Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Thúc đẩy xuất khẩu bánh kẹo của công ty cổ phần thực phẩm hữu nghị sang thị trường myanmar

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 107 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

NGUYỄN THỊ THU

THÖC ĐẨY XUẤT KHẨU BÁNH KẸO CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ SANG
THỊ TRƢỜNG MYANMAR

Chuyên ngành: KINH TẾ QUỐC TẾ
Mã ngành: 8310106

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Ngô Thị Tuyết Mai

HÀ NỘI, NĂM 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2020

Học viên


Nguyễn Thị Thu


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được bài luận văn với đề tài “Thúc đẩy xuất khẩu bánh kẹo
của Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị sang thị trường Myanmar” bên cạnh
sự nỗ lực của bản thân vận dụng những kiến thức thu được, tìm tịi học hỏi cũng
như thu thập thông tin liên quan đến đề tài, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình
của các thầy cơ, bạn bè, cơ quan chức năng và người thân.
Trước tiên, tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường cùng các thầy, cô giáo
Viện Thương Mại và Kinh tế Quốc tế trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân đã giảng
dạy và tạo điều kiện giúp đỡ tôi học tập trong thời gian qua.
Tơi xin được tỏ lịng biết ơn và gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS. Ngô
Thị Tuyết Mai, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, đã tận tình chỉ bảo và hướng
dẫn tơi tìm ra hướng nghiên cứu, tiếp cận thực tế, tìm kiếm tài liệu, xử lý và phân
tích số liệu, giải quyết vấn đề. Nhờ đó tơi mới có thể hồn thành luận văn cao học
của mình.
Tuy nhiên, dù đã nỗ lực, song trình độ và thời gian có hạn nên luận văn này
cịn thiết sót, hạn chế.Vì vậy, tơi kính mong nhận được sự thơng cảm, đóng góp ý
kiến của các thầy, cơ cùng các bạn học viên.
Xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, ngày ….tháng …. năm 2020
Học viên thực hiện

Nguyễn Thị Thu


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
TĨM TẮT LUẬN VĂN .............................................................................................. i
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THƯC ĐẨY XUẤT KHẨU
HÀNG HĨA CỦA DOANH NGHIỆP ..................................................................... 7
1.1. Khái niệm và vai trò của thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa ............................. 7
1.1.1. Khái niệm xuất khẩu hàng hóa và thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa............... 7
1.1.2. Vai trị của thúc đẩy xuất khẩu hàng hố ................................................... 8
1.2. Nội dung thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp ........................ 9
1.2.1. Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường mục tiêu ........................... 10
1.2.2. Đầu tư phát triển sản phẩm mới phục vụ xuất khẩu ................................ 10
1.2.3. Đầu tư cơng nghệ và cải tiến quy trình sản xuất ...................................... 11
1.2.4. Tăng cường xúc tiến, quảng bá về sản phẩm của doanh nghiệp trên thị
trường nước ngoài ............................................................................................... 12
1.2.5. Phát triển, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ hoạt
động xuất khẩu .................................................................................................... 12
1.3. Những tiêu chí đánh giá kết quả thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của
doanh nghiệp ........................................................................................................ 13
1.3.1. Kim ngạch xuất khẩu ................................................................................ 14
1.3.2. Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu ................................................. 14
1.3.3. Lợi nhuận xuất khẩu ................................................................................. 14
1.3.4. Quy mô thị trường xuất khẩu .................................................................... 15


1.4. Những yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng đến thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa ..... 15
1.4.1. Những yếu tố khách quan ......................................................................... 15
1.4.2. Những nhân tố chủ quan (bên trong doanh nghiệp) ................................. 19

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THÖC ĐẨY XUẤT KHẨU BÁNH KẸO CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ SANG THỊ TRƢỜNG
MYANMAR .............................................................................................................. 24
2.1. Đặc điểm thị trƣờng Myanmar ảnh hƣởng đến thúc đẩy xuất khẩu bánh
kẹo của Cơng ty ..................................................................................................... 24
2.1.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ bánh kẹo của thị trường Myanmar .......... 24
2.1.2. Đặc điểm về nhu cầu thị hiếu và xu hướng tiêu dùng bánh kẹo của người
tiêu dùng thị trường Myanmar ............................................................................ 27
2.1.3. Đối thủ cạnh tranh..................................................................................... 32
2.4.1. Quy định và chính sách về nhập khẩu bánh kẹo vào thị trường Myanmar .... 34
2.2. Phân tích thực trạng xuất khẩu bánh kẹo của Công ty cổ phần Thực
phẩm Hữu nghị sang thị trƣờng Myanmar giai đoạn 2014-2019 ................... 36
2.2.1. Hình thức xuất khẩu .................................................................................. 36
2.2.2. Kim ngạch xuất khẩu ................................................................................ 36
2.2.3. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu....................................................................... 38
2.2.4. Phân bổ theo kênh phân phối.................................................................... 39
2.2.5. Phân bổ theo khu vực địa lý ..................................................................... 41
2.3. Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu bánh kẹo của Công ty cổ phần Thực
phẩm Hữu nghị sang thị trƣờng Myanmar thời gian qua ............................... 42
2.3.1. Đầu tư hoạt động nghiên cứu thị trường .................................................. 42
2.3.2. Đầu tư hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm mới ........................... 44
2.3.3. Đầu tư hoạt động xúc tiến, quảng bá về sản phẩm bánh kẹo Hữu Nghị tại
thị trường Myanmar ............................................................................................ 44
2.4. Đánh giá chung về thúc đẩy xuất khẩu bánh kẹo Hữu Nghị sang thị
trƣờng Myanmar giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2019 ................................. 51
2.4.1. Những kết quả đạt được............................................................................ 51


