Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

tổ chức trách nhiệm giải trình tại địa bàn địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.32 MB, 33 trang )

Trường hợp thí điểm không tổ chức HĐND huyện,quận, phường tại TP.HCM
NỘI DUNG
1. Bối cảnh chính sách
2. Câu hỏi nghiên cứu
3. Đặc thù đô thị và đề xuất không tổ
chức HĐND huyện, quận, phường
tại TP.HCM
4. Tổ chức TNGT khi không tổ chức
HĐND phường
5. Kết luận, kiến nghị chính sách
Bối cảnh chính sách
Bối cảnh chính sách

Tháng 4/2009, TP.HCM là 1 trong 10 địa phương chính thức thí
điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường (chính sách thí
điểm)

Trên các diễn đàn báo chí tại TP.HCM xuất hiện cụm từ “Chính
quyền đô thị” như một hình thức để cải cách hành chính, nâng cao
hiệu quả quản lý đối với TP.HCM

Sau 1 năm thực hiện, trái với lạc quan của các nhà quản lý TP.HCM,
chính sách thí điểm gây ra hoài nghi về khoảng trống dân chủ
Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu
1. Đặc thù chính quyền đô thị có tác động như thế nào đến
đề xuất không tổ chức HĐND huyện, quận, phường của
TP.HCM
2. TNGT sẽ được tổ chức bằng những kênh nào nếu không tổ
chức HĐND phường
Đặc thù đô thị và đề xuất không tổ chức


HĐND huyện, quận, phường tại TP.HCM
Đặc thù đô thị
Vị trí
Hạ tầng
kỹ thuật
Dân cư
Trung tâm hành chính
Trung tâm kinh tế
Hoàn thiện
Tập trung cao
Mật độ cao
Cá thể hoàn thiện
Đặc thù đô thị và đề xuất…
Chính quyền đô thị

Khác nông thôn

Chính quyền một cấp

Trung gian hành chính
bên dưới

Thiết lập chế độ thị
trưởng
Tham luận “Xây dựng chính
quyền đô thị - Một vấn đề cấp
thiết của cuộc sống (2006)
Đô thị
Chính quyền
CHÍNH QUYỀN

ĐÔ THỊ
Chính quyền đô thị và đề xuất…
Tổ chức bộ máy đáp ứng
Thực tế
Quản lý hạ tầng kinh tế
kỹ thuật đô thị
Phù hợp đặc trưng kết
cấu và hoạt động dân cư
Cung ứng hạ tầng dịch
vụ đô thị
Diện mạo quản lý manh
mún, không đủ lực quản lý
Không phát huy được hiệu
quả cơ quan dân cử 3 cấp
Không đáp ứng nhu cầu
hưởng thụ dịch vụ
Tổ chức trách nhiệm giải trình
Nhìn từ góc độ lịch sử
1698 1858 1954 1975 2009
Nam kỳ thuộc
địa
Chính quyền Việt
Nam cộng hòa
CHXHCN Việt
Nam
CHXHCN Việt Nam
Bộ máy chính
quyền: Hội
đồng thành phố
- Đô trưởng –

Sở hành chính
Bộ máy chính
quyền: Hội đồng đô
thành – Đô trưởng
– Quận trưởng
Trung gian hành
chính: Phường –
Khóm – Liên gia
Bộ máy chính
quyền 3 cấp:
Thành phố - Quận
– Phường
Tổ chức: HĐND –
UBND
Bộ máy chính
quyền 1 cấp:
HĐND thành phố -
UBND thành phố
Huyện – Quận –
Phường không tổ
chức HĐND
Tổ chức TNGT
khi không tổ chức HĐND phường
Tổ chức trách nhiệm giải trình
Trách nhiệm giải trình (TNGT)
Yêu cầu đối với tổ chức, cá nhân nắm giữ quyền lực, đảm bảo
không thể lợi dụng quyền lực vào vụ lợi cá nhân
Không tự nhiên thực hiện nếu không có cơ chế ràng buộc
“Quyền lực đối trọng với quyền lực”
Giới hạn trong địa hạt hành chính trong trường hợp thí điểm của

TP.HCM
Tổ chức trách nhiệm giải trình
Cơ chế
ràng buộc
Yêu cầu đối với
quyền lực
Giới hạn
trong
thí điểm
TRÁCH NHIỆM
GIẢI TRÌNH
Tổ chức trách nhiệm giải trình
Công khai và minh bạch
Giám sát hành chính với lợi ích
hành chính
Xã hội dân sự phát triển
Cơ chế vận hành giải trình
1
2
3
Tổ chức trách nhiệm giải trình
HĐND phường - cơ quan
quyền lực nhà nước tại địa
phương, thực hiện chức
năng giám sát
Các thiết chế MTTQ, HĐND
thành phố, quy chế DCCS
được đề cập thay thế vai trò
HĐND phường
Tổ chức trách nhiệm giải trình

