1
BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
o
o
o
Họ và tên: Dương Thị Tám
Lớp: LTDH7TM2 - Khóa 7
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN
THIỆN QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG NHẬP
KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ TRƯỜNG
QUỐC TẾ
Chuyên Ngành: Thương Mại Quốc Tế
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Cẩm Loan
TP.H
ồ Chí Minh, Tháng 05 năm 2013
2
BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
o
o
o
Họ và tên: Dương Thị Tám
Lớp: LTDH7TM2 - Khóa 7
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN
THIỆN QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG NHẬP
KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ TRƯỜNG
QUỐC TẾ
TP.Hồ Chí Minh, Tháng 05 năm 2013
3
MỤC LỤC
Lời cám ơn.
Nhận xét của đơn vi.
Nhận xét của giảng viên.
Trang mục các bảng biểu.
Phần lời mở đầu. Trang 1- 3
CHƯƠNG 1 : Cơ sở lý luận về nhận hàng nhập khẩu. Trang 4-24
1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nhận hàng nhập khẩu. Trang 4-8
1.1.1. Khái niệm nhập khẩu. Trang 4
1.1.2. Đặc điểm của nhập khẩu. Trang 4- 5
1.1.3. Vai trò của nhận hàng nhập khẩu. Trang 6-8
1.2. Các hình thức nhập khẩu. Trang 9-12
1.3. Các nhân t
ố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu. Trang 13-18
1.3.1. Các nhân t
ố bên ngoài doanh. Trang 13-15
1.3.1.1. Chính tr
ị. Trang 13
1.3.1.2. Khoa h
ọc – công nghệ. Trang 13
1.3.1.3. Kinh tế. Trang 13-14
1.3.1.4. Văn hóa xã hội. Trang 14
1.3.1.5. Pháp luật. Trang 14
1.3.1.6. Cạnh tranh quốc tế. Trang 15
1.3.1.7. Dân số Trang 15
1.3.2. Các y
ếu tố bên trong công ty Trang 15-18
1.3.2.1. Tài chính Trang 15
1.3.2.2.
Cơ sở vật chất – kỹ thuật
Trang 16
1.3.2.3.
Nguồn nhân lực Trang 16
1.3.2.4. Qu
ản trị doanh nghiệp Trang 16-17
4
1.3.2.5. Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin. Trang 17-18
1.4. Quy trình giao nh
ận hàng nhập khẩu. Trang 18-24
1.4.1. Xin giấy phép nhập khẩu
.
Trang 18-20
1.4.2. Mở thư tín dụng L/C. Trang 20
1.4.3. Thuê Phương tiện vận tải. Trang 20
1.4.4. Mua bảo hiểm. Trang 21
1.4.5. Làm th
ủ tục Hải Quan. Trang 21-22
1.4.5.1. Đăng ký tờ khai Hải Quan điện tử. Trang 21
1.4.5.2. Tiếp nhận và nhận phản hồi. Trang 21-22
1.4.6. Nhận hàng. Trang 22
1.4.7. Kiểm tra hàng hoá. Trang 22-23
1.4.8. Làm th
ủ tục thanh toán. Trang 23
1.4.9. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại. Trang 23- 24
Ch
ương 2: Quy trình giao nhận hảng nhập khẩu tại công ty CP Phú Trường Quốc Tế.
Trang 25-65
2.1. T
ổng quan về công ty cổ phần Phú Trường Quốc Tế. Trang 25-45
2.1.1. Quá trình hình thành và phát tri
ển. Trang 25-27
2.1.2. Ch
ức năng nhiệm vụ của công ty. Trang 27
2.1.3. C
ơ cấu tổ chức, chức năng quyền hạn của các phòng ban. Trang 28-35
2.1.4. Tình hình s
ản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 2010-2012. Trang 36-45
2.1.4.1. Tình hình bán hàng c
ủa Công ty. Trang 36-40
5
2.1.4.2. Kim ngạch nhập khẩu. Trang 40-45
2.2. Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu tại công ty CP Phú Trường Quốc Tế.
Trang 45-65
2.2.1 Sơ đồ quy trình nhận hàng nhập khẩu. Trang 45
2.2.2. Các bước thực hiện. Trang 46-63
2.2.2.1. Xin xác nh
ận thanh toán qua ngân hàng và xin giấy phép nhập khẩu tự động.
