Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Chuong trinh khung nam mơi 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.07 KB, 19 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN THẠCH THÀNH
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ

CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ
TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP

TÊN NGHỀ: KỸ THUẬT TRỒNG NẤM

Thạch Thành, tháng 2 năm 2023


UBND HUYỆN THẠCH THÀNH
TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP
Tên nghề: Kỹ thuật trồng nấm
Trình độ đào tạo: Sơ cấp nghề
Đối tượng tuyển sinh: Có sức khoẻ, trình độ học vấn phù hợp với nghề cần học;
Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 03 mô đun
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Chứng chỉ sơ cấp nghề,
I.MỤC TIÊU ĐÀO TẠO:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp:
-Về kiến thức nghề:
+Trình bày được các kiến thức về hiểu biết về giá trị v
1. Ông: Hồ Hữu Lượng
P. TP Đào tạo
Cử nhân


Chủ nhiệm
2 Bà: Lưu Thị Duyến
Giáo viên
Cử nhân
P.Chủ nhiệm
3 Bà: Lê Thị Dung
Giáo viên
Cử nhân
Thư ký
4 Bà: Trần Thị Hà
Giáo viên
Cử nhân
Ban viên
5. Bà: Nguyễn Thị Thảo
Giáo viên
Cử nhân
Ban viên
6 Ơng: Trịnh Văn Thơng
Giáo viên
Kỹ sư
Ban viên
7 Ông: Lê Thị Nga
Giáo viên
Cử nhân
Ban viên
à tầm quan trọng của nghề trồng nấm ở nước ta hiện nay.
+Trình bày được các quy trình kỹ thuật trồng một số loại nấm.
-Về kỹ năng nghề:
+Thực hiện thành thạo các thao tác về quy trình kỹ thuật liên hồn từ khâu chọn
nguyên liệu, xử lý nguyên liệu, cấy giống, chăm sóc, thu hái một cách có hiệu quả.

+ Biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn sản xuất
- Thái độ:
+ Có thái độ nghiêm túc, xác định được lập trường của mình để tham gia học tập và áp
dụng những kiến thức đã học để sản xuất góp phần tăng thu nhập xố đói, giảm
nghèo.
2. Cơ hội việc làm:
-Từ kiến thức và kỹ năng đã học, người học có thể tự thành lập các trang trại, các tổ
sản xuất , nhỏ lẻ đến các cơ sở sản xuất lớn để sản xuất hàng hóa cung cấp sản phẩm
cho thị trường trong và ngoài nước.
II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU:
1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu
- Thời gian đào tạo : 3 tháng
- Thời gian học tập : 12 tuần
2. Phân bổ thời gian thực học:
Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 504 giờ


Thời gian học lý thuyết: 67 giờ; Thời gian học thực hành: 419 giờ Thời gian ôn tập,
kiểm tra: 18 giờ
III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ
THỜI GIAN

MS

đun

MĐ0
1

MĐ0

2

MĐ0
3

(giờ)
Tên mô đun

Thời gian đào tạo
Trong đó

Tổn
g số


thuyế
t

Bài mở đầu: Cơ sở khoa học và tình
hình sản xuất nấm hiện nay.

4

4

Hiệu quả kinh tế trong sản xuất các
loại nấm và đặc tính sinh học của một
số laọi nấm.

26


17

Bài 1: Hiệu quả kinh tế trong sản xuất
các loại nấm

6

6

Bài 2:Chuẩn bị các điều kiện để trồng
nấm

12

4

Bài 3: Đặc điểm hình thái của một số loại
nấm

4

4

Bài 4: Đặc tính sinh thái của một số loại
nấm.

4

3


430

36

388

6

140
150
140

12
12
12

126
136
126

2
2
2

HOẠT ĐỘNG CHUNG-ƠN TẬP, KIỂM TRA

44

10


24

10

Bài 1: Hoạt động chung.
Bài 2: Ôn tập – Kiểm tra kết thúc khoá

28
16

4
6

24

Kỹ thuật trồng một số loại nấm ăn
thông dụng.
Bài 1:Kỹ thuât trồng nấm rơm
Bài 2: Kỹ thuât trồng nấm sò
Bài 3: Kỹ thuât trồng mộc nhĩ

Thực
hành

Kiểm
tra

7


2

7

1

1

10


học.
504

67

419

18

BÀI MỞ ĐẦU
CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NẤM HIỆN NAY
I.VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT:
-Vị trí:
Bài này giải quyết các vấn đề cơ bản để người học thấy được tiềm năng phát
triển và tình hình sản xuất nấm hiện nay ở nước ta và trên thế giới.
-Tính chất: Sau khi học bài này người học cần nắm vững một số kiến thức:
+ Nắm được đặc điểm chung
+ Tiềm năng phát triển của nghề trồng nấm ở nước ta
+ Thực trạng sản xuất nấm ở Việt Nam và trên thế giới

