Tải bản đầy đủ (.pdf) (214 trang)

Đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh hải dương theo định hướng phát triển bền vững giai đoạn 2010 2025

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 214 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
*******************

PHẠM HUY HOÀNG

ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
TỈNH HẢI DƯƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2010 - 2025
Chuyên ngành: Kinh tế Đầu tư

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ ĐẦU TƯ
Mã ngành: 8310104

Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Hồng Minh

Hà Nội - 2018


LỜI CAM ĐOAN
I

M

N

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, ngày

tháng



năm 2018

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phạm Huy Hoàng


LỜI CẢM ƠN
I

m

n

Trongg qa trìnhh hồn thành luậnn văn với đề tài “Đầu tư phát triển công
nghiệp tỉnh Hải Dương theo định hướng phát triển bền vững giai đoạn 2010 2025” tác giả đãa nhậnn đượcc sựu quann tâmm củaa quýy thầy giáoo, cô giáoo củaa Việnn
Sauu đạii họcc, khoaa Đầu tư trườngg Đạii họcc Kinhh tếe Quốcc dânn Hà Nội, sởo Kế hoạch
& Đầu tư, sở Tài nguyên Môi trường, sở Lao động Thương binh Xã hội và cục
Thống kê tỉnh Hải Dương. Đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của giáo viên hướng
dẫn. TS. NGUYỄN HỒNG MINH
Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. NGUYỄN HỒNG MINH đã quan tâm
giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn tận tình và đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tác giả
hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Đồng thời, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến:
Lãnh đạo cơ quan, các đồng nghiệp, bạn bè đã tạo điều kiện cho tác giả đi học và
hoàn thành luận văn này.
Trong q trình thực hiện khó có thể tránh khỏi những hạn chế gặp phải vì
vậy tác giả rất mong nhận được ý kiến đóng góp của q thầy, cơ giáo và bạn đọc
để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2018
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Phạm Huy Hoàng


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN ............................................. i
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU. ........................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................1
1.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ..................................................2
1.3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.........................................5
1.3.1. Mục đích nghiên cứu ................................................................................5
1.3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................5
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn .........................................5
1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ...............................................................................5
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................6
1.5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn ...........................6
1.5.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................6
1.5.2. Phương pháp nghiên cứu ..........................................................................6
1.6. Đóng góp mới về khoa học của luận văn .....................................................7
1.7. Kết cấu của luận văn .....................................................................................7
CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHIỆP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN
TỈNH. ..........................................................................................................................8

2.1. Lý luận chung về phát triển bền vững .........................................................8
2.2.1. Khái niệm phát triển bền vững .................................................................8
2.1.2. Các mục tiêu và nguyên tắc cơ bản của phát triển bền vững: ..................9
2.1.3 Các chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững theo các mục tiêu ..................10
2.2. Lý luận về đầu tư phát triển công nghiệp theo định hướng phát triển
bền vững ...............................................................................................................13
2.2.1. Khái niệm cơ bản về công nghiệp và đầu tư phát triển công nghiệp
..........................................................................................................................13
2.2.2. Nguồn vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp .......................................17


2.2.3. Nội dung đầu tư phát triển công nghiệp theo định hướng phát triển bền
vững ..................................................................................................................18
2.2.4.Chỉ tiêu phân tích đầu tư phát triển công nghiệp bền vững.....................28
2.3. Quy luật đầu tư phát triển công nghiệp và cơ cấu hợp lý trong đầu tư
phát triển công nghiệp ........................................................................................30
2.3.1. Quy luật đầu tư phát triển công nghiệp theo định hướng phát triển bền
bững ..................................................................................................................30
2.3.2. Cơ cấu hợp lý trong phát triển công nghiệp ...........................................53
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TRÊN
ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2010-2017. ....................................55
3.1. Khái quát một số điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội chi phối phát triển
công nghiệp và một số chiến lược phát triển công nghiệp tỉnh giai đoạn 2010
– 2017....................................................................................................................55
3.1.1. Chiến lược đầu tư phát triển công nghiệp giai đoạn 2010 – 2017 .........55
3.1.2. Khái quát điều kiện tự nhiên và điều kiện phát triển kinh tế xã hội chi
phối phát triển công nghiệp ..............................................................................57
3.2. Quy mô vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp
theo định hướng phát triển bền vững. ..............................................................67
3.2.1. Quy mô vốn đầu tư cho công nghiệp tỉnh Hải Dương theo định hương

phát triển bền vững giai đoạn 2010 – 2017 ......................................................67
3.2.2 Huy động vốn cho đầu tư phát triển công nghiệp tại tỉnh Hải Dương. ...69
3.3. Thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Hải Dương theo định
hướng phát triển bền vững giai đoạn 2010 - 2017 ...........................................71
3.3.1. Đầu tư phát triển hạ tầng công nghiệp bền vững....................................71
3.3.2. Đầu tư theo định hướng phát triển bền vững trong các cơ sở công nghiệp...76
3.3.3. Đầu tư phát triển bền vững các phân ngành công nghiệp ......................80
3.3.4. Đầu tư nâng cao năng lực quản lý công nghiệp của một số cơ quan quản
lý nhà nước ở địa phương .................................................................................90
3.4. Phân tích kết quả đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Hải Dương giai
đoạn 2010 – 2017 theo các mục tiêu phát triển bền vững: Kinh tế, xã hội, môi
trường: .................................................................................................................92
3.4.1. Phát triển công nghiệp bền vững về mặt kinh tế ....................................92
3.4.2. Phát triển công nghiệp bền vững về mặt xã hội ...................................109
3.4.3. Phát triển công nghiệp bền vững về mặt môi trường ...........................114


3.4.4. Phân tích sự hài hịa của q trình phát triển bền vững công nghiệp tỉnh
Hải Dương trên ba mặt: Kinh Tế, Xã hội và Môi trường ...............................117
3.5. Thực trạng công tác quản lý đầu tư phát triển công nghiệp tại tỉnh Hải
Dương. ................................................................................................................123
3.6. Những khó khăn tồn tại và các nguyên nhân căn bản trong đầu tư phát triển
bền vững ngành công nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010 – 2017 ...............124
CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG
NGHIỆP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ĐẾN NĂM 2025
.................................................................................................................................126
4.1. Quan điểm, mục tiêu phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Hải
Dương ................................................................................................................126
4.1.1. Quan điểm đầu tư phát triển bền vững công nghiệp ............................126
4.1.2. Mục tiêu phát triển bền vững công nghiệp ...........................................127

