Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Biện pháp giúp trẻ 5 6 tuổi sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 13 trang )

PHẦN I. LÝ DO CHỌ BIỆN PHÁP
Hoạt động tạo hình trong trường mầm non chính là một phương tiện phát
triển thẩm mỹ cho trẻ là một hoạt động quan trọng và hấp dẫn đối với trẻ mẫu
giáo. Thông qua hoạt động tạo hình trẻ được phát triển tồn diện về mọi mặt đặc
biệt các giác quan, óc sáng tạo, trí tưởng tượng, khả năng cảm thụ cảm nhận vẻ
đẹp trong thiên nhiên và trong cuộc sống từ đó các thói quen tốt trong sinh hoạt
được hình thành. Hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển tồn diện về thể chất và
tinh thần.
Các sản phẩm của hoạt động tạo hình của trẻ tuy rất đơn giản nhưng lại
mang vẻ đẹp riêng chứa đựng sự ngộ nghĩnh, sinh động. Ngoài ra các sản phẩm
tạo hình cịn được sử dụng như một học cụ trong các hoạt động học và hoạt
động vui chơi của trẻ.
Chính vì vậy mà ngun liệu, đồ dùng để tạo ra các sản phẩm đẹp,có tính
ứng dụng cao, thân thiện với mơi trường thì cần phải phịng phú và đa dạng kích
thích sự sáng tạo, trí tưởng tượng của trẻ.
Trường mầm non nằm trên địa bàn xã thành phố Việt Trì là địa phương có
nguồn ngun liệu phong phú từ thiên nhiên dễ kiếm, không phải mua như: vỏ,
cành cây, hạt, hoa, quả, lá của nhiều loại cây…, vỏ của con ốc, sị, sỏi, giấy bìa
từ các loại hộp bánh kẹo…Là những nguyên vật liệu tự nhiên gần gũi trẻ thường
nhìn thấy xung quanh nơi trẻ sinh sống sẽ kích thích sự sang tạo, tìm tịi tạo ra
các sản phẩm tạo hình bằng chính đơi tay của mình tạo ra . Qua đó giáo dục trẻ
lịng u lao động, q trọng thành quả mình làm ra.
Chính vì thế tơi đã chọn biện pháp : “ Biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi sử dụng
nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình” tại lớp 5 tuổi D trường
mầm non .
Trong q trình thực hiện tơi cịn gặp một số khó khăn và thuận lợi nhất
định.
1. Thuận lợi:
- Nhiều trẻ trong lớp có trí tưởng tượng và khả năng sáng tạo phong phú.
- Bản thân tôi luông cố gắng học hỏi, tìm tịi.
- Tơi ln gần gũi với trẻ nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ trong lớp.


Do đó, tơi đảm bảo được mục tiêu giáo dục và dễ dàng giúp trẻ phát triển trí
tưởng tượng một cách phù hợp nhất với lứa tuổi, tính cách, khả năng của trẻ.
- Được Ban giám hiệu tạo điều kiện tham gia các lớp bồi dưỡng chun mơn
trong đó có lồng ghép nội dung giáo dục phát triển thẩm mĩ với những cách sử
dụng đa dạng, sáng tạo từ các nguyên vật liệu tự nhiên.
1


- Được sự giúp đỡ của đồng nghiệp cũng như cha mẹ học sinh quan tâm, ủng hộ
chuẩn bị nguyên vật liệu, học liệu tự nhiên đa dạng, phong phú.
2. Khó khăn:
- Một số trẻ trong lớp kỹ năng cịn chưa thuần thục. trẻ cịn nhút nhát khơng tích
cực hoạt động.
- Ngơn ngữ của một số trẻ cịn hạn chế, chưa diễn tả được ý hiểu của mình đối
với người khác.
- Một số phụ huynh còn chưa quan tâm đến tình hình học tập của con
- Cha mẹ học sinh đa số nghề nghiệp khác nhau, thời gian, kiến thức, việc dạy
và rèn trẻ.
- Nguyên vật liệu tự nhiên trong tạo hình cịn ít chưa phong phú và sử dụng chưa
hiệu quả
Qua khảo sát đầu năm trước khi chưa áp dụng biện pháp tôi thu được kết
quả như sau:
Trước khi áp dụng biện pháp
STT
Nội dung đánh giá
Tổng số
Số
%
Số lượng
%

