BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING
KHOA THƯƠNG MẠI
o0o
Họ và tên: TRẦN THN TRINH
Lớp: LTDH7TM2 Khóa: 07
ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP
TÊN ĐỀ TÀI:
THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG MARKETING
XUẤT KHẨU SẢN PHẨM THANH NHỰA PVC
CỦA CÔNG TY TNHH COSMO VIỆT NAM
SANG THN TRƯỜNG CAMPUCHIA
Chuyên Ngành: Thương Mại Quốc Tế
GVHD: TS. ĐOÀN LIÊNG DIỄM
TP.Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2013
TP.HCM, ngày tháng năm 2013
Giáo viên hướng dẫn
TS. ĐOÀN LIÊNG DIỄM
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
LỜI CÁM ƠN
Qua thời gian theo học tại Trường Đại học Tài Chính Marketing, em xin
chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu nhà trường cùng quý Thầy Cô giảng viên
các bộ môn chuyên ngành đã tận tình giảng dạy và truyền đạt cho em những
kiến thức vô cùng quý báu. Đặc biệt, em xin cám ơn Cô Đoàn Liêng Diễm là
giáo viên hướng dẫn, Cô đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn và bổ sung những kiến
thức cần thiết để em hoàn thành tốt chuyên đề này.
Trong thời gian làm việc tại công ty TNHH COSMO Việt Nam, em xin
bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám Đốc cùng toàn thể các Anh, Chị
trong công ty đã quan tâm và nhiệt tình tạo mọi điều kiện tốt nhất, giúp em bổ
sung một lượng kiến thức cần thiết để em hoàn thành đề tài này và đây cũng là
những kiến thức bổ ích giúp em áp dụng trong công việc sau này.
Em xin kính chúc nhà trường và công ty ngày càng phát triển. Xin kính
chúc Ban Giám Hiệu, quý Thầy Cô trường Tài Chính Marketing và Ban Giám
Đốc cùng toàn thể nhân viên công ty COSMO Việt Nam sức khoẻ, hạnh phúc
và luôn thành đạt trong cuộc sống.
TP.HCM, ngày 20 tháng 4 năm 2013
Sinh viên thực hiện
Trần Thị Trinh
ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐOÀN LIÊNG DIỄM
SVTH: TRẦN THN TRINH 1
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 5
1. Lý do chọn đề tài 5
2. Nội dung nghiên cứu 6
3. Phương pháp nghiên cứu 6
4. Phạm vi nghiên cứu 6
5. Kết cấu đề tài 7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MARKETING XUẤT KHẨU 8
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ MARKETING XUẤT KHẨU 8
1.2 VAI TRÒ CỦA MARKETING XUẤT KHẨU 11
1.2.1 Vai trò Marketing xuất khNu 11
1.2.2 Bản chất Marketing xuất khNu 12
1.3 QUY TRÌNH THỰC HIỆN MARKETING XUẤT KHẨU 12
1.3.1 Phân tích tình thế và thời cơ chiến lược Marketing xuất khNu 12
1.3.2 Hoạch định mục tiêu chiến lược Marketing xuất khNu 14
1.3.2.1 Lợi nhuận 14
1.3.2.2 Đảm bảo vị thế của công ty 15
1.3.2.3 An toàn trong kinh doanh 19
1.3.3 Hoạch định Marketing mục tiêu 21
1.3.3.1 Lựa chọn thị trường mục tiêu 22
1.3.3.2 Xác định phương thức xuất khNu 25
1.3.4 Xác lập các yếu tố Marketing hỗn hợp 28
ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐOÀN LIÊNG DIỄM
SVTH: TRẦN THN TRINH 2
1.3.4.1 Chiến lược sản phNm 29
1.3.4.2 Chiến lược giá 33
1.3.4.3 Chiến lược phân phối 36
1.3.4.4 Chiến lược xúc tiến 39
1.3.5 Triển khai chiến lược Marketing 43
1.3.5.1 Ngân sách cho chiến lược marketing xuất khNu 43
1.3.5.2 Phân bổ nguồn lực của công ty 44
1.3.5.3 Kế hoạch hoá marketing của công ty 45
1.3.6 Kiểm soát chiến lược Marketing 46
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING
XUẤT KHẨU SẢN PHẨM THANH NHỰA PVC CỦA CÔNG TY COSMO
VIỆT NAM SANG THN TRƯỜNG CAMPUCHIA 49
2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH COSMO VIỆT NAM 49
2.1.1 Lịch sử hình thành công ty 49
2.1.2 Loại hình doanh nghiệp, quy mô doanh nghiệp 51
2.1.3 Ngành nghề kinh doanh 52
2.1.4 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp 53
2.1.4.1 Chức năng 53
2.1.4.2 Nhiệm vụ 54
2.1.5 Bộ máy tổ chức doanh nghiệp 55
2.1.5.1 Bộ máy tổ chức tại văn phòng 55
2.1.5.2 Bộ máy tổ chức tại nhà máy sản xuất 57
2.1.6 Một số sản phNm của công ty 62
2.2 THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU SẢN PHẨM
THANH NHỰA PVC CỦA CÔNG TY COSMO VIỆT NAM SANG
TH( TR)*NG CAMPUCHIA 63
ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐOÀN LIÊNG DIỄM
SVTH: TRẦN THN TRINH 3
2.2.1- T ng quan v tình hình hot ng ca công ty 63
2.2.2 Thi c và thách thc v Markeing xut khu ca công ty 65
2.2.3- Thc trng mc tiêu chin lc ca công ty 67
2.2.4- Thc trng Marketing mc tiêu ca công ty 69
2.2.5- Thc trng trin khai Marketing xut khu ca công ty 70
