Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

phân tích tình hình xuất khẩu cao su của công ty upexim sang thị trường hoa kỳ giai đoạn 2008 - 2012 và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 112 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI

NGÔ THANH HỒNG
Lớp: 10CKQ1 Khoá: 16

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Tên đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CAO SU
CỦA CÔNG TY UPEXIM SANG THN TRƯỜNG HOA KỲ
GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY
XUẤT KHẨU

CHUYÊN NGÀNH: KINH DOANH QUỐC TẾ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
Cô Trần Thị Lan Nhung


Tp. HCM, Năm 2013
BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI

NGÔ THANH HỒNG
Lớp: 10CKQ1 Khoá: 16

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP

Tên đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CAO SU
CỦA CÔNG TY UPEXIM SANG THN TRƯỜNG HOA KỲ


GIAI ĐOẠN 2008 – 2012 VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY
XUẤT KHẨU





Tp. HCM, Năm 2013


Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 i

LỜI CẢM ƠN
Qua ba tháng thực tập tại Công ty Cổ phần Sản xuất – Xuất nhập khNu Lâm
sản và Hàng tiểu thủ công nghiệp (UPEXIM) để tìm hiểu về tình hình hoạt động
kinh doanh xuất khNu, em đã học hỏi và tích lũy được nhiều kinh nghiệm thực tiễn,
giúp trang bị tốt hơn cho vốn kiến thức còn mang nặng tính lý thuyết và có được
một hành trang quí báu cho bước đường tương lai.
Nhân đây, em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty, cảm ơn anh Lê
Nguyễn Minh Đức - người đã phụ trách hướng dẫn cho em tại Công ty và các cô,
chú, anh, chị trong phòng kinh doanh Xuất nhập khNu đã nhiệt tình giúp đỡ em
trong suốt thời gian thực tập, đã cung cấp đầy đủ các tài liệu và tạo những điều kiện
tốt nhất để em hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này.
Và em cũng xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cô Trần Thị Lan Nhung, cô đã
chỉ bảo rất tận tình và luôn hướng dẫn cũng như giúp đỡ em trong quá trình hoàn
thành chuyên đề tốt nghiệp với tất cả tinh thần, trách nhiệm và lòng nhiệt thành
nhất.
Do kinh nghiệm còn hạn chế, nên chắc chắn bài viết không thể tránh khỏi
những sai sót. Kính mong được sự đánh giá, góp ý quý báu của quý Thầy cô và các

anh chị, cô, chú trong Công ty để chuyên đề tốt nghiệp được hoàn chỉnh hơn.
Cuối cùng em xin kính chúc quý Thầy Cô cùng toàn thể các cô chú, anh chị
trong Công ty sức khỏe và thành đạt.
Em trân trọng cảm ơn.




Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 ii

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VN THỰC TẬP
*********
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………




Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 iii

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
*********
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………




Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 iv

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN 4
1.1. Một số khái niệm về xuất khNu 4
1.2. Đặc điểm của xuất khNu 4
1.3. Vai trò xuất khNu đối với nền kinh tế Việt Nam 5
1.3.1. Đối với nền kinh tế nước nhà 5
1.3.2. Đối với doanh nghiệp 6
1.4. Nhiệm vụ của xuất khNu 6
1.5. Các hình thức xuất khNu chủ yếu 7
1.5.1. Xuất khNu trực tiếp 7
1.5.2. Xuất khNu gián tiếp 7
1.5.3. Xuất khNu ủy thác 8
1.5.4. Buôn bán đối lưu 8
1.5.5. Xuất khNu theo nghị định thư 9
1.5.6. Xuất khNu tại chỗ 9
1.5.7. Gia công quốc tế 9
1.5.8. Tạm nhập , tái xuất 10
1.5.9. Tạm xuất , tái nhập 10
1.5.10. Chuyển khNu 11
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khNu 11
1.6.1. Nhân tố khách quan. 11
1.6.2. Nhân tố chủ quan. 13
CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ MẶT HÀNG CAO SU THIÊN NHIÊN VÀ
THN TRƯỜNG HOA KỲ. 15
2.1. Tổng quan về cao su thiên nhiên 15

2.1.1. Tổng quan về cao su thiên nhiên thế giới 15
2.1.1.1. Một số đặc điểm chung của ngành cao su thiên nhiên thế giới 15
2.1.1.2. Nguồn cung cao su thế giới 16
2.1.1.3. Nhu cầu cao su thế giới 18
2.1.1.4. Diễn biến giá cao su thế giới từ năm 2010 đến 2011. 19
2.1.2. Tổng quan về cao su thiên nhiên Việt Nam 23

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 v

2.1.2.1. Đặc điểm chung ngành cao su thiên nhiên Việt Nam 23
2.1.2.2. Nguồn cung cao su trong nước 25
2.1.2.3. Nhu cầu cao su trong nước 26
2.1.2.4. Tình hình xuất khNu cao su Việt Nam trên thị trường thế giới: 29
2.1.2.5. Biến động giá cao su thiên nhiên của Việt Nam 32
2.1.2.6. Phân tích SWOT ngành cao su thiên nhiên Việt Nam 32
2.2.Tổng quan về thị trường Hoa Kỳ 33
2.2.1. Vị trí địa lý, diện tích 33
2.2.2. Nhân khNu và dân số 34
2.2.3. Văn hoá 34
2.2.4. Chính trị và pháp luật 34
2.2.5. Kinh tế 35
2.2.6. Tình hình tiêu thụ cao su thiên nhiên tại thị trường Hoa Kỳ 35
2.2.7. Điều kiện để cao su thiên nhiên Việt Nam thâm nhập vào Hoa Kỳ 37
2.2.7.1. Điều kiện pháp lý 38
2.2.7.2. Rào cản thương mại phi thuế quan 38
CHƯƠNG III : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CAO SU CỦA
CÔNG TY UPEXIM SANG THN TRƯỜNG HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2008 –
2012 41
3.1. Tổng quan về công ty UPEXIM 41