4.2. Các giải pháp chủ yếu đầu tư phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Hải
Dương .................................................................................................................132
4.2.1. Những giải pháp trong ngắn hạn ( những giải pháp thực hiện ngay trong
giai đoạn 2015 – 2025) ...................................................................................132
4.2.2. Những giải pháp phát triển công nghiệp trong dài hạn ( những giải pháp
thực hiện trong nhiều giai đoạn tới năm 2050) ..............................................150
KẾT LUẬN ............................................................................................................153
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................155
PHỤ LỤC ...............................................................................................................157


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT TẮT

NỘI DUNG

ADB

Ngân hàng phát triển Châu Á

ALP

Năng suất lao động trung bình

ALP

Năng suất lao động trung bình

BVMT


Bảo vệ mơi trường

CCN

Cụm cơngg nghiệpp

CN

Cơngg nghiệpp

CNH

Cơngg nghiệpp hóaa

CP

Cổ phần

CTR

Chất thải rắn

FDI

Vốn đầu tư nước ngồi

GDP

Tổngg sảnn phẩmm quốcc nộii


GNP

Tổngg sảnn phẩmm quốcc dânn

GS

Giáo sư

GTSX

Giáa trịi Sảnn xuấtt

GTSXCN

Giáa trịi sảnn xuấtt cơng nghiệp

HĐH

Hiệnn đạii hóaa

IUCN

Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên
Quốc tế

KCN

Khu công nghiệp

KH


Kế hoạch

KH&CN

Khoa học và công nghệ

KHCN

Khoa học công nghệ

MFP

Năng suất đa nhân tố

NGƯT

Nhà giáo ưu tú

NSNN

Ngân sách nhà nước

NX

Xuất khẩu ròng

PTBV

Phát triển bền vững


TFP

Nhân tố năng suất tổng hợp

TH

Thực hiện

m


CHỮ VIẾT TẮT

NỘI DUNG

TNHH

Tráchh nhiệmm hữuu hạnn

TS

Tiến sĩ

TSCĐ

Tàii sảnn cốo địnhh

TT - CN


Tiểu thủ - Công nghiệp

TTCN

Tiểu thủ Công nghiệp

TTHC

Thủ tục hành chính

UBND

Ủy ban nhân dân

UNEP

Chương trình Mơi trường của Liên Hiệp Quốc

VLXD

Vật liệu xây dựng

vv

Vân vân

WCED

Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới


XDCB

Xây dựng cơ bản

XNK

Xuất nhập khẩu


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Bảng 2.1 Các chỉ thị đánh giá phát triển bền vững về kinh tế ................................161
Bảng 2.2 Bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững về mơi trường ....................................162
Bảng 2.3: Diễn giải quy luật đầu tư phát triển công nghiệp của các nước phát triển
theo định hướng phát triển bền vững .......................................................51
Bảng 3.1 Số lượng các cơ sở cơng nghiệp Hải Dương phân theo loại hình. ............66
Bảng 3.2: Quy mô vốn đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Hải Dương theo định
hương phát triển bền vững giai đoạn 2010 – 2017 ..................................67
Bảng 3.3: Tình hình thực hiện kế hoạch đầu tư nước ngoài giai đoạn 2010-2017 ...70
Bảng 3.4: Khối lượng vốn trong nước huy động từ các nguồn cho đầu tư phát triển ...71
công nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010 - 2017 .................................................71
Bảng 3.5: Tổng vốn đầu tư cho phát triển hạ tầng kỹ thuật công nghiệp .................72
giai đoạn 2010 – 2017 ...............................................................................................72
Bảng 3.6 Số lượng các khu CN trên địa bàn tỉnh Hải Dương...................................73
Bảng 3.7: Tổng vốn đầu tư hạ tầng xã hội phục vụ phát triển bền vững công nghiệp
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng

tỉnhh Hải Dương giai đoạn 2010 – 2017 .................................................74

3.8: Tổng vốn cố định đầu tư cho công nghiệp phân loại theo quy mô cơ sở
công nghiệp ..............................................................................................77
3.9: Tổng vốn đầu tư phát triển nhân lực phân loại theo quy mô cơ sở
công nghiệp .............................................................................................79
3.10: Số lượng các cơ sở công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương phân loại
theo từng ngành giai đoạn 2010 - 2017 ...................................................82
3.11: Số lượng cơ sở cơng nghiệp chia theo nhóm ngành đáp ứng mục tiêu
phát triển bền vững về kinh tế .................................................................83

Bảng 3.12: Số lượng cơ sở công nghiệp chia theo nhóm ngành đáp ứng mục tiêu
phát triển bền vững về xã hội trên phương diện tạo việc làm .................83
Bảng 3.13: Số lượng cơ sở cơng nghiệp chia theo nhóm ngành đáp ứng mục tiêu
phát triển bền vững về xã hội trên phương diện ảnh hưởng sức khỏe lao
động .........................................................................................................84
Bảng 3.14: Số lượng cơ sở cơng nghiệp chia theo nhóm ngành đáp ứng mục
tiêu phát triển bền vững về môi trường trên phương diện mức độ sử
dùng tài nguyên ......................................................................................84


Bảng 3.15: Số lượng cơ sở công nghiệp chia theo nhóm ngành đáp ứng mục tiêu
phát triển bền vững về môi trường trên phương diện phát thải gây ô
nhiễm môi trường ....................................................................................85
Bảng 3.16: Tổng vốn đầu tư cho các phân ngành công nghiệp tỉnh Hải Dương giai
đoạn 2010 - 2017 .....................................................................................86
Bảng 3.17: Tổng vốn đầu tư phân loại theo nhóm ngành đáp ứng mục tiêu phát triển
bền vững về kinh tế giai đoạn 2010 - 2017 .............................................87
Bảng 3.18: Tổng vốn đầu tư phân loại theo nhóm ngành cơng nghiệp tỉnh Hải
Dương đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững về xã hộii trên phương diện
tạo việc làm giai đoạn 2010 - 2017..........................................................87
Bảng 3.19: Tổng vốn đầu tư phân loại theo nhóm ngành cơng nghiệp tỉnh Hải

