải Miền Trung, sản xuất nông nghiệp Cà chú
yêu, san xuđt cổng nghiệp VƠ1I. dã nhó hẹp Cại kém hiệu q, cơ sớ vật chất kỹ
thuật thấp kém, thêm vào dó Cà sựkCiắc nghiệt của thiên nhiên ... Càm cho khá
năng tích Cũy vân nội hộ rất hạn chế, khơng thể tự dấp ứng dược nhu cầu vốn


3 m-&h, &dn (dữÃạc
5

oAyâ 'Sdr/<Ỉ4I (dd/uly

ẩầu tư cfio việc píiất triển kịnh tế. Vì vậy, vẩn dề thu hút vốn đầu tư trực tiếp
của nước ngoài (TD I) cho việc phất triển công nghiệp ớ (Duyên v ả i Miền Trung
Cà vấn ẩề quan trọng co' tính chiến Cược.
Việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài cho việc phát triển
cổng nghiệp ố Duyên v ả i Miền Trung Chơng chí nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn
(Cầu tư, mà thơng qua ẩó cịn góp phần nâng cao trinh ẩộ kỹ thuật - công nghệ,
tiếp thu kịnh nghiệm quấn Cý tiên tiến, giải quyết cồng ăn việc Cảm, nâng cao
thu nhập cho người Cao động, đồng thời góp phần tạo ra sự cân đối theo vùng

của nền kinh tế ... à một số nước, thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngồi
cịn (Cược coi Cà chìa Chóa của sự tăng trướng kinh tế. Tử những suy nghĩ trên
tôi ấã chọn dề tà i:
"MỘI' S ỏ (BIỆV vgoA i

(T O I) V À O

(P v A T rííR ỊT V sA v x u Ấ T ĩự M V o o y íỉN V c ô v g v g v i T T

TQW v ự c (DVTÊVVA i M lỂVTRVVg".

Làm Cuận án Tơt nghiệp của mình.
2. MỤC ĐÍCII NGHIÊN c ử u :
M ục đích nghiên cứu của ấè tài này hì Càm rõ cơ sớ Cý Cuận thực tiễn của
việc thu hút vốn dầu tư trực tiếp của nước ngoài. Trên cơ sớ xác định vị trí của
khu vực trong cả nước và phân tích thực trạng vốn (Cầu tư của nước ngồi vào
phất triển cơng nghiệp kfni vực Dun v ả i miền Trung, tấc giả mạnh dạn kiến
nghị một sô hiện pháp đ i dẩy mạnh việc thu hút vốn dầu tư trực tiếp nước
ngồi vào phát triển cơng nghiệp kfiu vực này.
3 / -ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ư u CỦA đ Ề t à i :
Thu hút vốn dầu tư trực tiếp của nước ngoài ữi một quá trình hao gồm nhiều
giai doạn, hên quan dến nhiều cấp, nhiều ngành với các hình tlìức hết sức da dạng. Dề
tài này nghiên cứu việc thu hút vốn dầu tư trực tiếp của nước ngoài vào phát triển
công nghiệp ở khu vực Duyên v á i Miền Trung.
4/ - P H Ư Ơ N G P H Á P N G H IÊ N c ư u :

De giải quyết dề tài dặt ra, tác giả dã sứ dụng phương phấp duy vật hiện



S u ụ n

Q

ĩd ìt

c S lx r c

S

6

c

qS cịổcTủâìl

S/fwly

chứng và duy vật [ịch sứ hàm phương pháp Cuận nghiên cứu cơ 6ản. Ngồi ra,
cịn sứ dụng một số phương pháp nghiên cứu íịhoa học hình tế [hác như :
(phương pháp diều tra kháo sát, phân tích - tong hợp, so sánh, mơ hình hóa,
diễn giải và quy nạp... dể nghiên cứu và trình hày về [ý Cuận và thực tiễn.

5/

nhũng

Đó n g

góp của luận


ÁN:

- Hệ thơng hóa những [ý Cuận cơ 6ản về T(DI. Trên cơ sỡ xác dinh vai trò
của (Duyên Hái M
‘ iền ‘Trung trong nền hịnh tế cả nước, thực trạng phát triển
công nghiệp của him vực, Cuận án dã di dến khẳng dinh cần phải thu hút vào phát triển sản xuất, kịnh doanh cổng nghiệp Duyên N ải Miền ‘Trung. Dồng
thời, phân tích những nhân tố ảnh hưởng dến việc thu hút T D I à Duyên Hải
Miền Trung. Từ dó chỉ ra những thuận íợi và hỊió khàn trong Lổng tác này của
khu vực.
- Phân tích và ddnh giả thực trạng thu hút T D I trong công nghiệp của
Duyên Hải Miền Trung, chỉ ra những k ịt quả tích cực cũng như hạn chế của
công tác này, tỉm ra nguyên nhân, hàm cơ sổ cho việc dề ra các hiện pháp nhằm
dẩy mạnh việc thu hút T D I vào phát triển sần xuất kinh doanh câng nghiệp
Duyên Hải Miền Trung.
- Luận ấn dã nêu hệ quan diem và dinh hướng cho việc thu hút (F DỈ vào
phát triển sản xụất kịnh doanh công nghiệp Duyên Hải Miền Trung. Dề ra
những hiện pháp nhằm dẩy mạnh thu hút T D I cho phát triển công nghiệp của
kfiu vực.

6/ KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm 3 chương
ƠỮOƠHg 1 : Lý Cuận cơ hán về TD I và sự cần thiết phái, thu hút TD I vào
phát triển sán XỊiất kinh doanh công nghiệp khu vực Duyên Hải Miền Trung.
C

H

Ư


Ơ

H

g

2

:

Time trạng thu hút vồn T D I vào phát triển sắn. xuất

kịnh doanh - công nghiệp khu vục Duyên Hải Miền Trung.
ơT Ư Ơ N g 3 : M ột số hiện pháp nhằm dẩy mạnh việc thu hút T D I vào
phát triển sắn XỊiât kinh doanh công nghiệp khu vực Duyên Hái Miền Trung.
Sau dây [à nội dung chi tiết của Luận. ấn.


S u â )i QR/Íi (SĂ ạc S i

Q Á g ó ìĩĩtM Ỹ H c M á l,

Jl L

CHƯ Ơ NG

1

LÝ LUẬN C ơ BẢN VỀ FDI VÀ s ự CAN TH IET

HÚT FDI VÀO PH ÁT TRIEN

san

X ư ẤT

phải th u

k in h d o a n h

CÔNG NGHIỆP KHƯ v ự c DUYÊN HẢI M IEN TRƯNG

1 .1 . T H Ự C C H Ấ T C Ủ A V Ố N Đ A U

t ư

t r ụ c

T IE P

n ư ớ c

n g o à i

(FBI)
1 .1 .1 . K h á i n iệ m F D I .