trẻ
lượng
trẻ chưa
trẻ đạt
đạt
Trẻ hứng thú tham gia
1
30
20
67%
10
33%
hoạt động tạo hình
Trẻ tạo ra được sản
2
phẩm từ nguyên vật liệu
30
22
73%
8
27%
tự nhiên
Trẻ có kỹ năng sử dụng
3
được nguyên vật liệu tự
30
21
70%
9
30%

nhiên
Trẻ đặt tên cho sản
phẩm và trình bày được
4
30
22
73%
8
27%
cách làm để tạo ra sản
phẩm
Qua bản kết quả trên ta có thể nhận thấy tỷ lệ trẻ đạt các nội dung đánh
giá chưa cao
- Tỷ lệ trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình chỉ đạt 67% . Vậy tỷ lệ trẻ chưa
đạt là 33%.
- Tỷ lệ trẻ tạo ra được sản phẩm từ nguyên vật liệu tự nhiên chỉ đạt 73% . Vậy tỷ
lệ trẻ chưa đạt là 27%
2


- Tỷ lệ trẻ có kỹ năng sử dụng được nguyên vật liệu tự nhiên chỉ đạt 70% . Vậy
tỷ lệ trẻ chưa đạt chiếm 30 %
- Tỷ lệ trẻ đặt tên cho sản phẩm và trình bày được cách làm để tạo ra sản phẩm
chỉ đạt 73 % . Vậy tỷ lệ trẻ chưa đạt chiếm 27%
PHẦN II. NỘI DUNG CÁC BIỆN PHÁP
1 . Biện pháp 1: Cô và trẻ sưu tầm, bảo quản và tiếp xúc một số nguyên vật
liệu tự nhiên.
Nguyên vật liệu đa dạng thì sẽ có những sản phẩm đa dạng và những
nguyên vật liệu có trong tự nhiên ln có sẵn, dễ tìm, khơng phải mua. Để có
những nguyên liệu đa dạng phù hợp với hoạt động tạo hình tơi phân loại rồi tiến

hành sưu tầm và sử lý và bảo quản ra thành các nhóm sau:
- Đất sét sau khi lấy về tơi tiến hành phơi khơ dưới nắng để khử trùng sau
đó dùng nước nhào đát lại cho dẻo.
- Lá cây: Gồm những loại lá có các hình dáng khác nhau như lá trịn bầu
(loại to, nhỏ) như lá mít, lá đa, lá bàng, lá đa bồ lầm, lá dài ngắn khác nhau của
các cây cỏ dại…sau đó tiến hành vệ sinh sạch bề mặt lá và di ép phẳng sau đó
ghi tên bảo quản trong các hộp giấy tự làm.
- Cành cây, thân cây, vỏ cây, vỏ hạt…: Gồm có các kích thước khác nhau
sau khi đã sưu tầm tiến hành vệ sinh sạch sẽ và phân loại chúng theo kích thước.
- Hột hạt: Gồm các loại hạt như hạt ngô, hạt hướng dương, hạt bí, hạt gấc,
hạt gạo…rửa sạch, phơi khô mỗi một loại hạt để vào các lọ hộp riêng có gắn tên.
- Hoa, quả: Gồm các loại hoa cỏ dại như hoa Xuyến chi, bách nhật, hoa
của cây cỏ sữa, cỏ chanh, bơng lau…quả cam, quả qt có thể dùng tươi hoặc
phơi khơ.
- Sỏi và đá: Gồm có các kích thước khơng giống nhau sau khi đã sưu tầm
tiến hành vệ sinh sạch sẽ và phân loại chúng theo kích thước to nhỏ khác nhau
được để vào các rổ, hộp có gắn tên.
- Một số loại rau, củ , quả tươi như cà rốt, bí ngơ, củ rền, quả gấc lá
dứa,hoa đậu biếc …sau đó rửa sạch say nhuyễn lấy nước ép để làm màu nước
cùng với bột mỳ và đường.
Trong q trình sưu tầm tơi có u cầu riêng khi lựa chọn nguyên vật liệu
tự nhiên như sau:
+ Các nguyên vật liệu sao cho phù hợp với nội dung hoạt động và khả
năng của trẻ.
+ Kích thước phù hợp, đảm bảo vệ sinh sạch sẽ, đẹp mắt, hấp dẫn, an tồn
với trẻ (khơng độc, khơng có cạnh sắc, khơng nhọn), dễ cầm (kích cỡ phù hợp
với tay trẻ), dễ bảo quản và cất giữ.
3



