Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Thuyết minh chung cầu đường nông thôn - Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.42 MB, 74 trang )

Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP)
Thiết kế cải tạo các hành lang đường thủy giai đoạn 2 và Giám sát thi công giai đoạn 1+2
Thuyết minh chung cầu đường nông thôn - NW9,NW10,NW12,NW13
Trang :

1



MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
DANH MỤC BẢNG 3
DANH MỤC HÌNH 4
CÁC KÝ HIỆU CHUNG 5
I. GIỚI THIỆU CHUNG 7
I.1
TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ MỤC TIÊU XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG DÂN SINH. 7
I.1.1
HÀNH LANG ĐƯỜNG THỦY QUỐC GIA SỐ 2 (HÀNH LANG 2)
7

I.1.2
HÀNH LANG ĐƯỜNG THỦY QUỐC GIA SỐ 3 (HÀNH LANG 3)
8

I.2
CĂN CỨ THIẾT KẾ 9
I.2.1
CC CĂN C PHP L
9


I.2.2
CC TIÊU CHUN VÀ QUY PHM P DNG
10

II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 11
II.1
ĐA HÌNH ĐA MẠO 11
II.1.1
ĐIỀU KIÊN ĐỊA HÌNH HÀNH LANG 2
11

II.1.2
ĐIỀU KIÊN ĐỊA HÌNH HÀNH LANG 3
11

II.2
ĐA CHT 12
II.2.1
TỔNG QUAN VỀ KHẢO ST ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
12

II.2.2
ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH HÀNH LANG 2
13

II.2.3
ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH HÀNH LANG 3
14

II.3

KH TƯNG – THY VĂN 14
II.3.1
ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG
14

II.3.2
MỰC NƯỚC
16

III. HIỆN TRẠNG CẦU ĐƯỜNG DÂN SINH PHẢI PHÁ DỠ VÀ QUY MÔ XÂY DỰNG
THAY THẾ 19
III.1
HIỆN TRẠNG ĐƯỜNG DÂN SINH PHẢI PHÁ DỠ, GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TẠI HÀNH LANG SỐ
2 19
III.2
HIỆN TRẠNG CẦU DÂN SINH PHẢI PHÁ DỠ, GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TẠI HÀNH LANG SỐ 2 19
III.3
HIỆN TRẠNG ĐƯỜNG DÂN SINH PHẢI PHÁ DỠ, GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TẠI HÀNH LANG SỐ
3 20
III.4
HIỆN TRẠNG CẦU DÂN SINH PHẢI PHÁ DỠ, GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TẠI HÀNH LANG SỐ 3 21
III.4.1
HIỆN TRNG CẦU SỐ 1 THUỘC GÓI THẦU NW12 HÀNH LANG SỐ 3
22

III.4.2
HIỆN TRNG CẦU SỐ 2 THUỘC GÓI THẦU NW12 HÀNH LANG SỐ 3
22

III.4.3

HIỆN TRNG CẦU SỐ 3 THUỘC GÓI THẦU NW12 HÀNH LANG SỐ 3
23

III.4.4
HIỆN TRNG CẦU SỐ 4 THUỘC GÓI THẦU NW12 HÀNH LANG SỐ 3
23

III.4.5
HIỆN TRNG CẦU SỐ 5 THUỘC GÓI THẦU NW12 HÀNH LANG SỐ 3
24

III.4.6
HIỆN TRNG CẦU SỐ 6 THUỘC GÓI THẦU NW13 HÀNH LANG SỐ 3
25

III.4.7
HIỆN TRNG CẦU SỐ 7 THUỘC GÓI THẦU NW13 HÀNH LANG SỐ 3.
25

III.4.8
HIỆN TRNG CẦU SỐ 8 THUỘC GÓI THẦU NW13 HÀNH LANG SỐ 3
26

III.4.9
HIỆN TRNG CẦU SỐ 9 THUỘC GÓI THẦU NW13 HÀNH LANG SỐ 3
26

III.4.10
HIỆN TRNG CẦU SỐ 10 THUỘC GÓI THẦU NW13 HÀNH LANG SỐ 3
27


III.4.11
HIỆN TRNG CẦU SỐ 11 THUỘC GÓI THẦU NW13 HÀNH LANG SỐ 3
27

III.4.12
HIỆN TRNG CẦU SỐ 12 THUỘC GÓI THẦU NW13 HÀNH LANG SỐ 3
28

III.4.13
HIỆN TRNG CẦU SỐ 13 THUỘC GÓI THẦU NW13 HÀNH LANG SỐ 3
28

III.4.14
HIỆN TRNG CẦU SỐ 14 THUỘC GÓI THẦU NW13 HÀNH LANG SỐ 3
29

III.4.15
HIỆN TRNG CẦU SỐ 15 THUỘC GÓI THẦU NW13 HÀNH LANG SỐ 3
29

III.4.16
HIỆN TRNG CẦU SỐ 16 THUỘC GÓI THẦU NW13 HÀNH LANG SỐ 3
30

III.5
HIỆN TRẠNG THOÁT NƯỚC CA CỐNG QUA ĐƯỜNG VÀ RÃNH HAI BÊN ĐƯỜNG. 30
III.6
NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG 30
III.7

QUY MÔ XÂY DỰNG THAY THẾ CẦU DÂN SINH 30
Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP)
Thiết kế cải tạo các hành lang đường thủy giai đoạn 2 và Giám sát thi công giai đoạn 1+2
Thuyết minh chung cầu đường nông thôn - NW9,NW10,NW12,NW13
Trang :

2
IV. GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 36
IV.1
CP CÔNG TRÌNH 36
IV.2
CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CA ĐƯỜNG DÂN SINH 36
IV.2.1
THÔNG SỐ CHUNG
36

IV.2.2
TẢI TRỌNG THIẾT KẾ:
36

IV.2.3
CAO ĐỘ MẶT ĐƯỜNG
37

IV.2.4
MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG:
38

IV.2.5
KẾT CẤU O ĐƯỜNG TỪ TRÊN XUỐNG:

38

IV.3
CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CA CẦU DÂN SINH 40
IV.3.1
NHÓM CẦU LOI A
40

IV.3.2
NHÓM CẦU LOI B
42

IV.3.3
NHÓM CẦU LOI C
45

IV.3.4
NHÓM CẦU LOI D
47

IV.3.5
NHÓM CẦU LOI E
49

IV.4
CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CA HỆ THỐNG THOÁT NƯỚC 51
IV.4.1
CHI TIÊU KỸ THUẬT MNG THOT NƯỚC MẶT HAI BÊN ĐƯỜNG
51


IV.4.2
CHI TIÊU KỸ THUẬT CỐNG THOT NƯỚC NGANG ĐƯỜNG.
54

IV.4.3
BIỆN PHP THI CÔNG.
56

IV.5
CÔNG TÁC ĐẢM BẢO GIAO THÔNG. 58
IV.5.1
GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.
58

IV.5.2
GIAO THÔNG ĐƯỜNG THUỶ.
58

IV.6
VẬT LIỆU XÂY DỰNG – ĐẶC ĐIM YÊU CẦU KỸ THUẬT 58
IV.7
NHNG LƯU Ý CHUNG 58
V. PHỤ LỤC 60




Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP)
Thiết kế cải tạo các hành lang đường thủy giai đoạn 2 và Giám sát thi công giai đoạn 1+2
Thuyết minh chung cầu đường nông thôn - NW9,NW10,NW12,NW13

Trang :

3


DANH MỤC BẢNG

Bảng II.1: Tần suất mực nước giờ - (2000 – 2009) trên hành lang 2 17
Bảng II.2: Tần suất mực nước giờ - (2000 – 2009) trên hành lang 3 18
Bảng III.1: Hiện trạng đường dân sinh phải phá dỡ, giải phóng mặt bằng tại hành lang số 2. 19
Bảng III.2: Hiện trạng đường dân sinh phải phá dỡ, giải phóng mặt bằng tại hành lang số 3. 20
Bảng III.3: Thống kê số lượng cầu phá dỡ 21
Bảng III.4: Thống kê chi tiết cầu phá dỡ và cầu thiết kế hoàn trả 31
Bảng IV.1: Cao trình đường dân sinh nằm trên đỉnh đê ngăn lũ thuộc bờ Nam kênh Ngyễn Văn Tiếp 37
Bảng IV.2: so sánh và kết luận cao trình đỉnh thiết kế đê bao kết hợp đường dân sinh 38
Bảng IV.3: Khối lượng đường nông thôn hoàn trả hành lang 2. 39
Bảng IV.4: Khối lượng đường nông thôn cần hoàn trả hành lang 3. 39
Bảng IV.5: Rãnh thoát nươc mặt đường xây dựng thay thế hành lang 2 51
Bảng IV.6: Rãnh thoát nươc mặt đường xây dựng thay thế hành lang 3 53
Bảng IV.7: Bảng tổng hợp cống qua đường dân sinh hành lang 2. 54
Bảng IV.8: Bảng tổng hợp cống qua đường dân sinh hành lang 3. 55
Bảng IV.9: So sánh khối lượng đất đào và đp. 56
Bảng V.1: NW9 hành lang 2 - Bảng toạ độ tim mặt ct tuyến đường dân sinh 60
Bảng V.2: NW12 hành lang 3 - Bảng toạ độ tim mặt ct tuyến đường dân sinh 66
Bảng V.3: NW13 hành lang 3: Bảng toạ độ tim mặt ct tuyến đường dân sinh 69



Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP)
Thiết kế cải tạo các hành lang đường thủy giai đoạn 2 và Giám sát thi công giai đoạn 1+2

Thuyết minh chung cầu đường nông thôn - NW9,NW10,NW12,NW13
Trang :

4


DANH MỤC HÌNH

Hình I-1: Bản đồ tuyến hành lang 2. 7
Hình I-2: Bản đồ tuyến hành lang – giai đọan 2 9
Hình II-1: Sơ đồ bố trí các trạm đọc mực nước - tuyến hành lang 2 17
Hình II-2: Sơ đồ bố trí các trạm đọc mục nước dọc tuyến hành lang 3 18
Hình III-1: Cầu số 18 - Cầu Xáng Đòn 20
Hình III-2: Cầu số 1 - Cầu Công Xi Rựu 22
Hình III-3: Cầu số 2 - Cầu Khám Tám 23
Hình III-4: Cầu số 3 - Cầu Ông/Bà Trang Thuỷ 23
Hình III-5: Cầu số 4 - Cầu Trà Kha 24
Hình III-6: Cầu số 5 - Cầu Dần Xây 02 24
Hình III-7: Cầu số 6 - Cầu Vòm Huỳnh Công Bằng 25
Hình III-8: Cầu số 7 - Cầu Vòm Nguyễn Thành Ký 25
Hình III-9: Cầu số 8 - Cầu Cái Tràm 02 26
Hình III-10: Cầu số 9 - Cầu Ông Lực 26
Hình III-11: Cầu số 10 - Cầu Sơn Tranh 27
Hình III-12: Cầu số 11 - Cầu Quốc Trưởng 27
Hình III-13: Cầu số 12 - Cầu Bà Vân 28
Hình III-14: Cầu số 13 - Cầu Sơn Lâm 28
Hình III-15: Cầu số 14 - Cầu Kênh Sáu Tập 29
Hình III-16: Cầu số 15 - Cầu Năm Nghi 29
Hình III-17: Cầu số 16 - Cầu Hai Trãi 30
Hình IV-1: Tải trọng xe thô sơ 36