Trang 47-49
2.2.2.1.1. Xin xác nhận thanh toán qua Ngân hàng HSBC. Trang 47-48
2.2.2.1.2. Xin cấp phép nhập khẩu tự động. Trang 48-49
2.2.2.3. Thuê phương tiện vận tải. Trang 49
2.2.2.4 Mua bảo hiểm. Trang 49
2.2.2.5. Làm th
ủ tục Hải Quan. Trang 50-59
2.2.2.6. Nhận hàng. Trang 59-61
2.2.2.7. Thanh lý lưu hồ sơ. Trang 61-63
2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến giao nhận hàng hóa nhập. Trang 63-64
2.2.3.1. Bên trong doanh nghiệp. Trang 63-64
2.2.3.2. Yếu tố bên ngoài. Trang 64
2.2.4. Đánh giá quy trình giao nhân hàng nh
ập khẩu. Trang 64-65
Ch
ương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình giao nhận hàng nhập khẩu tại
công ty CP Phú Tr
ường Quốc Tế. Trang 66-73
3.1. Định hướng và chiến lược của Công ty. Trang 66-70
6
3.1.1. Định hướng. Trang 66
3.1.2. Chiến Lược của công ty. Trang 66-68
3.1.2.1. Chi
ến lược giá. Trang 66-67
3.1.2.2. Chi
ến lược sản phẩm. Trang 67
3.1.2.3. Qu
ảng cáo. Trang 68-69
3.1.2.4. Các ch
ương trình khuyến mại. Trang 69-70
3.2. M
ột số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhận hàng nhập khẩu tại Công ty.
Trang 70-73
3.2.1. Tìm nhà cung cấp dịch vụ vận chuyển container. Trang 70
3.2.2. Quản lý thông tin hàng từ cảng về kho công ty. Trang 70
3.2.3. Xây dựng hệ thống thông tin. Trang 70-71
3.2.4. Nâng cao năng lực quản lý. Trang 71
3.2.5. Cơ sở hạ tầng: Trang 71
3.2.6. S
ự quan tâm của Ban lãnh đạo. Trang 71-72
3.3. Kiến nghị đối với nhà nước. Trang 72
3.3.1. Cơ quan Hải Quan. Trang 72
3.3.2. B
ộ Tài Chính. Trang 72-73
3.3.3. Giao Thông V
ận Tải. Trang 73
Phần kết luận. Trang 74
Tài liệu tham khảo
Ch
ứng từ đính kèm.
7
LỜI CẢM ƠN
0
0
0
Trong thời gian học tập tại trường và thực tập tại công ty Phú Trường Quốc Tế tôi đã
hoàn thi
ện thêm vốn kiến thức còn hạn hẹp cho mình, giúp tôi tiếp cận thực tế để bổ
sung vào nghi
ệp vụ của mình. Trong quá trình làm bài không tránh những sai sót,
mong Cô giúp đ
ỡ để bài báo cáo tốt nghiệp của tôi được hoàn thiện hơn.
Nhân đây, xin chân thành c
ảm ơn toàn thể cán bộ công nhân viên trường Đại học Tài
Chính Marketing đã quan tâm t
ạo cho tôi môi trường học tập thuận lợi, các thầy cô
khoa Th
ương Mại Quốc Tế đặc biệt là Cô Nguyễn Thị Cẩm Loan, người đã trực tiếp
h
ướng dẫn tận tình để tôi có thể hoàn thành tốt đề án này và cũng chân thành cám ơn
toàn th
ể các anh chị ở công ty CP Phú Trường Quốc Tế đặc biệt là BP Xuất Nhập
Kh
ẩu nơi tôi được các anh chị hướng dẫn các kiến thức thực tế giúp đỡ tôi trong quá
trình th
ực hiện bài báo cáo này.
Đ
ể tỏ lòng biết ơn đến những người đã giúp đỡ tôi hoàn thành bài báo cáo này, tôi
không có gì h
ơn là
L
ời cám ơn và lời chúc Cô và toàn thể công nhân viên trường và Công ty luôn khoẻ
và hoàn thành công vi
ệc giảng dạy của mình.
Xin chân thành cám ơn!
8
NHẬN XÉT CỦA ðƠN VỊ THỰC TẬP
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
9
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
10
TRANG MỤC CÁC BẢNG BIỂU
1. Bảng 2.1. Tình hình bán gàng của Công ty Trang 36
2. Biểu đồ 2.1. Tình hình bán hàng của Công ty Trang 37
3. B
ảng 2.2. Kim ngạch nhập khẩu chung của công ty Trang 40
4. Bảng 2.3. Kim ngạch nhập khẩu của công ty theo cơ cấu ngành hàng. Trang 42
5. Biểu đồ 2.2. Kim ngạch nhập khẩu của Công ty Trang 43
11
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.
Trong nh
ững năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam luôn có sự phát triển mạnh, nhu cầu
s
ản xuất và tiêu thụ hàng hóa ngày càng cao. Việt Nam đã thực sự trở thành một thành
viên trong sân ch
ơi chung của thế giới bằng việc gia nhập WTO. Thị trường xuất khẩu
c
ủa Việt Nam được mở rộng. Việt Nam cũng tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho đầu tư
n
ước ngoài. Nhờ ưu thế nhân công rẻ và dồi dào, chính sách ngày càng thông thoáng,
môi tr
ường kinh tế chính trị ổn định nên ngày càng có nhiều các nhà đầu tư nước ngoài
đ
ến Việt Nam như một điểm đến hấp dẫn để xây dựng nhà máy, xí nghiệp sản xuất
xu
ất khẩu. Ngày càng nhiều doanh nghiệp Việt Nam tự tin bước chân ra thị trường thế
gi
ới. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam vì thế không ngừng gia tăng. Tất cả
nh
ững nhân tố kể trên có tác động hết sức tích cực đến sự phát triển của kinh tế trong
n
ước.
