BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CNKT CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG
CHUNG CƯ AN GIA PHÚ
GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ
SVTH: NGUYỄN HUY ĐẠT
SKL 0 0 8 4 0 9
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07/2017
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ
CHUNG CƯ AN GIA PHÚ
GVHD: ThS. NGUYỄN THANH TÚ
SVTH : NGUYỄN HUY ĐẠT
MSSV : 13149329
Khố : 2013 - 2017
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2017
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
*******
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Sinh viên
: NGUYỄN HUY ĐẠT
MSSV: 13149329
Khoa
: Chất Lượng Cao
Ngành
: Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp
Tên đề tài
: CHUNG CƯ AN GIA PHÚ
Họ và tên giáo viên hướng dẫn: ThS. NGUYỄN THANH TÚ
NHẬN XÉT
1. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
2. Ưu điểm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
3. Khuyết điểm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
4. Đề nghị cho bảo vệ hay không?
................................................................................................................................................
5. Đánh giá loại:
................................................................................................................................................
6. Điểm:……………….(Bằng chữ: .................................................................................... )
TP. HCM, ngày… tháng… năm 2017
Giáo viên hướng dẫn
(Ký & ghi rõ họ tên)
i
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
*******
BẢNG NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Sinh viên
: NGUYỄN HUY ĐẠT
MSSV: 13149329
Khoa
: Chất Lượng Cao
Ngành
: Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp
Tên đề tài
: CHUNG CƯ AN GIA PHÚ
Họ và tên giáo viên phản biện: ThS. TRẦN TUẤN KIỆT
NHẬN XÉT
7. Về nội dung đề tài & khối lượng thực hiện:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
8. Ưu điểm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
9. Khuyết điểm:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
10. Đề nghị cho bảo vệ hay không?
................................................................................................................................................
11. Đánh giá loại:
................................................................................................................................................
12. Điểm:……………….(Bằng chữ: ................................................................................ )
TP. HCM, ngày… tháng… năm 2017
Giáo viên phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)
ii
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Sinh viên
: NGUYỄN HUY ĐẠT
MSSV: 13149329
Khoa
: Chất lượng cao
Ngành
: Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp
Tên đề tài
: CHUNG CƯ AN GIA PHÚ
1. Số liệu ban đầu
Hồ sơ kiến trúc (đã chỉnh sửa các kích thước theo GVHD)
Hồ sơ khảo sát địa chất
2. Nội dung các phần lý thuyết và tính tốn
a. Kiến trúc
Thể hiện lại các bản vẽ theo kiến trúc
b. Kết cấu
Tính tốn, thiết kế sàn tầng điển hình
Tính tốn, thiết kế cầu thang bộ
Mơ hình, tính tốn, thiết kế khung trục 2-D
c. Nền móng
Tổng hợp số liệu địa chất
Thiết kế phương án móng khả thi
Thiết kế phương án thi cơng móng
3. Thuyết minh và bản vẽ
01 Thuyết minh và 02 Phụ lục
13 bản vẽ A1 (04 Kiến trúc, 06 Kết cấu, 02 Móng, 01 Thi cơng)
4. Cán bộ hướng dẫn
: ThS. NGUYỄN THANH TÚ
5. Ngày giao nhiệm vụ
: 02/2017
6. Ngày hoàn thành nhiệm vụ
: 06/2017
Tp. HCM ngày... tháng... năm 2017
Xác nhận của GVHD
Xác nhận của BCN Khoa
ThS. NGUYỄN THANH TÚ
iii
SUMMARY OF THE GRADUATION PROJECT
Student
:NGUYỄN HUY ĐẠT
Faculty
: CIVIL ENGINEERING
ID: 13149329
Speciality : CONSTRUCTION ENGINEERING AND TECHNOLOGY
Topic
: AN GIA PHU CONDO
Content theoretical and computational parts:
a. Architecture:
Reproduction of architectural drawings.
b. Structure:
Design the typical floor.
Design the typical staircase.
Make model and design the typical frame wall axis 2 and D
c. Foundations:
Synthesis of geological data.
Designing 01 possible foundation solution
Present and drawing:
01 present and 01 appendix.
13 drawing A1:(04 Architecture, 06 structure, 02 foundations, 01
contruction)
Instructor
: Ms.NGUYEN THANH TU
Date of start of the task
: 02/2017
Date of completion of the task
: 07/2017
HCMC June, 2017
Confirm of instructor
Confirm of facult
v
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại Học Sư
Phạm Kỹ Thuật, tập thể q thầy cơ khoa Xây Dựng đã dìu dắt em trong 4
năm học tập và rèn luyện tại trường. Những kiến thức và kinh nghiệm quý báu
mà thầy cô đã truyền đạt sẽ là hành trang vững chắc nhất cho em nói riêng và
tồn thể các bạn sinh viên nói chung trên con đường bước vào nghề.
Đồ án tốt nghiệp là môn học cuối cùng của sinh viên, thơng qua q trình
thực hiện đồ án chúng em sẽ tổng kết lại những kiến thức đã học trong 4 năm
qua cũng như có cái nhìn sâu sắc, kỹ càng hơn về chuyên nghành đang theo
học.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy hướng dẫn là: ThS. NGUYỄN
THANH TÚ đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt cho em có được những kiến thức,
kinh nghiệm và những lời khuyên quí báu để em có thể hồn thành đồ án này.
Em cũng xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, những bạn đồng nghiệp
đã ln bên cạnh động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện cho em trong suốt thời gian
thực hiện đồ án.