Hình IV-2: Mặt ngang điển hình đường dân sinh 38
Hình IV-3: Trắc dọc cầu cống bản loại A 40
Hình IV-4: Mặt cắt ngang đường đầu cầu loại A 41
Hình IV-5: Trắc dọc cầu loại B 42
Hình IV-6: Mặt cắt ngang đường đầu cầu loại B 44
Hình IV-7: Trắc dọc cầu loại C 45
Hình IV-8: Mặt cắt ngang đường đầu cầu loại C 46
Hình IV-9: Trắc dọc cầu loại D 47
Hình IV-10: Mặt cắt ngang đường đầu cầu loại D 49
Hình IV-11: Trắc dọc cầu loại E 49
Hình IV-12: Mặt cắt ngang đường đầu cầu loại E 51




Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP)
Thiết kế cải tạo các hành lang đường thủy giai đoạn 2 và Giám sát thi công giai đoạn 1+2
Thuyết minh chung cầu đường nông thôn - NW9,NW10,NW12,NW13
Trang :

5


CÁC KÝ HIỆU CHUNG
Ký hiệu

Ghi chú
NW8
:
Gói hợp đồng cho hành lang số 2 từ Km0+000 đến Km37+000

NW9
:
Gói hợp đồng cho hành lang số 2 từ Km37+000 đến Km50+500
NW10
:
Gói hợp đồng cho hành lang số 2 từ Km50+000 đến Km80+000
NW11
:
Gói hợp đồng cho hành lang số 3 từ Km207+000 đến Km248+500
NW12
:
Gói hợp đồng cho hành lang số 3 từ Km248+500 đến Km290+000
NW13
:
Gói hợp đồng cho hành lang số 3 từ Km290+000 đến Km310+000
BER
BTCT
:
:
Báo cáo đánh giá dự thầu
Bê tông cốt thép
Consultants
:
Nhà thầu tư vấn DHV BV
CSM
:
Construction Supervision Manual
DOT
:
Sở giao thông vận tải

EA
:
Cơ quan thực hiện
EIA
:
Đánh giá tác động môi trường
EMP
:
Kế họach giám sát môi trường
EMP
:
Kế họach quản lý môi trường
EP
:
Kế họach môi trường
FS
:
Nghiên cứu khả thi
GoV
:
Chính phủ Việt Nam
GPS
:
Hệ thống định vị tòan cầu
HCMC
:
Thành phố Hồ Chí Minh
ICB
:
Đấu thầu quốc tế

LCB

Đấu thầu trong nước
IMA
:
Cơ quan giám sát độc lập
IWT
:
Vận tải đường thủy nội địa
MARD
:
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
MDTIDP
:
Dự án Phát triển cơ sở hạ tầng Giao thông vận tải đồng bằng sông Cửu Long
ME
:
Giám sát và Đánh giá
MOM
:
Biên bản cuộc họp
MOT
:
Bộ giao thông vận tải
MTR
:
Đánh giá giữa kỳ, nhiệm vụ của ngân hang thế giới
NW
:
Gói thầu

OM
:
Vận hành và bảo trì
PM
:
Giám đốc dự án
PMU-SIW
:
Ban quản lý các dự án đường thủy nội địa phía nam
PP
:
Kế họach đấu thầu
Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP)
Thiết kế cải tạo các hành lang đường thủy giai đoạn 2 và Giám sát thi công giai đoạn 1+2
Thuyết minh chung cầu đường nông thôn - NW9,NW10,NW12,NW13
Trang :

6
PPC
:
Ủy ban nhân dân tỉnh
RCC
:
Bê tông cốt thép
RP
:
Kế hoạch tái định cư
TOR
:
Điều khoản tham chiếu

VAPO
:
Hội cảng đường thủy và thềm lục địa Việt Nam
VESDI
:
Viện môi trường và phát triển bền vững
VIWA
:
Cục đường thủy nội địa Việt Nam
WB
:
Ngân hang thế giới, Nhà tài trợ.
HHWL
:
Mực nước cao nhất
HWL
:
Mực nước cao thiết kế
LW
:
Mực nước trung bình
LWL
:
Mực nước thấp thiết kết
ND
:
Hệ cao độ nhà nước
Max.
:
Maximum

Min.
:
Minimum
mm
:
Millimeter (s)
m
:
Meter (s)

Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP)
Thiết kế cải tạo các hành lang đường thủy giai đoạn 2 và Giám sát thi công giai đoạn 1+2
Thuyết minh chung cầu đường nông thôn - NW9,NW10,NW12,NW13
Trang :

7
I. GIỚI THIỆU CHUNG
I.1
TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ MỤC TIÊU XÂY DỰNG CẦU ĐƯỜNG DÂN SINH.
Dự án Phát triển Cơ sở hạ tầng giao thông Đồng Bằng Sông Cửu Long MDTIDP - (Dự án WB5) của
Chính phủ Việt Nam với sự tài trợ của Ngân hàng Thế giới (WB). Dự án có bốn hợp phần bao gồm:
 Hợp phần A: Đầu tư cho các quốc lộ.
 Hợp phần B: Đầu tư các tuyến hành lang đường thủy quốc gia.
 Hợp phần C: Đầu tư các tuyến đường tỉnh và đường thủy địa phương.
 Hợp phần D: Hỗ trợ kỹ thuật cho Bộ GTVT và các tỉnh thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Trong hợp phần B - Đầu tư các tuyến hành lang đường thủy quốc gia tại khu vực Đồng Bằng Sông Cửu
Long bao gồm : Hành lang đường thủy nội địa số 2 (Hành lang 2) và Hành lang đường thủy nội địa số 3
(Hành lang 3), trong đó:
 Giai đoạn 1 của hợp phần B đang thực hiện đầu tư xây dựng tuyến hành lang đường thủy nội địa số
2 (hành lang 2) đoạn từ Km80+00 đến Km253+00, tại các gói thầu xây lắp NW1; NW2; NW3 và NW4.

 Giai đoạn 2 của hợp phần B thuộc nội dung tư vấn thiết kế nâng cấp phần còn hành lang 2 từ
Km000+000 đến Km80+000 và đoạn cuối hành lang 3 từ Km207+000 đến Km310+000, tại các gói
thầu số NW8; NW9 v.v
 Hạng mục cầu đường dân sinh phải đầu tư để đáp ứng yêu cầu nâng cấp mở rộng luồng tàu; Tại các
đoạn luồng hẹp hoặc đoạn cong khi nạo vét mở rộng luồng, nếu phải đào bỏ hệ thống đường dân
sinh, cầu dân sinh, đê bao ngăn triều, ngăn lũ v.v… thì phải xây dựng hoàn trả các hạng mục này.
I.1.1
HÀNH LANG ĐƯỜNG THỦY QUỐC GIA SỐ 2 (HÀNH LANG 2)
I.1.1.1 Quy mô đường thủy nội địa
 Điểm đầu: Xuất phát tại Thành phố Hồ Chí Minh tại KM 0+000
 Điểm cuối : Tại KM 253+000 – Vàm Rầy (Ngã ba Kênh Rạch Giá Hà Tiên và Kênh Tám Ngàn).
 Chiều dài tuyến 253km. Địa điểm xây dựng: Thành phố Hồ Chí Minh, các tỉnh: Long An, Tiền Giang,
Đồng Tháp, An Giang và Kiên Giang.

Hình I-1: Bản đồ tuyến hành lang 2.

Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP)
Thiết kế cải tạo các hành lang đường thủy giai đoạn 2 và Giám sát thi công giai đoạn 1+2
Thuyết minh chung cầu đường nông thôn - NW9,NW10,NW12,NW13
Trang :

8
 Hành lang đi qua các kênh chính như : Kênh Tẻ, Kênh Đôi, Sông Chợ Đệm Bến Lức, Sông Vàm Cỏ
Đông, Kênh Thủ Thừa, Sông Vàm Cỏ Tây, Rạch Chanh, Kênh Nguyễn Văn Tiếp (Kênh Tháp mười số
2), Sông Tiền, Sông Vàm Nao, Sông Hậu, Kênh Tri Tôn Hậu Giang, Kênh Tám Ngàn nối vào Kênh
Rạch Giá Hà Tiên. Tổng chiều dài đường thủy của tuyến này là 253km. Tuyến vận tải thủy qua hành
lang 2 gồm bốn đoạn như sau:
 Đoạn nối Sông Sài Gòn với sông Vàm Cỏ Đông từ KM 0+000 đến KM 32+000 dài 32km qua Kênh
Tẻ, Kênh Đôi, Sông Chợ Đệm Bến Lức.
 Đoạn nối Sông Vàm Cỏ Đông với Sông Vàm Cỏ Tây từ KM 32+000 đến KM 51+120 dài 19,12km

qua Sông Vàm Cỏ Đông, Kênh Thủ Thừa, Sông Vàm Cỏ Tây.
 Đoạn nối Sông Vàm Cỏ Đông và Sông Tiền từ KM 51+120 đến KM 143+800 dài 92,68km qua Rạch
Chanh, Kênh Nguyễn Văn Tiếp ra Sông Tiền.
 Đoạn nối Sông Tiền và Sông Hậu từ KM 143+800 đến KM 190+000 dài 46,20km qua nhánh Cù Lao
Tây – Sông Vàm Nao – Sông Hậu.
 Đoạn nối Sông Hậu đến Kênh Rạch Giá Hà Tiên từ KM 190+000 đến KM 252+700 dài 62,70 km
qua Kênh Tri Tôn Hậu Giang, Kênh Tám Ngàn.
Toàn tuyến được nâng cấp mở rộng đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật đường thủy nội địa cấp III.
I.1.1.2 Quy mô xây dựng cầu đường dân sinh tại hành lang 2 – giai đoạn 2
NW8: Điểm đầu tuyến tại lý trình Km000+000 điểm cuối tuyến Km37+000 (theo lý trình đường thuỷ),
tổng chiều dài 37,0km;
Phạm vi chiều dài phải giải phóng mặt bằng phục vụ nạo vét từ Km18+000 đến Km32+500.
Dọc theo hai bờ không có đường và cầu giao thông nông thôn bị phá dỡ.
NW9: Điểm đầu tuyến tại lý trình Km37+700 điểm cuối tuyến Km50+700 (theo lý trình đường thuỷ),
tổng chiều dài 13,7km;
Phạm vi chiều dài phải giải phóng mặt bằng phục vụ nạo vét từ Km40+700 đến Km46+800 dọc
theo bờ phải (bờ bắc).
Phải xây dựng hoàn trả cầu đường dân sinh bên bờ phải (bờ Bắc) từ Km42+400 – Km43+300.
tổng chiều dài đường dân sinh phải hoàn trả là 594,54m.
NW10: Điểm đầu tuyến tại lý trình Km51+800 điểm cuối tuyến Km80+000 (theo lý trình đường thuỷ)
tổng chiều dài 28,2km;
Phạm vi chiều dài phải giải phóng mặt bằng phục vụ nạo vét từ Km51+600 đến Km80+000;
Phải xây dựng hoàn trả cầu đường dân sinh bên bờ trái (bờ Nam) từ Km58+250 – Km68+650. Đường
dân sinh tại đây cũng là đê ngăn lũ và trên đoạn này có 02 cầu dân sinh. Tổng chiều dài đường dân
sinh phải hoàn trả là 9617.38m.
I.1.2
HÀNH LANG ĐƯỜNG THỦY QUỐC GIA SỐ 3 (HÀNH LANG 3)
I.1.2.1 Quy mô đường thủy nội địa
Hành lang 3 dài 450 km, bắt đầu từ TP. HCM qua các địa phương - Mỹ Tho - Trà Vinh - Cà Mau - Rạch
Sỏi và kết thúc tại Vịnh Thái Lan. Hành lang này chạy song song với bờ biển đi xuống phía nam qua Cà