2.4.2. Những hạn chế còn tồn tại ........................................................................ 57
2.4.3. Nguyên nhân gây ra những hạn chế ......................................................... 59

CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÖC ĐẨY XUẤT KHẨU
BÁNH KẸO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ SANG
THỊ TRƢỜNG MYANMAR ĐẾN NĂM 2025........................................................ 62
3.1. Định hƣớng và mục tiêu xuất khẩu bánh kẹo của Công ty Cồ phần thực
phẩm Hữu Nghị sang thị trƣờng Myanmar đến năm 2025 ............................. 62
3.1.1. Định hướng chiến lược xuất khẩu bánh kẹo của Công ty đến năm 2025 .... 62
3.1.2. Mục tiêu xuất khẩu bánh kẹo của Công ty đến năm 2025 ....................... 63
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu bánh kẹo của công ty
cổ phần thực phẩm Hữu Nghị ............................................................................. 68
3.2.1. Đẩy mạnh tìm hiểu thơng tin thị trường và cập nhật những chuyển biến
mới của thị trường Myanmar .............................................................................. 68
3.2.2. Đồng bộ cấu trúc nhãn và thiết kế bao bì của giỏ sản phẩm xuất khẩu... 69
3.2.3. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới đặc thù cho thị
trường Myanmar.................................................................................................. 71
3.2.4. Đổi mới công nghệ, trang thiết bị phục vụ sản xuất nhằm nâng cao năng
suất, hạ giá thành sản phẩm ................................................................................ 72
3.2.5. Tăng cường hoạt động xúc tiến, quảng bá về sản phẩm bánh kẹo Hữu
Nghị trên thị trường............................................................................................. 72
3.2.6. Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thông qua việc gia tăng hợp tác với đối tác
Myanmar theo hình thức mua bán đối lưu hàng đổi hàng ................................. 75
3.2.7. Thành lập văn phòng đại diện công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị tại
thị trường Myanmar ............................................................................................ 75
3.2.8. Phát triển nguồn nhân lực thị trường giúp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu .. 78
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 82


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT


KÝ HIỆU
VIẾT TẮT

1

ATIGA

2

B2B

3

B2C

4

CIF

5

DMS

6

FDA

7 FMCG
8 FTA
9 GT

10 Horeca
11 HS Code
12 ISO
13
14
15
16

MFN
MT
TSCĐ
USD

17 VCCI
18 VND
19 WCO

TIẾNG ANH

TIẾNG VIỆT

Hiệp định thương mại
hàng hoá ASEAN
Doanh nghiệp tới
Business - to - business
doanh nghiệp
Doanh nghiệp tới người
Business - to - customer
tiêu dùng
Giá thành – bảo hiểm –

Cost – Insurance - Freight
cước vận chuyển
Quản lý hệ thống kênh
Distribution management system
phân phối
Cục quản lý thực phẩm
Food and Drug Administration
và dược phẩm Hoa Kỳ
Fast Moving Consumer Goods
Hàng hóa tiêu dùng nhanh
Free Trade Agreement
Hiệp định thương mại tự do
General trade
Kênh bán hàng truyền thống
Khách sạn- Nhà hàng –
Hotel – Restaurant- Catering
dịch vụ ăn uống
Harmonized Commodity Description Hệ thống mã số hàng
and Coding System
hóa xuất nhập khẩu
International Organization for
Tổ chức tiêu chuẩn
Standardization
hàng hoá quốc tế
Most favoured nation
Nguyên tắc tối huệ quốc
Modern trade
Kênh bán hàng hiện đại
Tài sản cố định
United States dollar

Đơ la Mỹ
Vietnam Chamber of Commmerce
Phịng thương mại và
and Industry
công nghiệp Việt Nam
Việt Nam đồng
World Customs Organization
Tổ chức Hải quan thế giới
ASEAN Trade In Goods Agreement


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1:

Kim ngạch nhập khẩu bánh kẹo theo nguồn gốc xuất xứ vào thị trường
Myanmar năm 2019 ............................................................................. 33

Bảng 2.2:

Kim ngạch xuất khẩu thị trường Myanmar so với tổng kim ngạch xuất khẩu
của Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị giai đoạn 2014-2019 ............ 37

Bảng 2.3:

Kim ngạch xuất khẩu bánh kẹo của Công ty cổ phần thực phẩm Hữu
Nghị so với tổng kim ngạch xuất khẩu bánh kẹo Việt Nam và tổng
kim ngạch bánh kẹo nhập khẩu vào thị trường Myanmar năm 2019 . 37

Bảng 2.4:


Phân bổ kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng của thị trường
Myanmar giai đoạn 2014-2019............................................................ 38

Bảng 2.5:

Tổng kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng bánh kẹo Hữu Nghị
giai đoạn 2014-2019............................................................................. 39

Bảng 2.6:

Phân bổ tỷ trọng xuất khẩu theo kênh phân phối thị trường Myanmar
giai đoạn 2014-2019............................................................................. 40

Bảng 2.7:

Phân bổ kim ngạch xuất khẩu bánh kẹo Hữu Nghị theo khu vực địa lý
thị trường Myanmar giai đoạn 2014-2019 .......................................... 42

Bảng 2.8:

Chính sách bán hàng thị trường Myanmar năm 2019 ......................... 46

Bảng 2.9:

Kim ngạch và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu theo dòng sản
phẩm bánh kẹo Hữu Nghị sang thị trường Myanmar năm 2019 so với
năm 2018 .............................................................................................. 53

Bảng 2.10:


Độ phủ bánh kẹo Hữu Nghị trên hệ thống MT tại thị trường Myanmar
đến hết tháng 12/2019 .......................................................................... 55

Bảng 3.1:

Mục tiêu về kim ngạch xuất khẩu bánh kẹo Hữu Nghị (theo dòng sản
phẩm) sang thị trường Myanmar đến hết năm 2025 ........................... 65


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1.