2.2.5.1 Chin lc sn phm 70
2.2.5.2 Chin lc giá c 71
2.2.5.3 Chin lc phân phi 71
2.2.5.4 Chin lc chiêu th 72
2.2.6- Thc trng trin khai chin lc Marketing ca công ty 73
2.2.7- Thc trng kim soát chin lc Marketing ca công ty 74
2.3 ÁNH GIÁ THC TR&NG CHI+N L),C MARKETING XUT KHU
CA CÔNG TY 74
2.4 NGUYÊN NHÂN D-N +N THC TR&NG V HO&T NG MARKETING
XUT KHU CA CÔNG TY 80
CHƯƠNG 3: THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG MARKETING XUẤT KHẨU
SẢN PHẨM THANH NHỰA PVC CỦA CÔNG TY COSMO VIỆT NAM
SANG THN TRƯỜNG CAMPUCHIA 81
3.1 M.C TIÊU VÀ (NH H)/NG HO&T NG KINH DOANH T&I CÔNG TY - 81
3.1.1 Mc tiêu 81
3.1.2 nh h0ng 82
3.2 GI'I PHÁP THÚC Y HO&T NG MARKTING XUT KHU CA
CÔNG TY 83
3.2.1 Hoàn thi$n Markting mc tiêu 84
3.2.2 Hoàn thi$n Marketing hn hp 84
ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐOÀN LIÊNG DIỄM
SVTH: TRẦN THN TRINH 4
3.2.3 Hoàn thi$n trin khai chin lc Marketing 90
3.2.4 Hoàn thi$n kim soát chin lc Marketing 91
3.3 KI+N NGH( 91
3.3.1 Kin ngh i v0i công ty 91
3.3.2 Kin ngh i v0i nhà n0c 92
KẾT LUẬN 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐOÀN LIÊNG DIỄM
SVTH: TRẦN THN TRINH 5
LỜI MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
N1m trong dòng chy chung ca nn kinh t th gi0i, các doanh nghi$p Vi$t
Nam hi$n nay ang có nhiu thun li phát trin nhng c2ng phi i m3t v0i không
ít khó kh%n.Tr4 mt s ít doanh nghi$p 3c bi$t hot ng vì li ích cng !ng, a s
các doanh nghi$p tham gia vào hot ng sn xut kinh doanh u mong mun có li
nhun. Li nhun là mc tiêu kinh t cao nht, là iu ki$n t!n ti và phát trin ca
doanh nghi$p. Có li nhun doanh nghi$p có th 5u t, m6 rng hot ng sn xut,
kinh doanh, 5u t cho các ngu!n lc ca doanh nghi$p c2ng nh giúp 7 xã hi. T4
ó, v trí và danh ting ca doanh nghi$p trên th trng s8 càng c cng c và phát
trin.
Ai c2ng bit r1ng công thc tính li nhun là ly doanh thu tr4 chi phí, nhìn
thì tht n gin nhng nu i sâu phân tích thì cc kì phc tp. Mun t%ng li nhun,
chúng ta phi t%ng doanh thu, gim chi phí ho3c doanh thu phi t%ng cao hn chi phí.
Thông thng các doanh nghi$p u mun làm sao doanh thu ca mình luôn t%ng
cao hn chi phí và t%ng d5n qua các n%m vì ó chính là tín hi$u cho s phát trin n
nh ca doanh nghi$p. Làm sao t%ng c doanh thu mà n%m sau phi cao hn n%m
tr0c luôn là mt thách thc tht s cho tt c các nhà qun lý, 3c bi$t là trong th
trng có s cnh tranh gay g9t nh hi$n nay.
Sn phm thanh nha PVC hi$n nay có tim n%ng l0n v0i ngành xây dng, c
s# dng rng rãi 6 các d án h$ thng nhà làm vi$c, nhà tip dân, nhà khách giáo viên,
nhà 6 hc viên, nhà thi u võ thut…và có sc mua rt cao. Trong nh:ng n%m g5n
ây, các sn phm nh c#a nhôm và h$ thng vách nhôm kính, h$ thng c#a g, c#a
nhôm g cao cp, sn phm kính nh kính an toàn, kính cng lc, hp kính c
khách hàng rt a chung 3c bi$t là m3t hàng c#a s , c#a i, vách ng%n b1ng vt li$u
ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐOÀN LIÊNG DIỄM
SVTH: TRẦN THN TRINH 6
PVC cao cp. COSMO Vi$t Nam là mt trong nh:ng doanh nghi$p sn xut c#a s và
c#a i b1ng vt li$u PVC, có khát vng vn lên thành mt trong nh:ng công ty hàng
5u trong l;nh vc ca mình. Công ty hiu r1ng nâng cao cht lng sn phm không
cha mà còn c5n phi xây dng c nh:ng chin lc marketing tt cho sn phm
t%ng sc cnh tranh trên th trng.
T4 nh:ng vn trên, em chn án “Thúc đy hoạt động marketing xuất
khu sản phm thanh nhựa PVC của công ty TNHH COSMO Việt Nam sang thị
trường Campuchia.” nh1m áp dng nh:ng kin thc lý thuyt c hc vào thc t
hot ng ca công ty phân tích, nhìn nhn, ánh giá và a ra các gii pháp hoàn
thi$n.
2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
tài c thc hi$n v0i ni dung tìm hiu v hot ng marketing xut khu
sn phm thanh nha PVC ca công ty. Hn n:a, thông qua vi$c nghiên cu này có th
tìm ra các im mnh, im yu, nh:ng hn ch kh9c phc và a ra gii pháp hoàn
thi$n marketing xut khu 6 mc cao nht.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tham kho tài li$u, s li$u qua các n%m và thu thp, x# lý các thông tin trc tip
ti công ty.
Tham kho sách v6, các giáo trình và tài li$u ã hc tr0c ây.
Phân tích các s li$u b1ng các phng pháp nh: phng pháp t ng hp (so
sánh các n%m và a ra kt lun), phng pháp quy np (i t4 các vn nh< r!i n
kt lun chung), phng pháp ánh giá, miêu t.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Th trng Campuchia.
ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐOÀN LIÊNG DIỄM
SVTH: TRẦN THN TRINH 7
5. KẾT CẤU ĐỀ TÀI
Ngoài li m6 5u, mc lc án bao g!m 3 chng, ni dung ca các chng
nh sau:
Chng 1: T ng quan v marketing xut khu
Chng 2: Thc trng v hot ng marketing xut khu sn phm thanh nha
PVC ca công ty TNHH Cosmo Vi$t Nam sang th trng Campuchia
Chng 3: Thúc y hot ng marketing xut khu sn phm thanh nha PVC
ca công ty TNHH Cosmo Vi$t Nam sang th trng Campuchia
ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐOÀN LIÊNG DIỄM
SVTH: TRẦN THN TRINH 8
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MARKETING XUẤT KHẨU
1.1 Một số khái niệm về marketing xuất khu
Có nhiu quan im và khái ni$m marketing hi$n i ca các t chc, hi$p hi
và các nhà nghiên cu marketing trên th gi0i c chp nhn và ph bin:
“Khái ni$m ca Hi$p hi Marketing Hoa K= (America Marketing Associate-
AMA):
N%m 1960: “Marketing là toàn b hot ng kinh doanh nh1m h0ng các lu!ng
hàng hóa và dch v mà ngi cung ng a ra v phía ngi tiêu dùng và ngi s#
dng”.
Khái ni$m này chu nh h6ng ca t t6ng Marketing truyn thng, nhn
mnh khâu phân phi, lu thông hàng hóa. Tc là n lc nh1m bán cái ã sn xut ra,
cha th hi$n c t t6ng làm sao có th sn xut ra mt sn phm có th bán c.
N%m 1985: “Marketing là mt quá trình hoch nh và qun lý thc hi$n vi$c
nh giá, chiêu th và phân phi các ý t6ng, hàng hoá, dch v nh1m mc ích to ra
các giao dch tho mãn nh:ng mc tiêu ca cá nhân, t chc và xã hi”.
Nhìn chung ây là mt khái ni$m khá hoàn ho v0i các u im: Nêu rõ sn
phm c trao i không gi0i han là hàng hóa h:u hình mà còn c ý t6ng và dch
v; trình bày rõ Marketing không ch> áp dng cho các hot ng kinh doanh nh1m mc
ích li nhun; xác nh rõ chc n%ng ca Marketing không ch> là bán hàng hay phân
phi. Khái ni$m này tip cn theo quan im chc n%ng Marketing, khi nói n
Marketing là nói n 4P, ây c2ng là cách tip cn ca mt s giáo trình v marketing
ti Vi$t Nam vì nó mang u im là n gin và h0ng d?n thc hi$n cao. Cách tip
cn này li phù hp v0i quy trình qun tr marketing mà Philip Korler a ra”.[9]
Khái ni$m ca Vi$n Marketing Anh quc-UK Chartered Institute of Marketing:
“Marketing là quá trình t chc và qun lý toàn b các hot ng sn xut kinh doanh
ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐOÀN LIÊNG DIỄM
SVTH: TRẦN THN TRINH 9
t4 vi$c phát hi$n ra nhu c5u thc s ca ngi tiêu dùng v mt m3t hàng c th n
vi$c sn xut và a hàng hóa ó n ngi tiêu dùng cui cùng nh1m bo m cho
công ty thu c li nhun nh d kin”.
Khái ni$m này cp tng i toàn di$n v tìm nhu c5u, phát hi$n và ánh giá
lng c5u, xác nh quy mô sn xut r!i phân phi, bán hàng mt các hi$u qu. Vi$n
Marketing Anh Quc ã khái quát marketing lên thành chin lc t4 nghiên cu th
trng n khi thu li nhun nh d kin.
Khái ni$m ca Philip Kotler: “Marketing là tin trình qua ó cá nhân và t chc
có th t c nhu c5u và 0c mun thông qua vi$c sáng to và trao i sn phm và
giá tr gi:a các bên”.
Khái ni$m này c trình bày d0i dng trit lý, phng châm ca con ngi.
Ông xác nh rõ ý t6ng ci ngu!n ca marketing là nhu c5u và 0c mun và ni dung
c bn ca marketing là s trao i giá tr. Vì vy, marketing c5n cho tt c mi ngi.
Khái ni$m ca GS. V2 Th Phú: “Marketing là toàn b nh:ng hot ng ca
doanh nghi$p nh1m xác nh nhu c5u cha c th<a mãn ca ngi tiêu dùng, tìm
kim các sn phm, dch v mà doanh nghi$p có th sn xut c, tìm cách phân phi
chúng n nh:ng a im thun li v0i giá c và thi im thích hp nht cho ngi
tiêu th”.
Khái ni$m này có u im là rõ ràng, d@ tip cn, nhn mnh t5m quan trng
ca công tác nghiên cu nhu c5u th trng và ch> rõ các hot ng chính ca
Marketing [1].
Nói chung, có rt nhiu quan ni$m v Marketing tuy nhiên chúng ta có th chia
làm hai quan ni$m i di$n, ó là quan ni$m truyn thng và quan ni$m hi$n i.
ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐOÀN LIÊNG DIỄM
SVTH: TRẦN THN TRINH 10
Quan ni$m truyn thng: Marketing là bao g!m các hot ng sn xut kinh
doanh, liên quan n vi$c h0ng dòng sn phm t4 nhà sn xut n ngi tiêu th mt
cách ti u.
Quan ni$m Marketing hi$n i: Marketing là chc n%ng qun lý công ty v m3t
t chc và qun lý toàn b các hot ng sn xut kinh doanh, t4 vi$c phát hi$n ra và
bin sc mua ca ngi tiêu th thành nhu c5u tht s v mt sn ph m c th, n
vi$c chuyn sn phm ó t0i ngi tiêu th mt cách ti u.
Marketing là mt quá trình qun lý mang tính xã hi, nh ó mà các cá nhân và
tp th có c nh:ng gì h c5n và mong mun thông qua vi$c to ra, chào bán và trao
i nh:ng sn phm có giá tr v0i nh:ng ngi khác.