Mau, sau do tiếp tục chạy về phía bắc của Rạch Giá.
Giai đọan 2 xây dựng đọan nối từ Sông Hậu đến Cà Mau qua Rạch Đại Ngãi, Kênh Phú Hữu Bãi Xầu,
Sông Dù Tho, Sông Cổ Cò, Sông Vàm Lẻo Bạc Liêu, Kênh Bạc Liêu Cà Mau đến Cà Mau nối vào sông
Gành Hào. Trong đó có đoạn kênh Bạc Liêu Cà Mau từ cầu Láng Trâm đến Sông Gành Hào dài khoảng
7km đã được nạo vét thuộc dự án Nâng cấp hai tuyến đường thủy phía nam và cảng Cần Thơ. Tổng
chiều dài thiết kế giai đọan 2 của hành lang số 3 là 103km.
Toàn tuyến được nâng cấp mở rộng đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật đường thủy nội địa cấp III
Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP)
Thiết kế cải tạo các hành lang đường thủy giai đoạn 2 và Giám sát thi công giai đoạn 1+2
Thuyết minh chung cầu đường nông thôn - NW9,NW10,NW12,NW13
Trang :

9

Hình I-2: Bản đồ tuyến hành lang – giai đọan 2
I.1.2.2 Quy mô xây dựng cầu đường dân sinh tại hành lang 3 – giai đoạn 2
NW11: Điểm đầu tuyến tại lý trình Km207+000 điểm cuối tuyến Km248+500 (theo lý trình đường thuỷ),
tổng chiều dài 41,5km;
Phạm vi chiều dài kênh phải nạo vét từ Km220+500 đến Km238+000;
Không phải xây dựng hoàn trả cầu đường dân sinh toàn đoạn này;
NW12: Điểm đầu tuyến tại lý trình Km248+500 điểm cuối tuyến Km290+000; tổng chiều dài 41,5km;
Phạm vi chiều dài kênh phải nạo vét từ Km264+500 đến Km290+000; Phạm vi giải phóng mặt
bằng từ Km285+400 – Km290+000;
Tại lý trình từ Km282+500 đến Km287+575 tỉnh Bạc Liêu có dự án “ Kè hai bên bờ Sông Bạc
Liêu” Nếu dự án “ Kè hai bên bờ Sông Bạc Liêu” thực hiện trước thì dự án WB5 sẽ không phải
xây dựng hoàn trả cầu đường dân sinh trên đoạn này vì quy mô xây dựng, mặt bằng giải tỏa của
dự án WB5 nằm trong diện tích xây dựng của dự án “ Kè hai bên bờ Sông Bạc Liêu” .
Theo đó, quy mô xây dựng cầu dường dân sinh là: Xây dựng 2.479 m đường dân sinh và Xây
dựng hoàn trả 02 cầu dân sinh.
Do phạm vi giải phóng mặt bằng nằm bên bờ Nam và kết hợp với yếu tố ngồn vốn cần có của

dự án “ Kè hai bên bờ Sông Bạc Liêu” khá lớn, hiện tỉnh Bạc Liêu chưa có nguồn vốn này. Thời
gian thực hiện xây dựng hoàn thành dự án “ Kè hai bên bờ Sông Bạc Liêu” chưa rõ đến khi nào,
nhất là phía bờ Nam của dự án được Tỉnh cho thực hiện sau phía bờ Bắc. Vì vậy báo cáo thiết
kế cầu đường dân sinh dự án WB5 này vẫn thực hiện thiết kế hoàn trả các cầu, đường dân sinh
phải phá dỡ phục vụ nâng cấp kênh và nhu cầu đi lại của dân cư. Quy mô xây dựng cầu đường
dân sinh của đoạn lý trình từ Km282+500 đến Km287+575 sẽ là:
Phải xây dựng hoàn trả cầu đường dân sinh từ Km285+400 – Km290+000 theo bờ trái (bờ nam)
bao gồm 05 cầu dân sinh phải xây dựng lại và tổng chiều dài đường dân sinh phải hoàn trả là
3.823km;
NW13: Điểm đầu tuyến tại lý trình Km290+000 điểm cuối tuyến Km310+000; tổng chiều dài 20.0km;
Phạm vi chiều dài kênh phải nạo vét từ Km290+000 đến Km309+750;
Phải xây dựng hoàn trả cầu đường dân sinh từ Km290+000 – Km301+000 theo bờ trái bao gồm
11 cầu dân sinh phải xây dựng lại và tổng chiều dài đường dân sinh phải hoàn trả là 8.380km;
I.2
CĂN CỨ THIẾT KẾ
I.2.1
CC CĂN C PHP L
 Căn cứ Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc hội;
Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP)
Thiết kế cải tạo các hành lang đường thủy giai đoạn 2 và Giám sát thi công giai đoạn 1+2
Thuyết minh chung cầu đường nông thôn - NW9,NW10,NW12,NW13
Trang :

10
 Căn cứ Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ quy định về quản lý đầu tư xây
dựng công trình;
 Căn cứ Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về quản lý chất lượng công
trình xây dựng;
 Căn cứ Quyết định 741/QĐ-BGTVT ngày 06/4/2007 của Bộ Giao thông Vận Tải phê duyệt đầu tư dự
án Phát triển cơ sở hạ tầng đồng bằng sông Cửu Long.

 Căn cứ hợp đồng giao nhận thầu “ Dịch vụ Tư vấn khảo sát và thiết kế giai đoạn 2” của dự án Phát
triển cơ sở hạ tầng Đồng bằng sông Cửu Long ngày 9/5/2007 giữa Ban Quản lý dự án đường thủy
(PMUW) và DHV.BV (Hà lan);
 Căn cứ hợp đồng giao nhận thầu phụ “ Dịch vụ Tư vấn khảo sát và thiết kế giai đoạn 2” của dự án
Phát triển cơ sở hạ tầng Đồng bằng sông Cửu Long số …. ngày … /2010 giữa DHV.BV (Hà lan) và
Công ty TNHH Tư vấn và xây dựng công trình thủy bộ Hồng Hưng;
 Căn cứ Báo cáo Nghiên cứu Khả thi do Tư vấn Louis Berger Group, Inc. liên danh với ROYAL
HASKONING lập cho dự án Phát triển cơ sở hạ tầng Đồng bằng sông Cửu Long – tháng 6/2006.
 Căn cứ hồ sơ thiết kề nạo vét luồng tàu hành lang đường thủy số 2 và 3 của Tư Vấn DHV.BV Và Tư
Vấn Hồng Hưng lập năm 2011.
I.2.2
CC TIÊU CHUN VÀ QUY PHM P DNG
p dụng hệ thống khung tiêu chuẩn đã được Bộ GTVT phê duyệt tại Quyết định số 2406/QĐ-BGTVT
ngày 9/11/2006 về việc phê duyệt “Khung tiêu chuẩn áp dụng cho khảo sát thiết kế dự án WB5”. Trong
đó các tiêu chuẩn được áp dụng cho thiết kế nạo vét, đường và cầu dân sinh gồm:
 Quy chuẩn xây dựng Việt nam.
 Tuyển tập tiêu chuẩn xây dựng Việt nam.
 Tiêu chuẩn TCVN 5664 - 1992 về Phân cấp kỹ thuật đường thủy nội địa Việt nam ban hành theo
Quyết định số 347/QĐ của Ủy Ban Khoa học nhà nước ngày 23 tháng 5 năm 1992.
 Tiêu chuẩn TCVN 5664 - 2009 về Phân cấp kỹ thuật đường thủy nội địa Việt nam ban hành theo
Quyết định số 3082/QĐ-BKHCN của Ủy Ban Khoa học nhà nước ngày 31/12/2009.
 Tiêu chuẩn kỹ thuật công trình giao thông.
 Tiêu chuẩn TCVN 4447 : 1987 về Công tác đất – Quy phạm thi công và nghiệm thu
 Tiêu chuẩn thiết kế đường giao thông nông thôn 22TCN 210-1992.
 Móng cọc - Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 205-1998.
 Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05.
 Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu và bê tông cốt thép TCXDVN 356-2005.
 Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237-01.
 Quy tắc báo hiệu đường thủy nội địa Việt Nam 22TCN 269-2000.
 Quyết định số 11/2005/QĐ-BGTVT ngày 17/01/2005 của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải về việc:

“Sửa đổi và bổ sung tiêu chuẩn ngành 22TCN 269-2000”.
 Quy trình thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-06.
 Tiêu chuẩn thiết kế đường ôtô TCVN 4054-2005.
 Quy trình thi công và nghiệm thu dầm cầu bê tông dự ứng lực 22TCN 247-98.
 Các tiêu chuẩn đường bộ 22TCN 273-01.
Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP)
Thiết kế cải tạo các hành lang đường thủy giai đoạn 2 và Giám sát thi công giai đoạn 1+2
Thuyết minh chung cầu đường nông thôn - NW9,NW10,NW12,NW13
Trang :

