Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp tỉnh Hải Dương ( Luận văn ThS. Kinh tế 2015 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 101 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

TRẦN THỊ QUÝ CHINH

THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƢƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Hà Nội - 2015


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

TRẦN THỊ QUÝ CHINH

THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI
VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƢƠNG
Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế
Mã số: 60 31 01 06
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ QUỐC TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM VŨ THẮNG
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN


XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung
thực và chƣa từng đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đƣợc cám ơn và các thơng tin trích dẫn trong luận văn này đã đƣợc chỉ rõ nguồn
gốc.


LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu - Đại học
Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa Kinh tế chính trị đã tạo mọi điều kiện cho
tơi học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến thầy giáo
hƣớng dẫn đã chỉ dẫn và giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện luận văn.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới các Thầy, cơ trong tổ tƣ vấn đã nhiệt tình giúp
đỡ, tƣ vấn, góp ý cho tơi hồn thành tốt luận văn của mình.
Tơi cũng xin trân trọng cảm ơn các đồng nghiệp đã tạo điều kiện giúp đỡ,
cung cấp số liệu, tƣ liệu khách quan giúp tơi hồn thành luận văn này.
Xin trân trọng cám ơn !


TÓM TẮT
Cùng với thành tựu chung của cả nƣớc, hoạt động FDI vào các KCN Hải
Dƣơng trong những năm gần đây bƣớc đầu có những khởi sắc, đã xuất hiện các nhà

đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣ Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore,…đến tìm hiểu
và đầu tƣ tại Hải Dƣơng. FDI vào các KCN Hải Dƣơng đã góp phần tích cực vào sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng trƣởng công nghiệp và
phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dƣơng. Tuy nhiên FDI vào các khu cơng nghiệp
tỉnh Hải Dƣơng vẫn cịn nhiều hạn chế chƣa xứng với tiềm năng của tỉnh. Đề tài đã
phân tích thực trạng hoạt động thu hút FDI vào các khu công nghiệp của Tỉnh Hải
Dƣơng, đánh giá tác động của hoạt động đó đến kinh tế xã hội của Tỉnh. Đặc biệt
luận văn đã đề cập đến các chính sách mà tỉnh Hải Dƣơng đang áp dụng để thu hút
FDI vào các khu công nghiệp cũng nhƣ những ƣu đãi của từng khu công nghiệp đối
với những nhà đầu tƣ. Hoạt động thu hút FDI vào các khu công nghiệp tỉnh Hải
Dƣơng đã gặt hái đƣợc nhiều thành công nhƣng cũng còn nhiều hạn chế. Luận văn
đã đƣa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động thu hút FDI vào các khu
công nghiệp tỉnh Hải Dƣơng.


MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................................ii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ..........................................................................................iii
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN .............. 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ................................................................................. 5
1.1.1. Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi ........................................................................ 5
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nƣớc ........................................................................ 7
1.2. Cơ sở lý luận ............................................................................................................. 10
1.2.1. Lý luận về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi .............................................................. 10
1.2.2. Khu cơng nghiệp và chính sách thu hút FDI vào các khu cơng nghiệp ở Việt
Nam .............................................................................................................................. 14
1.3. Kinh nghiệm thu hút FDI vào các khu công nghiệp ở một số tỉnh .......................... 18

1.3.1. Kinh nghiệm thu hút FDI vào các khu công nghiệp tại Hƣng Yên ................... 18
1.3.2. Kinh nghiệm thu hút FDI vào các khu công nghiệp tại Bắc Ninh .................... 19
1.3.3. Kinh nghiệm thu hút FDI vào các khu công nghiệp tại Bình Dƣơng ............... 21
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 24
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................................... 24
2.1.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin ......................................................................... 24
2.1.2. Phƣơng pháp xử lý thơng tin.............................................................................. 25
2.1.3. Phƣơng pháp phân tích thơng tin ....................................................................... 26
2.2. Phân tích q trình nghiên cứu ................................................................................. 27
2.2.1. Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứu ........................................................... 27
2.2.2. Trình bày cơ sở lý luận ...................................................................................... 27
2.2.3. Tìm kiếm thông tin bằng dữ liệu thứ cấp ........................................................... 27
2.2.4. Tổng hợp thơng tin............................................................................................. 28
2.2.5. Phân tích kết quả ................................................................................................ 28
2.2.6. Kết luận và khuyến nghị .................................................................................... 28


CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THU HÚT FDI VÀO CÁC
KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH HẢI DƢƠNG ...................................................................... 29
3.1. Sự ra đời và phát triển các khu công nghiệp ở Hải Dƣơng ....................................... 29
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và chủ trƣơng phát triển các khu cơng
nghiệp của tỉnh Hải Dƣơng .......................................................................................... 29
3.1.2. Tình hình phát triển các khu công nghiệp tỉnh Hải Dƣơng ............................... 33
3.2. Thực trạng thu hút FDI vào các khu công nghiệp tỉnh Hải Dƣơng .......................... 37
3.2.1. Tổng quan tình hình thu hút vốn đầu tƣ............................................................. 37
3.2.2. Tình hình thu hút vốn đầu tƣ theo đối tác đầu tƣ ............................................... 40
3.2.3. Tình hình thu hút vốn FDI theo hình thức đầu tƣ .............................................. 42
3.2.4. Tình hình thu hút FDI phân theo ngành ............................................................. 43
3.3. Đánh giá tác động của FDI vào các khu công nghiệp đến sự tăng trƣởng và phát
triển kinh tế xã hội của tỉnh giai đoạn 2007-2013 ........................................................... 44