Vì kiến thức và kinh nghiệm cịn hạn chế nên đồ án không thể tránh khỏi
những sai sót, kính mong nhận được những sự nhận xét, góp ý, chỉ dẫn của
thầy cơ để em cũng cố, hồn thiện hơn kiến thức của mình.
Cuối cùng em xin kính chúc quý thầy cô sức khỏe và luôn luôn thành cơng
trong sự nghiệp trồng người, dìu dắt những thế hệ tiếp theo của mái trường
Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật.
Em xin chân thành cảm ơn.
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 4 tháng 07 năm 2017
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN HUY ĐẠT
vi
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1.
GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH .......................................................... 1
1.1.
Tổng quan về kiến trúc ...................................................................................... 1
1.2.
Đặc điểm khí hậu ở Tp.HCM ............................................................................ 1
1.3.
Phân Khu Chức Năng. ....................................................................................... 2
1.4.
Các Giải Pháp Kỹ Thuật Khác. ......................................................................... 2
CHƯƠNG 2.
2.1.
CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN, TÍNH CỐT THÉP .................................... 3
Vật Liệu Sử Dụng .............................................................................................. 3
2.2. Chọn Sơ Bộ Kích Thước ................................................................................... 3
2.2.1. Chọn sơ bộ kích thước sàn sườn ................................................................ 3
2.2.2. Chọn sơ bộ kích thước sàn phẳng: ............................................................. 3
2.2.3. Chọn sơ bộ kích thước dầm ....................................................................... 4
2.2.4. Chọn sơ bộ kích thước cầu thang ............................................................... 6
2.2.5. Chọn sơ bộ kích thước cột ......................................................................... 6
2.2.6. Sợ bộ vách cứng: ........................................................................................ 9
2.3.
Tính Tốn Và Chọn Cốt Thép Cho Sàn Sườn................................................... 9
2.4.
Tính Tốn Và Chọn Cốt Thép Cho Sàn Phẳng ................................................. 9
2.5.
Tính Thép Cho Bản Thang: ............................................................................. 10
2.6.
Tính Thép Cột. ................................................................................................ 10
2.7.
Tính Cốt Thép Phần Tử Dầm. ......................................................................... 12
2.8.
Tính Thép Cho Vách ....................................................................................... 12
CHƯƠNG 3.
THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH – SÀN SƯỜN ......................... 17
3.1. Tải Trọng Tác Dụng ........................................................................................ 17
3.1.1. Tĩnh tải ..................................................................................................... 17
3.1.2. Hoạt tải ..................................................................................................... 18
3.1.3. Tổng hợp tải trọng.................................................................................... 19
3.2. Mơ Hình Sàn Safe. .......................................................................................... 19
3.2.1. Gán tải trọng. ........................................................................................... 19
3.2.2. Xuất chuyển vị ......................................................................................... 21
3.3.
Bảng Kết Quả Tính Thép Sàn ......................................................................... 23
CHƯƠNG 4.
4.1.
THIẾT KẾ SÀN PHẲNG .................................................................... 26
Khái Quát Về Sàn Phẳng ................................................................................. 26
4.2. Tải Trọng Tác Dụng Lên Sàn .......................................................................... 26
4.2.1. Tĩnh tải ..................................................................................................... 26
4.2.2. Hoạt tải ..................................................................................................... 27
vi
4.2.3.
4.2.4.
Hoạt tải phân bố trên ô sàn: ..................................................................... 27
Tổng hợp tải trọng.................................................................................... 28
4.3. Phương Pháp Tính Tốn Sàn Phẳng ................................................................ 28
4.3.1. Phương pháp phần tử hữu hạn ................................................................. 28
4.3.2. Tính toán sàn phẳng bằng phương pháp phần tử hữu hạn ....................... 28
4.4.
Tính Thép Theo Phương X Cho Dải Trên Cột Và Dải Giữa Nhịp ................. 33
4.5.
Tính Thép Theo Phương Y Cho Dải Trên Cột Và Dải Giữa Nhịp ................. 35
4.6.
Kiểm Tra Bề Dày Chống Chọc Thủng Của Ô Bản ......................................... 38
4.7.
Kiểm Tra Độ Võng Sàn ................................................................................... 39
4.8.
Tính Tốn Và So Sánh 2 Phương Án Sàn ....................................................... 40
CHƯƠNG 5.
THIẾT KẾ CẦU THANG.................................................................... 41
5.1. Tĩnh Tải Tác Dụng Lên Bản Thang. ............................................................... 41
5.1.1. Bản chiếu nghỉ và chiếu tới...................................................................... 41
5.1.2. Bản thang nghiêng ................................................................................... 41
5.2.
Hoạt Tải Tác Dụng Lên Cầu Thang. ............................................................... 42
5.3.
Tổng Tải Trọng Tác Dụng Lên Cầu Thang..................................................... 42
5.4.
Chọn Sơ Đồ Làm Việc , Nội Lực Của Ô Bản Cầu Thang. ............................. 42
5.5.
Tính Tốn Nội Lực Bản Chiếu Nghỉ. .............................................................. 42
5.6. Tính Tốn Nội Lực Bản Nghiêng Và Bản Chiếu Tới. .................................... 43
5.6.1. Tính thép: ................................................................................................. 45
5.6.2. Bảng tính thép dầm cầu thang .................................................................. 45
CHƯƠNG 6.
6.1.