11
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
II.1
ĐA HÌNH ĐA MẠO
Tổng quát hiện trạng địa hình hai hành lang được miêu tả chi tiết tại thuyết minh thiết kế nạo vét. Trong
thuyết minh thiết kế đường dân sinh này chỉ miêu tả chi tiết địa hình địa mạo tại các vị trí đoạn sông
kênh có đường dân sinh phải giải phóng mặt bằng và xây dựng hoàn trả đường cũ.
II.1.1
ĐIỀU KIÊN ĐỊA HÌNH HÀNH LANG 2
Đặc điểm điều kiện địa hình trên tuyến hành lang đường thủy số 2 được phân chia thành các đoạn theo
lý trình Km và đựơc mô tả cụ thể dưới đây.
Đoạn NW8. Từ Km00+000 đến Km37+000 - Kênh Tẻ
 Đoạn đầu Km00 là Kênh Tẻ gặp Sông Sài Gòn, tiếp theo Kênh Đôi, Kênh Tàu Hũ, Sông Chợ Đệm,
Sông Bến lức tới Sông Vằm Cỏ Đông. Phạm vi này có nạo vét, có giải tỏa nhưng phạm vi giải tỏa
không có đường dân sinh, một số vị trí chỉ tồn tại lối mòn, không đủ điều kiện đánh giá là đường dân
sinh, và đây là khu vực thành phố sẽ xây dựng đê ngăn triều, do vậy không xây dựng đường dân
Đoạn NW9. Từ Km37+000 đến Km50+700 - Kênh Thủ Thừa
 Kênh Thủ Thừa tại cuối đoạn gặp Sông Vàm Cỏ Tây. Thuộc Huyện Thủ Thừa – Long An, Nhà ở và
công trình hai bên dày đặc tại khu thị trấn Thủ Thừa, ngòai đoạn này mật độ nhà hai bên Kênh bớt
dày. Có nhiều đoạn còn dừa nước dọc hai bên bờ kênh. Đoạn kênh thuộc vùng nông thôn, có các

khu vực trồng lúa, ruộng vườn. Hai bên bờ nhiều đoạn có đường nông thôn .
 Bề rộng sông thay đổi (45 – 55)m, cao độ đáy trung bình từ -3,00m đến -5,0m, hình dạng tuyến luồng
khá thẳng, không có cong gấp
 Có một bến hàng hóa, đậu tàu. Một số đoạn có kè bờ. Có 03 cầu vượt sông. Nhiều dây điện vượt
sông.
 Phạm vi giải tỏa và làm cầu đường dân sinh thuộc bờ bắc, hiện trạng tại đây có tuyến đường dân sinh
dài từ Km42+410 đến Km43+273 dọc theo mép kênh dài khoảng 863m, bề rộng mặt đường trung
bình 2,0m, Cao độ trung bình của mặt đường vào khoảng +1,8 đến +2,4m.
 Kết cấu đường hiện trạng là đường đất.
Đoạn NW10. Điểm đầu tuyến tại lý trình Km51+800 điểm cuối tuyến Km80+000.
 Nhà ở và công trình hai bên không nhiều. Có nhiều đoạn có đường giao thông hai bên bờ. Đoạn kênh
thuộc vùng nông thôn, có các khu vực trồng lúa, ruộng vườn. Hai bên bờ nhiều đoạn có đường nông
thôn . Bờ kênh phía Bắc là quốc lộ. Bờ Nam là đường dân sinh kết hợp đê ngăn lũ.
 Bề rộng sông thay đổi (42 – 55)m, cao độ đáy trung bình từ -3,00m đến -4,5m, hình dạng tuyến luồng
khá thẳng, không có cong gấp.
 Phạm vi giải phóng mặt bằng thuộc bờ Nam. Hiện trạng đê kết hợp đường dân sinh tại đây có thể tóm
tắt như sau:
 Chiều rộng trung bình mặt đường dân sinh là 2,0m đến; mặt đê là 2,5m;
 Cao độ đỉnh đê trong khoảng từ +1,6 đến +3,2m;
 Kết cấu mặt đường hiện trạng là đường đất;
 Vật liệu đắp đê là đất tại địa phương.
 Cầu dân sinh trên đoạn có là 06 Cái. Trong đó phải xây dựng lại 02 cái.
II.1.2
ĐIỀU KIÊN ĐỊA HÌNH HÀNH LANG 3

Đặc điểm điều kiện địa hình trên tuyến hành lang đường thủy số 3 được phân chia thành các đoạn theo
lý trình Km và đựơc mô tả cụ thể dưới đây.
Đoạn NW11. Điểm đầu tuyến tại lý trình Km207+000 điểm cuối tuyến Km248+500 (theo lý trình đường
thuỷ), tổng chiều dài 41,5km;
 Không phải xây dựng hoàn trả cầu đường dân sinh toàn đoạn này;

Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP)
Thiết kế cải tạo các hành lang đường thủy giai đoạn 2 và Giám sát thi công giai đoạn 1+2
Thuyết minh chung cầu đường nông thôn - NW9,NW10,NW12,NW13
Trang :

12
Đoạn NW12. Điểm đầu tuyến tại lý trình Km248+500 điểm cuối tuyến Km290+000; tổng chiều dài
41,5km;
 Phạm vi giải phóng mặt bằng chủ yếu gần thành phố và trong thành phố Bạc Liêu.
 Trong thành phố Bạc Liêu. mật độ nhà hai bên kênh dày đặc. Địa hình trên bờ có độ cao trung bình
1,5m. Có nhiều kè, bến và nhà trên mặt sông;
 Phạm vi giải phóng mặt bằng thuộc bờ Nam. Hiện trạng đường dân sinh tại đây có thể tóm tắt như sau:
 Chiều rộng trung bình mặt đường dân sinh là 2,0m; mặt đê là 3,0m;
 Cao độ mặt đường trong khoảng từ +1,6m đến +2,0m;
 Kết cấu mặt đường cấp phối đá dăm;
 Vật liệu đắp nền đường là đất tận dụng tại địa phương.
 Cầu dân sinh trên đoạn có là 06 Cái. Trong đó phải xây dựng lại 05 cái.
Đoạn NW13. Điểm đầu tuyến tại lý trình Km290+000 điểm cuối tuyến Km310+000; tổng chiều dài
20.0km;
 Là đoạn cuối tuyến của giai đoạn 2 (Km310). Kênh có chiều rộng 40 – 60m. cao độ đáy trung bình từ
- 3,50m đến – 2,50m, Thực vật hai bên bờ sông thưa. Đoạn kênh thuộc vùng nông thôn, có các khu
vực trồng lúa, ruộng vườn. Bờ Nam có tuyến đường nông thôn chạy ven kênh. Bờ Bắc là quốc lộ 1
chạy song song và có nhiều đoạn giáp bờ kênh.
 Mật độ nhà hai bên kênh dày đặc, tại vị trí không có nhà dân thì giáp QL1 và đường nông thôn . Địa
hình trên bờ có độ cao trung bình +1,5m. Có nhiều kè, bến và nhà trên mặt sông; Đoạn này hiện có
một số cầu vượt sông. Theo bình đồ tuyến thiết kế tuyến luồng đoạn này phải thiết kế hoàn trả đường
và cầu nông thôn.
 Phạm vi chiều dài kênh phải nạo vét từ Km290+000 đến Km309+750;
 Phải xây dựng hoàn trả đường dân sinh từ Km290+000 – Km301+000 theo bờ trái và tổng chiều dài
đường dân sinh phải hoàn trả là 8.380km;

 Hiện trạng đường dân sinh tại đây có thể tóm tắt như sau:
 Chiều rộng trung bình mặt đường dân sinh là 2,0m; mặt đê là 3,0m;
 Cao độ mặt đường trong khoảng từ +1,5m đến 2,0m;
 Kết cấu mặt đường là bê tông nhựa;
 Vật liệu đắp nền đường là đất tại địa phương;
 Cầu dân sinh trên đoạn có là 13 cái. Trong đó phải xây dựng lại 11 cái.
II.2
ĐA CHT
II.2.1
TỔNG QUAN VỀ KHẢO ST ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
Công tác khảo sát địa chất phục vụ thiết kế luồng tàu hành lang 2 và 3 được thực hiện với quy mô như sau:
 Các hố khoan luồng cách nhau trung bình 1.000m. Các hố khoan bờ cao cách nhau trung bình
1.000m và được bố trí so le với vị trí khoan luồng (trung bình dọc tuyến 500m có 01 hố khoan dưới
nước hoặc trên bờ).
 Chiều sâu hố khoan luồng 7m và hố khoan bờ cao 15m. Tại vị trí có công trình ven sông, tại bờ lồi
đoạn sông kênh có bán kính cong dưới 300 được khảo sát tăng chiều sâu hố khoan luồng 10m và hố
khoan bờ cao 20m.
 Thí nghiệm cắt cánh hiện trường được thực hiện xem kẽ với vị trí khảo sát khoan. Tổng số vị trí cắt
cánh trên hai tuyến là: 264 Điểm;
 Dọc theo hố khoan, trung bình 02m/ lấy 01 mẫu đất để thí nghiệm 09 chỉ tiêu cơ lý của đất.
 Các chỉ tiêu thí nghiệm bao gồm:
+ Thành phần hạt.
+ Độ ẩm tự nhiên - W (%).
+ Chỉ số dẻo - Id (%).
+ Độ sệt - B.
Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP)
Thiết kế cải tạo các hành lang đường thủy giai đoạn 2 và Giám sát thi công giai đoạn 1+2
Thuyết minh chung cầu đường nông thôn - NW9,NW10,NW12,NW13
Trang :


13
+ Dung trọng tự nhiên -

w (g/cm3).
+ Dung trọng khô -

c (g/cm3).
+ Tỷ trọng -

(g/cm3).
+ Độ bão hoà - G (%).
+ Độ rỗng - n (%).
+ Hệ số rỗng - e.
+ Giới hạn chảy - Wch (%).
+ Giới hạn dẻo - Wd (%).
+ Lực dính - C (Kg/cm2).
+ Góc ma sát trong -

(độ).
+ Góc nghỉ của cát -

(khô và bão hoà).
+ Hệ số nén lún - a1-2 (cm2/Kg).
+ Mô đun biến dạng - E1-2(Kg/cm2).
+ Sức kháng ct tự nhiên
T
(Kg/cm2).
II.2.2
ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH HÀNH LANG 2
Khối lượng công tác khảo sát địa chất gồm khoan lấy mẫu thí nghiệm trong phòng và thí nghiệm cắt

cánh hiện trường:
 Hố khoan luồng 65 hố, có ký hiệu từ HKL-01 đến HKL-66, độ sâu khoan thay đổi từ 5m đến 7m.
 Hố khoan bờ 61 hố, có ký hiệu từ HKB-01 đến HKB-66, độ sâu khoan thay đổi từ 10m đến 15m.
 Số điểm cắt cánh tại địa tầng bùn sét là : 84 Điểm.
 Các thành tạo địa chất của khu vực khảo sát là các trầm tích trẻ có tuổi Holocen và Pleistocen, gồm
các lớp đất và thấu kính như sau:
 Lớp 1: Bùn sét lẫn hữu cơ (OH) màu xám đen, xám xanh, trạng thái chảy; lớp chiếm phần lớn khối
lượng địa tầng tuyến khảo sát, phân bố từ bề mặt địa hình tự nhiên; đất có thành phần chủ yếu là sét
bột. Đây là lớp đất yếu cần lưu ý trong công tác thiết kế, thi công và xây dựng công trình.
 Lớp 2: Sét dẻo (CL), màu xám trắng, xám xanh, trạng thái dẻo mềm. Lớp phân bố khá hạn chế trên
phạm vi toàn tuyến với tính chất cơ lý trung bình đến yếu.
 Lớp 3: Sét lẫn cát mịn (CL), màu nâu đỏ, nâu vàng, xám xanh, trạng thái dẻo cứng. Lớp phân bố khá
đều trên phạm vi toàn tuyến với tính chất cơ lý khá tốt.
 Lớp 4: Cát mịn lẫn nhiều sét (SC), màu xám xanh, xám trắng, mật độ chặt kém đến chặt vừa. Lớp
phân bố ở phần thấp nhất của địa tầng và rất hạn chế trên tuyến với tính chất cơ lý trong bình.
 Ngoài ra, trong phạm vi khảo sát còn gặp rất hạn chế các thấu kính mỏng đất loại sét dẻo lẫn cát mịn,
sạn sỏi gồm 2a, 3a, 3b.
 Mực nước dưới đất trong phạm vi tuyến khảo sát phân bố khoảng độ sâu 0.3m/0.6m tính từ mặt đất
hiện tại. Nước mặt và nước dưới đất đều có tính ăn mòn đối với bê tông và kim loại.
Theo chiều dài tuyến luồng, căn cứ phạm vi địa lý, địa mạo và kết quả khảo sát địa chất công trình,
tuyến khảo sát có thể chia thành 6 đoạn như sau:
 Đoạn 1 – HL2: Kênh Tẻ và kênh Đôi, có chiều dài khoảng 12,5km (từ Km0 đến Km 12+500).
 Đoạn 2 – HL2: Kênh Chợ Đệm Bến Lức, có chiều dài khoảng 20,5km (từ Km 12+500 đến Km 33).
 Đoạn 3 – HL2: sông Vàm Cỏ Đông, có chiều dài khoảng 4,3km
 Đoạn 4 – HL2: Kênh Thủ Thừa, có chiều dài khoảng 10,8km (từ Km 37+250 đến hết Km 48+000).
 Đoạn 5 – HL2: Sông Vàm Cỏ Tây, có chiều dài khoảng 5km.
 Đoạn 6 – HL2: Rạch Tranh – Kênh Nguyễn Văn Tiếp, có chiều dài khoảng 27 km (từ Km 53+000 đến
Km 80+000).
Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP)
Thiết kế cải tạo các hành lang đường thủy giai đoạn 2 và Giám sát thi công giai đoạn 1+2