3.3.1. Những tác động tích cực ................................................................................... 44
Cơng ty TNHH Thiên Sƣ VN ...................................................................................... 45
Cơng ty TNHH hóa nhựa Đệ Nhất .............................................................................. 45
3.3.2. Những tác động tiêu cực .................................................................................... 50
CHƢƠNG 4. ĐÁNH GIÁ MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ QUỐC TẾ TỈNH ........................... 55
HẢI DƢƠNG ....................................................................................................................... 55
4.2. Những chính sách nhằm thu hút FDI vào các khu công nghiệp của tỉnh Hải
Dƣơng .............................................................................................................................. 57
4.2.1. Quy trình đầu tƣ vào các khu cơng nghiệp tỉnh Hải Dƣơng .............................. 57
4.2.2. Chính sách đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi vào các khu cơng nghiệp tỉnh Hải Dƣơng ..... 59
4.2.3. Đánh giá các chính sách thu hút đầu tƣ của tỉnh Hải Dƣơng............................. 63
4.3. Chính sách thu hút đầu tƣ của từng khu công nghiệp ............................................... 65
4.3.1. Chính sách quản lý của các khu cơng nghiệp ................................................... 66
4.3.2. Cơ sở vật chất và các ƣu đãi đầu tƣ ................................................................... 70
CHƢƠNG 5. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ ......................................................................... 73
5.1. Quan điểm thu hút FDI vào các KCN nói chung ..................................................... 73
5.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thu hút FDI vào các khu công
nghiệp tỉnh Hải Dƣơng .................................................................................................... 74
5.2.1. Giải pháp về phía Nhà nƣớc .............................................................................. 74


5.2.3. Giải pháp về phía các khu cơng nghiệp ............................................................. 80
KẾT LUẬN.......................................................................................................................... 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 83
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT


Ký hiệu

Nguyên nghĩa

1

BQL

2

CP

3

CNĐT

4

FDI

Foreign Direct Investment

5

KCN

Khu công nghiệp

6


KCX

Khu chế xuất

7

KH & ĐT

8

KT-XH

Kinh tế - Xã hội

9

MNCs

Multinational corporations

10

NĐ-CP

Nghị định- Chính phủ

11

ODA


Official Development Assistance

12

OECD

Organization for Economic Co-operation and Development

13

PCI

Provincial Competitiveness Index

14

TNC

Transnational Corporation

15

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

16

TNDN


Thu nhập doanh nghiệp

17

TTXTĐT

Trung tâm xúc tiến đầu tƣ

18

UNCTAD

United Nations Conference on Trade and Development

19

UBND

Ủy ban nhân dân

20

UNIDO

United Nations Industrial Development Organization

21

USD


United States dollar

22

WTO

World Trade Organization

Ban quản lý
Cổ phần
Chứng nhận đầu tƣ

Kê hoạch và đầu tƣ

i


DANH MỤC BẢNG
STT

Bảng

Nội dung

1

Bảng 3.1

Tốc độ tăng trƣởng GDP tỉnh Hải Dƣơng


31

2

Bảng 3.2

Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế tỉnh Hải Dƣơng

32

3

Bảng 3.3

4

Bảng 3.4

5

Bảng 3.5

6

Bảng 3.6

7

Bảng 3.7


8

Bảng 4.1

9

Bảng 4.2

10

Bảng 4.3

11

Bảng 4.4

12

Bảng 4.5

Tình hình thu hút vốn FDI vào các khu cơng nghiệp
tại Hải Dƣơng
Tình hình đầu tƣ tại các khu công nghiệp tỉnh Hải
Dƣơngnăm 2013
Một số dự án đầu tƣ lớn vào các KCN ở Hải Dƣơng
Một số nhà đầu tƣ nƣớc ngồi lớn nhất tại các khu
cơng nghiệp tỉnh Hải Dƣơng
Số lƣợng lao động tại một số doanh nghiệp ( 20102013
Quy trình đầu tƣ vào các khu cơng nghiệp tỉnh Hải
Dƣơng

Tổng hợp kết quả khảo sát
So sánh chỉ số PCI của tỉnh Hải Dƣơng so với một
số tỉnh khác
Cơ sở vật chất tại một số khu công nghiệp tỉnh Hải
Dƣơng
So sánh phí dịch vụ ở một số KCN trong và ngoài
tỉnh

ii

Trang

38

38
39
41

45

58
63
65

70

71


DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

STT

Hình

1

Sơ đồ 2.1.

2

Biểu đồ 3.1

3

Biểu đồ 3.2

4

Biểu đồ 3.3.

Nội dung
Sơ đồ quá trình nghiên cứu
Cơ cấu các hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi
vào các khu công nghiệp tại Hải Dƣơng
Cơ cấu đầu tƣ trực tiếp vào các khu công nghiệp tại
Hải Dƣơng theo ngành
Kim ngạch xuất khẩu của khối doanh nghiệp FDI so
với toàn tỉnh

iii


Trang
27
42

43

48


LỜI MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Khu cơng nghiệp ở Việt Nam ra đời cùng với chính sách đổi mới, do Đại hội Đảng
cộng sản Việt Nam lần thứ VI năm 1986 khởi xƣớng. Quá trình phát triển KCN tạo bƣớc
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, thúc đẩy phát triển
cơng nghiệp, tăng trƣởng kinh tế, hình thành các trung tâm cơng nghiệp gắn với phát
triển đô thị, tạo bƣớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp,
xây dựng cơ sở công nghiệp mới, tạo ra nhiều việc làm cho ngƣời lao động, tăng thu
nhập ngƣời dân. Các KCN phát triển đã góp phần tạo điều kiện cho việc thu hút đầu tƣ
FDI. Điều này càng thúc đẩy các KCN phát triển, mở rộng và phát huy vai trị của mình
đối với phát triển kinh tế. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, thu hút FDI và phát
triển các KCN đã liên tục phát triển và ngày càng gắn bó chặt chẽ với nhau góp phần
thúc đẩy sự phát triển kinh tế đất nƣớc. Những kết quả ban đầu đạt đƣợc là rất đáng
khích lệ nhƣng khơng ít yếu tố bất lợi xảy ra đối với việc thu hút FDI vào các KCN nhƣ
sự yếu kém về cơ sở hạ tầng, nhất là tình trạng thiếu điện… Do đó, hoạt động thu hút
FDI vào các KCN của Việt Nam vẫn còn những hạn chế cần khắc phục. Bên cạnh đó,
FDI vẫn tập trung chủ yếu tại các vùng kinh tế trọng điểm với những lợi thế về kết cấu
hạ tầng và thị trƣờng tiêu thụ, đầu tƣ nƣớc ngoài vào các địa phƣơng chƣa khởi sắc, nhất
là các tỉnh xa, điều kiện hạ tầng còn thấp. Một số doanh nghiệp FDI hoạt động trá hình
gây tổn thất không nhỏ cho đất nƣớc.