Khái ni$m marketing c biu hi$n rõ s ch> d?n h0ng n con ng lp k
hoch, giúp doanh nghi$p phân tích, cc i hóa li nhun và làm tho mãn nhu c5u
tiêu th sn phm. Doanh nghi$p c2ng c5n quan tâm n nh:ng im mnh và nh:ng
im yu ca nó trong các l;nh vc chc n%ng hot ng khác nh: sn xut, tài chính,
kA thut và nhân s. Các k hoch marketing c5n phi to cân b1ng các mc tiêu, nhu
c5u tiêu th và kh n%ng ngu!n lc ca doanh nghi$p.
Marketing Quc T (International Marketing)
Khái ni$m Marketing Quc T ch> khác v0i Marketing 6 ch “Hàng hóa và dch
v c tip th ra kh<i phm vi biên gi0i ca mt Quc Gia” Dù s khác bi$t này
không l0n l9m, nhng nó li có ý ngh;a thay i quan trng trong cách qun tr
marketing, cách gii quyt các tr6 ngi ca marketing, vi$c thành lp các chính sách
marketing k c vi$c thc hi$n các chính sách này.
Marketing Xut Khu (Export Marketing)
Ðây là hot ng marketing nh1m giúp các doanh nghi$p a hàng hóa xut
khu ra th trng bên ngoài. Nh vy, marketing xut khu khác Marketing ni a
ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐOÀN LIÊNG DIỄM
SVTH: TRẦN THN TRINH 11
b6i vì nhân viên tip th (marketer) phi nghiên cu nn kinh t m0i, k c chính tr,
lut pháp, môi trng v%n hoá - xã hi u khác v0i các iu ki$n, môi trng trong
n0c, buc doanh nghi$p phi thay i chng trình marketing trong n0c ca mình
nh1m a hàng hóa thâm xut th trng n0c ngoài [2].
S khác bi$t ca marketing xut kh u và marketing nói chung ch> 6 ch là hàng
hoá và dch v dc tiêu th không phi trên th trng ni a mà là 6 th trng n0c
ngoài. C2ng nh marketing nói chung, marketing xut khu xut phát t4 quan im
trong nn kinh t hi$n i vai trò ca khách hàng và nhu c5u ca h có ý ngh;a quyt
nh i v0i mi hot ng và sn xut kinh doanh ca doanh nghi$p.
1.2 Vai trò và bản chất của marketing xuất khu
1.2.1 Vai trò của marketing xuất khu
Thông qua xut khu, doanh nghi$p m6 rng c th trng tiêu th, k c
dch v, vì rõ ràng là th trng n0c ngoài l0n hn nhiu so v0i th trng trong n0c,
m6 rng c 5u t.
Khi th trng ni a không tiêu th ht sn phm ca công ty, thì th trng
n0c ngoài là mt li thoát duy nht tiêu th sn phm d th4a, kt qu nhà xut
khu có th phân b chi phí c nh cho nhiu sn phm, h thp giá thành, nâng cao
li nhun, d?n n giá bán có kh n%ng h thp to iu ki$n tác ng tr6 li y
mnh khi lng hàng hóa bán ra hn n:a.
Gim c ri ro vì bán 6 nhiu th trng tt hn ch> bán 6 mt n0c.
M6 rng chu k= sng ca sn phm.
Khai thác li th hi$n có trong th trng cha c khai thác.
Nâng cao hiu bit v cnh tranh quc t.
ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐOÀN LIÊNG DIỄM
SVTH: TRẦN THN TRINH 12
Cung cp nh:ng thông tin c5n thit công ty kinh doanh m6 rng th trng
m0i, c hi kinh doanh m0i.
Gim b0t nh:ng ri ro trong hot ng xut khu, tìm ra nh:ng gii pháp hi$n
ang gây nên tình trng kém kém hi$u qu trong hot ng xut khu.
H tr cho vi$c qung cáo xut khu thông qua vi$c nghiên cu tp tính, thói
quen tiêu dùng ca khách hàng.
Phát trin thêm li nhun 5u t, to công %n vi$c làm cho mi ngi.
1.2.2 Bản chất của marketing xuất khu
N9m b9t nhu c5u th trng xác lp các bi$n pháp tho mãn ti a các nhu
c5u ó, qua ó mang lai li nhun ti a cho doanh nghi$p.
Vn dng nh:ng nguyên lý, nguyên t9c, các phng pháp và kA thut tin hành
ca marketing nói chung trong iu ki$n ca th trng n0c ngoài.
Xác nh nhu c5u và mong mun ca các th trng trng im, !ng thi phân
phi nh:ng tho mãn mà các th trng ó ch i mt cách hi$u qu hn i th cnh
tranh.
Phân phi sn phm thông qua các kênh phân phi cung cp ti$n ích hay dch v
cho khách hàng.
Qung bá sn phm bao g!m qung cáo và bán lB thông báo và h0ng d?n
khách hàng v sn phm hay thuyt phc khách hàng th# các sn phm m0i ci tin
hay tho mãn nhu c5u b1ng nhiu cách khác nhau.
1.3 Quy trình thực hiện marketing xuất khu
1.3.1 Phân tích tình thế và thời cơ chiến lược marketing xuất khu
Các doanh nghi$p kinh doanh trên th trng quc t luôn c5n tìm ra các c hi
kinh doanh m0i c2ng nh luôn phi a ra các bi$n pháp phòng ng4a ri ro nh1m giúp
ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐOÀN LIÊNG DIỄM
SVTH: TRẦN THN TRINH 13
doanh nghi$p luôn t li nhun cao. Do vy, vi$c phân tích tình th và thi c chin
lc marketing xut khNu có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc xác lập chiến lược
marketing của doanh nghiệp.
