Tải bản đầy đủ (.doc) (196 trang)

Trần thị thu hà 1324010079 phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần đầu tư xây dựng vinaconex pvc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 196 trang )

Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp
MỤC LỤC

MỤC LỤC..................................................................................................................1
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................6
Chương 1: Tình hình chung và điều kiện kinh doanh của Công ty Cổ Phần đầu tư và
xây dựng VINACONEX-PVC....................................................................................6
Chương 2: Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần và
đầu tư xây dựng VINACONEX-PVC.........................................................................6
Chương 3: Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng
VINACONEX-PVC trong 5 năm từ 2012-2016.........................................................6
CHƯƠNG 1...............................................................................................................8
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG
VINACONEX – PVC................................................................................................8
1.1

Giới thiệu chung về cơng ty............................................................................9

1.1.1 Sự hình thành và phát triển của công ty.......................................................9
1.1.2 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty...............................................9
1.2 Điều kiện địa lý, xã hội của Công ty Cổ phần xây dựng Vinaconex – PVC.10
1.2.1 Điều kiện tự nhiên..........................................................................................10
1.2.2 Điều kiện kinh tế............................................................................................10
1.2.3 Điều kiện về lao động - dân số.......................................................................11
1.3. Công nghệ sản xuất của công ty.....................................................................11
1.3.1 Công nghệ sản xuất........................................................................................11
1.3.2 Trang thiết bị chủ yếu của cơng ty...............................................................12
1.4. Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của doanh nghiệp..........................15
1.4.1 Bộ máy quản lý của công ty..........................................................................16


1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.......................................................16
1.4.3 Tổ chức lao động của công ty:......................................................................19
1.5 Phương hướng phát triển trong tương lai......................................................23
1.5.1

Định hướng phát triển..............................................................................23

1.5.2 Kế hoạch SXKD năm 2017............................................................................24
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.......................................................................................25

SV: Trần Thị Thu Hà

1

Lớp: QTKD C-K58


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 2.............................................................................................................26
PHÂN TÍCH KINH TẾ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY CỔ
PHẦN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG VINACONEX-PVC......................................26
2.1 Đánh giá chung hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Xây
dựng VINACONEX-PVC năm 2016.....................................................................27
2.2 Phân tích tình hình hoạt động sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty
Cổ phần Xây dựng VINACONEX-PVC năm 2016.............................................31
2.2.1 Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh theo chỉ tiêu doanh thu của
Cơng ty.....................................................................................................................31

2.2.2 Phân tích giá trị sản xuất...............................................................................34
2.2.3

Phân tích tình hình tiêu thụ theo mặt hàng............................................38

2.2.4

Phân tích tình hình tiêu thụ theo khách hàng.........................................40

2.3. Phân tích tình hình sử dụng tài sản cố định..................................................41
2.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định................................................41
2.3.2. Phân tích kết cấu TSCĐ...............................................................................43
2.3.3. Phân tích tình hình tăng (giảm) tài sản cố định.........................................44
2.3.4. Phân tích hao mịn tài sản cố định...............................................................47
2.4. Phân tích tình hình sử dụng lao động tiền lương..........................................49
2.4.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động.........................................................49
2.4.2. Phân tích tình hình sử dụng quỹ tiền lương và tiền lương bình quân.....58
2.5 Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Cơng ty Cổ phần Xây
dựng VINACONEX-PVC......................................................................................61
2.5.1

Phân tích giá thành sản phẩm theo yếu tố chi phí..................................61

2.5.2

Phân tích chi phí sản xuất trên 1000 đ doanh thu..................................64

2.5.3

Phân tích kết cấu giá thành.......................................................................66


2.6. Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng
VINACONEX-PVC................................................................................................68
2.6.1 Đánh giá chung tình hình tài chính Cơng ty....................................................68
2.6.2. Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.82
2.6.3. Phân tích tình hình và khả năng thanh tốn của Cơng ty.........................88
2.6.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh....................................100
SV: Trần Thị Thu Hà

2

Lớp: QTKD C-K58


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.......................................................................................106
CHƯƠNG 3...........................................................................................................108
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ XÂY
DỰNG VINACONEX-PVC.................................................................................108
GIAI ĐOẠN 2012-2016........................................................................................108
3.1.Sự lựa chọn đề tài............................................................................................109
3.1.1.Sự cần thiết của đề tài..................................................................................109
3.1.2.Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp phân tích.....................110
3.2.Cơ sở lý luận của phân tích tình hình tài chính...........................................113
3.2.1.Khái niệm......................................................................................................113
3.2.2.Ý nghĩa tài chính và phân tích tài chính....................................................113
3.2.3.Chức năng.....................................................................................................114