+ Để được lâu không bị ẩm mốc
Sau khi đã sưu tầm được các nguyên vật liệu cần thiết và phân loại chúng,
tôi cho trẻ làm quen và khám phá với các nguyên vật liệu này bằng cách cho trẻ
nhìn, gọi tên, sờ, cảm nhận,... để giúp trẻ tìm hiểu về đặc điểm, cấu tạo, hình
dáng, chất liệu của chúng qua các hoạt động như khám phá khoa học, hoạt động
ngồi trời, chơi theo ý thích…
- Khi sưu tầm được để các nguyên vật liệu tự nhiên trong trạng thái mở
để trẻ dễ lấy, dễ cất khi chơi khi tìm hiểu và sử dụng trong các hoạt động tạo
hình.

Hình ảnh: Sưu tầm các nguyên vật liệu tự nhiên
Hình ảnh: Cho trẻ tiếp xúc với các nguyên vật liệu tự nhiên.
2. Biện pháp 2: Sử dụng các nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo
hình .
* Tổ chức hoạt động học
Trong hoạt động học tơi ln khuyến khích trẻ lựa chọn và sử dụng các
nguyên vật liệu đa dạng cách làm cách phối màu, hình dạng, đường nét để tạo
ra nững sản phẩm phù hợp với nội dung, bố cục, khả năng của trẻ nâng cao kỹ
năng tạo hình của trẻ qua các hoạt động tạo hình sau:
- Vẽ: Khơng chỉ sử dụng các nguyên vật liệu quen thuộc tôi khuyến
khích trẻ tham gia hoạt động pha chế màu nước có nguồn gốc tự nhiên .
+ Cách làm như sau:
+ Nguyên liệu: màu cam từ củ cà rốt, màu đỏ của gấc, màu xanh của lá
dứa, màu vàng của bí ngô, màu hồng từ củ rền…, bột mỳ, đường.
4


+ Cách làm:
B1: Các loại củ đã được tôi sưu tầm rửa sạch say nhỏ lấy nước ép.
B2: dùng 2 thìa đường và 1 cốc bột mỳ trộn đều sau đó cho thêm 2 cốc

