Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Thuyết minh bptc hạ tầng giao thông mt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.87 KB, 39 trang )

MỤC LỤC
1

Trang

Cơng tác chuẩn bị:................................................................................................................... 1
1.1 Bố trí cơng trường:............................................................................................................... 1
1.2 Tiến độ thi công.................................................................................................................... 2

2

Sơ đồ tổ chức hiện trường......................................................................................................... 2

3

Vật tư, vật liệu cho gói thầu:.................................................................................................... 2
3.1 Các nguồn cung cấp vật tư:.................................................................................................. 2
3.2 Chất lượng vật liệu:.............................................................................................................. 2

4

Biện pháp thi công đường:....................................................................................................... 2
4.1 Thi công đào nền đường:...................................................................................................... 2
4.1.1 Chuẩn bị:...................................................................................................................... 2
4.1.2 Công tác thi công:........................................................................................................ 3
4.2 Thi công đắp nền đường K95, K98:...................................................................................... 4
4.2.1 Chuẩn bị:...................................................................................................................... 4
4.2.2 Thi công đắp nền K95:.................................................................................................. 5
4.2.3 Thi công đắp nền K98:.................................................................................................. 6
4.3 Thi công trải vải địa kỹ thuật, cấp phối đá dăm loại II, loại I:.............................................6
4.3.1 Chuẩn bị:...................................................................................................................... 6


4.3.2 Trải vải địa kỹ thuật:.................................................................................................... 7
4.3.3 Thi công CPĐD loại II:................................................................................................ 7
4.3.4 Thi công CPĐD loại I................................................................................................... 8
4.4 Thi công kết cấu mặt đường bê tông nhựa:...........................................................................9
4.4.1 Công tác chuẩn bị:........................................................................................................ 9
4.4.2 Tưới thấm bám mặt cấp phối đá dăm............................................................................ 9
4.4.3 Thi công bê tông nhựa C19:........................................................................................ 10
4.4.4 Thi cơng tưới nhựa dính bám:..................................................................................... 12
4.4.5 Thi cơng bê tơng nhựa C12.5:..................................................................................... 12

5. Thi cơng hệ thống thốt nước mưa, TNT: …………………………………………………………….
12-26
6. Biện pháp đảm bảo chất lượng:……………………………………………………………………27-28
7.An toàn lao động-vệ sinh môi trường - PCCN trong thi công:…………………………………29-34


Biện pháp
thi công hạ tầng GT

GIẢI PHÁP KỸ THUẬT VÀ CƠNG NGHỆ THI CƠNG ĐƯỜNG
1

Cơng tác chuẩn bị:

1.1

Bố trí cơng trường:
Sau khi đi nghiên cứu thực địa, Nhà thầu dự kiến bố trí vị trí văn phịng cơng trường gồm:
-


Văn phịng điều hành: Nhà thầu bố trí văn phịng điều hành đầy đủ trang thiết bị để phục vụ
công tác điều hành thi công và trao đổi thông tin với Chủ đầu tư và Tư vấn giám sát.

-

Phịng thí nghiệm hiện trường:

-

Trong suốt thời hạn thực hiện hợp đồng, Nhà thầu bố trí, cung cấp và bảo quản các phương
tiện, thiết bị cho phịng thí nghiệm hiện trường của gói thầu.

-

Phịng thí nghiệm được Nhà thầu bố trí đáp ứng tiêu chuẩn quy định trong nước.

-

Nhà ở cho công nhân:
Nhà ở cho công nhân, nhân viên được Nhà thầu xây dựng đáp ứng đủ các yêu cầu tối thiểu
cho sinh hoạt và nghỉ ngơi.

-

Kho bãi tập kết thiết bị vật tư, vật liệu, chất thải:
 Mỗi mũi cơng trình đều bố trí các bãi tập kết thiết bị, vật tư chính tại khu vực ban chỉ
huy mũi thi cơng, xung quanh được bảo vệ bằng hàng rào ngăn cách, có bố trí bảo vệ.
Đối với các vật tư vật liệu phục vụ thi công tại chỗ được tập kết về các vị trí thi cơng
được bố trí các kho tạm, hoặc được bảo quản thích hợp.
 Vật liệu chính như đất, đá được tập kết bằng đường bộ đến bãi chứa thuận tiện gần

phạm vi thi công. Từ bãi chứa vật liệu được vận chuyển về công trường bằng xe ô tô
vận chuyển.
 Các vật liệu không thích hợp, chất thải được vận chuyển đến bãi tập kết theo quy định
(bãi chứa này phải được sự chấp thuận của Chủ đầu tư, Tư vấn giám sát và các cơ quan
chức năng, đảm bảo các quy định của nhà nước về bãi đổ thải)

-

Điện nước phục vụ sinh hoạt và thi cơng:
 Nhà thầu có chuẩn bị máy phát điện dự phịng để đảm bảo khơng ảnh hưởng đến thi
cơng.
 Nước sinh hoạt sử dụng nước giếng khoan.
 Nước phục vụ thi cơng tận dụng các nguồn nước mặt sẵn có, chỉ được đưa vào sử dụng
khi đã được kiểm tra, đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, và được Tư vấn giám sát đồng ý.

-

Vệ sinh phòng dịch, y tế: Nhà thầu bố trí đầy đủ một phịng y tế bao gồm các dụng cụ và
thuốc men y tế: bông băng y tế, nẹp, thuốc sát trùng, 1 số loại thuốc khác …, ln đảm bảo
có y tá thường trực tại cơng trường để khắc phục mọi sự cố có thể xảy ra trên công trường.
Đối với những trường hợp không thể xử lý được tại công trường, Nhà thầu sẽ sơ cứu tạm
thời, và chuyển kịp thời lên bệnh viện cấp cao.
Trang 1


Biện pháp thi cơng hạ
tầng GT

-


Hệ thống phịng chống cháy nổ: Khu vực Ban chỉ huy và mũi thi công, kho bãi đều được bố
trí thiết bị phịng chữa cháy như bể chứa nước, máy bơm, bình chữa cháy. . . Các thiết bị thi
công như ô tô, máy thi cơng đều được bố trí bình chữa cháy theo quy định.

1.2

2

Tiến độ thi cơng
-

Căn cứ vào tình hình mặt bằng thi công và điều kiện giao thông hiện tại.

-

Căn cứ tiến độ thi công yêu cầu và khối lượng các hạng mục cơng việc.

-

Căn cứ vào điều kiện địa hình khu vực tuyến.

Sơ đồ tổ chức hiện trường
(Xem bản vẽ sơ đồ tổ chức hiện trường)

3

Vật tư, vật liệu cho gói thầu:

3.1


Các nguồn cung cấp vật tư:
-

Nhà thầu khai thác, mua tại khu vực mỏ gần khu vực thi công, đáp ứng đủ chất lượng và trữ
lượng cho dự án, cụ thể như sau:
 Cát đắp nền: Công ty TNHH thương mại Minh Tâm
 Cát vàng cho bê tông: Công ty TNHH thương mại Minh Tâm
 Đá dăm và cấp phối đá dăm các loại: Công ty Trang Huy
 Nhựa đường: Sử dụng các loại do Cty ADco hoặc Pertrolimex… cung cấp.
 Bê tông nhựa: Công ty TNHH thương mại Minh Tâm
 Cống thốt nước: Cơng ty Sơng Đáy, Cơng ty Amacao
 Bê tông xi măng: Công ty TNHH thương mại Minh Tâm.
 Xi măng: Chinfong, Phúc Sơn, Hoàng Thạch… đáp ứng các yêu cầu của dự án.
 Thép các loại: Hòa Phát, Việt Hàn,… đáp ứng các yêu cầu của dự án.
 Xi măng, ống cống, thiết bị đảm bảo giao thông, thiết bị chiếu sáng... Nhà thầu mua tại
các nhà cung cấp trên địa bàn Hà Nội hoặc tại các đại lý đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật
của dự án.