Dương đáp ứng mục tiêu phát triển bềnn vững về xã hội trên phương
diện ảnh hưởng sức khỏe lao động giai đoạn 2010 - 2017 ......................88
Bảng 3.20: Tổng vốn đầu tư phân loại theo nhóm ngành công nghiệp tỉnh Hải
Dương đáp ứng mục tiêu phát triển bềnn vững về môi trường trên
phương diện mức độ sử dùng tài nguyên ................................................88
Bảng 3.21: Tổng vốn đầu tư phân loại theo nhóm ngành cơng nghiệp tỉnh Hải
Dương đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững về môi trường trên
phương diện phát thải gây ô nhiễm môi trường giai đoạn 2010 2017 .........................................................................................................89
Bảng 3.22: Tổng vốn đầu tư cho các hoạt động cần thiết để nâng cao năng lực quản
lý công nghiệp theo định hướng phát triển bền vững của một số cơ quan
quản lý nhà nước ở tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010 – 2017 ...................91
Bảng 3.23 Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển cơng nghiệp tỉnh Hải Dương giai
đoạn 2010 - 2017 (theo giá so sánh năm 1994) ......................................93
Bảng 3.24 Năng lực tăng thêm ngành công nghiệp chính ......................................101
Bảng 3.25 Hồi quy bằng Eview 4.0 ........................................................................104
Bảng 3.26: Mức gia tăng tích lũy tư bản và đầu tư bình qn ngành cơng nghiệp
tỉnh Hải Dương ......................................................................................106
Bảng 3.27: Hồi quy hàm k ......................................................................................107
Bảng 3.28: Hồi quy hàm i .......................................................................................108
Bảng 3.29: Xác định trạng thái dừng của ngành công nghiệp tỉnh Hải Dương có vốn
đầu tư nước ngồi ..................................................................................108
Bảng 3.30: Thực trạng lao động công nghiệp Hải Dương giai đoạn 2010 -2017 ...109


Bảng 3.31: Tình trạng chất lượng cuộc sống người lao động trong công nghiệp...112
Bảng 3.32: Các chỉ tiêu chọn lọc để phân tích tổng hợp phát triển bền vững ........118
Bảng 3.33: Đồng thuận hóa các chỉ tiêu .................................................................119
Bảng 3.34: Phi đơn vị hóa các chỉ tiêu ....................................................................119
Bảng 3.36: Ma trận trọng số mục tiêu kinh tế (A) ..................................................120
Bảng 3.37: Ma trận trọng số mục tiêu xã hội (B) ...................................................121

Bảng 3.38: Ma trận trọng số mục tiêu môi trường (C) ...........................................121
Bảng 3.39: Điểm số tính bình qn chi tiết từng mục tiêu .....................................122
Bảng 3.40: Điểm số bình quân từng mục tiêu .........................................................122
Bảng 3.41: Điểm số tổng hợp ba mục tiêu giai đoạn 2010 - 2017 ..........................123
Bảng 4.1 Dự báo giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Hải Dương .............................129
Bảng 4.2 Dự báo tốc độ tăng trưởng GTSXCN tỉnh Hải Dương ...........................129
Bảng 4.3. Dự báo cơ cấu các ngành kinh tế (%) tỉnh Hải Dương..........................129
Bảng 4.4. Mục tiêu thu hút lao động công nghiệp phân theo ngành công nghiệp tỉnh
Hải Dương .............................................................................................131


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
*******************

PHẠM HUY HOÀNG

ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP
TỈNH HẢI DƯƠNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG GIAI ĐOẠN 2010 - 2025

Chuyên ngành: Kinh tế Đầu tư

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội - 2018


i

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN

Như chúng ta đã biết, bất kỳ một nền kinh tế nào đều trải qua thời kỳ cơng
nghiệp hóa như một lẽ tất yếu. Việt Nam cũng vậy, nước ta là một nước đang phát
triển, q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước là vô cùng cần thiết để giúp
chúng ta tăng năng suất lao động, góp phần làm cho đất nước ta trở nên phồn thịnh
và giàu mạnh hơn. Quá trình cơng nghiệp hóa ấy đã diễn ra nhiều năm, nhiều thành
tựu đã đạt được nhưng cũng nảy sinh ra nhiều vấn đề, thách thức.Nhiều câu hỏi đã
được đặt ra cho các nhà quản lý, các chuyên gia, các nhà đầu tư: “phát triển công
nghiệp như vậy thực sự ổn chưa?!; hiệu quả chưa?!; bền vững chưa?!; nên làm
sao?!; làm như thế nào?!; cần đầu tư vào đâu?! ; đầu tư ra sao?!; vốn lấy ở
đâu?!;…”. Và câu trả lời xác đáng cần những nghiên cứu, đánh giá khoa học mang
tính chiều sâu. Các nghiên cứu này hy vọng có thể phần nào giải đáp được các câu
hỏi như vậy để có thể làm cho nền cơng nghiệp phát triển một các hiệu quả, có định
hướng đầu tư hợp lý.
Hải Dương là một tỉnh phát triển mạnh về công nghiệp, nhiều năm qua đã
được quan tâm đầu tư. Tuy nhiên, q trình phát triển cơng nghiệp nảy sinh nhiều
vấn đề tiêu cực liên quan đến kinh tế, xã hội và môi trường. Cho nên nghiên cứu
đánh giá mức độ ảnh hưởng tiêu cực tới đâu, định hướng đầu tư ra ra sao để phát
huy mặt tích cực và hạn chế tiêu cực có vai trị quan trọng góp phần tham mưu cho
các cấp, các ban ngành chức năng của tỉnh để có thể có những chỉ đạo hợp lý trong
định hướng đầu tư góp phần đem lại hiệu quả bền vững lâu dài cho phát triển công
nghiệp Hải Dương. Tôi chọn nghiên cứu đề tài “ Đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh
Hải Dương theo định hướng phát triển bền vững giai đoạn 2010 – 2025”
Các nội dung chính của luận văn bao gồm:
Chương 1: Tổng quan nghiên cứu
Chương này có mục đích làm rõ các nghiên cứu liên quan đến đề tài đã giải
quyết được những gì, khoảng trống nghiên cứu là gì, thơng qua đó xác định các mục
tiêu, đối tượng, mục đích, phương pháp... cho nghiên cứu của tác giả.
Sau khi nghiên cứu, tác giả nhận thấy là các đề tài đã được nghiên cứu trước
đó mới chỉ xem xét, quan tâm, phân tích sự phát triển bền vững trong ngắn hạn,
chưa có sự nghiên cứu tính bền vững trong dài hạn, đây chính là khoảng trống