Mơ hình cạnh tranh của Michael Porter ................................................ 22

Hình 2.1:

Năng lực sản xuất bánh kẹo của thị trường Myanmar giai đoạn 2008-2017 .. 24

Hình 2.2và 2.3: Dự báo về nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo thị trường Myanmar giai
đoạn 2020-2025 ...................................................................................... 25
Hình 2.4:

Dự báo về tốc độ tăng trưởng ngành bánh kẹo thị trường Myanmar giai
đoạn 2013 - 2025 .................................................................................... 26

Hình 2.5:

Các yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định mua bánh kẹo của người
tiêu dùng Myanmar giai đoạn 2018 – 2019 ........................................... 28


Hình 2.6:

Các phương thức truyền thông phổ biến nhất ảnh hưởng đến quyết định
mua hàng của người tiêu dùng Myanmar giai đoạn 2018 – 2019......... 29

Hình 2.7:

Các vấn đề về chất lượng người tiêu dùng thị trường Myanmar quan
tâm khi lựa chọn mua các sản phẩm bánh kẹo giai đoạn 2018 – 2019 . 30

Hình 2.8:

Phân bổ tỷ trọng kênh phân phối bán hàng các sản phẩm bánh kẹo tại
thị trường Myanmar năm 2019 .............................................................. 31

Hình 2.9:

Thị phần bánh kẹo nhập khẩu tại thị trường Myanmar năm 2019 ........ 33

Hình 2.10 & 2.11: Phân bổ tỷ trọng kênh phân phối bán hàng bánh kẹo Hữu Nghị
tại thị trường Myanmar năm 2014 và năm 2019 ................................... 41
Hình 2.12: Các hoạt động nghiên cứu thị trường Myanmar Công ty đã thực hiện
trong thời gian qua ................................................................................. 43
Hình 2.13: Hội chợ thương mại Myanmar Cơng ty đã tham gia năm 2019 so với
năm 2014 ................................................................................................ 49
Hình 2.14: Kim ngạch và tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu bánh kẹo Hữu
Nghị sang thị trường Myanmar giai đoạn 2014-2019 ........................... 52
Hình 2.15: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu bánh kẹo Hữu Nghị sang thị trường
Myanmar giai đoạn 2014-2019 .............................................................. 54
Hình 2.16: Phân bổ sản lượng bán hàng theo khu vực địa lý Myanmar năm 2019 56

Hình 2.17: Cấu trúc nhãn các dòng sản phẩm bánh kẹo Hữu Nghị đến hết năm 2019 .. 57


Hình 3.1:

Đề xuất cấu trúc nhãn bánh kẹo Hữu Nghị sang thị trường Myanmar
giai đoạn 2020-2025 ............................................................................... 70

Hình 3.2:

Phân kỳ mục tiêu đồng bộ cấu trúc nhãn giai đoạn 2020-2025 ............ 70

Hình 3.3:

Phân kỳ giai đoạn mục tiêu nội địa hóa thị trường Myanmar giai đoạn
2020-2025 ............................................................................................... 76

Hình 3.4:

Đề xuất mơ hình vận hành văn phịng đại diện cơng ty cổ phần thực
phẩm Hữu Nghị tại Myanmar ................................................................ 76

Hình 3.5:

Đề xuất về mơ hình vận hành liên doanh HNF-VIVO tại Myanmar giai
đoạn 2021-2025 ...................................................................................... 78


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN


NGUYỄN THỊ THU

THÖC ĐẨY XUẤT KHẨU BÁNH KẸO CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ SANG
THỊ TRƢỜNG MYANMAR

Chuyên ngành: KINH TẾ QUỐC TẾ
Mã ngành: 8310106

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI, NĂM 2020


i

TĨM TẮT LUẬN VĂN
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 5/1975, quan hệ giữa Việt
Nam và Myanmar không ngừng được củng cố và phát triển, và hai nư ớc đã nâng
cấ p quan h ệ lên tầ m “Đố i tác hơ ̣p tác toàn di ện” nhân chuyế n thăm cấ p Nhà nư ớc
tới Myanmar củ a Tổ ng Bí thư Nguyễn Phú Tro ̣ng (8/2017). Quan hệ hơ ̣p tác giữa
hai nư ớc trong liñ h vực kinh tế -thương mại-đầ u tư đã trở thành một trong những tru ̣
cột quan tro ̣ng , mang la ̣i nhiề u kế t quả rấ t tích cực .Hiện Việt Nam đã vư ơ n lên trở
thành 1 trong 10 đối tác thương mại lớn của Myanmar.
Tại công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị, kim ngạch xuất khẩu các sản
phẩm bánh kẹo sang thị trường Myanmar đã và đang tạo được sự tăng trưởng vượt
bậc trong suốt 6 năm qua và dần khẳng định đây là một trong những thị trường xuất
khẩu trọng điểm của công ty. Đến thời điểm hết tháng 12/2019, kim ngạch xuất khẩu

các sản phẩm bánh kẹo sang thị trường Myanmar chiếm xấp xỉ 28% tổng kim ngạch
xuất khẩu của công ty. Nhận thấy Myanmar là thị trường xuất khẩu tiềm năng với
nhu cầu tiêu dùng bánh kẹo và đồ uống ngày một gia tăng, đồng thời đóng vai trị lớn
trong tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty, được xem là giải pháp chiến lược cho
doanh nghiệp trong bối cảnh cạnh tranh trong nước ngày một gia tăng với sự tham gia
của các doanh nghiệp lớn trong ngành như Kinh Đô, Tràng An, Hải Hà, Phạm
Nguyên, Bibica…Vì vậy, tác giả quyết định lựa chọn đề tài “Thúc đẩy xuất khẩu
bánh kẹo của Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị sang thị trường Myanmar”
cho luận văn thạc sĩ.
2. Kết cấu luận văn
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của
doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng thúc đẩy xuất khẩu bánh kẹo của Công ty Cổ phần
thực phẩm Hữu Nghị sang thị trường Myanmar
Chương 3: Định hướng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu bánh kẹo của
Công ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị sang thị trường Myanmar đến năm 2025