TÍNH TỐN KHUNG KHƠNG GIAN. ............................................. 49
Tổng Quan Về Khung Vách Nhà Cao Tầng. .................................................. 49
6.2. Tải Trọng Tác Dụng Vào Hệ Khung. .............................................................. 65
6.2.1. Tĩnh tải tác dụng vào hệ khung. ............................................................... 65
6.2.2. Hoạt tải theo phương thẳng đứng tác dụng vào khung ............................ 65
6.2.3. Tải trọng ngang tác dụng vào hệ khung. .................................................. 65
6.3. Xây Dựng Mơ Hình Cho Cơng Trình. ............................................................ 72
6.3.1. Vẽ mơ hình khung khơng gian. ................................................................ 72
6.3.2. Tải trọng tác dụng đứng ........................................................................... 72
6.3.3. Tải trọng tác dụng ngang.( tải trọng gió) ................................................. 72
6.4. Tính Thép Cho Hệ Khung. .............................................................................. 74
6.4.1. Tính thép cột. ........................................................................................... 75
6.4.2. Tính cốt thép phần tử dầm. ...................................................................... 78
6.4.3. Tính thép cho vách ................................................................................... 80
CHƯƠNG 7.
PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP .......................................................... 82
vii
7.1.
Mơ Tả Tính Chất Cơ Lý Và Phân Bố Các Lớp Đất: ....................................... 82
7.2.
Chọn Sơ Bộ Kích Thước Cọc.......................................................................... 85
7.3. Tính Tốn Sức Chịu Tải Của Cọc ................................................................... 86
7.3.1. Theo vật liệu làm cọc: .............................................................................. 86
7.3.2. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu cơ lý.................................................... 86
7.3.3. Sức chịu tải của cọc theo các chỉ tiêu cường độ. ..................................... 87
7.3.4. Sức chịu tải của cọc theo chỉ tiêu spt ....................................................... 88
7.4.
Kiểm Tra Vận Chuyển Và Cẩu Lắp. ............................................................... 89
7.5. Tính Tốn Móng:............................................................................................. 90
7.5.1. Tính tốn móng M2. ................................................................................ 90
7.5.2. Tính tốn móng M3. ................................................................................ 97
7.5.3. Tính tốn móng M1. .............................................................................. 103
7.5.4. Tính tốn móng dưới lõi thang máy và thang bộ ................................... 107
CHƯƠNG 8.
THI CÔNG CỌC ÉP .......................................................................... 120
8.1. Đặc Điểm Của Thi Công Ép Cọc. ................................................................. 120
8.1.1. Ưu điểm của thi công ép cọc: ................................................................ 120
8.1.2. Nhược điểm của thi công cọc ép: ........................................................... 120
8.2.
Các Biện Pháp Thi Công Ép Cọc. ................................................................. 120
8.3. Tính Tốn Lựa Chọn Thiết Bị, Các Đối Trọng. ............................................ 121
8.3.1. Tính tốn lựa chọn máy ép cọc. ............................................................. 121
8.3.2. Tính tốn các đối trọng. ......................................................................... 121
8.3.3. Tính tốn lựa chọn thiết bị cẩu lắp. ........................................................ 122
8.4. Trình Tự Thi Cơng Ép Cọc. .......................................................................... 122
8.4.1. Cơng tác chuẩn bị. .................................................................................. 122
8.4.2. Bố trí mặt bằng, các thiết bị, vật liệu phục vụ cho thi công. ................. 122
8.4.3. Giác móng đài cọc và cọc trên mặt bằng. .............................................. 123
8.5. Tiến Hành Ép Cọc. ........................................................................................ 123
8.5.1. Các bước vận hành máy ép. ................................................................... 123
8.5.2. Tiến hành ép cọc. ................................................................................... 124
8.5.3. Kiểm tra khả năng chịu tải của cọc. ....................................................... 125
8.5.4. An tồn lao động trong thi cơng ép cọc. ................................................ 125
viii
CHƯƠNG 1.
GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TRÌNH
1.1. Tổng quan về kiến trúc
-
Cơng trình chung cư 16 tầng được xây dựng ở quận 12- Tp.HCM.
-
Chức năng sử dụng của cơng trình là cho thuê hay bán cho người có nhu cầu về nhà ở,
tầng hầm dùng để làm nơi chứa xe. Công trình có tổng cộng 16 tầng ( 1 tầng hầm và
1 tầng mái). Tổng chiều cao cơng trình là 50.9 m. với tầng hầm có chiều cao là
3m, các tầng điển hình cao 3.4m.
-
-
Khu vực xây dựng ở xa trung tâm thành phố, do đó diện tích mặt bằng xây dựng
tương đối rộng. Xung quanh cơng trình vẫn có trồng hoa để tăng vẻ thẩm mĩ cho
cơng trình. Mặt đứng chính của cơng trình quay về phía tây.
Kích thước mặt bằng sử dụng là 25.5mx28m, cơng trình được xây dựng ở khu
vực đất nền tương đối tốt.
1.2. Đặc điểm khí hậu ở Tp.HCM
- Đặc điểm khí hậu thành phố Hồ Chí Minh được chia thành hai mùa rõ rệt
Mùa mưa : từ tháng 5 đến tháng 11 có
- Nhiệt độ trung bình : 25oC
- Nhiệt độ thấp nhất : 20oC
- Nhiệt độ cao nhất : 36oC
- Lượng mưa trung bình : 274.4 mm (tháng 4)
- Lượng mưa cao nhất : 638 mm (tháng 5)
- Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11)
- Độ ẩm tương đối trung bình : 48.5%
- Độ ẩm tương đối thấp nhất : 79%
- Độ ẩm tương đối cao nhất : 100%
- Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày đêm
Mùa khơ :
- Nhiệt độ trung bình :
27oC
- Nhiệt độ cao nhất :
40oC
Gió :
- Thơng thường trong mùa khơ :
- Gió Đơng Nam : chiếm 30% - 40%
- Gió Đơng : chiếm 20% - 30%
- Thơng thường trong mùa mưa :
- Gió Tây Nam : chiếm 66%
1
-
Hướng gió Tây Nam và Đơng Nam có vận tốc trung bình : 2,15 m/s
Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 , ngồi ra cịn có gió Đơng
Bắc thổi nhẹ
Khu vực thành phố Hồ Chí Minh rất ít chịu ảnh hưởng của gió bão .