M
ột trong những hoạt động nhằm thúc đẩy quá trình đổi mới nền kinh tế của Việt
Nam hi
ện nay là việc đẩy mạnh kinh doanh Xuất Nhập Khẩu hàng hoá.Nhưng để việc
kinh doanh Xu
ất Nhập Khẩu đạt hiêu quả như mong muốn, điều quan trọng là phải
n
ắm vững và biết cách vận dụng tốt nghiệp vụ chuyên môn.Xuất Nhập Khẩu đóng vai
trò quan tr
ọng trong sự phát triển thương mại vì vậy việc lựa chọn phương thức giao
nh
ận cũng là một khâu không thể thiếu. Nó tạo ra những điều kiện cần thiết đảm bảo
hàng hoá Xu
ất Khẩu đến thị trường quốc tế kịp thời, giúp hàng hoá Nhập Khẩu từ nước
ngoài v
ề tận tay người tiêu dùng trong nước có hiệu quả.
Nhận biết được vai trò cũng như ý nghĩa thiết thực về vấn đề đó, cùng với sự quan
tâm hu
ớng dẫn của Cô Nguyễn Thị Cẩm Loan. Vì vậy mà tôi đã chọn đề tài:
M
ỘT SỐ
GI
ẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH GIAO NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU
12
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN PHÚ TRƯỜNG QUỐC TẾ làm đề tài nghiên cứu cho
chuyên đ
ề tốt nghiệp.
2. M
ục đích nghiên cứu đề tài.
Là m
ột sinh viên năm cuối, giai đoạn thực tập tìm hiểu thực tế là một cơ hội tốt để tôi
v
ận dụng những kiến thức đã học vào thực tế qua đó tích luỹ các kinh nghiệm cần thiết
cho b
ản thân. Học chuyên ngành Thương Mại Quốc Tế nhận thấy vai trò quan trọng
c
ủa dịch vụ giao nhận hàng hóa trong hoạt động xuất nhập khẩu và mong muốn tìm
hi
ểu sâu hơn về mảng dịch vụ
C
ụ thể là qua việc tìm ra những giải pháp để hoàn thiện quy trình nhập khẩu, nhằm
nhanh chóng nh
ận được hàng, nâng cao năng lực kinh doanh của Công ty.
4. Ph
ương pháp nghiên cứu.
Đ
ề tài này được nghiên cứu bằng phương pháp lý luận, thực tiễn. Từ tình hình thực tế
t
ại doanh nghiệp tiến hành phân tích đánh giá sau đó đưa ra nhận định, Bên cạnh đó
c
ũng tham khảo thêm một số tài liệu như các sách hướng dẫn nghiệp vụ, các bài báo,
t
ạp chí để có cái nhìn tổng quát thực hiện đề tài.
5. Đ
ối tượng nghiên cứu.
Đ
ề tài nghiên cứu giải pháp hoàn hiện quy trình giao nhận hàng nhập khẩu được
nghiên c
ứu hạn chế tại công ty cổ phần Phú Trường Quốc Tế với mặt hàng kẹo của
Công ty.
6. Phạm vi nghiên cứu.
Đ
ề tài được nghiên cứu tại công ty cổ phần Phú Trường Quốc Tế số liệu ghi nhận từ
năm 2010 đ
ến nay.
13
7. Kết cấu đề tài.
● Chương 1: Cơ sở lý luận về giao nhận hàng nhập khẩu
● Chương 2: Quy trình giao nhận hàng nhập khẩu tại công ty CP Phú
Tr
ường Quốc Tế
● Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình nhận hàng nhập
kh
ẩu tại ty CP Phú Trường Quốc Tế
Do kiến thức và thời gian có hạn nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót
trong quá trình th
ực hiện chuyên đề tốt nghiệp này này nên rất mong nhận được những
l
ời chỉ bảo và góp ý của quý Thầy Cô trong Khoa Thương Mại để tôi có thể hoàn thiện
chuyên đ
ề tốt nghiệp và nâng cao được các kỹ năng nghiệp vụ của mình.
Xin chân thành cảm ơn!
14
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHẬN HÀNG NHẬP KHẨU.
1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nhận hàng nhập khẩu.
1.1.1. Khái niệm nhập khẩu.
- Kinh doanh thương mại quốc tế bao gồm hai lĩnh vực chính là kinh doanh nhập
khẩu và kinh doanh xuất khẩu. Kinh doanh nhập khẩu hàng hóa là hoạt động
đầu tư tiền của, công sức của một cá nhân hay tổ chức kinh tế vào việc nhập
khẩu hàng hóa để tiêu thụ trong nước, xuất khẩu sang nước khác, đầu tư kinh
doanh… với mục tiêu lợi nhuận.
- Trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu, mục đích của việc nhập khẩu hàng hóa
có thể là để tiêu thụ trong nước, xuất khẩu sang nước khác, đầu tư phát triển sản
xuất… và sản phẩm nhập khẩu có thể là hàng hóa hay dịch vụ, các sản phẩm trí
tuệ, hàng hóa vô hình. Có thể đưa ra khái niệm nhập khẩu như sau:
Nhập khẩu là hoạt động mua hàng hóa và dịch vụ từ nước ngoài phục vụ cho nhu cầu
trong nước hoặc tái xuất nhằm phục vụ mục đích thu lợi nhuận. Hay nhập khẩu là việc
mua hàng hóa từ các tổ chức kinh tế, các công ty nước ngoài và tiến hành tiêu thụ hàng
hóa nhập khẩu tại thị trường nội địa hoặc tái xuất khẩu với mục đích thu lợi nhuận và
nối liền sản xuất với tiêu dùng.
1.1.2. Đ
ặc điểm của nhập khẩu.
Thị trường nhập khẩu rất đa dạng hàng hoá và dịch vụ có thể được nhập khẩu từ
nhiều nước khác nhau. Dựa trên lợi thế so sánh của mỗi quốc gia khác nhau mà
các doanh nghiệp có nhiều cơ hội để mở rộng, thu hẹp hay thay đổi thị trường
nhập khẩu của mình vì thế nhập khẩu mang các đặc điểm sau.
15
Đầu vào hay còn gọi là nguồn cung ứng trong đó có nguồn nhập khẩu và đầu
ra của doanh ngiệp rất đa dạng thường thay đổi theo nhu cầu của người tiêu
dùng trong nước. Nguồn cung ứng hoặc đầu ra có thể ổn định, tập trung hoặc
đa dạng phụ thuộc vào điều kiện kinh doanh của công ty, khả năng thích nghi
và đáp ứng cầu thị trường cũng như biến động của nguồn cung ứng.
Phương thức thanh toán: Trong kinh doanh nhập khẩu các bên sử dụng nhiều
phương thức thanh toán, việc sử dụng phương thức thanh tóan nào là do hai
bên tự thỏa thuận được quy định trong điều khoản của hợp đồng và trong kinh
doanh nhập khẩu thường sử dụng các ngoại tệ mạnh chủ yếu là USD để thanh
toán. Vì vậy mà thanh toán trong nhập khẩu phụ thuộc rất lớn vào tỷ giá hối
đoái giữa các đồng tiền nội tệ và ngoại tệ.
Chịu sự chi phối của nhiều hệ thống luật pháp, thủ tục. Hoạt động nhập khẩu
có sự tham gia của nhiều đối tác có quốc tịch khác nhau nên chịu sự chi phối
bởi các hệ thống luật pháp và các thủ tục liên quan của nhiều nước khác nhau.
Việc trao đổi thông tin với đối tác phải được tiến hành nhanh chóng thông qua
các phương tiện công nghệ hiện đại hơn như Telex, Fax. Đặc biệt trong thời
đại thông tin hiện nay giao dịch qua thư điện tử, qua hệ thống mạng internet
hiện đại là công cụ phục vụ đắc lực cho kinh doanh.
Về phương thức vận chuyển: Hoạt động nhập khẩu liên quan trực tiếp đến yếu
tố nước ngoài, hàng hóa được vận chuyển qua biên giới các quốc gia, có khối
lượng lớn và được vận chuyển qua đường biển, đường hàng không, đường sắt
và vận chuyển vào nội bộ bằng các xe có trọng tải lớn… Do đó hoạt động
nhập khẩu đòi hỏi chi phí vận chuyển lớn làm ảnh hưởng đến hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp.
16
1.1.3. Vai trò của nhận hàng nhập khẩu.
- Hoạt động nhập khẩu là một trong những khâu quan trọng trong quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Hoạt động nhập khẩu đã góp phần cung cấp
hoàn thiện yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất. Vì vậy, đối với một doanh
nghiệp khi sản xuất kinh doanh một mặt hàng nào đó cần phải xem xét và nắm
bắt tình hình nhập khẩu một cách kỹ càng về mặt hàng cần nhập thì có sản phẩm
chất lượng tốt đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Thực tế cho thấy hoạt động
nhập khẩu tốt, có thể tiết kiệm được chi phí sản xuất dẫn đến giảm được được
chi phí giá thành tăng lợi nhuận. Chẳng hạn như, một doanh nghiệp khi sản xuất
một loại sản phẩm nào đó mà sản phẩm này đã có nhãn hiệu uy tín trên thị
trường. Để sản phẩm đạt được đáp ứng nhu cầu khách hàng, doanh nghiệp cần
phải nhập khẩu những linh kiện máy móc, dây chuyền công nghệ hiện đại phục
vụ cho quá trình sản xuất, điều này đã tạo cho doanh nghiệp một sản phẩm với
giá thành rẻ dĩ nhiên sản phẩm sẽ có ưu thế trên thị trường, nên doanh thu lớn và
lợi nhuận cao.
- Hoạt động nhập khẩu không những giảm được chi phí giá thành mà còn tăng
được năng suất lao động. Thực vậy, một doanh nghiệp tự tạo ra sản phẩm mà
không cần nhập khẩu các thiết bị vật tư, dây chuyền công nghệ… thì rất vất vả
cho quá trình sản xuất, tình trạng này có thể nói là quá bảo thủ của doanh
nghiệp, làm cho doanh nghiệp dễ đi đến phá sản. Nhưng khi doanh nghiệp tìm
ra lối thoát đó nhập khẩu các thiết bị hiện đại và dây chuyền công nghệ… thì
doanh nghiệp không những sản xuất được sản phẩm có chất lượng tốt đáp ứng
nhu cầu của thị trương mà còn sản xuất ra hàng loạt sản phẩm lại rất ít thời gian.