Phân tích các cơ hội thị trường được tiến hành thông qua việc phân tích các yếu
tố như: nhân khNu, kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hoá, xã hội, khách hàng, đối thủ
cạnh tranh, kênh phân phối…
Mỗi một đơn vị kinh doanh phải xây dựng một hệ thống marketing thông minh
để theo dõi những xu hướng và những bước tiến quan trọng. Đối với mỗi xu hướng hay
phát triển, ban lãnh đạo cần phải xác định những cơ hội và mối đe doạ tiềm Nn.
Quá trình đánh giá thời cơ marketing là quá trình nhận dạng, phân tích và lựa
chọn những cơ hội marketing mới phù hợp với các mục tiêu chiến lược của công ty
cũng như với các lợi thế cạnh tranh của nó, đồng thời cung cấp các thông tin cần thiết
cho việc phát triển các mục tiêu và chiến lược, hoạch định các chính sách và sách lược
marketing, thực thi và kiểm soát các nỗ lực marketing của công ty.
Các loại hình đánh giá thời cơ marketing quốc tế:
Loại hình 1: Đánh giá xâm nhập thị trường
Đánh giá xâm nhập thị trường được thực hiện khi công ty quyết định lực chọn
một thị trường mục tiêu mới. Những quyết định này không chỉ nhằm lượng định mức
hấp dẫn cũng như những rủi ro có thể gặp phải trên thị trường mới mà nó còn nhằm
chuNn bị những thông tin cần thiết cho quá trình hoạch định chiến lược và kế hoạch
marketing sau này.
Loại hình 2: Đánh giá hiện trạng thị trường
Đánh giá hiện trạng thị trường được chú trọng tới hai khía cạnh của hoạt động
kinh doanh trên thị trường nước ngoài đó là: liệu có nên thay đổi mức độ thâm xuất thị
trường hay không? Và có nên giới thiệu sản phNm mới cho một thị trường xác định nào
đó hoặc thay đổi một số yếu tố của chiến lược marketing hay không?
ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐOÀN LIÊNG DIỄM
SVTH: TRẦN THN TRINH 14
Loại hình 3: Những đánh giá môi trường phi kinh tế
Loại hình đánh giá này thường có đối tượng là môi trường chính trị và xã hội
của những thị trường nước ngoài hiện công ty đang hoạt động hoặc có kế hoạch xâm
nhập trong tương lai. Mục đích của loại hình này là để xác định lượng định những tác
động mà môi trường pháp luật, chính trị, xã hội, văn hoá có thể gây ra cho các hoạt
động của công ty.
Thách thức ở marketing xuất khNu là ở sự khác nhau giữa thương mại, kinh tế
và nền văn hoá ở từng nước. Công ty cần phải thích nghi với sự khác biệt về ngôn ngữ,
tôn giáo, phong tục, quy định và nguyên tắc và những rủi ro đối với từng quốc gia được
chọn để xuất khNu. Những thách thức này được giải quyết triệt để sau sự đánh giá có
chiều sâu của công ty và một chiến lược rõ ràng về sản phNm và đất nước.
1.3.2 Hoạch định mục tiêu chiến lược
Hoạch định là một quá trình phức tạp nhằm vạch ra các mục tiêu đồng thời phải
chỉ ra được cách thức, công cụ đạt được các mục tiêu sau:
1.3.2.1 Lợi nhuận
Mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp là lợi nhuận, muốn thu được lợi nhuận,
doanh nghiệp phải tung ra những sản phNm dịch vụ mà thị trường đang khan hiếm,
đang có nhu cầu cao. Lợi nhuận là một yếu tố quan trọng nhất, không thể thiếu trong
bất kỳ doanh nghiệp kinh doanh nào. Nó đảm bảo cho công ty có thể tiếp tục được quá
trình tái sản xuất mở rộng, đảm bảo cho công ty có thể mua thêm các trang thiết bị mới,
đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững trên thị trường. Đối với nhà quản trị marketing
không chỉ quan tâm đến lợi nhuận mà còn quan tâm đến tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ lạm
phát, chính sách kinh tế…
+ TC l$ lãi sut: Không mt doanh nghi$p nào khi tin hành hot ng sn xut
kinh doanh mà không phi vay vn. Do ó tC l$ lãi sut nh h6ng trc tip n chi phí
ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐOÀN LIÊNG DIỄM
SVTH: TRẦN THN TRINH 15
ca doanh nghi$p. !ng thi nó c2ng nh h6ng l0n n hot ng 5u t ca doanh
nghi$p, khi doanh nghi$p mun trin khai mt chin lc m6 rng quy mô b1ng mt
ngu!n vn có tC l$ vn vay cao. V0i d báo tC l$ lãi sut thp ít bin ng thì chin
lc s8 c trin khai. Ngc li chin lc s8 thc hi$n nu trong quá trình honh
nh d báo lãi sut s8 t%ng cao.
+ TC l$ lm phát: Trong mt nn kinh t t%ng tr6ng n nh, tC l$ lm phát
thp, to iu ki$n cho doanh nghi$p phát trin nhanh. Trong thi k= có lm phát cao,
giá c, lãi sut Tr6 nên không th lng tr0c c. S giao ng là quá l0n. Doanh
nghi$p hot ng kinh doanh v0i tC l$ ri ro cao, b6i vì nh:ng khon li nhun thc
không tính toán chính xác c iu này gây ra hi$n tng thoái lui 5u t.
+ Chính sách kinh t: Hot ng kinh doanh ca doanh nghi$p có thun li hay
không c2ng nh mt ph5n rt l0n vào h$ thng các chính sách ca nhà n0c. Chính
sách tin t$, chính sách tài chính, chính sách thu nh h6ng trc tip n các doanh
nghi$p. Các chính sách càng sâu sát t0i các doanh nghi$p, s h tr cho các doanh
nghi$p càng cao. Các chính sách này phi áp ng nhanh, kp thi nh:ng thay i ca
nn kinh t.