1.3. Phân Khu Chức Năng.
-
-
-
-
Tầng hầm với chức năng chính là nơi để xe, đặt máy bơm nước, máy phát điện.
Ngoài ra cịn bố trí một số kho phụ, phịng bảo vệ, phòng kỹ thuật điện, nước,
chữa cháy … Hệ thống hồ chứa nước được đặt ở góc của tầng hầm .
Tầng 1 được sử dụng làm phòng sinh hoạt chung của các hộ,nơi làm việc của ban
quản lý, siêu thị . Ngồi ra cịn có đại sảnh, cầu thang là nơi gặp gỡ sinh hoạt
chung của các hộ . Chiều cao tầng là 5m .
Các tầng trên được sử dụng làm phòng ở ,căn hộ cho thuê . Chiều cao tầng là
3,4m . Mỗi căn hộ có 2 phịng ngủ , 1 nhà bếp, 2 nhà vệ sinh, 1 phòng khách và
phịng ăn .
Cơng trình có 3 thang máy và 2 thang bộ .
1.4. Các Giải Pháp Kỹ Thuật Khác.
-
-
-
-
Hệ thống điện : hệ thống đường dây điện được bố trí ngầm trong tường và sàn ,
có thể lắp đặt hệ thống phát điện riêng phục vụ cho cơng trình khi cần thiết .
Hệ thống cấp nước : nguồn nước được lấy từ hệ thống cấp nước của thành phố
kết hợp với nguồn nước ngầm do khoan giếng dẫn vào hồ chứa ở tầng hầm và
được bơm lên hồ nước mái . Từ đó nước được dẫn đến mọi nơi trong cơng trình.
Hệ thống thốt nước : nước thải sinh hoạt được thu từ các ống nhánh , sau đó
tập trung tại các ống thu nước chính bố trí thơng tầng . Nước được tập trung ở
tầng hầm , được xử lý và đưa vào hệ thống thoát nước chung của thành phố .
Hệ thống thoát rác : ống thu rác sẽ thông suốt các tầng, rác được tập trung tại
ngăn chứa ở tầng hầm, sau đó có xe đến vận chuyển đi .
Hệ thống thơng thống, chiếu sáng : các phịng đều đảm bảo thơng thống tự
nhiên bằng các cửa sổ, cửa kiếng được bố trí ở hầu hết các phòng . Các phòng
đều được chiếu sáng tự nhiên kết hợp với chiếu sáng nhân tạo .
Hệ thống phòng cháy, chữa cháy : tại mỗi tầng đều được trang bị thiết bị cứu
hoả đặt ở hành lang.
Giải pháp giao thơng trong cơng trình: hệ thống giao thơng thẳng đứng gồm có
ba thang máy và hai thang bộ. Hệ thống giao thông ngang gồm các hành lang
giúp cho mọi nơi trong cơng trình đều có thể đến một cách thuận lợi, đáp ứng
nhu cầu của mọi người.
2
CHƯƠNG 2.
CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN, TÍNH CỐT THÉP
2.1. Vật Liệu Sử Dụng
-
Bê tông được chọn thiết kế cho sàn theo cấp độ bền B25 với các thông số:
Cường độ tính tốn chịu nén: Rb = 14.5 Mpa
Cường độ tính tốn chịu kéo:Rbt = 1.05 Mpa
Mơđun đàn hồi:E = 30000 Mpa
Hệ số poisson: 0.2
Sử dụng cốt thép
Ø<10 mm thép AI với các thông số:Rs = 225 Mpa
Ø>10 mm thép AII với các thông số:Rs = 280 Mpa
Môđun đàn hồi: 0.2
2.2. Chọn Sơ Bộ Kích Thước
2.2.1. Chọn sơ bộ kích thước sàn sườn
-
-
-
-
Để thuận tiện cho q trình thi cơng, ta chọn ơ sàn có nhịp lớn nhất để lấy bề
dày sàn, ơ sàn có nhịp lớn nhất là 7 m × 8.5 m
D
Chiều dày sàn được chọn sơ bộ theo cơng thức: h s l
m
Với: D = 0.8 ÷ 1.4 : hệ số kinh nghiệm phụ thuộc vào tải trọng
m = 40 ÷ 45 : đối với bản kê 4 cạnh.
Chọn ơ bản số 9 có kích thước 7m x 8.5m để tính:
L1 × L2 = 7m x 8.5 m ; có L2 / L1 =1.04 < 2 :bản kê bốn cạnh
Hb = (D/m) ×L1 chọn D=0.8 , m=40 , L1=700 (cm)
hb=(0.8/40)×700=14(cm). chọn hb=15(cm).
Vậy chọn tất cả các bản sàn có chiều dày là hb=15(cm).