3.3 Đánh giá chung tình hình tài chính của cơng ty Cổ phần Xây dựng
VINACONEX-PVC giai đoạn 2012-2016...........................................................114
3.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính qua bảng báo cáo kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2012-2016......................................139
3.3.2 Phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty cổ phần xây dựng VINACONEX-PVC giai đoạn 2012-2016........149
3.3.3. Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn của Cơng ty Cổ phần
xây dựng VINACONEX-PVC giai đoạn 2012-2016.............................................162
3.3.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh của Công ty cổ
phần xây dựng VINACONEX-PVC giai đoạn 2012 – 2016.................................179
3.3.4.1. Phân tích hiệu quả vốn ngắn hạn............................................................179
3.3.4.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (VKD)...............................186
3.3.5. Nhận xét chung về tình hình tài chính của Cơng ty đầu tư và xây dựng
VINACONEX-PVC..............................................................................................190
3.3.6.Một số định hướng nâng cao hiệu quả cơng tác tài chính của Cơng ty Cổ
phần xây dựng VINACONEX-PVC giai đoạn 2012-2016.................................191
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3......................................................................................193
KẾT LUẬN CHUNG............................................................................................194

SV: Trần Thị Thu Hà

3

Lớp: QTKD C-K58


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp


LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình đổi mới xây dựng đất nước theo con đường cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa, các dự án đầu tư xây dựng là một phần quan trọng của sự phát triển kinh
tế. Đáp ứng nhu cầu xây dựng ngày một gia tăng các doanh nghiệp xây dựng ra đời
ngày càng nhiều tuy nhiên để đứng vững được trên một thị trường đầy biến động như
Việt Nam hiện nay quả là một bài tốn khó với các doanh nghiệp, địi hỏi phải có sự
kết hợp chặt chẽ từ cơng tác quản lí, thi cơng, đấu thầu….dự án.
Để việc xây dựng đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi về chất lượng, kỹ thuật, tiến độ
thực hiện, tiết kiệm chi phí và hạn chế tới mức thấp nhất những tranh chấp có thể gây
thiệt hại về vật chất hoặc uy tín của các bên hữu quan việc sử dụng phương pháp đấu
thầu ngày càng tỏ ra hữu ích. Chính vì vậy, việc nghiên cứu học tập nhằm nắm bắt
được những kiến thức về hoạt động đấu thầu ngày càng trở nên cần thiết với cán bộ và
sinh viên đang công tác, học tập trong các lĩnh vực liên quan. Là một sinh viên khoa
Kinh tế - Quản trị kinh doanh của trường đại học Mỏ-Địa Chất, sau khi được trải qua
đợt thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Vinaconex PVC với những kiến
thức thu lượm được em mạnh dạn viết đồ án này với đề tài “Phân tích tình hình tài
chính của Cơng ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng VINACONEX-PVC”
Do thời gian nghiên cứu có hạn cũng như kiến thức bản thân cịn nhiều hạn chế
nên đồ án của em cịn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp
và chỉ bảo của thầy, cô.
Em xin cảm ơn thầy cô đã tận tình hướng dẫn, cùng tồn thể cán bộ công nhân
viên Công ty CP đầu tư và xây dựng VINACONEX-PVC đã giúp đỡ em số liệu để em
hoàn thành luận văn này.
Nội dung đồ án gồm 3 chương.
Chương 1: Tình hình chung và điều kiện kinh doanh của Cơng ty Cổ Phần đầu tư và
xây dựng VINACONEX-PVC.
Chương 2: Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần và
đầu tư xây dựng VINACONEX-PVC.
Chương 3: Phân tích tình hình tài chính của Cơng ty Cổ Phần đầu tư và xây dựng
VINACONEX-PVC trong 5 năm từ 2012-2016.

Sinh viên thực hiện: Trần Thị Thu Hà
Mã sinh viên

: 1324010079

SV: Trần Thị Thu Hà

4

Lớp: QTKD C-K58


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
Lớp

Luận văn tốt nghiệp

: QTKD C-K58

Trong q trình đồ án, chắc chắn khơng tránh khỏi những sai sót về nội dung cũng
như hình thức, em rất mong nhận được những nhận xét và đánh giá của thầy cô để
những kiến thức của em được hoàn thiện hơn và rút kinh nghiệm cho những bài đồ án
lần sau.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2017

SV: Trần Thị Thu Hà

5


Lớp: QTKD C-K58


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
XÂY DỰNG VINACONEX – PVC

SV: Trần Thị Thu Hà

6

Lớp: QTKD C-K58


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

1.1 Giới thiệu chung về cơng ty.
1.1.1 Sự hình thành và phát triển của cơng ty.
- Tên đầy đủ: CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VINACONEX-PVC. Tên viết tắt: VINACONEX-PVC
- Tên tiếng Anh: VINACONEX-PVC Construction Investment joint stock company.
- Địa chỉ trụ sở chính: Tầng 1, tịa nhà CT2A, khu đô thị mới Cổ Nhuế, Phường Cổ
Nhuế 1, Quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
- Vốn điều lệ:  300.000.000.000 đồng.
- Cơ cấu sở hữu: Cổ đông trong nước 100%, cổ đông nước ngoài 0,00%

