Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 49 trang )






ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN

 
! "#$%&'(
) "#*
+ , /0'
1 "#0/2'
3 '4/5'
(
677)16!
677++7
677!8)
677786)
677)!
6771
GVHD: ĐINH QUỐC TÚC
NỘIDUNG
9:':;%<'=>'?
!9:':;%<'=(@
)A@B:BC.D5B%E'B:BA.@=F
1:G5 :#C
+A@B:BC.D5B%E'B:BA.@=(
3B%E'B:BH@G
7I'CJK''GBL


Khái niệm: MK''GBLNMO5PK'B:P
#2' 9Q QR'GB%? LR 2' S T' 
APRUT''VR#0%?<W
J#X'5''5
%E'Y9QZF[\](^M_FF`a

Về thực vật : J0*R=>5AQb'Rcb'R:CQ<B9%?9TdAQb'2'
IR'R9%'e5:0%?<%AQRTTRK:R:'Re.fAP?:5%
>/BBR/BR5Bg9c:T''@B?hRiR:09GR
KR:0*jC.
%E'Y9QZF[\](^M_FF`a

Về động vật@9k'G=T'%E'X'?#l775R@:#)75R@9k'G
%E'X'65%i'#R)5AV:R+5h'95AV:#':9f(@
%bmN''ORn95%?NORj9cNBORj'cNBoORb0B
'NA'pORbI'NqqORbIhNBB'OR NOR:c
5NBOer@.')75k+lURlAk'915%?5l65
T'B.%?X''J.:
%E'Y9QZF[\](^M_FF`a
Tầm quan trọng
/@:K''GBLAP'hBX'*HAY'R''5;'K'5V5:
bcX';'hAs?R';gG @'%&Vt'u'Qv
;'EK''GBLH@0w'9%<'.A?
%E'Y9QZF[\](^M_FF`a
Rừng ngập mặn (RNM) bao gồm các loài thực vật bậc
cao (sú,vẹt,mắm đước, bần,…) nhưng có khả năng
sống trong vùng nước mặn,chúng góp phần bảo vệ
vùng ven bờ.
%E'Y9QZF[\](^M_FF`a
Bên cạnh các gía trị về lâm sản như than, gỗ, củi, thức ăn,

thuốc,… chúng còn đóng vai trò quan trọng trong việc điều
hòa khí hậu,cung cấp chất hữu cơ để tăng năng suất cho
vùng ven biển, là nơi sinh sản hoặc ươm nuôi của nhiều loài
hải sản có gía trị kinh tế cao như tôm, cua, cá,… Ngoài tán lá
trên mặt nước là nơi thuận lợi của nhiều loài chim, khỉ, lợn
rừng, kỳ đà, trăn,… thì hệ rễ của cây ngập mặn góp phần
vào việc làm giảm tốc độ dòng chảy của thủy triều,tạo điều
kiện lắng đọng bùn,các vật chất lơ lửng, đồng thời tạo ra nơi
trú ẩn cho nhiều loài hải sản sống ở đây.
%E'Y9QZF[\](^M_FF`a

Hệ động thực vật trong rừng ngập mặn cũng rất đa dạng và phong phú. RNM ở
Đông Nam Á được xem là đa dạng nhất thế giới với 46 loài thực vật thuộc 17 họ
và khoảng 158 loài động vật sống trong RNM (Phan Nguyên Hồng, 1991). RNM
là ngôi nhà của vô số sinh vật trên cạn và dưới nước, nhiều loài cá đều trải qua
một phần trong vòng đời của mình ở RNM. Các loài giáp xác (hà, tộm, cua,
…)thực sự phong phú và đời sống của chúng gắn bó với RNM. Nhiều loài giáp
xác như tôm, cua,… sinh ra ở biển khơi,ấu trùng của chúng được dòng chảy đưa
vào RNM, nơi đây chúng sinh trưởng và lớn lên cho đến khi trưởng thành, đến
lúc sinh sản chúng lại di cư trở lại xuống vùng nuớc sâu để đẻ. Nhiều loài động
vật thân mềm thường được gặp ở gốc cây của RNM. Nhiều loài chim đến RNM
theo mùa để kiếm ăn hoặc trú ẩn và có thể hình thành những đàn lớn.
%E'Y9QZF[\](^M_FF`a
Phân bố:
Biểu đồ phân bố RNM trên Thế giới
Biểu đồ về tỷ lệ diện ch rừng ngập mặn trên thế giới theo quốc gia
x@yM=1CX'zR]R'RR-{>38|I'@yM>
'?
Hiện trạng:
18@MV}0N!771OR'.9E)@?j687R=>Y*~R*R

