Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Bài Giảng Môn Tâm Lý Quản Lý ( combo full slides 5 chương )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.19 MB, 76 trang )

LOGO

TÂM LÝ QUẢN LÝ
Giảng viên: PGS.TS. Lê Thị Anh Vân
Bộ môn Quản lý Kinh tế - Khoa Khoa học
Quản lý - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

Hà Nội - 2021
1


Giới thiệu

Mã học phần
Số tín chỉ
Bộ mơn phụ trách giảng dạy
Điều kiện học trước

2

: QLKT1102
: 02
: Quản lý kinh tế
: Quản lý học 1


Kế hoạch giảng dạy
Stt

Nội dung


1

Chương I. Tổng quan về tâm lý
quản lý
Chương II. Tâm lý cá nhân
Chương III. Tâm lý nhóm
Chương IV. Tâm lý người lãnh đạo
Chương V. Tâm lý khách hàng
Cộng

2
3
4
5

Tổng
số tiết
6
6
6
6
6
30

Kiểm tra giữa kỳ: tuần thứ … của học kỳ
Thời gian làm bài: … phút
Phạm vi kiểm tra: Chương …

3


Trong đó
Lý thuyết
Bài tập, thảo
luận, kiểm tra
4
2
4
4
4
4
20

2
2
2
2
10


Phương pháp đánh giá học phần
Điểm kiểm tra cá nhân sẽ được đánh giá dựa trên bài thuyết trình của nhóm,
bài tập cá nhân, và sự tham gia đóng góp thảo luận trên lớp.
Điều kiện dự thi kết thúc học phần:
- Tham gia thảo luận các bài tập tình huống
- Tham dự tối thiểu 80% các buổi học trên lớp
- Tham gia làm và thuyết trình bài tập nhóm
- Điểm kiểm tra cá nhân đạt tối thiểu 5

Thi kết thúc học phần là thi tự luận và cơng thức tính điểm học phần như sau:
- Điểm chuyên cần:

10%
- Điểm kiểm tra:
20%
- Thi tự luận:
70%

4


LOGO

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ
TÂM LÝ QUẢN LÝ

Hà Nội - 2018
5


Mục tiêu của chương
Chương 1 sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức:
- Các khái niệm cơ bản về tâm lý, tâm lý học và tâm
lý quản lý;
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu tâm lý quản lý;
- Đối tượng, nhiệm vụ và các phương pháp nghiên
cứu tâm lý quản lý.

6



Nội dung của chương

1.1 Khái quát về tâm lý

1.2 Khái quát về tâm lý học

1.3 Khái quát về tâm lý quản lý

7


1.1. Khái quát về tâm lý - Khái niệm
Tâm lý (hay Tâm lý con người/Tâm lý cá nhân): là sự phản ánh
hiện thực khách quan (bản thân, tự nhiên, xã hội) vào bộ não con
người (người điên, người tâm thần, động vật... khơng có tâm lý),
được lưu giữ lại và được thể hiện thành hành vi, thái độ của con
người (cho bởi các hiện tượng tâm lý).

8


1.1. Khái quát về tâm lý - Bản chất

Tính chủ thể

Tác động
giống nhau
nhưng hình
ảnh tâm lý
ở các chủ

thế khác
nhau là
khác nhau

Cùng một
hiện tượng
khách quan
tác động
đến một
chủ thể
nhưng thời
điểm khác
nhau có
những biểu
hiện và sắc
thái tâm lý
khác nhau

Tính xã hội


nguồn
gốc thế
giới
khách
quan
trong đó
nguồn
gốc xã
hội là cái

quyết
định

Do mức
độ, sắc thái
tâm lý khác
nhau nên
chủ thể tỏ
thái độ,
hành vi
khác nhau
đối với
hiện thực

9


sản
phẩm
của
hoạt
động

giao
tiếp

Kết quả của
quá trình
lĩnh hội,
tiếp thu vốn

kinh
nghiệm xã
hội, nền
văn hóa xã
hội thơng
qua hoạt
động và
giao tiếp

Hình
thành,
phát triển
và biến
đổi cùng
với sự
phát triển
của lịch
sử cá
nhân, lịch
sử dân tộc
và cộng
đồng


1.1. Khái quát về tâm lý - Chức năng

1. Chức năng định hướng

2. Chức năng động lực


3. Chức năng điều khiển

4. Chức năng kiểm tra, điều chỉnh

10


1.1. Khái quát về tâm lý - Phân loại các hiện tượng tâm lý
Tiêu thức 3

Tiêu thức 2
Tiêu thức 1
Phân loại theo thời
gian tồn tại và vị trí
tương đối của chúng
trong nhân cách:
- Các quá trình tâm
lý;
- Các trạng thái
tâm lý;
- Các thuộc tính
tâm lý.

