Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh nghệ an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 126 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
TÓM TẮT LUẬN VĂN
LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ
TẦNG GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ .................................................................... 5
1.1. Đầu tư và vai trị của đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường
bộ ............................................................................................................................ 5

1.1.1. Khái niệm về đầu tư và đầu tư phát triển ..................................................................5
1.1.2 Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ..........................................8
1.1.3 Khái niệm kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ....................................................10
1.1.4 Vai trị của kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải đường bộ .....................................10
1.2. Nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ........... 11

1.2.1. Khái niệm cơ bản về nguồn vốn đầu tư phát triển ................................................11
1.2.2. Các nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ .........12
1.3 Nội dung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa
bàn Tỉnh ............................................................................................................... 13

1.3.1 Đặc điểm kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trong mối quan hệ với hoạt
động đầu tư phát triển ................................................................................................................13
1.3.2 Nội dung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ......................15
1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng
giao thông đường bộ ............................................................................................ 16

1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ ........................................................................................................................................16
1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ ........................................................................................................................................23




1.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ. ................................................................................................... 27

1.5.1. Nhóm nhân tố khách quan............................................................................................27
1.5.2. Nhóm nhân tố chủ quan ................................................................................................28
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG
GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TỈNH NGHỆ AN ................................................ 31
2.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên và xã hội và yêu cầu phát triển hệ thống
giao thông đường bộ tỉnh Nghệ An. .................................................................... 31

2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên và xã hội tỉnh Nghệ An ....................................31
2.1.2. Hiện trạng hệ thống giao thông vận tải đường bộ tỉnh Nghệ An .....................38
2.2. Phân tích thực trạng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường
bộ tỉnh Nghệ An. .................................................................................................. 39

2.1.1 Phân tích thực trạng đầu tư phát triển mạng lưới giao thông đường bộ tỉnh
Nghệ An đến năm 2009 ............................................................................................................39
2.2.2 Đầu tư phát triển hệ thống cầu trên các tuyến quốc lộ và đường tỉnh ..............48
2.2.3 Đầu tư phát triển hệ thống bến xe khách và bãi đỗ xe tải ....................................49
2.2.4 Phân tích tình hình huy động vốn cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ tỉnh Nghệ An ................................................................................................52
2.3 Đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ tỉnh Nghệ An ....................................................................................... 55

2.3.1. Đánh giá về kết quả đầu tư hệ thống giao thông đường bộ................................55
2.3.2 Đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh
Nghệ An .........................................................................................................................................57
2.3.3 Đánh giá tác động môi trường trong hoạt động đầu tư vào kết cấu hạ tầng

giao thông đường bộ của tỉnh Nghệ an: ...............................................................................59
2.3.4 Một số hạn chế trong đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
tỉnh Nghệ An ................................................................................................................................64


CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
TỈNH NGHỆ AN ................................................................................................. 67
3.1. Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh Nghệ An
giai đoạn 2010 – 2020........................................................................................... 67

3.1.1 Yêu cầu phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh Nghệ An giai
đoạn 2010 - 2020.........................................................................................................................67
3.1.2 Dự báo tổng khối lượng vận tải đường bộ toàn tỉnh..............................................67
3.1.3 Định hướng phát triển vận tải và phương tiện .........................................................73
3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng
giao thơng đường bộ tỉnh Nghệ An ..................................................................... 77

3.2.1 Hồn thiện cơ chế chính sách của tỉnh liên quan đến kết cấu hạ tầng giao
thơng đường bộ ............................................................................................................................77
3.2.2 Hồn thiện công tác quy hoạch đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ trên địa bàn tỉnh: ......................................................................................................79
3.2.3 Giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư: ............................................................81
3.2.4 Giải pháp quản lý đầu tư ................................................................................................88
3.2.5. Các giải pháp nhằm giảm thiểu các tác động của đầu tư phát triển kết cấu hạ
tầng đường bộ tỉnh Nghệ An ...................................................................................................91
3.3 Một số kiến nghị với nhà nước nhằm hoàn thiện hoạt động đầu tư phát
triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh Nghệ An .................................. 93

3.3.1 Về cơ chế, chính sách tạo vốn phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng ...............93

3.3.2 Hình thành cơ chế, chính sách phát triển vận tải ....................................................95
3.3.3 Xây dựng cơ chế, chính sách phát triển cơng nghiệp GTVT. ............................95
3.3.4 Tạo dựng cơ chế, chính sách liên quan khác ...........................................................96
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................... 102