nước khuấy đều cho lên bếp với lửa nhỏ khi bột đã đặc sệt và để nguội tiếp
theo là pha nước ép vào trộn đều là được màu nước an tồn thân thiện với mơi
trường
Tơi khuyến khích trẻ vẽ trên giấy hay trên vật thật như rổ, ống tre, sỏi,
con ốc…để tạo ra những sản phẩm đẹp có họa tiết lạ mắt, sáng tạo, độc đáo.
- Nặn: Ngồi ngun liệu có sắ tơi cho trẻ sử dụng những nguyên liệu
tự nhiên như đất sét có nhiều ở địa phương. Hướng dẫn trẻ tạo ra các sản
phẩm như nặn quả, con vật, đồ chơi…
- Cắt, xé, dán:
Tôi sử dụng nguyên vật liệu từ lá cây vào những giờ hoạt động tạo
hình theo ý thích “ Tạo hình mặt lạ con vật”. Tôi cho trẻ đã lựa chọn rất nhiều
loại lá cây, hoa cỏ, hột hạt, sỏi tôi hướng dẫn trẻ thực hiện như sau:
- Để làm được mặt lạ tôi gợi mở để trẻ chọn các loại lá cây khác nhau sau đó
hướng dẫn trẻ dán xen kẽ, dán chồng các lá lên nhau tạo thành mặt lạ một số
con vật, để bơng hoa đẹp hơn có thể vẽ, dán thêm các chi tiết khác.
- Hoặc làm bức tranh về đàn cá, tôi hướng dẫn trẻ sử dụng lá hồng xiêm, lá mít
làm thân cá; lá mướp, lá gấc làm đuôi cá, dùng kéo cắt, xé, dán một phần lá gắn
vào để làm vây, sau đó cho trẻ sắp xếp và dán vào giấy. Tôi gợi mở cho trẻ vẽ
thêm môi trường sống của cá là nước, rong rêu, sỏi đá cho bức tranh thêm sinh
động.

5


- Với bức tranh về thuyền buồm tôi hướng dẫn trẻ chọn những chiếc lá phù hợp
để sắp xếp bố cục và dùng keo dán tạo thành những chiếc thuyền buồm,
để cho bức tranh thêm sinh động có thể vẽ các chi tiết khác: ông mặt trời,
núi,...và tô màu nền cho bức tranh đẹp hơn.
- Gấp đan tết: Với nguyên vật liệu là cành cây, thân cây, vỏ cây, vỏ hạt…tôi sử
dụng vào những giờ hoạt định tạo hình làm theo mẫu với các chủ đề khác nhau

như bản thân, gia đình, nghề nghiệp…làm người bằng bẹ chuối, bẹ ngơ, rơm, lá
sắn…hay những con vật bằng rơm con cá, con chuồn chuồn…, con ngựa, con
hươu bằng lõ ngô hoặc những đồ dùng như lọ hoa bằng cành cây, những chiếc
vòng cổ từ thân cây…

- Xếp hình: Tơi cung cấp chp trẻ những vật liệu từ hột hạt, vỏ nghêu sò, sỏi đá,
lõi ngô, cành cây …xếp thành những bức tranh với những hình ảnh mới mẻ hấp
dẫn đầy sáng tạo như ngôi nhà bằng lá, lõi ngô, con vật, búp bê, vịng cổ, bơng
hoa …

6


7


3. Biện pháp 3: Tổ chức cho trẻ sử dụng các nguyên vật liệu tự nhiên qua
các hoạt động khác:
- Hoạt động chơi các góc:
+ Ở góc học tập- sách: trẻ dùng lá cây, thân cây, hột hạt các loại... tạo hình các
con số, chữ cái...
+ Ở góc nghệ thuật: Dùng lá dừa làm nhẫn, đồng hồ; lá sắn làm dây chuyền,
vòng đeo tay; làm mũ, áo tặng bạn khi lên biểu diễn văn nghệ, bẹ ngô, lá cây
làm hoa trang trí góc bán hàng
+ Góc thiên nhiên: Dùng vỏ cây, thân cây, cành cây làm bình hoa trồng cây
Tơi gợi ý trẻ đưa ra ý tưởng và cùng ngồi lại bàn bạc với các bạn để thực
hiện theo nhóm hoặc cá nhân. Khi trẻ thực hiện tôi kịp thời đặt ra những câu hỏi
kích thích sự sáng tạo của trẻ để trẻ có thể tạo ra những sản phẩm mới lạ hơn.
- Hoạt động ngồi trời:
+ Tơi tổ chức cho trẻ quan sát, tiếp xúc gần gũi với thiên nhiên, trẻ có thể tự tìm

kiếm những ngun vật liệu xung quanh trẻ như: viên sỏi, viên đá, hạt gấc...
hoặc trẻ có thể nhặt lá vàng, các cánh hoa rơi xếp hình ngơi nhà, bơng hoa, con
vật ngộ nghĩnh ….