2.2.2. Chọn sơ bộ kích thước sàn phẳng:
-
Chiều dày bản sàn được chọn sơ bộ theo công thức:
l2
l
1
55 3 2
hb
l1 q k1
-
Trong đó:
o L2, L1 : khoảng cách giữa 2 mép cột theo phương dài và phương ngắn
o q: tải trọng toàn phần (kN/m2) bao gồm cả hoạt tải và trọng lượng bản
thân
o k1: hệ số xác định như sau:
3
o
o
o
o
o
k1 = 1 đối với ô bản nằm giữa
k1 = 1.3 đối với ơ bản nằm ngồi và có dầm bo
k1 = 1.6 đối với ơ bản nằm ngồi và khơng có dầm bo
hb: chiều dày của bản sàn
Hoặc có thể chọn theo công thức sau:
1
1
1
1
h b L max 8500 243 266 (mm)
32 35
32 35
o Chọn sơ bộ hb = 250 (mm)
o Chiều dày tính thêm của mũ cột được chọn theo:
h mu
hsan 250
70(mm)
4
4
Vậy hmũ = 250+70 = 0.32 (m). chọn hmũ = 0.35(m)
2.2.3. Chọn sơ bộ kích thước dầm
-
Để phù hợp với yêu cầu kiến trúc, sinh viên tiến hành chọn với kích thước dầm
sơ bộ như sau:
Dầm chính nhịp: L=8.5m
1 1
1 1
h d L = 8500
8 12
8 12
Chọn sơ bộ :
hd = 700 mm
bd (0.25 0.5) h d (0.25 0.5) 700 300(mm)
Dầm chính có nhịp L=8.5m chọn dầm có kích thước (300x700) mm
4
DN20(700¡ 3
Á00)
E
DN19(700¡ 3
Á00)
C1-E
C1-D
D
C3-E
C2-E
DN21(700¡ 3
Á00)
C4-E
C3-D
DN17(700¡ 3
Á00)
DN18(700¡ 3
Á00)
DN16(700¡ 3
Á00)
C2-D
C4-D
DN15(400¡ 2
Á00)
DN11(700¡ 3
Á00)
C1-C
C
DN13(700¡ 3
Á00)
DN12(700¡ 3
Á00)
C4-C
DN14(700¡ 3
Á00)
DN10(400¡ 2
Á00)
DN9(400¡ 2
Á00)
C1-B
B
C3-B
DN5(700¡ 3
Á00)
DN6(700¡ 3
Á00)
DN7(700¡ 3
Á00)
DN8(700¡ 3
Á00)
C2-B
C1-A
A
1
DN1(700¡ 3
Á00)
C4-B
C2-A
DN2(700¡ 3
Á00)
C3-A
DN3(700¡ 3
Á00)
2
3
DN4(700¡ 3
Á00)
C4-A
4
Mặt bằng bố trí dầm cột
5
2.2.4. Chọn sơ bộ kích thước cầu thang
-
Kích thước thiết kế:
Chiều cao tầng là 3.4m
Chiều cao bậc là: 170mm=0.17m
Chiều rộng bậc là: 270mm=0.27m
Vế 1 có 10 bậc
Vế 2 có 10 bậc
Các tải trọng tính tốn trên sàn cầu thang dựa vào các tiêu chuẩn thiết kế của
VN (Tiêu chuẩn Tải trọng và tác động 2737-1995).
2.2.5. Chọn sơ bộ kích thước cột
6
Chọn sơ bộ các cột trục 2, BCD
Tầng
1_4
5_8
9_12
13_17
Dài
(m)
7
7
7
7
Rộng
(m)
8.5
8.5
8.5
8.5
Diện
tích
(m2)
59.5
59.5
59.5
59.5
Tĩnh
tải
5.8
5.8
5.8
5.8
Hoạt
tải
1.95
1.95
1.95
1.95
Dầ
m
1.4
1.4
1.4
1.4
Tải
trọng
(kN/
m2)
9.12
9.12
9.12
9.12
Dầ
m
2.0
2.0
2.0
2.0
Tải
trọng
(kN/
m2)
9.74
9.74
9.74
9.74
Số
tầng n
17
13
9
5
P(kN)
9223
7052.5
4882.5
2712.5
Rb
kN/cm2
1.45
1.45
1.45
1.45
Lực
P(kN)
4924
3765.125
2606.625
1448.125
Rb
(kN/cm
2)
1.45
1.45
1.45
1.45
Acot
(cm2)
6996.3
5350.1
3703.9
2057.7
Cạnh
y/c
83.64
73.14
60.86
45.36
Acot(c
m2)
4414.2
3375.6
2336.9
1298.3
Cạnh
yêu
cầu
66.44
58.1
48.34
36.03
Acot
(cm2)
2743.5
Cạnh
yêu
cầu
52.38
Cx
90
80
70
60
Cy
90
80
70
60
A
chọn
8100
6400
4900
3600
Cy
70
60
50
40
A
chọn
4900
3600
2500
1600
Cy
60
A
chọn
3600
Chọn sơ bộ các cột trục 1, BCD
Tầng
1_4
5_8
9_12
13_17
Dài
(m)
7
7
7
7
Rộng
(m)
4.3
4.3
4.3
4.3
Diện
tích
(m2)
29.7
29.7
29.7
29.7
Tĩnh
tải
5.8
5.8
5.8
5.8
Hoạt
tải
1.95
1.95
1.95
1.95
Số
tầng n
17
13
9
5
Cx
70
60
50
40
Chọn sơ bộ các cột biên A1 và E1
Tầng
1_4
Dài
(m)
3.5
Rộng
(m)
4.3
Diện
tích
(m2)
14.8
Tải
trọng
Tĩnh Hoạt Dầ (kN/
tải
tải
m m2)
5.8
1.95 2.7 10.48
Số
tầng n
17
Lực
P(kN)
2652
Rb
kN/cm2
1.45