ii

nghiên cứu mà tôi đã nhận thấy, “ đầu tư phát triển bền vững công nghiệp trong dài
hạn” cũng là đóng góp mới, có ý nghĩa của tơi cho nghiên cứu này.
Chương 2: Lý luận chung về đầu tư phát triển công nghiệp theo định hướng
phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh.
Chương này tôi xây dựng khung lý thuyết về đầu tư phát triển công
nghiệp và đầu tư phát triển công nghiệp theo định hướng phát triển bền vững.
Đưa ra khái niệm thế nào là công nghiệp, thế nào là đầu tư phát triển công
nghiệp, thế nào là định hướng phát triển bền vững, cần đầu tư như thế nào để
cơng nghiệp có sự phát triển bền vững. Ngồi ra, tơi cịn xây dựng hệ thống các
chỉ tiêu nhằm đánh giá thực trạng và kết quả của đầu tư phát triển công nghiệp
theo định hướng phát triển bền vững.
1. Lý luận chung về phát triển bền vững:
+ Khái niệm phát triển bền vững: Phát triển bền vững là một loại hình phát
triển mới, lồng ghép quá trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên và nâng cao chất
lượng môi trường. Phát triển bền vững cần phải đáp ứng các nhu cầu của thế hệ hiện
tại mà không phương hại đến khả năng của chúng ta đáp ứng các nhu cầu của thế hệ
trong tương lai.
+ Các mục tiêu và nguyên tắc cơ bản của phát triển bền vững: Mục tiêu bền
vững kinh tế, xã hội, môi tường và 7 nguyên tắc gồm: Nguyên tắc về sự uỷ thác của
nhân dân; Ngun tắc phịng ngừa; Ngun tắc cơng bằng giữa các thế hệ; Nguyên
tắc công bằng trong cùng một thế hệ; Nguyên tắc công bằng về quyền tồn tại của
con người và sinh vật trái đất; Nguyên tắc phân quyền và uỷ quyền; Nguyên tắc
người gây ô nhiễm phải trả tiền, người sử dụng môi trường phải trả tiền.
+ Các chỉ tiêu đánh giá phát triển bền vững theo các mục tiêu: sử dụng bộ chỉ
thị kinh tế, xã hội và mơi trường do Lê Trình và cộng sự xây dựng từ năm 2002.
2. Lý luận về đầu tư phát triển công nghiệp theo định hướng phát triển bền vững:

- Khái niệm cơ bản về công nghiệp và đầu tư phát triển công nghiệp:
+ Khái niệm công nghiệp: Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là
lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến" cho nhu
cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo. Đây là hoạt động kinh
tế, sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ về công
nghệ, khoa học và kỹ thuật.


iii

+ Công nghiệp theo nghĩa là một ngành kinh tế: Một nghĩa rất phổ thông
khác của công nghiệp là "hoạt động kinh tế quy mơ lớn, sản phẩm (có thể là phi vật
thể) tạo ra trở thành hàng hóa". Theo nghĩa này, những hoạt động kinh tế chuyên
sâu khi đạt được một quy mô nhất định sẽ trở thành một ngành công nghiệp, ngành
kinh tế như: công nghiệp phần mềm máy tính, cơng nghiệp điện ảnh, cơng nghiệp
giải trí, cơng nghiệp thời trang, cơng nghiệp báo chí, v.v..
Cơng nghiệp là một trong 3 mũi nhọn chính bao gồm: cơng nghiệp, nơng
nghiệp, và dịch vụ. Cơng nghiệp có vai trị quan trọng khơng thể thiếu trong nền
kinh tế. Nó giúp tạo ra sản phẩm vật chất phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng của con
người, với phương thức sản xuất ngày càng hiện đại, năng suất lao động ngày càng
cao, với quy mơ sản xuất lớn. Ví dụ những hoạt động được coi như là hoạt động đầu
tư phát triển công nghiệp như: đầu tư nâng cấp hay xây mới các cơ sở công nghiệp
phục vụ sản xuất; đầu tư vào giáo dục, xây dựng trung tâm đào tạo nghề làm tăng
trình độ lao động phục vụ ngành cơng nghiệp; đầu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ
thuật, giao thơng nhằm mục đích phát triển khu cơng nghiệp...
+ Khái niệm về đầu tư phát triển công nghiệp: Đầu tư phát triển công nghiệp
được hiểu là việc bỏ vốn, thời gian, sức lực dưới bất kỳ hình thức nào nhằm làm
tăng năng lực sản xuất của ngành công nghiệp trong tương lai.
+ Các đặc trưng cơ bản trong đầu tư phát triển cơng nghiệp:
• Đặc trưng thứ nhất, đầu tư sản xuất cơng nghiệp theo định hướng tập trung

hố, chun mơn hóa và hợp tác hố cao.
• Đặc trưng thứ 2, đầu tư phát triển công nghiệp tạo ra khả năng tiêu thụ
lượng lớn các nguồn lực đầu vào.
• Đặc trưng thứ 3, đầu tư phát triển công nghiệp tạo khả năng đổi mới công
nghệ, khả năng nắm bắt công nghệ mới.
• Đặc trưng thứ 4, đầu tư phát triển cơng nghiệp tạo khả năng thích ứng và
phân bố trên mọi vùng lãnh thổ.
• Đặc trưng thứ 5, đầu tư phát triển sản xuất cơng nghiệp làm tăng phát thải.
• Đặc trưng thứ 6, đầu tư phát triển sản xuấttcông nghiệp có thể gây mất hài
hịa lợi ích các bên.
- Nguồn vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp:


iv

+ Nguồn vốn trong nước: Nguồn vốn trong nước cho đầu tư phát triển cơng
nghiệp gồm có vốn nhà nước và vốn tư nhân. Vốn nhà nước hình thành từ ngân
sách nhà nước, vốn tư nhân hình thành từ cá nhân, các tổ chức, doanh nghiệp.
+ Nguồn vốn nước ngoài: Nguồn vốn nước ngồi được hình thành từ hai
nguồn chính gồm có ODA (vốn hỗ trợ phát triển chính thức) và FDI (Vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài).
- Nội dung đầu tư phát triển công nghiệp theo định hướng phát triển bền vững:
Phần này là một phần lý luận quan trọng trong đề tài nghiên cứu này, gồm có
4 nội dung như sau:
+ Đầu tư phát triển hạ tầng công nghiệp theo định hướng phát triển bền
vững: Đầu tư vào hạ tầng cứng và đầu tư vào hạ tầng mềm một cách hợp lý.
+ Đầu tư phát triển bền vững trong các cơ sở công nghiệp: sử dụng vốn cố
định cho đầu tư và đầu tư phát triển nhân lực một cách bền vững.
+ Đầu tư phát triển các phân ngành cơng nghiệp bền vững: Liệt kê 13 nhóm
ngành cơng nghiệp hiện có và đưa ra nhận xét, đánh giá và định hướng đầu tư cho