Đầu tư quốc té đang là làn sóng mổ đường cho xu hướng phát triển
của kinh tế thế giới, đặc biệt đổi với các nũổc đang phát triển. Đầu tư nude
ngồi là một q trình kinh doanh trong đó hai hay nhiều bên (có quốc tịch

khác nhau) củng góp vốn để thực hiện một hoặc một số dự án đầu tư nhằm
tạo ra lợi ích cho các bên tham gia. Đầu tư nước ngồi có hai loại :
- Đẩu tư gián tiếp : Là một loại hình di chuyển vón giữa các quốc gia
trong đó người chủ sổ hữu vốn không trực tiếp quản lý và điều hành các
hoạt động sử dụng vốn. Thực chất, đầu tư gián tiếp là loại hình đầu tư trong
đó chủ đầu tư không trực tiếp chịu trách nhiệm về kết quả dầu tư, họ chỉ
hưỏng lãi suất theo tỷ lệ của só vón họ đã đầu tư. Đầu tư gián tiếp có nhiều
hình thức khác nhau, tùy thuộc vào chính nguồn vốn của chủ đầu tư : Viện
trợ hồn lại và khơng hồn lại, cho vay ưu đãi và khơng ưu đài của các
chính phủ, các tổ chức quốc tế, các tổ chức phi chính phủ ... Các cá nhân
nguoi nude ngồi cũng có thể tham gia đầu tư gián tiếp dưới hình thức mua
cổ phiếu và chứng khocán ổ mức không quá lon, chùa đạt đến tỷ lệ cổ phần
khống chế dể buộc phải đứng ra điều hành một dự án đầu tư.
- Đầu tư trực tiếp nude ngOcài : Là một loại hình di chuyển vốn giữa
các quốc gia, trong đó người chủ sổ hữu vốn dồng thòi là người trực tiếp
quản lý và điều hành hoạt dộng sử dụng vốn đẩu tư. Thực chắt, đầu tư trực
tiêp nude ngoài là sự đầu tư của các tổ chức, các cá nhân nhằm xây dựng


2

m &>i

Ofỳý-n

Ọ,A'ỳó 'Wt/UH ộy/uly

8

(ỹ i


các cơ sỏ kinh doanh ỏ nước ngoài và làm chủ toàn bộ hay một phần cơ sỏ
đó. Đây là hình thức đầu tư mà chủ đầu tư nước ngồi đóng góp một số vón
đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ và cho phép họ trực tiếp tham gia
điều hành cơ sỏ kinh doanh mà họ bỏ vón đầu tư theo khn khổ luật pháp
của nũổc sổ tại.
Từ việc phân tích trên đây ta có thể hiểu vốn đầu tư trực tiếp nùổc
ngồi như sau :
v ó n đầu tư trực tiếp nũđc ngoài (FDI) là biểu hiện bằng tiền của
những tài sản do tổ chủc hoặc cá nhân ngươi nước ngoài mang vào một
nước khác (nước tiếp nhận) để tiến hành kinh doanh dưổi sự quản lý, diều
hành trực tiếp của các chủ sổ hữu nước ngồi theo khn khổ luật pháp của
nước tiếp nhận nhằm thu được lợi ích.
Qua khái niệm về FDI trên đây, cần phải lưu ý những khía cạnh sau :
Thứ nhất : vón là biểu hiện bằng tiền của những tài sản hữu hình và
vơ hình như : Tiền, máy móc, bí quyết, bằng phát minh ... được ứng trước
cho quá trình sản xuất kinh doanh.
Thứ h a i: Những tài sản này phải thuộc quyền sổ hữu của các chủ đầu
tư có quốc tịch khác được dem

V cào

dấu tư ổ nũổc nào dó nhằm tìm kiếm lợi

ích.
Thứ ba : Có sự quản lý và điều hành trực

tiế p

của


n g ư ờ i n ư ớ c ngOcài

(chủ sổ hữu tài sản).
Cần phải phân biệt giữa vốn FD1 vơi các loại vốn nước ngồi khác
nếu khơng dễ bị nhầm lẫn vơi vốn viện trợ phát triển chính thức (ODA) và
vốn viện trợ cho không (NGOs).
1.1.2. Phân loại FDI.
Để quản lý tốt hơn về đầu tư trực tiếp nuoc ngoài, người ta tiến hành
phân loại FDI. Hiện nay ,cd rất nhiều cách phân loại khác nhau, dựa vào


Sềceứn G ỉ^ít (ĩỹ/i-ạc Ị /ỉ

9

Q Á cịơ 'c /u á ) Ị < ‘/ / ị t h ị

những tiêu thức khác nhau, tùy theo mục đích của ngũịi nghiên cứu về FDI.
Sau đây là một sổ cách phân loại chủ yếu :
1.1.2.1. Căn cứ vào hình thức pháp l ý :
Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 quy định những hình thức
FDI sau: Hợp đồng hợp tác kinh doanh.(HĐHTKD), Doanh nghiệp liên
doanh.(DNLD,CTLD), Doanh nghiệp 100% vón nước ngồi. (DN100%
VNN).
Trên đây là ba hình thức đầu tư nước ngồi vào Việt nam có tính
ngun tắc. Ngồi ra, để đẩy mạnh việc thu hút FDI, tạo điều kiện cho các
nhà đầu tư nước ngoải lựa chọn hình thức đầu tư thích hợp. Luật đầu tư
nước ngồi tại Việt Nam cịn quy định các hình thức dầu tư sau: HỢp đồng
xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), HỢp đồng xây dựng - chuyển

giao - kinh doanh (BTO), IiỢp đồng xây dựng - chuyển giao (BT).
Mỗi hình thức trên đày đều có những đặc điểm riêng, đều có ưu nhược điểm nhất định và cũng có những quy định về mặt pháp lý, tài chính
khác nhau. Việc chọn hình thức nào cịn tùy thuộc vào khả năng, điều kiện
cụ thể của cả hai phía.
1.1.2.2. Căn cứ vào mức độ tập tru n g :
Dựa vào tính chắt tập trung hoặc phân tán của đầu tư nước ngoài,
người ta chia FDI thành hai loại :
- Đầu tư tập trung : Là dầu tư trong khu ché xuất ( K C X ) , các khu
công nghiệp ( K C N ) hoặc khu công nghệ cao ( K C N C ) .
- Đầu tư phân tán : Là đầu tư ổ ngoài các KCX, KCN và KCNC.
Mỗi loại đầu tư trên sẽ ảnh hưổng nhát định đến việc bố trí co' cấu
kinh tế theo ngành và theo vùng của nước tiếp nhận. Vì vậy, tùy theo điều
kiện cụ thể trong tung giai đoạn mà chỉnh phủ của nước tiếp nhận có những
chính sách nhằm khuyển khích, định hướng các nhà đầu tư niíổc ngồi đầu
i
i


Suáu

(M<ĨCSỉ

10

oSọáw,á„CỈMrly

tư vào các ngành, các khu vực một cách thích hợp, tạo ra sự cân đói trong
co' cấu nền kiịuh tế.