Điều trên có thể khẳng định hoạt động nhập khẩu đã tăng được năng suất lao
động.
17
- Hoạt động nhập khẩu khiến cho các doanh nghiệp cạnh tranh gay gắt để chiếm
được thị trường tức tăng sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp. Các doanh
nghiệp để đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, dĩ nhiên phải quan tâm đến
các đối thủ cạnh tranh để làm sao chiếm được thị phần hay thị trường trong
nước và nước ngoài. Để đạt được điều này, các doanh nghiệp cần phải cải tiến
mẫu mã của mình thông qua việc thúc đẩy hoạt động nhập khẩu. Chẳng hạn
như: Nhập khẩu các máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ hiện đại… có thế
mới có thể hạ được đối thủ cạnh tranh và chiếm lĩnh được thị trường.
- Hoạt động nhập khẩu còn có vai trò khác đối với doanh nghiệp đó là mở rộng
quy mô sản xuất, phân công lao động xã hội….
- Nhập khẩu là một yếu mang tính quyết định cho việc mở rộng quy mô sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì, khi doanh nghiệp đã có thị trường nhập
khẩu thuận lợi, dĩ nhiên việc nhập khẩu có hiệu quả làm cho sản phẩm sản xuất
có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Do vậy, đòi hỏi doanh
nghiệp phải mở rộng quy mô để có sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Khi đã có được một khoản lợi nhuận doanh nghiệp phải chi cho một phần để
duy trì cho tái sản xuất. Qua trên cho thấy hoạt động nhập khẩu có vai trò to lớn
đối với doanh nghiệp đó là mở rộng quy mô sản xuất và giúp cho quá trình tái
sản xuất tốt.
- Phân công lao đ
ộng rỏ rệt khi hoạt động nhập có hiệu quả, điều này thể hiện ở
ch
ỗ khi hoạt động nhập khẩu trở nên thiết yếu của doanh nghiệp thì thì mỗi cá
nhân hay t
ập thể của doanh nghiệp điều có một trình độ chuyên môn ứng với
công vi
ệc cụ thể. Đây là, làm cho phân công lao động rõ rệt vì khi nhập thiết bị
hi
ện đại đòi hỏi phải có cán bộ chuyên môn về lĩnh vực này, nếu không có thì
không th
ể sử dụng được. Trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phần, việc
18
xuất nhập khẩu mang lại nhiều điều lợi song cũng có nhiều điều bất lợi cho mỗi
qu
ốc gia. Bởi vì nó phải đối đầu với cả một hệ thống kinh tế từ bên ngoài mà
các ch
ủ thể bên trong nước tham gia vào kinh doanh xuất nhập khẩu không dễ
dàng gì kh
ống chế được. Để phát huy được vai trò của mình, hoạt động nhập
kh
ẩu phải đảm bảo một số yêu cầu nhất định và các doanh nghiệp cũng phải
th
ực hiện đúng các nguyên tắc trong hoạt động nhập khẩu sao cho phù hợp với
l
ợi ích của doanh nghiệp cũng như lợi ích của toàn xã hội.
Th
ứ nhất. Nhập khẩu phải đảm bảo tính tiết kiệm và hiệu quả trong sử dụng vốn.
Là m
ột nước đang phát triển, vốn đầu tư là một trong những nhân tố quan trọng mà
Vi
ệt Nam đang còn thiếu, bởi vậy yêu cầu tiết kiệm là một vấn đề cơ bản của quốc gia
c
ũng như của doanh nghiệp
Th
ứ hai. Chỉ nhập khẩu những thiết bị tiên tiến, hiện đại tránh nhập khẩu những
công ngh
ệ lạc hậu mà các nước khác đang tìm cách thải ra, hay các công nghệ không
phù h
ợp với điều kiện về môi trường khí hậu, ngành nghề của nước ta.
Th
ứ ba. Nhập khẩu nhằm bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước phát triển, tăng
c
ường xuất khẩu. Nhập khẩu cần tranh thủ lợi thế của đất nước trong từng thời kỳ để
tho
ả mãn nhu cầu trong nước, vừa bảo hộ và mở rộng sản xuất trong nước đồng thời
t
ạo ra nguồn hàng xuất khẩu, mở rộng thị trường ngoài nước và thúc đẩy xuất khẩu
phát tri
ển.
Tóm lại: Hoạt động nhập khẩu đóng vai trò then chốt của doanh, nên các doanh nghiệp
cần quan tâm đến lĩnh vực này một cách triệt để, khai thác hết tiềm lực của hoạt động
này. Tuy nhiên, hoạt động nhập khẩu còn có vai trò to lớn đối với nền kinh tế.
19
1.2. Các hình thức nhập khẩu.
Nhập khẩu trực tiếp.