- Tel: 04-3787 5938
- Fax: 04-37875937
- Website: www.vinaconex-pvc.com.vn
- Email:
Tiền thân của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Vinaconex - PVC là Công ty Cổ
phần Đầu tư phát triển và Xây dựng cơng trình giao thơng Miền Bắc theo đăng ký kinh
doanh lần đầu vào ngày 15 tháng 01 năm 2007 tại sở Kế hoạch và đầu tư thành phố Hà
Nội. Sau đó đổi tên thành Công ty Cổ phần Đầu tư phát triển Giao thông Vinaconex 39
theo đăng ký kinh doanh ngày 03/05/2007 trong đó Tổng công ty cổ phần Xuất nhập
khẩu và Xây dựng Việt Nam nắm giữ 51% tổng vốn điều lệ.
Tháng 5 năm 2007, với sự tham gia góp vốn của Tổng Công ty Cổ phần Xuất
nhập khẩu Xây dựng Việt Nam (Vinaconex), Cơng ty chính thức trở thành cơng ty con
của Vinaconex và được đổi tên thành Công ty Cổ phần Đầu tư Phát triển giao thông
Vinaconex 39 với chức năng chủ yếu là xây dựng các cơng trình dân dụng, công
nghiệp, giao thông, thủy lợi, san mặt bằng, xử lý nền móng cơng trình, đầu tư, kinh
doanh bất động sản.
Vào ngày 23 tháng 1 năm 2009, với sự tham gia góp vốn của Tổng Cơng ty Cổ
phần Xây lắp dầu khí Việt Nam (PVC), Cơng ty Cổ phần Đầu tư phát triển giao thơng
Vinaconex 39 chính thức trở thành cơng ty liên kết giữa 2 Tổng Công ty: Vinaconex
và PVC; Công ty đã được đổi tên mới thành Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng
Vinaconex – PVC.
1.1.2 Ngành nghề kinh doanh chủ yếu của công ty.
- Lĩnh vực xây dựng các nhà máy, cơng trình của ngành dầu khí.
- Lĩnh vực thi công nhà cao tầng.
- Lĩnh vực thi công hạ tầng và giao thông vận tải.
- Đầu tư kinh doanh bất động sản...
SV: Trần Thị Thu Hà

7


Lớp: QTKD C-K58


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

1.2 Điều kiện địa lý, xã hội của Công ty Cổ phần xây dựng Vinaconex – PVC.
1.2.1 Điều kiện tự nhiên
a, Điều kiện địa lí
Cơng ty Cổ Phần đầu tư xây dựng VINACONEX-PVC nằm ở trung tâm Thành phố
Hà Nội, đây là vị trí thuận lợi, là trung tâm văn hóa - kinh tế - xã hội của đất nước.
Những yếu tố trên giúp cho Cơng ty có nhiều cơ hội trong việc gia tăng và phát triển
các hoạt động sản xuất kinh doanh dẫn đến tăng hiệu quả trong hoạt động sản xuất
kinh doanh. Bên cạnh đó, Thành phố Hà Nội là nơi có nhiều trụ sở của nhiều Cơng ty
điều này giúp cho quá trình trao đổi, hợp tác của các Công ty với nhau trở lên dễ dàng
hơn. Cơng ty có trụ sở chính đặt tại Phường Cổ Nhuế 1, Quận Bắc Từ Liêm - Hà Nội.
Quận Bắc Từ Liêm là vùng đất nằm dọc phía bờ nam của sông Hồng, được nâng cấp
thành quận trên cơ sở chia tách huyện Từ Liêm cũ.
Đây là nơi có giao thơng thuận tiện, là điều kiện tốt cho việc giao dịch, kí kết hợp
đồng và giúp cho Cơng ty có nhiều cơ hội trong việc gia tăng và phát triển các hoạt
động sản xuất kinh doanh dẫn đến tăng hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh
và phát triển trong tương lai của cơng ty.
b, Điều kiện khí hậu.
Như chúng ta đã biết, Thành phố Hà Nội của chúng ta nằm trong vùng khí hậu cận
nhiệt đới gió mùa,có bốn mùa (xuân, hạ, thu, đông) rõ rệt trong năm. Thành phố Hà
Nội nằm về phía bắc của vành đai nhiệt đới cho nên quanh năm tiếp nhận lượng nhiệt
bức xạ Mặt Trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Và do tác động của biển, Hà Nội có độ
ẩm và lượng mưa khá lớn. Đối với Công ty là một đơn vị thi cơng xây dựng thì khí hậu
có ảnh hưởng lớn đến quá trình sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Cụ thể, khí hậu đã

làm cho hoạt động của Cơng ty chia thành hai giai đoạn chính là giai đoạn thời vụ xây
dựng (mùa khô) từ tháng 9 đến tháng 5 năm sau, còn mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 9
các cơng trình của Cơng ty hoạt động thi công với tiến độ chậm hơn do ảnh hưởng của
điều kiện thời tiết khí hậu.
1.2.2 Điều kiện kinh tế.
Với vị thế là trung tâm kinh tế của Hà Nội đã được thiết lập từ rất lâu trong lịch
sử. Hiện tại Hà Nội đứng vị trí quan trọng thứ hai trong nền kinh tế Việt Nam sau
Thành phố Hồ Chí Minh.
Tốc độ tăng trưởng GDP của Thành Phố Hà Nội năm 2015 khoảng 8,2% so với
cùng kỳ năm trước. Tuy tốc độ tăng trưởng này vẫn ở mức thấp nhưng cao hơn so với
SV: Trần Thị Thu Hà