Cùng với thành tựu chung của cả nƣớc, hoạt động FDI vào các KCN Hải
Dƣơng trong những năm gần đây bƣớc đầu có những khởi sắc, đã xuất hiện các nhà
đầu tƣ nƣớc ngoài nhƣ Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan, Singapore,…đến tìm hiểu
và đầu tƣ tại Hải Dƣơng. FDI vào các KCN Hải Dƣơng đã góp phần tích cực vào sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng trƣởng cơng nghiệp và
phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dƣơng. Hiện nay Hải Dƣơng có 10 khu cơng
nghiệp đƣợc đƣa vào hoạt động và 4 khu công nghiệp đang chờ cấp duyệt. Đây
chính là cơ hội để tỉnh có thể thu hút đƣợc nhiều hơn nữa nguồn vồn đầu tƣ trực tiếp

1


nƣớc ngồi. Sự phát triển các khu cơng nghiệp ở Hải Dƣơng trong thời gian vừa qua
không chỉ làm gia tăng nguồn vốn đầu tƣ vào tỉnh mà cịn góp phần không nhỏ vào
sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh cũng nhƣ góp phần vào việc giảm tình trạng thất
nghiệp gia tăng nguồn thu cho ngƣời lao động bằng cách tạo ra các nguồn lao động
trực tiếp và gián tiếp. Tuy nhiên, FDI vào các KCN Hải Dƣơng mới chỉ là bƣớc
khởi đầu. Trong số những 10 khu cơng nghiệp đƣợc hình thành ở Hải Dƣơng thì chỉ
có 8 khu cơng nghiệp đã có nhà máy triển khai các hoạt động sản xuất kinh doanh,
còn lại 2 khu công nghiệp chƣa xây dựng đƣợc cơ sở hạ tầng đầy đủ gây lãng phí
nguồn tài nguyên cho tỉnh. Mặc dù, trong những năm vừa qua, tỉnh Hải Dƣơng đã
có nhiều cố gắng song do nhiều yếu tố tác động nên số dự án FDI tại các KCN Hải
Dƣơng còn rất hạn chế, nhỏ bé cả về số lƣợng, quy mơ, chƣa thu hút đƣợc những
tập đồn kinh tế lớn, chƣa tƣơng xứng với tiềm năng và đòi hỏi của nền kinh tế của
tỉnh, chƣa thể hiện đƣợc vị thế của tỉnh so với các tỉnh trong cùng khu vực. Đặc
biệt, một số chính sách thu hút FDI vào khu cơng nghiệp mà tỉnh đƣa ra chƣa thật
sự có hiệu quả, chƣa phát huy đƣợc hiệu quả của nguồn vốn đầu tƣ này. Thực sự
vấn đề kêu gọi, thu hút FDI vào các KCN đã và đang là một trong những nội dung,
công tác trọng tâm nhằm khai thác lợi thế của tỉnh, khai thác các nguồn vốn đầu tƣ
để thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, việc tìm ra giải pháp để thu hút FDI vào
các KCN Hải Dƣơng ngày càng trở lên cần thiết. Hải Dƣơng cần thấy rõ: Những khó
khăn cịn tồn tại trong công tác thu hút FDI vào các KCN là gì và qua đó để làm thế nào
để tăng cƣờng thu hút FDI vào các KCN Hải Dƣơng cho phù hợp với mục tiêu phát triển
kinh tế xã hội của tỉnh. Đặc biệt là tìm ra đƣợc những giải pháp cụ thể gắn với tỉnh hình
của tỉnh nhằm phát huy tối đa lợi thế so sánh của tỉnh Hải Dƣơng. Chính vì những lý do
trên, em chọn đề tài: “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các khu công nghiệp
tỉnh Hải Dương” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
a. Mục tiêu nghiên cứu
- Khái quát một số nghiên cứu trong và ngoài nƣớc về đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài và các khu công nghiệp

2


- Đánh giá thực trạng đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi và chính sách thu hút FDI
của tỉnh vào các khu công nghiệp ở Hải Dƣơng
- Đề xuất giải pháp và đƣa ra khuyến nghị nhằm tăng cƣờng thu hút nguồn
vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào các khu công nghiệp ở Hải Dƣơng
b. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quát hóa lý luận về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi và khu cơng nghiệp
- Áp dụng lý thuyết phân tích để đánh giá về thực trạng thu hút FDI vào các
khu công nghiệp tỉnh Hải Dƣơng, đồng thời làm rõ tác động của FDI vào các khu
công nghiệp tỉnh Hải Dƣơng đến kinh tế xã hội của tỉnh
- Áp dụng kết quả phân tích số liệu điều tra để đánh giá chính sách thu hút FDI
vào các khu cơng nghiệp của tỉnh Hải Dƣơng
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Tình hình thu hút FDI vào các khu cơng nghiệp ở Hải Dƣơng diễn ra nhƣ thế
nào ?