ii

CHƢƠNG 1.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THÖC ĐẨY XUẤT KHẨU HÀNG HÓA
CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm và vai trị của thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa
Khái niệm
Theo quy định tại Luật Thương mại 2005 36/2005/QH11, xuất khẩu hàng
hóa là việc hàng hóa được đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc
biệt nằm trên lãnh thổ Việt Nam được coi là khu vực Hải quan riêng theo quy định
của Pháp luật.
Thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của một doanh nghiệp là cách thức nhằm thúc

đẩy tiêu thụ hàng hố mà trong đó nó bao gồm tất cả các biện pháp, chính sách,
cách thức...của doanh nghiệp xuất khẩu nhằm tạo ra các cơ hội và khả năng để tăng
giá trị cũng như sản lượng của hàng hố được xuất khẩu ra thị trường nước ngồi.
Và bản chất của thúc đẩy xuất khẩu là việc doanh nghiệp tìm mọi biện pháp giúp
cho hoạt động xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp đạt hiệu quả tốt hơn, phát triển
mạnh hơn và điêm lại giá trị lợi nhuận nhiều hơn.
Vai trò
 Đối với doanh nghiệp
Hoạt động thúc xuất khẩu hàng hoá sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp
trong nước tham gia tốt hơn vào quá trình phân công lao động quốc tế. Mặt khác,
Mặt khác, thúc đẩy xuất khẩu hàng hố cịn góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp và góp phần làm gia tăng kim ngạch xuất khẩu, tạo tăng trưởng
bền vững cho doanh nghiệp khi tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế.
 Đối với nền kinh tế quốc dân
Thứ nhất, hoạt động thúc đẩy xuất khẩu tốt và hiệu quả làm tăng kim ngạch
xuất khẩu, tăng nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia, đóng góp vào tăng trưởng kinh tế.
Từ đó, tạo nguồn vốn chính cho nhập khẩu, phục vụ cơngnghiệp hóa đất nước.
Thứ hai, thúc đẩy xuất khẩu góp phần nâng cao vị thế của quốc gia trên thế
giới, góp phần mở rộng thị trường tiêu thụ, quy mơ sản xuất trong nước


iii

Thứ ba, hoạt động thúc đẩy xuất khẩu tác động tích cực tới giải quyết cơng
ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.
1.2. Nội dung thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của doanh nghiệp
 Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường mục tiêu
 Đầu tư phát triển sản phẩm mới phục vụ xuất khẩu
 Đầu tư công nghệ và cải tiến quy trình sản xuất
 Tăng cường xúc tiến, quảng bá về sản phẩm của doanh nghiệp trên thị

trường nước ngoài
 Phát triển, đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ hoạt
động xuất khẩu
1.3. Những tiêu chí đánh giá kết quả thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của doanh
nghiệp
Kim ngạch xuất khẩu
Kim ngạch xuấ t khẩ u hàng hóa của m ột doanh nghiệp cho biế t doanh nghi ệp
đó đã xuấ t khẩ u đư ơ ̣c bao nhiêu hàng hóa v ới tổng giá tri xuấ
̣ t khẩ u trong m ột chu
kỳ kinh doanh như thế nào. Nế u hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của doanh nghiệp tốt
và hiệu quả, thì kim ngạch xuất khẩu sẽ càng cao và ngược lại.
Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu
Tốc độ tăng trưởng kim ng ạch xuấ t khẩ u hàng hóa là sự gia tăng về giá tri ̣
hàng hóa đư ơ ̣c xuấ t khẩ u của m ột doanh nghiệp trong một khoảng thời g ian cụ thể.
Sự gia tăng đư ơ ̣c thể hi ện ở quy mô (tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu) và tố c đ ộ
(tốc độ tang trưởng kim ngạch xuất khẩu).
Lợi nhuận xuất khẩu
Lợi nhuận xuất khẩu phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động xuất khẩu và
thúc đẩy xuất khẩu hàng hố.
Quy mơ thị trường xuất khẩu
Quy mơ thị trường cho biết độ phủ thị trường của sản phẩm xuất khẩu của
một doanh nghiệp. Việc mở rộng quy mô thị trường xuất khẩu cho thấy hoạt động
xuất khẩu của doanh nghiệp ngày càng phát triển.


iv

1.4. Những yếu tố chủ yếu ảnh hƣởng đến thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa
Những yếu tố khách quan
Gồm có các yếu tố như, yếu tố chính trị, các yếu tố về kinh tế, các yếu tố văn