8

Lớp: QTKD C-K58


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

cùng kỳ năm 2014 và đây cũng là một kết quả đáng khích lệ. Giá trị nơng-lâm nghiệp
và thủy sản giảm 2,87 %, giá trị Công nghiệp – xây dựng tăng 8,21%, giá trị ngành
dịch vụ cũng tăng khoảng 8,36% so với năm 2014.
1.2.3 Điều kiện về lao động - dân số.
Thành phố Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của đất nước.Ở đây tập
trung dân cư đông đúc và nguồn lao động dồi dào. Thành phố Hà Nội còn là địa điểm
nổi tiếng đối với khách du lịch trong nước và ngoài nước với những địa danh nổi tiếng.
Sau đợt mở rộng địa giới vào tháng 8 năm 2008 thì đến nay dân số của Thành phố Hà
Nội đã vượt ngưỡng 7 triệu người khoảng 7,2 triệu người, chưa kể gần 1 triệu người

không đăng ký hộ khẩu thường trú. Mật độ dân số trung bình khoảng 2100 người/km 2.
Số người trong tuổi lao động là khoảng 5 triệu người. Qua đây cho thấy nguồn lao
động của Thành phố Hà Nội rất dồi dào.
1.3. Công nghệ sản xuất của công ty.
1.3.1 Công nghệ sản xuất
a, Đối với các cơng trình xây lắp.

Nghiên cứu
hồ sơ thiết
kế kỹ thuật

Ép cọc, đóng
cọc, xây dựng
cơng trình ngầm

Hồn thiện thi
cơng theo hợp
đồng ký kết

Giao nhận
cho nhà
thầu, chủ
đầu tư

Căn cứ hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công, Công ty triển khai thi cơng các cơng trình
xây dựng như đóng các loại cọc theo thiết kế, đổ móng…hồn thiện phần nền móng
theo hợp đồng ký kết.
+Đối với các hạng mục che khuất, phải tổ chức nghiệm thu các hạng mục sau khi
thi công xong trước khi bị che khuất.
+Thường xuyên tổ chức bảo dưỡng các hạng mục cơng trình theo thời gian quy

định để đảm bảo tính bền vững cho cơng trình.
b, Đối với hoạt động dịch vụ

Nghiên cứu hồ
sơ thiết kế kỹ
thuật

SV: Trần Thị Thu Hà

Lắp đặt, cung
cấp sản phẩm
theo hợp đồng

9

Hoàn thiện
hợp đồng

Lớp: QTKD C-K58


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

Khi tiến hành lắp đặt, sửa chữa, cho thuê thiết bị…công nhân đọc kỹ thiết kế kỹ
thuật rồi tiến hành lắp đặt cho đảm bảo chất lượng.
Đối với các dịch vụ tư vấn, thí nghiệm, khảo sát…thì các chun gia của công ty
dựa vào những tài liệu thu thập, thông qua q trình phân tích đánh giá để đưa ra các
nhận định và phương hướng giải quyết.

Hiện nay, Vinaconex – PVC là đơn vị tổng thầu thi công rất nhiều các dự án trong
và ngồi ngành dầu khí: các dự án hạ tầng, cầu đường, cơng trình dân dụng và cơng
nghiệp, lắp đặt thiết bị điện, điện dân dụng, thiết bị điều khiển. Trong thời gian vừa
qua Công ty đã tổ chức thi cơng các cơng trình tịa nhà cao tầng có từ 2 tầng hầm với
cơng nghệ tiên tiến khoan cọc nhồi, cọc barrette, tường vây và đã khẳng định được vị
trí của mình là một nhà thầu chun nghiệp trong lĩnh vực thi cơng phần móng, tầng
hầm các cơng trình nhà cao tầng...Các dây chuyền sản xuất bê tơng tươi như trạm trộn
bê tông, xe vận chuyển bê tông, xe bơm bê tông, dây chuyền hàn bồn tự động... cũng
đã được xây dựng vận hành tại ngay các công trình trọng mà cơng ty đang thi cơng
nhằm đảm bảo việc cung cấp liên tục, ổn định và tiết kiệm chi phí.
1.3.2 Trang thiết bị chủ yếu của cơng ty.
Bảng 1.1: Bảng kê khai máy móc thiết bị chủ yếu của cơng ty
ST
T
I

1

2

3
4

TÊN THIẾT BỊ

Nước
sản xuất

Đặc tính kỹ
thuật


Năm
sản xuất

Số lượng

THIẾT BỊ ĐÀO ĐẮP, HẠ TẦNG

Máy xúc bánh xích

Nhật Bản

Máy ủi CAT

Nhật Bản

0,8 m3

2000
2001

130cv

1999

110cv

2005

3


3

Lu rung Ammann

Thụy Sĩ

27 tấn

2012

3

Xe lu rung Sakai

Nhật Bản

14 tấn

2000

3

SV: Trần Thị Thu Hà

10

Lớp: QTKD C-K58



Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
ST
T

TÊN THIẾT BỊ

Luận văn tớt nghiệp
Nước
sản xuất

Đặc tính kỹ
thuật

Năm
sản xuất

Số lượng

2013
II

THIẾT BỊ THI CƠNG CƠ KHÍ

5

Máy hàn hồ quang 1
chiều, 6 mỏ

Việt Nam


75KVA

2010

2

6

Máy hàn hồ quang 1
chiều

Trung
Quốc

31KVA

2010

4

Máy hàn Tig DC

Trung
Quốc

13KVA

2010

2


Dây hàn (nguồn)

