NỘI DUNG
1. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP BIỆN
CHỨNG DUY VẬT
2. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP
BIỆN CHỨNG DUY VẬT
3. CÁC CẶP PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
4. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA PHÉP
BIỆN CHỨNG DUY VẬT
I. PHÉP BIỆN CHỨNG VÀ PHÉP
BIỆN CHỨNG DUY VẬT
1. Phép biện chứng
Nhận thức thế giới và cải tạo thế giới:
Quan điểm biện chứng <> Quan điểm siêu hình
Phép biện chứng?
Biện chứng:
1. Nghệ thuật tranh luận, đàm thoại
2. Nghệ thuật phát hiện và tìm ra chân lý…
3. Phương pháp nhìn nhận, xem xét thế giới
– phương pháp biện chứng
1. Là khoa học về sự liên hệ phổ biến
(Tác phẩm Biện chứng của tự nhiên)
2. Là khoa học về những quy luật phổ biến
của sự vận động và sự phát triển của tự
nhiên, của xã hội loài người và của tư duy
(tác phẩm Chống Đuyring)
Quan điểm của LÊNIN
Là học thuyết về sự thống
nhất của các mặt đối lập
(Bút ký Triết học)
a. Khái niệm phép biện chứng
•
Phép biện chứng là khoa học về những
quy luật phổ biến của sự vận động và
sự phát triển của tự nhiên, của xã hội
loài người và của tư duy
Lão tử Heraclit
G.V.Ph.Hegen
C.Mác và V.I.Lênin
Lão tử Heraclit
MỌI VẬT ĐỀU TỒN TẠI VÀ ĐỒNG THỜI LẠI
KHÔNG TỒN TẠI, VÌ MỌI VẬT ĐANG TRÔI ĐI,
MỌI VẬT ĐỀU KHÔNG NGỪNG THAY ĐỔI,
MỌI VẬT ĐỀU KHÔNG NGỪNG PHÁT SINH
VÀ TIÊU VONG
2. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
•
a. Khái niệm phép biện chứng duy vật
•
b. Đặc trưng cơ bản và vai trò của phép
biện chứng duy vật
a. Khái niệm phép biện chứng duy vật
•
Ph.Ăngghen: PBC là môn khoa học về
những quy luật phổ biến của sự vận
động và sự phát triển của tự nhiên, của
xã hội loài người và của tư duy
b. Đặc trưng cơ bản và vai trò của
phép biện chứng duy vật
•
Là PBC được xác lập trên nền tảng của
thế giới quan duy vật khoa học
•
Có sự thống nhất giữa nội dung thế giới
quan (duy vật biện chứng) và phương
pháp luận (biện chứng duy vật), do đó,
không chỉ để giải thích thế giới mà còn là
công cụ để nhận thức và cải tạo thế giới.
II. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG
•
Mối liên hệ phổ biến ?
Mối liên hệ phổ biến ?
- Quan điểm của chủ nghóa duy tâm và
tôn giáo: Thừa nhận có mối liên hệ phổ biến
nhưng nguồn gốc của nó từ thần linh, thượng
đế sinh ra
- Quan điểm của chủ nghóa duy vật siêu
hình: Mọi sự vật hiện tượng tồn tại cô lập,
tách rời nhau, cái này bên cạnh cái kia, giữa
chúng không có sự phụ thuộc, ràng buộc lẫn
nhau, có chăng chỉ là hời hợt bề ngòai, ngẫu
nhiên.
- Quan điểm Mác - Lê nin :
+ Thế giới có vô vàn sự vật hiện tượng chúng
thống nhất với nhau ở tính vật chất, nên tất yếu giữa
chúng phải có mối liên hệ với nhau.
MỐI LIÊN HỆ LÀ SỰ TÁC ĐỘNG QUA LẠI,
RÀNG BUỘC LẪN NHAU,
LÀM TIỀN ĐỀ CHO NHAU
+ Những mối liên hệ đó có tính khách
quan, vì nó là thuộc tính vốn có của sự vật,
hiện tượng.
+ Những mối liên hệ đó có tính phổ biến. Vì :
Không phải chỉ có các sự vật hiện tượng
liên hệ với nhau mà các bộ phận cấu thành sự
vật hiện tượng cũng liên hệ với nhau ;
Không chỉ có các thời kỳ trong một giai đọan,
các giai đoạn trong một quá trình liên hệ với nhau,
mà giữa các quá trình cũng liên hệ với nhau trong
sự vận động, phát triển của thế giới;
Không chỉ trong tự nhiên mà cả trong đời sống
xã hội và tư tưởng tinh thần, mọi sự vật, hiện tượng
đều liên hệ tác động lẫn nhau.
Không thể tìm bất cứ ở đâu, khi nào lại có sự
vật, hiện tượng tồn tại cô lập tách rời.
+
+
Những mối liên hệ có tính đa dạng, muôn hình muôn
Những mối liên hệ có tính đa dạng, muôn hình muôn
vẻ
vẻ. Như :
Liên hệ bên trong: liên hệ giữa các mặt, các bộ phận
trong một sự vật.
Liên hệ bên ngoài: liên hệ giữa sự vật này với sự vật
kia.
Liên hệ chung tòan thế giới, vũ trụ
Liên hệ riêng từng lónh vực
Liên hệ trực tiếp , liên hệ gián tiếp
Liên hệ tất nhiên ,ngẫu nhiên , liên hệ cơ bản và
không cơ bản …
MLH
BÊN TRONG
CỦA QT SX
MLH BÊN NGOÀI QTSX