Hội đồng
Nhân dân TP
UBND Thành phố
UBND Quận
UBND Phường
MTTQ
Pháp lệnh
DCCS
NGƯỜI DÂN
Sơ đồ tổ chức các thiết chế giám sát UBND phường
trong thí điểm không tổ chức HĐND huyện, quận, phường
Sơ đồ được vẽ căn cứ vào Luật 2003, Nghị quyết 725/2009/UBTVQH12, Pháp lệnh DCCS 2007 và Luật MTTQ
Tổ chức trách nhiệm giải trình
Số liệu thực tế sau 1 năm thí điểm tại địa bàn phường Bến Nghé
Chỉ tiêu HĐND MTTQ
Đại biểu kiêm nhiệm 57% 21%
Xem xét kế hoạch phát triển của UBND 01 00
Tiếp xúc cử tri 02 9
Đánh giá tín nhiệm đối với các chức
danh lãnh đạo
NA 9
Thành lập đoàn giám sát 4i 5
Số lượng ý kiến của cử tri 26 102
i: Ước tính dựa trên số liệu giám sát cả nhiệm kỳ
2004 – 2009 của HĐND là 21 cuộc
Tổ chức trách nhiệm giải trình
Hoạt động của MTTQ trong thí điểm
MTTQ đảm nhận gần như trọn vẹn các hoạt động của HĐND mà
không gây ra xáo trộn xã hội
MTTQ không có sự chính danh ủy trị quyền lực từ nhân dân như

HĐND
MTTQ có xu hướng bị hành chính hóa khi lệ thuộc vào ngân
sách nhà nước và nhân sự lãnh đạo
Tổ chức trách nhiệm giải trình
Hoạt động của HĐND thành phố trong thí điểm
HĐND TP.HCM có nhiều cải tiến trong công tác tiếp xúc cử tri:
Chương trình Nói và Làm (2006), website
www.dbnd.hochiminhcity.gov.vn, truyền hình trực tiếp các
phiên chất vấn hàng năm của HĐND thành phố
Các ý kiến phản ánh của cử tri được đăng tải trực tiếp tại
website thể hiện nhiều khía cạnh: từ kiến nghị chính sách (mua
thẻ BHYT, hóa giá nhà NĐ 61/CP…) đến kiến nghị cá nhân (chính
sách đền bù giải tỏa không thỏa đáng, đòi hỏi được bảo vệ vì bị
trù dập khi tố cáo chính quyền sai phạm)
1 năm thí điểm chính sách, các văn bản luật hiện hành vẫn lúng
túng trong việc định ra một hướng đi thích hợp cho HĐND
TP.HCM trong thực hiện vai trò giám sát tại các địa bàn cơ sở
Tổ chức trách nhiệm giải trình
Quy chế dân chủ cơ sở
Triển khai từ năm 1998
“Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”
Vai trò truyền dẫn ý kiến của các kênh không chính thức như
Khu phố, Tổ dân phố qua họp giao ban Tổ dân phố  buộc
chính quyền phải tiếp nhận và giải quyết các quyền lợi chính
đáng
Tình huống: Tổ dân phố giám sát việc thi công xây dựng vỉa hè
Thành công:
Khả năng tiếp cận thông tin
Áp lực cộng đồng mạnh
Cơ chế tiếp cận dễ dàng với các chức danh lãnh đạo

Thách thức:
Mâu thuẫn giữa tính tư lợi cộng đồng với lợi ích xã hội (tình
huống vi phạm xây dựng)
Tổ chức trách nhiệm giải trình
Quy chế dân chủ cơ sở
BQL công
trình Q.1 cải
tạo vỉa hè
Thái Văn
Lung
Công ty
viễn thông
đào vỉa hè
để ngầm
hóa cáp
Tổ dân
phố 35, 36
phản ánh
trong cuộc
họp giao
ban TDP
Họp dân
lấy ý kiến,
nhanh
chóng tái
lập vỉa hè
Lợi ích của người dân bị xâm phạm khiến họ lên tiếng
Tổ chức trách nhiệm giải trình
Quy chế dân chủ cơ sở
Kỷ luật CBCC

liên quan
Kéo dài, nhiều lần
Đề nghị cải thiện
cơ chế
Không đòi hỏi
TNGT của UBND
6/102 đề cập
Vi phạm xây dựng
Lấy tín nhiệm
Có vẻ lợi ích của công dân không bị xâm phạm
Tổ chức trách nhiệm giải trình
Quy chế dân chủ
Thành công:
Khả năng tiếp cận thông tin
Áp lực cộng đồng mạnh
Cơ chế tiếp cận dễ dàng với các chức danh lãnh đạo
Thách thức:
Mâu thuẫn giữa tính tư lợi cộng đồng với lợi ích xã hội
(tình huống vi phạm xây dựng)
Kết luận, kiến nghị
chính sách

×