+ Cơ sở khoa học và tình hình sản xuất nấm hiện nay.
II.MỤC TIÊU:
Nhằm giúp cho học viên sau khi học xong có khả năng:
Xác định được giá trị kinh tế, giá trị dinh dưỡng, tiềm năng phát triển của nghề
trồng nấm, tình hình sản xuất nấm hiện nay ở nước ta và trên thế giới.
Tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có trong các sản phẩm nơng lâm nghiệp, tao
công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, cải thiện đời sống, góp phần xố
đói giảm nghèo.
Nội dung:
1. Đặc điểm chung:
2.Tiềm năng phát triển của nghề trồng nấm ở nước ta:
3. Thực trạng sản xuất nấm ở Việt Nam và trên thế giới
4.Cơ sở khoa học và tình hình sản xuất nấm hiện nay:
CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO 01
HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT CÁC LOẠI NẤM VÀ ĐẶC TÍNH
SINH HỌC CỦA MỘT SỐ LOẠI NẤM
Thời gian mô đun: lý thuyết: 17 giờ; Thời gian học thực hành: 7 giờ; Thời gian ôn
tập, kiểm tra: 2 giờ
I.VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN
-Vị trí:


Đây là mô đun giải quyết các vấn đề cơ bản để người học thấy được hiệu quả kinh tế
của nghề trồng nấm . Hiểu được đặc điểm sinh học của nấm để từ đó nhận biết được
các loại nấm có trên thị trường tiêu thụ hiện nay
-Tính chất:
Trang bị cho học viên những hiểu biết cần thiết để tính toán hiệu quả kinh tế và
chuẩn bị các điều kiện để trồng nấm. hi ểu được
+ Đặc điểm hình thái và sinh thái của nấm rơm.
+ Đặc điểm hình thái và sinh thái của nấm sị

+ Đặc điểm hình thái và sinh thái của nấm mộc nhĩ
+ Đặc điểm hình thái và sinh thái của nấm Linh Chi, Kim châm.
Từ đó vận dụng vào điều kiện cụ thể của địa phương để trồng các loại nấm cho phù
hợp.
II.MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN:
Nhằm giúp học viên sau khi học mơ đun này nắm vững một số kiến thức cơ bản sau:
-Lập kế hoạch tính tốn cần thiết để trồng nấm.
-Biết cách chuẩn bị các điều kiện để trồng nấm đạt năng suất cao.
III.NƠI DUNG CHI TIẾT
Thời gian đào tạo (giờ)
MS
Trong đó

Tên mô đun
Tổng

Thực
đun
số
Kiểm tra
thuyết
hành
Hiệu quả kinh tế trong sản xuất
MĐ01 các loại nấm và đặc tính sinh
học của một số laọi nấm.

26

17


Bài 1: Hiệu quả kinh tế trong sản
xuất các loại nấm

6

6

Bài 2:Chuẩn bị các điều kiện để
trồng nấm

12

4

Bài 3: Đặc điểm hình thái của một
số loại nấm

4

4

Bài 4: Đặc tính sinh thái của một
số loại nấm.

4

3

7


2

7

1

1

BÀI 1: HIỆU QUẢ KINH TẾ TRONG SẢN XUẤT CÁC LOẠI NẤM

Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng:
-Tính tốn hiệu quả kinh tế trong q trình trồng nấm
Nơi dung:
1. Nấm rơm:


2. Nấm sò trên rơm:
3. Mộc nhĩ:
4.Nấm mỡ
5/ Nấm Linh chi:

Câu hỏi và bài tập:
-Tính tốn hiệu quả kinh tế để trồng nấm sị trên rơm( tính cho 300kg rơm) và
trồng mộc nhĩ trên thân gỗ ( cho 1m3 gỗ ?
BÀI 2: CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ TRỒNG NẤM
- Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng:
+Nắm vững những hiểu biết về những điều kiện cần thiết chuẩn bị cho nghề trồng
nấm, để từ đó có kế hoạch cụ thể để áp dụng vào sản xuất có hiệu quả cao.

-Nội dung :


1. Chuẩn bị nguyên liệu:
2/Giống nấm
- 3/ Nhà xưởng:
a/ Kiểu nhà chữ A:
b/ Kiểu nhà bình thường:
4/ Các dụng cụ, vật liệu khác:
5/ Vốn đầu tư:

Câu hỏi và bài tập:
1.Trồng nấm sò và mộc nhĩ trên mùn cưa đạt hiệu quả cao cần chuẩn bị tốt những
điều kiện gì?
2. Khi chăm sóc nấm cần dùng nguồn nước như thế nào để tưới cho nấm trong giai
đoạn chăm sóc?
3.Nhà cấy giống vơ trùng dùng để cấy những loại nấm nào?
BÀI 3: ĐẶC TÍNH HÌNH THÁI CỦA CÁC LOẠI NẤM
- Mục tiêu: Học xong chương này học viên có khả năng:
+ Nắm vững các đặc điểm hình thái và sinh thái của nấm để từ đó nhận biết được các
loại nấm có trên thị trường tiêu thụ hiện nay. Nắm vững được những đặc tính của
nấm, có kế hoạch sản xuất nấm theo mùa vụ để làm tăng năng suất
- Nội dung của bài:
I/Nấm rơm:
2/ Nấm sò:
3/ Nấm mỡ:
4/ Mộc nhĩ:
5/ Nấm Linh chi:
Câu hỏi và bài tập:
- Nêu đặc tính hình thái của một số loại nấm đã học .
BÀI 4 : ĐẶC TÍNH SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOẠI NẤM



Mục tiêu: Học xong chương này học viên có khả năng:
+ Nắm vững các đặc điểm hình thái và sinh thái của nấm để từ đó nhận biết được các
loại nấm có trên thị trường tiêu thụ hiện nay. Nắm vững được những đặc tính của
nấm, có kế hoạch sản xuất nấm theo mùa vụ để làm tăng năng suất
Nội dung:
1/ Nấm rơm:
2/ Nấm sò:
3/ Nấm mỡ
4/ Mộc nhĩ:
-Nhiệt độ:
- ẩm độ:
- PH
- Dinh dưỡng
- Độ thơng thống và ánh sáng:
5/ Nấm Linh chi:
Câu hỏi và bài tập:
- Nêu đặc tính hình thái của một số loại nấm đã học .
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
- Đảm bảo đủ số tiết tham gia lớp học kể cả lý thuyết và thực hành
- Có kỹ năng nghề nghiệp, yêu nghề.
- Tham gia các hoạt động của lớp đầy đủ
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
*Kiến thức: Kiểm tra đánh giá khách quan về nội dung kiến thức:
- Về các đặc tính hình thái và sinh thái của một số loại nấm.
Kiểm tra đánh giá khách quan về nội dung kiến thức:
- Về hiệu quả kinh tế của nghề trồng nấm
- Thực trạng của nghề trồng nấm hiện nay
- Nhứng kiến thức về khâu chuẩn bị cho việc trồng nấm.
*Ký năng:

-Vận dụng những kiến thức đã học để tính tốn, dự trù kinh phí để chuẩn bị cho nghề
trồng nấm.
-Vận dụng những kiến thức đã học để xác định được loại nấm trồng thích hợp với
điều kiện cụ thể của địa phương.
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Mơ đun được áp dụng cho đối tượng là lao động nơng thơn.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
+ Để giảng dạy tốt môn học, giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung chương trình.
+ Căn cứ vào đặc điểm của môn học và điều kiện thực tế giảng dạy cần duy trì tốt nề
nếp học tập để người học nắm vững kiến thức và kỹ năng cơ bản, Giáo viên phải có
bài tập tương ứng để người học vận dụng sau khi học lý thuyết.


3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
4. Tài liệu tham khảo:
Cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng nấm ăn- Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội
2002
-Giáo trình ni trồng nấm, mộc nhĩ- Cơng ty ni trồng nấm Thiên Tân
-Băng hình giới thiệu: Kỹ thuật ni trồng một số loại nấm – Chương trình bạn của
nhà nơng.

CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO 02

KỸ THUẬT TRỒNG MỘT SỐ LOẠI NẤM ĂN THƠNG DỤNG

Thời gian mơ đun: lý thuyết: 36 giờ; Thời gian học thực hành: 388 giờ Thời gian
ơn tập, kiểm tra: 6 giờ
I.VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN

-Vị trí:
Đây là mơ đun chun ngành giải quyết các vấn đề cơ bản những kiến thức và kỹ
năng về quy trình kỹ thuật trong ni trồng nấm rơm, nấm sò và nấm mỡ đạt năng
suất và chất lượng cao.
-Tính chất:
Sau khi học chương này người học cần nắm vững một số kiến thức:
-Biết cách xác đinh được thời vụ thích hợp cho từng loại nấm
-Biết cách xử lý ngun liệu và ủ, hấp ngun liệu
-Đóng mơ, cấy giống đúng kỹ thuật
-Chăm sóc mơ nấm, bịch nấm đã cấy giống
-Thu hái, chế biến, phòng trừ sâu bệnh đúng quy trình.
II.MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN:
Nhằm giúp học viên sau khi học mô đun này nắm vững một số kiến thức cơ bản sau:
Thực hiện được quy trình kỹ thuật trồng các loại nấm từ khâu xử lý nguyên liệu, cấy
giống, chăm sóc cho đến khi thu hoạch, sơ chế, bảo quản sản phẩm đạt năng suất và
chất lượng.
- Tiết kiệm được giống và nguyên liệu, đảm bảo an toàn lao động, mạnh dạn trồng
nấm để sản xuất hàng hố.
III.NƠI DUNG CHI TIẾT
MS