- Tỉnh Hải Dƣơng đã thực hiện những chính sách nào để thu hút FDI vào khu
công nghiệp ? Ƣu, nhƣợc điểm của những chính sách đó ?
- Làm thế nào để thu hút FDI vào các khu công nghiệp ở Hải Dƣơng ?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu:
+ Chính sách thu hút FDI vào các khu cơng nghiệp của tỉnh Hải Dƣơng
+ Các doanh nghiệp FDI vào các khu công nghiệp tỉnh Hải Dƣơng
- Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian: Nghiên cứu các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng
+ Về thời gian: Giai đoạn 2007 – 2014
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể: Tác giả sử dụng phối hợp phƣơng pháp
thống kê, phƣơng pháp trừu tƣợng hoá, phƣơng pháp phân tích tổng hợp, và phƣơng
pháp so sánh để phân tích, đối chiếu, xử lý số liệu, tình hình và khái quát thành
những luận điểm có căn cứ và lý luận thực tiễn.

3


- Tác giả cũng tiến hành điều tra khảo sát thơng qua phiếu khảo sát để đánh
giá các chính sách thu hút FDI của tỉnh Hải Dƣơng.
- Tác giả cũng kế thừa các kết quả nghiên cứu đã có bổ sung những số liệu
mới theo thực tiễn nghiên cứu của đề tài, nhằm làm cho luận văn rõ ràng có tính
khoa học và logic hơn.
6. Những đóng góp mới của luận văn
- Thứ nhất, khái quát các lý luận về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi và các khu
cơng nghiệp
- Thứ hai, phân tích có hệ thống thực trạng hoạt động thu hút FDI vào các khu
công nghiệp tỉnh Hải Dƣơng, có đánh giá về tác động của nguồn vồn FDI vào các
khu công nghiệp đến sự phát triển của tỉnh Hải Dƣơng

- Thứ ba, luận văn đã phân tích đánh giá các chính sách thu hút FDI vào các
khu cơng nghiệp ở tỉnh Hải Dƣơng, từ đó cũng đã có những đề xuất để thúc đẩy hơn
nữa đến hoạt động này
7. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục bảng biểu danh mục tài liệu tham
khảo, luận văn đƣợc kết cấu thành 5 chƣơng cụ thể nhƣ sau:
Chương 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở thực tiễn
Chương 2. Phương pháp nghiên cứu
Chương 3. Phân tích thực trạng hoạt động thu hút FDI vào các khu công
nghiệp ở Hải Dương
Chương 4. Đánh giá môi trường đầu tư quốc tế tỉnh Hải Dương
Chương 5. Đề xuất và kiến nghị

4


CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Tình hình nghiên cứu nước ngồi
- Alan Jones, Grahame Fallon, Roman Golov, 2000 . Obstacles to foreign
direct investment in Russia: European Business Review, Vol. 12 Iss: 4, pp.187 –
197. 1. Khám phá những trở ngại phải đối mặt với các tập đoàn xuyên quốc gia
(TNC) xem xét FDI ở Nga. Bài viết này tìm cách sử dụng các mơ hình của
Dunning, khám phá những trở ngại đối với FDI trong nƣớc Nga hiện đại, và tác
động của chúng đối với TNC. Phát hiện các bằng chứng cho thấy sự thiếu tƣơng đối
của Nga thành công trong việc thu hút FDI và khai thác lợi ích tiềm năng của nó
trong những năm 1990 có thể là do các yếu tố cơ sở hạ tầng quốc gia của mình và
các chính sách của chính phủ. Khả năng của Nga để thu hút một phần lớn hơn của
FDI trong tƣơng lai dƣờng nhƣ khả năng bị hạn chế bởi sự mâu thuẫn quốc gia đối

với các lợi ích của FDI, cùng với thực tế chính trị và kinh tế của tình hình hiện tại của
nƣớc Nga. Bài viết đã chỉ ra đƣợc những hạn chế trong chính sách thu hút FDI của
nƣớc Nga nhƣng chƣa xây dựng đƣợc những giải pháp cụ thể để đẩy mạnh việc thu hút
nguồn vốn này.
- Mats Nilsson and Patrik Söderholm. Foreign direct investment and
institutional obstacles: The case of Russian forestry: Natural Resources Forum
Volume 26, Issue 4, pages 302–313, November 2002. Bài viết này xem xét lý do tại
sao, mặc dù tài nguyên rừng rộng lớn, Nga đã không thể thu hút các nhà đầu tƣ
nƣớc ngoài vào ngành công nghiệp rừng. Một cuộc khảo sát 32 công ty lâm nghiệp
Tây Âu có ảnh hƣởng chỉ ra rằng yếu tố kinh tế thuần túy, chẳng hạn nhƣ lao động,
nguyên liệu chi phí, khơng phải là lý do chính các cơng ty này tránh đầu tƣ. Thay
vào đó, cơng ty xác định một số yếu tố về thể chế: hệ thống pháp luật khơng rõ
ràng; khó khăn trong việc đàm phán với chính quyền địa phƣơng; thực thi pháp luật
thuế khơng lành mạnh; và bất ổn chính trị nói chung là những trở ngại chính đối với
FDI trong lĩnh vực này. Những yếu tố này đã khiến nhiều công ty phải từ bỏ đầu tƣ

5


mà đã đƣợc xem xét trƣớc đó ở Nga, và cũng để chấm dứt mối quan hệ kinh doanh
hiện có với các đối tác Nga. Kết quả khảo sát cũng chỉ ra rằng, trong khi nhiều nhà
đầu tƣ trong lâm nghiệp bị thu hút bởi tiềm năng cho thị trƣờng Nga ngày càng tăng
trong những ngày đầu của thời kỳ quá độ, họ đã trở thành nhận thức đƣợc những trở
ngại về thể chế nhiều thách thức tăng trƣởng trong lĩnh vực này ngày càng nhiều.
Bài báo kết luận, do đó, rằng FDI trong ngành lâm nghiệp Nga có thể vẫn thấp cho
đến khi một sự thay đổi cơ bản diễn ra trong hệ thống pháp luật và chính trị.
- Yong Geng, Zhao Hengxin, 2009, Industrial park management in the
chinesse, Journal of Cleaner Production, Volume 17, Issue 14, September
2009, Pages 1289-1294. Bài viết này nghiên cứu về các khoản đầu tƣ của phƣơng
Tây vào các khu công nghiệp ở Trung Quốc. Trọng tâm chính của bài viết này là