3.2

Chất lượng vật liệu:
-

Tất cả các loại vật liệu mà Nhà thầu mua để thi cơng cơng trình đều có chứng chỉ của Nhà
sản xuất và trước khi sử dụng sẽ thí nghiệm kiểm tra các chỉ tiêu kỹ thuật phải đáp ứng
được tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án được Tư vấn giám sát giám sát chấp thuận cho sử dụng.

4
4.1


Biện pháp thi công đường:
Thi công đào nền đường:

4.1.1 Chuẩn bị:

Trang 2


Biện pháp thi công hạ
tầng GT

 Mặt bằng thi công:
-

Nhà thầu tiến hành thi cơng trên tồn bộ bề rộng mặt đường. Tại đầu phần đoạn thi cơng có
biển báo công trường đang thi công theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường
bộ “QCVN 41:2012/BGTVT”.

-

Vị trí làm việc của xe máy, thiết bị thi công và công nhân thi cơng được bố trí trong phạm
vi ranh giới được ngăn cách bằng hệ thống cọc tiêu, rào chắn sơn trắng đỏ.

-

Trước khi thi công, Nhà thầu khảo sát kiểm tra tồn bộ các cơng trình kỹ thuật nằm trong
khu vực thi công như: cáp quang, đường nước, công trình ngầm, đường điện…để đánh dấu
báo hiệu và bảo vệ trong q trình thi cơng. Nhà thầu sẽ tiến hành dọn sạch những chướng
ngại vật có ảnh hưởng đến thi công cơ giới và chuẩn bị chu đáo điều kiện an tồn cho máy
móc làm việc.


-

Đo đạc, định vị chính xác vị trí thi cơng bằng máy tồn đạc và thước dây.

 Chuẩn bị nhân lực, máy móc thiết bị:
-

Trước khi đưa máy móc, thiết bị ra làm việc Nhà thầu luôn chú trọng đến công tác kiểm tra
các điều kiện vận hành như: xiết chặt, điều chỉnh cơ cấu làm việc, kiểm tra các thiết bị an
toàn kỹ thuật, thay thế những phụ tùng chưa đảm bảo điều kiện làm việc…

-

Thường xuyên có bộ phận sửa chữa thường trực tại công trường nhằm khắc phục kịp thời
những hư hỏng đột xuất của xe máy.

-

Tuyệt đối tuân thủ những chỉ dẫn vận hành của nhà sản xuất cho từng loại máy cụ thể trong
q trình thi cơng.

-

Khi thi cơng cơ giới cần chuẩn bị một tổ xe máy thiết bị cho 1 dây chuyền bao gồm:
 Nhân công (không bao gồm lái máy):

10 người.

 Máy đào:


05 cái.

 Máy ủi:

02 cái.

4.1.2 Công tác thi công:
-

Trên cơ sở Bản vẽ thi công chi tiết được Tư vấn duyệt, Nhà thầu tiến hành lên ga cắm cọc
từng trắc ngang.

-

Dọn sạch cây, cỏ, rác và các vật liệu khác.

-

Nhà thầu kết hợp máy xúc, máy ủi và ôtô tự đổ để thực hiện công tác thi công. Chỉ sử dụng
nhân công trong những trường hợp đặc biệt như phạm vi thi công hẹp, công tác hoàn
thiện…

-

Trên cơ sở hồ sơ thiết kế, tuỳ từng vị trí cụ thể mà Nhà thầu sẽ chọn phương pháp đào nền
đường hợp lý và hiệu quả nhất.

-


Sử dụng các cọc gỗ, thước dây, mốc chuẩn để khống chế giới hạn phần đất đào trong q
trình thi cơng.
Trang 3


Biện pháp thi công hạ
tầng GT

-

Dùng máy ủi, máy xúc đào đất đào đất và kết hợp đắp đất tận dụng sang hai bên lề đường.

-

Đưa máy ủi, máy xúc vào vị trí, đào từng lớp từ trên xuống.

-

Đất hữu cơ được đào quăng sang vị trí khu đất thấp tầng.

-

Thi cơng hệ thống thốt nước, tránh gây đọng nước do nước ngầm, nước mặt làm xói lở nền
đường.

-

Chiều dài đoạn thi công phù hợp với thiết bị thi công, thi công dứt điểm trên từng đoạn
tuyến.


-

Tiến hành đào đúng kích thước hình học, cao độ thiết kế.

-

Mọi u cầu khác về công tác đào nền đường Nhà thầu thực hiện đúng theo chỉ dẫn kỹ thuật
thi công của hồ sơ mời thầu.

4.2

Thi công đắp nền đường K90, K95, K98:

4.2.1 Chuẩn bị:
 Mặt bằng thi công:
-

Trên mặt bằng thi công có bố trí đầy đủ hệ thống tín hiệu giao thông trong công trường
(biển hạn chế tốc độ, biển báo đường thu hẹp về một phía ...), bố trí người điều khiển giao
thông, rào chắn và cọc tiêu di động. Tại đầu phần đoạn thi cơng có biển báo cơng trường
đang thi công theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về báo hiệu đường bộ “QCVN
41:2012/BGTVT”.

-

Vị trí làm việc của xe máy, thiết bị thi công và công nhân thi cơng được bố trí trong phạm
vi ranh giới được ngăn cách bằng hệ thống cọc tiêu, rào chắn sơn trắng đỏ.

 Chuẩn bị máy móc, thiết bị, nhân sự:
-


Chuẩn bị nhân lực, máy móc thiết bị (cho 1 dây truyền thi công)
 Nhân công (không bao gồm lái máy):
 Máy ủi:

02 cái.

 Máy đào:

02 cái.

 Ơtơ vận chuyển:

5 cái.

 Xe tưới nước:

01 cái.

 Máy bơm nước:

02 cái

 Lu rung 14-25T:

03 cái.

 Lu thép tĩnh 10-12T

02 cái


 Đầm cóc:

02 cái.

5 người

Trang 4


Biện pháp thi công hạ
tầng GT

 Chuẩn bị vật liệu:
-

Vật liệu đắp nền là cát lấy tại bãi, được chọn lọc kỹ theo đúng chỉ tiêu kỹ thuật quy định lớp
cát đắp phù hợp với các chỉ tiêu thiết kế. Cát đắp phải được sự chấp thuận của Tư vấn giám
sát, Nhà thầu mới đưa vào sử dụng.

4.2.2 Thi công đắp nền K90:
-

Lớp nền K90 được Nhà thầu thi công sau khi tiến hành đào vật liệu khơng thích hợp, và
được Tư vấn giám sát đồng ý. Nền đường K90 được Nhà thầu chia thành 1 lớp:
 Dùng ôtô vận chuyển và đổ vật liệu thành từng đống, khoảng cách giữa các đống đã
được tính tốn trước theo khối lượng của xe ôtô vận chuyển.
 Dùng máy ủi san gạt và tạo dốc đạt cao độ theo thiết kế.
 Giai đoạn 1: Dùng lu rung thép 10-12 tấn để lu lèn.
 Giai đoạn 2: Lu chặt bằng lu rung 25 tấn, đầm lèn đến độ chặt yêu cầu.


-

Sơ đồ đầm nén thực hiện theo hai cách: đầm tiến lùi và đầm theo đường vòng, đường di
chuyển của máy đầm song song với tim đường, đầm từ ngoài đầm vào tim đường, từ chỗ
thấp đến chỗ cao. Khoảng cách từ điểm cuối cùng của máy đầm đến mép ngồi khơng nhỏ
hơn 0,5m. Trong quá trình lu lèn vệt lu sau phải chồng lên vệt lu trước ít nhất 25cm.

-

Tại các vị trí đắp tại đầu các cơng trình ... có diện thi công hẹp, Nhà thầu sẽ tiến hành công
tác san vật liệu bằng thủ công theo từng lớp chiều dày khơng q 15cm sau đó đầm lèn chặt
bằng các thiết bị có tải trọng nhỏ như: đầm cóc đảm bảo độ chặt yêu cầu.