1.3.2.2 Đảm bảo vị thế của công ty
Xác nh c t5m quan trng ca các yu t nh khách hàng, i th cnh
tranh, tim lc ca công ty, lòng tin i v0i ngi tiêu dùng…Tuy nhiên, t c iu
này không d@ dàng i v0i công ty và c2ng không th làm c trong thi gian ng9n.
Th lc ca công ty c th hi$n 6 doanh s bán hàng, th ph5n mà công ty chim
c, kh n%ng tích t và tp trung ca công ty, kh n%ng liên doanh liên kt v0i công
ty khác. Tt c các yu t này òi h<i công ty phi ht sc n lc, phi có ch trng
hành ng úng 9n, phi có nh:ng chng trình marketing c th và s phân b
ngu!n vn lp lý.
ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐOÀN LIÊNG DIỄM
SVTH: TRẦN THN TRINH 16
Khách hàng: S t!n ti và phát trin ca doanh nghi$p u da vào nhu c5u
ca khách hàng, doanh nghi$p nào áp ng tt (cht lng, m?u mã, giá c) s8 ng
v:ng trên thng trng, ngc li s8 là s tht bi. Do ó, nó nh h6ng xuyên sut
quá trình qun lý chin lc t4 hoch nh n t chc thc thi.
Doanh nghi$p s8 xác nh cho mình mt th trng mc tiêu, th trng ó
doanh nghi$p s8 áp ng tt nht, có kh n%ng cnh tranh mnh m8 nht, và th trng
ó phi l0n m bo s phát trin v lâu dài.
i th cnh tranh: i cùng v0i vi$c xác nh khách hàng mc tiêu trên on
th trng ca doanh nghi$p c2ng là xác nh các i th cnh tranh trên on th
trng ó.
Có th nói i th cnh tranh có t5m quan trng 3c bi$t trong phân tích chin
lc kinh doanh. i th cnh tranh tác ng trc tip mi k hoch hot ng ca
doanh nghi$p. Doanh nghi$p s8 phi n9m v:ng im mnh và m3t hn ch ca i th
cnh tranh nh1m a ra các gii pháp h:u hi$u trong cnh tranh.
Doanh nghi$p phi tìm ra li th cnh tranh ca mình trên c s6 so sánh v0i i
th cnh tranh. Mt u th rt quan trng mà doanh nghi$p luôn phi xét n là: danh
ting, uy tín ca doanh nghi$p. Có nh:ng lúc giá c và cht lng cha hDn ã quyt
nh nhu c5u. Mun có danh ting uy tín thì ngoài cht lng sn phNm còn phải có
trách nhiệm đối với khách hàng, làm hài lòng khách hàng.
Ngoài ra doanh nghiệp cũng không thể không xem xét đến năng lực sản xuất, hệ
thống cơ sở vật chất của đối thủ cạnh tranh. Đặc biệt khi xét đến đối thủ cạnh tranh,
doanh nghiệp phải dự báo khả năng sẽ có những sản phNm thay thế chiếm lĩnh thị
trường để có kế hoạch đối phó.
Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành thường chịu ảnh hưởng của
ba nhân tố: cơ cấu cạnh tranh ngành, mức độ cầu và trở ngại khi ra khỏi ngành.
ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐOÀN LIÊNG DIỄM
SVTH: TRẦN THN TRINH 17
Tiềm lực của doanh nghiệp: Chiến lược kinh doanh phải căn cứ vào thực lực
của doanh nghiệp, tránh những chiến lược ngoài khả năng thực hiện do đặt mục tiêu
quá cao, mà với khả năng tổ chức cũng như nguồn lực không thể đạt được, sẽ dẫn đến
sự thất bại của chiến lược.
Chiến lược phải khai thác được tối đa nguồn lực của doanh nghiệp và sử dụng
nó vào các lĩnh vực, chức năng có tầm quan trọng quyết định đối với doanh nghiệp, nói
cách khác với doanh nghiệp biết đầu tư vào khâu xung yếu, yếu tố then chốt tạo ra lợi
thế cạnh tranh mạnh mẽ. Nhà hoạch định phải biết phát huy tối đa mặt mạnh của doanh
nghiệp cũng như hạn chế khắc phục điểm yếu của doanh nghiệp, đồng thời khoét sâu
vào điểm yếu của đối thủ cạnh tranh tạo ra ưu thế trên thương trường.
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp phải xây dựng trên cơ sở tận dụng
những điểm mạnh và khắc phục những điểm yếu. Khi phân tích doanh nghiệp cần chú
ý những điểm sau: phân tích nguồn lực (tài chính và nguồn nhân lực), khả năng quản lý
của doanh nghiệp, hệ thống marketing của doanh nghiệp, khả năng sản xuất, khả năng
nghiên cứu và phát triển, hệ thống thông tin
Nguồn lực của doanh nghiệp bao gồm hai nhân tố cơ bản là nguồn lực về tài
chính và nguồn lực về con người.
Vốn là yếu tố đầu tiên cần cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Vấn đề đầu
tiên khi phân tích hệ thống là xem xét đến khả năng tài chính của doanh nghiệp. Tiềm
lực tài chính mạnh giúp doanh nghiệp thực hiện nhiều ý tưởng táo bạo mạo hiểm, có
nhiều cơ hội thu được lợi nhuận cao. Tiềm lực tài chính gắn bó mật thiết với công tác
hoạch định và thực hiện chiến lược kinh doanh. Có tiềm lực tài chính mạnh doanh
nghiệp có thể tiến hành nhiều chiến lược cùng một lúc, có thể tiến hành giảm giá dành
thị phần, đầu tư và tái đầu tư vào các lĩnh vực mới hay mở rộng sản xuât kinh doanh,
thực hiện chiến lược quy mô lớn, đNy nhanh hoạt động nghiên cứu và phát triển dẫn
ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐOÀN LIÊNG DIỄM
SVTH: TRẦN THN TRINH 18
đầu trong đổi mới sản phNm Nguồn lực tài chính là rất quan trọng đối với doanh
nghiệp.
Nguồn lực thứ hai cũng không kém phần quan trọng là nguồn nhân lực.