3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển công ty 41
3.1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 41
3.1.1.2. Loại hình doanh nghiệp 43
3.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty 44
3.1.2.1. Chức năng 44
3.1.2.2. Nhiệm vụ 45
3.1.3. Bộ máy tổ chức nhân sự 45
3.1.3.1. Tình hình lao động 45
3.1.3.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy công ty 45
3.1.3.3. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 47
3.1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật 49
3.1.5. Tình hình xuất khNu cao su của công ty từ năm 2008 - 2012 50
3.1.5.1. Khái quát tình hình hoạt động của công ty 50

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 vi

3.1.5.2. Tình hình xuất khNu cao su của Công ty 61
3.2.Tình hình xuất khNu cao su sang thị trường Hoa Kỳ của công ty giai đoạn
2008 – 2012. 68
3.2.1. Tình hình xuất khNu cao su sang thị trường Hoa Kỳ 68
3.2.1.1. Kết quả xuất khNu cao su sang thị trường Hoa Kỳ 68
3.2.1.2. Đối thủ cạnh tranh 73
3.2.1.3. Hình thức xuất khNu. 74
3.2.1.4. Hình thức thanh toán 75
3.2.2.Đánh giá tình hình xuất khNu cao su của Công ty sang Hoa Kỳ 75
3.2.2.1.Những thuận lợi và khó khăn của Công ty 75
3.2.2.2. Đánh giá tình hình xuất khNu cao su của Công ty vào Hoa Kỳ. 78
CHƯƠNG IV : GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CAO SU CỦA CÔNG
TY UPEXIM SANG THN TRƯỜNG HOA KỲ. 81

4.1. Định hướng phát triển trong giai đoạn tiếp theo của Công ty. 81
4.1.1. Quan điểm phát triển của Công ty. 81
4.1.2. Mục tiêu đNy mạnh xuất khNu cao su cuả Công ty UPEXIM sang thị
trường Hoa Kỳ. 82
4.2. Các giải pháp thúc đNy xuất khNu cao su thiên nhiên sang thị trường Hoa Kỳ
83
4.2.1. Giải pháp về nghiên cứu thị trường Hoa Kỳ 83
4.2.2. Giải pháp về đa dạng hoá khách hàng 85
4.2.3. Giải pháp về nâng cao chất lượng cao su thiên nhiên của công ty 87
4.2.4. Giải pháp về nguồn hàng 89
4.2.5. Giải pháp về nguồn nhân lực 90
4.2.6. Giải pháp thay đổi cơ cấu tổ chức: 92
4.3. Kiến nghị 93
4.3.1. Đối với Nhà nước: 93
4.3.2. Đối với các Cơ quan chức năng: 94
4.3.3. Đối với Công ty 95
KẾT LUẬN 97


Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 vii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ANRPC : Hiệp hội các quốc gia sản xuất cao su thiên nhiên.
Bộ NN& PTNT: Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn.
IRSG: Tổ chức Cao su Quốc tế.
KN XK: Kim ngạch xuất khNu.
KN NK: Kim ngạch nhập khNu.
KN: Kim ngạch.

NK: Nhập khNu.
TP. HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh.
UPEXIM: Công ty Cổ phần Sản xuất – Xuất nhập khNu Lâm sản và Hàng tiểu
thủ Công nghiệp.
VILAS: Hệ thống công nhận phòng thử nghiệm/ hiệu chuNn Việt Nam.
XK: Xuất khNu.
XNK: Xuất nhập khNu.




Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 viii

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu đồ 2.1. Sản lượng cao su tự nhiên của một số quốc gia trên thế giới 16
Biểu đồ 2.2. Thị phần sản xuất cao su tự nhiên trên thế giới năm 2011 (%) 17
Biểu đồ 2.3. Thị phần xuất khNu cao su giữa các nước thuộc ANRPC năm 2011 17
Biểu đồ 2.4. Thị phần tiêu thụ cao su trên thế giới năm 2011 (%) 18
Biểu đồ 2.5. Các nước nhập khNu cao su chủ yếu năm 2011 (%) 19
Biểu đồ 2.6. Giá cao su trên thị trường trung bình tuần từ 9/2010-9/2011 20
Biểu đồ 2.7. Biến động giá cao su SMR20 và STR20 theo trung bình tuần 21
Biểu đồ 2.8. Biến động giá cao su RSS3 và RSS4 theo trung bình tuần 22
Biểu đồ 2.9. Diện tích trồng cây cao su phân theo vùng miền (%) 24
Biểu đồ 2.10. Diện tích và sản lượng cao su cả nước qua các năm 26
Bảng 2.11.Thị trường xuất khNu chính của Cao su Việt Nsm 11 tháng năm 2012 29
Biểu đồ 2.12. Giá trị, tỷ trọng xuất khNu cao su trong tổng kim ngạch xuất khNu của
Việt Nam. 30
Biểu đồ 2.13. Các thị trường xuất khNu cao su chính hiện nay của Việt Nam 31
Biểu đồ 2.14. Nhu cầu tiêu thụ cao su thiên nhiên của Hoa Kỳ 36

Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty 46
Bảng 3.2: Tình hình doanh thu của Công ty từ năm 2009-2012 50
Biểu đồ 3.3 : Biểu đồ về tình hình doanh thu của Công ty từ năm 2009-2012 50
Bảng 3.4: Tình hình chi phí của Công ty từ năm 2010-2012 52
Bảng 3.5: Tình hình lợi nhuận của Công ty từ 2009-2012 53
Bảng 3.6: Tình hình sử dụng nguồn vốn của Công ty từ 2010-2012 54
Biểu đồ 3.7: Biểu đồ về tình hình sử dụng nguồn vốn của Công ty (%) 55
Bảng 3.8: Hoạt động xuất khNu của Công ty từ 2009-2012 56
Bảng 3.9: Hoạt động nhập khNu của Công ty từ 2009-2012 58
Bảng 3.10 : KN XK cao su của Công ty từ 2008-2012 61
Bảng 3.11: Tình hình xuất khNu cao su theo cơ cấu mặt hàng từ 2010-2012 63
Bảng 3.12: Tình hình xuất khNu cao su theo cơ cấu thị trường từ 2010-2012 66
Bảng 3.13: Xuất khNu cao su thiên nhiên của Công ty vào thị trường Hoa Kỳ 69
Bảng 3.14: Chủng loại cao su xuất khNu vào thị trường Hoa Kỳ của Công ty
UPEXIM 71

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 1

LỜI MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài:
Cây cao su đã có mặt ở Việt Nam trên 100 năm và ngày càng thể hiện vị trí
quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Sản phNm cao su hiện nay là mặt hàng nông
sản xuất khNu lớn thứ 3 của Việt Nam sau gạo và cà phê. Cao su thiên nhiên là
nguồn nguyên liệu chưa thể thay thế để sản xuất các mặt hàng có giá trị xuất khNu
cao trong các ngành công nghiệp khác như điện tử, xây dựng Ngoài ra, gỗ cao su
ngày càng được ưa chuộng trên thế giới do đặc tính dễ gia công chế biến, màu sắc
gỗ sáng, vân gỗ đẹp tự nhiên.Dựa vào lợi thế đó, Công ty cổ phần sản xuất – xuất
nhập khNu Lâm sản và hàng Tiểu thủ công nghiệp (UPEXIM) cũng kinh doanh xuất

khNu mặt hàng cao su Việt Nam sang thị trường thế giới.
Từ năm 2010 đến nay, cùng với sự hồi phục và phát triển của nền kinh tế thế
giới, ngành cao su tăng trưởng liên tục, trong khi giá dầu thô tăng vọt dao động
quanh mức hơn 90USD/thùng làm cho giá của cao su nhân tạo cao hơn so với cao
su tự nhiên dẫn đến việc giá cao su quốc tế cũng như giá xuất khNu cao su Việt Nam
liên tục tăng cao. Năm 2012 ngành cao su Việt Nam xuất khNu hơn 900 ngàn tấn,
nhưng hiện giá cao su xuất khNu vẫn dao động ở mức 3.000 USD/tấn, trong 11
tháng/2012 cao su Việt Nam xuất khNu sang Hoa Kỳ 21.884 tấn, trị giá 58.803.227
USD (Theo Tổng cục thống kê). Cao su Việt Nam tuy chưa xuất khNu nhiều sang
Hoa Kỳ nhưng thị trường Hoa Kỳ lại là thị trường đầy tiềm năng khi nền kinh tế
Hoa Kỳ ngày càng phát triển.
Bên cạnh đó, Hoa Kỳ cũng là thị trường mà công ty UPEXIM đang cố gắng
mở rộng và chiếm một chỗ đứng nhất định về lĩnh vực cao su thiên nhiên.
Với kinh nghiệm hơn 20 năm hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất khNu
mủ cao su thiên nhiên, Công ty UPEXIM đang đứng trước một cơ hội lớn để củng
cố và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhằm đạt mục tiêu hiệu
quả kinh tế ngày càng cao hơn đặc biệt là ở thị trường Hoa Kỳ. Tuy nhiên, nhu cầu

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 2

cấp thiết hiện nay là phải nhanh chóng xây dựng công ty thành một doanh nghiệp có
năng lực cạnh tranh mạnh dựa trên việc phân tích tình hình xuất khNu cao su hiện tại
của công ty vào thị trường Hoa Kỳ để có các giải pháp thúc đNy xuất khNu phù hợp
với công ty.
Với lý do trên, tôi chọn đề tài “PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU
CAO SU CỦA CÔNG TY UPEXIM SANG TH- TR./NG HOA K0 GIAI O1N
2008 – 2012 VÀ GI2I PHÁP THÚC +Y XU*T KH+U”.
Mục đích của đề tài:
Phân tích tình hình xut khu mt hàng cao su, các thu n li và khó khn ca

th tr"ng Hoa K' c!ng nh ca công ty và a ra nh3ng gii pháp thúc y xut
khu.
Hc t p và tip c n thc tin v mt phn nào ca kinh doanh quc t ó là
xut khu.
Nh)m nâng cao thêm hiu bit xã hi c!ng nh kin thc chuyên môn v hat
ng xut khu cao su ca Vit Nam. Trang b thêm mt lng kin thc thc tin
 chun b tt cho K' thi tt nghip sp n.
Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:
i tng nghiên cu: tình hình xut khu cao su ca công ty UPEXIM sang
th tr"ng Hoa K'.
Phm vi nghiên cu:
V không gian th tr"ng: nghiên cu t p trung vào mi quan h ca công ty
UPEXIM vi th tr"ng Hoa K'
V th"i gian: thu th p thông tin ánh giá thc trng trong giai on 2008 –
2012
Phương pháp nghiên cứu:
Do ây là mt  tài nghiên cu phân tích tình hình xut khu nên ph%ng
pháp nghiên cu ch yu  ây là :
 Ph%ng pháp thu th p thông tin và x lý s liu:

Chuyên  Tt Nghip GVHD: Trn Th Lan Nhung
SVTH: Ngô Thanh Hng Lp 10CKQ1 3

• Các thông tin th cp, bao gm các s liu v tài chính, v hot ng sn
xut kinh doanh c thu th p thông qua các báo cáo, các tài liu ca Công
ty…
• Các thông tin s% cp s4 c thu th p thông qua kinh nghim thc t làm
vic. C$ th là thông qua vic phân tích tình hình xut khu ca Công ty.
 Ph%ng pháp tng hp: tng hp các ngun s liu , thông tin , tài liu có liên
quan n Công ty UPEXIM và tình hình xut khu Cao su ca Vit Nam.

 Ph%ng pháp phân tích :phân tích v môi tr"ng cnh tranh , i th cnh tranh,
phân tích cht lng, giá c, phân tích h thng phân phi sn phm cao su ca
công ty
 Ph%ng pháp so sánh : so sánh  rút ra c nh3ng thành tu , gii pháp 
công ty có th cnh tranh vi i th và có ch ng nht nh trên th tr"ng
ngòai nc khó tính nhng y tim nng này.
Bố cục của đề tài:
CH.5NG I : C5 S6 LÝ LU7N
CH.5NG II : T8NG QUAN V9 M:T HÀNG CAO SU THIÊN NHIÊN VÀ TH-
TR./NG HOA K0.
CH.5NG III : PHÂN TÍCH TH;C TR1NG XU*T KH+U CAO SU C,A
CÔNG TY UPEXIM SANG TH- TR./NG HOA K0 GIAI O1N 2008 – 2012
CH.5NG IV : GI2I PHÁP THÚC +Y XU*T KH+U CAO SU C,A CÔNG
TY UPEXIM SANG TH- TR./NG HOA K0.





Chuyên  Tt Nghip GVHD: Trn Th Lan Nhung
SVTH: Ngô Thanh Hng Lp 10CKQ1 4

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. Một số khái niệm về xuất khu
Xut khu hàng hoá là hot ng kinh doanh ngoi th%ng mà hàng hoá hay
dch v$ ca quc gia này c bán cho quc gia khác.
Xut khu là hot ng tiêu th$ sn phm và dch v$ ra nc ngoài  thu li
ngoi t. Hot ng xut khu hàng hoá không phi là nh3ng hành vi mua bán riêng
l< mà là c mt h thng các quan h mua bán phc tp có t chc  c bên trong và
bên ngoài t nc nh)m thu c ngoi t.

Hot ng xut khu hàng hoá là vic bán hàng hoá và dch v$ cho mt quc
gia khác trên c% s dùng tin t làm ph%ng tin thanh toán. Tin t  ây có th là
ngoi t i vi mt quc gia hoc vi c hai quc gia.
Xut khu là vic bán hàng hóa cho nc ngoài và thu v ngai t.
Xut khu là hàng hoá sn xut trong nc c mang ra nc ngoài tiêu th$.
Tóm lại, theo Lu t Th%ng Mi 2005 Xut khNu hàng hóa là việc hàng hóa được
đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc đưa vào khu vực đặc biệt nằm trên lãnh thổ
Việt Nam được coi là khu vực hải quan riêng theo quy định của pháp luật.
1.2. Đặc điểm của xuất khu
Khách hàng trong hoạt động xuất khNu là người nước ngoài. Do đó, khi muốn
kinh doanh với họ, nhà xuất khNu không thể áp dụng các biện pháp giống hoàn
toàn như khi kinh doanh với khách hàng trong nước. Bởi vì, giữa hai loại khách
hàng này có nhiều điểm khác biệt về ngôn ngữ, lối sống, mức sống, phong tục tập
quán. . . Điều này sẽ dẫn đến những khác biệt trong nhu cầu và cách thức thoả mãn
nhu cầu. Vì vậy, nhà xuất khNu cần phải có sự nghiên cứu sâu hơn để tìm hiểu nhu
cầu của khách hàng nước ngoài để đưa ra những hàng hoá phù hợp.
Thị trường trong kinh doanh xuất khNu thường phức tạp và khó tiếp cận hơn
thị trường kinh doanh trong nước. Bởi vì thị trường xuất khNu vượt ra ngoài phạm

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 5

vi biên giới quốc gia nên về mặt địa lý thì nó ở cách xa hơn, phức tạp hơn và có
nhiều nhân tố ràng buộc, rủi ro hơn.
Hình thức mua bán trong hoạt động xuất khNu thường là mua bán qua hợp
đồng xuất khNu với khối lượng mua lớn, số tiền thu về lớn.
Các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động xuất khNu như thanh toán, vận chuyển,
ký kết hợp đồng. . . đều phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro.
Nói tóm lại, hoạt động xuất khNu là sự mở rộng quan hệ buôn bán trong nước
ra nước ngoài, điều này thể hiện sự phức tạp của nó. Hoạt động xuất khNu có thể

