Trờng THCS Tân Hơng - Tự chọn Ngữ văn 9 - Năm học 2010- 2011
học kì I.
Tuần 1 .
Ngày dạy: Thứ 4 ngày 25/8/10
Tiết 1
:
Thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức: HS nắm vững những kiến thức về văn bản thuyết minh, các
kiểu văn bản thuyết minh thờng gặp, cách viết, xây dựng bố cục.
2. Về kĩ năng: Hs phát hiện đợc các ph
2
thuyết minh trong 1 số đoạn văn cụ
thể.
3. Về thái độ: Có ý thức vận dụng các ph
2
thuyết minh vào làm bài.
B. Chuẩn bị:
- GV: giáo án.
- HS: Vở ghi.
C. Tiến trình hoạt động:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
? Thế nào là văn bản thuyết minh?
I. Lí thuyết :
1. khái niệm:
- Là kiểu vb thông dụng trong mọi lĩnh
vực đ.s nhằm c
2
cho ng đọc, ng nghe tri
thức về đ
2
, t.chất, n.nhân của các sv, h.t
trong đ.s xh, t.nhiên bằng ph
2
tr.bày,
g.thiệu, gt .
2. Các phơng pháp thuyết minh:
Giáo viên : Nguyễn Phơng Loan
1
Trờng THCS Tân Hơng - Tự chọn Ngữ văn 9 - Năm học 2010- 2011
? Nêu các phơng pháp thuyết minh?
? Nhắc lại các dạng bài văn thuyết
minh?
- Phơng pháp nêu định nghĩa, gt.
- Phơng pháp liệt kê.
- Phơng pháp nêu ví dụ.
- Phơng pháp dùng số liệu.
- Phơng pháp so sánh.
- Phơng pháp phân loại, phân tích.
3. Các dạng bài văn thuyết minh:
II. Luyện tập : Cho các đoạn văn sau:
- Đoạn 1
: Theo sử sách, tết
t
rung thu đã có cách đây ít nhất 2000 năm. Từ
thời cổ xa, các vị vua chúa có tục lệ tế mặt trời vào mùa xuân, tế mặt trăng vào
mùa thu. Theo âm lịch, ngày 15/8 là chính giữa mùa thu đợc coi là ngày lành để
làm lễ tế thần mặt trăng.
ở
nớc ta và 1 số nớc
châu á
khác, ngày 15/8 âm lịch
hàng năm đợc lấy làm ngày tết trung thu.
- Đoạn 2: Trong đêm 15/8 âm lịch hàng năm khi trăng rằm toả sáng lễ tế
thần mặt trăng bắt đầu. Trên bàn thờ có hoa quả, có bánh hình mặt trăng còn gọi
là bánh đoàn viên, bởi lẽ trong dịp này, cả gia đình có dịp đoàn tụ để cùng ăn
bánh và cùng thởng thức ánh trăng thu trong trẻo và bầu không khí ấm áp của đêm
rằm đến với mọi nhà.
- Đoạn 3: Trẻ em rất thích ăn bánh trung thu, xem múa lân và rớc đèn kéo
quân. Từ đó tết trung thu nghiễm nhiên là tết của các em.
- Đoạn 4: Đêm trung thu, các em rớc đèn kéo quân. Đèn kéo quân hình
vuông, cao khoảng 80cm, rộng mỗi bề khoảng 50cm. Bốn mặt đều phết giấy tầu
bạch giống nh giấy mờ hiện nay. Phía trên và phía dới có đờng viền sặc sỡ. Bên
trong có 1 tán giấy hình tròn khi đốt đèn, hơi lửa bốc lên, tán giấy xoay quanh.
Giáo viên : Nguyễn Phơng Loan
2
Trờng THCS Tân Hơng - Tự chọn Ngữ văn 9 - Năm học 2010- 2011
Đèn kéo quân còn gọi là đèn chạy quân vì hình đoàn quân cứ liên tục kéo đi, chạy
đi không ngừng hết vòng nọ đến vòng kia. Chỉ khi nào đèn hết dầu (nến) đèn tắt
thì các tán không quay nữa. Đèn có 4 mặt hình ảnh xem ở mặt nào cũng đợc.
- Đoạn 5: Đêm trung thu các em rớc đèn, múa s tử. Ngoài Bắc gọi là múa s
tử, trong Nam gọi là múa Lân. Lân là con vật đứng thứ 2 trong tứ linh: Long
(rồng), lân, qui (rùa), phụng (Phợng hoàng). Lân là con vật thần thoại, thân hơu,
móng ngựa, đuôi bò, miệng rộng, mũi to, có 1 sừng ngay giữa trán, lông trên lng
ngũ sắc, lông dới bụng màu vàng. Tục truyền lân là con vật hiền lành, chỉ có ngời
tốt mới nhìn thấy nó đợc. Thoạt nhìn đầu lân giống đầu s tử. Do vậy ngời ta gọi
múa lân là múa s tử.
a. Các đoạn văn trên đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào?
+ Phơng thức thuyết minh.
b. Đối tợng thuyết minh là gì ?
c. Hãy sắp xếp các đoạn văn trên theo 1 trình tự hợp lí của 1 bài văn thuyết minh
về tết trung thu?
+ Đoạn: 1 - 2 - 5 - 4 - 3.
d. Các phơng pháp thuyết minh đợc tác giả sử dụng trong đoạn văn?
- Phơng pháp nêu định nghĩa theo âm lịch ..