từng ngành theo định hướng phát triển bền vững.
+ Đầu tư nâng cao năng lực quản lý cơng nghiệp của chính quyền địa
phương: Đầu tư nâng cao hiệu quả công tác lập kế hoạch, quy hoạch, mục tiêu phát
triển bền vững công nghiệp; Đầu tư nâng cao hiệu quả của công tác kiểm tra, kiểm
sát, giám sát sự phát triển của công nghiệp; Đầu tư cho cơng tác hồn thiện hệ thống
quy định, quy tắc, chế tài và các hệ thống luật pháp liên quan;
- Chỉ tiêu phân tích đầu tư phát triển cơng nghiệp bền vững:
+ Chỉ tiêu đánh giá thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp: Tổng số dự án
đầu tư và tổng vốn đầu tư.
+ Chỉ tiêu đánh giá kết quả, hiệu quả của đầu tư phát triển công nghiệp: Tăng
trưởng GDP công nghiệp; Tốc độ gia tăng vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp;
Hệ số ICOR trong đầu tư phát triển công nghiệp.
- Quy luật đầu tư phát triển công nghiệp theo định hướng phát triển bền vững:
+ Lý luận về quy luật phát triển công nghiệp:
Quy luật phát triển kinh tế:
Theo lý luận của Rowtos, nền kinh tế phát triển theo những giai đoạn sau:
• Giai đoạn 1: Xã hội truyền thống cũ
• Giai đoạn 2: Chuẩn bị cất cánh


v

• Giai đoạn 3: Cất cánh
• Giai đoạn 4: Trưởng thành
• Giai đoạn 5: Tiêu dùng cao
Quy luật phát triển và đầu tư phát triển công nghiệp:
Qua một nghiên cứu gần đây nhất của Phạm Huy Hoàng về quy luật phát
triển công nghiệp của các nước phát triển, tác giả đã tìm ra mối liên quan mật thiết
giữa những quy luật cơ bản trong kinh tế học và đầu tư đến tốc độ phát triển, tăng
trưởng kinh tế.

Quy luật Đầu tư phát triển công nghiệp của các nước phát triển, tức các nước
đã trải qua thời kỳ đỉnh cao của cơng nghiệp hóa như sau:
• Giai đoạn chuẩn bị cất cánh, bắt đầu xuất hiện công nghiệp. Ở các nước
phát triển diễn ra từ năm 1784, cuộc CMCN lần thứ nhất, con người chuyển từ lao
động chân tay sang sử dụng máy móc như máy hơi nước, máy dệt... Thời kỳ này
đầu tư phát triển các ngành khai thác, công nghiệp nặng phát triển mạnh.
• Giai đoạn cất cánh, cơng nghiệp phát triển mạnh. Ở các nước phát triển
diễn ra từ năm 1840, cuộc CMCN lần thứ II, con người chế tạo ra các loại động cơ
đốt trong, chế tạo ra các máy móc sử dụng điện. Thời kỳ này đầu tư phát triển các
ngành cơ khí, chế tạo máy, các ngành công nghiệp sản xuất phát triển mạnh do có
cơng cụ, máy móc hiện đại, năng suất cao.
• Giai đoạn trưởng thành, công nghiệp đạt đến đỉnh cao. Ở các nước phát
triển giai đoạn này diễn ra từ năm 1960, cuộc CMCN lần thứ III, con người phát
minh ra cơng nghệ điện tử, viễn thơng, mạng internet, máy tính. Thời kỳ này đầu tư
phát triển các ngành công nghiệp cơng nghệ cao.
• Giai đoạn tiêu dùng cao, cơng nghiệp đạt điểm dừng của sự tăng trưởng.
Đến thời điểm này, ở các nước phát triển, công nghiệp bắt đầu dần ngừng tăng
trưởng theo chiều rộng, chuyển hướng đầu tư phát triển cơng nghiệp ra nước ngồi
do có chi phí sản xuất thấp hơn, cơ cấu ngành trong nươc thay đổi, chuyển hướng
sang đầu tư phát triển dịch vụ, dịch vụ ở các nước phát triển hiện nay đạt 70% trong
cơ cấu kinh tế, tạo nên một xã hội tiêu dùng.
Nghiên cứu phần này chỉ ra nhiều các vấn đề đầu tư phát triển công nghiệp
của các nước đã từng trải qua thời kỳ phát triển công nghiệp đỉnh cao. Đặc biệt chỉ
ra trạng thái dừng của sản lượng công nghiệp của các nước phát triển, thời điểm khi
mà đầu tư tăng nhưng không làm gia tăng được sản lượng công nghiệp do quy luật


vi

hiệu quả giảm theo quy mô, thời điểm quy mô lớn ở mức mà đầu tư không tạo thêm

tăng trưởng.
- Cơ cấu vốn, nhân lực và phân ngành hợp lý trong đầu tư phát triển công nghiệp:
+ Phần nghiên cứu này chỉ ra một số định hướng chung cho việc phân phối
vốn, nhân lực, nhóm ngành cho phát triển cơng nghiệp thông qua một số các nguyên
tắc cơ bản giúp công nghiệp phát triển ổn định, hoạt động công nghiệp đạt năng suất
hiệu quả cao.
Chương 3: Thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải
Dương giai đoạn 2010 – 2017
1. Khái quát điều kiện tự nhiên và tình hình phát triển kinh tế xã hội chi

phối phát triển công nghiệp
- Chiến lược đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh giai đoạn 2010 – 2017:
+ Các chỉ tiêu tỉnh đề ra liên quan đầu tư phát triển cơng nghiệp bền vững
* Các chỉ tiêu kinh tế chung:
• Tổng vốn đầu tư xã hội trong 7 năm đạt 145 -150 ngàn tỷ đồng.
• GDP bình qn đầu người vào năm 2017 đạt khoảng 1.800 USD.
• Thu ngân sách nội địa tăng 15%/năm. Giá trị xuất khẩu tăng bình quân
17%/năm trở lên.
* Các chỉ tiêu liên quan trực tiếp đến cơng nghiệp:
Góc độ kinh tế:
• Tăng đầu tư để giá trị tăng thêm khu vực công nghiệp, xây dựng tăng
12,6%/năm trở lên.
• Đầu tư chuyển dịch cơ cấu kinh tế Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản – công
nghiệp, xây dựng - dịch vụ năm 2017 là: 19,0% - 48,0% - 33,0%.
• Đầu tư chuyển dịch cơ cấu lao động đến năm 2017: nông, lâm, thuỷ sản công nghiệp, xây dựng - dịch vụ là 43% - 30% - 27%.
Góc độ xã hội:
• Đầu tư để tạo tăng trưởng bình qn số việc làm cơng nghiệp 6%/ năm.
• Đầu tư cho giáo dục tạo nguồn lao động công nghiệp chất lượng cao với
mục tiêu tăng thêm bình quân 10% số lượng đơn vị đào tạo, dạy nghề hàng năm.
Đưa tỷ lệ số đơn vị đào tạo, dạy nghề đạt chuẩn quốc gia lên trên 80%.