Thuyết minh chung cầu đường nông thôn - NW9,NW10,NW12,NW13
Trang :

14
II.2.3
ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH HÀNH LANG 3
Khối lượng công tác khảo sát địa chất gồm khoan lấy mẫu thí nghiệm trong phòng và thí nghiệm cắt
cánh hiện trường:
 Hố khoan luồng 65 hố, có ký hiệu từ HKL-01 đến HKL-66, độ sâu khoan thay đổi từ 5m đến 7m.
 Hố khoan bờ 61 hố, có ký hiệu từ HKB-01 đến HKB-66, độ sâu khoan thay đổi từ 10m đến 15m.
 Số điểm cắt cánh tại địa tầng bùn sét là : 89 Điểm.
Các thành tạo địa chất của khu vực khảo sát là các trầm tích trẻ có tuổi Holocen, gồm các lớp đất và
thấu kính như sau:
 Lớp 1: Sét rất dẻo lẫn hữu cơ (OH) màu xám đen, xám xanh, trạng thái dẻo chảy đến chảy; lớp chiếm
phần lớn khối lượng địa tầng tuyến khảo sát và có thành phần chủ yếu là sét bột. Đây là lớp đất yếu
cần lưu ý trong công tác thiết kế, thi công và xây dựng công trình.
 Thấu kính 1b với thành phần sét rất dẻo lẫn hữu cơ (OH), trạng thái dẻo mềm thường phân bố ở
phần trên của lớp 1. Phần đầu tuyến, thấu kính có bề dày thay đổi từ 0.5m đến 2.5m, phần giữa và
cuối tuyến có bề dày trung bình 0,5m.
 Các thấu kính cát mịn gồm 1a (SC-SM) và 1c (SC) phân bố không phổ biến ở các phần đầu của tuyến.
 Lớp 2: Sét dẻo lẫn cát mịn (CL), trạng thái dẻo mềm gặp hạn chế ở một số hố khoan giữa tuyến
(đoạn 5).
 Mực dưới đất trong phạm vi tuyến khảo sát phân bố khoảng độ sâu 0.3m/0.5m tính từ mặt đất hiện
tại. Nước mặt và nước dưới đất đều có tính ăn mòn đối với bê tông và kim loại.
Theo chiều dài tuyến luồng, căn cứ phạm vi địa lý, địa mạo và kết quả khảo sát địa chất công trình, tuyến
khảo sát có thể chia thành 8 đoạn, chiều dài mỗi đoạn thay đổi khoảng từ 8km đến 24km như sau:
 Đoạn 1 – HL3: Rạch Đại Ngải và kênh Phú Hữu – Bãi Xàu (cửa Đại Ngải – cầu Tân Thạnh), có chiều
dài khoảng 13 km (từ Km 207 đến Km 220).
 Đoạn 2 – HL3: Kênh Phú Hữu – Bãi Xàu (cầu Tân Thạnh đến cầu Thạnh Lợi), có chiều dài khoảng 9
km (từ Km 220 đến Km 229).

 Đoạn 3 – HL3: Rạch Dừa Tho (cầu Tân Thạnh đến ngã ba rạch Như Gia – Ba Xuyên), có chiều dài
khoảng 8 km (km 229 đến km 237).
 Đoạn 4 – HL3: Rạch Ba Xuyên (từ rạch Dừa Tho đến ngã ba Cổ Cò), có chiều dài khoảng 9,5 km (từ
Km 237 đến Km 246.5).
 Đoạn 5 – HL3: Sông Cổ Cò (từ ngã ba Cổ Cò đến Vàm Lẻo), có chiều dài khoảng 17,5 km (từ Km
246.5 đến Km 264).
 Đoạn 6 – HL3: Kênh Bạc Liêu đi Vàm Lẻo (từ ngã ba Cổ Cò hướng về Bạc Liêu), có chiều dài khoảng
8.6 km (từ Km 264 đến Km 273).
 Đoạn 7 – HL3: Kênh Bạc Liêu đi Vàm Lẻo (tiếp theo qua thành phố Bạc Liêu đến Trà Kha), có chiều
dài khoảng 13,66 km (từ Km 273 đến km 286).
 Đoạn 8 – HL3: Kênh Bạc Liêu đi Cà Mau (từ Trà Kha đến Giá Rai), có chiều dài khoảng 24 km (từ Km
286 đến Km 310).
II.3
KH TƯNG – THY VĂN
II.3.1
ĐIỀU KIỆN KHÍ TƯỢNG
Tài liệu thu thập của Đài Khí tượng thủy văn Nam bộ cho thấy những đặc điểm chính về khí tượng tại
khu vực xây dựng như sau:
II.3.1.1 Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ trung bình cả năm là 27,1
o
C; cực đại 34,7
o
C, cực tiểu là 18,6
o
C;
Tháng nóng nhất là tháng 5 và tháng lạnh nhất là tháng 1. Giá trị nhiệt độ không khí trung bình cả năm
biến đổi không lớn ( từ 26,8
o
C đến 27,2

o
C). Nhiệt độ cực đại biến đổi từ 34,0
o
C đến 40,0
o
C và nhiệt độ
cực tiểu biến đổi từ 14,8
o
C đến 19,7
o
C. Trong một năm có ba thời kỳ :
Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP)
Thiết kế cải tạo các hành lang đường thủy giai đoạn 2 và Giám sát thi công giai đoạn 1+2
Thuyết minh chung cầu đường nông thôn - NW9,NW10,NW12,NW13
Trang :

15
 Từ tháng I đến tháng IV : Là thời kỳ nhiệt độ tăng nhanh. Nhiệt độ không khí trung bình tăng từ (25 ÷
26)oC lên (28 ÷ 29)oC.
 Từ tháng V đến tháng XI : Là thời kỳ nhiệt độ ít thay đổi. Nhiệt độ không khí trung bình giảm chậm từ
(28 ÷ 29)
o
C xuống (26 ÷ 27)
o
C.
 Từ tháng XI đến tháng I năm sau : Là thời kỳ nhiệt độ không khí giảm nhanh. Nhiệt độ không khí
trung bình giảm từ (26 ÷ 27)
o
C xuống (25 ÷ 26)
o

C.
II.3.1.2 Độ bay hơi từ mặt đất
Độ bay hơi trung bình cả năm là 1.000 ÷ 1.400 mm, lớn nhất trong năm là 1.414 mm . Trong các tháng
mùa khô, độ bay hơi đạt từ 91,8 ÷ 143,4mm và trong mùa mưa đạt từ 49,8 ÷ 90,9 mm.
II.3.1.3 Số giờ nắng trong năm
Trong các tháng mùa khô từ tháng 11 đến tháng 5 số giờ vượt quá 200 giờ/tháng. Các tháng ít nắng
nhất là tháng 6 và tháng 9 ứng với 2 cực đại của lượng mưa và lượng mây. Số giờ nắng trung bình
trong năm : 2551 giờ.
II.3.1.4 Độ ẩm không khí
Chế độ ẩm có liên quan mật thiết với chế độ mưa và chế độ gió tại khu vực. Tháng có độ ẩm trung bình cao
nhất là tháng V (31,1 mb), thấp nhất là tháng I (24,5 mb). Độ ẩm trung bình cả năm là 28,4 mb. Độ ẩm tương
đối nhỏ nhất là 21% (tháng II/1974) và lớn nhất 100% (vào mỗi tháng), độ ẩm trung bình đạt 78%.
II.3.1.5 Chế độ mưa
Cơ chế hoàn lưu gió mùa đã phân hóa mỗi năm ở đây thành hai mùa: Mùa mưa và mùa khô;, mùa khô
trùng với thời kỳ mùa gió mùa Đông - Bắc.
 Mùa mưa trùng với thời kỳ mùa gió mùa Tây – Nam, lượng mưa tập trung trên 90% tổng lượng mưa
trong năm. Tổng lượng mưa trung bình năm biến đổi từ 1.455 ÷ 2.007mm. Lượng mưa cực đại cả
năm 2.709mm và cực tiểu là 638mm. Trong mùa mưa, hai đỉnh mưa thường xảy ra vào tháng VI và
tháng X (tháng X lượng mưa cao hơn tháng VI).
 Tháng VII, cuối tháng VIII và đầu tháng IX là những thời kỳ có xác suất xảy ra các đợt ít mưa cao
nhất ( hạn hán ); tháng VII thường hạn nặng hơn.
 Trong mùa mưa thường có từ 90 ÷ 130 ngày mưa, trung bình mỗi tháng đều có trên 15 ngày mưa.
 Mùa khô bắt đầu từ tháng XI hoặc tháng XII và kéo dài đến tháng IV năm sau.
II.3.1.6 Chế độ gió
Khu vực xây dựng nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, mùa khô chịu sự chi phối chủ yếu của gió mùa
Đông Bắc và mùa mưa chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. Tầm nhìn xa khá tốt, đạt đến 20km
(riêng tháng 12 có thể giảm đến 5km).
Trong năm có hai mùa gió :
 Mùa khô bắt đầu từ tháng XI và kéo dài cho đến tháng IV năm sau với hướng gió chính là hướng
Đông chiếm chủ yếu ( thông thường đến 70% ).