Hoạt động nhập khẩu trực tiếp là hoạt động nhập khẩu độc lập của một doanh
nghiệp kinh doanh nhập khẩu trên cơ sở nghiên cứu kỹ thị trường trong nước và
quốc tế, tính toán chính xác các chi phí, đảm bảo hiệu quả kinh doanh nhập khẩu,
tuân thủ đúng chính sách, luật pháp quốc gia và lụât pháp quốc tế. Trong hình thức
này, doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu phải trực tiếp làm các hoạt động tìm kiếm
đối tác, đàm phán, ký kết hợp đồng… và phải bỏ vốn để tổ chức kinh doanh hàng
nhập khẩu.
Đặc điểm:
- Trong hoạt động nhập khẩu trực tiếp thì doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải
ch
ịu trách nhiệm hoàn toàn về vốn, về mua bán. Do đó, doanh nghiệp phải
xem xét k
ỹ lưỡng từ bước nghiên cứu thị trường cho đếnkhi hạch toán kinh
doanh và có lãi.
- Doanh nghi
ệp xuất nhập khẩu trực tiếp được tính kim ngạch xuất nhập
kh
ẩu và tiền bán hàng nhập khẩu sẽ được tính vào doanh thu và phải chịu
thu
ế doanh thu.
- Thông th
ường doanh nghiệp chỉ lập một hợp đồng ngoại với bên nước
ngoài còn sau khi đã nh
ập khẩu hàng về mà các doanh nghiệp khác có nhu
c
ầu thì sẽ tiến hành lập một hợp đồng nội để bán hàng cho người mua.
Nhập khẩu uỷ thác.
Nhập khẩu uỷ thác là hoạt động hình thành giữa một doanh nghiệp trong nước
có vốn ngoại tệ riêng và có nhu cầu muốn nhập khẩu một số loại hàng hoá nhưng
lại không có quyền tham gia các hoạt động nhập khẩu trực tiếp đã uỷ thác cho một
doanh nghiệp khác làm nhiệm vụ giao dịch trực tiếp và tiến hành nhập khẩu hàng
hoá theo yêu cầu của mình. Bên nhận uỷ thác phải tiến hành đàm phán với đối tác
20
nước ngoài và làm thủ tục nhập hàng hoá theo yêu cầu của bên uỷ thác. Bên nhận
uỷ thác sẽ được hưởng một phần thù lao được gọi là phí uỷ thác.
Đặc điểm:
- Trong hoạt động nhập khẩu uỷ thác doanh nghiệp xuất nhập khẩu uỷ thác
không ph
ải bỏ vốn (tuy nhiên cũng có những trường hợp bên uỷ thác nhờ
bên nh
ận uỷ thác trả tiền cho ngân hàng và tính lãi). Bên nhận uỷ thác
không ph
ải xin hạn ngạch nhập khẩu, cũng không phải nghiên cứu thị
tr
ường tiêu thụ nhưng phải nghiên cứu thị trường đầu vào nếu bên uỷ thác
không có quan h
ệ giao dịch với nước ngoài. Bên nhận uỷ thác sẽ thay mặt
bên u
ỷ thác, tiến hành khiếu nại, đòi bồi thường với bên nước ngoài (nếu
có) và ch
ịu trách nhiệm về mặt pháp lý của hợp đồng với bên nước ngoài.
- Khi ti
ến hành nhập khẩu uỷ thác thì các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chỉ
đ
ược tính phí kim ngạch xuất nhập khẩu chứ không được tính doanh số,
doanh s
ố chỉ được tính là phần phí uỷ thác vì vậy không phải chịu thuế
doanh thu, thu
ế lợi tức.
- Khi nh
ận uỷ thác, doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp (Bên nhận uỷ
thác) ph
ải ký đồng thời hai hợp đồng. Một là hợp đồng mua bán với nước
ngoài, hai là h
ợp đồng nội với nội dung nhận uỷ thác với các khách hàng
trong n
ước.
Nhập khẩu liên doanh.
Nhập khẩu liên doanh là hoạt động kinh doanh nhập hàng hoá trên cơ sở liên kết
kinh tế một cách tự nguyện giữa các doanh nghiệp trong đó ít nhất một bên là
doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu trực tiếp nhằm phối hợp kỹ năng để cùng giao
dịch và đề ra các chủ trương, hướng hoạt động này sao cho có lợi nhất cho tất cả
các bên, cùng chia lợi nhuận và cùng chịu lỗ.
21
Đặc điểm:
- So với nhập khẩu trực tiếp thì nhập khẩu dưới hình thức liên doanh, các
doanh nghi
ệp phải chịu ít rủi ro hơn, bởi mỗi doanh nghiệp chỉ phải góp
m
ột phần vốn nhất định. Quyền hạn và trách nhiệm của các bên tăng theo
s
ố vốn góp. Việc phân chia chi phí, chịu thuế, lãi lỗ hai bên cùng phân chia
theo tho
ả thuận dựa trên vốn góp và phần trách nhiệm mà mỗi bên gánh
vác.