1.1.2.3.

Căn cu vào quả trình tái sản xuất xã liội, FDI có thểđưực
chia thành các loại sau :
Đầu tư vào khâu nghiên cứu và phát triển (R & D); Đầu tư vào khâu
cung ứng chuẩn bị sản x u ấ t: Cung ứng máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật
liệu

Đầu tư vào khâu ché biến sản phẩm; Đầu tư vào khâu tiêu thụ (phân

phối, trao đổi).
Mỗi khâu của quá trình sản xuất xã hội có tính độc lập tương đổi
nhùng chúng lại liên hệ chặt chẽ và ràng buộc lẫn nhau, việc đầu tư vào
một khâu nào đó sẽ ảnh hưổng đến các khâu khác của quá trình tái sản
xuất.

1.1.2.4. Căn cú’vào lĩnh vực đầu tu':
Căn cứ vào các lĩnh vực cơ bản của một nền kinh tế, FDI thưởng
được chia làm ba loại : Đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp (CN); Đầu tư vào
lĩnh vực Nông - Lâm - Ngũ nghiệp (NLN); Đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ
(DV).
Để quản lý FDI một cách chặt chẽ và có hiệu quả, mỗi lĩnh vực nói
trên lại được chia thành nhung ngành nghề cụ thể. Chẳng hạn, đầu tư vào
lĩnh vực công nghiệp lại được chia thành : Đẩu tư vào ngành dầu khí, ngành
dệt may, hóa chất, cơ khí, điện - diện tử v.v...
Trong nền kinh tế quốc dân, trong từng giai đoạn nhất định, mỗi lĩnh
vực nói trên có ý nghĩa vả tầm quan trọng khác nhau, nhũng chúng lại liên
hệ chặt chẽ với nhau, hổ trợ nhau cùng phát triển. Vì vậy, địi hỏi cần phải
có tỷ lệ đầu tư thích hợp.

ỉ. 1.2.5. Căn cứ vào tính chất của đối tác (chủ đầu tư nước ngoải),
FDI được chia thành :



Qp&t (ỂỹỈMC ( ỹ ĩ

,11_________________________ OẢ^ỊỊÓ ỉỴuắ// (^ỹ/ltỉ.Ịf

- Đầu tư của các công ty đa quốc gia (Mullitinational - company);
Đầu tư của công ty xuyên quốc gia (Translational - Company); Đầu tư của
các cá nhân người nước ngoài hoặc của Việt kiều.
Tóm lại : Có nhiều cách phcân loại FDI, tùy theo mục đích của người
nghiên cứu mà người ta lựa chọn cách phân loại thích hợp.
1 .1 .3 .

So sá n h v ổ n FDI v ó i v ố n O D A .

So vdi vón hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), vón đẩu tư trực tiếp
của nũổc ngồi (FDI) có một số ưu điểm và những hạn chế nhất định.

1.13.1. ưu điểm:
- FD1 không chỉ đũa vốn vào nước tiếp nhận mà đi kèm với vốn lả cả
kỹ thuật, cơng nghệ, bí quyết kinh doanh và năng lực marketing.
- Việc tiếp nhận FDI không dẫn đến gánh nặng nọ nần cho ngân sách
nhà nũdc như ODA.
- Vốn FDI thưdng mang lại hiệu quả cao hơn vón ODA. Đó là do bản
chất của FDI, chủ tài sản người nuoc ngoải dược trực tiếp tham gia quản lý
và điều hành cơ sỏ kinh doanh mà họ đã bỏ vốn đầu tư. Vì vậy, họ ln tính
tốn thận trọng và tìm cách sao cho đồng vón của họ có hiệu quả nhất.
- FDI khơng bị ràng buộc bổi nhung điều kiện khắt khe và phụ thuộc
vào các chủ đầu tư nũdc ngồi về mặt chính trị, xã hội, quân sự ...


1.1.3.2. Nhược điểm :
Bên cạnh những u'u điểm nơi bật trên, hình thức FDI cũng chứa đựng
những hạn chế nhát định so vdi ODA. Cụ thể là :
- Nưdc tiếp nhận FD1 khơng được hồn tồn chủ động trong việc bố
trí cơ cấu kinh tế theo ngành và vùng lãnh thổ. Vì chủ đầu tư nũdc ngồi họ
chỉ đầu tư vào những ngành mà họ cd thế mạnh và những nơi mà dồng vón
của họ bỏ ra được an toàn, cd khả năng mang lại lợi nhuận cao.


Sĩuđói GP/s/ fÍĨẢ-ạc Ởfĩ

12

o -\(jó 'Ồ f«iân c '// kỉi/

- Nếu nước tiếp nhận khơng có một quy hoạch đầu tư cụ thể và khoa
học, dễ dẫn tới đầu tư tràn lan, tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột quá mức và
nạn ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
- Nếu không thẩm định tót các dự án sẽ dẫn đến sự du nhập của
những công nghệ lạc hậu, công nghệ gây ô nhiễm môi truồng.
- Nếu chính phủ nước tiếp nhận FDI khơng có đường lối, chính sách
"khơn ngoan" đúng đắn, các doanh nghiệp nước ngoài sẽ trỏ thành lực
lượng thống trị nền kinh té, dễ bị lệ thuộc vào kỹ thuật - cơng nghệ của
nũổc ngồi.
Đối vổi nũổc ta vốn FD1 cũng như ODA đều có vai trị quan trọng,
giữa chúng có sự hỗ trọ* tác động lẫn nhau, vốn ODA chủ yếu dành cho
việc phát triển cơ sỏ hạ tầng vật chất và kỹ thuật, tạo điều kiện đẩy mạnh
thu hút FDI. Ngược lại, FDI tạo ra sự hỗ trợ không nhỏ cho việc khai thông
nguồn ODA. vấn đề đặt ra ổ đây là để sử dụng FDI và ODA có hiệu quả,
cần có sự kểt hợp và xử lý tót mối tương quan giữa chúng trong các điều

kiện phát triển cụ thể ỏ nước ta trong từng giai đoạn.
1.1.4. Đặc trũng chung của doanlì nghiệp có vốn FDI.
1.1.4.1. Đặc trùng về mặt pháp l ý :