-b5'•
*~@yK'A$c?c>'?N'Q!@OR1'7CX'@yK'
A$c?c>'?
Biểu đồ về quy mô RNM theo từng khu vực trong giai đoạn 1980-2005
W@@yMA$c'.K8l77€jNd7+|d;'j687OX'7!77€jNd733|d'
90!777d!771O
r.')3@K'A$cR>!7|I'@yM>'?R=>5*~RP9I•9 
S•'9c
Biểu đồ về quy mô RNM theo từng khu vực trong giai đoạn 1980-2005
Chương 2:TRỮ LƯỢNG CỦA VIỆT NAM
II
II
A&AP'-kR
K"0%&'9>w(w'5

IV
IV
A&AP9}'At'
-b-kRKw‚}
E9>"0%&'
III
III
A&AP-kRKw(w'5
9>/5#
Chương 2:TRỮ LƯỢNG CỦA VIỆT NAM
A&AP‚T'-bRKw
'U9>w‚}
E
I
I

M(@
k!8ƒ5
5BX
STT Vùng ven biển
Chưa có rừng ngập mặn
(ha)
Có rừng ngập mặn
Tổng (ha)
MK'H#NO MK'}'NO I'NO
1 [.'5‚}'At' 17386 6l+1 l671 )l31 88)+7
2 -b-k 1)1) 13+ )! 881 l!)8
3 -b'-k l+ ! !3l38 ! l+)
4 '-k 6+++ +868 73)l +333 37
5 ‚T'-k )ll+1 !!+77 1!) !81)l 33!8!
6 ‚}'At'T'S"' )6l! 1l37 l671 !76l+ )!)l!
7 I' 17386 6l+1 )! )l31 88)+7
Bảng 1: Diện tích và phân bố rừng ngập mặn Việt Nam 
Chương 2:TRỮ LƯỢNG CỦA VIỆT NAM
Khu vực 1: bờ biển Đông Bắc,từ Mũi Ngọc đến Mũi Đồ
Sơn.(Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình)

Khu vực này có một số điều kiện tự nhiên tương đối
thuận lợi: Các bãi lầy ven biển có nhiều đảo bảo vệ,ít chịu
tác động của bão,gió mạnh và sóng.

Các sông chính có độ dốc cao,dòng chảy mạnh đem phù
sa ra tận biển,còn dọc các triền song rất ít bãi lầy.

Đặc điểm các quần xã RNM ở khu vực 1 là hệ thực vật
gồm những loài ưa mặn và chịu muối giỏi,không có loài ưa

lợ.Thành phần loài nghèo hơn ở miền Nam(24 loài). Hầu hết các loài cây ngập mặn ở đây như đước vòi,vẹt,dù,trang,sú
lại rất ít gặp ở Nam Bộ. Có thể chúng không cạnh tranh nổi với các loài khác.
Chương 2:TRỮ LƯỢNG CỦA VIỆT NAM
Khu vực 2:bờ biển đồng bằng Bắc Bộ,từ Mũi Đồ Sơn đến Lạch Trường.
Vùng ven biển nằm trong phạm vi bồi tụ của sông Thái Bình,sông Hồng và các phụ lưu nên phù sa nhiều,giàu ch
ất dinh dưỡng,bãi bồi rộng ở cả cửa sông và ven biển,nhưng chịu tác động mạnh
của sóng gió do thiếu bình phong bảo vệ ở ngoài,nồng độ muối trong năm lại thay đổi nhiều

Chương 2:TRỮ LƯỢNG CỦA VIỆT NAM
Khu vực 3: bờ biển Trung Bộ,từ Lạch Trường đến mũi Vũng Tàu

Đây là dải rất hẹp,bờ biển song song với dãy Trường Sơn.Do địa hình rất phức tạp,có chỗ núi ăn ra sát biển
có chỗ tác động của biển khá nổi bật,tạo nên các đụn cát.Tác động của bão,gió
mùa Đông bắc gây sóng gió.

Do đó toàn khu vực gần như không có RNM.