- Phơng pháp dùng số liệu (đoạn 4).
- Phơng pháp liệt kê (Đoạn 4 & 5).
4 . Củng cố: Thế nào là văn bản thuyết minh, các phơng pháp?
5. Hớng dẫn về nhà: Vận dụng kiến thức thuyết minh về 1 loài vật.
Ngày tháng 8 năm 2010
Nhận xét của tổ trởng.
Ngày tháng 8 năm 2010
Nhận xét của nhà trờng.
Giáo viên : Nguyễn Phơng Loan
3
Trờng THCS Tân Hơng - Tự chọn Ngữ văn 9 - Năm học 2010- 2011
hết tuần 1.
Tuần 2
Ngày dạy: Thứ 4 ngày 01 tháng 9 năm 10
Tiết 2
văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt:
* Về kiến thức: Tiếp tục khắc sâu kiến thức về cách viết văn bản thuyết
minh và xây dựng văn bản thuyết minh.
* Về kĩ năng: Tiếp tục giúp hs rèn kĩ năng viết văn bản thuyết minh có sd
các bpnt
* Về thái độ: Hs có ý thức th/minh khi gặp những vấn đề gần gũi trong cs.
B. Chuẩn bị :
- GV: Giáo án
- HS: vở ghi
C. Tiến trình hoạt động:
1. ổn định:
2. Kiểm tra :
? Nêu các dạng bài thuyết minh thờng gặp?
3. Bài mới:
? Khi tìm hiểu đề cần chú ý điều gì ?
I. Lý thuyết:
1. Tìm hiểu đề để xác định đối tợng
thuyết minh, phạm vi thuyết minh:
Giáo viên : Nguyễn Phơng Loan
4
Trờng THCS Tân Hơng - Tự chọn Ngữ văn 9 - Năm học 2010- 2011
? Ví dụ ?
? Có thể tìm t liệu cho bài viết bằng
cách nào ?
? Yêu cầu về ngôn ngữ, diễn đạt đối với
văn thuyết minh ?
- Cần xác định chính xác, rõ ràng đối t-
ợng cần thuyết minh là gì .
- Ví dụ : Khi thuyết minh một danh lam
thắng cảnh : Cần phải biết nó ở đâu, có
những cảnh sắc gì đẹp và lịch sử, ý
nghĩa nh thế nào, cách thởng ngoạn, ng-
ời xa và nay thích thú ra sao
- Cần nắm đợc mục đích của bài viết là
gì ? Cho ai. Tùy sở thích, trình độ của
ngời đọc ta có cách lựa chọn nội dung,
xây dựng bố cục và chọn các hình thức
diễn đạt thích hợp .
2. Tìm tri thức khách quan KH về đối
tợng thuyết minh:
- Cần quan sát tận nơi và ghi chép lại.
- Tìm đọc trên sách báo hoặc tra từ
điển.
- Nghe ngời khác kể hoặc miêu tả về
đối tợng.
3. Yêu cầu trình bày.
- Chú ý sử dụng ngôn ngữ chính xác,
diễn đạt rõ ràng mạch lạc phù hợp với
văn thuyết minh.
- Mỗi một ý hoặc một điểm cần viết
thành một đoạn văn, khi viết đoạn văn
thuyết minh trớc hết giới thiệu khái quát
Giáo viên : Nguyễn Phơng Loan
5
Trờng THCS Tân Hơng - Tự chọn Ngữ văn 9 - Năm học 2010- 2011
đặc điểm của đối tợng sau đó mới trình
bày cụ thể.
4. Xây dựng bố cục:
a. Mở bài:
- Giới thiệu chung khái quát đối tợng.
b. Thân bài:
- Giới thiệu tỉ mỉ chi tiết những nét, những đặc trng của đối tợng.
* Ví dụ 1: Nếu bài viết về một danh lam thắng cảnh thì có thể bao gồm :
- Vị trí địa lý.
- Những cảnh quan làm nên vẻ đẹp đặc sắc của đối tợng.
- Những truyền thống lịch sử, văn hóa gắn liền với đối tợng.
- Cách thởng ngoạn.
( Đọc : Hàm Rồng )
*Ví dụ 2 :
- Nếu thuyết minh về một phong tục tập quán thì có thể lần lợt giới thiệu - thuyết
minh về lịch sử hình thành, những biểu hiện của nó cũng nh thái độ và tình cảm
của con ngời đối với phong tục tập quán đó.
* Ví dụ 3 : Thuyết minh về một cơ sở khoa học :
- Nêu vị trí.
- Tổ chức về cơ sở khoa học.
- Sản phẩm, chất lợng, công dụng.
- Cách thức liên hệ, giao dịch.
c. Kết bài.
- Nhấn mạnh một lần nữa đặc sắc của đối tợng giới thiệu, thuyết minh.
4. Củng cố .
5. Hớng dẫn.
Giáo viên : Nguyễn Phơng Loan
6
Trờng THCS Tân Hơng - Tự chọn Ngữ văn 9 - Năm học 2010- 2011
- Thuyết minh về một loài hoa em yêu thích .
Ngày tháng 8 năm 2010
Nhận xét của tổ trởng:
Ngày tháng 8 năm 2010
Nhận xét của nhà trờng:
Hết tuần 2
Tuần 3
Ngày dạy: Thứ 4 ngày 8/ 9/ 10.
Tiết 3
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu cần đạt:
* Về kiến thức: Củng cố và nâng cao việc sử dụng 1 số biện pháp nghệ
thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh.