Theo quy định của Luật ĐTNN tại Việt Nam thì các doanh nghiệp
có vốn FDI mang những nét đặc trũng về mặt pháp lý như sau :
+ Thuộc loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn, các chủ đầu tư chỉ
chịu trách nhiệm tương ứng voi lượng vón có trong điều lệ của doanh
nghiệp.
+ Các chủ đầu tư nước ngoài dược quyền tham gia quản lý, điều hành
doanh nghiệp tương ứng voi lượng vốn đã đóng góp vào vốn pháp định.
+ Doanh nghiệp có vốn FDI h o c ạ t dộng trên cơ sổ Hộp dồng và Điều
lệ của doanh nghiệp.


SẢưừn c&ỉn oMsrc S ỉ

13

+ Doanh nghiệp có vốn FDI hoạt động tuân theo luật pháp Việt Nam
và luật quốc tế.
1.1.4.2. Đặc trưng về mặt xã h ộ i:

Các doanh nghiệp có vón FDI là nơi gặp gổ, giao lưu giữa các nền
văn hóa khác nhau ,vổi trình độ phát triển, phong tục tập quán, quan niệm
và phong cách khác nhau. Vì vậy, để duy trì phát triển quan hệ tót đẹp địi
hỏi các bên phải hiểu biết, thơng cảm và tôn trọng lần nhau, phải hết sức
tránh những xung đột khơng đáng có.
1.1.4.3. Đặc trưng về mặt kính t ế :


Các doanh nghiệp có vổn FDI là nơi gặp gổ và kết hợp lợi ích kinh tế
cua nhiêu qc gia. Vì vậy, địi hỏi phải có sự kết hợp hài hịa giữa các loại
lợi ích. Việc đạt được lợi ích của mình phải trên cơ sỏ thỏa mãn lợi ích của
đói tác, tuyệt đói khơng làm phương hại đến lợi ích của nhau. Đây là vấn dề
co tinh nguyên tăc, nêu nguyên tăc này bị vi phạm thì doanh nghiệp liên
doanh không thể tồn tại.
1.1.4.4. Đặc trùng về mặt tổ chức :

Cac doanh nghiệp có vơn FDI là kêt quả của sự hợp tác giữa các
bên có sự khác nhau về : quốc tịch, thể chế chính trị, luật pháp, mức sóng
tnnh độ quan lý và kỹ thuật - công nghệ v.v... nhũng lại cùng nhau quản lý
điều hành doanh nghiệp, cùng nhau chia sẻ lợi nhuận và rủi ro. Do đó để
doanh nghiệp tồn tại phải có sự hợp tác chặt chẽ giữa các bên trên nhiều
phương diện, địi hỏi mỗi bên đều phải có thiện chí và những nỗ lực tích
cực cùng hưổng đến lợi ích chung.
- Trong các doanh nghiệp có vốn FDI, có sự tách ròi giữa quyền sỏ
hữu và quyền kinh doanh, dẫn đến sự thành lập Hội đồng quản trị để ơiải
quyết các vấn đề cần thiết trong việc tổ chức hoạt động của doanh nghiệp.
Hội đồng quản trị là cơ quan lãnh đạo của doanh nghiệp liên doanh chức
năng, quyền hạn và trách nhiệm của Hội đồng quản trị dược quy định tại


SLzV, (M,- (Ểỹ&ạc

14

QẢ^á l'ễfâ/xĩ>n (Sỹtử/ỵ

Luật ĐTNN tại Việt Nam và Nghị định 12-CP của Chính phủ. Cịn Ban
giám đơc là cơ quan điều hành của doanh nghiệp liên doanh.

1.2. Sự CÂN THIET

ph ả i t h u h ú t

FDI

v à o p h á t t r i Ển sản

XUÂT KINH DOANH CỒNG NGHIỆP Ở DUYÊN HẢI MIEN
TRUNG
1.2.1. Vai trò của DHMT trong nền kinh tế cả nước.

Duyên Hải Miền Trung là một dải đất hẹp nối liền hai đầu của đất
nước, phía Bắc là đèo Hải Vân, phía Nam là cửa Hàm Tân, phía Tây có dãy
núi Trường Sơn và phía Đơng hướng ra Biển Đơng. Theo sự phân chia hiện
nay, khu vực này bao gồm : TP. Đà Nang, Tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi,
Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận. Tổng diện tích
tự nhiên toàn vùng là 45.192km2vdi dân số năm 1995 là 7.687 ngàn người,
và mật độ trung bình 171 ngũồi/km2.
Vị trí và vai trò của DHMT trong nền kinh tế cả nước được thể hiện ỏ
một số chỉ tiêu cơ bản về kinh tể xã hội của DHMT so với cả nước. Cụ thể:
Diện tích chiếm 13,65 % diện tích tự nhiên của cả nước; dân số chiếm
10,5%; giá trị tổng sản phẩm quốc nội ( GDP) chiếm 7% -8%; giá trị sản
lượng công nghiệp chiếm 6%-7%; sản lượng lương thực chiếm 7% - 9% •
đàn bị chiếm 27%- 28% ; sản lượng cá biển chiếm 29%-30% ; giá trị XNK
trực tiếp chiếm 5%- 7% ... [Xem phụ lục số 1],
Tuy nhiên, nếu chỉ nhìn Vcào tỷ trọng của một só chỉ tiêu cơ bản thì
chùa phản ánh một cách đầy đủ vai trị và tầm vóc của DHMT. Điều quan
trọng hơn là phải thấy được tiềm năng và lợi thể của DHMT trong chiến
lược phát triển kinh tế chung của cả nũdc trong những năm tới.