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TT

Chữ viết tắt

Chữ viết đầy đủ

1

GT

2

GTVT

Giao thông vận tải

3

KCHT

Kết cấu hạ tầng


4

TSCĐ

Tài sản cố định

5

NSNN

Ngân sách nhà nước

6

GTNT

Giao thông nông thôn

7

QLDA

Quản lý dự án

8

BT

9


BOT

Xây dựng – kinh doanh – chuyển giao

10

BTO

Xây dựng – chuyển giao – kinh doanh

11

BO

12

BOO

Xây dựng – khai thác – sở hữu

13

PPP

Hợp tác nhà nước – tư nhân

14

XDCB


15

DN

Doanh nghiệp

16

QL

Quốc lộ

17

BTN

18

BTXM

Giao thông

Xây dựng – chuyển giao

Xây dựng – khai thác

Xây dựng cơ bản

Bê tông nhựa

Bê tông xi măng


DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1: Dân số phân theo các huyện thị của Nghệ An............................... 32
Bảng 2.2. Tổng hợp đầu tư phát triển mạng lưới đường bộ tỉnh Nghệ An đến
năm 2009 .................................................................................... 39
Bảng 2.3. So sánh đầu tư mạng đường bộ tỉnh Nghệ An với các tỉnh khu vực
và toàn quốc ............................................................................... 40
Bảng 2.4. Tổng hợp đầu tư cầu, cống trên quốc lộ, đường tỉnh và đường đô thị
đến tháng 12 - 2009 .................................................................... 49
Bảng 2.5. Hiện trạng các bến xe ơ tơ khách tính đến 12 - 2009 .................... 50
Bảng 2.6. Kết quả thực hiện đầu tư xây dựng các cơng trình kết cấu hạ tầng
giao thơng đường bộ trên địa bàn tỉnh Nghệ An năm 2008 ......... 52
Bảng 2.7. Tổng hợp vốn đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh
Nghệ An ..................................................................................... 54
Bảng 2.8: Hàng hoá và hành khách vận chuyển đường bộ của Nghệ An giai
đoạn 1995-2009. ......................................................................... 58
Bảng 2.9. Cơ cấu trong các ngành kinh tế ................................................... 59
Bảng 3.1 Tổng hợp chỉ tiêu đường bộ .......................................................... 67
Bảng 3.2: Giá trị GDP và dân số của tỉnh Nghệ An giai đoạn 1995-2007 ..... 68
Bảng 3.3: Hàng hóa và hành khách vận chuyển đường bộ của Nghệ An giai
đoạn 1995-2007 .......................................................................... 69
Bảng 3.4. Số liệu đầu vào và kết quả dự báo hàng hoá. ................................ 70
Bảng 3.5. Số liệu đầu vào và kết quả dự báo hành khách.............................. 71
Bảng 3.6: Tính tốn hệ số đàn hồi cho các phương thức vận tải. .................. 72
Bảng 3.7 Hệ thống bến xe khách Nghệ An. .................................................. 74
Bảng 3.9: Bảng số liệu mẫu tổng quát. ......................................................... 81
Bảng 3.10. Tổng hợp vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường
bộ tỉnh Nghệ An ......................................................................... 82

Bảng 3.11. Các biện pháp giảm thiểu các tác động tới môi trường và XH .... 92
Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ các loại đường bộ tỉnh Nghệ An ..................................... 41
Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ các loại kết cấu mặt đường tỉnh Nghệ An ....................... 42


i

CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN
KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
1.1. Đầu tư và vai trò của đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ
1.1.1. Khái niệm về đầu tư và đầu tư phát triển
1.1.1.1. Khái niệm đầu tư
Khái niệm tổng quát về đầu tư được coi là sự hy sinh: Đầu tư được hiểu
là hy sinh tiêu dùng ngày hôm nay để kỳ vọng tiêu dùng trong tương lai. Đầu
tư nói chung được xem như là sự bỏ ra những nguồn lực ở hiện tại để tiến
hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho nhà đầu tư các kết quả nhất định
trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt được kết quả mong
muốn. Nguồn lực đó có thể là tiền vốn, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động,
các ứng dụng khoa học công nghệ và trí tuệ của con người.
Đầu tư phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn
lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu
trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dưỡng
đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt
động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang
tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội, tạo việc làm và nâng cao
đời sống của mọi thành viên trong xã hội.
1.1.1.2. Phân loại hoạt động đầu tư
Đối với nền kinh tế có thể phân loại đầu tư thành nhiều loại hình khác
nhau, tuy nhiên khi phân loại đầu tư thường phân loại đầu tư thành các loại

hình chính sau:
a. Đầu tư tài chính
b. Đầu tư thương mại
c. Đầu tư phát triển
Đầu tư phát triển, đầu tư tài chính và đầu tư thương mại là các loại đầu
tư luôn tồn tại và có quan hệ tương hỗ với nhau. Đầu tư phát triển tạo tiền đề
để tăng tích luỹ, phát triển hoạt động đầu tư tài chính và đầu tư thương mại.
Ngược lại, đầu tư tài chính và đầu tư thương mại hỗ trợ và tạo điều kiện để
tăng cường đầu tư phát triển.


ii

1.1.2 Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
1.1.2.1 Khái niệm kết cấu hạ tầng
Kết cấu hạ tầng ngày càng được sử dụng nhiều với tư cách là thuật ngữ
khoa học trong các cơng trình nghiên cứu và các kế hoạch phát triển kinh tế
xã hội. Kết cấu hạ tầng được hiểu là tập hợp các ngành phi sản xuất thuộc lĩnh
vực lưu thông, tức là bao gồm các cơng trình vật chất kỹ thuật phi sản xuất và
các tổ chức dịch vụ có chức năng bảo đảm những điều kiện chung cho sản
xuất, phục vụ những nhu cầu phổ biến của sản xuất và đời sống xã hội.
Theo cách này, kết cấu hạ tầng chỉ bao gồm các cơng trình giao thơng,
cấp thốt nước, cung ứng điện, hệ thống thông tin liên lạc … và hệ thống các
đơn vị bảo đảm duy trì các cơng trình này. Cách hiểu này cho phép phân biệt
“kết cấu hạ tầng” với chức năng đảm bảo lưu thông, phục vụ cho sản xuất và
các khu vực khác. Quan niệm về kết cấu hạ tầng theo cách này không cho
chúng ta thấy được mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận.
Kết cấu hạ tầng là tổng hợp các công trình vật chất kỹ thuật có chức
năng phục vụ trực tiếp cho sản xuất và đời sống của nhân dân, được bố trí trên
một phạm vi lãnh thổ nhất định. Các cơng trình, kết cấu vật chất kỹ thuật rất

đa dạng như: các cơng trình giao thơng vận tải, các cơng trình bưu chính viễn
thơng, hay các cơng trình của ngành điện…
1.1.2.2 Đặc điểm của kết cấu hạ tầng

Kết cấu hạ tầng có hai đặc trưng cơ bản:
Thứ nhất, kết cấu hạ tầng là có tính thống nhất và đồng bộ, giữa các bộ
phận có sự gắn kết hài hịa với nhau tạo thành một thể vững chắc đảm bảo cho
phép phát huy được sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống.
Thứ hai, các cơng trình kết cấu hạ tầng có quy mơ lớn và chủ yếu ở ngồi
trời, bố trí rải rác trên phạm vi cả nước, chịu ảnh hưởng nhiều của tự nhiên.
1.1.2.3 Phân loại kết cấu hạ tầng

Kết cấu hạ tầng xã hội: là tổng hợp các cơng trình và phương tiện nhằm
duy trì và phát triển nguồn nhân lực một cách toàn diện, đảm bảo đời sống
tinh thần của các thành viên trong xã hội.
Kết cấu hạ tầng kỹ thuật: là các cơng trình phục vụ cho sản xuất và đời
sống con người.