- Trong nhập khẩu liên doanh liên kết doanh nghiệp đứng ra nhập khẩu sẽ
đ
ược tính kim ngạch xuất nhập khẩu nhưng khi đưa lô hàng về tiêu thụ thì
ch
ỉ được tính doanh số trên số hàng tính theo tỷ lệ vốn góp của doanh
nghi
ệp đó và chịu thuế trên số hàng đó.
- Doanh nghi
ệp xuất nhập khẩu trực tiếp phải lập đồng thời hai hợp đồng:
M
ột hợp đồng mua hàng với nước ngoài
M
ội hợp đồng liên doanh với doanh nghiệp khác.
- S
ự phân chia dựa trên các chủ thể các hoạt động xuất nhập khẩu. Nếu
chúng ta quan tâm đ
ến hình thức thanh toán thì có thể thấy hai hình thức
thanh toán ch
ủ yếu được sử dụng là: Thanh toán bằng tiền mặt và thanh
toán b
ằng hàng ngay còn gọi là mua bán đối lưu.
Nhập khẩu tái xuất.
Họat động nhập khẩu tái xuất là hoạt động nhập hàng hoá vào trong nước nhưng
không phải để tiêu thụ trong nước mà để xuất sang một nước thứ ba để thu lợi
nhuận, những mặt hàng này không được qua chế biến ở nơi tái xuất. Như vậy, trong
hình thức này có sự tham gia của ít nhất ba quốc gia: Nước xuất khẩu hàng hoá,
nước nhập khẩu hàng hoá để tái xuất, nước nhập khẩu hàng đã được tái xuất.
Đặc điểm:
- Doanh nghiệp tái xuất phải tính toán chi phí, ghép mối bạn hàng xuất và
nh
ập, bảo đảm thu được lợi nhuận sau khi đã bù trừ phần chi phí đã bỏ ra.
22
- Doanh nghiệp tái xuất phải lập đồng thời hai hợp đồng. Một hợp đồng xuất
và m
ột hợp đồng nhập mà không phải chịu thuế nhập khẩu đối với mặt
hàng kinh doanh.
- Doanh nghi
ệp nhập khẩu trực tiếp được tính kim ngạch xuất nhập khẩu.
- Thanh toán h
ợp đồng nhập khẩu tái xuất thường dùng hình thức thư tín
d
ụng giáp lưng.
- Hàng hoá không nh
ất thiết phải di chuyển về để tái xuất mà có thể chuyển
th
ẳng cho nước thứ ba.
Nhập khẩu hàng đổi hàng.
Nhập khẩu hàng đổi hàng cùng trao trôi đổi bù trừ là hai loại nghiệp vụ chủ yếu
của buôn bán đối lưu, đó là hình thức nhập khẩu đi đôi với xuất khẩu. Thanh toán
cho hoạt động này không dùng tiền mà hàng hoá. Mục đích của nhập khẩu hàng đổi
hàng là vừa thu lại từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu và vừa xuất khẩu được hàng
hoá trong nước ra nước ngoài.
Đấu thầu:
- Đây là một hình thức giao dịch đặc biệt trong đó người mua (người gọi thầu) công
b
ố trước các điều kiện trả tiền. Sau đó người mua sẽ chọn mua của người báo giá
r
ẻ nhất cũng như có các điểu kiện phù hợp nhất với những điều mà người mua
tr
ước đó đã nêu ra.
- Đ
ấu thầu là phương pháp đã được các nhà nhập khẩu cũng như các tổ chức tín
d
ụng quốc tế sử dụng phổ biến nhất. Nó có ưu điểm là chỉ có một người mua và
có nhi
ều người bán, nên thông qua đấu thầu sẽ phát huy được tính cạnh tranh giữa
các nhà cung c
ấp nhờ đó người mua sẽ có khả năng lựa chọn được nhà thầu có
các đi
ều kiện thích hợp nhất với các yêu cầu của mình.
- Đ
ấu thầu được sử dụng trong các hợp đồng nhập khẩu các hàng hoá phục vụ cho
thi
ết kế lắp đặt các công trình lớn và có quy cách phức tạp. Do việc mở thầu là rất
t
ốn kém nên phương thức này cũng chỉ được áp dụng khi chủ đầu tư có số vốn
l
ớn.
23
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu.
1.3.1. Các nhân t
ố bên ngoài nghiệp.
1.3.1.1. Chính tr
ị.
- Môi trường chính trị và hành lang pháp lý của một quốc gia có ảnh hưởng trực
ti
ếp tới hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động xuất nhập khẩu nói riêng.
S
ự ổn định về mặt chính trị sẽ giúp cho mối quan hệ giữa hai bên được thưc
hi
ện. Chính vì vậy, trước khi đặt quan hệ với đối tác, các doanh nghiệp cần tìm
hi
ểu và tuân thủ các quy định của chính phủ các nước liên quan, tập quán và luật
pháp qu
ốc tế liên quan đến hoạt động nhập khẩu. Trong nhiều trường hợp yếu tố
chính tr
ị và pháp luật trở thành tiêu thức buộc các nhà kinh doanh phải tuân thủ
khi l
ựa chọn thị trường nhập khẩu.