Góc độ mơi trường:


vii

• Tăng cường đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải với mục tiêu 95%
số đơn vị công nghiệp có hệ thống xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn.
• Giải ngân 300 triệu USD cho đầu tư phát triển công nghệ thân thiện môi trường.
+ Những chỉ đạo thực hiện liên quan đến dầu tư phát triển công nghiệp: Phần
này nêu lên những chỉ đạo cho phát triển công nghiệp tỉnh Hải Dương mà Ủy ban
nhân dân tỉnh đã đưa ra trong thời gian vừa qua.

- Điều kiện tự nhiên chi phối phát triển công nghiệp
+ Nhân tố tự nhiên và xã hội
Những diều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến đầu tư phát triển công nghiệp của
tỉnh gồm có: Điều kiện tự nhiên ( như vị trí địa lý, địa hình và sơng ngịi), các tài
ngun sẵn có (như tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên rừng và tài nguyên
khoáng sản)
+ Các điều kiện hạ kinh tế, con người, xã hội, công nghệ pháp lý ảnh hưởng
phát triển bền vững công nghiệp:
Những nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến đầu tư phát triển công nghiệp của
tỉnh gồm có: nhân tố hạ tầng kỹ thuật (như mạng lưới giao thông, hệ thống thông tin
liên lạc, hệ thống lưới điện và mức độ điện khí hố, hệ thống cấp nước sạch, đơ thị
hố và phân bố dân cư), nhân tố thượng tầng kinh tế - xã hội ( như tăng trưởng kinh
tế, cơ cấu kinh tế, tình hình thu - chi ngân sách trên địa bàn, cơ cấu lao động, tình
hình xuất nhập khẩu, cơ cấu lao động và tình hình đầu tư), nhân tố con người( như
về dân số, trình độ dân trí, lao động và lao động công nghiệp), nhân tố công nghệ (
như nghiên cứu, phát triển công nghệ, tiếp cận chuyển giao công nghệ và khả năng
áp dụng công nghệ cho hoạt động công nghiệp) và nhân tố pháp lý.
2. Quy mô vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư cho phát triển công nghiệp theo

định hướng phát triển bền vững.
+ Quy mô vốn đầu tư cho công nghiệp tỉnh Hải Dương theo định hương phát
triển bền vữnggiai đoạn 2010 – 2017: Phần này đưa ra con số tổng quát về vốn đầu
tư trực tiếp và gián tiếp góp phần phát triển cơng nghiệp tỉnh Hải Dương
+ Huy động vốn cho đầu tư phát triển công nghiệp tại tỉnh Hải Dương.
Trong giai đoạn vừa qua, tỉnh đã có nhiều chính sách chỉ đạo tạo điều kiện
thuận lợi cho việc thu hút vốn đầu tư trong và ngồi nước vào các lĩnh vực, các
ngành trong đó có cả đầu tư vào ngành cơng nghiệp.


viii

Phần này đưa ra thực trạng về thu hút Vốn đầu tư nước ngoài và nguồn vốn
trong nước huy động cho đầu tư phát triển cơng nghiệp
3. Phân tích thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Hải Dương
Thực trạng đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Hải Dương theo định hướng
phát triển bền vững giai đoạn 2010 – 2017:
- Đầu tư phát triển hạ tầng công nghiệp bền vững:
+ Đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật
Hạ tầng kỹ thuật trong ngành công nghiệp bao gồm hệ thống điện, đường,
trường, trạm... được xây dựng theo quy hoạch bài bản trong các khu, cụm công
nghiệp. Hạ tầng này vẫn được quan tâm đầu tư hàng năm và tạo được nhiều hiệu quả
kinh tế cho ngành công nghiệp. Phần này sẽ phân tích thực đầu tư cho các hệ thống
trên và thực trạng đầu tư xây dựng các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh
+ Đầu tư phát triển hạ tầng xã hội
Phần này sẽ đưa ra thực trạng đầu tư hạ tầng xã hội bao gồm: Hạ tầng dân cư
gần KCN, CCN ( Như giao thông, hệ thống cấp điện, cấp nước, hệ thống thoát
nước, xử lý rác thải sinh hoạt), hạ tầng tiện ích xã hội gần các KCN, CNN (như
trường học & CS đào tạo, bệnh viện, trạm y tế, chợ, siêu thị, hệ thống mua sắm &
các tiện ích khác) và hạ tầng tiện ích cho người lao động trong các KCN, CCN (như

nhà ở, khu nghỉ của NLĐ tại các cơ sở CN và hệ thống bếp ăn trong các cơ sở CN).
- Đầu tư theo định hướng phát triển bền vững trong các cơ sở công nghiệp:
+ Sử dụng vốn cố định cho đầu tư phát triển bền vững công nghiệp
Đưa ra thực trạng về các hoạt động đầu tư liên quan bao gồm: Đầu tư xây
mới và nâng cấp máy móc trang bị hiện đại, năng suất cao; Đầu tư cho trang bị máy
móc ít gây độc hại hoặc vốn đầu tư cho hệ thống xử lý độc hại lao động tốt và Đầu
tư cho công nghệ sạch và đầu tư cho hệ thống xử lý chất thải đạt chuẩn. Ngoài ra
phần này còn phân loại cụ thể vốn đầu tư này theo nhóm quy mơ cơ sở cơng nghiệp
để thấy rõ hơn thực trạng đầu tư bền vững.
+ Đầu tư phát triển nhân lực theo định hướng phát triển bền vững:
Ở đây, phần này đưa ra thực trạng về các hoạt động đầu tư liên quan bao
gồm: Đầu tư cho nghiên cứu, đào tạo và giáo dục cho người lao động và đầu tư cho
các hoạt động phúc lợi lao động, cải thiện mơi trường lao động và văn hóa doanh
nghiệp. Phần này cũng phân vốn đầu tư cho các hoạt động này theo nhóm quy mơ
cơ sở cơng nghiệp để nhìn thấy phần lớn sự quan tâm đầu tư đến từ đâu?!
- Đầu tư phát triển bền vững các phân ngành công nghiệp


ix

Phần này làm rõ thực trạng đầu tư vào các nhóm nhành cả về lượng về chất.
Đưa ra các dữ liệu về sự thay đổi của các cơ sở công nghiệp về lượng thuần túy và
cả tổng vốn đầu tư với từng ngành đó theo các tiêu chí phát triển bền vững về kinh
tế, xã hội và môi trường.
- Đầu tư nâng cao năng lực quản lý công nghiệp của một số cơ quan quản lý nhà
nước ở địa phương:
Phần này làm rõ thực trạng đầu tư của các sở ban ngành Hải Dương gồm có:
sở kế hoạch đầu tư, sở công thương,sở lao đông thương binh xã hội và sở tài nguyên
môi trường. Các hoạt động cần thiết cho vấn đề này bao gồm: Đầu tư cho con
người; Đầu tư cho các thiết bị, công cụ hỗ trợ quản lý, giám sát và theo dõi các hoạt