Doanh nghiệp đã có vốn nhưng để đồng vốn đó có hiệu quả thì lại phụ thuộc vào
nguồn nhân lực, những người sử dụng đồng vốn của doanh nghiệp. Nguồn nhân lực có
vai trò quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp đặc biệt là trong giai đoạn hiện
nay - thời đại của nền kinh tế tri thức. Một chiến lược được hoạch định một cách kỹ
lưỡng nhưng đội ngũ thực hiện ít kinh nghiệm không phù hợp với khả năng và trình độ
thì chiến lược đó coi như thất bại hoàn toàn.
Việc đánh giá phân tích nguồn nhân lực phải xem xét trên các mặt: trình độ,
kinh nghiệm, tinh thần thái độ làm việc, ý thức trách nhiệm, và đặc biệt ngày nay người
ta quan tâm đến khả năng hợp tác hoà đồng trong môi trường làm việc.
Khả năng tổ chức quản lý của doanh nghiệp:
Doanh nghiệp có một cơ cấu tổ chức phù hợp sẽ tối thiểu hoá được chi phí về
nguồn lực, đặc biệt là sự tương đồng với yêu cầu về cơ cấu thực hiện các chiến lược.
Khả năng quản lý tốt sẽ triển khai các chiến lược một cách dễ dàng, thu lại kết quả cao.
Quản lý ngày nay cũng cần phải có công nghệ của quản lý, quản lý đòi hỏi phải có
nghệ thuật. Cùng một doanh nghiệp, cùng một cơ cấu nhưng nhà quản lý nào biết tận
dụng, khai thác tối đa mặt mạnh của hệ thống sẽ giành thắng lợi.
Hệ thống marketing của doanh nghiệp:
Hệ thống marketing có vai trò là cầu nối giữa khách hàng và sản phNm của
doanh nghiệp, hệ thống này phải đưa đầy đủ thông tin về những ưu việt của sản phNm
đến với khách hàng, làm hài lòng khách hàng. Hệ thống này phải liên tục thu thập
thông tin phản hồi từ khách hàng nhằm hoàn thiện hơn sản phNm và đưa ra các loại sản
phNm mới, đáp ứng những nhu cầu mới, những nhu cầu tiềm Nn. Hệ thống marketing
ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐOÀN LIÊNG DIỄM
SVTH: TRẦN THN TRINH 19
cũng tham gia vào quá trình định giá của sản phNm, lập các kế hoạch, các chương trình
mở rộng thị trường, tìm kiếm khách hàng mới. Khi phân tích hệ thống này doanh
nghiệp phải chú ý đến khả năng thông tin về thị trường, kênh phân phối, dịch vụ sau
sản phNm, xúc tiến bán hàng của doanh nghiệp.
Nghiên cứu và phát triển:
Khi xét đến vấn đề này doanh nghiệp phải tự đánh giá khả năng tài chính cũng
như nhân lực cho lĩnh vực nghiên cứu và phát triển. Chức năng này thường chỉ có ở
các doanh nghiệp tương đối lớn bởi vì kinh phí cho hoạt động này khá cao, kết quả thu
được phải qua nhiều lần thử nghiệm. Nhưng chất lượng của nghiên cứu và phát triển có
thể giúp doanh nghiệp giữ vững vị trí đầu ngành, ngược lại sẽ làm doanh nghiệp bị tụt
hậu trong lĩnh vực phát triển sản phNm mới, chất lượng sản phNm, kiểu dáng và đặc
biệt là công nghệ sản xuất. Sự trao đổi thị trường giữa các bộ phận chức năng trong
doanh nghiệp với nghiên cứu và phát triển là hết sức quan trọng.
Khả năng sản xuất của doanh nghiệp:
Khi hoạch định chiến lược phải xét đến khả năng hoạt động tối đa của dây
chuyền sản xuất. Không thể đặt mục tiêu vượt quá khả năng của doanh nghiệp. Phân
tích khả năng sản xuất của doanh nghiệp phải chú ý đến bố trí dây chuyền, vị trí của
con người cho từng công đoạn, khâu sản xuất, hoạt động cung cấp đầu vào, đặc biệt là
kiểm tra chất lượng sản phNm và hiệu quả sản xuất. Để thực hiện chiến lược thì doanh
nghiệp cần phải có những thay đổi gì cho phù hợp?.
1.3.2.3 An toàn trong kinh doanh
Để xác định mục tiêu này đòi hỏi các yếu tố marketing – mix phải thích ứng và
phù hợp với thực tế khi có sự thay đổi, tuỳ theo thế lực công ty mà chọn vùng an toàn
trong kinh doanh, chấp nhận quy luật chung của môi trường kinh doanh cũng như mạo
hiểm để khai thác thị trường và đạt tới lợi nhuận mong muốn. Trong quá trình cạnh
ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐOÀN LIÊNG DIỄM
SVTH: TRẦN THN TRINH 20
tranh, các công ty phải đối mặt với những tác động của các quy luật kinh tế cung - cầu,
cạnh tranh, những rủi ro, thách thức có thể xảy ra là rất lớn như đối thủ cạnh tranh tiềm
Nn, các thông tin thị trường, văn hoá xã hội, kỹ thuật công nghệ…
+ Thông tin
Hệ thống thông tin nhằm liên kết mọi hoạt động trong doanh nghiệp, giúp nhà
quản lý ra quyết định một cách nhanh chóng và kịp thời. Khi thực hiện một chiến lược
đòi hỏi một số yếu tố kỹ thuật từ hệ thống thông tin. Doanh nghiệp có dáp ứng được
những yêu cầu này không? Nếu không phải khắc phục thế nào?