* Về kĩ năng: Tiếp tục rèn cho hs kĩ năng viết văn bản thuyết minh có yếu
tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật.
* Về thái độ: Hs có ý thức viết 1 bài văn thuyết minh hay và đánh giá cao
những bài văn đặc sắc.
B. Chuẩn bị:
- GV: bài soạn
- HS: Xem lại các văn bản trong sách giáo khoa
C. Tiến trình hoạt động
1. ổn định:
Giáo viên : Nguyễn Phơng Loan
7
Trờng THCS Tân Hơng - Tự chọn Ngữ văn 9 - Năm học 2010- 2011
2. Kiểm tra : Kiểm tra việc viết bài ở nhà tuần 2
3. Bài mới:
* Luyện tập
Bài tập 1:
Trong những đoạn văn sau, tác giả đã kết hợp thuyết minh với việc sử dụng
các biện pháp nghệ thuật gì ?
Đoạn 1:
Những con dê non thờng nô đùa, doạ dẫm bạn bằng các động tác húc
nhau, nhng chúng không hề gây gổ và dùng sức mạnh. Khi cần tự vệ chúng cúi
đầu, giơ sừng, giơ chân trớc, hạ thấp nửa thân trớc. Dê còn hay doạ nạt bằng
những điệu nhảy xung quanh và đâm bổ về phía bạn cùng chơi
Đoạn 2:
Dê cũng biết nghịch ngợm nh trẻ con. Ngời chăn dê định đi hớng này, nó lại
tự ý chạy đi hớng khác. Chủ nó vỗ về, nó trở nên ngoan ngoãn. Nhng nếu đánh
oan, dê be ầm ĩ để phản đối .
* Hớng dẫn :
Trong đoạn văn trên tác giả đã kết hợp thuyết minh với kể chuyện và nhân hoá
Bài tập 2: Chỉ ra những câu văn miêu tả ở đoạn văn thuyết minh sau :
Sơng mù là 1 bức màn mù mịt bao phủ cảnh vật , gây ra 1 cảm giác ớn
lạnh, sợ hãi lên tất cả chúng ta. Trong ngành hàng không hay hàng hải, sơng mù là
nguyên nhân gây ra tai nạn thảm khốc. Khi sơng mù kết hợp với khói nhân tạo sẽ
tạo ra 1 loại sơng chết chóc, cớp đi hàng nghìn sinh mạng của con ngời và động
vật.
* Hớng dẫn:
- Câu 1.
Giáo viên : Nguyễn Phơng Loan
8
Trờng THCS Tân Hơng - Tự chọn Ngữ văn 9 - Năm học 2010- 2011
Bài tập 3: Trong đoạn văn sau tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để
làm nổi bật phong cách HCM?
Nếp sống giản sị và thanh đạm của Bác Hồ, cũng nh các vị danh nho xa,
hoàn toàn không phải là 1 cách tự thần thánh hoá, tự làm cho khác đời, mà đây là
lối sống thanh cao, 1 cách dinh dỡng tinh thần, 1 quan niệm thẩm mĩ về cuộc
sống, có khả năng đem lại hạnh phúc thanh cao cho tâm hồn và thể xác .
A. Sử dụng phép nói giảm, nói tránh. B. Sử dụng phép nói quá.
(C) . Sử dụng phép đối lập. D. Sử dụng phép tăng tiến.
Bài tập 4 : Khi nào cần thuyết minh sự vật 1 cách hình tợng, bóng bẩy ?
A. Khi thuyết minh các đặc điểm cụ thể, dễ thấy của đối tợng .
B. Khi thuyết minh các đặc điểm trừu tợng, không dễ thấy của đối tợng .
C. Khi muốn cho văn bản thuyết minh đợc sinh động, hấp dẫn .
D. Khi muố trình bày rõ diễn biến của sự việc, sự kiện .
Bài tập 5: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi :
(1) Trên các miền hoa trái nớc ta, có 4 loại bởi nổi tiếng: bởi Đoan Hùng
ở Phú Thọ, bởi đỏ Mê Linh ở Vĩnh Phúc, bởi Long Thành ở Đồng Nai và bởi Phúc
Trạch ở Hà Tĩnh. (2) Ngời sành nhìn hình dáng quả bởi đã có thể biết đợc bởi
vùng nào. (3) Nếu đúng là bởi Phúc Trạch thì quả không tròn, đỉnh quả không dô
ra, dáng hơi dẹt đầu cuống và đầu núm. (4) Vỏ anh ánh màu vàng mịn, không bị
rỗ. (5) Nâng lên lòng bàn tay, vỏ thấm vào da 1 cảm giác mát mẻ và thoang
thoảng hơng thơm. (6) Chỉ dùng 1 ngón tay trỏ ấn nhẹ vào vỏ, xung quanh nơi ấn
màu vỏ sáng lên và li ti hiện ra 1 lớp tinh dầu mơ hồ thoảng mùi hơng dìu dịu.
Câu hỏi : Trong các câu sau câu nào không phải là văn miêu tả ?
A. Câu (3) và (4) C. Câu (6) và (3)
B. Câu (4) và (5) D. Câu (1) và (2)
Giáo viên : Nguyễn Phơng Loan
9
Trờng THCS Tân Hơng - Tự chọn Ngữ văn 9 - Năm học 2010- 2011
Bài tập 6 : Viết 1 đoạn văn thuyết minh (đề tài tự chọn) có sử dụng các biện pháp
nghệ thuật? (Chú ý: viết đúng hình thức 1 đoạn văn thuyết minh có sử dụng biện
pháp n.thuật).