đun

Tên mơ đun

Tổng
số

Thời gian đào tạo (giờ)
Trong đó


Thực
Kiểm tra
thuyết
hành


MĐ02

Kỹ thuật trồng một số loại nấm
ăn thông dụng.
Bài 1:Kỹ thuât trồng nấm rơm
Bài 2: Kỹ thuât trồng nấm sò
Bài 3: Kỹ thuât trồng mộc nhĩ

430

36

388

6

140
150
140

12
12
12


126
136
126

2
2
2

BÀI 1: KỸ THUẬT TRỒNG NẤM RƠM

Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng:
- Nắm vững những kiến thức và kỹ năng cơ bản trong nuôi trồng nấm rơm
- Biết cách vận dụng những kiến thức đã học vào quá trình sản xuất.
- Thực hiện được quy trình kỹ thuật trồng nấm rơm từ khâu xử lý nguyên liệu, cấy
giống, chăm sóc cho đến khi thu hoạch, sơ chế, bảo quản sản phẩm đạt năng suất và
chất lượng.
- Tiết kiệm được giống và nguyên liệu, đảm bảo an toàn lao động, mạnh dạn trồng
nấm để sản xuất hàng hoá.
Nội dung :
1. Thời vụ:
2. Xử lý nguyên liệu và ủ nguyên liệu
3. Đóng mơ cấy giống:
4. Chăm sóc mơ nấm đã cấy giống
5. Thu hái
6. Chế biến và bảo quản
7.Sâu bệnh và cách phịng:
Câu hỏi và bài tập:
1. Nêu quy trình kỹ thuật trồng nấm rơm
2. Nêu một số loại bệnh và động vật thường gây hại cho nấm – cách phòng?

3. Trong kỹ thuật thu hái nấm rơm cần lưu ý điều gì?

THỰC HÀNH: KỸ THUẬT TRỒNG NẤM RƠM

I/ Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng:
Thực hiện được quy trình kỹ thuật trồng nấm rơm từ khâu xử lý nguyên liệu,
cấy giống, chăm sóc cho đến khi thu hoạch, sơ chế, bảo quản sản phẩm đạt năng suất
và chất lượng.
Tiết kiệm được giống và nguyên liệu, đảm bảo an toàn lao động, mạnh dạn
trồng nấm để sản xuất hàng hoá.
IIChuẩn bị:
III. Nội dung thực hành:
1.Xử lý nguyên liệu:
2. Đóng mơ cấy giống


3. Chăm sóc:
4. Thu hái nấm rơm
5. Chế biến nấm:
6, Bài tập thực hành:
7. Kiểm tra thực hành: Kỹ thuật chăm sóc nấm rơm.
IV. Nhận xét, đánh giá kỹ năng thực hành và chỉ ra những sai sót thường gặpcách khắc phục.
V. Hướng dẫn tự luyện tập và viết thu hoạch thực hành
Câu hỏi và bài tập:
-Xác định lượng vôi cần thiết để hoà vào 1m3 nước khi xử lý nguyên liệu(giẫm rơm)
-Cách kiểm tra nhiệt độ trong đống ủ.
-Cách xác định độ ẩm của đống ủ và mô nấm
-Cách kiểm tra chất lượng giống trước khi cấy.

BÀI 2: KỸ THUẬT TRỒNG NẤM SÒ


Mục tiêu: Trang bị cho người học những kiến thức cơ bản và kỹ năng nuôi trồng nấm
sị

Hiểu được đặc tính sinh thái và kỹ thuật trồng nấm sị
Thực hiện được quy trình kỹ thuật trồng nấm sị từ khâu xử lý ngun liệu, cấy
giống, chăm sóc cho đến khi thu hoạch, sơ chế, bảo quản sản phẩm đạt năng suất và
chất lượng.
Tiết kiệm được giống và nguyên liệu, đảm bảo an toàn lao động, mạnh dạn
trồng nấm để sản xuất hàng hoá.
Nội dung:
1/ Thời vụ
2/ Giá thể trồng nấm:
3/ Xử lý nguyên liệu và ủ nguyên liệu:
*Phương pháp 1: ( đối với rơm,rạ)
*Phương pháp 2 ( đối với mùn cưa)
4/ Đóng bịch và cấy giống:
5/ Ươm và rạch bịch( Ươm sợi)
6/Chăm sóc và thu hái
7/ Chế biến và bảo quản
8/ Các điểm cần lưu ý trong ni trồng nấm sị
9/ Những biểu hiên thường gặp trên nấm- cách phịng
Câu hỏi và bài tập:
1. Nêu quy trình kỹ thuật trồng nấm sò?
2. Nêu một số loại bệnh và động vật thường gây hại cho nấm – cách phòng?
3. Trong kỹ thuật thu hái nấm sò cần lưu ý điều gì?