iii

1.1.3 Khái niệm kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
Điều 37 Luật Giao thông đường bộ quy định: (i) Kết cấu hạ tầng giao
thơng đường bộ gồm cơng trình đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe và hành lang an
toàn đường bộ. (ii) Mạng lưới đường bộ gồm quốc lộ, đường tỉnh, đường
huyện, đường xã, đường đô thị và đường chuyên dụng. (iii) Đường bộ được
đặt tên hoặc số hiệu và phân thành các cấp đường và (iv) Chính phủ quy định
việc phân loại, đặt tên hoặc số hiệu đường và tiêu chuẩn kỹ thuật của các cấp
đường bộ.
1.1.4 Vai trị của kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải đường bộ

Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ có vị trí quan trọng đặc biệt trong
việc phục vụ cho sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội. Vai trò này được
thể hiện cụ thể như sau:
Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ sẽ giúp cho việc luân chuyển
hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ, từ vùng này sang vùng khác.
Hai là, hệ thống giao thông vận tải đồng bộ, hiện đại sẽ tạo điều kiện
phát triển các ngành dịch vụ, nhất là vận tải và trên cơ sở đó phát triển các
ngành nghề sử dụng vận tải
Ba là, giao thông đường bộ tạo điều kiện cho ngành du lịch phát triển,
đặc biệt là du lịch đường bộ.
Bốn là, kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ cịn là tiền đề để thu hút
các nguồn lực bên ngoài.
Năm là kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ gắn với vấn đề giao lưu
kinh tế và hội nhập trong khu vực và trên thế giới
1.2. Nguồn vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
Nếu xét trên quan điểm doanh nghiệp tham gia đầu tư phát triển kết cấu
hạ tầng giao thơng đường bộ thì nguồn vốn đầu tư có thể từ các nguồn chính sau:
- Nguồn vốn tự có
- Nguồn vốn vay
- Nguồn ngân sách cấp
- Nguồn liên doanh liên kết
- Nguồn vốn do phát hành cổ phiếu, trái phiếu
- Viện trợ hoặc quà tặng


iv

- Nguồn từ nhà cung cấp
- Nguồn từ khách hàng
Kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ thực chất là hàng hóa cơng cộng

cho nên đối tượng tham gia đầu tư chủ yếu là Nhà nước và vì vậy nguồn vốn
chính ở đây sẽ là vốn ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và địa
phương, bên cạnh đó là nguồn vốn đóng góp của người dân địa phương bằng các
hình thức đóng góp cơng hoặc ngun liệu, tuy nhiên sự đóng góp của người dân
thường chỉ giới hạn ở những dự án giao thông nông thôn (liên thôn, liên xã)
1.3 Nội dung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên
địa bàn Tỉnh:
1.3.1 Đặc điểm kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trong mối quan hệ
với hoạt động đầu tư phát triển
Kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ có những đặc điểm chủ yếu sau:
- Sản phẩm là hàng hóa đặc biệt
- Sản phẩm chính mang tính đơn chiếc
- Vốn đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ thường rất lớn
- Kết quả đầu tư phát huy tác dụng lâu dài
- Các bên có liên quan lớn
- Rủi ro cao:
1.3.2 Nội dung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
Xét theo đối tượng được đầu tư thì nội dung đầu tư phát triển kết cấu hạ
tầng giao thông đường bộ gồm:
- Kết cấu hạ tầng giao thông động: gồm các đường quốc lộ chạy qua
địa bàn tỉnh, đường tỉnh lộ, đường giao thông liên huyện, liên xã.
- Kết cấu hạ tầng giao thông tĩnh: các khu đỗ xe, hạ tầng dịch vụ
phục vụ cho các phương tiện giao thông.
- Hệ thống quản lý vận hành giao thơng trong tỉnh bao gồm hình
thành và phát triển các đơn vị quản lý, duy tu, bảo dưỡng, sửa chữa để các
phương tiện lưu thông trên các tuyến đường được đảm bảo an tồn.
Xét theo các loại hình đầu tư phát triển thì nội dung đầu tư bao gồm:
- Đầu tư vào tài sản cố định: gồm chủ yếu là các vật kiến trúc như
đường xá, cầu cống, các khu đỗ xe, các hạt, cung quản lý, máy móc thiết bị
cho các đơn vị quản lý và xây dựng đường xá...



v

- Đầu tư vào tài sản lưu động: gồm chủ yếu là hàng tồn trữ phục vụ cho
công tác xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ: nhựa đường, sắt thép,
xi măng...
- Đầu tư phát triển nguồn nhân lực: gồm các nhân lực phục vụ cho công
tác xây dựng, quản lý, duy tu, bảo dưỡng kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển kết cấu
hạ tầng giao thông đường bộ
1.4.1. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ
Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ có thể chia làm hai loại: các chỉ tiêu được đo bằng đơn vị giá
trị và các chỉ tiêu không đo bằng đơn vị giá trị, trong quản lý đầu tư chúng ta
sử dụng chủ yếu các chỉ tiêu đo bằng đơn vị giá trị.
Các chỉ tiêu đo bằng đơn vị giá trị
1.4.1.1. Khối lượng vốn đầu tư thực hiện
1.4.1.2. TSCĐ huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm
Đối với đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ kết quả
đầu tư có thể được đo ở các chỉ tiêu sau:
- Mật độ đường so với diện tích đất tự nhiên: Chỉ tiêu này được xác định
bằng số km đường trên một km2 đất tự nhiên. Chỉ tiêu này càng lớn thể hiện kết
quả đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ càng cao.
- Mật độ đường so với dân số: Chỉ tiêu này xác định số km đường trên
1000 người dân. Chỉ tiêu này càng lớn thể hiện sự phát triển kết cấu hạ tầng
giao thông đường bộ càng lớn.
1.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ

1.4.2.2. Hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư phát triển kết cấu
hạ tầng giao thông đường bộ.
Hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ được đánh giá thông qua các chỉ tiêu cơ bản sau;
- Sản lượng tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ
đầu tư:


vi

- Doanh thu tăng thêm so với vốn vốn đầu tư phát huy tác dụng trong
kỳ nghiên cứu:
- Tỷ suất sinh lời vốn đầu tư:
- Hệ số huy động tài sản cố định:
Đối với đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ chúng ta
có thể sử dụng các chỉ tiêu cụ thể sau:
- Hàng hóa và hành khách vận chuyển tăng thêm trong mối quan hệ
với tổng vốn đầu tư tăng thêm
- Số lượng hành khách tăng thêm trong mối quan hệ với tổng vốn
đầu tư tăng thêm.
Từ đó chúng ta có thể xác định các chỉ tiêu hiệu quả tương đối như:
- Suất vốn đầu tư cho một đơn vị hàng hóa vận chuyển tăng thêm:
Một đơn vị hàng hóa vận chuyển tăng thêm cần bao nhiêu vốn đầu tư.
- Suất vốn đầu tư cho một đơn vị hành khách tăng thêm: Xác định
một hành khách tăng thêm cần bao nhiêu vốn đầu tư.
Các chỉ tiêu về suất vốn đầu tư này càng nhỏ thể hiện đầu tư phát triển
kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ càng cao.
1.4.2.3. Hiệu quả kinh tế- xã hội của hoạt động đầu tư phát triển kết
cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
Hệ thống các chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả kinh tế - xã hội của

hoạt động đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ như sau:
- Mức đóng góp cho ngân sách tăng thêm trong kỳ nghiên cứu so với
vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu.
- Mức thu nhập (hay tiền lương của người lao động) tăng thêm và số chỗ
việc làm tăng thêm so với vốn đầu tư phát huy tác dụng trong kỳ nghiên cứu.
Bên cạnh đó là những chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xã hội khác.
1.5. Những nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ.
Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ cũng chịu tác
động bởi nhiều nhân tố như đầu tư phát triển nói chung. Có thể chia thành hai
nhân tố chính là nhân tố khách quan và nhân tố chủ quan:


vii

1.5.1. Nhóm nhân tố khách quan
* Nhân tố kinh tế
* Những yếu tố thuộc về chính sánh và sự điều hành của Nhà nước
* Những nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên, văn hóa-xã hội:
1.5.2. Nhóm nhân tố chủ quan
*Chiến lược phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của địa phương
* Năng lực tài chính
* Chất lượng quản lý hoạt động đầu tư
* Năng lực của các Ban Quản lý dự án và các nhà thầu
* Cơ cấu sử dụng vốn
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU
HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TỈNH NGHỆ AN
2.1 Đặc điểm về điều kiện tự nhiên và xã hội và yêu cầu phát triển hệ
thống giao thông đường bộ tỉnh Nghệ an.
2.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên và xã hội tỉnh Nghệ An

Luận văn đã đề cập đến những đặc điểm chính sau
Đặc điểm dân số
Đặc điểm khí hậu
Đặc điểm đất đai
Tiềm năng kinh tế của tỉnh Nghệ An
2.1.2. Hiện trạng hệ thống giao thông vận tải đường bộ tỉnh Nghệ An
2.1.2.1. Khái quát về hệ thống giao thông vận tải của Nghệ An:
Trong những năm qua, hệ thống giao thông vận tải chung của Nghệ An
có những nét sáng chủ yếu sau: Năng lực vận tải được nâng lên đáng kể,
Nghệ An có mạng lưới giao thông vận tải tương đối hợp lý, bao gồm các loại
hình vận tải như đường sắt, đường bộ, đường sơng, đường biển và đường
hàng khơng, trong đó đường bộ giữ vai trò quan trọng. Tuy nhiên, so với cả
nước, hệ thống GTVT tỉnh Nghệ An còn nhiều yếu kém, chưa đáp ứng được
yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố. Cải


viii

thiện cơ sở hạ tầng GTVT là một ưu tiên của tỉnh nhằm đẩy mạnh phát triển
kinh tế xã hội, giảm đói nghèo, tăng cường ổn định chính trị, đảm bảo an ninh
quốc phịng.
2.2. Phân tích thực trạng đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ tỉnh Nghệ An.
2.1.1 Phân tích thực trạng đầu tư phát triển mạng lưới giao thông đường
bộ tỉnh Nghệ An đến năm 2009
2.1.1.1. Đầu tư phát triển đường bộ
Mạng lưới đường bộ tỉnh Nghệ An bao gồm 6 tuyến quốc lộ; 17 tuyến
đường tỉnh; đường đô thị; đường huyện, đường xã và đường chuyên dùng với
tổng chiều dài 16.157,72 km. Trong những năm qua - từ năm 2003 đến 2009,
tỉnh đã tiến hành đầu tư vào đường quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện và

đường xã. Tình hình đầu tư vào từng loại đường tổng hợp đến 2009 được thể
hiện ở bảng “Tổng hợp đầu tư phát triển mạng lưới đường bộ tỉnh Nghệ An
đến năm 2009”.
Bảng 2.2. Tổng hợp đầu tư phát triển mạng lưới đường bộ tỉnh Nghệ An
đến năm 2009
Chiều dài
TT Loại đường
1
2
3
4
5
7

Quốc lộ
Đường tỉnh
Đường đô thị
Đường huyện
Đường xã
Đường TT BG
Tổng cộng

Km

%

832,38 5,15
600,39 3,72
832,70 5,15
3.972,0 24,58

9.695,0 60,0
225,25 1,39
16.157 100,0

Loại mặt đường
Nhựa, BTXM Cấp phối
Đất
Km
%
Km
%
Km
%
797,5 12,09 34,90 1,66 0,00 0,00
461,1 6,99 139,24 6,64 0,00 0,00
293,6 4,45 323,43 15,41 215,62 2,89
1.272 19,28 1.019,0 48,56 1.682 22,5
3.774 57,20 374,0 17,82 5547,0 74,3
0,00 0,00 207,75 9,90 17,50 0,23
6.598
100 2.098 100,0 7.462 100

Bảng trên cho chúng ta thấy cơ cấu đầu tư theo từng loại đường như sau:
- Quốc lộ:
832,38 km chiếm 5,15%.
- Đường tỉnh:
600,39 km, chiếm 3,72%.
- Đường đô thị:
832,70 km, chiếm 5,15%.