8


- Hoạt động chơi theo ý thích:
Trẻ được ngắm nhìn một số sản phẩm tạo hình, sản phẩm thủ cơng mỹ
nghệ qua tranh ảnh, video và cho trẻ ôn lại những kỹ năng vẽ, nặn, cắt,xé dán…
bằng các nguyên vật liệu phong phú khuyến khích các ý tưởng, cách làm sáng
tạo
- Ngày hội ngày lễ:
9


Tổ chức các hoạt động tạo hình vào những ngày lễ trong năm 20/10, ngày nhà
giáo Việt Nam 20/11 với các chủ đề như ‘‘Ngày hội gia đình”, “Món q tặng
cơ”… tạo ra các tấm thiệp, bó hoa và trẻ hiểu được ý nghĩa của các ngày lễ. Tạo
cơ hội để trẻ được tiếp xúc sử dụng nhiều các nguyên liệu tự nhiên hơn. Qua
hoạt động lễ hội trẻ yêu thích hơn hoạt động tạo hình và biết tạn dụng các
nguyên vật liệu tự nhiên tạo ra sản phẩm đẹp, ý nghĩa.

4. Biện pháp 4: Phối hợp với cha mẹ học sinh sử dụng các nguyên liệu tự
nhiên trong hoạt động tạo hình:
Để có được các ngun vật liệu phong phú và đa dạng tôi tuyên truyền
phối kết hợp với phụ huynh cùng sưu tầm, ủng hộ các nguyên liệu tự nhiên ngay
từ đầu năm học thông qua cuộc họp phụ huynh, hệ thống Zalo, Facebook.
Khuyến khích các bậc cha mẹ tham gia vào quá trình chuẩn bị nguyên học liệu,
rèn kỹ năng tạo hình cho trẻ từ các nguyên học liệu tự nhiên. Việc phối hợp tốt

với các bậc phụ huynh sẽ tạo nên nguồn lực vật chất và tinh thần để tạo nên
thành công của hoạt động
Tôi luôn khuyến khích các bậc cha mẹ cùng tham gia sáng tạo nhiều sản
phẩm tạo hình tại nhà từ các nguyên vật liệu tự nhiên sẵn có cho trẻ chơi mọi lúc
mọi nơi.
Tôi tổ chức trưng bày những sản phẩm ở góc tuyên truyền hoặc cho trẻ
mang về nhà để phụ huynh hiểu rõ hơn về lợi ích của việc sử dụng những
nguyên liệu tự nhiên thân tiện với môi trường vào các hoạt động của trẻ ở
trường.
10


PHẦN III. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP
Sau khi áp dụng biện pháp: “ Biện pháp giúp trẻ 5-6 tuổi sử dụng
nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình” vào thực tế lớp tơi trong
thời gian thực hiện tôi đã thu được kết quả như sau:
Trước khi áp dụng
Sau khi áp dụng
STT Nội dung đánh giá Tổng
biện pháp
biện pháp
Số
Số
số trẻ
lượng
%
lượng
%
trẻ đạt
trẻ đạt

Trẻ hứng thú tham
1
gia hoạt động tạo
30
20
67 %
30
100 %
hình
Trẻ tạo ra được sản
2
phẩm từ nguyên vật
30
22
73%
30
100 %
liệu tự nhiên
Trẻ có kỹ năng sử
3
dụng được nguyên
30
21
70 %
29
97%
vật liệu tự nhiên
Trẻ đặt tên cho sản
phẩm và trình bày
4