 Mùa mưa bắt đầu từ tháng VI và kết thúc vào tháng IX với hai hướng gió thịnh hành là Tây và Tây
nam. Tần suất hai hướng này gộp lại thường chiếm tới 70- 80%.
 Tháng V và tháng X là những thời kỳ giao thời giữa hai mùa gió nói trên.
II.3.1.7 Giông bão
Là khu vực được thống kê xuất kiện nhiều cơn giông (trung bình 243 giờ giông/năm và 110 ngày có
giông/năm), các cơn giông thường xuất hiện vào đầu mùa mưa; trong cơn giông gió đạt cấp 7 – 8;
Bão ít xuất hiện tại khu vực, từ năm 1911 đến 2009 xuất hiện 10 cơn bãi đổ bộ vào khu vực nam bộ.
Cường độ bão thường nhỏ, dưới cấp 11. thời gian xuất hiện bão thường vào các tháng 10 – 11.
II.3.1.8 Thủy triều
Hai hành lang đều chịu ảnh hưởng của thủy triều từ Biển Đông, chế độ bán nhật triều; Đồng thời cũng
chịu tác động của lũ từ Sông Mekong, nhưng hành lang 3 chịu ảnh hưởng không đáng kể.
Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP)
Thiết kế cải tạo các hành lang đường thủy giai đoạn 2 và Giám sát thi công giai đoạn 1+2
Thuyết minh chung cầu đường nông thôn - NW9,NW10,NW12,NW13
Trang :

16
Hành lang 2: chịu ảnh hưởng triều qua hệ thống sông: Sông Sài Gòn; Sông Vàm Cỏ; Sông Tiền. Các
sông này có biên độ triều trung bình tại cửa biển khoảng 3,0 – 3,5 m trong kỳ thủy triều lớn. Biên độ
triều lớn nhất đạt trên 4,0 m.
 Tại Tân Châu (cách cửa biển 220 km) biên độ triều thường từ 5 cm (mùa lũ) đến 100 cm (mùa cạn).
 Tại Mỹ Tho(cách biển 49km), biên độ lớn nhất vào kỳ triều cao là 3,50m và vào kỳ triều kém là 1,50
m.
 Biên độ mực nước triều lớn nhất trung bình tại Mỹ Thuận khoảng 1,80 – 1,90 m;
 Vào mùa lũ, ảnh hưởng của thủy triều tại khu vực xa Sông Tiền không còn nữa nhất là khi có lũ lớn,
như tại Huyện Tân Phước và ở phần cực Bắc của các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành.
Hành lang 3 Chịu ảnh hưởng mạnh của chế độ bán nhật triều biển Đông. Triều truyền vào tuyến từ các
cửa sông Trần Đề, sông Mỹ Thanh, cửa sông Gành Hào và qua các kênh Hộ Phòng; Cái Cùng; Nhà
Mát v.v… Đầu tuyến giáp Sông Trần Đề có biên độ triều lớn hơn cuối tuyến ảnh hưởng triều từ Gành
Hào và qua các kênh Hộ Phòng; Cái Cùng;

Về mùa lũ tại phía đầu tuyến có ảnh hưởng của lũ sông Mêkông, nhưng ảnh hưởng của lũ không đáng
kể so với ảnh hưởng của thủy triều.
II.3.1.9 Lũ lụt theo mùa
Mùa lụt thường xuất hiện từ cuối tháng 6 kéo dài cho đến cuối tháng 12 và được chia ra ba giai đoạn.
Trong giai đoạn 1, từ tháng 7 đến tháng 8, nước lụt chảy vào các kênh và mương rạch thiên nhiên vùng
Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên. Cao điểm lũ lụt xảy ra trong giai đoạn 2 khi mực nước sông
Tiền ở Tân Châu cao hơn 4.2 m, và mực nước sông Hậu ở Châu Đốc cao hơn 3.5 m. Giai đoạn 3 khi
mực nước hạ thấp dần cho đến cuối tháng 12.
Nước dâng cao từ từ, khoảng 10 – 15 cm/ngày. Dòng nước lụt cũng chảy chậm, khoảng 60 –70
km/ngày. Khi gặp thủy triều dâng, dòng lụt càng chậm hơn nữa. Phạm vi ngập lụt như hình sau
Hành lang 2 có khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp của lũ sẽ kéo dài từ Bình chánh (kênh Chợ Đệm) về
cuối tuyến tại Kiên Giang (Kênh Tám ngàn).
Hành lang 3 cũng ảnh hưởng lũ nhưng không đáng kể do nằm xa vùng gập lụt và các nhánh sông kênh
nối với đồng bằng khu vực Hậu Giang, Cần Thơ có hệ thống ngăn mặn.
II.3.2
MỰC NƯỚC
Do đồng thời chịu ảnh hưởng thủy triều và lũ, mực nước trên các hành lang cũng thay đổi phức tạp,
nhất là đoạn từ Kênh Chợ Đệm đến cuối tuyến hành lang 2. Trong phạm vi từ Rạch Chanh hướng về
Đồng Tháp Mười có nhiều công trình ngăn mặn, đặc biệt là Cống Rạch Chanh làm cho mực nước trong
tuyến kênh này thay đổi rất phức tạp.
Để có thể xác định mực nước theo tần xuất giờ phục vụ bài toán vận tải. Công tác khảo sát thủy văn đã
thực hiện quan trắc đồng thời 21 trạm đo mực nước trên 2 hành lang trong 16 ngày liên tục. Trong đó,
tại Rạch Chanh thực hiện quan trắc mực nước thượng lưu và hạ lưu cống, đo trong thời gian quan trắc
thuộc mùa khô (tháng 5/2010) cửa cống Rạch Chanh đóng để ngăn mặn.
Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP)
Thiết kế cải tạo các hành lang đường thủy giai đoạn 2 và Giám sát thi công giai đoạn 1+2
Thuyết minh chung cầu đường nông thôn - NW9,NW10,NW12,NW13
Trang :

17


Hình II-1: Sơ đồ bố trí các trạm đọc mực nước - tuyến hành lang 2
: Ký hiệu vị trí đặt trạm đo mực nước;  : Ký hiệu vị trí trạm quan trắc thủy văn cơ bản.
Kết hợp với tài liệu thủy văn tại các trạm cơ bản, tính tương quan về các trạm quan trắc. Mực nước
tương ứng với tần suất giờ của 10 năm tại vị trí quan trắc trên hành lang 2 như bản sau:
Bảng II.1: Tần suất mực nước giờ - (2000 – 2009) trên hành lang 2
Tần suất (%)
1
5
95
98
100
Km
TV1
Cạn
150
135
-100
-130
-200
Km0+00

162
150
-93
-120
-180
TV2
Cạn
150

136
-95
-120
-190
Km04+00

161
150
-88
-113
-180
TV3
Cạn
152
136
-78
-99
-150
Km10+00

174
160
-53
-80
-140
TV4
Cạn
146
130
-68

-88
-140
Km18+00

169
153
-45
-70
-130
Bến lức
Cạn(hiệu chỉnh)
143
128
-68
-87
-140
Km32+00
Lũ (hiệu chỉnh)
165
150
-46
-70
-130
TV5
Cạn
145
129
-60
-79
-120

Km37+00

168
152
-25
-50
-100
TV6
Cạn
130
118
-45
-62
-110
Km47+00

153
138
-17
-35
-90
TV7
Cạn
132
118
-61
-80
-120
Km51+00


157
140
-30
-52
-110
Rạch Chanh
Cạn
100
88
40
33
0
Km51+300

157
140
-30
-65
-110
TV8
Cạn
78
68
21
15
-20
Km62+00

193
172

-16
-35
-87
TV9
Cạn
69
57
2
-5
-40
Km73+00

211
188
5
-11
-53
TV10
Cạn
58
45
-19
-27
-40
Km81+00

229
203
24
13

-20

Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP)
Thiết kế cải tạo các hành lang đường thủy giai đoạn 2 và Giám sát thi công giai đoạn 1+2
Thuyết minh chung cầu đường nông thôn - NW9,NW10,NW12,NW13
Trang :

18

Hình II-2: Sơ đồ bố trí các trạm đọc mục nước dọc tuyến hành lang 3
: Ký hiệu vị trí đặt trạm đo mực nước;  : Ký hiệu vị trí trạm quan trắc thủy văn cơ bản.
Kết hợp với tài liệu thủy văn tại các trạm cơ bản, tính tương quan về các trạm quan trắc. Mực nước
tương ứng với tần suất giờ của 10 năm tại vị trí quan trắc trên hành lang 3 như bản sau:
Bảng II.2: Tần suất mực nước giờ - (2000 – 2009) trên hành lang 3
TT
Tần suất
(%)
Đại Ngải
TV11
TV12
TV13
TV14
TV15
TV16
TV17
TV18
TV19
TV20
1
1

160
173
150
150
165
172
150
143
130
150
162
2
5
133
148
129
128
141
150
128
125
116
134
142
20
95
-130
-108
-75
-74

-82
-88
-63
-53
-18
-29
-93
21
98
-150
-130
-92
-90
-100
-107
-78
-68
-29
-41
-112
22
100
-200
-180
-130
-130
-140
-140
-120
-120

-60
-70
-160
Lý trình (Km)
Km207
Km211
Km216
Km229
Km238
Km249
Km260
Km269
Km286
Km302
Km310
Ghi chú: Cao độ mực nước: Hệ cao độ Nhà nước;
Chi tiết số liệu quan trc, tính toán mực nước trình bày trong báo cáo khảo sát thủy văn do Công ty
TNHH Tư vấn và XDCT thủy bộ Hồng Hưng phối hợp cùng Phân Viện khí tượng Thủy Văn Phía Nam
thực hiện trong thời gian từ thánh 4/2010 – 7/2010.
Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP)
Thiết kế cải tạo các hành lang đường thủy giai đoạn 2 và Giám sát thi công giai đoạn 1+2
Thuyết minh chung cầu đường nông thôn - NW9,NW10,NW12,NW13
Trang :

19
III. HIỆN TRẠNG CẦU ĐƯỜNG DÂN SINH PHẢI PHÁ DỠ VÀ QUY MÔ
XÂY DỰNG THAY THẾ
III.1
HIỆN TRẠNG ĐƯỜNG DÂN SINH PHẢI PHÁ DỠ, GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TẠI HÀNH LANG SỐ 2
Bảng III.1: Hiện trạng đường dân sinh phải phá dỡ, giải phóng mặt bằng tại hành lang số 2.