- Các hiện tượng
tâm lý có ý thức;
- Các hiện tượng
tâm lý chưa có ý
thức.

11


- Hiện tượng tâm
lý sống động;
- Hiện tượng tâm
lý tiềm tàng.


1.2. Khái quát về tâm lý học - Khái niệm, nguyên lý
Tâm lý học là một ngành của khoa học tâm lý. Nó nghiên cứu
những đặc điểm và quy luật tâm lý của con người trong hoạt động
quản lý.

Nguyên lý

Nguyên lý 1

Nguyên lý thống nhất giữa ý thức và hành
động

Nguyên lý 2

Nguyên lý về tính quyết định của xã hội,
của môi trường đối với tâm lý con người

Nguyên lý 3

Nguyên lý phát triển và biến đổi

12



1.2. Khái quát về tâm lý học - Lịch sử hình thành và phát triển
Những tư tưởng tâm lý học thời cổ đại
(Đại diện tiêu biểu: Platôn, Arixtốt, Đêmôcrit, Becơli, Xocrate…)
- Tâm hồn trí tuệ nằm ở
đầu, chỉ có ở giai cấp
chủ nô.
- Tâm hồn dũng cảm
nằm ở ngực và chỉ có ở
tầng lớp quý tộc.
- Tâm hồn khát vọng
nằm ở bụng và chỉ có ở
tầng lớp nơ lệ.

Platon 427347 TCN

- Tâm hồn thực vật: có chung ở cả
người và động vật làm chức năng
dinh dưỡng (tâm hồn dinh dưỡng).
- Tâm hồn động vật: có chung ở cả
người và động vật làm chức năng
cảm giác, vận động (tâm hồn cảm
giác).
- Tâm hồn trí tuệ: chỉ có ở người
(tâm hồn suy nghĩ).

Arixtot 348 322 TCN

13


Tâm hồn do
nguyên tử tạo
thành, “nguyên tử
lửa” là nhân tố
tạo nên tâm lý.

Đêmôcrit 460
- 370 TCN


1.2. Khái quát về tâm lý học - Lịch sử hình thành và phát triển
Những tư tưởng từ nửa đầu thế kỷ XIX trở về trước

R. Đêcac
1596-1650

Thuyết nhị nguyên: R. Đêcac cho rằng vật chất và
tâm hồn tồn tại song song. Cơ thể người phản xạ
như cái máy còn tâm lý thì khơng thể biết được.

Xuất bản cuốn “Tâm lý học kinh nghiệm” (1732),
“Tâm lý học lý trí” (1734)

Tâm lý học ra đời

Vôn phơ

Tinh thần, tâm lý không thể tách rời khỏi não người,
nó là sản phẩm của bộ não
L. Phơ Bách

1804-1872

14


1.2. Khái quát về tâm lý học - Lịch sử hình thành và phát triển
Tâm lý học trở thành một khoa học độc lập

Từ những thành tựu khoa học:

Sự kiện đặc biệt:

- Thuyết tiến hoá của S. Đacuyn
(1809 - 1882);
- Thuyết tâm sinh lý học giác
quan của Hemhôn (1821 - 1894);
- Thuyết tâm vật lý học của
Phecsne 91801 - 1887)...

- Năm 1879, nhà tâm lý học Đức
V. Vuntơ (1832 - 1920) đã sáng
lập ra phịng thí nghiệm tâm lý
học đầu tiên trên thế giới tại
thành phố Laixic và một năm
sau, nó trở thành viện tâm lý
học đầu tiên của thế giới.

15



1.3. Khái quát về tâm lý quản lý - Khái niệm, ý nghĩa nghiên cứu
Tâm lý quản lý là một phân ngành của tâm lý học xã hội, nghiên
cứu những quy luật cùng các cách biểu hiện của các quy luật tâm lý
của các thực thể (cá nhân, nhóm. tập thể, đám đông, xã hội) tham
gia vào những hoạt động kinh tế ở những giai đoạn phát triển nhất
định của lịch sử.