Tiũơc hêt, DHMT có vị trí thuận lợi, nằm trên trục giao thông xuyên
quốc gia về đường sắt, đưdng bộ, đưdng biển và đưdng hàng không, có hệ
thống cảng biển và sân bay rãi đều trong khu vực. Đây là cửa ngõ thuận lợi
nổi vdi thể gidi và khu vực qua đưdng biển của các vùng : Tây Nguyên


G&íít, (Ểỹ/t*Ịc Ở í

15

gA ^ ó

rỉ% .r/ự

Nam Lào, đơng bắc Campuchia, đông bắc Thái Lai và Myanma. Lợi thế về
vị trí địa lý kinh tế của khu vực này nếu được chú ý đầu tư khai thác tốt sẽ
tạo ra sự phát triển đột phá, có tác động lan tỏa đến các ngành kinh tế trong
khu vực. ớ đây, có thể phát triển mạnh các ngành dịch vụ chế xuất và trung
chuyên hang hoa cho các vùng sâu trong nội địa và các nudc láng giềng
khi mà các huyết mạch giao thơng nội địa và xun Á được hồn thiện.
Khu vực DHMT được đánh giá là có nhiều tiềm năng về biển và ven
biển. Ngoài khơi với trữ lượng hải sản lớn có khả năng khai thác quy mơ
cơng nghiệp. Vùng ven bở có nhiều vịnh nước sâu, các bãi cát mịn và chưa
bị ô nhiễm, các trung tâm dân cư nổi vổi nhau liên hoàn theo các trục
đường quốc lộ và đưởng sắt, có sẵn nguồn nũđc ngọt nũdc ngầm. Với
những đặc điểm đó, khu vực này sẽ là nơi có nhiều lợi thế để xây dựng các
khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất, khu dịch vụ đặc biệt... có sức hấp
dẫn đổi với các nhà đầu tư trong và ngồi nước.
Trong khu vực với gần lOOOkm bị biển, có nhiều bcãi biển đẹp, mơi
trường biển và bở biển chưa bị ơ nhiễm, có nhiều danh lam thắng cảnh về tự

nhiên, lịch sử, văn hóa... tạo cho khu vực này có khả năng phát triển ngành
du lịch đa dạng và nổi tiếng của cả nưổc và thế gidi.
Tài ngun khống sản trong khu vực da dạng, có giá trị kinh tế cao.
Mặc dù có một số loại khống sản cd trừ lượng không cho phép khai thác
quy mô lon, nhũng phân bơ đêu khắp có thê khai thác quy mô vừa và nhỏ
vdi công nghệ hiện đại. Đây là vùng cd nhiều triển vọng về dầu khí trên
biển, hiện đang được thăm dò và cho thấy những dấu hiệu khả quan.
Khu vực DHMT đcã hình thành nhung chuỗi dô thị gắn vdi các cụm
công nghiệp và trung tâm du lịch rải đều theo quốc lộ ÌA, các trục giao
thông nối vdi Tây Nguyên và xuyên Á . Khoảng cách giữa các thành phố
thị xã vào khũcảng 100 - I20km, nếu kể cả thị trấn thì khoảng cách đó chỉ ổ
mức trên dưdi 30km. Cơ sổ hạ tầng ổ các đơ thị ldn như Eịk Năng Quy
Nhơn, Tuy Hịa, Nha Trang đang được cải Lạo và phát triển, tạo cơ sổ cho


___________________ 16______________________ Q /lp

Sa4n

cM<ỉy

Sự phát triển kinh tế của khu vực. Đồng thời nơi đây có nguồn nhân lực dồi
dào, trình độ dân trí cao, người dân lao động cần cù, giá cả lao động rẻ hơn
so với miền Bắc và miền Nam. Đây là nguồn lực quan trọng sẵn sàng đáp
ùng cho nhu câu thu hút vôn đâu tu' trong và ngoài nước, phục vụ cho sự
nghiệp CNH, HĐH đất nước trong thời gian tới.
: Với quy mô dân số, vị trí địa lý, tài nguyên đất đai và mơi
trường có những điểmriêng biệt so vổi các khu vực khác của đất nước, cần phải
thấy được những ưu thế và lợi thế so sánh của khu vực này để có những chính
sách, biện pháp thích hợp và đầu tư thỏa đáng, tạo ra sự phát triển vượt bậc đúng

hướng, góp phần cùng vói cả nước đẩy nhanh tóc độ tăng truồng và phcát triển bền
vững trong quá trình hội nhập nền kinh tế nước ta vào trong khu vực và trên thế
giới.
Tóuiriại

1.2.2.
Thực trạng phát triển và nhu cầu vốn cho công nghiệp
Duyên Hai Miền Trung.

Sản xuất kinh doanh công nghiệp DHMT hiện còn đang là ngành
kinh tể non trẻ, chủ yếu mới được phát triển sau ngày thống nhất đất nũổc.
Trưổc giải phóng, dưới chế độ ngụy quyền Sài Gịn, đây là vùng giao tranh
ác liệt, cơng nghiệp gần như bị lãng quên, ngành công nghiệp của DHMT
lúc bấy gio chủ yếu tập trung ỏ các thành phố lớn như Đà Nang, Nha Trang
với một số ít nhà máy nhỏ lẻ, chủ yếu là nhiệt điện, dệt may, vôi gạch
ngói..., phần lổn các sản phẩm và hảng hóa cơng nghiệp phải chuyển từ
trung tâm cơng nghiệp Sài Gịn - Chợ Lổn, Biên Hịa ra. Sau ngày miền
Nam hồn tồn giải phóng, dưới sự lãnh đạo của Đảng, q trình đầu tư
theo hưđng tập trung cho ngành công nghiệp của khu vực, hàng loạt các
nhà máy mổi trong các lĩnh vực sản xuất cơ bản ra đời như : Cơ khí, điện điện tử, nhựa, sợi - dệt - may, vật liệu xây dựng, đơng lạnh, mía đường ...
Tồn vùng hiện có 197 doanh nghiệp quốc doanh, trong đó 26 doanh
nghiệp do Trung ương quản lý. So với cả nũổc khu vực này chiếm 9 9% về
số doanh nghiệp nói chung, 4,9% về số doanh nghiệp quốc doanh Trung
ương và 11,8% về số doanh nghiệp quốc doanh địa phương. Ngoài ra còn


Sỉađii

QQốe(ẾỹẢạc Ĩ?t


17

QẦ'(j Ộ.