động của ngành công nghiệp; Đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, tham mưu, xây dựng
chế tài, quy tắc, quy định theo định hướng phát triển bền vững và Chi thường xuyên
cho các hoạt động quản lý cơng nghiệp.
4. Phân tích kết quả đầu tư phát triển công nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010
– 2017 theo các mục tiêu phát triển bền vững: Kinh tế, xã hội, mơi trường
Phát triển chính là kết quả của quá trình đầu tư phát triển. Sự phát triển của
công nghiệp ở giai đoạn 2010 – 2017 là kết quả của quá trình đầu tư các giai đoạn
trước đó hoặc cũng đơi khi cũng là kết quả của đầu tư của ngay giai đoạn này. Phần
này quan trọng có vai trị làm cơ sở để chỉ ra những tồn tại chưa thực sự bền vững để
đưa ra gợi ý điều chỉnh định hướng đầu tư cho hợp lý
- Phát triển công nghiệp bền vững về mặt kinh tế:
+ Phân tích vi mơ (phân tích trong ngắn hạn): Phần này nghiên cứu sự tăng
trưởng thuần túy của các ngành nghề về mặt sản lượng, giá trị sản xuất, thơng
qua đó phân tích sự phát triển tăng trưởng và đưa ra một số nhận định cho
nguyên nhân cho sự tăng trưởng hoặc suy giảm đó.
+ Phân tích vĩ mơ ( phân tích dự báo trong dài hạn):
• Đánh giá quy luật phát triển công nghiệp của Mỹ, Nhật thông qua mơ
hình hồi quy tương quan.
• Phần này sử dụng mơ hình Solow (mơ hình đã được nhắc đến ở chương
2), tiến hành chạy hồi quy dữ liệu, thông qua đó để đánh giá yếu tố lao
động, vốn, nhân tố tổng hợp của công nghiệp Hải Dương, đánh giá lực
tác động của chúng, đánh giá sức tác động của quy luật hiệu quả giảm
theo quy mô với công nghiệp Hải Dương. Dự báo trạng thái dừng, và


x

đưa ra đự báo chuyển dịch trạng thái dừng theo hướng tích cực, sản
lượng cao khi thu hút vốn đầu tư nước ngồi. Qua đó cho thấy vai trị
qn trọng của vốn đầu tư nước ngồi ảnh hưởng tới tính bền vững về

mặt kinh tế trong dài hạn của nền công nghiệp.
- Phát triển công nghiệp bền vững về mặt xã hội:
+ Phân tích sự thay đổi của lực lượng lao động công nghiệp tỉnh Hải Dương giai
đoạn 2010 – 2017: Phần này phân tích để chỉ ra những đổi thay trong lực lượng
lao động sau quá trình đầu tư phát triển ngành công nghiệp (các chỉ tiêu xem xét
như Cơ cấu lao động, số lượng LĐCN, số LĐ CN đã qua đào tạo, shưa qua đào
tạo và số LĐCN mất việc làm).
+ Phân tích sự thay đổi của chất lượng cuộc sống người lao động trong ngành
công nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010 – 2017: Phần này phân tích chỉ ra
những thay đổi của chất lượng cuộc sống người lao động sau quá trình đầu tư
phát triển ngành công nghiệp ( các chỉ tiêu xem xét như thu nhập, số vụ tai nạn
LĐ, số lao động làm việc trong môi trường độc hại, số LĐ nghỉ mất sức và số
đơn vị có bếp ăn đảm bảo hợp vệ sinh ATTP).
- Phát triển công nghiệp bền vững về mặt môi trường:
+ Vấn đề phát thải công nghiệp và khả năng xử lý chất thải: Phần này đưa ra
thực trạng phát thải gây ơ nhiễm mơi trường nước, khơng khí của ngành công
nghiệp. Đưa ra lưu tâm, cảnh báo các điểm nóng ơ nhiễm nghiêm trọng, các
ngành gây ơ nhiễm nhiều nhất và đưa ra thực trạng về khả năng xử lý các chất
thải công nghiệp của Hải Dương.
+ Vấn đề cạn kiệt nguồn tài nguyên khoáng sản: Phần này đưa ra thực trạng thai
thác và sử dụng một số tài ngun khống sản chính của tỉnh trong ngành cơng
nghiệp. Đưa ra thực trạng trữ lưỡng những mỏ khoảng sản chính cịn lại, thơng
qua đó đưa ra cảnh báo về sự cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.
- Phân tích sự hài hịa của q trình phát triển bền vững cơng nghiệp tỉnh Hải Dương
trên ba mặt: Kinh Tế, Xã hội và Môi trường
Phần này nghiên cứu lựa chọn khoảng 12 chỉ tiêu liên quan trong đó gồm có:
4 chỉ tiêu liên quan mục tiêu bền vững kinh tế (GDP công nghiệp, tốc độ tăng trưởng
sản lượng công nghiệp, hệ số Icor trong đầu tư công nghiệp và số cơ sở công nghiệp
quy mô nhỏ,kỹ thuật lạc hậu, năng suất thấp), 4 chỉ tiêu liên quan mục tiêu bền vững xã
hội (Số lao động cơng nghiệp, thu nhập bình qn lao động, số lao động đã qua đào

tạo, số lao động làm việc trong môi trường độc hại) và 4 chỉ tiêu liên quan mục tiêu bền


xi

vững môi trường (Tổng vốn đầu tư cho môi trường, số cơ sở có sản phẩm đạt tiêu
chuẩn mơi trường, tổng khối lượng chất thải và tổng trữ lượng khoáng sản tại các mỏ
cịn lại). Sau đó tiến hành xử lý theo phương pháp phi đơn vị hóa và tính toán điểm
tổng hợp của từng năm trong giai đoạn 2010 – 2017. Qua đó, có thể kết luận về sự hài
hòa trong phát triển bền vững của giai đoạn này.
5. Thực trạng công tác quản lý đầu tư phát triển công nghiệp tại tỉnh Hải Dương.
Phần này đưa ra các thành tựu, thách thứcvà hạn chế trong công tác quản lý đầu
tư cơng nghiệp của các cấp chính quyền tỉnh. Qua đó, có thể nhận thức để điều chỉnh
tạo nên sự hiệu quả hơn trong cơng tác này.
6. Những khó khăn tồn tại và các nguyên nhân căn bản trong đầu tư phát triển
bền vững ngành công nghiệp tỉnh Hải Dương giai đoạn 2010 – 2017
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã phát hiện ra những khó khăn tồn tại trong
đầu tư phát triển bền vững ngành công nghiệp tỉnh Hải Dương, cụ thể như sau:
+ Nhận thức về phát triển bền vững trong quá trình thực hiện đầu tư phát triển
cơng nghiệp chưa tồn diện và đồng đều.
+ Thiếu các cơng cụ tài chính quan trọng trong đầu tư cho bảo vệ môi trường.
+ Các quy hoạch đầu tư phát triển công nghiệp chưa thực sự phù hợp với yêu
cầu phát triển bền vững.
+ Môi trường kinh doanh vẫn còn nhiều bất lợi làm việc đầu tư phát triển cơng
nghiệp gặp nhiều khó khăn
Chương 4: Một số giải pháp cho đầu tư phát triển công nghiệp theo định hướng
phát triển bền vững giai đoạn 2010 – 2017
1. Quan điểm, mục tiêu phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Hải Dương:
- Quan điểm đầu tư phát triển bền vững công nghiệp:
Đây là các quan điểm Nghị quyết Hội nghị lần thứ XIV, Ban chấp hành Đảng