THỰC HÀNH: KỸ THUẬT TRỒNG NẤM SỊ



I/ Mục tiêu:

Thực hiện được quy trình kỹ thuật trồng nấm sò từ khâu xử lý nguyên liệu, cấy
giống, chăm sóc cho đến khi thu hoạch, sơ chế, bảo quản sản phẩm đạt năng suất và chất
lượng.
Tiết kiệm được giống và nguyên liệu, đảm bảo an toàn lao động, mạnh dạn
trồng nấm để sản xuất hàng hoá.
II/Chuẩn bị:
III/ Nội dung thực hành
1. Trồng nấm sị trên mùn cưa, bơng phế thải:
1.1. Chọn nguyên liệu.
1.2. Xử lý nguyên liệu, ủ đống
1.3. Đảo đống ủ
1.4. Đóng bịch
1.5. Hấp thanh trùng
1.6. Cấy giống
1.7. Ni sợi
1.8. Treo bịch, rạch bịch
1.9. Chăm sóc- thu hái- phòng trừ sâu bệnh.
1.10. Chế biến
2. Trồng nấm sò trên rơm.
2.1. Làm ướt rơm rạ trong nước vôi
2.2. Ủ đống
2.3. Đảo đống lần 1
2.4. Đảo đống lần 2
2.5. Đảo và băm nguyên liệu
2.6. Đóng túi và cấy giống
2.7. Ươm và rạch bịch
2.8. Thu hái nấm
2.9. Chế biến nấm

2.10. Bệnh hại nấm- cách phịng
* Bài tập thực hành
- Tính tốn lượng giống nấm cần để trồng cho 1 tấn nguyên liệu .
- Xác định lượng vôi tôi cần thiết dùng cho 1 tấn nguyên liệu trồng nấm sò.
IV. Nhận xét, đánh giá kỹ năng thực hành
V. Những sai sót thường gặp- hướng khắc phục
VI. Hướng dẫn tự luyện tập và viết thu hoạch thực hành
Câu hỏi và bài tập:
- Xác định lượng vơi cần thiết để hồ vào 1m3 nước khi xử lý nguyên liệu( giẫm rơm)
- Cách kiểm tra nhiệt độ trong đống ủ.
- Cách xác định độ ẩm của nguyên liệu khi cấy giống
- Cách kiểm tra chất lượng giống trước khi cấy.
- Tính tốn lượng giống cấy cho 1 đống ủ ( 300 kg rơm khô)


- Tính tốn lượng giống cấy cho 1 đống ủ ( 300 kg mùn cưa khô )

Mục tiêu:

KỸ THUẬT TRỒNG MỘC NHĨ

Thực hiện được quy trình kỹ thuật trồng nấm mộc nhĩ từ khâu xử lý nguyên
liệu, cấy giống, chăm sóc cho đến khi thu hoạch, sơ chế, bảo quản sản phẩm đạt năng
suất và chất lượng.
Tiết kiệm được giống và nguyên liệu, đảm bảo an toàn lao động, mạnh dạn
trồng nấm mộc nhĩ để sản xuất hàng hoá.
Nội dung:
I/ Kỹ thuật trồng mộc nhĩ trên thân gỗ:
1/ Thời vụ: gần như trồng quanh năm
2/ Chọn gỗ và nhà xưởng

3/ Dụng cụ và giống:
4/ Cách trồng:
5/ Chăm sóc:
6/ Thu hái:- chế biến:
7/ Thời vụ trồng- Năng suất:
8/ Các loại sâu bệnh :
II/ Kỹ thuật nuôi trồng mộc nhĩ bằng mùn cưa:
1/ Xử lý nguyên liệu:
2. Hấp thanh trùng mùn cưa:
3/ Cấy giống và ươm túi mùn cưa:
4/ Treo bịch, rạch bịch, chăm sóc, thu hái
5/ Một số điểm lưu ý khi trồng mộc nhĩ trên mùn cưa
Câu hỏi và bài tập:
1.Nêu quy trình kỹ thuật trồng mộc nhĩ trên thân gỗ và trên mùn cưa?
2. Để trồng mộc nhĩ trên thân gỗ đạt hiệu quả cao cần chọn loại gỗ nào là tốt
nhất?
3.Nêu tiêu chuẩn nguyên liệu trồng mộc nhĩ trên mùn cưa?