thảo luận về các biện pháp quản lý môi trƣờng hiện tại của khu cơng nghiệp vì khu
cơng nghiệp nhƣ là nguồn chính gây ơ nhiễm. Chiến lƣợc phát triển mới cho các
khu công nghiệp, chẳng hạn nhƣ phát triển sinh thái công nghiệp, xây dựng các khu
công nghiệp xanh, khu công nghệ cao, cần đƣợc xem xét và thực hiện.
- Peter A. Petri , 2012, The determinants of bilateral FDI: is Asia different?
Journal of Asian Economics, Volume 23, Issue 3, June 2012, Pages 201-209 . Đầu
tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong nội bộ châu Á (FDI) bị chi phối bởi dòng chảy từ các
nền kinh tế công nghệ cao cho các nền kinh tế cơng nghệ trung bình, trong khi FDI
ở những nơi khác chủ yếu bao gồm dòng chảy các nền kinh tế cơng nghệ cao. Mơ
hình đặc biệt này không chỉ đơn giản là do sự khác biệt về sự phân bố tƣơng đối của
ngƣời nhận FDI châu Á của cơng nghệ, hay sự khác biệt có hệ thống về đặc điểm
cơng nghệ của châu Á. Một phân tích mơ hình lực hấp dẫn đƣợc sử dụng để tìm
hiểu xem liệu mơ hình FDI châu Á khác xa với những nơi khác. Kết quả cho thấy
FDI chảy vào châu Á, trái ngƣợc với dòng chảy FDI khác, hệ thống có lợi cho chủ
nhà với thành tích cơng nghệ tƣơng đối thấp và các chế độ quyền sở hữu trí tuệ
tƣơng đối mạnh. Đây là loại "ngoại lệ châu Á" là phù hợp với "đàn ngỗng bay", lý
thuyết đã lập luận rằng sự phát triển châu Á là kết quả của công nghệ chảy giữa các
nền kinh tế .

6


- Dilek Temiz, Aytaỗ Gửkmen, FDI inflow as an international business
operation by MNC and economic growth, international Business Review, Volume
23, Issue 1, February 2014, Pages 145-154. Vấn đề đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
(FDI) đã ảnh hƣởng đến nền kinh tế thế giới trong nhiều năm và là một chủ đề đáng
quan tâm cho cả quốc gia phát triển và đang phát triển. FDI là hình thức cố định
hoạt động kinh doanh quốc tế đƣợc thực hiện chủ yếu là do các tập đồn đa quốc
gia (MNCs).
Tác động tích cực của dòng vốn FDI đối với nƣớc chủ nhà dự kiến sẽ nổi lên nhƣ

tích lũy vốn, chuyển giao cơng nghệ, bí quyết mua lại, năng lực sáng tạo và tăng trƣởng
kinh tế . Trong nghiên cứu này, đó là nhằm giải quyết các vấn đề FDI phụ thuộc vào
năng lực quốc tế và sau đó để phân tích dịng vốn FDI và tăng trƣởng GDP ở Thổ Nhĩ
Kỳ với các phƣơng pháp kinh tế lƣợng. Mối quan hệ giữa FDI vào và tăng trƣởng GDP
đƣợc phân tích bằng cách sử dụng các thử nghiệm cùng hội nhập Johansen và phân tích
quan hệ nhân quả Granger. Sau đó, một phƣơng trình hồi quy đƣợc ƣớc tính bằng cách
sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất (OLS).
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Những cơ sở lý luận đƣợc áp dụng trong nghiên cứu về cơ bản dựa trên cuốn
sách "Đầu tƣ quốc tế" đƣợc viết bởi Phùng Xuân Nhạ (2007). Cuốn sách này cung
cấp nền tảng lý thuyết cơ bản cho việc hình thành phƣơng pháp luận nghiên cứu.
Ngồi ra tác giả còn tham khảo một số lý luận trong những cuốn sách sau:
- Nguyễn Mạnh Đức và Lê Quang Anh, 2000. Hướng dẫn đầu tư vào các khu
công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao ở Việt Nam: Nxb Thống kê. Nội
dung chủ yếu của cuốn sách này là hƣớng dẫn các thủ tục và quy trình đầu tƣ vào
các khu công nghệ cao ở Việt Nam.
- Nguyễn Chơn Trung và Trƣơng Giang Long, 2004. Phát triển các KCN,
KCX trong q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố : Nxb Chính trị quốc gia. Cuốn
sách này đã làm rõ đƣợc một số lý luận về khu công nghiệp và các thủ tục hƣớng
dẫn, các thủ tục đầu tƣ vào các khu cơng nghiệp nói chung. Tuy nhiên, trong sách
chỉ trình bày những vấn đề cơ bản chƣa đi nghiên cứu đến công tác thu hút đầu tƣ
vào các khu công nghiệp.
7


Nghiên cứu các tác động của FDI vào các khu cơng nghiệp đối với tăng trƣởng
kinh tế. Theo nhiều tìm kiếm về lý luận, tác giả đã tìm thấy các bài viết và nghiên
cứu rất hữu ích và chuyển thể chúng theo hƣớng cụ thể hơn và với phạm vi hẹp hơn
trong khi tiếp cận chủ đề nghiên cứu. Cụ thể một số nghiên cứu nhƣ sau:
Nguyễn Quyết Chiến 2003, Những giải pháp nhằm phát triển các khu công nghệ