ix

- Đường huyện:
3.972,00 km chiếm 24,58%.
- Đường xã:
9.695,00 km, chiếm 60,00%.
- Đường tuần tra biên giới: 225,25 km, chiếm 1,39%.
Như vậy, tỷ trọng đầu tư lớn nhất trong những năm qua là đầu tư vào
đường xã và đường huyện. Kết quả này cho thấy nhu cầu phát triển kinh tế xã
hội của các địa phương trong tỉnh trong những năm qua đòi hỏi phải tập trung
đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của các đơn vị hành
chính cấp thấp nhất.
Nếu xem xét theo phạm vi tồn quốc chúng ta có thể so sánh tình hình
đầu tư vào mạng đường bộ của toàn quốc, Bắc Trung bộ và các tỉnh lân cận
gồm Quảng Bình và Hà Tĩnh.
Bảng 2.3. So sánh đầu tư mạng đường bộ tỉnh Nghệ An
với các tỉnh khu vực và tồn quốc
TT
1
2
3
4

Chỉ tiêu

Tồn
Bắc
Q.Bình
quốc Trung Bộ

km2
329.314,5 37.336,9 8.051,8
1000 ng 83.119,9 10.620,0
842,2
Đơn vị

Diện tích
Dân số
Chiều
km
223.721,5 36.019,6
dài đường
km/ km2
0,68
0.96
Mật độ
3
đường
km/10 ng 2,69
3,40

Nghệ An Hà Tĩnh
16.487,3
3.064,3

6.019
1.286,7

2,849,2


16.157,7

5.855,6

0,35
3,40

0,98
5,27

0,97
4,45

+ Mật độ đường so với diện tích đất tự nhiên: 0,98 km/km2
+ Mật độ đường so với dân số: 5,272 km/1000 người
Nếu lấy chỉ tiêu km đường bộ/ km2 diện tích thì Nghệ An cao gấp rưỡi
tồn quốc và bằng mức trung bình chung của Bắc Trung bộ cũng như tỉnh lân
cận Hà Tĩnh, cao hơn hẳn Quảng Bình.
Nếu xét theo chỉ tiêu km đường bộ/ nghìn người dân thì Nghệ An cao
gấp đơi mức trung bình của cả nước, cao hơn hẳn các tỉnh lân cận.
Như vậy, đầu tư vào mạng lưới đường bộ đã cải thiện một cách rõ nét
kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của tỉnh Nghệ An nói riêng, hạ tầng cơ
sở của tỉnh nói chung. Đây là cơ sở tốt cho phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.
Tỷ lệ các loại đường bộ của tỉnh được mô tả qua đồ thị sau:


x

Đường
chuyên dùng

1,39%

Quốc lộ
5,15%

Đường tỉnh
3,72%
Đường đô thị
5,15%

Đường xã
60,0%

Đường huyện
24,58%

Biểu đồ 2.1. Tỷ lệ các loại đường bộ tỉnh Nghệ An
Bên cạnh việc xem xét đầu tư theo các loại đường, chúng ta có thể xem
xét bức tranh đầu tư theo loại kết cấu mặt đường theo đồ thị sau:

Đất
46,18%

Nhựa, BTXM
40,84%

Đá dăm, Cp
12,98%

Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ các loại kết cấu mặt đường tỉnh Nghệ An

2.2.4 Phân tích tình hình huy động vốn cho đầu tư phát triển kết cấu hạ
tầng giao thơng đường bộ tỉnh Nghệ An
Để thấy được tình hình huy động vốn đầu tư cho đầu tư phát triển kết cấu
hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh Nghệ An chúng ta có thể xem xét một năm
nhất định (ví dụ năm 2008) trong đó xác định tổng mức đầu tư cho cơng trình
và sản lượng thực hiện trong năm.


xi

Thực tế tình hình thu hút vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển
kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ có sự chênh lệch rất lớn. Mỗi năm chỉ
huy động được khoảng 1/7 vốn đầu tư, như vậy các cơng trình thường sẽ
chậm tiến độ so với thời gian dự kiến rất nhiều.
Bảng 2.7. Tổng hợp vốn đầu tư kết cấu
hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh Nghệ An
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
Tổng vốn đầu tư
thực hiện
Trong đó:
+ Trái phiếu
chính phủ +
Ngân sách trung
ương
+ Ngân sách địa
phương + khác
Tổng vốn được
giải ngân
Giá trị TSCĐ

huy động

2003

2004

2005

2006

2007

2008

2009

325

510

605

840.2

940.5

1052

1997.02


292.5

459

544.5

756.2

846.5

946.8

1797.3

32.5

51

60.5

84

94

105.2

199.72

227.5


357

423.5 588.14 658.35

1300

2407

292.5

459

544.5 756.18 846.45

946.8

1797.32

Nguồn: Sở KH và ĐT tỉnh Nghệ An và tổng hợp của tác giả
Từ số liệu trên chúng ta có thể đua ra một số nhận xét về thực trạng vốn
đầu tư và tình hình thực hiện đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ
trong tỉnh Nghệ An như sau:
Trước hết về cơ cấu vốn đầu tư: Nguồn vốn đầu tư chủ yếu là nguồn
trái phiếu chính phủ, ngân sách trung ương và ngân sách địa phương và nguồn
khác. Nguồn khác ở đây chủ yếu là đóng góp của người dân địa phương, các
tổ chức quốc tế.
Tình hình giải ngân cho thấy tỷ lệ giải ngân chỉ khoảng 70% (trừ năm
2008 và 2009), điều này do rất nhiều ngun nhân có thể kể đến:
- Cơng tác giải phóng mặt bằng chậm
- Điều kiện tự nhiên của Nghệ An có tính đặc thù



xii

- Quá trình lựa chọn nhà thầu chưa tuân thủ theo các quy định của Nhà
nước cũng như năng lực của các nhà thầu cịn hạn chế
- Cơng tác quản lý đầu tư còn nhiều bất cập
Vốn đầu tư thực hiện đều vượt mức dự kiến ban đầu, điều này do nhiều
nguyên nhân:
- Phát sinh khối lượng do khảo sát, thiết kế ban đầu chưa chuẩn dẫn
đến phải thay đổi thiết kế, tăng khối lượng thậm chí lãng phí do
thay đổi địa điểm dự án.
- Giá cả biến động do nhiều ngun nhân trong đó có thể do lạm phát,
chính sách của Nhà nước…
- Cơng tác giải phóng mặt bằng chậm làm chi phí đầu tư tăng lên
nhiều (đặc biệt là chi phí cố định)
Mặc dù giá trị tài sản cố định huy động được xác định ở mức cao tuy
nhiên giá trị tài sản cố định huy động trên thực tế đúng thời gian chỉ ở mức
khoảng 30% so với giá trị cam kết ban đầu do các nhà thầu thường được dãn
tiến độ (nhiều cơng trình được dãn tiến độ 3 – 4 lần). Giá trị các năm trước
được dãn tiến độ chuyển sang năm nghiên cứu tương đối nhiều.
2.3 Đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ tỉnh Nghệ An:
2.3.1. Đánh giá về kết quả đầu tư hệ thống giao thông đường bộ.
Đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ đã giúp cho Nghệ
An có mạng đường bộ khá lớn và thuận lợi, phân bố tới các vùng quan trọng
của tỉnh. Xét về mật độ so với diện tích và dân số, kể cả hệ thống quốc lộ,
đường tỉnh và đường giao thông nông thôn, Nghệ An thuộc loại cao so với
các tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ và gấp 1,2 đến 2,3 lần so với cả nước. Tuy
nhiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tại các huyện