TT
Lý Trình
Địa danh
Chiều dài
đường (m)
Chiều rộng
đường (m)
Cao trình
tim đường
Kết cấu
hiện trạng
Ký hiệu
NW9 hành lang 2
Kênh Thủ Thừa
594.54




1
Từ km42+425
đến km42+475
Tân Thành-Thủ Thừa-Long An
68.29
1,5÷2,0
+1,8 ÷ +2,4
Đường đất
DDS1
2
Từ km42+650

đến km42+850
Tân Thành-Thủ Thừa-Long An
203.75
1,5÷2,0
+1,8 ÷ +2,4
Đường đất
DDS2
3
Từ km42+925
đến km43+275
Tân Thành-Thủ Thừa-Long An
322.5
1,5÷2,0
+1,8 ÷ +2,4
Đường đất
DDS3
NW10 hành lang 2
Kênh Nguyễn Văn Tiếp
9617.38




1
Từ km58+265
đến km58+822
Hưng Thạnh-Tân Phước-Tiền
Giang
557
1,2÷1,8

+1,6 ÷ +3,1
Đường đất
DDS4
2
Từ km58+862
đến km59+749
Hưng Thạnh-Tân Phước-Tiền
Giang
887
1,2÷1,8
+1,6 ÷ +3,1
Đường đất
DDS5
3
Từ km59+975
đến km60+939
Hưng Thạnh-Tân Phước-Tiền
Giang
964.47
1,2÷1,8
+1,6 ÷ +3,1
Đường đất
DDS6
4
Từ km60+987
đến km64+344
Hưng Thạnh-Tân Phước-Tiền
Giang
3357.00
1,2÷1,8

+1,6 ÷ +3,1
Đường đất
DDS7
5
Từ km64+406
đến km65+411
Hưng Thạnh-Tân Phước-Tiền
Giang
1005.26
1,2÷1,8
+1,6 ÷ +3,1
Đường đất
DDS8
6
Từ km65+425
đến km66+728
Tân lập-Tân Phước-Tiền Giang
1303.42
1,2÷1,8
+1,6 ÷ +3,1
Đường đất
DDS9
7
Từ km67+125
đến km67+782
Phước lập-Tân Phước-Tiền
Giang
657
1,2÷1,8
+1,6 ÷ +3,1

Đường đất
DDS10
8
Từ km67+815
đến km68+631
Phước lập-Tân Phước-Tiền
Giang
816.24
1,2÷1,8
+1,6 ÷ +3,1
Đường đất
DDS11
9
Từ km72+325
đến km72+395
Mỹ Phước-Tân Phước-Tiền
Giang
70
1,2÷1,8
+1,6 ÷ +3,1
Đường đất
DDS12
 Đoạn đường dân sinh DDS1÷DDS3 nằm ở bờ Bắc tuyến kênh Thủ Thừa. Kết cấu mặt đường bằng
đất, bề rộng đường khoảng (1,5÷2,0) m, độ dốc đường thay đổi không đáng kể. Phương tiện đi lại
trên đường chủ yếu xe máy và người đi bộ. Đoạn đường này không có tác dụng để ngăn triều hoặc
ngăn lũ.
 Đoạn đường dân sinh DDS4÷DDS12 nằm ở bờ Nam tuyến kênh Nguyễn Văn Tiếp. Kết cấu mặt
đường bằng đất, bề rộng đường khoảng (1,2÷1,8) m, độ dốc đường thay đổi không đáng kể. Phương
tiện đi lại trên đường chủ yếu xe máy và người đi bộ… Đường dân sinh này được xây dựng trên đỉnh
đê ngăn lũ khu vực Nam kênh Nguyễn Văn Tiếp. Đê được xây dựng bằng đất tại địa phương.

III.2
HIỆN TRẠNG CẦU DÂN SINH PHẢI PHÁ DỠ, GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TẠI HÀNH LANG SỐ 2
Trong hành lang 2 tổng số cầu nông thôn bị phá dỡ là 02 cái thuộc Gói thầu NW10. Cầu số 17(Cầu
cống tượng) nằm ở vị trí Km58+850 thuộc xã Hưng Thạnh, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Cầu số
18(cầu Xáng Đòn) nằm ở vị trí Km64+355 thuộc xã Hưng Thạnh, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang.
 Cầu số 17 và 18 có kết cấu dạng mặt cầu bằng gỗ trên dầm sắt (I) được gác lên mố, trụ BTCT. Mỗi
mố, trụ được gia cố bởi 3 cọc vuông BTCT.
 Cầu dài 16m gồm có 3 nhịp có kích thước là 4m + [8m] + 4m, được bắc qua kênh Xáng Đòn có bề
rộng kênh là 15m. Tĩnh không cầu 1,5m. Chủ yếu sử dụng cho giao thông đường bộ. Với lưu thông
thuỷ cho những tàu, bè nhỏ ở địa phương qua lại.
Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP)
Thiết kế cải tạo các hành lang đường thủy giai đoạn 2 và Giám sát thi công giai đoạn 1+2
Thuyết minh chung cầu đường nông thôn - NW9,NW10,NW12,NW13
Trang :

20

Hình III-1: Cầu số 18 - Cầu Xáng Đòn
III.3
HIỆN TRẠNG ĐƯỜNG DÂN SINH PHẢI PHÁ DỠ, GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TẠI HÀNH LANG SỐ 3
Bảng III.2: Hiện trạng đường dân sinh phải phá dỡ, giải phóng mặt bằng tại hành lang số 3.
TT
Lý Trình
Địa danh
Chiều dài
đường (m)
Chiều rộng
đường (m)
Cao trình
tim đường

Kết cấu
hiện trạng

hiệu
NW12 hành lang 3
Kênh Bạc Liêu –Cà Mau
3,823.00




1
Từ km285+375
đến km285+513
Phường 2-Thành Phố
Bạc Liêu-Tỉnh Bạc Liêu
138.00
1,8÷2,5
+1,6 ÷ +2,0
Cấp phối đá dăm
DDS1
2
Từ km285+627
đến km287+129
Phường 8-Thành Phố
Bạc Liêu-Tỉnh Bạc Liêu
1502
1,8÷2,5
+1,6 ÷ +2,0
Cấp phối đá dăm

DDS2
3
Từ km287+475
đến km287+492
Phường 8-Thành Phố
Bạc Liêu-Tỉnh Bạc Liêu
17
1,8÷2,5
+1,6 ÷ +2,0
Cấp phối đá dăm
DDS3
4
Từ km287+570
đến km287+735
Phường 8-Thành Phố
Bạc Liêu-Tỉnh Bạc Liêu
165
1,8÷2,0
+1,6 ÷ +2,0
Cấp phối đá dăm
DDS4
5
Từ km287+809
đến km288+878
Phường 8-Thành Phố
Bạc Liêu-Tỉnh Bạc Liêu
1,069.00
1,8÷2,0
+1,6 ÷ +2,0
Cấp phối đá dăm

DDS5
6
Từ km288+950
đến km289+882
Phường 8-Thành Phố
Bạc Liêu-Tỉnh Bạc Liêu
932.00
1,8÷2,0
+1,6 ÷ +2,0
Cấp phối đá dăm
DDS6
NW13 hành lang 3
Kênh Bạc Liêu –Cà Mau
8,380.00




1
Từ km290+000
đến km290+044
Xã Long Thành-Huyện
Vĩnh Lợi-Tỉnh Bạc Liêu
44
1,8÷2,0
+1,6 ÷ +2,0
Cấp phối đá dăm
DDS7
2
Từ km290+200

đến km291+096
Xã Long Thành-Huyện
Vĩnh Lợi-Tỉnh Bạc Liêu
896.00
1,8÷2,0
+1,5 ÷ +2,0
Cấp phối đá dăm
DDS8
3
Từ km291+159
đến km292+375
Xã Long Thành-Huyện
Vĩnh Lợi-Tỉnh Bạc Liêu
1,216.00
1,8÷2,0
+1,5 ÷ +2,0
Cấp phối đá dăm
DDS9
4
Từ km292+489
đến km293+535
Xã Long Thành-Huyện
Vĩnh Lợi-Tỉnh Bạc Liêu
1,046.00
1,8÷2,0
+1,5 ÷ +2,0
Cấp phối đá dăm
DDS10
5
Từ km293+750

đến km294+285
TT Hoà Bình-Huyện Vĩnh
Lợi-Tỉnh Bạc Liêu
535.00
1,8÷2,0
+1,5 ÷ +2,0
Bê tông nhựa
DDS11
6
Từ km294+335
đến km294+514
TT Hoà Bình-Huyện Vĩnh
Lợi-Tỉnh Bạc Liêu
179.00
1,8÷2,0
+1,5 ÷ +2,0
Bê tông nhựa
DDS12
Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP)
Thiết kế cải tạo các hành lang đường thủy giai đoạn 2 và Giám sát thi công giai đoạn 1+2
Thuyết minh chung cầu đường nông thôn - NW9,NW10,NW12,NW13
Trang :

21
TT
Lý Trình
Địa danh
Chiều dài
đường (m)
Chiều rộng

đường (m)
Cao trình
tim đường
Kết cấu
hiện trạng

hiệu
7
Từ km294+566
đến km294+880
TT Hoà Bình-Huyện Vĩnh
Lợi-Tỉnh Bạc Liêu
314.00
1,8÷2,0
+1,5 ÷ +2,0
Bê tông nhựa
DDS13
8
Từ km294+995
đến km295+467
TT Hoà Bình-Huyện Vĩnh
Lợi-Tỉnh Bạc Liêu
472.00
1,8÷2,0
+1,5 ÷ +2,0
Bê tông nhựa
DDS14
9
Từ km295+542
đến km295+685

TT Hoà Bình-Huyện Vĩnh
Lợi-Tỉnh Bạc Liêu
143.00
1,8÷2,0
+1,5 ÷ +2,0
Bê tông nhựa
DDS15
10
Từ km295+736
đến km296+415
TT Hoà Bình-Huyện Vĩnh
Lợi-Tỉnh Bạc Liêu
679.00
1,8÷2,0
+1,5 ÷ +2,0
Bê tông nhựa
DDS16
11
Từ km297+050
đến km298+028
TT Hoà Bình-Huyện Vĩnh
Lợi-Tỉnh Bạc Liêu
978.00
1,8÷2,0
+1,5 ÷ +2,0
Bê tông nhựa
DDS17
12
Từ km298+142
đến km298+690

Xã Vĩnh Mỹ A-Huyện
Vĩnh Lợi-Tỉnh Bạc Liêu
548.00
1,8÷2,0
+1,5 ÷ +2,0
Bê tông nhựa
DDS18
13
Từ km299+010
đến km299+200
Xã Vĩnh Mỹ A-Huyện
Vĩnh Lợi-Tỉnh Bạc Liêu
190
1,8÷2,0
+1,5 ÷ +2,0
Bê tông nhựa
DDS19
14
Từ km299+475
đến km300+110
Xã Vĩnh Mỹ A-Huyện
Vĩnh Lợi-Tỉnh Bạc Liêu
635
1,8÷2,0
+1,5 ÷ +2,0
Bê tông nhựa
DDS20
15
Từ km300+180
đến km300+269

Xã Vĩnh Mỹ A-Huyện
Vĩnh Lợi-Tỉnh Bạc Liêu
89
1,8÷2,0
+1,5 ÷ +2,0
Bê tông nhựa
DDS21
16
Từ km300+275
đến km300+605
Xã Vĩnh Mỹ A-Huyện
Vĩnh Lợi-Tỉnh Bạc Liêu
330
1,8÷2,0
+1,5 ÷ +2,0
Bê tông nhựa
DDS22
17
Từ km300+875
đến km300+961
Xã Vĩnh Mỹ A-Huyện
Vĩnh Lợi-Tỉnh Bạc Liêu
86
1,8÷2,0
+1,5 ÷ +2,0
Bê tông nhựa
DDS23
 Đoạn đường dân sinh DDS1÷DDS10 nằm ở bờ Nam tuyến kênh Bạc Liêu – Cà Mau. Kết cấu mặt
đường bằng cấp phối đá dăm, bề rộng đường khoảng 1,8m đến 2,5m, độ dốc đường thay đổi không
đáng kế. Phương tiện đi lại trên đường chủ yếu xe máy và người đi bộ.