4. Củng cố
- Trình bày vai trò của yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật trong văn bản
thuyêt minh ?
5. Hớng dẫn:
- Tập viết những đoạn văn thuyết minh có sử dụng kết hợp 1 số biện pháp nghệ
thuật và yếu tố miêu tả
Ngày tháng 9 năm 2010
Tổ trởng nhận xét
Ngày tháng 9 năm 2010
Ban giám hiệu nhận xét
Hết tuần 3
Tuần 4.
Thứ 4 ngày 15 tháng 9 năm 2010
Tiết 4:
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh ( tiếp )
A. Mục tiêu cần đạt:
Tiết 3.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn.
- HS: Xem lại các văn bản trong sách giáo khoa.
C. Tiến trình hoạt động:
Giáo viên : Nguyễn Phơng Loan
10
Trờng THCS Tân Hơng - Tự chọn Ngữ văn 9 - Năm học 2010- 2011
1. ổn định:
2. Kiểm tra : Kiểm tra bài làm của học sinh
3. Bài mới:
* Luyện tập :
Bài tập 1 : Chỉ ra yếu tố miêu tả đợc tác giả sử dụng trong đoạn văn sau:
Nếu nh gấu lang có thói quen kiếm ăn vào ban ngày thì ở vùng hoang
vu xa lạ - Ha ri, miền Nam Châu Phi có 1 lài thú chuyên kiếm ăn vào ban đêm.
Khi vầng thái dơng dần khuất sau đờng chân trời và bầu trời rực đỏ lên rồi sẫm tối
cũng là lúc các tai to xuất hiện. Đôi tai nhanh nhạy của nó cho phép nó cảm nhận
những âm thanh mơ hồ từ trong cát vàng và trong những đám cỏ hoang mạc. Cái
tai to là loại động vật có vú không ăn thịt mà lại ăn các loại côn trùng. Giống nh
loài Gấu lang cáo tai to nhanh nhẹn dùng răng cắn đứt cái đuôi chứa đầy chất độc
của con nhện. Cáo tai to là con vật có số răng nhiều nhất trong các loài động vật
và nhai 1 con bọ cạp không còn độc là 1 điều thú vị đối với nó.
* HD:
- Bầu trời rực đỏ.
- Tối sẫm.
- Đôi tai nhanh nhạy , cáo tai to nhanh nhẹn.
Bài tập 2: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng :
Sau hơn 200 tuyển chọn, ở vùng biên giới phía bắc nớc Anh đã cho ra đời
1 giống chó biết tuân theo mệnh lệnh của con ngời. Đó là giống chó chăn cừu hiểu
ý ngời nhất thế giới. Chúng làm việc sát cánh với ngời chăn cừu và lừa cừu về
chuồng. chúng hiểu đợc mệnh lệnh của con ngời bằng lời nói hay tiếng huýt sáo 1
cách tinh tế. Chúng thờng lừa những con cừu từ bãi chăn này qua bãi chăn khác
theo lệnh chủ. Những con cừu nào không theo lộ trình sẽ bị chúng cắn vào chân,
nhng chúng cũng chú ý để không bao giờ làm bị thơng con vật. Một trong những
Giáo viên : Nguyễn Phơng Loan
11
Trờng THCS Tân Hơng - Tự chọn Ngữ văn 9 - Năm học 2010- 2011
nét đặc sắc của loài chó chăn cừu là ánh mắt sắc lạnh của chúng. Chỉ cần nhìn vào
ánh mắt đó thôi là những con cừu đã phải phục tùng. Đối với ngời dân ở đây, 1
con chó tốt là con chó có khả năng bẩm lùa cừu và làm việc 1 cách độc lập. Chỉ
cần 1, 2 mệnh lệnh là chúng phải làm gì .
Bài tập 3: Viết đoạn văn gt loài vật có ích với con ngời có sd biện pháp n.thuật
* Ví dụ : ở dới nớc ếch đi bằng 2 chân sau, do giữa các ngón có màng
ngăn. Đạp chân ra sau 1 cái là thân ếch vơn tới nh mũi tên rẽ nớc, hai chi sau
khép lại trông rất đẹp. Đầu ếch có hình tam giác, lại dẹt ít gây trở lực khi bơi cho
nên ếch bơi rất nhanh.
4 . Củng cố:
5. Hớng dẫn:
- Tập viết văn bản thuyết minh về giống lúa VN (có sdụng biện pháp nt, miêu tả).
Ngày tháng 9 năm 2010
Tổ trởng nhận xét
Ngày tháng 9 năm 2010
Ban giám hiệu nhận xét
Hết tuần 4
Tuần 5
Thứ 4 ngày 22 tháng 9 năm 2010
Tiết 5:
Hội thoại
A. Mục tiêu cần đạt:
* Về kiến thức:
- Nắm nội dung các ph/châm hội thoại, vận dụng phchâm hthoại trong gt.
- Hiểu đợc sự p
2
, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hthống các từ ngữ
Giáo viên : Nguyễn Phơng Loan
12
Trờng THCS Tân Hơng - Tự chọn Ngữ văn 9 - Năm học 2010- 2011
- Mối qhệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xng hô với tình huống giao
tiếp. Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xng hô.
* Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa tình huống giao tiếp với phơng
châm hội thoại.
* Về thái độ:
- Hs có ý thức tuân thủ và vận dụng đúng phơng châm hội thoại trong từng
tình huống cụ thể.
B. Chuẩn bị:
GV: bài soạn.
HS: ôn tập kiến thức về phơng châm hội thoại.
C . Tiến trình hoạt động:
1. ổn định .
2. Kiểm ra : Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới
? Nêu những phơng châm hội thoại đã
học?
? Khi giao tiếp cần tuân thủ những yêu
cầu gì?
1. Kể các phơng châm hội thoại
- Phơng châm về lợng.
- Phơng châm về chất.
- Phơng châm quan hệ.
- Phơng châm về cách thức.
- Phơng châm lịch sự.
=> Cần tuân thủ các phơng châm hội
thoại.
a. Phơng châm về lợng:
- Cần nói có nội dung, không thiếu,
không thừa.
Giáo viên : Nguyễn Phơng Loan
13
Trờng THCS Tân Hơng - Tự chọn Ngữ văn 9 - Năm học 2010- 2011
? Những yêu cầu của mỗi phơng châm
hội thoại .
? Cần vận dụng những phơng châm hội
thoại nh thế nào khi giao tiếp?
? Những trờng hợp nào không tuân thủ
phơng châm hội thoại?
b. Phơng châm về chất:
- Đừng nói những điều mà mình không
tin lá đúng hay không có bằng chứng
xác thực.
c. Phơng châm quan hệ:
- Cần nói đúng đề tài gt tránh lạc đề.
d. Phơng châm cách thức:
- Cần nói ngắn gọn, rành mạch, tránh
mơ hồ.
e. Phơng châm lịch sự:
- Cần tế nhị và tôn trọng ngời khác.
2. Quan hệ giữa các phơng châm hội
thoại và tình huống giao tiếp
- Vận dụng phù hợp với đặc điểm của
tình huống giao tiếp.
- Ngời nói vô ý, vụng về, thiếu vh gt.
- Ngời nói phải u tiên 1 p/c h/thoại hoặc
1 yêu cầu khác quan trọng.
- Ngời nói muốn gây sự chú ý để ng
nghe hiểu câu nói theo 1 hàm ý nào đó.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1. Những câu sau đã vi phạm phơng châm hội thoại nào?
- Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học.
- Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.
- Ngựa là 1 loài thú 4 chân.
A. Phơng châm về chất.
Giáo viên : Nguyễn Phơng Loan
14
Trờng THCS Tân Hơng - Tự chọn Ngữ văn 9 - Năm học 2010- 2011
B. Phơng châm về lợng.
2. Bài tập 2. Trong giao tiếp nói lạc đề là vi phạm phơng châm hội thoại nào?
A. Phơng châm về lợng.
B. Phơng châm về chất.
C. Phơng châm quan hệ.
D. Phơng châm cách thức.
3. bài tập 3. Những câu tục ngữ, ca dao sau phù hợp với ph/châm hội thoại nào?
a. Ai ơi chớ vội cời nhau
Ngẫm mình cho tỏ trớc sau hãy cời.
b. Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
* HD: Phơng châm lịch sự
4. Củng cố : Khắc sâu kiến thức.
5. Hớng dẫn :
- Viết 1 đoạn văn đối thoại có sử dụng 1 trong các phơng châm hội thoại.
Ngày tháng 9 năm 2010
Tổ trởng nhận xét
Ngày tháng 9 năm 2010
Ban giám hiệu nhận xét
Hết tuần 5
Tuần 6.
Thứ 4 ngày 29 tháng 9 năm 2010
Tiết 6:
Giáo viên : Nguyễn Phơng Loan
15
Trờng THCS Tân Hơng - Tự chọn Ngữ văn 9 - Năm học 2010- 2011
Luyện tập: Các phơng châm hội thoại
A. Mục tiêu cần đạt:
* Về kiến thức: Củng cố kiến thức về các phơng châm hội thoại và mối
quan hệ giữa phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
* Về kĩ năng: Thông qua hệ thống bài tập củng cố và nâng cao việc sử
dụng các phơng châm hội thoại vào các tình huống giao tiếp cho phù hợp.
* Về thái độ: Hs có ý thức vận dụng và tuân thủ các phơng châm hội thoại
phù hợp.
B. Chuẩn bị
:
GV: bài soạn
HS: vở ghi
C . Tiến trình hoạt động:
1. ổn định .
2. Kiểm ra :
Sự chuẩn bị bài tập về nhà của học sinh
3. Bài mới
Bài tập 1: Trong các câu sau, câu nào không tuân thủ theo các p.châm hội thoại?
A. Cô giáo nhìn em bằng đôi mắt.
B. Tôi nhìn thấy 1 con lợn to bằng con trâu.
C. Bị dị tật ở tay, bạn tôi phải tập viết bằng chân.
D. Bạn ấy đá bóng chỉ bằng chân.
Bài tập 2: Cho ví dụ sau :
Có 2 vị cha quen biết nhau nhng cùng gặp nhau trong 1 hội nghị. Để làm
quen 1 vị hỏi :
- Bây giờ anh đang làm việc ở đâu? (1)
Vị kia trả lời :
- Bây giờ tôi đang làm việc ở đây. (2)
a. Trong lời thoại, lời nào không tuân thủ phơng châm hội thoại? Vì sao?
b. Lời thoại không tuân thủ phơng châm hội thoại nào?