1.3.1.2. Khoa học – công nghệ.
- Đây là nhân tố ảnh hưởng mạnh, trực tiếp đến doanh nghiệp. Các yếu tố công
ngh
ệ thường biểu hiện như phương pháp sản xuất mới, kỹ thuật mới, vật liệu
m
ới, thiết bị sản xuất, các bí quyết, các phát minh, phần mềm ứng dụng Khi
công ngh
ệ phát triển, các doanh nghiệp có điều kiện ứng dụng các thành tựu của
công ngh
ệ để tạo ra sản phẩm, dịch vụ có chất lượng cao hơn nhằm phát triển
kinh doanh, nâng cao năng l
ực cạnh tranh.
1.3.1.3. Kinh tế.
- Bao gồm các yếu tố như tốc độ tăng trưởng và sự ổn định của nền kinh tế, sức
mua, s
ự ổn định của giá cả, tiền tệ, lạm phát, tỷ giá hố đoái tất cả các yếu tố
này đ
ều ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nh
ững biến động của các yếu tố kinh tế có thể tạo ra cơ hội và cả những thách
th
ức với doanh nghiệp.
- Đ
ể đảm bảo thành công trước biến động về kinh tế, các doanh nghiệp phải theo
dõi, phân tích, d
ự báo biến động của từng yếu tố để đưa ra các giải pháp, các
24
chính sách tương ứng trong từng thời điểm cụ thể nhằm tận dụng, khai thác
nh
ững cơ hội, né tránh, giảm thiểu nguy cơ và đe dọa. Khi phân tích, dự báo sự
bi
ến động của các yếu tố kinh tế, để đưa ra kết luận đúng, các doanh nghiệp cần
d
ựa vào 1 số căn cứ quan trọng: Các số liệu tổng hợp của kì trước, các diễn biến
th
ực tế của kì nghiên cứu, các dự báo của nhà kinh tế lớn
1.3.1.4. Văn hóa xã h
ội.
- Văn hóa xã hội có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động quản trị và kinh doanh của
m
ột doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần phải phân tích các yếu tố văn hóa, xã hội
nh
ằm nhận biết các cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra. Mỗi sự thay đổi của văn
hóa có th
ể tạo ra một ngành kinh doanh mới nhưng cũng có thể xóa đi một
ngành kinh doanh.
1.3.1.5. Pháp lu
ật.
- Đây là yếu tố có tầm ảnh hưởng tới tất cả các ngành kinh doanh trên một lãnh
th
ổ, các yếu tố thể chế, luật pháp có thể ảnh hưởng đến khả năng tồn tại và phát
tri
ển của bất cứ ngành nào. Khi kinh doanh các doanh nghiệp sẽ phải bắt buộc
tuân theo các y
ếu tố thể chế luật pháp tại khu vực đó.
- Chính sách thu
ế: Chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu, các thuế tiêu thụ đặc
bi
ệt, thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng tới doanh thu, lợi nhuận của
doanh nghi
ệp.
- Các đ
ạo luật liên quan: Luật đầu tư, luật doanh nghiệp, luật lao động, luật chống
đ
ộc quyền, chống bán phá giá
- Chính sách: Các chính sách c
ủa nhà nước sẽ có ảnh hưởng tới doanh nghiệp, nó
có th
ể tạo ra lợi nhuận hoặc thách thức với doanh nghiệp. Như các chính sách
th
ương mại, chính sách phát triển ngành, phát triển kinh tế, thuế, các chính sách
đi
ều tiết cạnh tranh, bảo vệ người tiêu dùng
25
1.3.1.6. Cạnh tranh quốc tế.
- C
ạnh tranh kinh tế là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế nhằm giành lấy
nh
ững lợi thế tương đối trong sản xuất, tiêu thụ hay tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ
hay các l
ợi ích về kinh tế, thương mại khác để thu được nhiều lợi ích nhất cho
mình.
- Có nhiều biện pháp cạnh tranh: Cạnh tranh giá cả (giảm giá) hoặc cạnh tranh phi
giá c
ả (khuyến mãi, quảng cáo).
1.3.1.7. Dân s
ố.
- Tích cực : là nguồn lực lao động cần thiết trong sản xuất, là thị trường tiêu thụ
- Không tích c
ực: Khi mà tốc độ phát triển của cơ sở hạ tầng không tuơng xứng
v
ới sự tăng trưởng của dân số thì sẽ gây ra áp lực cho nền kinh tế và các vấn nạn
khác: Th
ất nghiệp, chỗ ở, giáo dục, các vấn đề bất ổn khác gây ảnh hưởng
không t
ốt đến sự phát triển kinh tế.
1.3.2. Các y
ếu tố bên trong công ty.
1.3.2.1. Tài chính.
- Đây là một nhân tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua
kh
ối lượng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả
năng phân ph
ối, đầu tư có hiệu quả các nguồn vốn, khả năng quản lý có hiệu
qu
ả các nguồn vốn kinh doanh.
- Y
ếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định đến qui mô của doanh nghiệp và quy
mô có c
ơ hội có thể khai thác. Nó phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp và là
s
ự đánh giá về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp trong kinh doanh.