o/hủy

CĨtrên 40 ngàn doanh nghiệp ngồi quốc doanh, chiếm 10,8% số doanh
nghiệp ngOcài quốc doanh của cả nước [25],
Những năm gần đây, sản xuất cơng nghiệp DHMT có sự-tăng trũỏng
khá : năm 1992 tăng 9,4%, 1993 tăng 9,8%, 1994 tăng 6%, 1995 tăng 7,8%
và 199Ố tăng 8,6%. Tuy nhiên tốc độ tăng này còn thấp xa so với cả nũdc,
công nghiệp cả nưđc năm 1992 tăng 17,1%, 1993 : 12,7%, 1994 : 13,7%
1995 : 14,6% và 1996 tăng 14,1%. Tỉ trọng giá trị sản lượng công nghiệp
của vùng so vđi cả nước cịn nhỏ bé và có xu hưổng giảm, năm 1991 chiếm
6,8%, 1992 : 6,3%, 1993 : 6,1%, 1994 : 5,8% [22] [25].
Hiện nay một số lĩnh vực như : Chế biến lương thực, thực phẩm, vật
liệu xây dựng, dệt, da, may mặc chủ yếu phục vụjihu cầu tại chỗ, cịn
những sản phẩm cơng nghiệp quan trọng phục vụ sản xuất và đời sóng
trong khu vực như : điện, sắt thép, máy móc thiết bị, hóa chất cơ bản moi
chỉ đáp ứng được một phần nhỏ, phần còn lại phải nhở vào khu vực khác
hoặc nhập khẩu.
Từ khi thực hiện chính sách mỏ cửa nền kinh tế, dẩy mạnh thu hút
FDI, cơng nghiệp ổ dây đã có chuyển biến rõ rệt, nhũng nhìn chung cơ sỏ
vật chất kỹ thuật của các ngành cơng nghiệp DHMTcịn dang ỏ mức thấp
kém. Theo điều tra tổng hợp của các tỉnh, nếu so với Hà Nội và TP. Hồ Chí
Minh, trình độ công nghệ của DHMT lạc hậu tù' 2 - 5 thế hệ. Hệ số đổi mới
còn rất thấp, hệ só sử dụng chỉ dạt khoảng 45 - 50% cơng suất thiết kể, mức
tiêu hao nguyên nhiên liệu cao, chất lượng, mẫu mã kém, năng lực cạnh
tranh thấp [47], Vì vậy, đã hạn chế rất lổn việc khai thác các nguồn tiềm
năng và lợi thế của khu vực này.

Để phát triển kinh tế - xã hội khu vực DHMT, khắc phục tình trạng
lạc hậu so với các khu vực khác trong cả nước. Đòi hỏi khu vực DHMTphảỉ
mỏ ra cổng cuộc đổi mới toàn diện vả bắt đầu đi vào chiều sâu, nhằm
chuyên dịch cơ câu kinh tê theo hướng CNH, HĐH, đảm bảo mức tăng
truổng cao và bền vững. Trong tương lai công nghiệp dược coi là ngành


ăủtâti Qữối <áĩĂạc S ỉ

18

QẢ'<^(1 'cfâjân (S/iủy

trọng tâm, tại đây sẽ hình thành ngành cơng nghiệp lọc dầu, vật liệu xây
dựng, khai thác khống sản, đóng mổi và sửa chữa tàu biển, lắp ráp và ché
tạo từng phần ôtô - xe máy, các sản phẩm điện tử, công nghiệp hàng tiêu
dùng chủ yếu là may mặc, dệt, da, chế biến nông - lâm - thủy sản. Hàng
loạt các KCX, KCN và KCN tập trung lần lượt ra đời. Tuy nhiên, để thực
hiện được điều đó cần phải có một lượng vón đầu tư lớn, nhũng với điểm
xuất phát thấp, sản xuất công nghiệp là chủ yểu, lại thưởng xuyên bị thiên
tai bão lụt hồnh hành, nguồn tích lũy nội bộ rất nhỏ bé so vđi nhu cầu đầu
tư, nếu chỉ dựa Vcào sức mình sẽ khó thực hiện được và phải mất thời gian
dài. Theo PTS. Mai Đức Lộc, đói với các tỉnh DHMT để đạt mục tiêu tăng
trũỏng GDP 10% năm , với hệ số I COR 2,5 thì nhu cầu về vốn thời kì
1996 - 2000 phải đạt 2.400 triệu USD và từ 2001 đến 20-10 lcà 12.000 triệu
USD. Để huy động được lượng vốn quan trọng này, ngồi phần đầu tư của
ngân sách, phải có chính sách tích lũy và tiết kiệm hữu hiệu, xem đây là
nhân tố có tính quyết định lâu dài nhằm đcảm bcảo cung cấp 50% là nguồn
trong nũổc, phần còn lại 50% phải huy động từ bên ngOcài qua ODA và FDI
trong đó vón FDI đóng vai trị quan trọng.

: Muốn thốt ra khỏi tình trạng yếu kém và lạc hậu của
ngành cơng nghiệp Dun Hải Miền Trung, địi hỏi lượng vốn đầu tư rất lổn
mà nguồn lực trong nưổc khó có thể đáp ứng. Vì vậy cần phải đẩy mạnh thu
hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài nhằm hiện đại hóa sản xuất kinh doanh
cơng nghiệp của khu vực. Đây là một đòi hỏi khách quan và bức xúc từ
thực tiễn của DHMT .
Tóm lại

1.3. NHŨÌVG NHÂN T ố ẢNH HƯỞNG ĐEN

v iệ c

THƯ HÚT FDI

VÀO KHƯ Vực DHMT

Thu hút vốn FDI cho việc phát triển sản xuất kinh doanh cơng
nghiệp DHMT là một địi hỏi khách quan, nhũng kết quả thu hút FD1 lại
chịu ảnh hưỏng đồng thời của nhiều nhân tố khác nhau. Sau dây là nhung
nhân tó cơ bản :


•2?/<ỂWQCíốỉ CỈF/ưỊC S ĩ

19

QẢ'(JĨ- ‘ú M -â '»

1.3.1. Nhân tổ quốc tế.
Nền kinh tể thể giới là tổng thể các nền kinh tể của các quốc gia các

khu vực, có môi liên hệ và tác động qua lại lẫn nhau thơng qua các quan hệ
kinh tế trong đó có FDI. Vì vậy, việc thu hút FDI ỏ DHM tất yếu sẽ chịu
ảnh hưỏng trực tiếp của các yếu tố có liên quan đến FDI trên thế giới như
sau :
1.3.1.1. Qun hệ cung - cầu về FDI trên thế g ió i:

Tổng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài trên thế giới đến 1996 đạt trên
2000 tỷ USD, vượt xa so với thỏi kỳ trước, năm 1967 đạt 113 tỷ USD 1983
: 600 tỷ USD, 1990 : 1.700 tỷ USD. Tính bình qn FDI trên thế giói thịi
kỳ 1985 - 1990 tăng hàng năm 200 tỷ USD [27], riêng năm 1996 đạt 325 tỷ
USD. Trong đó 3/4 đổ vào các nũổc cơng nghiệp phát triển, phần cịn lại
vảo các nước đang phát triển, 50% số tăng đầu tư ra nước ngoài của các
nu'o’c công nghiệp là tái đâu tư. Trong tổng số FDI vào các nước đang phát
triển, các nước khu vực Châu Ả - Thái Bình Dương nhận được 70% Châu
My - La [inh nhận 27% và Châu Phi 3%. Theo tính tốn của các chun
gia kinh tể, hiện nay hàng năm thế giới thiếu khoảng 300 - 400 tỷ USD vốn
FDI [34],
Như vậy, nhu cầu về FDI trên thế giói là rất lổn, điều đó đcã dần đến
sự cạnh tranh gay gắt giữa các quốc gia trong việc tìm kiếm FDI. Trong
cuộc cạnh tranh này, quốc gia nào có chính sách cỏi mổ, mơi trường đầu tư
hâp dân hơn và có khả nấng sử dụng FDI hiệu quả hơn thì sẽ giành được ưu
thế.
1.3.1.2. Xu hướng vận động của dịng FDI trên thế g ió i:

Nghiên cứu hoạt động của FD1 trên thế giới trong những thập kỹ gần
đây, đặc biệt là những năm đầu thập kỷ 90, các chuyên gia đcã nhận thấy
luồng FDI đã có sự thay đổi với nhung xu hướng sau :
- Dòng FDI chủ yếu chảy vào các nước công nghiệp phát triển



'S u â ti QĩẶ)! Ổ ỹ/uỊc ( ỹ ỉ

20

Q-Aỳắ

Ổ ỹíưly

(OECD)
Nếu những thập kỷ 50 và 60, vốn FDI thưởng tập trung vào các nũổc
chậm và đang phát triển (chiếm 70%), phần còn lại khoảng 30% vào các
nước tư bản phát triển, thì những thập kỷ gần đây, đặc biệt đầu thập kỷ 90,
tỷ lệ trên đã đảo ngược tương ứng. Chẳng hạn năm 1996, FDI toàn thế giới
đạt 325 tỷ USD, trong đó FDI xuất phát từ OECD là 290 tỷ USD chiếm
89%, đồng thời FDI đổ vào OECD là hơn 200 tỷ USD chiếm 61,5% [26],
- Lĩnh vực đầu tư mà dịng FDI hưổng tới đã có sự thay đổi, từ những
ngành truyền thống như khai khoáng, sơ chế, nơng nghiệp địi hỏi nhiều lao
động, sang các ngành dịch vụ, cơ khí chế tạo gắn với kỹ thuật cao (xem phụ
lục 2).
- Tính chất "một cực" trong đầu tư trực tiếp được thay thế dần bằng
tính "đa cực". Nếu sau chiến tranh thế giới lần thứ II, Mỹ được coi là nũổc
duy nhất thực hiện đầu tư trực tiếp ra nưdc ngồi theo kế hoạch Marshall,
do các cơng ty xuyên quốc gia thực hiện. Nhũng sự phát triển và thực hiện
đầu tư ra nũổc ngoài của Tày Âu, Nhật Bản và NICs, đã làm cho tính chất
"một cực" được thay thế bằng "đa cực". Tương quan giữa các chủ đầu tư
trên thế giới có sự thay đổi theo thòi gian, nhùng chi phối mạnh nhất thị
trưởng đầu tư quốc tế hiện nay là Mỹ, Nhật Bcản, Pháp, Đức và Anh. Trong
giai đoạn 1980 - 1985 FDI của 5 nước này chiếm 69% tổng số FDI của toàn
thế giới, giai đoạn 1986 - 1990 là 72%, 1990 - 1995 là 80% [26].
- Xuất hiện hiện tượng "hai chiều" hay "có di có lại" trong đầu tư trực

tiếp trên thế gidi, từ nhung năm 70, nhất là nhung năm 80 trổ lại đây, hầu
như ít có nũdc nào ỏ' trình độ phát triển trung bình trỏ lên lại chỉ nhận đầu
tư hoặc chỉ đầu tư ra nũdc ngoài (xem phụ lục 3), ngay cả một só nũdc đang
phát triển ổ Châu Mỹ-La tinh, Châu Phi, và Trung Quốc cũng vậy.
- Các Công ty xuyên quốc gia đã trỏ thành những chủ đầu tư thực sự
trên thể giới. Từ thập kỷ 80 trổ lại đây, các công ty xuyên quốc gia dã kiểm
soát 90% FDI trên thế gioi, 80% kỹ thuật moi và 60% ngoại thương [13].


I

21

S u ậ íi Qĩển dfflac S ĩ

Từ đây gợi ra vấn đề về chiến lược thu hút FDI là nên đặt trọng tâm vào các
công ty xuyên quôc gia chứ không phải là các công ty môi giới, trung gian.
- Các nước đang phát triển Châu Á vươn lên thành khu vực hâp dẫn
đầu tư nước ngoài. Nếu trưổc thập kỷ 80, các nước đang phát triển ỏ Mỹ La tinh thường chiếm 50% lượng FDI và các nước đang phát triển trên thế
giới, thì bưđc sang thập kỷ 80 nhất là những năm đầu thập kỷ 90, các nước
đang phát triển ỏ' Châu Á vươn lên thành nơi hấp dẫn đối với các chủ đầu tư
(xem phụ lục 4).
1.3.1.3.

Qua trình quốc tế hóa và khu vực hóa nền kinh tế thế

gỉớỉđang diễn ra mạnh mẻ cả về chiều rộng và chiều sâu.

Theo thống kê của tạp chí "Nghiên cứu các vấn đề quốc tế" của
Trung Quốc, trong những năm 60 cỏ 19 tổ chức liên kết kinh tể theo khu

vực, những năm 70 có 28 và những năm 80 có 32, thì đến 1995 đã có gần
40 tam giác kinh tể và tổ chức liên kết kinh tế theo khu vực trên toàn thế
giới, với 150 nưổc tham gia, trong đó có 32 tổ chức liên kết theo khu vực do
các nước đang phát triển thành lập. Vì vậy, việc mỏ cửa nền kinh tế tham
gia hợp tác đẩu tư và phân công lao động quốc tế ổ Việt Nam và DHMT là
một tất yểu.
Imn lại : Những nhân tổ mà quốc tế tạo ra vừa có những thuận lợi
lại vừa có những thách thức lớn đói với việc thu hút FDI ổ khu vực DHMT.
Trong điều kiện đó, muốn thu hút và sử dụng FDI có hiệu quả dịi hỏi phải
có chiến lũọc cụ thể cho vấn đề này vdi những bước di thích hợp là khơn
khéo.
1.3.2. Nhân tố quốc gia.