* Hớng dẫn :
Giáo viên : Nguyễn Phơng Loan
16
Trờng THCS Tân Hơng - Tự chọn Ngữ văn 9 - Năm học 2010- 2011
a. Lời thoại 2 vì : Ngời hỏi muốn biết nơi làm việc, đơn vị công tác
của ngời nghe, chứ không hỏi thời điểm hiện tại mà 2 ngời đang hội thoại.
b. Phơng châm về lợng.
Bài tập 3: Cho câu chuyện sau :
Khổng Tử cũng tắc
Một lần du hành Khổng Tử thấy 2 đứa bé cãi nhau, không đứa nào chịu
đứa nào. Chúng nhờ Khổng Tử phân xử hộ ai đúng, ai sai.
A nói : Lúc mặt trời mới mọc thì to nh cái tán cỗ xe. Đến giữa tra thì lại
nhỏ nh cái vung. Mà 1 vật càng ở gần trông càng to, càng ở xa trông càng nhỏ.
Thế chẳng phải khi mới mọc mặt trời ở gần ta là gì?
B cãi : Lúc mới mọc mặt trời mát mẻ. Lúc tra lại nóng. Lửa càng gần càng
nóng. Càng ở xa càng mát. Thế chẳng phải khi mới mọc mặt trời ở xa hơn ta là gì?
Nghe những lí sự đó Khổng Tử không biết đáp ra sao cả .
a. Theo em các lời thoại của A và B thì :
A. A nói đúng.
B. B nói đúng.
C. Cả 2 đều đúng.
b. Nội dung phơng châm hội thoại nào không tuân thủ?
A. Phơng châm về lợng.
B. Phơng châm về chất.
c. Em hãy lí giải, phân xử sự tranh luận trong 2 lời thoại của A và B.
* Trả lời:
ở đây 2 lời thoại có 2 tiêu đề sai lầm làm căn cứ để suy luận. Hiện tợng
nóng, lạnh của nhiệt độ và lớn nhỏ của mặt trời do mặt trời toả ra bởi sự tác động
của yếu tố khác mà 2 đứa trẻ không tính đến : Đây là vai trò của lớp không khí
bao quanh trái đất. Theo định luật khúc xạ ánh sáng , khi mặt trời mọc tia tối lệch
Giáo viên : Nguyễn Phơng Loan
17
Trờng THCS Tân Hơng - Tự chọn Ngữ văn 9 - Năm học 2010- 2011
nhiều nên khúc xạ nhiều. Vì vậy tạo ra ảnh ảo nên mặt trời lớn vào buổi sáng, ít
hấp thụ hấp thụ nhiệt nên mặt trời mát vào buổi sáng. Hai lời thoại trên đã không
tuân thủ phơng châm về chất.
Bài tập 4:
Đọc mẩu chuyện sau :
Ngời con đang học môn địa lí hỏi bố:
- Bố ơi! Ngọn núi nào cao nhất hả bố?
Ngời bố mải đọc báo trả lời:
- Núi nào mà không nhìn thấy ngọn tức là núi cao nhất.
a. Trong các lời thoại trên , lời thoại nào không tuân thủ phơng châm hội thoại?
Vì sao?
* Trả lời:
Lời của ngời bố. Vì ở đây ngời con hỏi ngọn núi nào cao nhất thế giới chứ
không hỏi Thế nào là ngọn núi cao nhất
b. Lời thoại trên không tuân thủ phơng châm hội thoại nào ?
A. Lợng B. Quan hệ C. cách thức D. Chất E. Lịch sự
4. Củng cố:
5. Hớng dẫn:
Xem lại kiến thức lí thuyết về các phơng châm hội thoại
Ngày tháng 9 năm 2010
Tổ trởng nhận xét
Ngày tháng 9 năm 2010
Ban giám hiệu nhận xét
Giáo viên : Nguyễn Phơng Loan
18
Trờng THCS Tân Hơng - Tự chọn Ngữ văn 9 - Năm học 2010- 2011
Hết tuần 6:
Tuần 7
Thứ 4 ngày 6 tháng 10 năm 2010
Tiết 7:
Xng hô trong hội thoại
A.
Mục tiêu cần đạt
:
* Về kiến thức: Giúp học sinh nắm chắc và sdụng thích hợp từ ngữ xng hô
qua hệ thống bài tập.
* Về kĩ năng: Tiếp tục rèn cho hs kĩ năng vận dụng từ ngữ xng hô phù hợp
trong các tình huống giao tiếp và viết văn tự sự.
* Về thái độ: Bồi dỡng tình yêu, niềm tự hào dân tộc và ngôn ngữ dân tộc.
B. Chuẩn bị:
GV: bài soạn.
HS: vở ghi.
C . Tiến trình hoạt động:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới:
I. Kiến thức:
TV có hthống các từ ngữ xhô ph
2
và đa dạng. Ng.nói cần tuỳ thuộc vào t.chất
của t/huống gt, vào mối qhệ với ng.nghe mà lựa chọn t/ngữ xhô cho thích hợp.
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1: Lời nói nào đúng nhất những việc chúng ta cần phải làm khi muốn
lựa chọn đúng từ ngữ xng hô trong hội thoại?