Cx
60
7
5_8
3.5 4.3
14.8 5.8
9_12
3.5 4.3
14.8 5.8
13_17
3.5 4.3
14.8 5.8
Chọn sơ bộ các cột biên A2 và E2
Diện
Dài Rộng tích Tĩnh
Tầng
(m) (m)
(m2) tải
1_4
5
8.5
42.5 5.8
5_8
5
8.5
42.5 5.8
9_12
5
8.5
42.5 5.8
13_17
5
8.5
42.5 5.8
CÁC CỘT CÒN LẠI ĐỐI XỨNG
1.95
1.95
1.95
2.7 10.48
2.7 10.48
2.7 10.48
Hoạt
tải
1.95
1.95
1.95
1.95
Tải
trọng
(kN/
m2)
9.42
9.42
9.42
9.42
Dầ
m
1.7
1.7
1.7
1.7
13
9
5
Số
tầng n
17
13
9
5
2028.097
1404.067
780.0375
1.45
1.45
1.45
Lực
P(kN)
6804
5203.25
3602.25
2001.25
Rb
(kN/cm
2)
1.45
1.45
1.45
1.45
2098.0
1452.4
806.94
45.8
38.11
28.41
50
40
30
50
40
30
2500
1600
900
Acot(c
m2)
5631.1
4306.1
2981.1
1656.2
Cạnh
yêu
cầu
75.04
65.62
54.6
40.7
C(
x)
80
70
60
50
C(
y)
80
70
60
50
A
chọn
6400
4900
3600
2500
8
2.2.6. Sợ bộ vách cứng:
-
-
Vách cứng là kết cấu chịu lực ngang chủ yếu của nhà cao tầng.
Để tránh bị mất ổn định ngang, bề dày bụng vách cứng không được bé hơn:
o BW = min(hs/20;150mm)
trong đó: hs là chiều cao tầng.
Vậy BW = min(hs/20;150mm) =min(3400/20;150mm).
Chọn BW = 300(mm)
2.3. Tính Tốn Và Chọn Cốt Thép Cho Sàn Sườn
-
Dùng Mơment M1 trong ơ bản S1 tính tốn:
Cắt 1 dải bản rộng 1000 mm và xem dải bản này là dầm chịu uốn với kích
thước tiết diện (1000x150)
M
12.87
Xác định hệ số : m
0.0487
2
b R b bh 0 14.5 103 1 0.1352
Nếu m R thì tăng bề dày sàn. Nếu m R tính tiếp bước sau:
h 0 h a 150 15 135mm
-
Xác định tỷ số giới hạn chiều cao vùng bê tông chịu nén:
m 1 1 2 m 1 1 2 0.0487 0.0499
-
As
-
Diện tích cốt thép chịu kéo:
m b R b bh 0 0.0499 14.5 103 1 0.135
4.43 104 (m2 ) 4.35(cm2 )
3
Rs
225 10
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
min 0.05%
As 4.35 104
R
14.5
0.32% max R b b 0.618
4%
bh 0
1 0.135
Rs
225
2.4. Tính Tốn Và Chọn Cốt Thép Cho Sàn Phẳng
-
-
Chọn dãy strip CSA6 vị trí 8.25m, lấy nội lực tính ta có:
Cắt 1 dải bản rộng 1000 mm và xem dải bản này là dầm chịu uốn với kích
thước tiết diện (1000x150)
M
110.8 / 4
Xác định hệ số : m
0.0422
2
b R b bh 0 14.5 103 1 0.232
Nếu m R thì tăng bề dày sàn. Nếu m R tính tiếp bước sau:
h 0 h a 250 20 230mm
-
Xác định tỷ số giới hạn chiều cao vùng bê tông chịu nén:
m 1 1 2m 1 1 2 0.0487 0.043
9
Diện tích cốt thép chịu kéo:
R bh
0.0422 14.5 103 1 0.23
As m b b 0
5.03 104 (m 2 ) 5.03(cm 2 )
3
Rs
280 10
-
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
min 0.05%
As 5.03 104
R
14.5
0.22% max R b b 0.618
3.2%
bh 0
1 0.23
Rs
280
2.5. Tính Thép Cho Bản Thang:
-
Chọn ơ bản nghiêng với Mnhịp=36 (kNm) tính tốn:
Chọn bê tơng B25 có Rb=14.5 Mpa
Thép AII có R s=280 Mpa
Mnhịp = 36 (kN.m/m)
Ta có hb=15(cm) ;a=2(cm) => h0= hb –a =15 -2 =13(cm).
m =
-
Suy ra m = 1 1 2 0.136 = 0.146
As
-
36
M
0.136
=
2
3
R b b h o 14.5 10 1 0.1352
.Rb .b.h0 0.136x14.5x103 x1x0.135
12.89(cm2 )
=
3
280x10
Rs
Chọn thép 14 a100 có Asc=15.38(cm2),
min 0.05%
As 12.98 104
R
14.5
0.96% max R b b 0.618
3.2%
bh 0
1 0.135
Rs
280
Do sơ đồ tính tốn là dầm 2 khớp nên ta chọn mơment âm theo cấu tạo.
2.6. Tính Thép Cột.
-
-
Tính thép từ 25 tổ hớp( trừ combobao) , chọn thép lớn nhất tử các tổ hợp đó
để bố trí .