vùng cao của tỉnh còn chưa đạt được những kỳ vọng của mục tiêu phát triển
kinh tế - xã hội.Về cơng trình: Tỷ lệ cầu được xây dựng vĩnh cửu chiếm tỷ lệ
cao, hiện vẫn còn 330 cầu yếu dài 4.417 m cần được xây dựng lại.
Kết quả đầu tư theo giá trị có thể xem thêm bảng “Tổng hợp vốn đầu tư
kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh Nghệ An”


xiii

2.3.2 Đánh giá hiệu quả đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ tỉnh Nghệ An
Hiệu quả chính của đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường
bộ tỉnh Nghệ An là hiệu quả kinh tế - xã hội – môi trường. Sự phát triển kinh
tế - xã hội của Nghệ An trong những năm qua có đóng góp lớn của sự phát
triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ. Chúng ta xem xét một số chỉ tiêu
hiệu quả chính:
a) Hàng hóa và hành khách vận chuyển đường bộ tăng thêm
Hiệu quả trực tiếp nhất là lượng hàng hóa và hành khách vận chuyển
bằng đường bộ của Nghệ An liên tục tăng trong các năm. Điều này được thể
hiện ở bảng “Hàng hoá và hành khách vận chuyển đường bộ của Nghệ An
giai đoạn 1995-2009”.
Bảng 2.8: Hàng hoá và hành khách vận chuyển đường bộ của Nghệ An
giai đoạn 1995-2009.
Đơn vị: 1000 tấn HH. Triệu HK
Tốc độ
Tốc độ tăng
HK
tăng
liên hoàn
1995 4380

0%
4.6
1996 4808
10%
10%
5.4
1997 5453
24%
13%
5.9
1998 5931
35%
9%
6.4
1999 6152
40%
4%
6.8
2000 6506
49%
6%
7.5
2001 7954
82%
22%
7.7
2002 8697
99%
9%
7.9

2003 10074
130%
16%
8.1
2004 17740
305%
76%
15.6
2005 18724
327%
6%
17.3
2006 21679
395%
16%
18.1
2007 23152
429%
7%
22.3
2008 25613
485%
11%
24.2
2009 27827
535%
9%
26.7
Nguồn: Niên giám TK các năm của CTK Nghệ An.
Năm


HH

Tốc độ
tăng
0%
17%
28%
39%
48%
63%
67%
72%
76%
239%
276%
293%
385%
426%
480%

Tốc độ tăng
liên hoàn
17%
9%
8%
6%
10%
3%
3%

3%
93%
11%
5%
23%
9%
10%


xiv

Nếu lấy năm 2005 làm gốc thì lượng hàng hóa cho đến năm 2009 đã tăng tới
535% và hàng hoá vận chuyển đã tăng lên 480%
b) Tác động đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Nghệ An:
Bức tranh tổng quát về cơ cấu kinh tế tỉnh Nghệ An có thể cho thấy sự
tác động của đầu tư vào hạ tầng cơ sở nói chung và kết cấu hạ tầng giao thơng
đường bộ nói riêng có tác động tương đối lớn đến thay đổi cơ cấu kinh tế
ngành trong đó tỷ trọng công nghiệp đã tăng lên tới 40% (từ 26% lên trên
32%), nông nghiệp giảm dần và dịch vụ thì có xu hướng tăng nhẹ. Đây là xu
hướng mang tính tích cực.
Bảng 2.9. Cơ cấu trong các ngành kinh tế
Đơn vị %
Chỉ tiêu
2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009
Công nghiệp và
26,11 28,73 29,30 30,35 32,00 32,05 32,07
xây dựng
Nông, lâm,
38,19 36,92 34,41 33,05 31,02 30,94 30,47
nghiệp, thủy sản

Dịch vụ
35,71 34,35 36,29 36,60 36,98 37,01 37,46
(Niên giám thống kê năm 2009 của tỉnh Nghệ An)
Để đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ tỉnh Nghệ An chúng ta cũng cần đánh giá thêm các tác động
của quá trình đầu tư đến mơi trường nói chung.
2.3.3 Đánh giá tác động mơi trường trong hoạt động đầu tư vào kết cấu hạ
tầng giao thơng đường bộ của tỉnh Nghệ an:
Q trình đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh
Nghệ An có những tác động chính sau:
a) Tác động trong giai đoạn xây dựng
b) Các tác động đến ô nhiễm môi trường
c) Các tác động đến môi trường nhân văn
d) Các tác động tới kinh tế
e) Các tác động đến mơi trường xã hội
Các tác động này cịn chưa được tính tốn đầy đủ trong q trình đầu tư phát
triển kết cấu giao thông đường bộ của tỉnh


xv

2.3.4 Một số hạn chế trong đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông
đường bộ tỉnh Nghệ An
Bên cạnh những thành tựu đạt được, đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng
giao thông đường bộ tỉnh Nghệ An còn một số bất cập vẫn còn tồn tại sau:
Hiệu quả đầu tư thấp, đầu tư dàn trải; chất lượng qui hoạch thấp; tiến độ thi
công dự án chậm trễ, kéo dài; tình trạng thất thốt, lãng phí vốn đầu tư diễn ra
trong tất cả các giai đoạn của quá trình đầu tư.
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG

GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TỈNH NGHỆ AN
3.1. Định hướng phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh
Nghệ An giai đoạn 2010 – 2020.
3.1.1 Yêu cầu phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh Nghệ An
giai đoạn 2010 - 2020
Căn cứ vào thực trạng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và định hướng
phát triển của tỉnh trong thời gian tới, tỉnh Nghệ An đã đặt ra yêu cầu phát
triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ thể hiện ở bảng tổng quát sau:
Bảng 3.1 Tổng hợp chỉ tiêu đường bộ
Toàn tỉnh
Nghệ An

Mật độ đường
Km/km

km/1000ng

% nhựa hố
đường bộ

Hiện nay

1,04

2,88

26,38

0,78


Đến 2020

1,73

3,27

86,78

4,20

2

% diện tích cho
giao thông

Trong tổng số nêu trên, bao gồm quốc lộ, đường tỉnh, đường huyện,
đường xã phường và đường chuyên dùng.
3.1.2 Dự báo tổng khối lượng vận tải đường bộ toàn tỉnh
Dự báo tổng khối lượng vận tải phục vụ cho công tác mua sắm phương
tiện và xác định quy mô xây dựng các nhà máy sửa chữa bảo dưỡng phương tiện.


xvi

a) Dự báo khối lượng vận tải hàng hóa
Theo số liệu trong niên giám thống kê của Nghệ An thì trong giai đoạn
1995 – 2007 dân số, GDP và GDP/ đầu người tính theo giá trị cố định năm
1994 dự báo cho tương lai, tư vấn sử dụng tốc độ tăng trưởng GDP theo
“Chiến lược phát triển Kinh tế – Xã hội của tỉnh Nghệ An” như sau:
- Giai đoạn 2011 – 2015 tốc độ tăng trưởng trung bình là 12%/ năm.

- Giai đoạn 2016 – 2020 tốc độ tăng trưởng trung bình là 11,5%/ năm.
Về dân số, cũng theo “Chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội của Nghệ
An” thì:giai đoạn 2011 – 2015 tốc độ tăng trưởng trung bình là 0,95%/ năm.
Nghĩa là dân số tỉnh Nghệ An năm 2015 là 3343 ngàn người. Giai đoạn 2016
– 2020 tốc độ tăng trưởng trung bình là 0,92%/ năm. Nghĩa là dân số tỉnh
Nghệ An năm 2020 là 3500 ngàn người. Từ đó tính ra thu nhập bình qn/đầu
người trong các kỳ dự báo, được trình bày trong cột 4
Bảng 3.4. Số liệu đầu vào và kết quả dự báo hàng hoá.
Năm

Khối lượng
HH VC
Tỉ đồng giá 94’ 1000 người Triệu đồng giá 94’
1000 tấn
Tổng GDP

Dân số

GDP/dân số

2010

18148

3189

5692

35470


2015

31984

3343

9567

66080

2020

55119

3500

15748

114910

Đơn vị

Thay các giá trị GDP/ đầu người các năm dự báo vào hàm (3.1) ta được
các giá trị khối lượng hàng hoá vận chuyển năm tương ứng trong cột 5 của
bảng trên
b) Dự báo khối lượng vận tải hành khách.
Bảng 3.5. Số liệu đầu vào và kết quả dự báo hành khách.
Khối lượng
Năm
Tổng GDP

Dân số
GDP/dân số
HK VC
Đơn vị
Tỉ đồng giá 94’ 1000 người Triệu đồng giá 94’ Triệu HK
2010

18148

3189

5692

31,2

2015

31984

3343

9567

55,1

2020

55119

3500


15748

94,8


xvii

c) Dự báo lưu lượng giao thông trên các quốc lộ và tỉnh lộ.
Bảng 3.6: Tính tốn hệ số đàn hồi cho các phương thức vận tải.
Tốc độ tăng
Tốc độ tăng
Năm
trưởng
trưởng
hàng hố
hành khách
1996
19.0
9.8
17.4
1997
9.7
13.4
9.3
1998
6.7
8.8
8.5
1999

6.9
3.7
6.3
2000
6.3
5.8
10.3
2001
9.2
22.3
2.7
2002
10.9
9.3
2.6
2003
11.4
15.8
2.5
2004
10.1
76.1
92.6
2005
9.5
5.5
10.9
2006
10.2
15.8

4.6
2007
10.5
6.8
23.2
Trung bình 12 năm
10.04
16.09
15.90
Hệ số đàn hồi
1.60
1.58
Dự báo cho tương lai tư vấn sử dụng tốc độ tăng trưởng GDP theo
Tốc độ tăng
trưởng GDP

“Chiến lược phát triển Kinh tế – Xã hội của tỉnh Nghệ An như sau:
- Giai đoạn 2008 – 2010 tốc độ tăng trưởng trung bình là 12, 5%/ năm.
- Giai đoạn 2011 – 2015 tốc độ tăng trưởng trung bình là 12%/ năm.
- Giai đoạn 2016 – 2020 tốc độ tăng trưởng trung bình là 11,5%/ năm.
3.1.3 Định hướng phát triển vận tải và phương tiện
Luận văn đã đề cập đến hai định hướng phát triển chính về vận tải
đường bộ và phát triển các bến xe trong tỉnh Nghệ An
3.2. Giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đầu tư phát triển kết cấu hạ
tầng giao thơng đường bộ tỉnh Nghệ An
3.2.1 Hồn thiện cơ chế chính sách của tỉnh liên quan đến kết cấu hạ tầng
giao thông đường bộ
- Phân cấp quản lý đầu tư cụ thể, rõ ràng, kiện tồn mơ hình quản lý đối
với đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ là nội dung chính
của giải pháp này