đem lại kết quả cao hơn hoạt động kinh doanh trong nước nhưng cũng chứa đựng
nhiều rủi ro hơn.
1.3. Vai trò xuất khu đối với nền kinh tế Việt Nam
1.3.1. Đối với nền kinh tế nước nhà

Xuất khNu góp phần tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khNu :để phục vụ cho
sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước ,cần phải có một nguồn vốn lớn để
nhập khNu máy móc ,thiết bị ,công nghệ hiện đại .
Xuất khNu góp phần chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế ,thúc đNy sản xuất phát
triển và làm gia tăng nguồn thu ngoại tệ , làm tăng tổng sản phNm quốc nội (GDP),
tăng nguồn thu nhập quốc dân và là nhân tố kích thích nền kinh tế tăng trưởng.
Xuất khầu tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển. Xuất khNu không chỉ
tác động làm gia tăng nguồn thu ngoại tệ mà còn giúp cho việc gia tăng nhu cầu sản
xuất ,kinh doanh ở những ngành liên quan khác.Xuất khNu tạo ra khả năng mở rộng
thị trường tiêu thụ ,giúp cho Sản xuất ổn định và kinh tế phát triển, phân tán rủi ro
kinh doanh.
Xuất khNu là cơ sở để mở rộng và thúc đNy các mối quan hệ kinh tế đối
ngoại. Xuất khNu và các mối quan hệ kinh tế đối ngoại có sự tác động qua lại, phụ

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 6

thuộc lẫn nhau. Hoạt động xuất khNu là một loại hoạt động cơ bản, là hình thức ban
đầu của kinh tế đối ngoại, từ đó thúc đNy các mối quan hệ khác như du lịch quốc tế,
bảo hiểm quốc tế, tín dụng quốc tế. . . phát triển theo. Ngược lại sự phát triển của
các ngành này lại tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khNu phát triển.
1.3.2. Đối với doanh nghiệp

Thông qua việc cạnh tranh trong xuất khNu ,các doanh nghiệp xuất khNu có
thể cải tiến sản xuất ,tìm ra những cách thức kinh doanh sao cho có hiệu quả và mở

rộng quy mô kinh doanh.
Xuất khNu tích cực giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống người
nông dân. Xuất khNu làm tăng GDP,làm gia tăng nguồn thu nhập quốc dân,từ đó có
tác động làm tăng tiêu dùng nội địa , đây là nhân tố kích thích nền kinh tế tăng
trưởng. Là nhân tố kích thích nền kinh tế tăng trưởng .
Xuất khNu tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng thị trường, mở rộng quan
hệ kinh doanh với các bạn hàng cả trong và ngoài nước, trên cơ sở cả hai bên đều có
lợi. Vì vậy đã giúp doanh nghiệp tăng được doanh số và lợi nhuận, đồng thời chia
xẻ được rủi ro mất mát trong hoạt động kinh doanh, tăng cường uy tín kinh doanh
của công ty.
Xuất khNu khuyến khích phát triển các mạng lưới kinh doanh của doanh
nghiệp, chẳng hạn như hoạt động đầu tư, nghiên cứu và phát triển, các hoạt động
sản xuất, Marketing cũng như sự phân phối và mở rộng kinh doanh.
1.4. Nhiệm vụ của xuất khu
Xuất phát từ mục tiêu chung của xuất khNu là xuất khNu để nhập khNu đáp
ứng nhu cầu của nền kinh tế. Nhu cầu của nền kinh tế đa dạng: phục vụ cho công
nghiệp hóa đất nước, cho tiêu dùng, cho xuất khNu và tạo thêm công ăn việc làm.

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 7

Xuất khNu là để nhập khNu do đó thị trường xuất khNu phải gắn với thị trường
nhập khNu. Phải xuất phát từ nhu cầu của thị trường để xác định phương hướng tổ
chức nguồn nhập khNu hàng thích hợp.
Để thực hiện tốt mục tiêu trên, hoạt động xuất khNu cần hướng vào thực hiện
các mục tiêu sau:
• Phải ra sức khai thác có hiệu quả mọi nguồn lực của đất nước ( đất đai,
tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất, nâng cao năng lực sản xuất hàng
hóa xuất khNu để tăng nhanh khối lượng và kim ngạch xuất khNu.
• Tạo ra những mặt hàng ( nhóm hàng ) xuất khNu chủ lực đáp ứng

những đòi hỏi của thị trường thế giới và của khách hàng về chất lượng
và số lượng có sức hấp dẫn và khả năng cạnh tranh cao.
1.5. Các hình thức xuất khu chủ yếu
1.5.1. Xuất khu trực tiếp
Xuất khNu trực tiếp là xuất khNu các hàng hoá và dịch vụ do chính doanh
nghiệp sản xuất ra hoặc mua từ các đơn vị sản xuất trong nước, sau đó xuất khNu ra
nước ngoài với danh nghĩa là hàng của mình.
Hình thức này có ưu điểm là lợi nhuận mà đơn vị kinh doanh xuất khNu thường
cao hơn các hình thức khác do không phải chia sẻ lợi nhuận qua khâu trung gian.
Với vai trò là người bán trực tiếp, đơn vị ngoại thương có thể nâng cao uy tín của
mình. Tuy vậy, nó đòi hỏi đơn vị phải ứng trước một lượng vốn khá lớn để sản
xuất hoặc thu mua hàng và có thể gặp nhiều rủi ro.
1.5.2. Xuất khu gián tiếp
Xuất khNu gián tiếp là việc cung ứng hàng hoá ra thị trường nước ngoài thông
qua các trung gian xuất khNu như người đại lý hoặc người môi giới. Đó có thể là các
cơ quan, văn phòng đại diện, các công ty uỷ thác xuất nhập khNu Xuất khNu gián