Ý nghĩa nghiên cứu

Giúp người lãnh đạo của tổ chức tự đánh giá được bản
than mình một cách đúng đắn và biết cách hiểu người
khác; biết được những nỗi lo âu, suy nghĩ, tâm tư, tình
cảm và biết sắp xếp người đó vào đúng vị trí phù hợp với
khả năng của họ.

16


1.3. Khái quát về tâm lý quản lý - Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu

Đối tượng nghiên
cứu của tâm lý
quản lý là các đặc
điểm tâm lý của
người lãnh đạo,
quản lý: những
người bị lãnh đạo
quản lý và các tổ
chức xã hội; cũng
như các quan hệ

giữa người lãnh
đạo, quản lý và
người bị lãnh đạo,
quản lý trong tổ
chức.

Nhiệm vụ nghiên
cứu:
Nhiệm vụ cơ bản
của tâm lý quản lý
là nghiên cứu các
đặc điểm tâm lý của
hoạt động quản lý
với mục đích nâng
cao hiệu quả của
hoạt động này.

17


1.3. Khái quát về tâm lý quản lý - Các phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp nghiên cứu tâm lý quản lý
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

8.
9.

Phương pháp quan sát;
Phương pháp trò truyện;
Phương pháp thực nghiệm;
Phương pháp điều tra qua phiêu thăm dò;
Phương pháp nghiên cứu lý lịch;
Phương pháp nghiên cứu sản phẩm của người cần nghiên cứu;
Phương pháp trắc nghiệm;
Phương pháp điều tra gián tiếp qua trung gian;
Phương pháp nhận dạng cá nhân.

18


Tóm tắt chương 1

Chương 1 giới thiệu khái quát về: Tâm lý; Tâm lý học và Tâm lý quản lý.
Việc nghiên cứu những vấn đề này có ý nghĩa quan trọng, đặc biệt là đối
với đội ngũ lãnh đạo, quản lý tổ chức trong việc thực hiện chức năng,
nhiệm vụ của mình.

19


LOGO

Chương 2
TÂM LÝ CÁ NHÂN


Hà Nội - 2018
20


Mục tiêu của chương

Chương 2 sẽ cung cấp cho sinh viên những kiến thức
về các hiện tượng tâm lý như các quá trình tâm lý, các
trạng thái tâm lý, các thuộc tính tâm lý của cá nhân,
các quy luật tâm lý cá nhân mà các nhà quản lý cần
quan tâm.

21


Nội dung của chương

2.1 Các hiện tượng tâm lý cá nhân

2.2 Các quá trình tâm lý

2.3 Các trạng thái tâm lý

2.4 Các thuộc tính tâm lý của cá nhân

2.5

Các quy luật tâm lý cá nhân mà các nhà quản lý cần
quan tâm


22


2.1. Các hiện tượng tâm lý cá nhân - Khái niệm, đặc điểm
Hiện tượng tâm lý cá nhân là hiện tượng con người có thể nhận
thức được hiện thực khách quan (trong não bộ) rồi phản ứng trở lại
theo cách riêng có của mình.

Tính chủ thể

Đặc điểm của hiện tượng
tâm lý cá nhân

Tính tổng thể

Tính thống nhất
giữa con người
và thực tại khách quan

23


2.1. Các hiện tượng tâm lý cá nhân - Phân loại

24


2.2. Các quá trình tâm lý - Các quá trình nhận thức
Quá trình nhận thức là các quá trình tâm lý nhằm nhận thức thế giới

khách quan: bao gồm: cảm giác, tri giác, tưởng tượng, tư duy.
Quá trình nhận thức

-

-

Cảm giác, tri giác
Cảm giác là quá trình
tâm lý phản ánh từng
thuộc tính riêng lẻ của
sự vật thơng qua các
giác quan của con
người.
Tri giác là quá trình tâm
lý phản ánh một cách
trọn vẹn các thuộc tính
bể ngồi của sự vật và
hiện tượng.

Tư duy
Tư duy là quá trình
tâm lý phản ánh những
thuộc tính bản chất,
những mối liên hệ và
quan hệ bên trong có
tính quy luật của sự vật
và hiện tượng.

25


Tưởng tượng
Tưởng tượng là q
trình tâm lý phản ánh
những cái chưa từng có
trong kinh nghiệm của
con người, bằng việc
xây dựng những hình
ảnh mới dựa trên cơ sở
các biểu tượng đã có.


×