Ở đây cốt thép được tính và bố trí theo trường hợp cốt thép đối xứng .Vì tính
khung khơng gian nên cốt thép trong cột được bố trí treo phương chu vi , cốt
thép tính theo phương nào thì bố theo phương tương ứng của cột.
Tính độ lệch tâm ban đầu:
eo = e01 + eng
M
với e01 : là độ tâm do nội lực, e01 =
; eng : độ lệch tâm ngẫu nhiên
N
do sai lệch kích thước khi thi cơng và do độ bêtông không đồng nhất.
h
eng =
2cm
25
10
-
Độ lệch tâm tính tốn :
h
h
e = .e0 +
- a ; e’ = .e0 - + a’
2
2
Trong đó : Nt.n =
6.4 S
EbJb Ea Ja
2
L 0 k dh
Jb ; Ja : moment quán tính của tiết diện bêtơng và tồn bộ cốt thép dọc
lấy đối với trục đi qua trung tâm tiết diện và vng góc với mặt phẳng
uốn
Eb,Ea : môđun đàn hồi của thép và bêtơng.
L0 : chiều dài tính tốn của cột. Nếu là liên kết hai đầu khớp: L0=L;
nếu là liên kết hai đầu ngàm: L0=0.5L; nếu là liên kết một đầu ngàm và một
đầu khớp : L0=0.7L ;Nếu là liên kết một đầu ngàm và một đầu tự do : L0=2L.
đối với cột của nhà nhiều tầng nhiều nhịp : L0=0.7L
S : hệ số kể đến ảnh hưởng của độ lệch tâm .
Khi e0 < 0,05h lấy S = 0,84 và khi e0 > 5h lấy S = 0,122
Kdh : hệ số kể đến tác dụng dài hạn của tải trọng
M N d.h .y
1.
Kdh = 1 + d.h
M N.y
-
Trong trường hợp không tách riêng tải trọng ngắn hạn và tải trọng dài hạn thì
lấy Kdh=2.
Xác định trường hợp lệch tâm :
x=
N
( đặt cốt thép đối xứng )
R nb
-
Nếu x < 0.h0 thì lệch tâm lớn .
Nếu x > 0 .h0 thì lệch tâm bé .
Trường hợp lệch lớn : x < 0.h0
-
Nếu x > 2a’ thì : Fa = Fa’=
-
Nếu x 2a’thì : Fa = Fa’=
-
Trường hợp lệch tâm bé : x > 0 .h0
Tính x’ ( chiều cao vùng nén )
-
0.5h
1.4 0 e0
Nếu e0 0.2ho thì x’ = h - 1.8
h0
-
N e h 0 0.5x
R 'a h 0 a '
N.e'
R h 0 a '
'
a
Nếu e0 > 0.2ho thì x’=1.8( eo.g.h - e0)+oho với eo.g.h = 0.4 (1.25h - oho)
N.e R n .b.x '(h o 0.5x ')
Fa=Fa’
R 'a (h o a ')
11
-
Kiểm tra lại : 0.4%=min max=3.5%, và gt
Fa Fa'
100% , nếu không thoả thì giả thiết lại hàm lượng thép
với =
bh 0
-
và tính lại.
Tính tốn chi tiết cho 25 combo được thực hiện tại phụ lục I
2.7. Tính Cốt Thép Phần Tử Dầm.
-
Tính cốt thép dọc :
Chọn dầm DN17 tầng 10 tính đại diện.
Lấy nội lực từ biểu đồ bao để tính: Mmax =225.8 kN/m2
Tiết diện dầm 300x700, cốt thép AII(280Mpa);
Bê tông B25 Rb=14.5(Mpa); Rbt=1.05(Mpa).
M
225.8
=
0.148
m
2
14.5 103 0.3 0.632
R b bh 0
m 1 1 2 m =1 1 2 0.13 0.16
As
m R b bh 0
0.16 14.5 103 0.3 0.63
15.6(cm 2 )
=
3
280 10
Rs
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
min 0.05%
As 15.6 104
R
14.5
0.82% max R b b 0.618
3.2%
bh 0 0.3 0.63
Rs
280
2.8. Tính Thép Cho Vách
-
-
Vách là một trong những kết cấu chịu lực quan trong trong nhà nhiều tầng.
Tuy nhiên vịêc tính tốn cốt thép vẫn chưa được đề cập cụ thể trong tiêu chuẩn
thiết kế của Việt Nam.Vì vậy trong phạm vi đồ án này em sử dụng phương
pháp “giả thiết vùng biên chịu mơment” để tính tốn cốt thép cho vách cứng.
Nội dung của phương pháp ”giả thiết vùng biên chịu mômen”.
a. Mô hình:
Thơng thường, các vách cứng dạng cơngxon phải chịu tổ hợp nội lực sau: N,
Mx, My, Qx, Qy. Do vách cứng được bố trí trên mặt bằng để chịu tải trọng
ngang tác động song song với mặt phẳng của nó (chủ yếu) nên bỏ qua khả
năng chịu mơ ment ngồi mặt phẳng Mx và lực cắt theo phương vng góc
với mặt phẳng Qy, chỉ xét tổ hợp nội lực gồm: N, My, Qx.
12
L
y
N
x
My
Qx
tw
-
-
-
-
-
Phương pháp này cho rằng cốt thép đặt trong vùng biên ở hai đầu vách được
thiết kế để chịu toàn bộ momen. Lực dọc trục được giả thiết là phân bố dều
trên toàn bộ chiều dài vách.
b. Các giả thiết cơ bản:
Ứng suất kéo do cốt thép chịu. Ứng suất nén do bêtông và cốt thép chịu.