A. Xem xét tính chất của tình huống giao tiếp.
B. Xem xét mối quan hệ giữa ngời nói với ngời nghe.
C. Cả A, B đều đúng.
D. Cả A, B đều sai.
2. Bài tập 2: Dòng nào có chứa từ ngữ không phải là từ ngữ x.hô trong hội thoại?
Giáo viên : Nguyễn Phơng Loan
19
Trờng THCS Tân Hơng - Tự chọn Ngữ văn 9 - Năm học 2010- 2011
A. ông, bà, bố, mẹ, chú, bác, cô, dì, dợng, mợ.
B. Chúng tôi, chúng ta, chúng em, chúng nó.
C. Anh, chị, bạn, cậu, con ngời, chúng sinh.
D. Thầy, con, em, cháu, tôi, ta, tín chủ, ngài, khanh.
3. Bài tập 3: Đọc câu văn sau và trả lời câu hỏi :
Chúng tôi tham dự hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em để cùng nhau cam
kết và ra lời kêu gọi khẩn thiết với toàn thể nhân loại. Hãy bảo đảm cho trẻ em 1t-
ơng lai tốt đẹp .
? Từ chúng tôi trong câu văn trên đợc ai dùng?
A. Các nhà lãnh đạo cấp cao thế giới.
B. Tất cả trẻ em trên thế giới.
C. Tất cả công dân trên thế giới.
D. Tất cả phụ nữ trên thế giới.
4. Bài tập 4: Cho đoạn thơ sau:
Mình về với Bác đờng xuôi
Tha giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Ngời
Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
áo nâu túi vải đẹp tơi lạ thờng
( Việt Bắc - Tố Hữu)
? Cách xng hô: Bác, Ngời, ông cụ giống nhau ở điểm nào?
A. Hồ chủ tịch với t cách là nông dân.
B. Thể hiện sự thành kính với Hồ chủ tịch.
C. Cả hai yếu tố trên.
4. Củng cố:
5. Hớng dẫn: - ôn tập toàn bộ kiến thức theo từng phần.
- Vận dụng hội thoại trong giao tiếp.
Ngày tháng 10 năm 2010 Ngày tháng 10 năm 2010
Giáo viên : Nguyễn Phơng Loan
20
Trờng THCS Tân Hơng - Tự chọn Ngữ văn 9 - Năm học 2010- 2011
Tổ trởng nhận xét Ban giám hiệu nhận xét
Hết tuần 7
Tuần 8
Thứ 4 ngày 13 tháng 10 năm 2010
Văn bản tự sự
A. Luyện tập kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự
A.
Mục tiêu cần đạt:
* Về kiến thức:
- ôn tập kiến thức đã học: Biết vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, lập luận
đẻ thực hành viết 1 đoạn văn bản tự sự.
- Qua hệ thống bài tập học sinh tóm tắt những văn bản tự sự đã học: Ngời
con gái Nam Xơng , chuyện cũ trong Phủ chúa
* Về kĩ năng:
- Luyện tập kĩ năng tóm tăt văn bản tự sự.
- Nhận biết đợc sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả , biểu
cảm và nghị luận của ngời viết trong văn bản tự sự.
* Về thái độ: Hs có thói quen tóm tắt vb tự sự khi học và đọc.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bài soạn, hệ thống kiến thức văn bản tự sự.
- HS: Bài tập củng cố.
C . Tiến trình hoạt động :
1. ổn định.
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị bài của học sinh
3. Bài mới.
Giáo viên : Nguyễn Phơng Loan
21
Trờng THCS Tân Hơng - Tự chọn Ngữ văn 9 - Năm học 2010- 2011
Giáo viên : Nguyễn Phơng Loan
? Thế nào là tóm tắt văn bản tự sự?
? Khi tóm tắt cần dựa vào yếu tố nào là
chính?
? Ngoài những yếu tố quan trọng, tác
phẩm tự sự còn có các yếu tố nào khác?
? Khi tóm tắt cần lợc bỏ vào các yếu tố
này không? vì sao?
? Theo em mục đích của việc tóm tắt
tác phẩm tự sự là gì?
? Những yêu cầu khi tóm tắt văn bản tự
sự?
? Quy trình tóm tắt văn bản tự sự?
? Gồm mấy phần?
I. Kiến thức:
A. Tóm tắt văn bản tự sự :
1. Khái niệm:
- Là dùng lời văn của mình trình bày 1
cách ngắn gọn nội dung chính (bao gồm
sự việc tiêu biểu và nhân vật quan
trọng) của văn bản đó.
- Nhân vật và sự việc
- Miêu tả, biểu cảm, nghị luận, các nhân
vật phụ, các chi tiết
- Có thể bỏ các yếu tố trên vì tóm tắt chỉ
cần đảm bảo nội dung chính là đợc.
- Là kể lại 1 cốt tryuện để ngời đọc hiểu
đợc nội dung cơ bản của tác phẩm
2. Yêu cầu khi tóm tắt văn bản tự sự:
- Cần đảm bảo tính khách quan.
- Đảm bảo tính hoàn chỉnh.
-Tính cân đối.
3. Các bớc tóm tắt văn bản tự sự:
- Đọc để: Nắm nội dung, hiểu đúng chủ
đề của văn bản
- Xác định nội dung chính cần tóm tắt.
- Sắp xếp các nội dung theo 1 trình tự
hợp lí.
- Viết thành văn bản tóm tắt.
4. Tác phẩm của văn bản tóm tắt:
- Mở đầu: Giới thiệu nhân vật, hoàn
cảnh.
- Phát triển : + Băt đầu mấu chốt.
+ Diễn biến sự việc.