Việt Nam

S=35mm²

2009

1500

Tủ sấy que hàn

Trung
Quốc

7,2KW

2010

2

Phích sấy que hàn

Trung
Quốc

2012

10


Việt Nam

2011

5

Trung
Quốc

2009

1

2010

2

7
8
9
10
11
12
13

Mỏ cắt hơi
Máy uốn ống
Máy nén khí Piston


14 Máy phun sơn áp lực
cao
15
16

Đài Loan

12kg/cm²
1089lít/ph

Hàn Quốc

11,8lít/ph

2010

2

Máy phun cát

Việt Nam

5,1m3/phút

2011

1

Máy khoan bàn


Nhật Bản

2011

3

SV: Trần Thị Thu Hà

11

2,2kW
Dmax=20mm

Lớp: QTKD C-K58


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
ST
T
17
18
19
20
III

TÊN THIẾT BỊ

Nước
sản xuất


Đặc tính kỹ
thuật

Năm
sản xuất

Số lượng

Máy khoan cần

Trung
Quốc

1,5KW

2010

1

Máy khoan từ

Trung
Quốc

Dmax=32mm

2010

1


2008

3

Máy cắt đĩa D350

Nhật Bản

Bình tích khí

Việt Nam

5m3

2010

1

Trung
Quốc

9m3

2010

20

Việt Nam

60m3/h


2009

3

Trung
Quốc

1,8 m3

2009

4

Nhật Bản

410cv

2009

2

Đức

410cv

2008

1


Hàn Quốc

158m3/h

2010

1

Trung
Quốc

1,2/6 tấn

2009

2

Việt Nam

1 tấn

2009

4

THIẾT BỊ VẬN TẢI

21 Xe vận chuyển bê tông
xi măng
IV


MÁY XÂY DỰNG

22 Trạm trộn Bê tông xi
măng
23

Máy xúc lật LiuGong

24 Máy bơm bê tông
Mitsubishi
25 Máy bơm bê tông cố
định Schiwing
26
27

28

Luận văn tốt nghiệp

Máy bơm bê tông Junjin
Cần cẩu tháp

Vận thăng lồng

SV: Trần Thị Thu Hà

12

Lớp: QTKD C-K58



Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất
ST
T
29
30
V
31
32
33

Luận văn tốt nghiệp
Nước
sản xuất

Đặc tính kỹ
thuật

Năm
sản xuất

Số lượng

Máy phát điện

Nhật Bản

250KVA


2008

3

Máy tồn đạc điện tư

Nhật Bản

2011

3

TÊN THIẾT BỊ

THIẾT BỊ THI CÔNG KHÁC
Cốp pha thép các loại

Việt Nam



2009
2010

25000

Giáo chống tổ hợp

Việt Nam


Bộ

2009

5000

Cột chống thép độc lập

Việt Nam

Chân

2009
2010

10.000

Nhận xét:
-

Số lượng máy móc, thiết bị thi cơng nhiều, chủ yếu được nhập từ nước ngồi, chất
lượng tốt, tuy nhiên cũng có một số máy móc thiết bị th ngồi.
Cơng ty có đủ điều kiện để đảm bảo cho quá trình sản xuất.
1.4. Tình hình tổ chức sản xuất và lao động của doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp có một tổ chức quản lý trong doanh nghiệp là khác nhau. Cách

bố trí làm sao để doanh nghiệp trở thành doanh nghiệp mạnh và làm cơ sở căn cứ cho
cán bộ cơng nhân viên tin tưởng, có như vậy thì người cán bộ nhân viên mới làm tốt
được cơng việc của mình một cách hiệu quả nhất.
1.4.1 Bộ máy quản lý của công ty


SV: Trần Thị Thu Hà

13

Lớp: QTKD C-K58


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Ḷn văn tớt nghiệp

Hình 1.3:Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng VinaconexPVC.
Từ mơ hình trên có thể thấy cơng ty áp dụng hình thức tổ chức cơng ty theo mơ
hình chức năng. Kiểu mơ hình này mang lại một số thuận lợi nhưng nó cũng có một số
nhược điểm cần phải có biện pháp khắc phục.
Do đặc điểm của ngành xây dựng yêu cầu có sự hiểu biết cao về cả mặt kỹ thuật
cũng như kinh tế đối với các nhà lãnh đạo. Do đó để có thể đưa ra được các quyết định
đúng đắn thì cơng ty sử dụng mơ hình tổ chức cơng ty theo hình thức này để có thể tận
dụng được kiến thức cũng như kinh nghiệm của các cán bộ có chun mơn. Tuy vậy
mơ hình này địi hỏi giữa các pịng ban trong cơng ty phải có được một sự phối hợp ăn
ý nhất định để tránh đưa ra các thông tin chỉ đạo không thống nhất,chồng chéo lên
nhau.
1.4.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.
Bộ máy quản lý được sắp xếp bối trí một cách logic khoa học, tạo điều kiện cho
công ty quản lý chặt chẽ các mặt kinh tế kỹ thuật, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh
doanh diễn ra liên tục, đem lại hiệu quả cao.
Bộ máy quản lý được sắp xếp bối trí một cách logic khoa học, tạo điều kiện cho
công ty quản lý chặt chẽ các mặt kinh tế kỹ thuật, đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh
doanh diễn ra liên tục, đem lại hiệu quả cao.