+ Khả năng cạnh của đối thủ tiềm Nn:
Đối thủ cạnh tranh tiềm Nn là những doanh nghiệp có khả năng nhảy vào ngành
trong tương lai. Đối thủ cạnh tranh tiềm Nn có thể làm giảm lợi nhuận của doanh
nghiệp do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn khi các đối thủ cạnh tranh mới đưa vào
khai thác năng lực sản xuất mới. Do đó doanh nghiệp cần duy trì hàng rào hợp pháp
nhằm bảo vệ vị thế dựa trên ba yếu tố căn bản: thứ nhất là sự ưa chuộng sản phNm (tạo
ra một thương hiệu quen thuộc, ưa dùng với khách hàng), thứ hai là ưu thế về chi phí
thấp (đây là khó khăn cho các đối thủ cạnh tranh tiềm Nn khi ra xuất vào thị trường
ngành, lợi thế này bắt nguồn từ phương pháp sản xuất tốt do kết quả của quá trình tích
luỹ kinh nghiệm lâu dài, sự hoạt động ổn định của doanh nghiệp,các mối quan hệ trên
thị trường ), thứ ba là tính hiệu quả sản xuất lớn doanh nghiệp sản xuất với quy mô
lớn, góp phần giảm chi phí trên một đơn vị sản phNm.
+ Các yếu tố chính trị và luật pháp: Các yếu tố chính trị và luật pháp là nền tảng
quy định các yếu tố khác của môi trương kinh doanh. Chúng có thể tạo ra những cơ
hội, lợi thế mà cũng có thể đem lại những hạn chế thậm chí rủi ro cho doanh nghiệp.
Sự ổn định về chính trị, sự thống nhất, hoàn chỉnh về luật pháp tạo ra sự phát triển bền
vững cho doanh nghiệp. Ngược lại, sự biến động mạnh về chính trị, sự mất hiệu lực
ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐOÀN LIÊNG DIỄM
SVTH: TRẦN THN TRINH 21
trong một số văn bản pháp luật mà doanh nghiệp không dự đoán trước được sẽ tạo ra
nhiều mặt hạn chế cho doanh nghiệp.
+ Các yếu tố văn hoá xã hội: Về mặt lâu dài đây là nhân tố ảnh hưởng rộng lớn
và sâu sắc nhất đến môi trường kinh doanh. Sự biến đổi các yếu tố văn hoá xã hội
thường chậm nên khó nhận biết. Sự thay đổi về lối sống, quan niệm về tiêu dùng, trình
độ dân trí, cơ cấu dân số, chuNn mực xã hội sẽ làm đảo lộn nhiều loại hàng hoá dịch
vụ. Một ví dụ đơn giản về các trào lưu theo mốt Hàn Quốc đã cho chúng ta thấy những
ảnh hưởng sâu sắc của yếu tố văn hoá.
+ Các yếu tố kỹ thuật công nghệ: Có thể nói kỹ thuật - công nghệ là một lợi thế
cạnh tranh mạnh mẽ nhất của các doanh nghiệp hiện nay và trong tương lai. Công nghệ
thay đổi có thể làm cho các sản phNm hiện đang sản xuất trở nên lỗi thời trong khoảng
thời gian ngắn. Sự phát triển công nghệ làm ngắn đi vòng đời của sản phNm. Để tồn tại
và phát triển doanh nghiệp phải chú trọng phát triển sản phNm đồng nghĩa với quá trình
phát triển công nghệ, cải tiến công nghệ. Như vậy công nghệ có thể đem lại sự thuận
lợi cũng như sự đe doạ cho doanh nghiệp. Việt Nam không muốn bị tụt hậu sẽ phải
chuyển giao công nghệ hiện đại.
+ Đảm bảo tính nhân bản cho công ty
Khi triển khai chiến lược marketing đòi hỏi công ty không được phà vỡ môi
trường sinh thái, không vi phạm tiêu chuNn đạo đức của xã hội, dân tộc. Đồng thời phải
tích cực giáo dục, nuôi dưỡng thị trường theo chiều hướng văn minh và tính hiện đại
trong tiêu dùng.
1.3.3 Hoạch định marketing mục tiêu
Một doanh nghiệp bắt đầu hình thành vào một thời điểm nào đó với một số
nguồn tài nguyên (nhân lực, vật lực) và mong muốn sử dụng những nguồn tài nguyên
này để đạt được một điều gì đó. Điều mà doanh nghiệp muốn đạt được tức là mục tiêu
ĐỀ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS. ĐOÀN LIÊNG DIỄM
SVTH: TRẦN THN TRINH 22
của doanh nghiệp vốn được mô tả như là một đích đến mong muốn và thường là dưới
dạng một mức lợi nhuận, bởi vì lợi nhuận làm hài lòng cổ đông cũng như chủ đầu tư.
Điều này có nghĩa là những mong muốn được đề cập như là tăng thị phần, tạo ra một
hình ảnh thương hiệu mới, đạt được x% tăng trưởng về doanh số .v.v.
Mục tiêu marketing là những số liệu cụ thể về cái mà doanh nghiệp bán (sản
phNm, dịch vụ, giải pháp) và bán cho ai (thị trường). Cụ thể như:
∗ Thị trường và thị phần
∗ Thương hiệu và định vị thương hiệu
∗ Duy trì phát triển kinh doanh
∗ Tạo sự khác biệt cho thương hiệu
∗ Tối ưu hóa lợi nhuận
∗ Duy trì và cải thiện quan hệ khách hàng
1.3.3.1 Lựa chọn thị trường mục tiêu
Có rất nhiều tiêu thức để lựa chọn thị trường mục tiêu, chúng ta có thể sử dụng
một tiêu thức hay có thể phối hợp nhiều tiêu thức với nhau, thường sử dụng nhất là
phân khúc thị trường theo địa lý, dân số, tâm lý và hành vi các công ty xuất khNu
phải trả lời các câu hỏi như: quốc gia nào cần xâm nhập; tỷ lệ mà nó sẽ mở rộng hoạt
động quốc tế như thế nào; phân đoạn thị trường nào phải cung ứng; phân bổ nguồn lực
như thế nào…
Ta có thể tham khảo một số tiêu chí dưới đây: