SKKN- Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ văn học
Phần I
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Các tác phẩm văn học là món ăn tinh thần không thể thiếu đối với trẻ thơ nhất
là lứa tuổi mẫu giáo. Nó đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên về cuộc sống xung
quanh. Văn học nuôi dưỡng và phát triển ở trẻ trí tưởng tượng, sáng tạo nghệ thuật.
Vì vậy việc đem tác phẩm văn học đến cho trẻ là một việc rất quan trọng và cần
thiết. Đối với trẻ mẫu giáo, quá trình được tiếp xúc với tác phẩm văn học phải từ dễ
đến khó, từ dơn giản đến phức tạp, để từ đó trẻ bộc lộ khả năng cảm thụ văn học
của mình. Khả năng cảm thụ đó là sự phát triển trực tiếp của trẻ về các lĩnh vực:
Nhận thức – ngôn ngữ - tình cảm xã hội. Tuy nhiên khi đưa tác phẩm đến cho trẻ
đòi hỏi người giáo viên phải có những suy nghĩ sáng tạo và lựa chọn những tác
phẩm hay phù hợp với lứa tuổi, có ý nghĩa giáo dục trẻ để từ đó đưa ra những
phương pháp, biện pháp thích hợp nhằm giúp trẻ phát triển tốt khả năng cảm thụ tác
phẩm văn học.
Từ khi lọt lòng mẹ đến lúc chập chững tập đi, tập nói, đến lúc trẻ biết
viết, biÕt đọc thì văn học là chiếc cầu nối, là phương tiện dẫn dắt trẻ. Nói những
tiếng nói, đi những bước đi đầu tiên, ngôn ngữ trau chuốt của trẻ, ca dao, chuyện kể
là tấm gương mẫu mực về lời ăn tiếng nói cho trẻ học tập là phương tiện hữu hiệu
trong việc giáo dục trẻ lòng nh©n ¸i biÕt c¶m th«ng chia sÎ, yêu thiên nhiên, yêu quê
hương, đất nước, tình yêu mến bạn bè, với những người thân, biết được việc làm
tốt, biết yêu c¸i đẹp, cái thiện, gét cái ác độc, phê phán những việc xấu, kính yêu
Bác Hồ, thật thà, ngoan ngoãn ,vv … và còn là phương tiện hình thành các phẩm
chất đạo đức trong sáng
Qua việc cho trẻ làm quen văn học chính là hình thành ở trẻ những tình cảm
đạo đức tốt đẹp, những cảm xúc thẫm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như: Lòng yêu
thiên nhiên ở quả, cây hoa lá, lòng kính trọng yêu thương gần gũi và giúp đỡ những
Người thực hiện: NguyÔn ThÞ Nhung - Trường mầm non Qu¶ng §øc
1
SKKN- Mt s bin phỏp giỳp tr 5 - 6 tui nõng cao kh nng cm th vn hc
ngi thõn xung quanh tr nh ụng b, b m, cụ giỏo, anh ch em. Thụng qua hot
ng ny tr lm tỏi to v sỏng to thờm nhng tỡnh tit ca tỏc phm mt cỏch hn
nhiờn phự hp vi ni dung ca tỏc phm. Thụng qua s hiu bit, trớ tng tng
ca tr. ng thi tr c thuc th, k li c chuyn. Chớnh vỡ th t c
mc ớch ca mụn hc: lm quen vi vn hc bn thõn tụi ó nghiờn cu suy ngh,
tỡm ra mt s bin phỏp ging dy tt mụn: Lm quen vn hc.
T lỳc ra trng n nay, tụi c phõn cụng ng lp lớn. Tụi thy a s tr
u ó c lm quen vi mt s tỏc phm vn hc khi bộ, nh. Song khụng vỡ
th m a s tr u cm nhn c cỏi hay cỏi p trong mi tỏc phm vn hc.
Do ú trong quỏ trỡnh ging dy cng nh vic truyn th nhng kin thc k nng
cho tr lm quen vi tỏc phm vn hc tụi thy: Kh nng cm th vn hc ca
trng tụi núi chung v khi 5- 6 tui núi riờng, vn cũn nhiu hn ch, kt qu trờn
trẻ ch t 55-60%. Vi kt qu trờn, bn thõn tụi thy mỡnh cn cú nhng bin
phỏp c th nhm giỳp tr phỏt trin tt kh nng cm th vn hc theo hng i
mi. ú l lý do tụi chn ti:Nhng bin phỏp giỳp tr 5- 6 tui nõng cao kh
nng cm th vn hc
2) Thc trng ban u.
Qua cỏc nm thc hin chuyờn cho tr lm quen TPVH- LQCV, giỏo viờn
ó thc s cú nhiu u t vo vic nõng cao cỏc phng phỏp, hỡnh thc cho tr
LQTPVH ó chỳ trng nhiu n vic c, k din cm v dy tr k li chuyn, k
sỏng to di nhiu hỡnh thc a dng v phong phỳ. Song vic chú trọng đến sự
cảm thụ tác phẩm văn học còn cha đợc quan tâm đúng với tầm quan trọng và vai trò
của văn học đối với trẻ
Bờn cnh ú vn cũn mt s giỏo viờn kh nng cm nhn cỏc tỏc phm vn
học cũn hn ch nên khả năng chuyển tải tác phẩm văn học đến trẻ cha hp dn
cun hỳt tr, phng phỏp lng ghộp tớch hp cha linh hot sỏng to kt qu trờn
tr cha cao, tr cha thc s say mờ, ho hng, s dng dựng dy hc cha cú
khoa hc, dn n gi hc tr ớt tp trung chỳ ý hiu qu trờn tit hc cha cao .Hơn
Ngi thc hin: Nguyễn Thị Nhung - Trng mm non Quảng Đức
2
SKKN- Mt s bin phỏp giỳp tr 5 - 6 tui nõng cao kh nng cm th vn hc
thế hầu hết giáo viên cha chú trọng đến việc giúp trẻ cảm nhận tác phẩm bằng tâm
hồn đồng cảm với nhân vật để từ đó giúp trẻ biết thế nào là yêu , là ghét , cái nào là
đúng , cái nào là sai , đâu là tốt , đâu là xấu , cha vận dụng đợc hình tợng nghệ thuật
trong tác phẩm văn học để giúp trẻ hiểu và cảm nhận về nội dung , ý nghĩa của tác
phẩm . Tôi thiết nghĩ nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ là đồng
nghĩa với việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện cho trẻ , phát triển toàn diện
nhân cách ban đầu cho trẻ bởi : Học văn suy cho cùng là học cách làm ngời
.Phn II
NI DUNG TI
1) C s lý lun:
Vn hc l mụn rt quan trng i vi tr mm non, l phng tin phỏt trin
ngụn ng cho tr cú vn t núi nng lu loỏt, din t góy gn bit s dng t
ỳng lỳc, ỳng ch, khụng nhng th m vic dy tr lm quen vi nhng t ng
ngh thut nh t tng hỡnh, t tng thanh giỳp tr phỏt trin trớ tng tng, úc
quan sỏt, kh nng t duy c lp trong suy ngh.
Thụng qua ni dung cỏc tỏc phm giỏo dc tr bit yờu quý ngi hin lnh,
bit n v kớnh yờu ụng b, b m, anh ch, bn bố, bit nhng nhn em nh.
Xut phỏt t nhng vai trũ c th ú cho nờn hot ng dy tr lm quen vi
vn hc l mụn hc khụng th thiu trong trng trỡnh chm súc giỏo dc tr. Vớ
vy vic nõng cao khả năng cảm thụ tỏc phm vn hc l vn quan trng trong
ổi mi hỡnh thc t chc giỏo dc mm non.
Lm quen vi tỏc phm vn hc đã ch ra mc , gii hn, yờu cu ca vic
cho tr tip xỳc vi tỏc phm vn hc qua ngh thut c v k chuyn ca cụ giỏo.
Hot ng ny nhm dn dt, hng dn tr cm nhn nhng giỏ tr ni dung, ngh
thut phong phỳ trong tỏc phm, khi gi tr s rung ng, hng thỳ di vi vn
hc, cú n tng v nhng hỡnh tng ngh thut, cỏi hay cỏi p ca tỏc phm v
th hin s cm nhn ú qua cỏc hot ng mang tớnh cht vn hc ngh thut nh
Ngi thc hin: Nguyễn Thị Nhung - Trng mm non Quảng Đức
3
SKKN- Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ văn học
đọc thơ. Kể chuyện, chơi trò chơi đóng kịch; Cao hơn là tiến tới sáng tạo ra những
vần thơ, câu chuyÖn theo tưởng tượng của mình, góp phần hình thành và phát triển
toàn diện nhân cách trẻ.
Trong mỗi tác phẩm văn học, thÕ giới mới của cuộc sống thực tại bao gồm
thiên nhiên, xã hội, con người được diển tả, biểu đạt, truyền đạt trong những hình
thức đa dạng độc đáo. Văn học nói về thế giới loài vật, cỏ cây, hoa lá, mọi hiện
tượng thiên nhiên, vò trụ mà trẻ nhìn thấy được, cũng nói về những gì gần gũi trong
môi trường sống của trẻ như làng quê, cánh đồng, dòng sông, phiên chợ, lớp học,
khu phố,…Qua tác phẩm văn học, trẻ bắt đầu nhận ra trong xã hội những mối quan
hệ, những tình cảm gia đình, tình bạn tình cô cháu,…Trẻ cũng dần nhận ra có một
xã hội ràng buộc con người với nhau trong lịch sử đấu tranh cách mạng, trong tình
làng nghĩa xóm. Văn học có thể cần đề cặp đến những lực lượng siêu nhiên như
thần linh, ông bụt, cô tiên, phù thủy, quỷ sứ và cả những phép màu còn tồn đọng
trong tâm thức dân tộc. Đây cũng là đối tượng miêu tả của văn học làm nên sự
phong phú, hấp dẫn của đời sống tinh thần.
Nhờ được nghe, tiếp xúc với một số lượng văn học, có những hiểu biết sơ
đẳng về văn học, đó là khả năng mô tả cuộc sống xung quanh phong phú, hấp dẫn
bằng những dạng thức khác nhau. Bước đầu trẻ sẽ nhận biết được sự khác nhau về
nội dung và hình thức giữa các thể loại thơ, chuyện. Không những giúp trẻ cảm
nhận được cái đặc sắc của cách diễn đạt hình tượng, nhà sư phạm còn cần giúp trẻ
phân biệt được hình tượng nghệ thuật với hiện thực, hình thành một số khái niệm
văn học như: Thơ, chuyện, nhân vật, hình ảnh…, giúp trẻ trao đổi những điều đã
được nghe và bộc lộ những suy nghĩ của mình về tác phẩm, nhằm phát triển đời
sống tinh thần của trẻ.
Tác phẩm văn học là một chỉnh thể nghệ thuật giúp trẻ nhận biết các mối
quan hệ biểu hiện giữa hoàn cảnh, trạng thái, tình huống và nhân vật; giữa lời kể,
lời thuật, lời bạch trữ tình và ngôn ngữ nhân vật; Giữa không khí, âm sắc, giọng
điệu chung của tác phẩm văn học và hành động văn học. Chưa yêu cầu trẻ phải nhớ
Người thực hiện: NguyÔn ThÞ Nhung - Trường mầm non Qu¶ng §øc
4
SKKN- Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ văn học
hết mối quan hệ phức tạp và chưa đòi hỏi trẻ phân biệt quan hệ chính phụ trong
truyện mà chỉ nhằm giúp trẻ nhận ra tính liên tục của cốt truyện trong các mối liên
quan đến nhân vật trung tâm của tác phẩm.
Với truyện kể, ta hãy giúp trẻ nhận ra, nhớ được sắc thái cơ bản trong giọng
kể, lời thuật, phân biệt ngữ điệu lời nói các loại nhân vật, giúp trẻ nhận ra ngôn ngữ
đời thường (khẫu ngữ) và ngôn ngữ thơ giàu nhạc tính. Qua tác phẩn văn học, trẻ
quen dần tính chất nhiều ý nghĩa và tinh luyện của ngôn ngữ văn hoá, dần dần tiến
tới hiểu được nghĩa thực đến nghĩa bóng, từ nghĩa văn cảnh đến ý tưởng nhà văn
muốn truyền đạt.
Khi cho trẻ làm quen với tác phẩn văn học góp phần mở rộng nhận thức, phát
triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ, phát triển ngôn ngữ, phát triển ở
trẻ hứng thú “đọc sách” kỷ năng đọc và kể tác phẩm.
II. Những biện pháp:
1. Khảo sát khả năng cảm thụ văn học của trẻ trên tiết học
Ngay từ đầu năm học. Tôi quan tâm tìm hiểu đến đặc điểm tâm sinh lý của
trẻ cũng như khả năng chú ý, tiếp thu bài của trẻ trong hoạt động làm quen với tác
phẩm văn học . Qua quá trình giảng day tôi khảo sát khả năng cảm thụ văn học của
trẻ thông qua việc kể cho trẻ nghe một câu truyện, hoặc đọc cho trẻ nghe một bài
thơ ngắn. Sau đó cho từng trẻ nói lại nội dung câu chuyện, bài thơ. Kết quả đạt như
sau:
+ 60% trẻ nhớ và nói được nội dung câu truyện , bài thơ.
+ 40% trẻ chỉ nhớ một phần nội dung câu truyện, bài thơ.
Từ đó tôi cần chú ý nhiều hơn đến những trẻ mà khả năng cảm thụ văn học
còn chậm như: cháu Quang Minh, Phương Anh, Phương Tùng ….Qua đó tôi
thường xuyên cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học ở mọi lúc mọi nơi. Việc làm
này cũng góp phần giúp trẻ đến gần với văn học hơn và có thể nâng cao khả năng
cảm thụ văn học của trẻ.
Người thực hiện: NguyÔn ThÞ Nhung - Trường mầm non Qu¶ng §øc
5
SKKN- Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ văn học
2. Nghiên cứu kỹ tác phẩm.
Để tiết học đạt kết quả cao thì trước hết người giáo viên phải xác định rõ
mục đích – yêu cầu của tác phẩm và phải thuộc tác phẩm. Từ đó đưa ra nội dung
giáo dục phù hợp với cốt truyện, phù hợp với lứa tuổi của trẻ. Bên cạnh đó giáo
viên phải chú ý đến giọng kể của mình, kể diễn cảm, đúng ngữ điệu của từng nhân
vật trong truyện, thể hiện nét mặt cử chỉ, tư thế phù hợp với diễn biến của câu
truyện thì mới thu hút sự chú ý của trẻ. Giọng đọc, giọng kể của cô nhịp nhàng,
đúng nhịp điệu sẽ giúp trẻ hiểu sâu sắc hơn về nội dung bài thơ, câu truyện và khả
năng cảm thụ văn học của trẻ cũng được nâng cao.
Muốn cho trẻ làm quen với một tác phẩm văn học ( dù là một câu chuyện
hay một bài thơ) thì người giáo viên phải luôn dành thời gian để đọc tác phẩm nhiều
lần. Vì vậy khi tôi dạy về văn học, tôi tin rằng mình cũng đã phần nào góp phần
nâng cao khả năng cảm thụ tác phẩm văn học của trẻ.
3. Hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
Để hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, dù là thơ hay truyện.
Muốn đạt kết quả cao thì việc đầu tiên giáo viên phải chuẩn bị tốt đồ dùng dạy học,
đồ dùng đẹp hấp dẫn sẽ thu hút sự chú ý của trẻ. Trước đây giáo viên thường sử
dụng tranh minh hoạ làm đồ dùng chính trong hoạt động cho trẻ làm quen với tác
phẩm văn học. Song với hình thức đổi mới hiện nay, thời đại CNTT nên việc ứng
dụng CNTT vào bài giảng mang lại kết quả rất cao.Biện pháp này luôn gây sự chú
ý, tò mò cho trẻ . Vì vậy giáo viên nên đưa CNTT vào giảng dạy để mang lại kết
quả cao.
Đơn giản là các hìn h ảnh đưa lên máy sử dụng các hiệu ứng, màu sắc phù
hợp cũng đã gây sự chú ý của trẻ.
Những giáo viên có khả năng sử dụng máy tính thành thạo hơn họ có thể
chuyển các bức tranh có sẵn của bài thơ, câu chuyện thành đoạn phim hoạt hình,
hay ta có thể đưa đoạn phim quay sẵn phù hợp với nội dung như thế rất thu hút và
gây hưng thú hơn cho trẻ.
Người thực hiện: NguyÔn ThÞ Nhung - Trường mầm non Qu¶ng §øc
6
SKKN- Mt s bin phỏp giỳp tr 5 - 6 tui nõng cao kh nng cm th vn hc
Vi cõu chuyn Cỏo, Th v G Trng tụi ó xõy dng on phim hot
hỡnh v ni dung cõu chuyn, ngoi ra tụi cũn lm on phim v cỏc con vt kt hp
vi nhc m rt hng thỳ lm cho tr d nh ni dung truyn v thy c nột c
trng ca cỏc nhõn vt.
* S dng ngh thut mỳa ri:
Vic s dng ri trong tit hc gõy c s chỳ ý, tũ mũ ca tr to iu
kin cho tr tip cn vi ngh thut mỳa ri, mt mụn ngh thut truyn thng ca
dõn tc.
Vi cõu truyn Chỳ th thụng minh tụi s dng mụ hỡnh sõn khu l mt
khu m ly nh, cú hoa, c, cõy.. nhõn vt trong truyn c cỏch iu hoỏ, th
mc qun ỏo, đi bng 2 chõn Khi tụi dy, tụi dựng cỏnh tay lng vo con ri, iu
khin con ri bng ba ngún tay: ngún cỏi, tr, gia sao cho nhng c ch phự hp
vi li thoi trong truyn Nh vic s dng ngh thut ri trong tit hc m s tr
cú kh nng cm th tỏc phm vn hc t cao, a s tr nh c ni dung cõu
truyn, li thoi ca cỏc nhõn vt trong truyn v qua ú tr bit nhn xột ỏnh giỏ
tớnh cỏch ca nhõn vt trong truyn nh ai l ngi xu? Ai l ngi tt.
* Trũ chi úng kch:
L hot ng giỳp tr phỏt trin trớ nh v giỏo dc tr tinh thn tp th. Qua
hot ng úng kch tr truyn t li ni dung cõu truyn, lm sng li tõm trng,
hnh ng ngụn ng hi thoi ca cỏc nhõn vt trong truyn, ng thi tr bit th
hin tỡnh cm v ỏnh giỏ cỏc nhõn vt trong truyn. Khi úng kch tr d dng nm
Ngi thc hin: Nguyễn Thị Nhung - Trng mm non Quảng Đức
7
SKKN- Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ văn học
được nội dung, ý nghĩa của tác phẩm, nắm được tính liên tục của câu truyện, điều
này góp phần đẩy mạnh sự phát triển tư duy, cảm thụ tác phẩm một cách sâu sắc ở
trẻ. Để đạt được điều đó thì trước khi cho trẻ đóng kịch giáo viên phải cho trẻ ôn lại
nội dung câu truyện và đàm thoại với trẻ về nội dung. Giúp trẻ hiểu sâu hơn về nội
dung truyện và lời thoại của các nhân vật trong truyện. Để từ đó trẻ biết thể hiện
những sắc thái khác nhau về ngữ điệu, tính cách tâm trạng của các nhân vật trong
truyện. Nhằm giúp trẻ phân biệt được giọng điệu lời nói của các nhân vật. Qua đó
trẻ khắc hoạ được tính cách nhân vật. Để trẻ nhớ được ngôn ngữ, lời thoại của các
nhân vật trong truyện để đóng kịch thì trước hết cho trẻ nhắc lại lời thoại của nhân
vật sau đó cho trẻ đóng vai theo tổ hoặc nhóm. Ví dụ trong truyện “Chú dê đen”
cho tổ 1 làm dê trắng, tổ 2 làm dê đen, tổ 3 làm cho sói để trẻ tự thể hiện hành động,
điệu bộ của nhân vật cho quen và thành thạo. Sau đó phân vai cho từng trẻ theo vai
của các nhân vật trong truyện và cho trẻ nhắc lại lời thoại của nhân vật trong truyện
mà trẻ sẽ đóng. Lúc này cô giáo là người dẫn truyện và trẻ tự diễn theo nội dung câu
truyện. Khi trẻ diễn xong lên cho trẻ tự nhận xét về vai diễn của mình, của bạn, từ
đó trẻ xác định được thái độ của trẻ đối với nhân vật trong truyện là yêu hay ghét.
Trò chơi đóng kịch thực sự giúp trẻ cảm nhận tác phẩm văn học một cách sâu
sắc và để đạt được điều đó thì việc trang trí sân khấu và hoá trang cho trẻ rất quan
trong, với câu truyện “3 chú Lợn” tôi làm sân khấu có màn che, rồi trang trí cảnh
phù hợp với câu truyện.
Bên cạnh việc làm mô hình sân khấu thì việc hoá trang cho trẻ đóng kịch
cũng rất cần thiết. Với nhân vật “3 chú Lợn” tôi cho trẻ mặc mặt nạ hình con lợn,
bao tay và giầy hình chân con lợn và áo quần màu sắc khác nhau phù hợp với tính
cách của từng nhân vật.
Việc hoá trang và bố trí sân khấu phù hợp, trang phục đẹp sẽ giúp trẻ tự tin
khi nhập vai tạo cho trẻ hứng thú hơn với từng vở diễn.
Người thực hiện: NguyÔn ThÞ Nhung - Trường mầm non Qu¶ng §øc
8
SKKN- Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ văn học
4. Tạo môi trường cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học:
Để giúp trẻ nâng cao khả năng cảm thụ văn học thì việc tạo cơ hội cho trẻ
làm quen với tác phẩm văn học phải thường xuyên. Ngay từ đầu năm học BGH nhà
trường đã trang bị cho lớp nhiều quyển truyện, tạp chí. Ngoài ra tôi còn sưu các
sách văn học, các hoạ báo, tập chí, lịch cũ, nguyên liệu cho trẻ tự làm sách để xây
dựng một “Góc thư viện” mang nội dung văn học, tại “Góc thư viện” trẻ được xem
các tranh truyện, tạp chí, hoạ báo. Sau đó cô kể truyện cho trẻ nghe về nội dung
những câu truyện , hướng dẫn trẻ cách tri giác các tranh truyện đó dần dần trẻ có thể
tự đọc theo trÝ nhí , kÓ s¸ng t¹o . Tất nhiên có thể lúc đầu trẻ đọc theo trí nhớ, trẻ
nhớ về nội dung câu truyện cô đã kể rồi tự kể khớp với nội dung câu truyện mà trẻ
tri giác trªn tranh .
III. Kết quả đạt được:
1. Chất lượng khảo sát trẻ:
Môn
Thơ
Truyệ
n
Khảo sát đầu năm
Hứng thú: 65%
Khảo sát cuối năm
Hứng thú: 85%
So sánh
Tăng 20%
Hiểu nội dung: 65%
Hiểu nội dung: 90%
Tăng 25%
Thuộc tác phẩm: 70%
Thuộc tác phẩm: 95%
Tăng 25%
Đọc diễn cảm: 62%
Hứng thú: 75%
Đọc diễn cảm: 78%
Hứng thú: 95%
Tăng 16%
Tăng 20%
Hiểu nội dung: 60%
Hiểu nội dung: 90%
Tăng 30%
Kể diễn cảm: 35%
Kể diễn cảm: 60%
Tăng 25%
Người thực hiện: NguyÔn ThÞ Nhung - Trường mầm non Qu¶ng §øc
9
SKKN- Một số biện pháp giúp trẻ 5 - 6 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ văn học
2. Đánh giá chung:
- Sau khi áp dụng một số biện pháp cho trẻ cảm thụ văn học trong năm học đã cho
thấy:
+ Trẻ thông minh sáng tạo hơn khi học các tiết văn học.
+ Trẻ thích được đóng kịch.
+ Trẻ thích đọc thơ kể truyện.
+ Trẻ ghi nhớ thuộc thơ truyện lâu hơn.
+ Trẻ có khả năng tự sáng tạo và thể hiện tính cách nhập vai một cách linh
hoạt.
+ Biết kể truyện sáng tạo, kể theo trí tưởng tượng một cách phong phú và đa
dạng.
IV. Bài học kinh nghiệm:
Với những biện pháp và kết quả nêu trên bản thân tôi tự rút ra những bài học
kinh nghiệm sau:
- Ngay từ đầu năm học người giáo viên phải nắm được đặc điểm tâm sinh lý
của trẻ
- Luyện tập giọng đọc, giọng kể sao cho diễn cảm, thể hiện được nét mặt, cử
chỉ, điệu bộ của các nhân vật trong truyện.
- Ứng dụng CNTT vào giảng dạy.
- Sử dụng tốt mô hình rối, rối dẹt, rối tay…..
- Tham khảo thêm một số kịch bản đã được biên soạn sẵn và tập cho trẻ đóng
kịch.
- Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề, đồ dùng minh hoạ cần phong
phú, đa dạng hấp dẫn. Giáo viên phải sử dụng khoa học gọn gàng đúng lúc.
- Tham mưu tốt với phụ huynh hỗ trî thêm một số tranh truyện sách báo, tạp
chí.
- Thường xuyên học hỏi đồng nghiệp tham khảo thêm một số tài liệu liện quan
đến việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học. Để từ đó tổ chức tốt hoạt
động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học.
Người thực hiện: NguyÔn ThÞ Nhung - Trường mầm non Qu¶ng §øc
10
SKKN- Mt s bin phỏp giỳp tr 5 - 6 tui nõng cao kh nng cm th vn hc
Phn III
Kt lun v kin ngh:
1. Kt lun:
Nõng cao kh nng cm th vn hc cho tr 5- 6 tui l mt vn ht sc
quan trng trong vic hỡnh thnh v phỏt trin nhõn cỏch ca tr sau ny. Hỡnh thc
t chc cho tr lm quen vi tỏc phm vn hc phong phỳ, a dng s giỳp tr phát
triển ton din v mi mt: Nhn thc, ngụn ng - tỡnh cm xó hi.
Qua nhng bi th cõu chuyn tr bit yờu cỏi p ca t nhiờn v con ngi,
bit phõn bit cỏi thin v cỏi ỏc, em li cho tr nhng hiu bit u tiờn v cuc
sng xung quanh. ng thi tr bit nhp vai cảm thông vi nhng nhõn vt trong
cõu chuyn, bi th hình thành ở trẻ lòng nhân ái biết chia sẻ , yêu thơng mọi ngời ,
mọi vật xung quanh mình .
Ngoi ra vn hc cũn giỳp tr phỏt trin trớ tng tng sỏng to ngh thut,
v l mt trong nhng hot ng cn thit trong vic hỡnh thnh nhõn cỏch cho tr.
Lm quen vi tỏc phm vn hc l mt hot ng quen thuc nh trng
mm non. Thut ng này ó ch ra mc , gii hn, yờu cu ca vic cho tr tip
xỳc vi TPVH qua ngh thut c v k chuyn ca cụ giỏo. Hot ng ny nhm
dn dt, hng dn tr cm nhn nhng giỏ tr ni dung, ngh thut phong phỳ
trong tỏc phm vn hc, khi gi tr s rung ng, hng thỳ i vi vn hc, cú
n tng v nhng hỡnh tng ngh thut, cỏi hay cỏi p ca tỏc phm v th hin
s cm nhn ú qua cỏc hot ng mang tớnh cht vn hc ngh thut nh c th,
k chuyn, chi trũ chi úng kch, cao hn na l tin ti sỏng to ra nhng vn
th, cõu chuyn theo trớ tng tng ca mỡnh, gúp phn hỡnh thnh v phỏt trin
ton din nhõn cỏch tr.
2. Kin ngh:
Ngi thc hin: Nguyễn Thị Nhung - Trng mm non Quảng Đức
11
SKKN- Mt s bin phỏp giỳp tr 5 - 6 tui nõng cao kh nng cm th vn hc
thc hin tt ti ny chỳng tụi l nhng ngi lm cụng tỏc giỏo dc
trc tip ging dy nhng ni ph huynh cha thực sự quan tõm n bậc học , đến
tỡnh hỡnh hc tp ca cỏc chỏu. tr tip thu vn hc ngy cng tt hn, hng thỳ
hn tôi mong mun lónh o cp trờn quan tõm nhiu hn na trong vic b sung
thờm thit b, dựng cho mụn vn hc núi riờng tr cú thờm nhiu dựng
phc v cho tit dy.
Bn thõn giỏo viờn chỳng tụi s luụn c gng v c gng hn na lm thờm
dựng chi, to mi iu kin tr tip thu bi c tt hn.
hon thnh sỏng kin kinh nghim ny, mc dự c s quan tõm giỳp
ca cỏc ch em ng nghip v c bit ca giỏo viờn ch nhim lp. Nhng khụng
trỏnh khi nhng thiu sút rt mong c s úng gúp ý kin ca lãnh o cp trờn
v cỏc bn ng nghip sỏng kin ngy cng tt hn.
Quảng Đức , ngày 10 tháng 4 năm 2011
Ngi vit :
Nguyễn Thị Nhung
Ngi thc hin: Nguyễn Thị Nhung - Trng mm non Quảng Đức
12