xviii

3.2.2 Hồn thiện cơng tác quy hoạch đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao
thông đường bộ trên địa bàn tỉnh:
- Luận văn xin đề xuất một số yêu cầu đối với công tác quy hoạch như
sau:
+ Quy hoạch phải gắn với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của cả nước
và của tỉnh:
+ Quy hoạch cần gắn với thực tiễn của tỉnh:
+ Tăng chi phí cho cơng tác khảo sát:
+ Đào tạo cán bộ: Cán bộ làm cơng tác quy hoạch
+ Áp dụng các mơ hình phù hợp trong xác định những yêu cầu đối với
đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.
3.2.3 Giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư:
a) Xác định nguồn vốn đầu tư: Hiện nay theo kinh nghiệm phát triển
giao thông ở một số tỉnh cho thấy rằng, ngoài nguồn vốn do ngân sách trung
ương và tỉnh cấp, cịn có các nguồn vốn khác có thể huy động được như:
nguồn vốn do phát hành trái phiếu, nguồn vốn liên doanh liên kết thực hiện
thu phí, BOT, hoặc nguồn vốn vay trong và ngoài nước với lãi suất ưu đãi,
nguồn do nhân dân đóng góp v.v…
b) Huy động vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ: Cần có
những chính sách thích đáng kết hợp sự hỗ trợ của Trung ương với huy động
vốn từ các nguồn khác nhau, phát huy mạnh mẽ tiềm năng các nguồn vốn
khác như vốn liên doanh liên kết hoặc vay vốn trong và ngoài nước với lãi
suất ưu đãi, vốn đầu tư nước ngồi, vốn do nhân dân đóng góp.
3.2.4 Giải pháp quản lý đầu tư
Các giải pháp đã được cụ thể hóa ở từng bước: bước chuẩn bị đầu tư;
bước thực hiện đầu tư; và bước khai thác vận hành dự án đầu tư kết cấu hạ

tầng giao thông đường bộ.
3.2.5. Các giải pháp nhằm giảm thiểu các tác động của đầu tư phát triển kết
cấu hạ tầng đường bộ tỉnh Nghệ An
Những giải pháp này có thể tóm tắt ở bảng sau:


xix

Bảng 3.11. Các biện pháp giảm thiểu các tác động tới môi trường và XH
Các tác động
Biện pháp đề xuất
Chất thải rắn trong quá - Thu gom tập chung các chất thải đúng nơi qui định.
trình thi cơng và hoạt
động thực hiện hệ thống
Nước thải
Xây dựng hệ thống xử lý và thốt nước đảm bảo an tồn vệ
sinh mơi trường. Có hệ thống thu gom và xử lý nước thải
trước khi thải ra hệ thống thốt nước chung của tồn khu vực.
Bụi, tiếng ồn và dung
- Xây dựng các trạm, rửa xe trước hoặc sau khi ra khỏi công
chấn
trường.
- Tưới hay phun nước chống bụi doc theo tuyến đường vân
chuyển nguyên vật liệu hay trong và xung quanh khu vực xây
dựng.
- Giới hạn tốc độ các phương tiện vận tải tại những khu vực
đông dân cư.
- Hạn chế thi công trong giờ nghỉ ở những khu vực đông dân cư.
Môi trường đất
- Các chất thải rắn cần được thu gom và xử lý đúng phương

pháp và đúng nơi quy định.
- Dầu, mỡ thải bỏ của các phương tiện vận tải và máy móc
thiết bị thi cơng phải được thu gom và xử lý.
- Trồng cây xanh cải tạo đất, giữ đất và cải thiện môi trường
cảnh quan khu vực.
Tai nạn giao thông và
- Hạn chế tốc độ phương tiện khi ra vao bến, các phương tiện
ách tắc giao thông
vận chuyển vật liệu trong thi công.
- Phân luồng, lắp đặt hệ thông biển báo cho các phương tiện.
- Tổ chức, quản lý, sắp xếp các phương tiện hợp lý trong bãi
xe khách, xe tải tránh ùn tắc hay va trạm….
An ninh trật tự
- Thiết lập đội bảo vệ bến bãi.
- Tăng cường cơng tác kiểm tra an ninh và phịng chống cháy
nổ trong khu vực và khu vực xung quanh.
- Kết hợp với các lực lượng an ninh trong khu vực.

3.3 Một số kiến nghị với nhà nước nhằm hoàn thiện hoạt động đầu tư
phát triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ tỉnh Nghệ An
Luận văn đã đề xuất một số kiến nghị trong đầu tư phát triển kết cấu hạ
tầng giao thơng đường bộ như cơ chế, chính sách tạo vốn phát triển kết cấu hạ
tầng giao thông; hình thành cơ chế, chính sách phát triển vận tải; xây dựng cơ
chế, chính sách phát triển cơng nghiệp GTVT và tạo dựng cơ chế, chính sách
liên quan khác.


1

LỜI NĨI ĐẦU

1- Tính cấp thiết của đề tài
Nghệ An là tỉnh nằm ở trung tâm Bắc Trung bộ có diện tích tự nhiên
16.490,68 km2, đứng đầu các tỉnh thành phố trong cả nước chiếm tới 5,1%
diện tích tự nhiên cả nước. Phía Bắc giáp tỉnh Thanh Hóa với đường biên
196,13 km, phía Nam giáp tỉnh Hà Tĩnh với đường biên dài 419 km, phía Tây
giáp Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào, phía Đơng giáp biển Đơng với bờ biển
dài 82 km; Nghệ An đóng vai trị cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội giữa vùng
Bắc Trung bộ với Bắc Bộ và Nam Bộ. Trong hệ thống giao thơng quốc gia thì
Nghệ An là một đầu mối giao thông cực kỳ quan trọng của cả nước, tuy nhiên
trong thời gian qua việc đầu tư phát triển hệ thống giao thông ở Nghệ An
chưa tương xứng với tầm vóc của nó.
Là một tỉnh thuộc diện đơng dân nhất của cả nước, địa hình hiểm trở và
hết sức phức tạp với đồi núi chiếm 83% diện tích đất tự nhiên của tồn tỉnh,
cho nên dù đã có rất nhiều nỗ lực nhưng kinh tế vẫn thuộc diện khó khăn nhất
trong cả nước. Chênh lệch giàu nghèo giữa nông thôn và thành thị, giữa đồng
bằng và miền núi là rất lớn; thực sự chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có và
chưa đáp ứng được kỳ vọng của nhân dân cũng như nguyện vọng của Bác Hồ
đó là “Phấn đấu đưa Nghệ An trở thành một tỉnh kiểu mẫu của cả nước”. Có
rất nhiều lý do làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển kinh tế, tuy nhiên một
trong số những lý do được đề cập đến khá nhiều đó là do Nghệ An có rất
nhiều huyện miền núi cao và nhiều dân tộc anh em sinh sống, việc thông
thương giữa các vùng rất khó khăn nên khơng thể phát triển một cách đồng bộ
cơ sở hạ tầng cũng như thu hút được các nguồn vốn đầu tư nước ngoài.


×