a. Đại Hội đồng cổ đông.
SV: Trần Thị Thu Hà

14

Lớp: QTKD C-K58


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

Đại hội đồng cổ đơng có quyền lực cao nhất của Cơng ty, tồn quyền quyết định
mọi hoạt động của Cơng ty bao gồm tất cả các cổ đơng có quyền biểu quyết hoặc
người được cổ đơng ủy quyền và có quyền, nhiệm vụ:
+ Thông qua Điều lệ, phương hướng hoạt động kinh doanh của Công ty;
+ Bầu, bãi nhiệm Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát;
+ Các nhiệm vụ khác do Điều lệ Công ty quy định.
b. Hội đồng Quản trị.
Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý cao nhất trong Cơng ty có nhiệm vụ:
+ Báo cáo trước Đại hội đồng cổ đơng tình hình kinh doanh, dự kiến phân phối lợi
nhuận, chia lãi cổ phần, báo cáo quyết tốn năm tài chính, phương hướng phát triển và
kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty;
+ Quyết định cơ cấu tổ chức, bộ máy, quy chế hoạt động của Công ty;
+ Bổ nhiệm, bãi nhiệm và giám sát hoạt động của Giám đốc;
+ Kiến nghị sửa đổi và bổ sung Điều lệ của Công ty;
+ Quyết định triệu tập Đại hội đồng cổ đông;
+ Các nhiệm vụ khác do Điều lệ Công ty quy định.
Hội đồng quản trị Công ty cổ phần xây dựng Vinaconex – PVC có bề dày kinh
nghiệm trong lĩnh vực xây dựng. Chủ tịch Hội đồng quản trị của Công ty với nhiều

năm trong các vị trí quản lý, lãnh đạo cùng sự am hiểu sâu về lĩnh vực xây dựng đã
lãnh đạo Vinaconex-PVC khẳng định được vị thế là đơn vị mạnh trong ngành xây
dựng.
c. Ban Kiểm soát.
Là cơ quan trực thuộc đại hội cổ đông, do ĐHĐCĐ bầu. BKS thay mặt cổ đông đảm
bảo các quyền lợi của cổ đơng và kiểm sốt mọi hoạt động kinh doanh, quản trị và
điều hành của Cơng ty. Ban kiểm sốt có ba thành viên do ĐHĐCĐ bầu và bãi miễn
với đa số tính theo số lượng cổ phần bằng thể thức trực tiếp bỏ phiếu kín. Nhiệm kỳ
của BKS là năm năm; thành viên BKS có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn
chế. Các thành viên BKS bầu một người trong số họ làm Trưởng ban Kiểm soát theo
ngun tắc đa số q bán và có ít nhất một thành viên là người có chun mơn về tài
chính-kế toán.
d. Ban Giám đốc.
Giám đốc là người chịu trách nhiệm trước Pháp luật về các hoạt động và kết quả
sản xuất kinh doanh. Giám đốc có quyền hạn và nhiệm vụ sau:
 Huy động, phê duyệt mọi nguồn lực, qui định trách nhiệm và quyền hạn cho các
cấp quản lý trong Công ty, phê duyệt HTQLCL và giám sát để duy trì HTQLCL
hoạt động có hiệu quả.
 Phê duyệt và cơng bố Chính sách, mục tiêu chất lượng, các qui trình của
HTQLCL.
 Chủ trì các cuộc họp xem xét của Lãnh đạo theo định kỳ và đột xuất.

SV: Trần Thị Thu Hà

15

Lớp: QTKD C-K58


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất


Luận văn tốt nghiệp

e. Các phòng chức năng.
Phòng Tổ chức- nhân sự
 Tham mưu cho giám đốc trong công tác quản lý sắp xếp nhân sự, tiền lương,
chủ trì xây dựng các phương án và chế độ, chính sách lao động đào tạo.
 Tham mưu cho Giám đốc trong công tác pháp chế, các hoạt động theo đúng
pháp luật… theo dõi phong trào thi đua khen thưởng, kỷ luật; tổ chức thực hiện
các nhiệm vụ liên quan đến HTQLCL.
Phịng Tài chính – Kế tốn
 Tham mưu, giúp việc cho HĐQT và Tổng giám đốc cơng ty về lĩnh vực tài
chính, tín dụng và kế toán theo luật kế toán và chế độ kế toán hiện hành, đảm
bảo tài chính cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt tính hiệu quả và các hoạt
động khác đã được phê duyệt.
 Kiểm tra số liệu và lưu trữ hoá đơn, chứng từ liên quan đến các hoạt động sản
xuất của Công ty; kiểm tra việc lưu trữ các tài liệu hồ sơ về kế tốn có liên quan
đến hoạt động sản xuất kinh doanh theo yêu cầu của Giám đốc và của pháp luật.
Phòng Kế hoạch – Kỹ thuật
 Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ
trong việc điều hành các hoạt động lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch
quản lý chất lượng.
 Đề xuất phối hợp xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch về kinh doanh,
tiếp thị cho từng thời kỳ trong năm.
 Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu thị trường, thu thập và phân tích dữ liệu về
khách hàng / nhà cung cấp và các ý kiến phản hồi về chất lượng sản phẩm từ
khách hàng, phục vụ công tác đo lường và cải tiến thường xuyên.
 Giám sát thực hiện việc kiểm tra, kiểm định và hiệu chuẩn các thiết bị kiểm tra
đo lường và thử nghiệm.
 Tổ chức lập báo cáo định kỳ 6 tháng / lần và đột xuất khi có yêu cầu bằng văn