Xét vách cứng chịu tải trọng NZ, MY, biểu đồ ứng suất tại các điểm trên mặt
cắt ngang của vách cứng.
c. Các bước tính toán:
Bước 1: Giả thiết chiều dài B của vùng biên chịu moment. Xét vách chịu lực
dọc trục N và momen uốn trong mặt phẳng My, momen này tương đương
với 1 cặp ngẫu lực đặt ờ hai vùng biên của vách.
Bước 2: Xác định lực kéo hoặc nén trong vùng biên.
N
M
Pl ,r Fb
F
L 0.5 Bl 0.5 Br
Trong đó:
F : Diện tích mặt cắt vách
Fb : Diện tích vùng biên
Bước 3: Tính diện tích cốt thép chịu kéo, nén.
Tính tốn cốt thép cho vùng biên như cột chịu kéo - nén đúng tâm. Khả năng
chịu lực của cột chịu kéo – nén đúng tâm được xác định theo công thức:
N0 ( Rn Fb Ra Fa )
Trong đó:
Rn, Ra: Cường độ tính tốn chịu nén của BT và của cốt thép
Fb, Fa: diện tích tiết diện BT vùng biên và của cốt thép dọc
13
1 : hệ số giảm khả năng chịu lực do uốn dọc (hệ số uốn
dọc). Xác định theo công thức thực nghiệm, chỉ dùng được khi:
14 104 .
1.028 0.0000288 2 0.0016
l0
imin
: độ mảnh của cột
Với:
-
lo: chiều dài tính tốn của cột
imin: bán kính quán tính của tiết diện theo phương mảnh
=> imin= 0.288 b
Khi 14 : bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc, lấy =1.Thiên về an tồn lấy
-
=0.8
Từ cơng thức trên ta suy ra diện tích cốt thép chịu nén :
N
nén
a
F
-
Rn Fb
Ra
Khi N < 0 (vùng biên chịu kéo), do giả thiết ban đầu: ứng lực kéo do cốt thép
chịu nên diện tích cốt thép chịu kéo được tính theo cơng thức sau:
Fakéo
N
Ra
-
Bước 4: Kiểm tra hàm lượng cốt thép. Nếu không thỏa mãn thì phải tăng
kích thước B của vùng biên lên rồi tính lại từ bước 1. Chiều dài B của vùng
biên có giá trị lớn nhất là L/2, nếu vượt quá giá trị này cần tăng bề dày
tường.
Khi tính ra Fa < 0: đặt cốt thép chịu nén theo cấu tạo. Theo TCXDVN 1981997. Thép cấu tạo cho vách cứng trong vùng động đất trung bình.
Cốt thép đứng: hàm lượng 0.6(%) 3.5(%)
-
Cốt thép ngang: hàm lượng 0.4(%) nhưng khơng chọn ít hơn 1/3 hàm
-
-
-
lượng của cốt thép dọc.
Trong tính tốn nội lực vách này: ta chọn hàm lượng thép dọc cấu tạo của
các vùng:
Vùng biên: 1%
Vùng giữa 0.6%
-
-
Bước 5: Kiểm tra phần tường còn lại như cấu kiện chịu nén đúng tâm.
Trường hợp bê tông đã đủ khả năng chịu lực thì cốt thép chịu nén trong vùng
này được đặt theo cấu tạo.
Bước 6: Tính cốt thép ngang
14
o Tại tiết diện bất kỳ của vách, phải gia gia cường thép đai ở hai đầu
vách. Do ứng
o suất cục bộ (ứng suất tiếp và ứng suất pháp theo phương nằm trong
mặt phẳng)
o thường phát sinh tại hai đầu của vách (vị trí truyền lực sẽ lớn nhất, sau
đó lan tỏa).
o Tính tốn cốt đai cho vách tương tự như tính tốn cốt đai cho dầm.
o Kiểm tra điều kiện hạn chế:
o Bêtông không bị phá hoại do ứng suất nén chính: Qmax < Qo =
ko.Rn.b.ho (1).
o Khả năng chịu cắt của bêtông: Qmax < Q1 = k1.Rk.b.ho (2) (với k1 =
0,8).
o Nếu thoả cả hai điều kiện (1) và (2) thì chỉ cần đặt cốt đai theo cấu
tạo.
o Điều kiện chiều dài bước đai:
u utt Rad xnxFd
u umax
8Rk bh2
Q2
1.5Rk bh2
Q
u uct 20cm
-
Bước 7: Bố trí cốt thép cho vách cứng .
Khoảng cách giữa các thanh cốt thép dọc và ngang không được lớn
hơn trị số nhỏ nhất trong hai trị số sau:
s 1.5b
o
s 30cm
o Bố trí cốt thép cần phải tuân thủ theo “TCXD 198:1997” như sau:
o Phải đặt hai lớp lưới thép. Đường kính cốt thép chọn không nhỏ hơn
10 mm và không hơn 0.1b.
o Hàm lượng cốt thép đứng chọn 0.6(%) 3.5(%) (đối với động đất
trung bình mạnh )
o Cốt thép nằm ngang chọn khơng ít hơn 1/3 lượng cốt thép dọc với
hàm lượng 0.4% ( đối với động đất trung bình và mạnh ).Ta dùng
đai 10, 2 nhánh (n = 2).
Cần có biện pháp tăng cường tiết diện ở khu vực biên các vách
cứng.
o Tại các góc liên kết các vách cứng với nhau phải bố trí các đai liên
kết.
15