hóa - xã hội, các yếu tố khoa học công nghệ
Những nhân tố chủ quan
Gồm có những nhân tố sau: Tiềm lực tài chính,tiềm năng con người, tiềm lực
vơ hình (tài sản vơ hình), cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị, cơng nghệ, bí quyết
cơng nghệ của doanh nghiệp, Yếu tố cạnh tranh.
CHƢƠNG 2:
THỰC TRẠNG THÖC ĐẨY XUẤT KHẨU BÁNH KẸO CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ SANG
THỊ TRƢỜNG MYANMAR
2.1. Đặc điểm thị trƣờng Myanmar ảnh hƣởng đến thúc đẩy xuất khẩu bánh
kẹo của Cơng ty
Tình hình sản xuất và tiêu thụ bánh kẹo của thị trường Myanmar
Sản xuất trong nước còn nhiều hạn chế, bánh kẹo nhập khẩu vẫn chiếm ưu
thế. Đồng thời, Myanmar là quốc gia nằm trong nhóm lạc quan tiêu dùng nhất thế
giới với sức tiêu thụ bánh kẹo ngày càng tăng nhanh.
Đặc điểm về nhu cầu thị hiếu và xu hướng tiêu dùng bánh kẹo của người
tiêu dùng thị trường Myanmar
Đặc điểm về nhu cầu, thị hiếu tiêu dùng bánh kẹo tại thị trường Myanmar
+ Thói quen chuộng đồ ngọt
+ Thói quen uống trà và ăn bánh
+ Chất lượng, mùi vị, giá cả là 3 yếu tố được người tiêu dùng Myanmar quan
tâm hàng đầu khi lựa chọn các sản phẩm bánh kẹo
+ Truyền miệng (bạn bè, người thân), quảng cáo truyền hình, biển hiệu
quảng cáo ngồi trời và các chương trình khuyến mãi trong các cửa hàng là 4
phương thức tiếp thị phổ biến nhất ảnh hưởng lớn đến quyết định mua hàng


v

+ Thói quen tiêu dùng sản phẩm quy cách nhỏ

Xu hướng tiêu dùng bánh kẹo của người tiêu dùng Myanmar
+ Xu hướng tiêu dùng bánh kẹo chất lượng, tốt cho sức khỏe
+ Xu hướng chuyển dịch mua sắm trên kênh online
Đối thủ cạnh tranh
Bánh kẹo xuất xứ Thái Lan dẫn đầu thị phần thị trường, với kim ngạch nhập
khẩu năm 2019 đạt 30.5 triệu đô la Mỹ, tương ứng 41.12% tổng kim ngạch bánh
kẹo nhập khẩu. Xếp ở vị trí thứ 2 là bánh kẹo xuất xứ Việt Nam với kim ngạch xuất
khẩu năm 2019 đạt 17.69 triệu đô la Mỹ, chiếm 23.84% thị phần bánh kẹo nhập
khẩu vào Myanmar.
Quy định và chính sách về nhập khẩu bánh kẹo vào thị trường Myanmar
+ Công cụ thuế quan: thuế nhập khẩu, thuế thương mại, thuế thu nhập doanh
nghiệp trả trước.
+ Công cụ phi thuế quan: Chứng nhận FDA của cục quản lý thực phẩm và dược
phẩm Myanmar, chứng nhận cấp phép nhập khẩu.
2.2. Phân tích thực trạng xuất khẩu bánh kẹo của Công ty cổ phần Thực phẩm
Hữu nghị sang thị trƣờng Myanmar giai đoạn 2014-2019
Hình thức xuất khẩu
Myanmar là mảnh đất vàng cuối cùng của châu Á, là một điểm đến của tất
cả các quốc gia trong khu vực cũng như trên toàn cầu với cạnh tranh ngày càng trở
nên gay gắt. Do vậy, công ty cổ phần thực phẩm Hữu nghị đã lựa chọn hình thức
xuất khẩu trực tiếp (lựa chọn đối tác là nhà nhập khẩu, phân phối trực tiếp bên
Myanmar) để giảm được chi phí qua trung gian xuất khẩu, đưa giá tốt nhất đến
người tiêu dùng.
Kim ngạch xuất khẩu
Kể từ khi thâm nhập vào thị trường (tháng 12/2013), kim ngạch xuất khẩu
các sản phẩm bánh kẹo của công ty sang thị trường Myanmar ghi nhận sự phát triển
ấn tượng trong suốt 6 năm qua và dần khẳng định đây là thị trường xuất khẩu trọng
điểm của công ty. Đến thời điểm hết tháng 12/2019, kim ngạch xuất khẩu sang thị



vi

trường Myanmar đạt xấp xỉ 4,2 triệu đô la Mỹ (xấp xỉ 100 tỷ đồng), tương đương
chiếm gần 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả công ty.
Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu thị trƣờng Myanmar so với tổng kim ngạch
xuất khẩu của Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị giai đoạn 2014-2019
Đơn vị: USD
Thị trƣờng
Myanmar
Tổng xuất khẩu

Năm
2014

Năm
2015

Năm
2016

Năm
2017

Năm
2018

Năm
2019

896.736


2.086.917

2.418.182

2.869.912

3.650.957

4.184.017

10.913.324 11.536.300 12.727.273 14.247.788 14.130.435 14.341.253

% Tỷ trọng
Myanmar/xuất khẩu

8%

18%

19%

20%

26%

29%

Nguồn: Báo cáo kinh doanh xuất khẩu giai đoạn 2014-2019
Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu sang thị trường Myanmar tương đối đơn giản,
Công ty tập trung 100% phát triển dòng bánh trứng nướng Lipo vị bơ sữa phân khúc
trung cao cấp, thì từ 2016 trở đi, nhận thấy nhiều cơ hội thị trường, chiến lược kinh
doanh đã chuyển dịch theo hướng kết hợp phát triển theo chiều sâu và theo chiều
rộng nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của các phân khúc khách hàng.
Bảng 2.4: Phân bổ kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng của thị trƣờng
Myanmar giai đoạn 2014-2019
Đơn vị: USD
Dịng Sản phẩm
Bánh khơ (trứng nƣớng)
Lipo bơ sữa
Lipo socola
Lipo dừa
Lipo sầu riêng
Bánh Tipo cookies
Bánh tƣơi (bông lan)
Lipo cake vị dâu
Lipo cake vị lá dứa
Tổng cộng

Năm
Năm
2014
2015
896.736 2.086.917
896.736 2.086.917

Năm
2016
2.418.182

2.128.182
114.622
99.931
75.447

896.736 2.086.917

2.418.182

Năm
Năm
2017
2018
2.611.062 3.271.739
2.282.301 2.765.652
117.257
210.000
103.982
129.565
107.522
166.522
40.435
258.850
338.783
54.425
155.217
71.681
183.566
2.869.912 3.650.957


Năm
2019
3.789.201
3.360.259
215.119
94.168
119.654
242.609
152.207
58.747
93.460
4.184.017


vii

Nguồn: Báo cáo kinh doanh xuất khẩu thị trường Myanmar giai đoạn 2014-2019
Phân bổ theo kênh phân phối
Hệ thống phân phối thị trường Myanmar còn tương đối đơn giản. Cũng như
các quốc gia đang phát triển khác, kênh bán hàng truyền thống bao gồm kênh bán
buôn và bán lẻ vẫn đóng vai trị chủ đạo, chiếm khoảng 90% trong tổng phân bổ tỷ
trọng bán hàng thị trường Myanmar.
Phân bổ theo khu vực địa lý
Ở giai đoạn đầu khi bánh kẹo Hữu Nghị mới xâm nhập vào thị trường, 70%
sản lượng bán hàng được phân bổ tại khu vực Hạ Myanmar, trong đó bao gồm các
bang và khu vực hành chính như Yangon, Ayeyarwady, Bago, Mon...Tính đến hết
tháng 12/2019, bình qn sản lượng bán hàng khu vực Thượng Myanmar đang
chiếm xấp xỉ 45% tổng sản lượng bán hàng toàn thị trường Myanmar và khẳng định
đây là khu vực thị trường còn nhiềm tiềm năng phát triển. Đến thời điểm hiện tại,
các sản phẩm bánh kẹo Hữu Nghị đã phủ được khắp 14/15 bang và khu vực hành

chính trên cả nước.
2.3. Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu bánh kẹo của Công ty cổ phần Thực
phẩm Hữu nghị sang thị trƣờng Myanmar thời gian qua
 Đầu tư hoạt động nghiên cứu thị trường
 Đầu tư hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm mới
 Đầu tư hoạt động xúc tiến, quảng bá về sản phẩm bánh kẹo Hữu Nghị tại
thị trường Myanmar
2.4. Đánh giá chung về thúc đẩy xuất khẩu bánh kẹo Hữu Nghị sang thị trƣờng
Myanmar giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2019
Những kết quả đạt được
Về kim ng ạch xuất khẩu và tố c đ ộ tăng trưởng kim ngạch xuấ t khẩu : Các
hoạt động thúc đẩy xuất khẩu của Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị trong giai
đoạn 2014-2019 đã đạt đem lại những kết quả ấn tượng. Kể từ khi thâm nhập vào thị
trường (tháng 12/2013), kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm bánh kẹo của công ty
sang thị trường Myanmar ghi nhận sự phát triển ấn tượng trong suốt 6 năm qua.
Về quy mô thị trường xuất khẩu:


viii

+ Quy mô giỏ sản phẩm xuất khẩu
+ Quy mô độ phủ theo kênh phân phối
+ Quy mô độ phủ theo khu vực địa lý
Về phát triển nguồn nhân lực: Nhằm phục vụ tốt hơn nữa nhu cầu cũng như
bắt nhịp theo sự phát triển nóng của thị trường Myanmar, tháng 8/2019, công ty Cổ
phần thực phẩm Hữu Nghị đã ký thỏa thuận hợp tác giai đoạn 2019-2022 về việc
phát triển đội ngũ nhân sự chuyên trách bán hàng các sản phẩm bánh kẹo của cơng
ty.
Những hạn chế cịn tồn tại
Thứ nhất, cập nhật thông tin thị trường, thông tin về đối thủ cạnh tranh và

thông tin cập nhật về xu hướng tiêu dùng thị trường còn nhiều hạn chế.
Thứ hai, việc phát triển nhãn hiệu đang theo hướng không tập trung (giỏ sản
phẩm bánh kẹo xuất khẩu sang thị trường Myanmar hiện đang tồn tại cả 2 nhãn
Tipo và Lipo), dẫn đến nhiều bất cập trong việc triển khai các hoạt động xúc tiến
bán hàng, phát triển thương hiệu, làm phân tán nguồn lực, và giảm hiệu ứng cộng
hưởng của việc phát triển các sản phẩm hay các dòng công nghệ mới trên thị trường
mục tiêu.
Thứ ba, giỏ sản phẩm xuất khẩu sang thị trường Myanmar còn hạn chế, chưa
khai thác được tối đa và đa dạng tệp khách hàng mục tiêu.
Thứ tư, giá cả sản phẩm bánh kẹo Hữu Nghị còn cao so với sản phẩm cạnh
tranh trực tiếp và gián tiếp đến từ Trung Quốc, Thái Lan và cả hàng nội địa.
Thứ 5, hoạt động triển khai bán hàng, giám sát bán hàng và quản lý giám sát
thực hiện hiệu quả các hoạt động xúc tiến bán hàng trên thị trường bản địa còn
nhiều hạn chế do sự cách biệt về khoảng cách địa lý giữa 2 quốc gia.
Thứ 6, đội ngũ nhân sự phòng xuất khẩu thị trường Myanmar của công ty chỉ
tập trung hoạt động kinh doanh quốc tế theo mơ hình B2B, chưa có nhiều kinh
nghiệm triển khai bán hàng theo mơ hình bán lẻ B2C.
Nguyên nhân gây ra những hạn chế
 Khách quan
Thứ nhất, kinh tế tồn cầu suy giảm vì cuộc chiến tranh thương mại Mỹ


ix

Trung dẫn đến nhiều xáo trộn trên thị trường quốc tế như việc biến động của tỷ giá
và thị trường chứng khoán, lạm phát cao ở hầu hết các quốc gia , trong đó bao gồm
cả Việt Nam và Myanmar.
Thứ hai, tăng trưởng kinh tế Myanmar chậm lại trong giai đoạn năm 2016 2017 do ảnh hưởng nặng nề của thiên tai, lũ lụt và nội chiến, xung đột sắc tộc tại
một vài bang và khu vực hành chính Myanmar (Rohingya, Rakhine và bang Shan).
Thứ ba, ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái: Từ 02/04/2012, Ngân hàng Trung

ương Myanmar đã công bố áp dụng cơ chế quản lý tỷ giá thả nổi có kiểm sốt.
Thứ tư, cạnh tranh thị trường ngày càng trở nên khốc liệt khi Myanmar được
coi là mảnh đất vàng cuối cùng của Châu Á cịn sót lại.
 Chủ quan
Thứ nhất, hoạt động nghiên cứu thị trường Myanmar chưa được chú trọng
đầu tư, thông tin về thị trường, đối thủ cạnh tranh, xu hướng tiêu dùng… không
được cập nhật liền mạch, xuyên suốt.
Thứ hai, định vị thương hiệu chưa rõ ràng, nhất quán với chiến lược tổng thể (từ
cấu trúc thương hiệu, logo, slogan, thông điệp định vị, chiến lược truyền thông)…dẫn
đến nhiều hoạt động tuyên truyền, xúc tiến bán hàng chưa thực sự hiệu quả.
Thứ ba, hoạt động nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới, sản phẩm đặc thù
riêng biệt cho thị trường chưa được đầu tư một cách toàn diện.
Thứ tư, một số trang thiết bị máy móc phục vụ sản xuất đã cũ, hết khấu hao
và lao động thủ công tại một số công đoạn dẫn đến năng suất lao động còn thấp tại
một số dây chuyền cơng nghệ dẫn đến chi phí sản xuất cao
Thứ năm, hình thức xuất khẩu cịn thiếu linh hoạt, chưa có giải pháp dài hạn,
tối ưu khắc phục hạn chế về biến động tỷ giá hối đoái tại một số thời điểm nhất
định.
Thứ sáu,về cơ bản hoạt động phân phối, bán hàng và triển khai hoạt động
xúc tiến bán hàng đang phụ thuộc phần lớn vào nhà nhập khẩu (đối tác nhập khẩu
và phân phối độc quyền tại Myanmar) dẫn đến các hạn chế trong hoạt động triển
khai và kiểm soát bán hàng.


x

Thứ bảy, cơng ty chưa đầu tư vào chương trình đào tạonâng cao chất lượng
nguồn nhân lực cho nhân sự phịng xuất khẩu, các khóa học như: nâng cao năng lực
bán hàng trên tuyến, cử nhân sự tham gia các khóa học đào tạongoại ngữ
Myanmar…

CHƢƠNG 3:
ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP THƯC ĐẨY XUẤT KHẨU BÁNH KẸO
CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM
HỮU NGHỊ SANG THỊ TRƢỜNG MYANMAR ĐẾN NĂM 2025
3.1. Định hƣớng và mục tiêu xuất khẩu bánh kẹo của Công ty Cồ phần thực
phẩm Hữu Nghị sang thị trƣờng Myanmar đến năm 2025
Định hướng chiến lược xuất khẩu bánh kẹo của Công ty đến năm 2025
Ban lãnh đạo Công ty cổ phần thực phẩm Hữu Nghị đã xây dựng định hướng
chiến lược phát triển giai đoạn mới thị trường Myanmar nhằm từng bước thực hiện
mục tiêu nội địa hoá thị trường Myanmar, cụ thể như sau:
Hình thức xuất khẩu:Tiếp tục duy trì hình thức xuất khẩu trực tiếp (xuất khẩu
thơng qua mơ hình nhà nhập khẩu và phân phối trực tiếp tại Myanmar), kết hợp linh
hoạt với hình thức mua bán đối lưu hàng đổi hàng trong những giai đoạn đặc biệt
khi thị trường chịu ảnh hưởng nặng nề của tỷ giá hối đoái Mục tiêu xuất khẩu bánh
kẹo của Công ty đến năm 2025
Định hướng về chiến lược sản phẩm: Phát triển sản phẩm phân khúc bình
dân, giá rẻ cho nhóm người thu nhập thấp, tạo độ phủ đến từng điểm bán cuối cùng
thuộc các tuyến huyện và xã. Ngoài ra, tập trung phát triển các sản phẩm tốt cho sức
khoẻ cho nhóm người tiêu dùng thuộc phân khúc trung cao cấp, đem lại lại hiệu
suất xuất khẩu cao.
Quy hoạch thị trường: Định hướng phân vùng thị trường, mở mới từ 6-9 tổng
đại lý theo từng vùng và quản lý, quy hoạch nhằm khai thác tối đa tiềm năng của
từng khu vực thị trường.


xi

Triển khai phân phối bán hàng: Trực tiếp triển khai bán hàng và kiểm soát
hoạt động triển khai bán hàng đến từng điểm bán lẻ cuối cùng thông qua hệ thống
phần mềm quản lý phân phối bán hàng DMS.

Triển khai và kiểm soát hoạt động xúc tiến bán hàng: Phối hợp với các tổng
đại lý khu vực nhằm trực tiếp triển khai và kiểm soát các hoạt động xúc tiến bán
hàng nhằm đạt được hiệu quả đầu tư tối ưu.
Mục tiêu xuất khẩu bánh kẹo của Công ty đến năm 2025
 Mục tiêu về kim ngạch xuất khẩu
 Mục tiêu về phát triển hệ thống
 Mục tiêu về phát triển sản phẩm mới
 Mục tiêu phát triển nhân sự
3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy xuất khẩu bánh kẹo của công ty
cổ phần thực phẩm Hữu Nghị
 Đẩy mạnh tìm hiểu thơng tin thị trường và cập nhật những chuyển biến mới
của thị trường Myanmar
 Đồng bộ cấu trúc nhãn và thiết kế bao bì của giỏ sản phẩm xuất khẩu
 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, phát triển sản phẩm mới đặc thù cho thị
trường Myanmar
 Đổi mới công nghệ, trang thiết bị phục vụ sản xuất nhằm nâng cao năng suất,
hạ giá thành sản phẩm
 Tăng cường hoạt động xúc tiến, quảng bá về sản phẩm bánh kẹo Hữu Nghị
trên thị trường
 Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thông qua việc gia tăng hợp tác với đối tác
Myanmar theo hình thức mua bán đối lưu hàng đổi hàng
 Thành lập văn phịng đại diện cơng ty Cổ phần thực phẩm Hữu Nghị tại thị
trường Myanmar
 Phát triển nguồn nhân lực thị trường giúp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu


xii

KẾT LUẬN
Đối với thị trường Myanmar hiện nay, người tiêu dùng chưa có thói quen

trung thành với nhãn hiệu, do vậy giải pháp cơ bản mang lại hiệu quả nhanh nhất
nhằm thúc đẩy xuất khẩu là tăng cường, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến bán hàng
trên thị trường. Bên cạnh đó, cần đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường, phát
triển sản phẩm mới, đổi mới máy móc, cơng nghệ sản xuất, đặc biệt tập trung nguồn
lực (con người và tài chính), thành lập văn phịng đại diện tại thị trường Myanmar,
nhằm hỗ trợ công tác bán hàng và kiểm soát hoạt động bán hàng nhằm đạt hiệu quả
cao nhất, tiến tới mục tiêu nội địa hoá thị trường Myanmar là mục tiêu và giải pháp
chiến lược cần hoàn thiện cho đến hết năm 2025.
Đối với Nhà nước, tác giả xin đề xuất một số giải pháp chính sau:
Tích cực giao lưu, hợp tác, phát triển quan hệ kinh tế thương mại song
phương
và trong khuôn khổ đa phương với phía Myanmar để tạo điều kiện tiếp cận thị
trường Myanmar và dễ dàng hơn cho các doanh nghiệp Việt Nam
Về mặt nhận thức cũng như trong thực tế thực hiện nhiệm vụ đẩy mạnh xuất
khẩu, thị trường Myanmar là thị trường trọng điểm, là đối tác thương mại lâu
dài của Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn 2020-2025.
Ngoài ra, Nhà nước cần đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại tầm
quốc gia để xúc tiến hình ảnh, thương hiệu của doanh nghiệp và hàng hóa của Viêt
Nam tới người tiêu dùng Myanmar.


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

NGUYỄN THỊ THU

THÖC ĐẨY XUẤT KHẨU BÁNH KẸO CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN THỰC PHẨM HỮU NGHỊ SANG
THỊ TRƢỜNG MYANMAR


Chuyên ngành: KINH TẾ QUỐC TẾ
Mã ngành: 8310106

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Ngô Thị Tuyết Mai

HÀ NỘI, NĂM 2020


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 5/1975, quan hệ giữa Việt
Nam và Myanmar không ngừng được củng cố và phát triển, và hai nư ớc đã nâng
cấ p quan h ệ lên tầ m “Đố i tác hơ ̣p tác toàn di ện” nhân chuyế n thăm cấ p Nhà nư ớc
tới Myanmar củ a Tổ ng Bí thư Nguyễn Phú Tro ̣ng (8/2017). Quan hệ hơ ̣p tác giữa
hai nư ớc trong liñ h vực kinh tế -thương mại-đầ u tư đã trở thành một trong những tru ̣
cột quan tro ̣ng , mang la ̣i nhiề u kế t quả rấ t tích cực .Hiện Việt Nam đã vư ơ n lên trở
thành 1 trong 10 đối tác thương mại lớn của Myanmar.
Về lĩnh vực hợp tác thương mại, Myanmar được đánh giá là thị trường tiềm
năng, hấp dẫn với sức tiêu thụ lớn. Tuy nhiên, sản xuất trong nước còn hạn chế,
chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước, hầu hết các mặt hàng công
nghiệp, hàng tiêu dùng và đặc biệt các sản phẩm tiêu dùng nhanh (FMCG), trong đó
bao gồm các sản phẩm bánh kẹo và các loại ngũ cốc…đều phải nhập khẩu. Trong
bối cảnh đó, hàng Trung Quốc đang dần mất đi ưu thế do nghi ngại về chất lượng
của hàng hoá sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ của người tiêu dùng trong nước. Những
thương hiệu Việt Nam đi tiên phong tại thị trường Myanmar được đánh giá chất
lượng tốt, giá cả hợp lý, chiếm niềm tin người tiêu dùng Myanmar như Lioa,

Hanvico, Hồng Anh Gia Lai, BIDV, Vietnam Airlines…góp phần tạo nên tâm lý
ưa chuộng, có thiện cảm với sản phẩm xuất xứ từ Việt Nam.
Trong khi đó, Myanmar đã và đang thực hiện nhiều biện pháp cải cách, mở
cửa liên quan đến thương mại và đầu tư, hướng tới việc phát triển một nền kinh tế
bền vững. Trong chính sách thương mại mới của Myanmar, hiện có 4613 dòng HS
đối với các mặt hàng nhập khẩu vào Myanmar (giảm từ 4818 dịng) u cầu có giấy
phép xuất nhập khẩu từ Bộ Thương mại Myanmar. Đối với các doanh nghiệp Việt
Nam, đầu tư kinh doanh tại Myanmar đang có những thuận lợi, phù hợp với năng
lực sản xuất của các doanh nghiệp, chưa có rào cản kỹ thuật cao đối với hàng hoá
nhập khẩu. Đồng thời, Myanmar là thành viên của ASEAN, sản phẩm xuất khẩu từ


×