22
Trờng THCS Tân Hơng - Tự chọn Ngữ văn 9 - Năm học 2010- 2011
4. củng cố:
5. Hớng dẫn: - Tóm tắt truyện Lão Hạc.
Ngày tháng 10 năm 2010
Tổ trởng nhận xét
Ngày tháng 10 năm 2010
Ban giám hiệu nhận xét
Hết tuần 8
Tuần 9.
Thứ 4 ngày 20 tháng 10 năm 2010
Văn bản tự sự
B. Các bớc thực hành văn bản tự sự
A. Mục tiêu cần đạt:
* Về kĩ năng: Luyện tập kĩ năng tóm tăt văn bản tự sự.
- Nhận biết đợc sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả, biểu cảm và
nghị luận của ngời viết trong văn bản tự sự.
* Về kiến thức: ôn tập kiến thức đã học: Biết vận dụng yếu tố miêu tả, biểu
cảm, lập luận để thực hành viết 1 đoạn văn bản tự sự.
- Qua hệ thống bài tập học sinh tóm tắt những văn bản tự sự đã học: Ngời con gái
Nam Xơng, chuyện cũ trong Phủ chúa
* Về thái độ: Hs có thói quen kết hợp học đi đôi với hành.
B. Chuẩn bị:
GV: Bài soạn , hệ thống kiến thức văn bản tự sự
- Bài tập củng cố
C . Tiến trình hoạt động:
1. ổn định:
Giáo viên : Nguyễn Phơng Loan
23
Trờng THCS Tân Hơng - Tự chọn Ngữ văn 9 - Năm học 2010- 2011
2. Kiểm tra: Bài tập về nhà của học sinh
3. Bài mới:
I. Kiến thức:
? Nêu các bớc thực hành văn bản tự sự ? Nội dung cụ thể của mỗi bớc ?
Bớc 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Khi tìm hiểu yêu cầu của đề bài cần trả lời các câu hỏi sau:
1. Thể loại gì?
2. Đối tợng?
3. Yêu cầu sáng tạo?
4. Đặc điểm riêng của truyện?
(Để làm tốt phần 2 và 3 cần tìm hiểu ý nghĩa của câu chuyện kể. Truyện nói nên
điều gì? mục đích?)
Bớc 2: Quan sát tởng tợng:
- Nếu nhân vật ấy là nhân vật trong truyện cổ tích thì cần xem lại truyện đã học,
tìm ra các hành động ngôn ngữ và sự kiện chính trong cuộc đời của của nhân vật
ấy.
- Nếu nhân vật là ngời: Phải chú ý phải chú ý đến những gì mình từng sống và trải
qua.
- Nếu là ông bà, cha mẹ phải quan sát kĩ ng ời ấy về 2 mặt (Ngoại hình và nội
tâm)
Bớc 3: Xác định:
+ Tên nhân vật.
+ Tuổi tác.
+ Nghề nghiệp.
+ Quê quán.
+ Hoàn cảnh sống , đặc điểm riêng.
Bớc 4: Tìm các chi tiết có ý nghĩa cho từng sự kiện:
(Chi tiết có ý nghĩa là chi tiết hợp lí , không trái ngợc lại với TN)
Bớc 5:
Chọn từ ngữ đặc sắc
II. Luyện tập:
Hãy xác định các từ đặc sắc trong đoạn văn sau:
a. Một hôm nó vơ vẩn giữa đám hàng bán rong. Thấy nó bà hàng rau đứng
dậy quảy quang gánh lên vai đi chỗ khác. Bà hàng thịt sờ lại ruột tợng, bà hàng
bún riêu nắn túi tiền. Bà hàng lê bấm cô bánh đúc. Chị bán bánh đa mắt cho bác
bán khoai
b. Nó ngồi sát vào cô bán bánh đúc. Nó chìa tay ra xin miếng. Cô hàng ôm
kh kh lấy mẹt vào lòng , xua lấy, xua để:
- Cha bán mở hàng đấy! Khỉ ạ!
Giáo viên : Nguyễn Phơng Loan
24
Trờng THCS Tân Hơng - Tự chọn Ngữ văn 9 - Năm học 2010- 2011
Nó lại xê dịch sang kề nồi bún riêu:
- Lạy bà con ăn mày bà 1 bát.
- Một bát mấy đồng xu của ngời ta đấy! Thôi đi.
Nó lại mò vào củ khoai lang, tủm tỉm cời. Bà ấy vội hất tay nó ra và mắng:
- Bà tát cho 1 cái bây giờ, đừng láo !
4. Củng cố:
- Nắm chắc kiến thức.
5. Hớng dẫn về nhà:
- Tập viết bài văn kể về 1 lần em mắc lỗi khiến cô giáo buồn.
Ngày tháng 10 năm 2010
Tổ trởng nhận xét
Ngày tháng 10 năm 2010
Ban giám hiệu nhận xét
Hết tuần 9.
Tuần 10.
Thứ 4 ngày 27 tháng 10 năm 2010
văn bản tự sự
C. tự Sự kết hợp với miêu tả , miêu tả nội tâm
A. Mục tiêu cần đạt
:
* Về kiến thức:
- Nhận biết đợc sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả, biểu cảm và
nghị luận của ngời viết trong văn bản tự sự.
- ôn tập kiến thức đã học: Biết vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, lập luận để
thực hành viết 1 đoạn văn bản tự sự.
* Về kĩ năng:
Giáo viên : Nguyễn Phơng Loan
25