bản cho Giám đốc và đại diện lãnh đạo về chất lượng về tình hình thực hiện kế
hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch đảm bảo chất lượng.
Văn phòng
SV: Trần Thị Thu Hà

16

Lớp: QTKD C-K58


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

 Tổ chức và điều hành công tác thông tin, tổng hợp tình hình, xử lý cơng việc
theo nhiệm vụ được phân công.
 Giúp  Hội đồng Thành viên và Tổng giám đốc Tổng cơng ty về mặt thể thức
hành chính trong công tác soạn thảo và ban hành các văn bản pháp qui.
 Tham mưu giúp  Hội đồng Thành viên và Tổng giám đốc Tổng công ty trong
công tác đối nội, đối ngoại.
 Phối hợp với Đảng uỷ, Cơng đồn, Ban đời sống cơ quan và các đơn vị để chăm
lo và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, cơng nhân viên tồn Cơ
quan.
Phịng thương mại đầu tư.
 Tham mưu và theo dõi thực hiện công tác đầu tư các dự án nhằm mục đích kinh
doanh của Công ty.
 Tham mưu thực hiện đầu tư nâng cao năng lực của Công ty bao gồm xây dựng
cơ sở vật chất và tăng cường năng lực thiết bị máy móc…
 Đối với các dự án: nghiên cứu quy trình đầu tư của Tổng Cơng ty, chủ trì trình
cấp trên phê duyệt trong quá trình đầu tư như: chủ trương đầu tư, báo cáo đầu tư

hoặc báo cáo kinh tế kỹ thuật dự án, theo dõi quá trình thực hiện đầu tư, trình
duyệt quyết tốn đầu tư…
 Khai thác thị trường kinh doanh bất động sản về nhà ở, đất đai, văn phịng cho
th … và các hình thức khác để kinh doanh nhằm đem lại hiệu quả cho Công
ty.
1.4.3 Tổ chức lao động của công ty:
a. Chế độ làm việc của cán bộ công nhân viên :
*Thời gian làm việc:
+Đối với lao động làm việc tại văn phòng : ngày làm việc 8 giờ.
-Buổi sáng bắt đầu từ 7h30 đến 11h30.
-Buổi chiều bắt đầu từ 13h00 đến 17h00.
Mỗi tuần làm việc 6 ngày từ thứ Hai đến Thứ 7.
+Đối với người lao động làm việc tại cơng trường thì phải làm việc theo ca(ngày 3 ca).
*Thời gian nghỉ ngơi
+Mức nghỉ phép :
-12 ngày/năm đối với người làm việc bình thường
-14 ngày/năm đối với người làm việc nặng nhọc.

SV: Trần Thị Thu Hà

17

Lớp: QTKD C-K58


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

-Số ngày nghỉ hàng năm lại được tăng theo thâm niên công tác, cứ 5 năm làm việc

liên tục được nghỉ thêm 1 ngày phép.
-Số ngày nghỉ trong năm được thực hiện năm nào đứt năm ấy.
+Nghỉ lễ tết (được hưởng nguyên lương- Điều 73 Bộ luật lao động Việt Nam)
Do yêu cầu công việc người lao động phải làm thêm trong những ngày lễ, tết được
trả bằng 300% lương.Nếu Công ty bố trí nghỉ bù người lao động được hưởng 200%
lương. Nếu người lao động làm thêm vào ngày nghỉ chủ nhật được hưởng 200%lương.
Nếu nghỉ được hưởng 100% lương.
*Nghỉ việc riêng có lương (Điều 74 Bộ luật lao động)
Người lao động được nghỉ việc riêng mà vẫn hưởng lương nguyên lương trong một
số trường hợp sau:
-Kết hôn nghỉ 3 ngày
-Con kết hôn nghỉ 1 ngày
-Bố mẹ đẻ, bố mẹ vợ, chồng, con chết được nghỉ 3 ngày.
*Nghỉ việc riêng không lương
Người lao động được đề nghị nghỉ việc riêng không lương và chỉ được nghỉ khi
Giám đốc hoặc người được ủy quyền đồng ý.
b. Tình hình sử dụng lao động trong công ty.
Công ty cổ phần xây dựng Vinaconex-PVC là một cơng ty chủ yếu về cơng trình
xây dựng và cơng trình dầu khí. Vì vậy, chất lượng các cơng trình lao động rất là quan
trọng. Do đó đội ngũ công ty được tuyển rất kỹ lưỡng từ các trường đại học, cao đẳng,
trung cấp và các cơ sở sản xuất giỏi về cả mặt lý thuyết lẫn thực hành.
Hiện tại, tổng số lao động của công ty là 390 người và để thuận lợi cho công tác
quản lý và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực, công ty đã tiến hành phân loại theo trình độ
lao động.