và khu chế xuất tại thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2010 Luận án tiến sĩ kinh tế Đại
học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả này nghiên cứu những vấn đề chung về
khu cơng nghệ cao, tình hình hoạt động đầu tƣ vào phát triển các khu cơng nghệ cao
thành phố Hồ Chí Minh, qua đó đề xuất những giải pháp nhằm thu hút đầu tƣ phát triển
khu cơng nghệ cao của Việt Nam nói chung và của thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.
Tuy nhiên, luận án mới chỉ dừng lại nghiên cứu ở thành phố Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Thu Hƣơng, 2004. Hồn thiện cơng tác xúc tiến đầu tư nhằm
phát triển các khu công nghiệp ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế , trƣờng Đại học
Kinh tế Quốc dân. Tác giả đã nghiên cứu quá trình hình thành và phát triển các khu
công nghiệp, làm rõ tác động của hoạt động xúc tiến đầu tƣ đến việc thu hút đầu tƣ
phát triển các khu cơng nghiệp. Qua đó, đề ra các giải pháp hồn thiện cơng tác xúc
tiến đầu tƣ của Việt Nam nói chung. Tuy nhiên nghiên cứu mới chỉ đƣa ra đƣợc các
đánh giá chung về các khu công nghiệp ở Việt Nam mà chƣa căn cứ vào đặc thù của
từng tỉnh địa phƣơng để có giải pháp phù hợp nhất. Chính vì thế, nghiên cứu cũng
chƣa chỉ ra đƣợc cách thức hƣớng đi cụ thể cho từng tỉnh địa phƣơng trong việc thu
hút đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài.
Bài trích: “Phát triển các KCN, KCX ở các tỉnh phía Bắc - Những vấn đề lý luận
và thực tiễn” (Kỷ yếu hội thảo khoa học, Thanh Hoá, tháng 6/2004). Đây là một hội
thảo để đánh giá tổng kết tình hình phát triển các KCN, KCX ở các tỉnh miền Bắc. Bài
viết đã đƣa ra vị trí vai trị của Khu công nghiệp (KCN), Khu chế xuất (KCX) và quan
điểm của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển các KCN, KCX. Đặc biệt bài viết cũng chỉ ra
nguyên nhân sự phát triển các KCN ở Miền Bắc kém hơn so với miền Nam
Bài trích: “15 năm xây dựng và phát triển các KCN, KCX ở Việt Nam (19912006)” (Kỷ yếu hội nghị - hội thảo quốc gia, Long An, tháng 7/2006). Trong bài

8


trích đã nêu rõ thành tựu của cả nƣớc kể từ khi xây dựng KCN đầu tiên ở Việt Nam
(1991) cho đến năm 2006. Kèm với đó cũng chỉ ra những hạn chế mà các KCN cịn
gặp phải từ đó đƣa ra giải pháp cho việc xây dựng và triển khai các hoạt động đàu

tƣ cho KCN ở Việt Nam giai đoạn 15 năm tới.
- Nguyễn Mạnh Toàn, 2010. Các nhân tố tác động đến việc thu hút đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào một địa phương của Việt Nam: Tạp chí Khoa học và Cơng
nghệ, Đại hoc Đà Nẵng số 5(40), 2010. Mục tiêu của bài báo là xác định những
nhân tố chủ yếu giúp thu hút vốn đầu tƣ của nƣớc ngoài vào một địa phƣơng của
Việt Nam. Sau khi nghiên cứu tổng quan các vấn đề lý luận và thực hiện phỏng vấn
các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, tác giả đã xác định đƣợc tám nhân tố, phân thành bốn
nhóm, phục vụ cho việc nghiên cứu. 300 bản câu hỏi điều tra đã đƣợc gởi đến các
công ty có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi tại ba thành phố: Hà Nội, Đà Nẵng và TP HCM
để khảo sát. Kết quả điều tra cho thấy một số nhân tố đƣợc đánh giá là quan trọng
hơn các nhân tố khác. Trong đó, cơ sở hạ tầng kỹ thuật, sự ƣu đãi và hỗ trợ của
chính quyền địa phƣơng, chi phí hoạt động thấp là những nhân tố quan trọng nhất,
có ảnh hƣởng mang tính quyết định khi nhà đầu tƣ nƣớc ngoài xem xét lựa chọn địa
điểm đầu tƣ tại Việt Nam.
Đặc biệt tác giả còn tham khảo các báo cáo và đề án của Sở kế hoạch và đầu
tƣ tỉnh Hải Dƣơng:
- Tình hình thu hút FDI tỉnh Hải Dƣơng 25 năm qua ( Báo cáo của Sở kế
hoạch đầu tƣ tỉnh Hải Dƣơng năm 2012). Trong báo cáo đã chỉ rõ các giai đoạn thu
hút FDI vào tỉnh Hải Dƣơng. Tuy nhiên báo cáo chỉ đề cập đến tình hình thu hút
FDI một cách chung chung chƣa phân định ra FDI vào các khu công nghiệp, đồng
thời báo cáo cũng chƣa chỉ ra nguyên nhân của sự phát triển nguồn vốn này.
- Báo cáo hoạt động các khu công nghiệp hằng năm ( Giai đoạn 2007 - 2013)
của Ban quản lý các khu công nghiệp tỉnh Hải Dƣơng. Báo cáo đã nêu rõ tình hình
thu hút vốn đầu tƣ, hoạt động của các khu công nghiệp tỉnh Hải Dƣơng. Đánh giá
những ƣu, nhƣợc điểm của việc thu hút đầu tƣ vào mỗi khu công nghiệp.