 Đoạn đường dân sinh DDS11÷DDS23 nằm ở bờ Nam tuyến kênh Bạc Liêu – Cà Mau. Kết cấu mặt
đường bằng bê tông nhựa, bề rộng đường khoảng 1,8m đến 2,0m, độ dốc đường thay đổi không
đáng kế. Phương tiện đi lại trên đường chủ yếu xe máy và người đi bộ.
III.4
HIỆN TRẠNG CẦU DÂN SINH PHẢI PHÁ DỠ, GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TẠI HÀNH LANG SỐ 3
Trong hành lang 3 tổng số cầu nông thôn bị phá dỡ là 16 cái. Trong đó có 4 cầu thuộc Gói thầu NW12
và 11 cầu thuộc Gói thầu NW13. Tên, lý trình, vị trí cầu được thể hiện trong bảng sau.
Bảng III.3: Thống kê số lượng cầu phá dỡ
Gói
thầu
No.
Ký Hiệu
Cầu
Tên cầu
Lý trình
Vị trí xây dựng
NW12
1
Cầu số 1
Cầu Công Xi Rựu
Km285+575
Phường 2 , TX Bạc Liêu,Tỉnh Bạc Liêu
2
Cầu số 2
Cầu Khám Tám
Km287+525
Phường 8,TX Bạc Liêu, Tỉnh Bạc Liêu
3
Cầu số 3
Cầu Ông/Bà Trang Thuỷ

Km287+775
Phường 8, TX Bạc Liêu, Tỉnh Bạc Liêu
4
Cầu số 4
Cầu Trà Kha
Km288+900
Tra Kha B, Phường 8,TX Bạc Liêu, Tỉnh Bạc Liêu
5
Cầu số 5
Cầu Dần Xây 02
Km289+950
Xã Long Thành , huyện Vĩnh Lợi, Tỉnh Bạc Liêu
NW13
1
Cầu số 6
Cầu vòm Huỳnh Công Bằng
Km291+100
Phuoc Thanh 2, Xã Long Thành , huyện Vĩnh Lợi,
Tỉnh Bạc Liêu
2
Cầu số 7
Cầu vòm Nguyễn Thành Ký
Km292+425
Cái Tràm A2, Xã Long Thành , huyện Vĩnh Lợi,
Tỉnh Bạc Liêu
3
Cầu số 8
Cầu Cái tràm 02
Km293+575
Xã Long Thành , huyện Vĩnh Lợi, Tỉnh Bạc Liêu

4
Cầu số 9
Cầu Ông Lực
Km294+300
Cái Tràm B, Thị xã Hoà Bình , huyện Vĩnh Lợi,
Tỉnh Bạc Liêu
Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP)
Thiết kế cải tạo các hành lang đường thủy giai đoạn 2 và Giám sát thi công giai đoạn 1+2
Thuyết minh chung cầu đường nông thôn - NW9,NW10,NW12,NW13
Trang :

22
Gói
thầu
No.
Ký Hiệu
Cầu
Tên cầu
Lý trình
Vị trí xây dựng
5
Cầu số 10
Cầu Sơn Tranh
Km294+525
Cái Tràm B1, Thị xã Hoà Bình , huyện Vĩnh Lợi,
Tỉnh Bạc Liêu
6
Cầu số 11
Cầu Quốc Trưởng
Km294+925

Cái Tràm B, Thị xã Hoà Bình , huyện Vĩnh Lợi,
Tỉnh Bạc Liêu
7
Cầu số 12
Cầu Bà Vân
Km295+500
Cái Tràm B, Thị xã Hoà Bình , huyện Vĩnh Lợi,
Tỉnh Bạc Liêu
8
Cầu số 13
Cầu Sơn Lâm
Km295+700
Cái Tràm B, Thị xã Hoà Bình , huyện Vĩnh Lợi,
Tỉnh Bạc Liêu
9
Cầu số 14
Cầu Kênh Sáu
Km298+100
Xã Vĩnh Mỹ A ,huyện Vĩnh Lợi, Tỉnh Bạc Liêu
10
Cầu số 15
Cầu Năm Nghi
Km298+975
Xã Vĩnh Mỹ A ,huyện Vĩnh Lợi, Tỉnh Bạc Liêu
11
Cầu số 16
Cầu Hai Trãi
Km300+125
Xã Vĩnh Mỹ A ,huyện Vĩnh Lợi, Tỉnh Bạc Liêu
III.4.1

HIỆN TRNG CẦU SỐ 1 THUỘC GÓI THẦU NW12 HÀNH LANG SỐ 3
Tên cầu là Công Xi Rựu, có kết cấu dạng mặt cầu bằng gỗ trên dầm sắt (I) được gác lên mố, trụ BTCT.
Mỗi mố, trụ được gia cố bằng cọc vuông BTCT.
Cầu dài 10m gồm có 1 nhịp kích thước là: 10m, bề rộng cầu 1,6m, được bắt qua rạch có bề rộng là 6m.
Cầu chỉ sử dụng lưu thông đường bộ qua rạch thoát nước. Không sử dụng cho phương tiện giao thông
thuỷ.

Hình III-2: Cầu số 1 - Cầu Công Xi Rựu
III.4.2
HIỆN TRNG CẦU SỐ 2 THUỘC GÓI THẦU NW12 HÀNH LANG SỐ 3
Tên cầu là Cầu Khám Tám, có kết cấu dạng mặt cầu bằng bản BTCT trên dầm BTCT được gác lên mố,
trụ BTCT. Mỗi mố, trụ được gia cố bằng cọc vuông BTCT.
Cầu dài 19m gồm có 5 nhịp kích thước là: 3m + 4m + [5m] + 4m + 3m, bề rộng cầu 2,4m, được bắt qua
kênh có bề rộng là 16m. Tĩnh không cầu 1,5m. Chủ yếu sử dụng cho giao thông đường bộ qua lại. Với
lưu thông thuỷ cho những tàu, bè nhỏ ở địa phương qua lại.
Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP)
Thiết kế cải tạo các hành lang đường thủy giai đoạn 2 và Giám sát thi công giai đoạn 1+2
Thuyết minh chung cầu đường nông thôn - NW9,NW10,NW12,NW13
Trang :

23

Hình III-3: Cầu số 2 - Cầu Khám Tám
III.4.3
HIỆN TRNG CẦU SỐ 3 THUỘC GÓI THẦU NW12 HÀNH LANG SỐ 3
Tên cầu là Cầu Ông/Bà Trang Thuỷ, có kết cấu dạng mặt cầu bằng bản BTCT trên dầm BTCT được
gác lên mố, trụ BTCT. Mỗi mố, trụ được gia cố bằng 3 cọc vuông BTCT.
Cầu dài 14m gồm có 3 nhịp kích thước là: 5m + [4m] + 5m, bề rộng cầu là 2m, được bắt qua kênh
Giong Tra có bề rộng là 7m. Tĩnh không cầu 1,5m. Chủ yếu sử dụng cho giao thông đường bộ qua lại.
Với lưu thông thuỷ cho những tàu, bè nhỏ ở địa phương qua lại.


Hình III-4: Cầu số 3 - Cầu Ông/Bà Trang Thuỷ
III.4.4
HIỆN TRNG CẦU SỐ 4 THUỘC GÓI THẦU NW12 HÀNH LANG SỐ 3

Tên cầu là Cầu Trà Kha, có kết cấu dạng mặt cầu bằng bản BTCT trên dầm BTCT được gác lên mố, trụ
BTCT. Mỗi mố, trụ được gia cố bằng 2 cọc vuông BTCT.
Cầu dài 15m gồm có 3 nhịp kích thước là: 5m + [5m] + 5m, bề rộng cầu là 2,1m, được bắt qua kênh có
bề rộng là 11m. Tĩnh không cầu 1,5m. Chủ yếu sử dụng cho giao thông đường bộ qua lại. Với lưu thông
thuỷ cho những tàu,bè nhỏ ở địa phương qua lại.
Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP)
Thiết kế cải tạo các hành lang đường thủy giai đoạn 2 và Giám sát thi công giai đoạn 1+2
Thuyết minh chung cầu đường nông thôn - NW9,NW10,NW12,NW13
Trang :

24

Hình III-5: Cầu số 4 - Cầu Trà Kha
III.4.5
HIỆN TRNG CẦU SỐ 5 THUỘC GÓI THẦU NW12 HÀNH LANG SỐ 3
Tên cầu là Dần Xây 02, có kết cấu dạng mặt cầu bằng gỗ trên dầm sắt được gác lên mố, trụ BTCT. Mỗi
mố, trụ được gia cố bằng cọc vuông BTCT.
Cầu dài 29m gồm có 03 nhịp kích thước là: 9m+11m+9m, bề rộng cầu 1,5m, được bắt qua rạch có bề
rộng là 24m. Tĩnh không cầu 1,5m. Chủ yếu sử dụng cho giao thông đường bộ qua lại. Với lưu thông
thuỷ cho những tàu bè nhỏ ở địa phương qua lại.

Hình III-6: Cầu số 5 - Cầu Dần Xây 02
Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đồng bằng sông Cửu Long (MDTIDP)
Thiết kế cải tạo các hành lang đường thủy giai đoạn 2 và Giám sát thi công giai đoạn 1+2
Thuyết minh chung cầu đường nông thôn - NW9,NW10,NW12,NW13

Trang :

25
III.4.6
HIỆN TRNG CẦU SỐ 6 THUỘC GÓI THẦU NW13 HÀNH LANG SỐ 3
Tên cầu là Cầu Vòm Huỳnh Công bằng, có kết cấu dạng mặt cầu bằng bản BTCT trên khung kết cấu
thép và được gác lên mố. Mố được gia cố bằng cọc vuông BTCT.
Cầu dài 25m gồm có 1 nhịp kích thước là: 25m, bề rộng cầu là 1,8m, được bắt qua kênh Ong Can có
bề rộng là 20m. Tĩnh không cầu 3,0m. Chủ yếu sử dụng cho giao thông đường bộ qua lại. Với lưu thông
thuỷ cho những tàu, bè nhỏ ở địa phương qua lại.

Hình III-7: Cầu số 6 - Cầu Vòm Huỳnh Công Bằng
III.4.7
HIỆN TRNG CẦU SỐ 7 THUỘC GÓI THẦU NW13 HÀNH LANG SỐ 3.
Tên cầu là Cầu Vòm Nguyễn Thành Ký, có kết cấu dạng mặt cầu bằng bản BTCT trên khung kết cấu
thép và được gác lên mố. Mố được gia cố bằng cọc vuông BTCT.
Cầu dài 25m gồm có 1 nhịp kích thước là: 25m, bề rộng cầu là 1,8m, được bắt qua kênh Long Ha có bề
rộng là 20m. Tĩnh không cầu 3,3m. Chủ yếu sử dụng cho giao thông đường bộ qua lại. Với lưu thông
thuỷ cho những tàu, bè nhỏ ở địa phương qua lại.

Hình III-8: Cầu số 7 - Cầu Vòm Nguyễn Thành Ký

×