SV: Trần Thị Thu Hà

18

Lớp: QTKD C-K58



Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

STT

Cán bộ chuyên môn

Số lượng

I

Trên đại học

 

Số năm trong nghề
1-5 năm

6-10 năm

15

10

5

Tiến Sỹ


5

3

2

 

Thạc sỹ

10

7

3

II

Trình độ đại học

34

27

7

1

Kỹ sư Cầu đường


5

3

2

2

Kỹ sư cơ khí

6

4

2

3

Kỹ sư cơ điện

4

3

1

4

Kỹ sư Kinh tế xây dựng


4

3

1

4

4

 

5

4

1

2

2

 

4

4

 


8

Cử nhân Kinh tế Tài
chính
Kỹ sư thủy lợi
Kỹ sư xây dựng dân
dụng
Kỹ sư khác

III

Trình độ cao đẳng

10

1

Cao đẳng giao thơng
đường bộ, sắt

5

4

1

2

Cao đẳng thủy lợi


3

3

 

3

Cao đẳng khác

2

2

 

IV

Trình độ trung cấp

5

5

 

1

Trung cấp cầu đường


3

3

 

2

Trung cấp khác

2

2

 

V

Cơng nhân kỹ thuật

326

311

15

 

TỔNG CỘNG


390

 

 

5
6
7

1

Hình 1.2: Bảng trình độ lao động của Cơng ty.

SV: Trần Thị Thu Hà

19

Lớp: QTKD C-K58


Trường Đại Học Mỏ - Địa Chất

Luận văn tốt nghiệp

Tất cả cán bộ công nhân viên của Công ty đều đạt trình độ học vấn 12/12. Nhìn
chung mặt bằng chất lượng lao động của Vinaconex - PVC tương đối cao so với các
Cơng ty cùng loại hình kinh doanh sản xuất. Lãnh đạo Công ty luôn nhận thức năng
lực làm việc của cán bộ công nhân viên là yếu tố rất quan trọng trong việc giảm thiểu

các rủi ro khi thi cơng các cơng trình, dự án. Năng lực làm việc cao của cán bộ cơng
nhân viên cịn là nhân tố giúp Cơng ty giảm thiểu chi phí, tăng nguồn lợi nhuận một
cách tối ưu. Từ nhận thức đó, lãnh đạo Cơng ty ln đề ra các chính sách đào tạo, huấn
luyện thường xuyên cho cán bộ công nhân viên để nâng cao trình độ chun mơn cũng
như năng lực làm việc. Với bề dày kinh nghiệm và được hưởng các chính sách đào tạo
đặc biệt, cùng tinh thần làm việc cũng như kỷ luật rất cao, cán bộ công nhân viên của
Công ty luôn phát huy được khả năng làm việc của mình một cách tốt nhất, đem lại
hiệu quả cơng việc cao nhất cho Cơng ty.
*Chính sách đào tạo
Công ty chú trọng đẩy mạnh các hoạt động đào tạo, bồi duỡng, đặc biệt là về kỹ
năng nghiệp vụ chuyên môn đối với nhân viên nghiệp vụ tại các đơn vị. Việc đào tạo
tại Công ty được thực hiện theo huớng sau:
 Ðối với lao động trực tiếp: Thuờng xuyên mở các lớp bồi duỡng tại chỗ để nâng
cao trình độ tay nghề và sự hiểu biết của nguời lao động về ngành hàng. Công
ty tiến hành đào tạo và đào tạo lại nhằm nâng cao hiệu quả lao động của các lao
động hiện có. Nguời lao động cũng ln đuợc khuyến khích và tạo điều kiện
tham gia các lớp đào tạo nâng cao trình độ về chun mơn, ngoại ngữ, tin học.
 Ðối với lao động tại các phịng chun mơn nghiệp vụ: Cơng ty ln tạo điều
kiện tham gia học cả trong và ngoài nuớc với ngành nghề chuyên môn phù hợp
với yêu cầu công việc, tham gia các lớp học bồi duỡng nghiệp vụ ngắn hạn về
các chế dộ, chính sách của nhà nuớc.
*Chính sách lương, thưởng phúc lợi.
Công ty xây dựng quy chế về quản lý và phân phối tiền lương,các khoản theo
lương, kinh phí cơng đồn, BHXH,BHYT, BHTN của người lao động được áp dụng
thống nhất trong tồn Cơng ty. Tiền lương được phân phối theo nguyên tắc phân phối
lao dộng và sử dụng tiền lương như đòn bẩy kinh tế quan trọng nhất để kích thích
SV: Trần Thị Thu Hà

20


Lớp: QTKD C-K58



×