9


Nhìn chung vấn đề nghiên cứu về FDI khơng phải là vấn đề mới, đã có nhiều

tác giả trong và ngoài nƣớc nghiên cứu kỹ lƣỡng về vấn đề này. Các nghiên cứu đều
chỉ ra đƣợc cơ sở lý luận chung về hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, sự hấp
dẫn khi đầu tƣ vào các khu công nghiệp. Tuy nhiên, trong nội dung khóa luận này
tác giả tập trung nghiên cứu và đánh giá các chính sách thu hút FDI vào các khu
công nghiệp tỉnh Hải Dƣơng.
1.2. Cơ sở lý luận
1.2.1. Lý luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài
1.2.1.1. Khái niệm Đầu tư trực tiếp nước ngoài
Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF, FDI đƣợc định nghĩa là “Một khoản đầu tƣ với
những quan hệ lâu dài, theo đó một tổ chức trong một nền kinh thế (nhà đầu tƣ trực
tiếp) thu đƣợc lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác”.
Mục đích của nhà đầu tƣ trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hƣởng trong việc quản lý
doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó
- Hội nghị Liên Hợp Quốc về TM và Phát triển UNCTAD cũng đƣa ra một
doanh nghiệp về FDI. Theo đó, luồng vốn FDI bao gồm vốn đƣợc cung cấp (trực
tiếp hoặc thông qua các công ty liên quan khác) bởi nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
cho các doanh nghiệp FDI, hoặc vốn mà nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài nhận đƣợc
từ doanh nghiệp FDI. FDI gồm có ba bộ phận: vốn cổ phần, thu nhập tái đầu tƣ và
các khoản vay trong nội bộ công ty.
- Các nhà kinh tế quốc tế định nghĩa : đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là ngƣời sở
hữu tại nƣớc này mua hoặc kiểm soát một thực thể kinh tế của nƣớc khác. Đó là một
khoản tiền mà nhà đầu tƣ trả cho một thực thể kinh tế của nƣớc ngồi để có ảnh
hƣởng quyết định đối với thực thể kinh tế ấy hoặc tăng thêm quyền kiểm soát trong
thực thể kinh tế ấy.
- Luật Đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam năm 1987 đƣa ra khái niệm: “Đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài là việc tổ chức, cá nhân nƣớc ngoài đƣa vào Việt Nam vốn
bằng tiền nƣớc ngồi hoặc bất kì tài sản nào đƣợc chính phủ Việt Nam chấp thuận

10



để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc
doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài theo quy định của luật này” ( Điều 2 chƣơng 1)
- Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đƣa ra khái niệm: “ một
doanh nghiệp đầu tƣ trực tiếp là một DN có tƣ cách pháp nhân hoặc khơng có tƣ
cách pháp nhân trong đó nhà đầu tƣ trực tiếp sở hữu ít nhất 10% cổ phiếu
Hiện nay, đầu tƣ nƣớc ngoài bao gồm 4 hình thức:
+ Viện trợ phát triển chính thức (Official Development Assistance) gọi tắt là ODA.
+ Tín dụng thƣơng mại.
+ Đầu tƣ vào cổ phiếu trái phiếu của nƣớc ngoài (Foreign Portfolio
Investment) gọi tắt là FPI.
+ Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (Foreign Direct Investment) gọi tắt là FDI.
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài là việc nhà đầu tƣ nƣớc ngoài bỏ vốn để thiết lập
cơ sở sản xuất kinh doanh ở nƣớc tiếp nhận đầu tƣ và tiến hành quản lý, điều hành
các hoạt động sản xuất kinh doanh đó nhằm mục đích thu lợi nhuận. Nhƣ vậy, khái
niệm xuất khẩu tƣ bản hoạt động mà Lênin đƣa ra trƣớc đây và khái niệm đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài thực chất là một.
1.2.1.2. Các hình thức đầu tư nước ngoài.
Luật đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam quy định đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
đƣợc thể hiện qua ba hình thức chủ yếu sau:
- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh
- Doanh nghiệp liên doanh
- Doanh nghiệp 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
Ngoài ra luật đầu tƣ nƣớc ngoài Việt Nam cũng quy định thêm đầu tƣ trực tiếp
nƣớc ngồi có thể đựơc đầu tƣ theo các phƣơng thức đặc biệt nhƣ doanh nghiệp chế
xuất, hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng –
chuyển giao – kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng – chuyển giao (BT)
a. Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh
Đây là hình thức đầu tƣ trực tiếp trong đó hợp đồng hợp tác kinh doanh đƣợc
ký kết giữa hai hay nhiều bên (gọi là các bên hợp tác kinh doanh) để tiến hành một


11


hoặc nhiều hoạt động kinh doanh ở nƣớc nhận đầu tƣ trong đó quy định trách nhiệm
và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên tham gia mà không cần thành lập xí
nghiệp liên doanh hoặc pháp nhân. Hình thức này khơng làm hình thành một cơng
ty hay một xí nghiệp mới. Mỗi bên vẫn hoạt động với tƣ cách pháp nhân độc lập của
mình và mỗi bên thực hiện nghĩa vụ theo quy định trong hợp đồng. Kết quả phụ
thuộc vào sự tồn tại và thực hiện nghĩa vụ của mỗi bên hợp doanh.
Luật còn quy định thêm trong quá trình hoạt động kinh doanh, bên Việt Nam
nộp thuế áp dụng cho doanh nghiệp trong nƣớc, bên nƣớc ngoài nộp thuế theo luật
đầu tƣ nƣớc ngoài tại Việt Nam.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh có thể đƣợc kết thúc trƣớc thời hạn nếu thoả
mãn đủ các điều kiện quy định trong hợp đồng. Hợp đồng cũng có thể đƣợc kéo dài
khi có sự đồng ý của Bộ kế hoạch và đầu tƣ.
b. Doanh nghiệp liên doanh
Đây là hình thức đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi, qua đó pháp nhân mới đƣợc
thành lập gọi là doanh nghiệp liên doanh. Doanh nghiệp mới này do hai bên hoặc
nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh hoặc ký
hiệp định giữa Chính phủ nƣớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam và chính phủ
nƣớc ngồi. Doanh nghiệp liên doanh cũng có thể đƣợc thành lập do doanh nghiệp
có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi hợp tác với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài trên cơ sở hợp đồng
liên doanh. Nhằm tiến hành các hoạt động kinh doanh trong các lĩnh vực của nền
kinh tế quốc dân. Pháp nhân mới đƣợc thành lập theo hình thức cơng ty trách nhiệm
hữu hạn trong đó phần góp vốn cuả nƣớc ngồi khơng hạn chế mức tối đa, nhƣng
mức tối thiểu theo quy định của luật không dƣới 30% vốn pháp định.
Mỗi bên tham gia vào doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân riêng. Nhƣng
doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân độc lập với các bên tham gia. Khi các
bên đã đóng góp đủ số vốn đã quy định vào liên doanh thì dù một bên có phá sản,

doanh nghiệp liên doanh vẫn tồn tại.
Số ngƣời tham gia hội đồng quản trị lãnh đạo doanh nghiệp của các bên phụ
thuộc vào tỉ lệ góp vốn. Hội đồng quản trị là cơ quan cao nhất lãnh đạo liên doanh.