bộ tỉnh Hải Dương thì Hải Dương về đầu tư phát triển bền vững cơng nghiệp. Các quan
điểm này có ý nghĩa làm căn cứ, làm kim chỉ nam cho hành động để đến năm 2020 Hải
Dương là tỉnh có nền cơng nghiệp hiện đại.
- Mục tiêu phát triển bền vững công nghiệp:
Phần này đưa ra các mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể mà các sở ban ngành
đã đặt ra để thực hiện theo tinh thần của Nghị quyết Hội nghị lần thứ XIV, Ban chấp
hành Đảng bộ tỉnh Hải Dương thì Hải Dương .


xii

2. Các giải pháp chủ yếu đầu tư phát triển bền vững công nghiệp tỉnh Hải Dương:
- Những giải pháp trong ngắn hạn ( những giải pháp thực hiện ngay trong giai đoạn
2015 – 2025)
+ Nâng cao nhận thức về PTBV trong đầu tư cơng nghiệp:
• Một là, đầu tư cho công tác nâng cao nhận thức của các doanh nghiệp về
PTBV cơng nghiệp.
• Hai là, đầu tư cho cơng tác xây dựng chiến lược kinh doanh dài hạn trong
doanh nghiệp
• Ba là, tạo điều kiện thuận lợi cho cácc doanh nghiệp có các nguồn lực cần
thiết để đầu tư nâng cao trình độ cơng nghệ.
+ Áp dụng các cơng cụ tài chính trong đầu tư cho cơng tác bảo vệ mơi trường:
• Một là, quan tâm đầu tư cho cơng tác bảo vệ mơi trường
• Hai là, đầu tư cho công tác nghiên cứu, tham mưu, ban hành các chế tài kịp
thời để xử lý kịp thời và nghiêm minh các hành vi vi phạm luật bảo vệ môi trường đối
với các cơ sở sản xuất cơng nghiệp.
• Ba là, liên tục đầu tư cho việc hồn thiện cơng cụ tài chính nhằm phát triển
bền vững cơng nghiệp.
+ Nhóm giải pháp hoàn thiện quy hoạch đầu tư phát triển cơng nghiệp phù hợp
với u cầu PTBV:

• Một là, thực hiện đầu tư phát triển công nghiệp theo hướng lồng ghép các nội
dung PTBV về kinh tế - xã hội - mơi trường trong quy hoạch cơng nghiệp.
• Hai là, đầu tư phát triển công nghiệp theo hướng gắn quy hoạch công nghiệp
với quy hoạch phát triển kinh tế - xãa hội, quy hoạch đô thị với quy hoạch hệ thống giao
thơng.
• Ba là, đầu tư phát triển cơng nghiệp trên cơ sở quy hoạch các khu công
nghiệp, các cụm công nghiệp tập trung và phát triển các làng nghề TTCN
+ Nhóm giải pháp về cải thiện mơi trường kinh doanh để đầu tư công nghiệp
thuận lợi tạo tăng trưởng bền vững:
• Một là, chính sách đầu tư.
• Hai là, về chính sách thị trường.
• Ba là, đẩy mạnh cải cách các thủ tục hành chính theo hướng thuận lợi, hiệu quả.
+ Đầu tư nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước theo yêu cầu
PTBV công nghiệp ở Hải Dương.


xiii

2. Những giải pháp phát triển công nghiệp trong dài hạn ( những giải pháp thực
hiện trong nhiều giai đoạn tới năm 2050).
Phần này đưa ra một số định hướng thay đổi ngành đến khi trạng thái dừng của
công nghiệp xảy ra cụ thể có thể diễn ra như sau:
+ Giai đoạn 2015 – 2025: Tăng cường đầu tư đào tạo chuyển hướng lao động có
trình độ cao cho người lao động trong công nghiệp, kết hợp tăng cường thu hút vốn
nhiều nữa từ nước ngồi vào ngành cơng nghiệp nặng, khuyến khích tư nhân trong
nước làm cơng nghiệp nhẹ, chuyển phần lớn lao động nông nghiệp sang công nghiệp
+ Giai đoạn 2025 – 2035: thực hiện cải tổ nông nghiệp theo hướng canh tác quy
mô lớn và rất lớn với số ít lao động bằng các chính sách tích tụ ruộng đất, tập trung
ruộng đất. Đầu tư phát triển nhanh các ngành cơng nghiệp cơ khí tạo ra những công cụ
hỗ trợ canh tác quy mô lớn với sự giúp sức của các nước phát triển. Hiện nay, các

chính sách tích tụ ruộng đất, tập trung ruộng đất đã bắt đầu được triển khai nhưng theo
các chuyên gia dự báo, q trình này thực hiện thành cơng sẽ diễn ra tối thiểu trong 10
năm tới.
+ Giai đoạn 2035 trờ đi thì nơng nghiệp hoạt động ổn định với năng suất cao,
nền nông nghiệp hiện đại. Ngành công nghiệp cơ khí nơng nghiệp sẽ có xu hướng đạt
trạng thái dừng, ngành cơng nghiệp cơ khí nơng nghiệp có xu hướng đầu tư ra nước
ngoài để phát triển.
+ Sau năm 2050 trở đi dự đốn trạng thái dừng của cơng nghiệp sẽ được thiết
lập, khi đó chi phí sản xuất trong sẽ rất cao, một số ngành công nghiệp sản xuất thiết
yếu tiếp tục hoạt động. Nhiều ngành công nghiệp sẽ có xu hướng đầu tư sang nước
ngồi để phát triển tiếp. Ngành dịch vụ bắt đầu lên ngơi, nên có thể để tư nhân trong
nước chiếm lĩnh ngành này thì phải có những giải pháp thiết thực tiếp cận ngay lúc này
hoặc thậm chí tiếp cận ngay từ giai đoạn trước.


×