Khu vực DHMTlà một bộ phận của nền kinh tế quốc dân, do đó
đường lối lãnh đạo của Đảng, chính sách kinh tể của Nhà nước và những
điều kiện kinh íế vĩ mơ sẽ ảnh hưỏng trực tiếp đến việc thu hút FDI vảo khu
vực này.


i2LzW

QýÃạc (S ỉ

22

Cụ thể là :
■Nước ta nằm gần ỏ"Trang tâm Đơng Nam Á, thuộc vịng cung Châu
A - Thái Bình Dương, trên tuyển giao thơng quốc tế quan trọng về đường
biển, đồng thịi lại ổ vào khu vực có sự phát triển kinh tế năng động nhất
the gioi tu đau thập ky 90 đên nay. Vdi vị trí địa lý thuận lợi củng với

nguồn tài nguyên phong phú đa dạng, nưổc ta đang là điểm thu hút sự quan
tam chu y cua cac nha đâu tư và các tô chức quôc tế, nhiều nhà đầu tư đã
chọn nu'0 'c ta là diêm châm phá đâu tiên cho sự thâm nhập đầu tư và mỏ
rộng thị trường của mình ỏ Đơng Nam Á. Điều đó đã mỏ ra cơ hội ldn cho
việc thu hút FDI vào DHMT
- Với quan điểm "Việt Nam mn làm bạn vói tất cả các nước" thực
hiện đa phương hóa các mối quan hệ, đa dạng hóa các hình thức hợp tác
quốc tế, trên ngun tắc bình đắng cùng có lợi. Đảng và Nhà núdc đã cd
nhung chinh sach va biện phap nhăm khuyên khích các nhà đầu tu nudc
ngoai vào hợp tác làm ăn tại Việt Nam. Đặc biệt Nhà nũdc đã có nhừnơ
chính sách ưu đãi cho các nhà đẩu tư nuoc ngoài đầu tư vào DHMT. Đây là
điều kiện thuận lợi cho việc thu hút FDI của khu vực DHMT.
- Tình hình chính trị - xã hội ổn định gắn liền với những thành tựu về
kinh tế trong những năm qua, hệ thống luật pháp ngày càng hoàn thiện
nhất là Luật đầu tư nước ngoài. Đã tạo ra sự hấp dẫn và củng có lịnơ tin
của các nhà đầu tư nũdc ngồi khi đầu tư VcàoViệt Nam cũng như DHMT.
- Bên cạnh những thuận lợi cơ bản trên đây, sự lạc hậu của kết cấu hạ
tầng vật chất và kỹ thuật- công nghệ, sự yếu kém của đội ngũ cán bộ cùng
với thủ tục hành chính rườm rà đang là những trỏ ngại lon đói vdi thu hút
FDI của cả nước nói chung và DFIMT nói riêng.
1.3.3. Nhân tố bên trong khu vực DHMT

Nhung nhân tố trong nội bộ khu vực mang một ý nghĩa quyết định
anh hương trực tiêp nhât đên việc thu hút FDI vào khu vực đó là ■


3 m4», &ỉf-H CỈỹ/uỊC Ó/ỉ

23


1 .3 .3 .1 . M ô i trư ờ n g đ ầ u t ư c ủ a k h u vự c :

Môi trưởng đầu tư là tổng thể những yếu tổ có liên quan trực tiếp tới
hocạt động đầu tư, thường bao gồm yếu tố kinh tế, chính trị - xã hội, pháp lý
và điều kiện cơ sỏ' hạ tầng. Môi trường đầu tư hấp dẫn sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho việc thu hút FDI.
- M ôi trư ờ n g kinh t ế : Sau nhung năm thực hiện đường lối đổi mổi
của Đảng, vượt lên những khắc nghiệt của thiên nhiên, hậu quả của chiến
tranh và cơ chế quản lý cũ, kinh tế DHMT đcã có bưổc tăng trưỏng khá.
Theo giá có định 1989 thì GDP trong giai đoạn 1990 - 1995 tăng bình qn
6,8% năm, trong đó 1991: tăng 3,2%, 1992 : 4,8%, 1993 : 4,6%, 1994 :
7,9%, 1995 : 9,5%. Theo giá thực tế tỷ trọng GDP của DHMT so với cả
nước sau những năm suy giảm nay đang có sự phục hồi, cụ thể là năm 1990
chiếm 8,8%, 1991 : 8,2%, 1992 : 8%, 1993 : 7,8%, 1994 : 7,9%, 1995 : 8%
[56], Củng vổi sự tăng trưỏng kinh tế, giá cả ổn định và sự đổi mới của hệ
thống tài chính, ngân hàng đang là những điều kiện kinh tế thuận lợi cho
việc thu hút FDI ỔDHMT
- M ơ i trư ờ n g chính trị - x ã h ộ i : Cùng với cả nũổc tình hình chỉnh trị
- xã hội của DHMT luôn được giữ vững ổn định. Đội ngũ lao động dồi dào,
cần cù và giàu nghị lực, cũng góp phần tạo môi trưởng hấp dẫn đối vổi các
nhà đầu tư nũổc ngồi. Tính đến hết năm 1995 tồn khu vực DHMT có
7.687 ngàn người chiếm 10,6% dân số cả nước, tốc độ tăng dân số trung
bình 2,4% năm, trong đó dân só thành thị có 1.795 ngàn người chiềm
23,4%. Đây là nơi có sự đan xen văn hóa của nhiều dcân tộc, mà điển hình là
văn hóa Việt và Chămpa, tạo nên những sắc thái riêng độc đáo. Ngoài ra
trong khu vực cịn có hệ thống các trường Đại học, Cao đẳng và Trung học
chuyên nghiệp, nơi đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tể , cán bộ kỹ thuật
và cơng nhân lành nghề, có đủ sức tiếp thu kỹ thuật công nghệ hiện đại và
kinh nghiệm quản lý tiên tiến của thế giới.
- M ồi trư ờ n g p h á p


lý:

Môi trưởng pháp lý được thể hiện bổi hệ thống


×