30
22
73 %
27
90 %
được cách làm để
tạo ra sản phẩm
Qua bảng kết quả trên, ta có thể nhận thấy các số liệu so với trước khi áp
dụng đã thay đổi rõ rệt theo chiều hướng tích cực.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động tạo hình: Trước khi áp dụng tỷ lệ trẻ đạt 67%
sau khi áp dụng tỷ lệ trẻ đạt tăng lên 100 %. Vậy tăng lên 33 %.
- Trẻ tạo ra được sản phẩm từ nguyên vật liệu tự nhiên: Trước khi áp dụng tỷ lệ
trẻ đạt 73% sau khi áp dụng tỷ lệ trẻ đạt tăng lên 100 %. Vậy tăng lên 27 %.
- Trẻ có kỹ năng sử dụng được nguyên vật liệu tự nhiên: Trước khi áp dụng tỷ lệ
trẻ đạt 70% sau khi áp dụng tỷ lệ trẻ đạt tăng lên 97%. Vậy tăng lên 27%.
- Trẻ đặt tên cho sản phẩm và trình bày được cách làm để tạo ra sản phẩm:
Trước khi áp dụng tỷ lệ trẻ đạt 73% sau khi áp dụng tỷ lệ trẻ đạt tăng lên 90 %.
Vậy tăng lên 17 % .
Với kết quả trên đã làm tăng thêm sự tự tin cho tôi mỗi khi đến lớp. Từ đó,
thơi thúc tơi tiếp tục tìm tịi, nghiên cứu và áp dụng một số biện pháp giúp trẻ 511


6 tuổi ở trường mầm non sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo
hình.
PHẦN IV. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN:
Qua việc nghiên cứu và thực hiện biện pháp này tôi thấy được việc sử
dụng nguyên liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình  đã mang lại hiệu quả rõ rệt 
thu hút sự hứng thú của trẻ, kích thích trẻ sáng tạo và phát triển trí tưởng tượng
đây chính là sắc thái, nét độc đáo riêng của lĩnh vực phát triển thẩm mĩ.

Đối với trẻ việc tiếp xúc với nguyên học liệu tự nhiên sẵn có tại địa
phương trong hoạt động tạo hình tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm hịa mình
vào thế giới tự nhiên hình thành và phát triển các thói quen tốt trẻ biết tiết kiệm,
giữ vệ sinh mơi trường có ý thức bảo vệ thiên nhiên hơn.Từ đó trẻ được phát
triển một các tồn diện nhất.
Đối với tơi tích lũy kinh nghiệm, hăng say tìm tịi để lựa chọn những nội
dung phù hợp khuyến khích khả năng sáng tạo của trẻ, để trẻ hứng thú tích cực
hơn trong giờ hoạt động tạo hình. Góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo
dục trẻ trong trường mầm non.
2. KIẾN NGHỊ:
Đối với Phòng giáo dục:  
Tổ chức các buổi tập huấn, tham quan các mơ hình tiên tiến để giáo viên
nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, nghiệp vụ.
Đối với trường:  
Ban giám hiệu quan tâm đến kỹ năng tạo hình cho trẻ trong nhà trường
như tổ chức các ngày hội ngày lễ như làm quà làm thiệp chúc mừng ngày 20/10,
20/11, 8/3 và tổ chức các buổi kiến tập về hoạt động tạo hình đặc biệt là sử dụng
các nguyên vật liệu tự nhiên .
Nội dung biện pháp bước đầu có tính khả thi, có hiệu quả nhưng vẫn
khơng thể tránh được những thiếu sót. Tơi rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp để tơi tiếp tục hồn thiện và nâng cao nội dung biện pháp của mình để
giúp trẻ 5-6 tuổi sử dụng nguyên vật liệu tự nhiên trong hoạt động tạo hình đạt
hiệu quả cao nhất.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

12


13




×