THỰC HÀNH: KỸ THUẬT TRỒNG MỘC NHĨ
I/ Mục tiêu:

Thực hiện được quy trình kỹ thuật trồng nấm mộc nhĩ từ khâu xử lý nguyên
liệu, cấy giống, chăm sóc cho đến khi thu hoạch, sơ chế, bảo quản sản phẩm đạt năng
suất và chất lượng.
II/ Chuẩn bị:
1/ Nuôi trồng mộc nhĩ bằng mùn cưa:
2/ Trồng mộc nhĩ trên thân gỗ:
III/ Nội dung thực hành:
1/ Trồng mộc nhĩ trên mùn cưa: thực hiện các nội dụng sau:



- Chọn mùn cưa
- Xử lý nguyên liệu
- Ủ đống
- Đảo đống ủ
- Đóng bịch
- Hấp thanh trùng
- Để nguội
- Cấy giống
- Ni sợi
- Treo bịch
- Rạch bịch
- Chăm sóc
- Thu hái
- Chế biến
2/ Trồng mộc nhĩ thên thân gỗ: Thực hiện các nội dung sau:
- Chọn gỗ
- Chuẩn bị giống
- Cưa gỗ, để ráo mủ
- Nhúng 2 đầu vết cắt vào nước vơi đặc hoặc nước xi hồ đặc sột sệt.
- Tạo lỗ
- Cấy giống
- Ươm sợi
- Chăm sóc
- Thu hái
- Chế biến
IV. Nhận xét, đánh giá kỹ năng thực hành
V. Những sai sót thường gặp- hướng khắc phục
VI. Hướng dẫn tự luyện tập và viết thu hoạch thực
Câu hỏi và bài tập:

- Cách kiểm tra nhiệt độ trong đống ủ (đối với phương pháp trồng mộc nhĩ trên mùn
cưa)
- Cách chọn gỗ trồng mộc nhĩ
- Cách xác định độ ẩm của nguyên liệu khi cấy giống.
- Cách kiểm tra chất lượng giống trước khi cấy.
- Tính tốn lượng giống cấy cho 1 đống ủ ( 300 kg rơm khơ)
- Tính tốn lượng giống cấy cho 1 đống ủ ( 300 kg mùn cưa khô )
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
- Đảm bảo đủ số tiết tham gia lớp học kể cả lý thuyết và thực hành
- Có kỹ năng nghề nghiệp, yêu nghề.
- Tham gia các hoạt động của lớp đầy đủ


V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
*Kiến thức: Kiểm tra đánh giá khách quan về nội dung kiến thức:
- Về quy trình kỹ thuật trồng các loại nấm rơm, nấm sò, nấm mộc nhĩ từ khâu chọn
thời vụ, chọn nguyên liệu, xử lý nguyên liệu cho đến khâu trồng, chăm sóc, thu hái.
chế biến.
*Ký năng:
-Vận dụng những kiến thức đã học để áp dụng vào thực tế sản xuất trồng 3 loại nấm
đã học.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Mơ đun được áp dụng cho đối tượng là lao động nông thôn.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
+ Để giảng dạy tốt môn học, giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung chương trình.
+ Căn cứ vào đặc điểm của mơn học và điều kiện thực tế giảng dạy cần duy trì tốt nề
nếp học tập để người học nắm vững kiến thức và kỹ năng cơ bản, Giáo viên phải có
bài tập tương ứng để người học vận dụng sau khi học lý thuyết.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:

Bài 1: Nắm vững 7 mục chính của bài
Bài 2: Nắm vững 9 mục chính của bài
Bài 3: Nắm vững 8 mục chính của bài
4. Tài liệu tham khảo:
Cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng nấm ăn- Nhà xuất bản nơng nghiệp Hà Nội
2002
-Giáo trình ni trồng nấm, mộc nhĩ- Cơng ty ni trồng nấm Thiên Tân
-Băng hình giới thiệu: Kỹ thuật nuôi trồng một số loại nấm – Chương trình bạn của
nhà nơng.
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MƠ ĐUN
- Đảm bảo đủ số tiết tham gia lớp học kể cả lý thuyết và thực hành
- Có kỹ năng nghề nghiệp, yêu nghề.
- Tham gia các hoạt động của lớp đầy đủ
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
*Kiến thức: Kiểm tra đánh giá khách quan về nội dung kiến thức:
- Về quy trình kỹ thuật trồng các loại nấm rơm, nấm sò, nấm mỡ từ khâu chọn thời
vụ, chọn nguyên liệu, xử lý nguyên liệu cho đến khâu trồng, chăm sóc, thu hái. chế
biến.
*Ký năng:
-Vận dụng những kiến thức đã học để áp dụng vào thực tế sản xuất trồng 3 loại nấm
đã học.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
- Mơ đun được áp dụng cho đối tượng là lao động nông thơn.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:


+ Để giảng dạy tốt môn học, giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung chương trình.
+ Căn cứ vào đặc điểm của môn học và điều kiện thực tế giảng dạy cần duy trì tốt nề
nếp học tập để người học nắm vững kiến thức và kỹ năng cơ bản, Giáo viên phải có

bài tập tương ứng để người học vận dụng sau khi học lý thuyết.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
Bài 1: Nắm vững 11 mục chính của bài
Bài 2: Nắm vững 10 mục chính của bài
Bài 3: Nắm vững quy trình kỹ thuật trồng mộc nhĩ
4. Tài liệu tham khảo:
Cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng nấm ăn- Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội
2002
-Giáo trình ni trồng nấm, mộc nhĩ- Cơng ty ni trồng nấm Thiên Tân
-Băng hình giới thiệu: Kỹ thuật ni trồng một số loại nấm – Chương trình bạn của
nhà nơng.
CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN ĐÀO TẠO 03
HOẠT ĐỘNG CHUNG - ƠN TẬP KIỂM TRA
Thời gian mơ đun: lý thuyết: 10 giờ; Thời gian học thực hành: 24 giờ Thời gian
ơn tập, kiểm tra: 10 giờ
I.VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN
-Vị trí:
Đây là mơ đun địi hỏi người học phải có tinh thần học hỏi những kinh nghiệm của
những người đã làm nghề lâu năm để có những kinh nghiệm thực tế vận dụng vào
thực tế sản xuất.
-Giúp người học tổng hợpvà hoàn thiện kỹ năng nghề nghiệp đem những kiến thức đã
học áp dụng vào thực tế sản xuất.
-Tính chất:
Sau khi học phần này người học cần nắm vững một số kiến thức sau:
-Có được những kinh nghiệm thực tế.
-Biết cách dự trù,tính tốn chi phí đầu tư để trồng nấm
-Biết cách xác đinh được thời vụ thích hợp cho từng loại nấm
-Nắm được cách xử lý nguyên liệu và ủ, hấp nguyên liệu
-Biết cách thao tác cấy giống, chăm sóc, thu hái, chế biến, phịng trừ sâu bệnh đúng
quy trình.

II.MỤC TIÊU CỦA MƠ ĐUN:
Nhằm giúp học viên sau khi học mô đun này nắm vững một số kiến thức cơ bản sau:
Học tập đúc rút được những kinh nghiệm trong quá trình thăm quan các cơ sở sản
xuất, làm nghề để từ đó vận dụng vào thực tế sản xuất góp phần tăng thu nhập, xố
đói giảm nghèo.
III.NƠI DUNG CHI TIẾT
MS
Tên mơ đun
Thời gian đào tạo

(giờ)


Tổng
số

đun
MĐ03 HOẠT ĐỘNG CHUNG-ÔN TẬP, KIỂM TRA
Bài 1: Hoạt động chung.
Bài 2: Ơn tập – Kiểm tra kết thúc khố
học.

Trong đó

Thực
Kiểm
thuyết hành
tra

44


10

24

28

4

24

16

6

10
10

BÀI 1: HOẠT ĐỘNG CHUNG
I/ Mục tiêu: Học xong bài này học viên có khả năng:
+ Học tập đúc rút được những kinh nghiệm trong quá trình sản xuất, làm nghề để vận
dụng góp phần tăng thu nhập, xố đói giảm nghèo.
-II/ Nội dung:
1/ Tổ chức thăm mơ hình làm nghề trồng nấm Công ty nấm Hương Nam- huyện n
Mơ – Ninh Bình.
- Thăm Viện di truyền TW.
- Thăm Trung Tâm ni cấy mơ Thanh Hố
2/ Thảo luận trao đổi kinh nghiệm trong sản xuất.
3/ Lao động: Dọn vệ sinh xưởng trường
4/ Sinh hoạt: Văn nghệ

5/ Viết thu hoạch đi thực tế thăm quan mơ hình với nội dung: Những kinh nghiệm hay
trong quá làm nghề trồng nấm.
6/ Nộp bản thu hoạch.
BÀI 2: ÔN TẬP –KIÊM TRA KẾT THÚC KHỐ HỌC
1/Câu hỏi ơn tập:
Lý thuyết:
5. Nêu giá trị kinh tế và tiềm năng phát triển của nghề trồng nấm?.
1. Nêu cách xử lý nguyên liệu - ủ rơm trồng nấm sò, mộc nhĩ, nấm rơm?
2. Nêu kỹ thuật cấy giống các loại nấm?
3. Nêu kỹ thuật chăm sóc các loại nấm?
4. Hãy trình bày đặc điểm sinh học của nấm sị và nấm rơm?
5. Kỹ thuật chăm sóc và thu hái nấm sò trên rơm và mộc nhĩ cần phải thực hiện như
thế nào là đúng yêu cầu kỹ thuật?
Thực hành:
- Xác định lượng vơi cần thiết để hồ vào 1m 3 nước khi xử lý nguyên liệu (giẫm rơm)
trồng nấm rơm.
- Cách kiểm tra nhiệt độ trong đống ủ trồng nấm rơm.
- Cách xác định độ ẩm của nguyên liệu trồng nấm rơm.
- Cách kiểm tra chất lượng giống nấm sò trước khi cấy.