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 8

tiếp sẽ hạn chế mối liên hệ với bạn hàng của nhà xuất khNu, đồng thời khiến nhà
xuất khNu phải chia sẻ một phần lợi nhuận cho người trung gian. Tuy nhiên, trên
thực tế phương thức này được sử dụng rất nhiều, đặc biệt là ở các nước kém phát
triển, vì các lý do:
+ Người trung gian thường hiểu biết rõ thị trường kinh doanh còn các nhà kinh
doanh thường rất thiếu thông tin trên thị trường nên người trung gian tìm được
nhiều cơ hội kinh doanh thuận lợi hơn.
+ Người trung gian có khả năng nhất định về vốn, nhân lực cho nên nhà xuất
khNu có thể khai thác để tiết kiệm phần nào chi phí trong quá trình vận tải.
1.5.3. Xuất khu ủy thác

Xuất khNu uỷ thác là các đơn vị nhận giao dịch, đàm phán, kí kết hợp đồng để
xuất khNu cho một đơn vị (bên uỷ thác)
Trong hình thức xuất khNu uỷ thác, đơn vị ngoại thương đóng vai trò là người
trung gian xuất khNu làm thay cho đơn vị sản xuất. Ưu điểm của hình thức này là độ
rủi ro thấp, trách nhiệm ít, người đứng ra xuất khNu không phải là người chịu trách
nhiệm cuối cùng, đặc biệt là không cần đến vốn để mua hàng, phí ít nhưng nhận tiền
nhanh, cần ít thủ tục
1.5.4. Buôn bán đối lưu
Đây là hình thức giao dịch mà trong đó xuất khNu kết hợp chặt chẽ với nhập
khNu, người bán đồng thời là người mua, hàng trao đổi có giá trị tương đương nhau.
Mục đích xuất khNu không phải là nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về
một lượng hàng hoá có giá trị xấp xỉ giá trị lô hàng xuất khNu.
Buôn bán đối lưu đã ra đời từ lâu trong lịch sử quan hệ hàng hóa - tiền tệ,
trong đó sớm nhất là “hàng đổi hàng”, rồi đến trao đổi bù trừ. Ngày nay ngoài hai
hình thức truyền thống đó, đã có nhiều loại hình thức mới ra đời. Trong vòng thập

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 9

niên 90 của thế kỷ XX, trong buôn bán quốc tế, gần 35% là mua đối lưu, 24% là
những hợp đồng bồi hoàn, 9% là những giao dịch có thanh toán bình hành, 8% là
nghiệp vụ chuyển nợ, chỉ có 4% là nghiệp vụ hàng đổi hàng.
1.5.5. Xuất khu theo nghị định thư
Đây là hình thức xuất khNu hàng hoá (thường là trả nợ) được ký theo nghị định
thư giữa hai chính phủ. Xuất khNu theo nghị định thư có nhiều ưu điểm như khả
năng thanh toán chắc chắn (do Nhà nước trả cho đơn vị xuất khNu), giá cả hàng hóa
tương đối cao, việc sản xuất thu mua có nhiều ưu tiên
Trên thực tế, hình thức này ít được áp dụng, chủ yếu là ở các nước Xã hội chủ
nghĩa trước kia.
1.5.6. Xuất khu tại chỗ

Đây là hình thức mới và đang phổ biến rộng rãi. Đặc điểm của hình thức này là
hàng hoá không bắt buộc vượt qua biên giới quốc gia mới đến tay khách hàng. Do
vậy giảm được chi phí cũng như rủi ro trong quá trình vận chuyển và bảo quản hàng
hoá. Các thủ tục trong hình thức này cũng đơn giản hơn, trong nhiều trường hợp
không nhất thiết phải có hợp đồng phụ trợ như: hợp đồng vận tải, bảo hiểm hàng
hoá, thủ tục hải quan.
1.5.7. Gia công quốc tế
Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thương mại trong đó một bên
(gọi là bên nhận gia công) nhập khNu nguyên liệu hoặc bán thành phNm của một bên
khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến thành ra thành phNm giao lại cho bên đặt
gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công). Như vậy, trong gia công quốc tế hoạt
động xuất nhập khNu gắn liền với hoạt động sản xuất.
Gia công quốc tế ngày nay khá phổ biến trong buôn bán ngoại thương của
nhiều nước. Đối với bên đặt gia công, phương thức này giúp họ lợi dụng được giá rẻ

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 10

về nguyên liệu phụ và nhân công của nước nhận gia công. Đối với bên nhận gia
công, phương thức này giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân lao động
trong nước hoặc nhận được thiết bị hay công nghệ mới về nước mình, nhằm xây
dựng một nền công nghiệp dân tộc. Nhiều nước đang phát triển đã nhờ vận dụng
phương thức gia công quốc tế mà có được một nền công nghiệp hiện đại, chẳng hạn
như Hàn Quốc, Thái Lan, Singapo
1.5.8. Tạm nhập , tái xuất
Mỗi nước có một định nghĩa riêng về tái xuất. Nhiều nước Tây Âu và Mỹ
Latinh quan niệm tái xuất là xuất khNu những hàng ngoại quốc từ kho hải quan,
chưa qua chế biến ở nước mình. Anh, Mỹ và một số nước khác lại coi đó là việc
xuất khNu những hàng hóa ngoại quốc chưa qua chế biến ở trong nước dù hàng đó
đã qua lưu thông nội địa. Như vậy, các nước đều thống nhất quan niệm tái xuất là

lại xuất khNu trở ra nước ngoài những hàng hóa trước đây đã nhập khNu, chưa qua
chế biến ở nước tái xuất.
Giao dịch tái xuất bao gồm nhập khNu và xuất khNu với mục đích thu về một
số ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra ban đầu. Giao dịch này luôn luôn thu hút được ba
nước: nước xuất khNu, nước tái xuất và nước nhập khNu. Vì vậy người ta gọi giao
dịch tái xuất là giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác (triangular transaction)
Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận cao mà
không cần phải tổ chức sản xuất, đầu tư vào nhà xưởng, thiết bị, khả năng thu hồi
vốn cũng nhanh hơn.
1.5.9. Tạm xuất , tái nhập
Ngược lại với hình thức tạm nhập tái xuất, hình thức này là hàng hóa đưa đi
triểm lãm, đi sửa chữa rồi lại mang về.

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 11

1.5.10. Chuyển khu
Chuyển khNu là hình thức mua hàng của nước này bán cho nước khác mà
không phải làm thủ tục xuất nhập khNu.
1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khu
1.6.1. Nhân tố khách quan.
a) Nhân tố kinh tế - xã hội.
Môi tr"ng kinh t v( mô luôn có nh3ng thách thc và r!i ro òi h=i các doanh
nghip xut khNu phải năng động, nắm bắt tình hình biến động của thị trường thật
chi tiết. Một số yếu tố cơ bản thường được quan tâm:
- Xu hướng của GDP và tổng sản phNm quốc dân (GNP) cho biết tốc độ
tăng trưởng của nền kinh tế và tốc độ tăng thu nhập bình quân tính trên
đầu người.
- Cán cân thanh toán quốc tế do quan hệ xuất khNu quyết định. Những
căn bệnh phát sinh trong nền kinh tế có thể làm thay đổi môi trường

kinh tế nói chung như lạm phát, thất nghiệp.
- Mức độ lạm phát cao hay thấp có ảnh hưởng đến tốc độ đầu tư vào nền
kinh tế và tốc độ tăng trưởng của thị trường.
Môi trường kinh tế - xã hội của thị trường cũng là nhân tố khá quan trọng, có
tác động trực tiếp – gián tiếp đến hoạt động kinh doanh xuất khNu của doanh
nghiệp. Các doanh nghiệp hoạt động trên nhiều quốc gia khác nhau có thể bị tác
động ảnh hưởng rõ rệt của yếu tố văn hoá xã hội và buộc phải thực hiện những
chiến lược thích ứng với từng quốc gia.
b) Nhân tố dân số.

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 12

Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến các yếu tố khác của môi trường tổng quát,
đặc biệt là tác động trực tiếp đến sự thay đổi của môi trường kinh tế - xã hội, ảnh
hưởng đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Cần xem xét các khía cạnh như
tỷ lệ thất nghiệp ảnh hưởng đến nguồn cung ứng lao động, tay nghề của người lao
động và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phNm xuất khNu. Giá nhân công
cũng có tác động đến giá thành của sản phNm, đây cũng là điều doanh nghiệp kinh
doanh xuất khNu cần phải quan tâm để cân đối chi phí kinh doanh của mình.
c) Nhân tố chính trị - pháp luật.
Bao gồm hệ thống các quan điểm, đường lối, chính sách, hệ thống luật pháp
hiện hành về thương mại như: Luật quy định về hàng rào thuế quan và phi thuế
quan, các mặt hàng cấm xuất khNu… Các xu hướng chính trị ngoại giao của chính
phủ và những diễn biến chính trị trong nước, trong khu vực và trên toàn thế giới
cũng có tác động đến xuất khNu như: các hiệp định thương mại tự do mà quốc gia
có tham gia, các tổ chứ kinh tế trên thế giới như WTO, AFTA, EU,…Để tận dụng
được cơ hội và giảm thiểu nguy cơ, các doanh nghiệp phải nắm bắt những quy định
về hàng rào kĩ thuật, thuế chống bán phá giá, … nhằm có chiến lược kinh doanh
đúng đắn và kịp thời.

d) Nhân tố khoa học – công nghệ.
Đây là yếu tố chứa đựng cả cơ hội và đe doạ đối với các doanh nghiệp.
Áp lực và đe doạ như: sự đổi mới trong công nghệ tạo ra các sản phNm thay
thế. Từ đó, vị thế cạnh tranh để xuất khNu của sản phNm bị giảm, tạo áp lực đòi hỏi
doanh nghiệp đổi mới công nghệ hay phải rút ngắn thời gian khấu hao so với trước,
chi phí sản xuất sẽ bị tăng lên dẫn tới khó cạnh tranh hơn về mặt giá cả.
Cơ hội có thể đến như tạo điều kiện để sản xuất sản phNm rẻ hơn với chất
lượng cao hơn, đáp ứng được nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng nước

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 13

ngoài, tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ trong và ngoài nước, tạo thêm thị
trường mới…
1.6.2. Nhân tố chủ quan.
a) Trình độ nhân sự , cơ sở vật chất kỹ thuật và công nghệ.
Điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp: cơ sở vật chất, vốn, năng lực kinh
doanh xuất khNu, sự linh hoạt của cơ cấu tổ chức và quản trị hành chính… Điều này
đòi hỏi doanh nghiệp phải có sự đầu tư về công nghệ, thương hiệu…
Kinh nghiệm kinh doanh xuất khNu cũng có vai trò quan trọng. Người là công
tác kinh doanh xuất khNu cần phải: am hiểu thị trường, thông tin xuất nhập khNu,
người mua, ngườ bán, giá cả…
b) Nguồn cung ứng nguyên liệu.
Một trong những chiến lược cạnh tranh hiệu quả của các doanh nghiệp hiện
nay là xây dựng mô hình chuỗi cung ứng, đặc biệt các doanh nghiệp kinh doanh
xuất khNu. Khách hàng ở nhiều thị trường khác nhau thì nhu cầu và thị hiếu cũng đa
dạng khác nhau, ngoài ra thị trường luôn có sự biến động về giá cả, nguồn cung cấp
và chất lượng sản phNm nên hệ thống cung ứng cần phải hoàn thiện để có thể đáp
ứng đầy đủ nhu cầu của khách hàng nước ngoài, đảm bảo uy tín thương hiệu cho
doanh nghiệp kinh doanh xuất khNu.

c) Cấu trúc hạ tầng của doanh nghiệp.
Bao gồm các hoạt động tài chính và kế toán, nhà xưởng hoặc cơ sở hạ tầng.
Đây là nguồn lực lợi thế cạnh tranh cho chính doanh nghiệp. Các doanh nghiệp kinh
doanh xuất khNu đòi hỏi phải có nguồn vốn mạnh và khả năng quản lý tốt để có thể
đối phó với những tình huống xấu, những thời điểm thị trường hàng hoá – tài chính
của thế giới có những biến động như khủng hoảng kinh tế, biến động tỷ giá.

Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 14

Bên cạnh đó, một số yếu tố khác như vấn đề luật pháp và quan hệ với chính
quyền, các hệ thống thông tin, các chỉ số tài chính, văn hoá tổ chức và lãnh đạo
cũng cần được quan tâm xem xét.
Tóm lại, trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới, môi trường cạnh
tranh ngày càng cao, các doanh nghiệp cần có sự nghiên cứu kỹ lưỡng các hình
thức kinh doanh mang lại hiệu quả về kim nghạch xuất nhập khu, lợi nhuận
cũng như về mặt quy trình thủ tục pháp lý rõ ràng, dễ hiểu và dễ thực hiện.
Qua phần cơ sở lý luận về hình thức xuất khu đã giúp chúng ta hiểu biết
được nhiều hơn về vai trò cũng như các lợi ích mang lại cho doanh nghiệp nói
riêng và cho đất nước nói chung khi sử dụng hình thức này.




Chuyên Đề Tốt Nghiệp GVHD: Trần Thị Lan Nhung
SVTH: Ngô Thanh Hồng Lớp 10CKQ1 15

CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ MẶT HÀNG CAO SU
THIÊN NHIÊN VÀ THN TRƯỜNG HOA KỲ.
2.1. Tổng quan về cao su thiên nhiên

2.1.1. Tổng quan về cao su thiên nhiên thế giới
Ngành cao su được chia thành 2 nhóm bao gồm cao su tự nhiên và cao su nhân
tạo. Cao su tự nhiên có thành phần chính là mủ cao su được chiết xuất từ cây cao su,
trong khi cao su nhân tạo có nguồn gốc từ dầu mỏ. Hiện nay, nhu cầu tiêu thụ cao
su tự nhiên chiếm khoảng 40-45% tổng nhu cầu cao su toàn thế giới.
2.1.1.1. Một số đặc điểm chung của ngành cao su thiên nhiên thế
giới
Thứ nhất, ây là ngành có tính cht mùa v$ khá rõ ràng, theo ó quý 3 và quý
4 là mùa co m cao su cao im nên lng cung cao su t nhiên th"ng giá tng.
Thứ hai, mt c tính quan trng ca cây cao su ó là nó ch> phát trin tt 
vùng nhit i Nm, có nhiệt độ trung bình từ 22
0
C đến 30
0
C (tốt nhất ở 26
0
C đến
28
0
C ), cần mưa nhiều nhưng không chịu được sự úng nước và gió. Chính vì vậy,
cao su tự nhiên chỉ tập trung sản xuất tại các khu vực như châu Á, châu Phi và châu
Mĩ La tinh. Trong đó, khu vực Đông Nam Á với điều kiện khí hậu phù hợp là nơi
tập trung các quốc gia sản xuất cao su tự nhiên lớn nhất trên thế giới, chiếm tới 94%
sản lượng cao su tự nhiên sản xuất năm 2009. Khu vực châu Phi chiếm khoảng
4,3%, còn lại là khu vực Mĩ La tinh.
Thứ ba, không chỉ là khu vực sản xuất cao su tự nhiên lớn nhất thế giới, mà
khu vực châu Á còn là thị trường tiêu thụ cao su tự nhiên lớn nhất thế giới, chiếm
tới 75% tổng sản lượng tiêu thụ (số liệu năm 2012).
Thứ tư, chi phí nhân công chiếm tỷ trọng khá lớn (khoảng 50-60%) trong tổng
chi phí sản xuất ra cao su thiên nhiên.

×