-

Một số chú ý khi lu lèn:
 Vệt lu sau phải đè lên vệt lu trước tối thiểu 1/3 vệt lu
 Lu lèn vật liệu theo hướng từ thấp đến cao.
 Việc đầm nén khối đất đắp phải tiến hành theo dây chuyền từng lớp với trình tự đổ,
san và đầm sao cho thi cơng có hiệu suất cao nhất, chiều dày của lớp đầm phải được
quy định phù hợp với mỗi loại đất đắp, điều kiện thi công và các thiết bị sử dụng.

-

Để đảm bảo thi công liên tục và đạt yêu cầu kỹ thuật, khi thi cơng nền đường bố trí cơng
đoạn thi cơng chênh nhau một công đoạn: Một đoạn đã đầm xong chờ kiểm tra nghiệm thu,
đoạn khác tiếp tục thi công, cứ tuần tự như thế cho suốt tuyến. Chiều dài mỗi đoạn được
tính tốn sao cho hợp lý, căn cứ vào năng lực thiết bị thi công đảm bảo việc đổ, san, đầm
chặt đất hoàn chỉnh cho mỗi lớp đất đắp được thực hiện trọn trong mỗi ngày để tránh độ ẩm

của đất bị thay đổi trở nên khơng cịn thích hợp khi đầm.

-

Trước khi tiến hành cơng tác hồn thiện nền đường thì khơi phục lại các cọc tim tuyến: Cọc
Km, H, ND, TĐ, PG, TC, NC cọc đổi dốc và các cọc chủ yếu của nền đường nhằm kiểm tra
kích thước hình học của nền đường theo u cầu thiết kế trên cơ sở quy định về sai số cho
phép.
Trang 5


Biện pháp thi cơng hạ
tầng GT

-

Sau khi hồn thành cơng tác đắp nền K90 bề mặt phải luôn được bảo vệ duy trì độ bằng
phẳng đảm bảo chất lượng, nếu có hỏng hóc cần phải chữa để phục vụ cho các lớp thi công
tiếp theo. trong trường hợp cần thiết phải sử dụng các biện pháp như cày xới, nạo vét, lu lèn
để tạo ra mặt lớp nền thượng theo đúng mặt cắt ngang thiết kế.

4.2.3 Thi công đắp nền K95:
-

Lớp nền K95 được Nhà thầu thi công sau khi tiến hành đào vật liệu khơng thích hợp, và
được Tư vấn giám sát đồng ý. Nền đường K95 được Nhà thầu chia thành 2 lớp mỗi lớp có
chiều dày 25cm. Công nghệ thi công đối với mỗi lớp như sau:
 Dùng ôtô vận chuyển và đổ vật liệu thành từng đống, khoảng cách giữa các đống đã
được tính tốn trước theo khối lượng của xe ôtô vận chuyển.
 Dùng máy ủi san gạt và tạo dốc đạt cao độ theo thiết kế.

 Giai đoạn 1: Dùng lu rung thép 10-12 tấn để lu lèn.
 Giai đoạn 2: Lu chặt bằng lu rung 25 tấn, đầm lèn đến độ chặt yêu cầu.

-

Sơ đồ đầm nén thực hiện theo hai cách: đầm tiến lùi và đầm theo đường vòng, đường di
chuyển của máy đầm song song với tim đường, đầm từ ngoài đầm vào tim đường, từ chỗ
thấp đến chỗ cao. Khoảng cách từ điểm cuối cùng của máy đầm đến mép ngồi khơng nhỏ
hơn 0,5m. Trong q trình lu lèn vệt lu sau phải chồng lên vệt lu trước ít nhất 25cm.

-

Tại các vị trí đắp tại đầu các cơng trình ... có diện thi cơng hẹp, Nhà thầu sẽ tiến hành công
tác san vật liệu bằng thủ công theo từng lớp chiều dày khơng q 15cm sau đó đầm lèn chặt
bằng các thiết bị có tải trọng nhỏ như: đầm cóc đảm bảo độ chặt yêu cầu.

-

Một số chú ý khi lu lèn:
 Vệt lu sau phải đè lên vệt lu trước tối thiểu 25cm
 Lu lèn vật liệu theo hướng từ thấp đến cao.
 Việc đầm nén khối đất đắp phải tiến hành theo dây chuyền từng lớp với trình tự đổ,
san và đầm sao cho thi cơng có hiệu suất cao nhất, chiều dày của lớp đầm phải được
quy định phù hợp với mỗi loại đất đắp, điều kiện thi công và các thiết bị sử dụng.

-

Để đảm bảo thi công liên tục và đạt yêu cầu kỹ thuật, khi thi cơng nền đường bố trí cơng
đoạn thi công chênh nhau một công đoạn: Một đoạn đã đầm xong chờ kiểm tra nghiệm thu,
đoạn khác tiếp tục thi công, cứ tuần tự như thế cho suốt tuyến. Chiều dài mỗi đoạn được

tính tốn sao cho hợp lý, căn cứ vào năng lực thiết bị thi công đảm bảo việc đổ, san, đầm
chặt đất hoàn chỉnh cho mỗi lớp đất đắp được thực hiện trọn trong mỗi ngày để tránh độ ẩm
của đất bị thay đổi trở nên không cịn thích hợp khi đầm.

Trang 6


Biện pháp thi công hạ
tầng GT

-

Trước khi tiến hành công tác hồn thiện nền đường thì khơi phục lại các cọc tim tuyến: Cọc
Km, H, ND, TĐ, TC, PG cọc đổi dốc và các cọc chủ yếu của nền đường nhằm kiểm tra kích
thước hình học của nền đường theo yêu cầu thiết kế trên cơ sở quy định về sai số cho phép.

-

Sau khi hồn thành cơng tác đắp nền K95 bề mặt phải luôn được bảo vệ duy trì độ bằng
phẳng đảm bảo chất lượng, nếu có hỏng hóc cần phải chữa để phục vụ cho các lớp thi công
tiếp theo. trong trường hợp cần thiết phải sử dụng các biện pháp như cày xới, nạo vét, lu lèn
để tạo ra mặt lớp nền thượng theo đúng mặt cắt ngang thiết kế.

4.2.4 Thi công đắp nền K98:
-

Việc thi công đắp nền thượng K98 được Nhà thầu tiến hành thi công sau khi lớp nền đường
K95 đã được nghiệm thu.

-


Trình tự thi cơng tương tự như với thi cơng đắp K95, nhưng dùng ủi kết hợp máy san để san
vật liệu, độ chặt sau khi lu lèn đảm bảo >=K98.

4.3

Thi công trải vải địa kỹ thuật, cấp phối đá dăm loại II, loại I:

4.3.1 Chuẩn bị:
 Mặt bằng thi cơng:
-

Nhà thầu bố trí mặt bằng thi cơng một cách hợp lý để không ảnh hưởng đến tiến độ thi công
cũng như không làm ảnh hưởng đến các cụm công trình khác trên tồn tuyến. Nhà thầu thi
cơng thành từng phân đoạn, ngay sau khi lớp nền thượng K98 được thi cơng. Các vệt san,
rải được bố trí so le nhau để thuận tiện cho việc đảm bảo giao thông và kiểm tra chất lượng
thi cơng. Trong q trình vận chuyển ln đảm bảo thơng xe và an tồn giao thơng.

 Chuẩn bị nhân lực, máy móc thiết bị (cho 1dây truyền thi công)
 Nhân công (không bao gồm lái máy):

05 người.

 Máy San:

01 cái.

 Máy ủi:

01 cái.


 Máy đào:

01 cái.

 Ơtơ vận chuyển:

10 cái.

 Xe téc tưới nước:

01 cái.

 Lu rung 14-25T:

03 cái.

 Lu thép tĩnh 10-12T

02 cái

 Đầm cóc:

02 cái.

 Chuẩn bị vật liệu:
-

Trước khi tiến hành thi công, Nhà thầu chuẩn bị các nguồn vật liệu vải địa kỹ thuật, CPĐD
đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật.

Trang 7


Biện pháp thi công hạ
tầng GT

4.3.2 Thi công CPĐD loại II:
-

Lớp CPĐD loại II được thi công ngay sau khi lớp nền thượng K98.

-

Qúa trình thi cơng lớp móng CPĐD loại II thực hiện như sau:

 Vận chuyển cấp phối đá dăm
-

Cấp phối đá dăm được sản xuất tại mỏ, sau khi thí nghiệm, kiểm tra đạt yêu cầu kỹ thuật và
đã được Tư vấn giám sát chấp thuận thì Nhà thầu sẽ tiến hành tập kết ra bãi chứa.

 San, rải cấp phối đá dăm.
-

CPĐD loại II được thi công thành các lớp đồng nhất với chiều dày sau đầm nén không vượt
quá 18cm để thi công, cụ thể:

-

Lớp CPĐD loại II được thi công bằng máy san.

 Dùng ôtô vận chuyển và đổ cấp phối đá dăm thành từng đống, khoảng cách giữa các
đống đã được tính tốn trước theo khối lượng của xe ôtô vận chuyển.
 Dùng máy ủ san sơ bộ vật liệu theo chiều dầy tính tốn.
 Dùng máy san san vật liệu và tạo dốc đạt cao độ lớp theo thiết kế.

-

Với việc san, rải vật liệu CPĐD, Nhà thầu bố trí cơng nhân lái máy lành nghề và công nhân
phụ theo máy nhằm hạn chế và xử lý kịp hiện tượng phân tầng của vật liệu. Với những vị trí
vật liệu bị phân tầng, Nhà thầu sẽ loại bỏ toàn bộ vật liệu này và thay thế bằng vật liệu
CPĐD mới.

-

Khi san, rải CPĐD đạt độ ẩm gần bằng độ ẩm thí nghiệm, tưới nước trước khi CPĐD được
rải. Nếu trong quá trình thi cơng CPĐD khơng đủ độ ẩm thì dùng xe stec nước tưới dạng
sương mù (tránh phun mạnh làm trôi các hạt nhỏ, làm phân tầng CPĐD)

 Công tác lu lèn
-

Nhà thầu lựa chọn và phối hợp các loại lu trong sơ đồ lu lèn. Sử dụng lu nhẹ trước với vận
tốc chậm để lu những lượt đầu, sau đó sử dụng lu có tải trọng nặng lu tiếp cho đến khi đạt
độ chặt yêu cầu.

-

Số lần lu lèn phải đảm bảo đồng đều đối với tất cả các điểm trên mặt móng (kể cả phần mở
rộng) đồng thời phải bảo đảm độ bằng phẳng sau khi lu lèn.


-

Việc lu lèn phải thực hiện từ chỗ thấp lên chỗ cao, vệt bánh lu sau chồng lên vệt lu trước từ
1/3 vệt lu. Những đoạn đường thẳng, lu từ mép vào tim đường và ở các đoạn đường cong, lu
từ bụng đường cong dần lên phía lưng đường cong.

-

Ngay sau khi lu lèn sơ bộ, phải tiến hành ngay công tác kiểm tra cao độ, độ dốc ngang, độ
bằng phẳng và phát hiện những vị trí bị lồi lõm, phân tầng để bù phụ, sửa chữa kịp thời;

Trang 8


Biện pháp thi cơng hạ
tầng GT

-

Nếu thấy có hiện tượng khác thường như rạn nứt, gợn sóng, xơ dồn hoặc rời rạc khơng
chặt... phải dừng lu, tìm ngun nhân và xử lý triệt để rồi mới được lu tiếp. Tất cả các cơng
tác này phải hồn tất trước khi đạt được 80% công lu;

-

Nếu phải bù phụ sau khi đã lu lèn xong, thì bề mặt lớp móng CPĐD đó phải được cày xới
với chiều sâu tối thiểu là 5cm trước khi rải bù.

-


Sơ đồ công nghệ lu lèn áp dụng để thi công đại trà cho từng lớp vật liệu như các loại lu sử
dụng, trình tự lu, số lần lu phải được xây dựng trên cơ sở thi cơng thí điểm lớp móng
CPĐD.

-

Đầm nén vật liệu: Vật liệu sau khi được rải thành lớp với chiều dày qui định sẽ tiến hành
đầm nén đến độ chặt yêu cầu.

-

Trình tự lu:
 Lu sơ bộ: Dùng lu rung 10-12 tấn để lu lèn, lu 3-4 lượt/điểm.
 Lu lèn chặt: Dùng lu rung 16-24T, lu 6-8 lượt/ điểm, chế độ không bật rung
 Lu hoàn thiện: Dùng lu rung 16-24T, để lu lèn, lu 6-8 lượt/ điểm, chế độ rung bật từ
cấp 1 tăng dần lên cấp 2.

-

Trong quá trình đầm lèn phải đảm bảo độ ẩm yêu cầu của vật liệu, nếu phát hiện vật liệu
quá khô phải tưới thêm nước để đảm bảo độ ẩm và lu lèn đạt hiệu quả.

4.3.3 Thi công CPĐD loại I.
-

Lớp CPĐD loại I được Nhà thầu thi công bằng máy rải sau khi lớp CPĐD loại II của từng
phân đoạn đã được nghiệm thu.

-


Lớp CPĐD loại I được chia thành từng lớp thi cơng, chiều dầy mỗi lớp sau khi hồn thiện
khơng vượt q 18cm, cụ thể:

-

Trình tự thi cơng CPĐD loại I được thi công tương tự như với thi công CPĐD loại II nhưng
vật liệu được rải nằng máy rải, trình tự rải như sau:
 Vật liệu CPĐD loại I sau khi Tư vấn giám sát chấp thuận, được xúc lên ô tô tự đổ vận
chuyển về công trường và đổ vào phễu máy rải.
 Dùng máy rải loại có Senso điều chỉnh tự động, rải vật liệu đến cao độ thi cơng với hệ
số lèn ép đã được tính tốn.
 Tiến hành đầm lèn tương tự như với CPĐD loại II ở trên.

4.4

Thi công kết cấu mặt đường bê tông nhựa:

4.4.1 Công tác chuẩn bị:

Trang 9


Biện pháp thi công hạ
tầng GT



Chuẩn bị mặt bằng thi công:
-


Công việc này được tiến hành sau khi lớp CPĐD1 trên từng phân đoạn được thi công và
nghiệm thu nhằm tránh việc các phương tiện đi lại phá hoại mặt CPĐD1. Tiến hành thi công
theo từng phân đoạn kết cấu CPĐD1 đã thi cơng xong.

 Máy móc thi cơng:
-

Các máy móc, thiết bị được Nhà thầu tập kết đầy đủ về số lượng, chất lượng tới vị trí thi
cơng, thiết bị, nhân công:
 Nhân công (không bao gồm lái máy):

15 người.

 Máy rải:

01cái.

 Ơ tơ vận chuyển:

10cái.

 Máy nén khí:

01cái.

 Xe tưới nhựa:

01cái.

 Lu bánh thép 6-8T:


02cái.

 Lu bánh thép 10-12T:

02cái.

 Lu lốp 16T:

02cái.

 Vật liệu:
-

Nhựa đường, cát, đá..đáp ứng đầy đủ yêu cầu số lượng, chất lượng được nhà thầu tập kết tại
bãi chứa.

-

Bê tông nhựa được Nhà thầu mua tại các trạm gần phạm vi thi công. Trước khi thi công,
Nhà thầu chủ động mời Tư vấn giám sát và đơn vị thí nghiệm kiểm tra nguồn vật liệu đầu
vào. Khi các nguồn vật liệu đáp ứng đủ tiêu chuẩn kỹ thuật của dự án, được Tư vấn giám sát
và Chủ đầu tư chấp thuận, Nhà thầu cùng với đơn vị thí nghiệm thiết kế cấp phối hỗn hợp
bê tông nhựa phục vụ thi công cho dự án.

4.4.2 Tưới thấm bám mặt cấp phối đá dăm
 Thi công thử
-

Trước khi thi công lớp nhựa thấm, nhà thầu tiến hành công tác thi công thử xác định tốc độ

xe tưới, hàm lượng nhựa, độ đồng đều của lượng nhựa sau khi tưới, để áp dụng cho công tác
thi công đại trà.

-

Chuẩn bị thiết bị và vật liệu.
 Nhà thầu đệ trình loại vật liệu, loại xe tưới và qui trình vận hành xe tưới để Tư vấn
giám sát xem xét và chấp thuận.
 Tuỳ thuộc vào từng loại xe tưới nhựa điều chỉnh cao độ giàn phun sao cho hàm lượng
nhựa phun ra đồng đều theo phương ngang đường.
Trang 10


Biện pháp thi công hạ
tầng GT

 Nhựa thấm bám được bơm vào xe tưới nhựa chuyên dùng, được nung nóng lên nhiệt
độ phù hợp.
 Chuẩn bị tối thiểu 03 khay bằng nhơm (hoặc bằng tơn) và 01 cân độ chính xác đến
1gam.
-

Chuẩn bị mặt bằng thi công thử:
 Mặt bằng thi cơng thử bố trí trong phạm vi thi cơng, diện tích 500m2.
 Đặt các khay vào vị trí tránh vệt bánh xe chạy, cách nhau từ 20-30m theo phương dọc
đường.
 Căn cứ vào biểu đồ xác định khối lượng tưới của nhà sản xuất xe tưới nhựa, xác định
được tốc độ xe chạy phù hợp với lượng nhựa tưới yêu cầu.

-


Tiến hành tưới thử:
 Căn cứ vào kết quả cân khay thí nghiệm trước khi tưới và sau khi tưới tính ra được
hàm lượng nhựa thực tế tưới trên 1m2. Điều chỉnh tốc độ xe chạy và lặp lại q trình
tưới thử nói trên chọn ra được tốc độ xe chạy hợp lý phù hợp với hàm lượng nhựa u
cầu để phục vụ cho q trình thi cơng đại trà.

-

Lập hồ sơ đệ trình Tư vấn giám sát xem xét chấp thuận.

 Thi công đại trà lớp nhựa thấm bám:
-

Lắp đặt cọc tiêu biển báo đảm bảo an toàn giao thơng trong q trình thi cơng.

-

Vệ sinh bề mặt lớp cấp phối đá dăm bằng xe có chổi quét, quét sạch bụi bẩn và các vật liệu
rời rạc ra khỏi hiện trường thi công.

-

Dùng máy hơi ép thổi sạch bụi bẩn.

-

Tiến hành tưới nhựa theo tốc độ xe chạy đã được phê duyệt.

-


Các vấn đề lưu ý: trong quá trình tưới nhựa thường xuyên phải kiểm tra hàm lượng tưới
nhựa thực tế bằng cách đặt khay thí nghiệm, nếu có sự sai khác khơng phù hợp cần báo cáo
Tư vấn giám sát để điều chỉnh kịp thời.

4.4.3 Thi công bê tông nhựa C19:
 Công tác chuẩn bị:
-

Các vật liệu đạt các yêu cầu kỹ thuật của dự án, Tư vấn giám sát chấp thuận được Nhà thầu
tập kết tại bãi chứa đủ về trữ lượng cho từng đợt thi cơng.

-

Thiết kế bê tơng nhựa: Do phịng thí nghiệm được thực hiện dưới sự giám sát của Tư vấn
giám sát và Chủ đầu tư xem xét chấp thuận.

 Công tác rải thử:
-

Tiến hành rải thử một đoạn chiều dài tối thiểu 100m, bề rộng tối thiểu 2 vệt máy rải, trình
tự như sau:
Trang 11


Biện pháp thi công hạ
tầng GT

-


Cắm cọc tiêu, biển báo để đảm bảo an tồn giao thơng.

-

Tiến hành lên ga cắm cọc căng dây Sensor, cao độ dây Sensor phải được tính tốn bao gồm
cả hệ số lu lèn (thơng qua kết quả rải thử) sao cho sau khi rải xong cao độ bề mặt bê tông
nhựa bằng cao độ thiết kế.

-

Lắp đặt ván khuôn dọc hai bên của vệt rải và 2 đầu phạm vi vệt rải. Sử dụng ván khn có
kích thước đúng bằng chiều dày lớp rải, có lỗ khoan D14, khoảng cách lỗ khoan khoảng
1,50m và dùng đinh thép D12 đóng giữ chặt ván khn theo hai mép vệt cần rải.

-

Di chuyển máy rải và lu vào vị trí, bàn là máy rải phải được nung nóng bằng hệ thống sấy
từ 15 đến 30 phút trước khi rải, bánh lu phải được vệ sinh sạch sẽ trước khi lu và phải bơm
đầy nước vào téc nước trên lu để phục vụ cho việc bôi trơn chống dính.

-

Bê tơng nhựa được sản xuất từ trạm trộn, vận chuyển ra công trường bằng xe tự đổ.

-

Để đảm bảo độ bằng phẳng trước khi đổ vật liệu vào phễu máy rải, bàn là máy rải được kê
trên thanh gỗ có chiều dày bằng chiều dày bê tơng nhựa cần rải nhưng chưa lu lèn.

-


Đổ bê tông nhựa vào phễu máy rải tiến hành rải, sau khi rải được 20 đến 30m, tiến hành lu
lèn:
 Đầu tiên là lu bánh thép 8-10T, lu 3-4 lượt/điểm với tốc độ 2,5-3,0km/h để cho bề mặt
lớp BTN tương đối ổn định.
 Tiếp theo lu bánh lốp 16-25T, lu 10-12 lượt/điểm tốc độ lu 2,0-5,0km/h.
 Cuối cùng lu hoàn thiện bằng lu bánh thép 8-10T, lu 10-12 lượt/điểm tốc độ lu 2,05,0km/h.

-

Thời gian lu lèn phải đáp ứng yêu cầu:
 Lu sơ bộ: trong khoảng từ 0-10 phút sau khi rải.
 Lu lần hai hoặc trung gian: trong khoảng từ 10-20 phút sau khi rải.
 Lu lần cuối hoặc hoàn thiện: trong khoảng từ 20-45 phút sau khi rải.

 Thi công rải đại trà bê tơng nhựa:
Q trình rải tương tự như q trình rải thử, ngồi ra cịn có một số lưu ý cụ thể như sau:
-

Đối với các đoạn thi cơng có mối nối dọc, trước khi thi công cần được cắt mối nối bằng
máy cắt bê tông, vệ sinh sạch và quét đều nhũ tương lên mép mối nối để đảm bảo độ dính
kết, chiều rộng cắt bỏ tuỳ thuộc vào từng vị trí để ln đảm bảo độ bằng phẳng theo phương
dọc đường.

-

Đối với các vị trí có mối nối ngang dùng thước 3m để kiểm tra và cắt bỏ tồn bộ phần
khơng bằng phẳng, vệ sinh sạch sẽ qt đều nhũ tương lên mép mối nối và tưới bù nhũ
tương lên phần mặt bằng dỡ bỏ bê tông nhựa.


-

Trong quá trình lu lèn cần chú ý lu lèn mối nối để đảm bảo độ bằng phẳng. Đối với mối nối
ngang cần quay lu lu ngang đường, nếu chưa bằng phẳng cần dùng thủ công để bù phụ.
Trang 12


Biện pháp thi công hạ
tầng GT

-

Đối với các xe vận chuyển bê tơng nhựa ra hiện trường cần có phiếu xuất vật liệu ghi đầy đủ
các thông số sau: ngày sản xuất, biển số xe, giờ xuất trạm trộn, giờ tới công trường, nhiệt độ
tại trạm trộn, nhiệt độ tại cơng trường, khối lượng theo cầu cân, lý trình rải, ...

-

Trong q trình thi cơng, kỹ sư Nhà thầu phải thường xuyên có mặt tại hiện trường, kiểm
tra nhiệt độ, kiểm tra cao độ, kiểm tra chiều dày bằng thước thăm.

4.4.4 Thi cơng tưới nhựa dính bám:
(Trình tự thi cơng tương tự tưới nhựa thấm bám ở trên)
4.4.5 Thi công bê tơng nhựa C12.5:
(Trình tự thi cơng tương tự thi cơng BTNC19 ở trên)

5 . THI CƠNG HỆ THỐNG THỐT NƯỚC MƯA
- Hệ thống thoát nước mưa được quy hoạch chạy dọc theo các tuyến đường giao thông, bao
quanh các phân lô thông qua hệ thống ống cống BTCT D300 -:- D2000, Cống hộp sau đó
đưa ra các cửa xả thiết kế. Phần xây dựng của hệ thống cấp điện, cấp nước bao gồm hạng

mục thi công các hố van, cửa xả, móng trạm biến áp.....
- Phương án thi cơng hạng mục này cụ thể như sau:
+ Đội thi công: Tổ chức lắp đặt ống cống, hố ga trên hiện trường
+ Đội thi công: Tổ chức sản xuất các cấu kiện đúc sẵn: Hố ga, bản đáy hố ga, Tấm đan hố
ga tại bãi đúc cấu kiện riêng biệt.
1. Công tác đúc cấu kiện đúc sẵn tại bãi đúc:

- Công tác này bao gồm: Thi công đúc cấu kiện hố ga thu nước mưa; bản đáy, cổ hố ga, tấm
đan của hố ga thăm nước mưa; Đế cống BTCT cho các loại ống cống tương ứng D400 -:D2000;..
- Các công đoạn cho công tác: Chuẩn bị mặt bằng, nghiệm thu vật liệu với Kỹ sư tư vấn
giám sát của Chủ đầu tư. Gia công cốt thép, đổ bê tông, bảo dưỡng cấu kiện bê tông sau khi
đúc và nghiệm thu.
- Tổ được biên chế: 25 công nhân, 02 máy trộn bê tơng, 02 trộn vữa 250lít, 04 đầm dùi
1,5Kw, 04 đầm bàn 1Kw, 01máy bơm nước, 01 máy cắt uốn thép, 01 máy hàn điện 23KW
và 01 máy phát điện dự phịng nếu mất điện.
- Các máy thi cơng như máy cắt uốn thép, máy hàn điện, máy phát điện sẽ được phân bổ
cho phù hợp với công việc thi công cụ thể trên công trường.
- Các ván khuôn dùng cho công tác này được dùng theo đúng thiết kế đã được phê
duyệt. Trước khi tiến hành đổ bê tông, ván khuôn và cốt thép được gia công đúng thiết kế
và được tư vấn giám sát của Chủ đầu tư nghiệm thu mới được thi công đến bước tiếp theo.
Trang 13


Biện pháp thi cơng hạ
tầng GT

- Dụng cụ thí nghiệm: dùng chung trong tồn đoạn tuyến, trong đó có các khuôn đúc mẫu
bê tông, mẫu vữa và phễu thử độ sụt hàng ngày thi công.
a- Công tác cốt thép:


- Công tác cốt thép được thực hiện theo tiêu chuẩn TCVN 1651:1985 được áp dụng cho
gói thầu và các tiêu chuẩn khác có liên quan mà Chủ đầu tư, tư vấn giám sát yêu cầu áp
dụng.
- Cốt thép trước khi đưa vào sử dụng phải được đề trình tất cả các chỉ tiêu, tên nhà cung
cấp và các thông tin khác liên quan với tư vấn giám sát trước khi thi công.
- Các cốt thép mang ra sử dụng đều phải được thí nghiệm và được sự chấp thuận của Tư
vấn giám sát. Ước tính cứ 50 tấn thép mang ra hiện trường phải có một mẫu thí nghiệm.
- Ngồi ra, cốt thép phải đảm bảo các yêu cầu như: Nước sản xuất; Nhà máy sản xuất;
Tiêu chuẩn dùng để sản xuất mác thép; Bảng chỉ tiêu cơ lý được thí nghiệm cho lô thép sản
xuất ra.
Kiểm tra và lưu kho:
- Tất cả cốt thép phải được kiểm tra như đã nêu trên. Mỗi loại đường kính thanh thử
nghiệm khơng dưới 3 mẫu. Tất cả các kết quả thử nghiệm phải cung cấp cho Kỹ sư tư vấn
ngay khi có thể được. Khi kết quả thí nghiệm được Kỹ sư tư vấn chấp thuận mới được phép
đưa lơ thép đó thi công.
- Cốt thép không để bị cong vênh, biến dạng và khơng để bụi bẩn, sơn dính vào cốt thép.
Cốt thép phải được xếp trong kho có mái che hoặc được che đậy kín, kê cao khỏi mặt đất
40cm để chống ẩm hoặc nước gây ra hư hỏng cốt thép.
- Khi đem ra sử dụng, cốt thép không bị nứt , không bị ép mỏng bẹt đi hoặc bám bẩn,
hoen gỉ, rỗ, dính sơn, dầu, mỡ hay các tạp chất ngoại lai khác bám vào.
- Cốt thép han rỉ, mặt khơng đều hay sần sùi có thể được chấp nhận trong phạm vi quy
trình cho phép ,miễn là kích thước, tiết diện của mẫu thử đáp ứng được những yêu cầu về lý
học đối với kích cỡ và mác của loại thép quy định.
Cắt và uốn cốt thép:
- Các thanh thép được cắt và uốn nguội theo kích thước yêu cầu bằng thiết bị và phương
pháp mà Tư vấn giám sát yêu cầu.
- Thép đai và các thanh thép nối sẽ được uốn quanh một thanh có đường kính có chiều
dầy không nhỏ hơn 2 lần chiều dầy tối thiểu của thanh thép. Đối với các thanh khác thì phải
uốn các thanh thép quanh thanh thép có chiều dầy khơng nhỏ hơn 6 lần chiều dầy nhỏ nhất
của nó và phải tuân thủ theo yêu cầu của tiêu chuẩn thi công bê tông cốt thép của Việt Nam

hoặc như chỉ ra trong bản vẽ thiết kế và được tư vấn thiết kế chấp thuận nghiệm thu.
- Tất cả các việc cắt và uốn thép phải để cho những công nhân có năng lực làm với
những thiết bị được Kỹ sư tư vấn kiểm tra.
- Cốt thép phải được tạo khung cẩn thận theo kích thước và hình dạng thể hiện trên Bản
Trang 14


Biện pháp thi công hạ
tầng GT

vẽ, Khi uốn hay nắn thẳng không được làm hư hại cốt thép, các thanh thép vẹo hoặc các
thanh bị uốn cong không được chỉ định trên Bản vẽ đều bị loại bỏ. Nhà thầu phải chuẩn bị
tiến độ công việc uốn cốt thép rồi sao chụp và đệ trình cho Kỹ sư .
- Khơng được phép uốn lại cốt thép nếu khơng có sự phê duyệt của Kỹ sư tư vấn.
Lắp đặt, kê đỡ và buộc cốt thép:
- Tất cả các thanh thép phải được buộc, kê đỡ chắc chắn trước khi đổ bê tông. Đảm bảo
tĩnh cự giữa cốt thép và bê tông phải được khống chế bằng các con kê có gắn dây thép buộc
với chiều dầy, vị trí phù hợp theo bản vẽ thiết kế bằng xi măng cát với tỷ lệ 1:3 và phải
được Tư vấn giám sát chấp thuận nghiệm thu.
- Cốt thép phải được đặt chính xác như chỉ dẫn trên Bản vẽ và được giữ chắc bằng việc
tạo khn theo hình dạng phù hợp. Các thanh cốt thép phải được buộc chắc ở chỗ giao nhau
và các đầu dây thép buộc phải hướng vào thân chính của bê tông.
- Cốt thép không được đặt trên vật đỡ bằng kim loại kéo dài đến mặt bê tông, vật đỡ phải
bằng gỗ hoặc bằng các mẩu thô ghép lại. Cốt thép móng chỉ được đặt sau khi lớp bê tông
nghèo đã được trải và đầm cẩn thận. Nhà thầu sẽ cung cấp, khơng có chi phí thêm cho Hợp
đồng, các thanh cốt thép bổ sung cho những vị trí chỉ định trên Bản vẽ với mục đích phụ trợ
cho lớp bọc ngoài ứng suất trước như tiêu chuẩn yêu cầu theo Chỉ dẫn kỹ thuật. Hơn nữa,
Nhà thầu có thể phải cung cấp cốt thép bổ sung vào chi phí của mình để:
+ Cải thiện sự linh hoạt của cốt thép khi định vị trong khung
+ Cải thiện sự linh hoạt của lồng cốt thép làm sẵn cho mục đích xếp dỡ

- Tất cả cốt thép phụ trội phải đảm bảo các yêu cầu đi kèm đã nêu trên Bản vẽ và trong
Chỉ dẫn kỹ thuật.
- Bê tông bọc cốt thép thể hiện trên Bản vẽ là khoảng trống giữa mặt bê tông và cốt thép,
bao gồm cả dây buộc và cốt thép đai. Cốt thép phải được định vị sao cho dung sai trên lớp
phủ lựa chọn trong các trường hợp sau không bị vượt quá theo đúng quy định.
- Trước khi đổ bê tông, Kỹ sư tư vấn phải kiểm tra và nghiệm thu cốt thép. Chỗ các thanh
thép giao nhau sẽ được buộc hoặc hàn với nhau.
Nối cốt thép:
- Các thanh cốt thép được cung cấp đúng theo bản vẽ thiết kế, khi nối cốt thép phải được
Tư vấn giám sát chấp thuận.
- Tại các vị trí nối cốt thép khơng được nhỏ hơn 40 lần đường kính thanh cốt thép trong
trường hợp thanh thép chịu kéo và khơng được nhỏ hơn 32 lần đường kính thanh cốt thép
trong trường hợp thanh thép chịu nén hoặc cốt thép sẽ được nối theo chỉ dẫn trong bản vẽ.
- Trong điều kiện khả thi, tất cả cốt thép sẽ được đặt cho đủ chiều dài như trên Bản vẽ.
Khơng nối thép thanh khi chưa có sự thơng qua của Kỹ sư tư vấn, trừ những trường hợp chỉ
ra trên Bản vẽ được chấp thuận. Chiều dài của đoạn nối thép đai như đã thể hiện trên Bản
vẽ. Các thanh nối với nhau phải được đặt tiếp xúc suốt chiều dài của đoạn nối và được cột
chặt với nhau ở ít nhất hai vị trí.
Trang 15


Biện pháp thi cơng hạ
tầng GT

- Tại những vị trí nối đai có thể xem xét để thay thế nối cơ bằng nối nhiệt, miễn sao nằm
trong thiết kế đã được phê duyệt. Những đoạn nối chịu kéo phải đảm bảo cường độ không
dưới 110% cường độ chịu kéo tới hạn nhỏ nhất của thanh cốt thép chỗ không nối.
Hàn cốt thép:
- Việc hàn cốt thép phải được thực hiện theo tiêu chuẩn kết cấu hàn theo TCVN hoặc do
Tư vấn giám sát chỉ định.

- Liên kết hàn có thể thực hiện theo nhiều phương pháp khác nhau, nhưng phải đảm bảo
chất lượng mối hàn theo yêu cầu thiết kế.
- Khi chọn phương pháp và công nghệ hàn phải tuân theo tiêu chuẩn 20TCN 71-77 "Chỉ
dẫn hàn cốt thép và chi tiết đặt sẵn trong kết cấu bê tông cốt thép". Việc liên kết các loại
thép có tính hàn thấp hoặc không hàn được cần thực hiện theo chỉ dẫn của cơ sở chế tạo.
- Khi hàn đối đầu các thanh cốt thép cán nóng bằng máy hàn tự động hoặc bán tự động
phải tuân theo tiêu chuẩn 20TCN 72-77 "Quy định hàn đối đầu thép tròn".
- Hàn điểm tiếp xúc thường được dùng để chế tạo khung và lưới cốt thép có đường kính
nhỏ hơn 10mm đối với thép nguội và đường kính nhỏ hơn 12mm đối với thép cán nóng.
- Khi chế tạo khung cốt thép và lưới cốt thép bằng hàn điểm, nếu thiết kế khơng có
những chỉ dẫn đặc biệt thì thực hiện theo quy định sau:
+ Đối với thép tròn trơn hàn tất cả các điểm giao nhau.
+ Đối với thép có gờ hàn tất cả các điểm giao nhau ở hai hàng chu vi phía ngồi, các
điểm cịn lại ở giữa cách một hàn một theo thứ tự xen kẽ. Đối với khung cốt thép dầm, hàn
theo chỉ dẫn của thiết kế hoặc theo hướng dẫn của kỹ sư tư vấn giám sát của Chủ đầu tư.
- Hàn hồ quang được dùng trong các trường hợp sau:
+ Hàn nối dài các thanh cốt thép cán nóng có đường kính lớn hơn 8mm.
+ Hàn tất cả các chi tiết đặt sẵn, các bộ phận cấu tạo và liên kết các mối nối trong lắp
ghép.
- Các mối hàn phải đáp ứng các yêu cầu sau:
+ Bề mặt nhẵn, không cháy, không được đứt quãng, không thu hẹp tiết diện cục bộ và
khơng có bọt.
+ Đảm bảo chiều dài và chiều cao đường hàn theo yêu cầu thiết kế.
- Liên kết hàn được tiến hành kiểm tra theo từng chủng loại và từng lô. Mỗi lô gồm 100
mối hàn hoặc 100 cốt thép loại khung, loại lưới đã hàn. Những lô sản phẩm này được kiểm
tra theo nguyên tắc sau:
+ Mỗi lô lấy 5% sản phẩm nhưng khơng ít hơn 5 mẫu để kiểm tra kích thước, 3 mẫu
để thử kéo và 3 mẫu để thử uốn.
+ Trị số các sai lệch so với thiết kế không vượt quá các giá trị ghi cho phép theo quy
định hiện hành.

Trang 16


Biện pháp thi công hạ
tầng GT

- Việc nối buộc (nối chồng lên nhau) đối với các loại cốt thép được thực hiện theo quy
định của thiết kế. Không nối ở các vị trí chịu lực lớn và chỗ uốn cong.
- Những thanh thép trên bản vẽ có chỉ định buộc với nhau, cần được đặt tiếp xúc sát nhất
có thể để chúng làm việc như một thanh. Chúng được buộc chặt với nhau bằng những sợi
dây thép không nhỏ hơn 2,5 mm, và khoảng cách giữa các điểm buộc không lớn hơn 24 lần
đường kính của thanh nhỏ nhất .
Cốt thép chờ:
- Cốt thép chờ cần được bố trí như chỉ định trên Bản vẽ, nhằm phục vụ cho các liên kết
với kết cấu sau này. Q trình thi cơng phải cẩn thận để tránh làm hỏng những thanh thép
đó, sau khi chúng đã được đặt cố định. Mọi hư hỏng của các thanh thép hay sai sót trong
việc lắp đặt chúng, phải sửa chữa sửa chữa theo đúng thiết kế và được tư vấn giám sát chấp
thuận nghiệm thu.
- Cốt thép chờ cần phải được bảo vệ bằng cách phủ vữa xi măng để tránh rỉ sét. Tại
những vị trí có bố trí chốt được thể hiện trên bản vẽ, phải được bao bọc bằng vải nhựa
đường hoặc vật liệu khác đã được duyệt để tránh bị liên kết.
Đo đạc và xác định khối lượng thanh toán:
- Số lượng cốt thép được đo đạc trong phần này sẽ được tính tốn theo trọng lượng bằng tấn vật
liệu được sử dụng và được chấp nhận như chỉ ra trong bản vẽ với điều kiện số lượng này sẽ không
bao gồm phần cốt thép trong bất cứ khoản mục nào của cơng trình đã được thanh tốn cốt thép bao
gồm trong phần đó. Trong việc tính tốn trọng lượng để đo đạc của các thanh cốt thép có tiết diện
chỉ ra trong bản vẽ hoặc chỉ định sẽ được sử dụng. Trọng lượng này được đưa ra trong bảng sau
đây:

Đường kính


Tiết diện

Trọng lương/m

(mm)

(mm2)

(kg)

6

28.3

0.222

8

50.3

0.395

10

78.5

0.616

12


113.1

0.888

14

153.9

1.208

16

201.1

1.579

18

254.5

1.998

20

314.2

2.466

22


380.1

2.984

25

490.9

3.854

26

530.9

4.168

28

615.8

4.834
Trang 17


Biện pháp thi cơng hạ
tầng GT

Đường kính


Tiết diện

Trọng lương/m

(mm)

(mm2)

(kg)

30

706.9

5.549

32

804.2

6.313

36

1,017.9

7.991

- Các thanh thép được lắp đặt như trong bản vẽ, hoặc được Kỹ sư tư vấn chấp thuận, sẽ
được thanh toán theo giá của hợp đồng. Giá đơn vị này sẽ bao gồm giá cung cấp, tồn bộ

nhân cơng, vật liệu, dụng cụ, thiết bị và các dụng cụ phụ khác liên quan đến tồn bộ cơng
tác cung cấp lắp đặt thanh cốt thép đến vị trí cuối cùng.
b- Cơng tác ván khn:

- Ván khn sử dụng cho cơng trình là ván khuôn thép. Yêu cầu phải đảm bảo đúng với
TCVN và được tư vấn giám sát chấp thuận.
- Ván khuôn bao gồm tồn bộ các ván khn tạm thời và lâu dài để làm khn đổ bê
tơng. Tồn bộ ván khuôn đổ bê tông đúc sẵn sẽ được làm bằng bằng kim loại và sẽ phải
đảm bảo khơng bị rị rỉ nước và phải đủ cứng để giữ bê tông đúng vị trí khi đổ, đầm, khi lắp
đặt và trong q trình đơng cứng.Ván khn khơng được gây khó khăn cho công việc đặt
cốt thép, đổ và đầm bê tông.
- Ván khuôn được gia công, lắp dựng sao cho đảm bảo đúng hình dáng và kích thước của
kết cấu theo quy định thiết kế. Không được sử dụng thép bị rỉ hoặc bị cong làm ván
khuôn.Ván khuôn sẽ được vát cạnh tại các gờ nhọn và sẽ được làm nghiêng góc trong
trường hợp cần thiết hoặc theo chỉ dẫn của bản vẽ thiế kế. Các loại ván khn khơng phẳng
có thể được sử dụng tại những vị trí cơng trình khơng u cầu tạo phẳng ở mặt ngồi.
- Các nút buộc bên trong sẽ được bố trí để cho phép tháo gỡ đến chiều sâu ít nhất là
2.5cm từ mặt bê tông mà không làm hỏng bê tông. Không một bản thép nào được gắn vào
bê tông ở độ sâu nhỏ hơn ít nhất là 2.5cm so với bề mặt ngồi của bê tơng khi hồn thiện.
- Ván khn sẽ được làm để dễ làm sạch bất cứ vật liệu thừa nào bên trong ván khuôn và
để không cản trở tư vấn giám sát có thể kiểm tra và chấp thuận.
Ván khuôn sẽ được xử lý bôi dầu, làm bão hòa nước và được tư vấn giám sát chấp nhận
trước khi đổ bê tông. Dầu bôi ván khuôn sẽ chỉ được sử dụng khi được tư vấn giám sát chấp
thuận.Tư vấn giám sát có thể địi hỏi thử mẫu dầu trước khi chấp nhận cho sử dụng để chắc
chắn rằng dầu được nhà thầu kiến nghị sử dụng sẽ không làm biến màu và làm hỏng bề mặt
bê tông khi hồn thiện dưới bất kỳ hình thức nào.
- Khi lắp dựng cốp pha cần có các mốc trắc đạc hoặc các biện pháp thích hợp để thuận
lợi cho việc kiểm tra tim trục và cao độ của các kết cấu.
- Khi ổn định cốp pha bằng dây chằng và móc neo thì phải tính tốn, xác định lượng và
vị trí để giữ ổn định hệ thống cốp pha khi chịu tải trọng và tác động trong q trình thi

cơng.
Trang 18


Biện pháp thi cơng hạ
tầng GT

- Trong q trình lắp dựng cốp pha cần tạo một số lỗ thích hợp ở phía dưới khi cọ rửa
mặt nước và rác bẩn có chỗ thốt ra ngồi. Trước khi đổ bê tơng các lỗ này được bịt kín lại.
- Cốp pha khi lắp dựng xong được kiểm tra theo đúng chỉ dẫn kỹ thuật. Việc nghiệm thu
công tác lắp dựng cốt pha đà giáo được tiến hành tại hiện trường, kết hợp với việc đánh giá
xem xét kết quả kiểm tra theo quy định và phải được tư vấn giám sát chấp thuận.
- Cốt pha chỉ được tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ cần thiết theo chỉ dẫn kỹ thuật. Khi
tháo dỡ cốt pha, không gây ứng suất đột ngột hoặc va trạm mạnh làm hư hại đến kết cấu bê
tông.
c- Công tác bê tông:

Nước:
- Tất cả các nguồn nước sử dụng để trộn bê tơng phải được thí nghiệm nếu Kỹ sư tư vấn
giám sát của Chủ đầu tư yêu cầu. Nước sử dụng trong thi trộn cốt liệu, bảo dưỡng bê tông
sau khi đúc khuôn hoặc dùng cho các ứng dụng khác đều phải tuân theo các yêu cầu kỹ
thuật chung là nguồn nước phải sạch sẽ, không lẫn dầu, muối, a xit, chất kiềm, đường hay
rau cỏ hoặc bất cứ chất gì ảnh hưởng đến bê tơng thành phẩm.
- Nước sử dụng cho công tác bê tông được thử nghiệm theo TCVN được nêu trên và nồng độ các
chất hịa tan khơng được vượt q các chỉ tiêu theo bảng dưới dây:

Sử dụng

Nồng độ theo PPM
Chất hòa tan


CL

SO4

Bê tông không cốt thép

2000

2000

1500

Bê tông cốt thép

2000

1000

1000

Bê tông dự ứng lực

2000

500

1000

- Nước sử dụng cho công tác bê tông được sử dụng nguồn nước sạch, khơng chứa tạp

chất có hại và được sự nhất trí của Kỹ sư tư vấn giám sát của Chủ đầu tư mới được đưa vào
sử dụng.
Xi măng:
- Xi măng sẽ được làm theo tiêu chuẩn kỹ thuật TCVN 2682:1992 có thể được sử dụng
khi có hướng dẫn sử dụng của Tư vấn giám sát. Khơng cho sử dụng xi măng có hàm lượng
vơi cao.
- Nhà Thầu sử dụng chất phụ gia (nếu có) sau khi tiến hành thí nghiệm theo các qui định
phù hợp và được sự chấp thuận của Kỹ sư tư vấn giám sát của Chủ đầu tư. Hỗn hợp bê tông
được trộn theo tỉ lệ nhất định sao cho không bị phân tầng hoặc vón cục trong q trình vận
chuyển, đổ bê tơng và trong q trình ninh kết.
- Phụ gia (nếu có) khơng được chứa các hợp chất Clorua. Đối với những loại bê tông sử
dụng kết hợp hai hay nhiều hơn hai loại chất phụ gia thì nhà sản xuất phải đảm bảo tính
tương thích giữa chúng.
- Xi măng khi được chuyển về cơng trường phải có đầy đủ chứng chỉ chứng minh và
Trang 19



×