- Tính tốn hiệu quả kinh tế để trồng nấm sị trên rơm( tính cho 300kg rơm) và trồng
mộc nhĩ trên thân gỗ( cho 1m3 gỗ ?
- Cách kiểm tra nhiệt độ trong đống ủ trồng mộc nhĩ (đối với phương pháp trồng mộc
nhĩ trên mùn cưa)
- Kỹ thuật chọn gỗ trồng mộc nhĩ.
- Kỹ thuật kiểm tra chất lượng giống mộc nhĩ trước khi cấy.
- Tính tốn lượng giống cấy cho 1 đống ủ ( 300 kg mùn cưa khô))
- Xác định lượng đất phủ cần thiết để phủ trồng nấm mỡ cho 1 đống ủ 300Kg rơm rạ
khô.

2/ Kiểm tra kết thúc khoá học:
-Kiểm tra lý thuyết:
1. Nêu giá trị kinh tế của nghề trồng nấm?.
2. Hãy trình bày đặc điểm sinh học của nấm sò và nấm rơm?.
3. Kỹ thuật chăm sóc và thu hái nấm sị trên rơm và mộc nhĩ cần phải thực hiện như
thế nào là đúng yêu cầu kỹ thuật?.
- Kiểm tra thực hành:
+ Mỗi học viên Thao tác xử lý nguyên liệu - ủ rơm trồng nấm rơm, nấm sò, mộc nhĩ,
+ Mỗi học viên thao tác cấy giống các loại nấm trên;
Nấm sị: 10 phút/ bịch
Nấm rơm: 30 phút/ mơ
Mộc nhĩ: 2 phút/ bịch( cấy trên mùn cưa)
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
- Đảm bảo đủ số tiết tham gia lớp học kể cả lý thuyết và thực hành
- Có kỹ năng nghề nghiệp, yêu nghề.
- Tham gia các hoạt động của lớp đầy đủ
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ
- Đánh giá các nội dung sau khi tổ chức các hoạt động ngoại khoá.
- Kiểm tra kết thúc khố học bằng hình thức thi lý thuyết và thực hành
+ Phần thi lý thuyết: thi viết thời gian 120 phút.
+ Thi thực hành: học viên bốc thăm đề và chuẩn bị bài 15-20 phút sau đó lên trả lời và
tiến hành thao tác những kỹ thuật theo nội dung đã bốc thăm.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔ ĐUN
1. Phạm vi áp dụng chương trình:
-Tổ chức hoạt động ngoại khố được áp dụng thăm quan tại các cơ sở sản xuất
- Mô đun được áp dụng cho đối tượng là lao động nơng thơn.
2. Hướng dẫn một số điểm chính về phương pháp giảng dạy mô đun đào tạo:
+ Để giảng dạy tốt Mô đun, giáo viên phải nghiên cứu kỹ nội dung chương trình.
+ Căn cứ vào đặc điểm của môn học và điều kiện thực tế giảng dạy cần duy trì tốt nề
nếp học tập để người học nắm vững kiến thức và kỹ năng cơ bản, Giáo viên phải có

bài tập tương ứng để người học vận dụng sau khi học lý thuyết.
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
-Ơn tập chủ yếu phần quy trình kỹ thuật trồng các loại nấm rơm, nấm sò, mộc nhĩ


4. Tài liệu tham khảo:
Cơ sở khoa học và công nghệ nuôi trồng nấm ăn- Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội
2002
-Giáo trình ni trồng nấm, mộc nhĩ- Cơng ty ni trồng nấm Thiên Tân
-Băng hình giới thiệu: Kỹ thuật ni trồng một số loại nấm – Chương trình bạn của
nhà nơng.
VI. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY NGHỀ KỸ THUẬT
TRỒNG NẤM
1. Hướng dẫn danh mục mô đun đào tạo nghề, thời gian, phân bố thời gian và
chương trình cho mô đun đào tạo nghề.
2.
Mô đun 1

M ô đun 3

M ô đun 2

Mô đun 1 nhằm tạo kiến thức cơ bản để xác định các tính chất, đặc tính trong suốt q
trình ni trồng nấm, vì vậy mơ đun này được đào tạo trước các mô đun khác. Các mơ
đun cịn lại là những mơ đun kỹ thuật khơng thể thiếu được trong quá trình sản xuất
và thực hành, thời gian phân bố và chương trình đào tạo được nêu trong chương trình
mỗi mơ đun cụ thể.
2. Hướng dẫn kiểm tra kết thúc khố học:
TT
Mơn thi

Hình thức thi
Thời gian thi
- Lý thuyết
Viết
120 phút
-Thực hành
Hồn thành 1 cơng 4 giờ
đoạn trồng nấm
3. Hướng dẫn khác
4. Đánh giá, công nhận tốt nghiệp theo quyết định số 14/2007/QĐ-BLĐTBXH, ngày
24/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và xã hội.
NGƯỜI SOẠN
Hiệu trưởng

Lưu Thị Duyến

Mai Thị Vân




×