12


Hội đồng quản trị quyết định theo nguyên tắc nhất trí đối với các vấn đề quan trọng
nhƣ: duyệt quyết tốn thu chi tài chính hàng năm và quyết tốn cơng trình, sửa đổi
bổ sung điều lệ doanh nghiệp, vay vốn đầu tƣ, bổ nhiệm, miễn nhiệm tổng giám
đốc, phó tổng giám đốc thứ nhất và kế toán trƣởng...lợi nhuận và rủi ro của doanh
nghiệp liên doanh này đƣợc phân chia theo tỉ lệ góp vốn của mỗi bên.
Luật đầu tƣ nƣớc ngồi VIệt Nam cịn quy định thời gian hoạt động của liên
doanh thông thƣờng từ 30 năm đến 50 năm, trong trƣờng hợp đặc biệt không quá 70
năm. Doanh nghiệp liên doanh phải giải thể khi hết thời hạn hoạt động trừ khi việc
kéo dài thời gian hoạt động đã đƣợc cơ quan quản lý nhà nƣớc về hợp tác và đầu tƣ
chuẩn y. Đồng thời doanh nghiệp liên doanh cũng có thể kết thúc hợp đồng sớm
hơn trong một số trƣờng hợp đặc biệt nhƣ: gặp bất khả kháng, một hoặc các bên liên
doanh không thực hiện nghĩa vụ quy định trong hợp đồng...
c. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
Đây là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của tổ chức hoặc cá nhân nƣớc
ngoài, đƣợc hình thành bằng tồn bộ vốn nƣớc ngồi và do tổ chức hoặc cá nhân
nƣớc ngoài thành lập, tự quản lý, điều hành và hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết
quả kinh doanh. Doanh nghiệp này đƣợc thành lập dƣới dạng các công ty trách
nhiệm hữu hạn, là pháp nhân Việt Nam và chịu sự điều chỉnh của luật đầu tƣ nƣớc
ngoài tại Việt Nam.
Vốn pháp định cũng nhƣ vốn đầu tƣ do nhà đầu tƣ nƣớc ngồi đóng góp, vốn
pháp định ít nhất bằng 30% vốn đầu tƣ của doanh nghiệp.
d. Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao
Là một phƣơng thức đầu tƣ trực tiếp đƣợc thực hiện trên cơ sở văn bản đƣợc

ký kết giữa nhà đầu tƣ nƣớc ngồi (có thể là tổ chức, cá nhân nƣớc ngồi) với cơ
quan nhà nƣớc có thẩm quyền ở Việt Nam để xây dựng kinh doanh công trình kết
cấu, hạ tầng trong một thời gian nhất định, hết thời hạn nhà đầu tƣ nƣớc ngồi
chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình đó cho nhà nƣớc Việt Nam.
Hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao thƣờng đƣợc thực hiện bằng
vốn nƣớc ngồi 100%, cũng có thể đƣợc thực hiện bằng vốn nƣớc ngoài và phần

13


góp vốn của chính phủ Việt Nam hoặc các tổ chức, cá nhân Việt Nam. Trong hình
thức đầu tƣ này, các nhà đầu tƣ có tồn quyền tổ chức xây dựng, kinh doanh cơng
trình trong một thời gian đủ thu hồi vốn đầu tƣ và có lợi nhuận hợp lý, sau đó có
nghĩa vụ chuyển giao cho Nhà nƣớc Việt Nam mà không thu bất kỳ khoản tiền nào.
e. Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh
Là phƣơng thức đầu tƣ dựa trên văn bản ký kết giữa cơ quan nhà nƣớc có
thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tƣ nƣớc ngoài để xây dựng, kinh doanh cơng
trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong, nhà đầu tƣ nƣớc ngồi chuyển giao
cơng trình cho Nhà nƣớc Việt Nam. Nhà nƣớc Việt Nam sẽ dành cho nhà đầu tƣ
quyền kinh doanh cơng trình đó trong một thời hạn nhất định để thu hồi vốn đầu tƣ
và lợi nhuận hợp lý.
g. Hợp đồng xây dựng - chuyển giao
Là một phƣơng thức đầu tƣ nƣớc ngoài trên cơ sở văn bản ký kết giữa cơ quan
Nhà nƣớc có thẩm quyền của Việt Nam và nhà đầu tƣ nƣớc ngồi để xây dựng cơng
trình kết cấu hạ tầng. Sau khi xây dựng xong, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài chuyển giao
cơng trình đó cho Nhà nƣớc Việt Nam, Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà
đầu tƣ nƣớc ngoài thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tƣ và lợi nhuận hợp lý.
h. Doanh nghiệp chế xuất
Là doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, thực hiện các dịch vụ cho sản xuất
hàng xuất khẩu và hoạt động xuất khẩu đƣợc thành lập và hoạt động theo quy định

của chính phủ về doanh nghiệp chế xuất.
1.2.2. Khu cơng nghiệp và chính sách thu hút FDI vào các khu công nghiệp ở
Việt Nam
1.2.2.1. Khái niệm và đặc trưng của Khu công nghiệp
a. Khái niệm khu công nghiệp
Theo quan điểm của Tổ chức phát triển công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO)
trong tài liệu KCX ở các nƣớc đang phát triển cơng bố năm 1990, thì KCN là khu
vực tƣơng đối nhỏ, phân cách về mặt địa lý trong một quốc gia nhằm mục tiêu thu
hút đầu tƣ vào các ngành công nghiệp hƣớng về xuất khẩu bằng cách cung cấp cho

14


×