Chương 2:TRỮ LƯỢNG CỦA VIỆT NAM
Khu vực 4: bờ biển Nam Bộ,từ Mũi Vũng Tàu đến Hà
Tiên (Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh,
Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang)
Miền ven biển Nam Bộ có địa hình thấp và bằng phẳng,hệ thống sô
ng nối với nhiều rạch chằng chịt,hằng năm chuyển ra biển hàng trăm triệu tấn phù sa
giàu chất dinh dưỡng.
Điều kiện sinh thái ở đây thuận lợi cho RNM sinh trưởng và phát
triển mạnh,them vào đó khu vực này gần các quần đảo Indonesia,Malaysia,là những
nơi xuất phát của các cây ngập mặn.
Nhờ các dòng nước nóng và gió Tây Nam chuyển các cây con và hạt giống tới đây nê
n thành phần phong phú và kích thước cây lớn nhất nước ta.
Ở kinh rạch,nồng độ muối trong mùa khô cao hơn ở cửa sông chính,

do đó thành phần cây ưa mặn chiếm ưu thế,chủ yếu là đước,vẹt,su,dà.
Dọc các triền sông phía trong,quần thể mấm,lưỡi,đòng phát triển cùng với loài dây l
eo là cốc kèn. Đi sâu vào nội địa thì bần chua thay thế dầncó chỗ cho dừa nước mọc
hoặc được trồng thành bãi,lẫn với mái dầm,một loài cây chỉ thị cho nước lợ.
Chương 2:TRỮ LƯỢNG CỦA VIỆT NAM

Trong những năm gần đây, sự gia tăng dân số và sự phát triển nhanh
chóng kinh tế đã gây ra sự khai thác quá mức,phá hoại gây hậu quả cho những khu rừng ngập mặn.

Bên cạnh đó,chính sách của Việt Nam cho sự tái xây dựng kinh tế làm
phát triển sự khai thác những nguồn tài nguyên thiên nhiên, dưới chính sách này, sự phát triển nuôi tôm trong những khu vực rừn
g ngập mặn là một trong những chiến lược phát triểnquốc gia.Chính vì vậy mà thủy canh được xem như một trong những mối đe
dọaquan trọng của rừng ngập mặn Việt Nam.

Hiện trong số 65.963 ha đất có rừng ngập mặn phòng hộ trước đê có
khoảng 32.870 ha rừng bị suy thoái, không bảo đảm được chức năng
phòng hộ. Trong số 209.740 ha đất có rừng, diện tích rừng trồng chỉ khoảng 152.000 ha (chiếm 72,5% tổng diện tích đất có rừn
g ngập mặn
của cả nước) chất lượng rừng kém cả về mật độ, chiều cao,đường kính,
thành phần loài và trữ lượng rừng.
Chương 2:TRỮ LƯỢNG CỦA VIỆT NAM
Theo Maurand (1943), Việt Nam có 400.000 ha rừng ngập mặn và chủ yếu là ở Nam bộ có 250.000 ha (Vũ Văn Cương,
1964) trong đó vùng Rừng Sát (40.000 ha), Cà Mau (150.000 ha), miền Trung và miền Bắc là (40.000 ha) và các nơi khác
(20.000 ha). Diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam đã giảm một cách rõ rệt với nhiều lý do qua từng thời kỳ (Bảng 1).
Đặc biệt do quá trình phát triển nuôi trồng thủy sản thiếu kiểm soát đã làm cho diện tích rừng giảm đến mức báo động.
j '} x@yNO |?6+)

6+)  +77777 77R7
63! M !67777 l!R1
6l1 M !83+77 lR3

68) (@‚[/MK' !1!777 3)R7
!777 -k5 13378 )6R
Bảng 1: Diện tích rừng ngập mặn của Việt Nam, 1943 - 2000
Chương 2:TRỮ LƯỢNG CỦA VIỆT NAM

Trong giai đoạn 1962 - 1975, diện rừng ngập mặn của nước ta giảm xuống nhưng không cao mặc dù có
nhiều khu vực bị rải chất độc, chỉ chiếm xấp xỉ 1% so với năm 1943.

Giai đoạn 1975 -1983 giảm 8,6% nhưng đến giai đoạn 1983 - 2000 thì diện tích giảm mạnh 23,9% do trong
thời kỳ này phát triển nuôi tôm một cách đại trà trên toàn quốc, nhất là các tỉnh ở đồng bằng sông Cửu Long
và ven biển.

Do chưa nhận biết được vai trò của rừng ngập mặn, nhiều người vẫn cho rằng rừng ngập mặn là rừng không
có giá trị và là đất hoang nên đã sẳn sàng chặt bỏ rừng để nuôi tôm, xây dựng khu công nghiệp, khu dân cư
hoặc khu du lịch…
Chương 2:TRỮ LƯỢNG CỦA VIỆT NAM
>C.P#K'5CXj666N[>9$X!83€'= B='57!€1€66lO5T'AX5:'
j!777v@yK''GBL=%?%
'X16l)!K'H#v87R!|@y9s9%<S•'5K'BV'kR1|5K'9L•'5+R8|5
K'>
"0K' x@yNO ƒ@|

I'@yNO 156.608 100,0
MK'H# 59.732 38,1
MK'}' 96.876 61,9
Chương 2:TRỮ LƯỢNG CỦA VIỆT NAM

×