Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 CHUẨN KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.85 KB, 15 trang )

Tuần 33 - tiết 163
27/04/2007
Tổng kết phần tập làm văn
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức tập làm văn đã học .
- Rèn luyện kỹ năng về văn bản nghị luận : Tìm hiểu hiểu đề , tìm ý , lập dàn ý , liên kết câu
,diễn đạt
- Giáo dục ý thức học tập tự giác
B.Chuẩn bị
1- Thày: soạn bài, TLTK:- Thiết kế bài giảng ngữ văn 9,T liệu ngữ văn
- Đọc Hiểu văn bản ngữ văn , SGV
2. Trò: Học bài cũ, xem bài mới.
C. Tiến trình dạy học
1- Tổ chức: 9A, B
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra vở soạn của học sinh
3- Bài mới:
I. Các kiểu văn bản đã học trong chơng trình ngữ văn THCS
Hãy cho biết sự khác nhau của các kiểu văn
bản trên ?
Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho
nhau đợc không ? Vì sao ?
* Sự khác nhau của các kiểu văn bản
-Khác nhau về phơng thức biểu đạt
-Khác nhau về hình thức thể hiện
* Các kiểu văn bản trên không thể thay thế
cho nhau đ ợc vì :
+Phơng thức biểu đạt khác nhau
+Hình thức thể hiệnu khác nhau
+Mục đích khác nhau :
-Để nắm vững diễn biến sự việc ,sự kiện


(Tự sự )
-Để cảm nhận đợc các sự việc , hiện tợng
( Miêu tả )
-Để thuyết phục ngời đọc , ngời nghe về
một vấn đề nào đó ( Nghị luận )
-Để hiểu đợc thái độ , tình cảm của ngời
nói, ngời viết ( Biểu cảm )
-Để tạo lập mối quan hệ xã hội theo khuôn
khỏ pháp luật ( Hành chính công vụ )
+Các yếu tố cấu thành văn bản :
-Nguyên nhân , diến biến , kết quả , sự việc
( Tự sự )
-Hình tợng về một sự vật , hiện tựợng
( Miêu tả )
-Cảm xúc cụ thể của ngời viết ( Biểu cảm )
-Các tri thức khách quan về đối tợng
( Thuyết minh )
-Hệ thống luận điểm , luân cứ , lập luận
-Trình bày theo mẫu ( Hành chính công
vụ )
* Các ph ơng thức biểu đạt trên có thể phối
hợp với nhau trong một văn bản cụ thể , Vì :
13
Các phơng thức biểu đạt trên có thể phối
hợp với nhau trong một văn bản cụ thể
không ? Vì sao ? Nêu một ví dụ cụ thể ?
Từ bảng trên hãy cho biết kiểu văn bản và
hình thức thể hiện , thể loại tác phẩm văn
học có gì giống nhau và khác nhau ?
Hãy kể tên các thể loại văn bản đã học ?

Mỗi thể loại ấy sử dụng các phơng thức
biểu đạt nào ?
Tác phẩm văn học nh thơ , truyện , kịch có
sử dụng yếu tố nghị luận không ? Cho ví dụ
?
Kiểu văn bản tự sự và thể loại văn học tự sự
khác nhau nh thế nào ?Tính nghệ thuật
trong tác phẩm văn học tự sự thể hiện ở
những điểm nào ?
Kiểu văn bản biểu cảm và thể loại văn học
trữ tình khác nhau ở những điểm nào ? Nêu
đặc điểm của thể loại văn học trữ tình . Cho
ví dụ (HS )
Tác phẩm nghị luận có cần các yếu tố
thuyết minh , miêu tả , tự sự không ? Cần ở
mức độ nào ?
-Trong văn bản tự sự có thể sử dung phơng
thức miêu tả , thuyết minh , nghị luận và
ngợc lại
-Không có văn bản nào sử dụng một phơng
thức biểu đạt
* So sánh kiểu văn bản và thể loại văn học
+Giống nhau : Các kiểu văn bản cùng
chung một phơng thức biểu đạt nào đó
VD: Kiểu tự sự có trong văn bản tự sự
+Khác nhau :
-Kiểu văn bản là cơ sở của thể loại văn học
-Thể loại văn học là môi trờng để xuất hiện
các kiểu văn bản
VD : Thể loại văn học :Tự sự , trữ tình ,

kịch, kí thì thể loại tự sự có thể sử dụng các
kiểu văn bản tự sự , miêu tả , biểu cảm ,
thuyết minh . nghị luận
-Tác phẩm thơ , truyện , kịch có sử dụng
yếu tố nghị luận
VD : Đoạn trích Thuý Kiều báo ân báo oán
* Kiểu văn bản tự sự và thể loại văn học tự
sự khác nhau : Kiểu Văn bản tự sự không
chỉ dùng cho văn bản nghệ thuật mà còn
dùng cho các loại văn bản khác (Báo chí ,
đơn từ ) , còn thể loại văn học tự sự chỉ
một thể loại nhằm phân biệt với các thể loại
trữ tình , kịch
*Tác phẩm nghị luận cũng cần đến yếu tố
thuyết minh , miêu tả , tự sự nhng đây chỉ là
các yếu tố phụ , không nên đa quá nhiều sẽ
phá vở mạch lập luận
D. Củng cố Hớng dẫn
1. Củng cố :
Bài tập : Viết một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm và yếu tố nghị luận
GV cho HS làm bài , sau đó trình bày trớc lớp , cuối cùng GV tổng kết , nhận xét
2. Hớng dẫn :
-Học bài cũ , xem phần II, III giờ sau học tiếp

Tuần 33 - tiết 164
27/04/2007
Tổng kết phần tập làm văn
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức tập làm văn đã học .
- Rèn luyện kỹ năng về văn bản nghị luận : Tìm hiểu hiểu đề , tìm ý , lập dàn ý , liên kết câu

,diễn đạt
- Giáo dục ý thức học tập tự giác
B.Chuẩn bị
1- Thày: soạn bài, TLTK:- Thiết kế bài giảng ngữ văn 9,T liệu ngữ văn
- Đọc Hiểu văn bản ngữ văn , SGV
2. Trò: Học bài cũ, xem bài mới.
C. Tiến trình dạy học
14
1- Tổ chức: 9A, B
2. Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra vở soạn của học sinh
3- Bài mới:
II. Phần tập làm văn trong chơng trình ngữ văn THCS
Phần Văn và tập làm văn có mối quan hệ
với nhau nh thế nào ?Hãy nêu ví dụ cho
thấy mối quan hệ đó trong chơng trình đã
học ?
Phần tiếng việt có mối quan hệ với phần văn
, tập làm văn nh thế nào ? Cho ví dụ chứng
minh ? ( mói quan hệ qua lại , tích hợp lẫn
nhau )
Các phơng thức biểu đạt miêu tả , tự sự ,
nghị luận ,biểu cảm , thuyết minh , có ý
nghĩa nh thế nào trong việc rèn luyện kĩ
năng tập làm văn ?
* Mối quan hệ giữa phần văn và tập làm văn
:
Phần văn và phần tập làm văn có mối quan
hệ chặt chẽ , cụ thể các kiểu văn bản của
tập làm văn giúp các em học tốt kiến thức

văn học , ngợc lại những văn bản văn học sẽ
hình thành kĩ năng về các kiểu văn bản
VD: Phần Đọc hiểu văn bản Hịch Tớng sĩ
sẽ giúp tạo lập kiểu văn bản nghị luận trong
tập làm văn
* Các ph ơng thức biểu đạt miêu tả , tự sự ,
nghị luận , biểu cảm , thuyết minh có thể
phối hợp với nhau tạo nên những kiểu văn
bản
III.Các kiểu văn bản trọng tâm
Văn bản thuyết minh có đích biểu đạt là
gì ?
Muốn làm văn bản thuyết minh cần chuẩn
bị những gì ?
Hãy cho biết phơng pháp sử dụng trong văn
bản thuyết minh ?
Ngôn ngữ trong văn bản thuyết minh có đặc
điểm gì ?
Văn bản tự sự có đích biểu đạt là gì ?
Nêu các yếu tố tạo thành văn bản tự sự ?
Vì sao văn bản tự sự thờng kết hợp với các
yếu tố miêu tả , biểu cảm , nghị luận ? Hãy
cho biết tác dụng của các yếu tố đó đối với
văn bản tự sự ?
Ngôn ngữ trong văn bản tự sự có đặc điểm
gì ?
Văn bản nghị luận có đích biểu đạt là gì ?
Văn bản nghị luận do các yếu tố nào tạo
nên ?
Nêu yêu cầu đối với luận điểm , luận cứ ,lập

luận?
1. Văn bản thuyết minh
+Mục đích : Để cung cấp tri thức về đối t-
ợng ( Nhận thức về đối tợng )
+Muốn viết đ ợc văn bản thuyết minh cần
quan sát, tích luỹ , tìm hiểu về đối tợng đầy
đủ .
+ Ph ơng pháp :
- Phơng pháp nêu ví dụ
-Phơngpháp dùng số liệu
-Phơng pháp so sánh
-Phơng pháp phân tích phân loại
+Ngôn ngữ cần chính xác , khách quan ,
khoa học
2. Văn bản tự sự
+Mục đích : Kể một câu chuyện theo một
trình tự nào đó
+Các yếu tố tạo văn bản tự sự : Sự việc ,
nhân vật , tình huống , hành động , lời kể ,
kết cục
+Văn bản tự sự th ờng sử dụng các yếu tố
miêu tả , biểu cảm để làm câu chuyện thêm
sinh động , hấp dẫn ; sử dụng yếu tố nghị
luận để câu chuyện thêm phần triết lí sâu
sắc
+Ngôn ngữ trong văn bản tự sự thờng sử
dụng nhiều từ chỉ hành động , giới thiệu , từ
chỉ thời gian , tính từ để ngời đọc hình dung
đối tợng , sự việc một cách sinh động
3. Văn bản nghị luận

+Mục đích : Để thuyết phục ngời đọc , ngời
nghe tin theo một vấn đề nào đó
+Yếu tố tạo văn bản nghị luận : Hệ thống
luận điểm , luận cứ , lập luận
+Luận điểm cần rõ ràng , luận cứ xác thực,
thuyết phục , lập luận phù hợp .
15
Nêu dàn bài chung của bài văn nghị luận về
một sự việc , hiện tợng đời sống hoặc một
vấn đề t tởng đạo lí ?
Nêu dàn bài chung của bài văn nghị luận về
tác phẩm văn học ?
* Dàn bài chung của bài nghị luận về một
sự việc ,hiện t ợng đời sống .
+Mở bài : Giới thiệu sự việc ,hiện tợng có
vấn đề
+Thân bài : Liên hệ thực tế , phân tích các
mặt đúng ,sai , đánh giá nhận định
+Kết bài : Kết luận , khẳng định , lời
khuyên
* Dàn bài chung của bài nghị luận về một
tác phẩm
+Mở bài : Giới thiệu tác phẩm và nêu đánh
giá sơ bộ của mình
+Thân bài Nêu các luận điểm chính về nội
dung và nghệ thuật của tác phẩm , có phân
tích ,chứng minh bằng các luận cứ tiêu biểu
, xác thực
+Kết luận : Nêu nhận xét , đánh giá chung
về tác phẩm

D. Củng cố Hớng dẫn
1. Củng cố :
Bài tập :Nối tên kiểu văn bản ở cột A với nội dung phù hợp ở cột B
A Nối B
1.Văn bản tự
sự
a. Bày tỏ trực tiếp , gián tiếp tình cảm , cảm xúc của con ngời
đối với con ngời , thiên nhiên , xã hội
2.Văn bản
miêu tả
b. Trình bày theo mẫu chung bày tỏ nguyện vộng của cá nhân
hay tập thể với cơ quan quản lí hoặc bày tỏ yêu cầu , quyết
định , thoả thuận giữa hai bên có trách nhiệm
3.Văn bản
biểu cảm
c. Trình bày t tỏng đối với tự nhiên , xã hội . con ngời , tác
phẩm văn học bằng các luận điểm , luận cứ , và cách lập luận
thuyết phục
4.Văn bản
thuyết minh
d. Trình bày các sự kiện có quan hệ nhân quả dẫn đến kết
cục , qua đó biểu hiện co9n ngời , quy luật cuộc sống , bày tỏ
thái độ
5.Văn bản
nghị luận
e. Tái hiện tính chất , thuộc tính của sự vật , hiện tợng giúp
con ngời cảm và hiểu đợc chúng
6. Văn bản
điều hành
f.Trình bày , giới thiệu thuộc tính , cấu tạo , công dụng của sự

vật , hiện tợng , cung cấp tri thức khách quan về đối tợng .
2. Hớng dẫn :
- Học bài cũ , xem bài Tôi và chúng ta


Tuần 33 - tiết 165
28/4/2007
Tôi và chúng ta
( Lu Quang Vũ )
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh nắm đợc mâu thuẫn , xung đột trong vở kịch và đoạn trích : Mâu thuẫn giữa
cái cũ và cái mới qua cuộc đấu tranh giữa những con ngời mạnh dạn đổi mới và những kẻ
mang t tởng bảo thủ , lạc hậu , khôn ngoan , xảo trá .Cúng cố đặc điểm thể loại kich , nghệ
thuật tạo tình huống , ngôn ngữ ,hành động kịch
- Rèn luyện kỹ năng đọc phân vai , phân tích xung đột kịch qua tình huống kịch , qua lời đối
thoại giữa các nhân vật
- Giáo dục ý thức , t tởng tiến bộ , tinh thần đấu tranh chống cái bảo thủ , lạc hậu
B- Chuẩn bị
1- Thày: soạn bài, TLTK:- Thiết kế bài giảng ngữ văn 9,T liệu ngữ văn
- Đọc Hiểu văn bản ngữ văn , SGV
2. Trò: Học bài cũ, xem bài mới.
C. Tiến trình dạy học
16
1- Tổ chức: 9A, B
2. Kiểm tra bài cũ :
Em hãy chỉ ra mâu thuẫn , xung đột kịch trong đoạn trích Bắc Sơn ?
3.Bài mới
I.Giới thiệu chung
Em hãy nêu đôi nét về tác giả Lu Minh
Vũ ?

GV: Là chồng của nữ sĩ Xuân Quỳnh , có
nhiều vở kịch hay nh Hồn Trơng ba ra hàng
thịt , Bệnh sĩ
Em hiểu gì về tác phẩm và đoạn trích ?
1.Tác giả
+Lu Quang Vũ ( 1948-1988) sinh tỉnh
Phú Thọ , quê gốc ở Quảng Nam
+Là nhà viết kịch nổi tiếng của văn học
Việt Nam TK XX
+Năm 2000 đợc tặng giải thởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật
2.Tác phẩm
+Tôi và chúng ta là vở kịch sáng tác những
năm 80 TK XX , đoạn trích nằm ở cảnh ba
(Trong 9 cảnh )
II. Đọc Hiểu văn bản
1. . Đọc Tóm tắt
GV cho Hs đọc phân vai : lời Hoàng Việt
bình tĩnh , cơng quyết ; Lê Sơn giọng rụt
rè , lúng túng , Nguyễn Chính ngọt nhạt ,
vừa tỏ ra thông cảm vừa đe doạ , giọng quản
đốc hốt hoảng , sợ hãi
GV cho HS tóm tắt đoạn trích nhận xét
cách tóm tắt
2. Chú thích
GV cho Hs chú ý chú thích SGK
3. Phân tích
a. Nhan đề tác phẩm
Nhan đề tác phẩm có ý nghĩa gì ? -Nhan đề thể hiện mối quan hệ giữa cá nhân
và tập thể, giữa cái riêng và chung cần đợc

nhìn nhận mới : cái chúng ta đợc tạo thành
từ những cái tôi cụ thể , tôi và chúng ta cần
đợc thống nhất nhng mỗi cái tôi phải đợc
tôn trọng
D. Củng cố Hớng dẫn
1. củng cố :
a. Vở kịch Tôi và chúng ta ra đời trong hoàn cảnh nào?
A, Thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc
B, Thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc
C. Thời xây dựng CNXH sau chiến tranh (Những năm 80 của TK XX) (X)
D. Thời kì đổi mới (Những năm 90của TK XX)
b.Vở kịch Tôi và chúng ta viết về đề tài gì ?
A. Sự thay đổi phơng thức và cơ chế sản xuất ( X)
B. Sự thây đổi của đất nớc sau chiến tranh
C. Số phận của những con ngời trong chế độ xã hội mới
D. Sự thay đổi của cuộc sóng trong những năm đổi mới
D. Hớng dẫn :
-học bài cũ , xem bài mới giờ sau học tiếp

Tuần 34 - tiết 166
17
2/5/2007
Tôi và chúng ta (tiếp)
( Lu Quang Vũ )
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh nắm đợc mâu thuẫn , xung đột trong vở kịch và đoạn trích : Mâu thuẫn giữa
cái cũ và cái mới qua cuộc đấu tranh giữa những con ngời mạnh dạn đổi mới và những kẻ
mang t tởng bảo thủ , lạc hậu , khôn ngoan , xảo trá .Cúng cố đặc điểm thể loại kich , nghệ
thuật tạo tình huống , ngôn ngữ ,hành động kịch
- Rèn luyện kỹ năng đọc phân vai , phân tích xung đột kịch qua tình huống kịch , qua lời đối

thoại giữa các nhân vật
- Giáo dục ý thức , t tởng tiến bộ , tinh thần đấu tranh chống cái bảo thủ , lạc hậu
B- Chuẩn bị
1- Thày: soạn bài, TLTK:- Thiết kế bài giảng ngữ văn 9,T liệu ngữ văn
- Đọc Hiểu văn bản ngữ văn , SGV
2. Trò: Học bài cũ, xem bài mới.
C. Tiến trình dạy học
1- Tổ chức: 9A, B
2. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra vở soạn
3. Bài mới
3.Phân tích
b. Diễn biến mâu thuẫn , xung đột trong đoạn trích
b1. Nhân vật Hoàng Việt
Cuộc họp mở tại phòng giám đốc với đủ các
thành phần , giám đốc Việt đứng sau bàn
làm việc . Điều đó có ý nghĩa gì ?
Mục đích cuộc họp là gì ?Ai là ngời biên
soạn ?Điều đó có ý nghĩa gì ?
Từ đó ta hiểu gì về phong cách làm việc của
giám đốc Hoàng Việt ?
Đề án mở rộng sản xuất có những điểm nào
nổi bật ?(HS)
Giám đốc Hoàng Việt có phản ứng nh thế
nào khi thấy kĩ s Lê Sơn ngần ngại , trớc
quan điểm kế hoạch sản xuất là kế hoạch
của cấp trên ?
Những phản ứng đó cho thấy Hoàng Việt là
một giám đốc nh thế nào ?
Trong đổi mới làm ăn giám đốc Hoàng Việt
có những chỉ đạo nh thế nào ?

Cái mới trong những nhận thức này là gì
? Giám đốc Hoàng Việt có thái độ nh thế
nào trớc những sự chống đối ?
+Cuộc họp mở tại phòng giám đốc , có đủ
các thành phần
=> Là ngời không câu lệ , khẩn trơng , dân
chủ
+Trình bày kế hoạch mở rộng sản xuất và
phơng án làm ăn mới của xí nghiệp do kĩ s
Lê Sơn soạn thảo
=> Phong cách làm việc có mục đích rõ
ràng , khách quan ,minh bạch
+Kĩ s Lê Sơn ngần ngại -> Hoàng Việt
khẳng đinh chúng ta sẽ thắng
+Phê phán bác bỏ kế hoạch của cấp trên
(Cấp trên cao hơn từ nay chúng ta chủ
động đặt ra kế hoạch của chính chúng
ta , )
=>là một giám đốc dám nghĩ , dám làm
theo cái mới , chịu trách nhiệm trong công
việc
+Những chỉ đạo :
-Tuyển dụng thợ hợp đồng , dừng việc xây
nhà khách trả lơng cho hợp đồng
-Tổ chức lại sản xuất trên cơ sở những tính
toán cụ thể
-Lơng khoán theo sản phẩm
=> Thực hiện công bằng trong lao động ,
lấy lợi ích để kích thích ngời lao động
+Khi bị chống đối , thì dùng quyền lực để

bãi miễn chức , dùng tri thức quản lí để phê
phán lại
-Không có chức vụ nào là quan trọngcả , chỉ
có hiệu quả công việc là quan trọng
-Những quy định từ lâu đã thành bất hợp lí ,
lạc hậu
- Sự vật không đứng yên , phải tìm cách phá
18
Từ dó Hoàng Việt bộc lộ vai trò là một
giám đốc mới nh thế nào ?
Nhận xét về nghệ thuật khắc hoạ tính cách
nhân vật Hoàng Việt
Qua đó những đặc điểm nào trong tính cách
Hoàng Việt đợc bộc lộ ?
Em nghĩ gì về vai trò của những giám đốc
nh Hoàng Việt ?(HS bộc lộ )
bỏ
=> Lập trờng đổi mới rõ ràng , có tri thức
về đổi mới ,quyết đoán trong công việc
+Tính cách bộc lộ trong hàng loạt xung đột
=> Cơng quyết , thông minh , táo bạo , dám
chịu trách nhiệm
c. Nhân vật Nguyễn Chính
Phó giám đốc Nguyễn Chính có phản ứng
nh thế nào trớc kế hoạch đổi mới của Hoàng
Việt ?
Cái cách phản ứng của Nguyễn Chính có gì
đặc biệt ?
Những phản ứng đó cho thấy mục đích của
vị phó giám đốc này là gì ?

Nhận xét về nghệ thuật khắc hoạ tính cách
nhân vật Nguyễn Chính ?
Từ đó những đặc điểm nào trong tính cách
của Nguyễn Chính đợc bộc lộ ?
Theo em Nguyễn Chính tiêu biểu cho loại
ngời nào trong thời kì đỏi mới ?
Từ đoạn trích em thấy mâu thuẫn trong
đoạn trích là mâu thuẫn , xung đột giữa ai
với ai ?
Em có suy nghĩ gì về sự nghiệp đổi mới của
nớc ta hiện nay ?
+Chỉ tiêu năm nay trên giao cho chỉ còn 15
biên chế
+Tất cả những điều đồng chí làm không có
trong nghị quyết Đảng uỷ xí nghiệp
+Chúng tôi không có quyền gì sao ? Đợc
rồi đồng chí quá tự tin đấy ! Đợc để rồi xem
=> Phản ứng dựa vào chỉ thị , nguyên tắc ,
dựa vào cấp trên và thế lực bản thân
+Mục đích : Chống lại quan điểm đổi mới ,
bảo vệ lối làm ăn cũ , hạ uy tín của giám
đốc vì lợi ích và quyền lợi cá nhân
+Đặt trong xung đột trực diện , tính cách
bộc lộ từ thấp đến cao , có lời lẽ và giọng
điệu riêng
=> Thủ đoạn , đố kị , ham quyền lực
Là hình ảnh tiêu biểu cho một bộ phận lãnh
đạo kém năng lực , bảo thủ , cản trở việc
đổi mới
=>Mâu thuẫn giữa cái cũ( Nguyễn Chính )

và cái mới ( Hoàng Việt )
III. Tổng kết
Bảng phụ
Nghệ thuật nổi bật của đoạn trích là gì ?
A. Tạo xung đột và phát triển xung đột
B. Ngôn ngữ nhân vật giàu cá tính
C. Xây dựng những biến cố giàu kịch tính
D. Tổ chức đối thoại sinh động
Nội dung chính của đoạn trích là gì ?
1. Nghệ thuật
-A
2. Nội dung
*Ghi nhớ (SGK)
D. Củng cố _Hớng dẫn
1. Củng cố :
Xung đột chính đợc nêu ra ở đoạn trích là gì ?
A. Xung đột giữa những tính cách khác nhau
B. Xung đột giữa những lối sống khác nhau
C. Xung đột giữa những t tởng bảo thủ và đổi mới ( X)
D. Xung đột giữa đội ngũ lãnh đạo và công nhân
2. Hớng dẫn :
-Học bài cũ , Xem bài mới

Tuần 34 - tiết 167
2/5/2007
19
Tổng kết phần văn học
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh hình dung lại hệ thống các văn bản đã học trong chơng trình ngữ văn THCS
, củng cố hiểu biết về nền văn học Việt Nam .

-Rèn kĩ năng hệ thống hoá , so sánh , khái quát hoá , nhận diện và phân tích thể loại các văn
bản đã học .
- Giáo dục niềm tự hào về nền văn học nớc nhà .
B- Chuẩn bị
1- Thày: soạn bài, TLTK:- Thiết kế bài giảng ngữ văn 9,T liệu ngữ văn
- Đọc Hiểu văn bản ngữ văn , SGV
2. Trò: Học bài cũ, xem bài mới.
C. Tiến trình dạy học
1- Tổ chức: 9A, B
2. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra vở soạn
3. Bài mới
Câu 1. Thống kê những tác phẩm văn học trong chơng trình văn học THCS
Gv cho học sinh thống kê theo mẫu đã cho
Lớp Văn học dân gian Văn học trung đại Tác giả Văn học hiện đại Tác giả
6 Con rồng cháu
tiên
Con hổ có nghĩa Vũ
Trinh
Cây tre Việt Nam Thép
mới
7
8
9
Câu 2. Các khái niệm về thể loại
TT Tên thể loại Định nghĩa
1 Truyền thuyết
2 Truyện cổ tích
3 Truyện cời
4 Truyện ngụ ngôn
5 Ca dao dân ca

6 Tục ngữ
7 Chèo
D. Củng cố Hớng dẫn
1. Củng cố :
Có những bộ phận nào cấu thành nền văn học Việt Nam ?
( Gồm hai bộ phận chủ yếu : văn học dân gian , văn học viết )
+Văn học dân gian có đặc điểm gì khác với tác phẩm văn học viết ?
(Tính tập thể ,tính truyền miệng , Tính dị bản )
2.Hớng dẫn :
-Học bài cũ , xem tiếp câu 3,4 giờ sau học tiếp .

Tuần 34 - tiết 168
2/5/2007
Tổng kết phần văn học (tiếp )
A. Mục tiêu cần đạt
20
- Giúp học sinh hình dung lại hệ thống các văn bản đã học trong chơng trình ngữ văn THCS
, củng cố hiểu biết về nền văn học Việt Nam .
-Rèn kĩ năng hệ thống hoá , so sánh , khái quát hoá , nhận diện và phân tích thể loại các văn
bản đã học .
- Giáo dục niềm tự hào về nền văn học nớc nhà .
B- Chuẩn bị
1- Thày: soạn bài, TLTK:- Thiết kế bài giảng ngữ văn 9,T liệu ngữ văn
- Đọc Hiểu văn bản ngữ văn , SGV
2. Trò: Học bài cũ, xem bài mới.
C. Tiến trình dạy học
1- Tổ chức: 9A, B
2. Kiểm tra bài cũ :Kiểm tra vở soạn
3. Bài mới
Câu 3. các thể loại trong văn học trung đại từ TK X-XI X

Trữ tình trung đại Tự sự trung đại Nghị luận trung đại
Thơ : Đờng luật có thất
ngôn bát cú , thất ngôn tứ
tuyệt , ngũ ngôn tứ tuyệt ;
lục bát , song thất lục bát
+Truyện ngắn chữ Hán :
Chiếu rời đô,
+Truyện truyền kì Truyền kì
mạn lục
+Tiểu thuyết chơng hồi
+Truyện thơ Nôm : truyện
Kiều , truyện lục Vân Tiên
+Kí sự : Thợng kinh kí sự
+Tuỳ bút :Vũ trung tuỳ bút
Chiếu
+Hịch : Hịch tớng sĩ
+Cáo : Bình Ngô đại cáo
+Luận : bàn về phép học
Câu 4. Các thể loại văn học hiện đại
Tự Sự Trữ Tình Kịch
+Truyện
+Bút kí
+Phóng sự
+Nhật kí
+Thơ mới
+Thơ tự do
+Thơ văn xuôi
+Trờng ca
+Kịch nói
* Luyện tập :

Yêu cầu : xác định thể loại văn bản nghị luận hiện đại
GV treo bảng phụ , học sinh lên điền
Tên bài , tên tác giả
Xã hội (Vấn
đề t tởng đạo
lí )
Xã hội ( Về
hiện tợng
đời sống )
Văn học (
Tác phẩm
trích đoạn
)
Văn học
( bài thơ ,
đoạn
thơ )
+Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta
Hồ Chí Minh
+Đức tính giản dị của Bác Hồ
Phạm văn Đồng
+Bàn về đọc sách Chu Quang
Tiềm
+Sự giàu đẹp của Tiếng việt -Đặng
Thai Mai
+ý nghĩa văn chơng Hoài Thanh
+Bàn luận về phép học Nguyễn
Thiếp
+Đi bộ ngao du-Rut-xô
+Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới

Vũ Khoan
X
X
X
x
X
X
X
x
D.Củng cố Hớng dẫn
-Học bài , ôn tập kiến thức đã học chuẩn bị kiểm tra học kì II

Tuần 34 - tiết 169,170
4/5/2007
21
Kiểm tra học kì II
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh củng cố những kiến thức đã học trong chơng trình , biết vận dụng những
kiến thức đã học vào làm bài kiểm tra viết .
-Rèn kĩ năng làm bài kiểm tra viết , kĩ năng phân tích tác phẩm
- Giáo dục ý thức tự giác làm bài .
B- Chuẩn bị
1- Thày: soạn bài, ra đề
2. Trò: Học bài cũ, ôn tập .
C. Tiến trình dạy học
1- Tổ chức: 9A, B
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới
I. Đề bài .
Phần I.Trắc nghiệm ( 3 điểm )

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi ra giấy thi đáp án đúng (Chỉ cần ghi
A,B,C,D )
Nhng tạnh mất rồi . Tạnh rất nhanh nh khi ma đến . Sao chóng thế ? Tôi bỗng thẫn
thờ , tiếc không nói nổi . Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá . Ma xong thì tạnh thôi . Mà
tôi nhớ một cái gì đấy , hình nh mẹ tôi , cái cửa sổ , hoặc những ngôi sao to trên bầu trời
thành phố . Phải có thể những cái đó Hoặc là cây , hoặc là cái vòm tròn của nhà hát , hoặc
là bà bán kem đẩy chiếc xe chỏ đầy thùng kem , trẻ con háo hức bâu xung quanh . Con đờng
nhựa ban đêm , sau cơn ma mùa hạ rộng ra , dài ra , lấp loáng ánh đèn trông nh một con
sông nớc đen . Những ngọn điện trên quảng trờng lung linh nh những ngôi sao trong câu
chuyện cổ tích nói về những xứ sở thần tiên . Hoa trong công viên . Những quả bóng sút vô
tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố . Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội
trên đầu
Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. Những cái đó ở thiệt xa Rồi bỗng chốc ,
sau một cơn ma đá , chúng xoáy mạnh nh sóng trong tâm trí tôi
(Ngữ văn 9-tập II )
Câu 1 . Đoạn trích trên trích trong tác phẩm nào ?
A. Bến quê B. Làng C. Cố hơng D.Những ngôi sao xa xôi
Câu 2 . Phơng thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì ?
A. Tự sự B Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận
Câu 3. Nội dung chính của đoạn trích trên là gì ?
A. Miêu tả cảnh xung quanh chân cao điểm
B. Kể về tuổi thơ của Phơng Định
C. Bộc lộ nỗi nhớ và những kỉ niệm tuổi thơ của Phơng Định
D. Giới thiệu cuộc sống và công việc của Phơng Định
Câu 4. Vai kể trong đoạn trích trên là ai ?
A. Tác giả C. Cả ba cô gái
B. Nhân vật Phơng Định D. Những ngời cùng đơn vị
Câu 5 . Những chi tiết trong đoạn trích cho thấy phẩm chất nào của nhân vật ?
A . Hồn nhiên và mơ mộng C. Tinh nghịch và thích hài hớc
B. Chín chắn và già dặn D. Thông minh , thích khám phá

Câu 6. Đặc điểm đặc sắc nhất về nghệ thuật trong đoạn trích trên là gì ?
A. Sử dụng các kiểu câu linh hoạt , có giá trị biểu cảm
B. Sử dụng các biện pháp tu từ ẩn dụ , nhân hoá
C. Cách kể chuyện tự nhiên , sinh động
D. Cách xây dựng tình huống truyện hấp dẫn
Câu7. Câu văn Sao chóng thế ? đợc dùng với mục đích gì ?
A. Bày tỏ ý nghi vấn C. Thể hiện sự cầu khiến
B. Trình bày một sự việc D. Bộc lộ cảm xúc
Câu 8. Từ gạch chân trong câu Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá là thành phần
gì ?
A. Khởi ngữ C. Thành phần biệt lập phụ chú
22
B. Thành phần biệt lập tình thái D. Thành phần biệt lập cảm thán
Câu 9 .Cụm từ gạch chân trong câu văn Mà tôi nhớ một cái gì đấy , hình nh mẹ tôi ,
cái cửa sổ , hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố liên hệ với từ ngữ trớc đó
theo kiểu quan hệ nào ?
A. Quan hệ bổ sung C. Quan hệ nghịch đối
B. Quan hệ thời gian D.Quan hệ nguyên nhân
Câu 10 . Trong đoạn văn Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. Những cái đó ở thiệt
xa Rồi bỗng chốc , sau một cơn ma đá , chúng xoáy mạnh nh sóng trong tâm trí
tôi sử dụng những phép liên kết nào ?
A. Phép lặp , phép thế C. Phép đối , phép nối
B. Phép đối , phép lặp D. Phép đối , phép thế
Câu 11. Đoạn văn trong câu hỏi 9 sử dụng biện pháp tu từ nào ?
A. ẩn dụ B. Nhân hoá C. So sánh D. Chơi chữ
Câu 12. Câu nào sau đây là câu đặc biệt ?
A. Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá .
B. Tôi bỗng thẫn thờ , tiếc không nổi .
C. Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố .
D. Rồi bỗng chốc , sau một cơn ma đá , chúng xoáy mạnh nh sóng vào tâm trí

tôi.
Phần II. Tự luận (7 điểm)
Phân tích nhân vật Phơng Định trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi của Lê Minh
Khuê .
Đáp án môn Ngữ văn 9 ( 2006-2007)
Phần I. Trắc nghiệm ( 3 điểm ). Mỗi ý đúng 0,3 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án D C C B A A D B A A C C
Phần II. Tự luận (7 điểm )
*Mở bài (1 điểm )
Giới thiệu nhân vật Phơng Định , nhân vật chính tiêu biểu cho vẻ đẹp nử thanh niên xung
phong trong thời kì chống Mĩ trong tác phẩm Những ngôi sao xa xôi cuae Lê Minh
Khuê .
*Thân bài : (4 điểm ) . Mỗi ý 1 điểm
+Là cô gái dũng cảm , có tinh thần trách nhiệm , sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc
+Là cô gái giàu cảm xúc , nhạy cảm , hay mơ mộng , thích hát và thích làm điệu
+Yêu mến , gắn bó với đồng đội trong tổ , cảm phục những chiến sĩ tài hoa , dũng cảm
+Bày tỏ quan điểm về vẻ đẹp của những nữ thanh niên xung phong trong những năm kháng
chiến chống Mĩ .
*Kết bài : ( 1 điểm )
Khái quát cảm nghĩ , đánh giá của cá nhân về nhân vật Phơng Định và ý nghĩa công việc của

* Bài viết lu loát , diễn đạt trong sáng , luận cứ xác đáng thuyết phục , không có lỗi dùng từ ,
câu ( 1 điểm )
D- Củng cố Hớng dẫn
- Giáo viên thu bài
- Nhận xét u khuyết điểm của gời kiểm tra
- Hớng dẫn học bài : Chuẩn bị bài Th điện, chúc mừng
23
Tuần 35 - tiết 171

10/5/2007
Th , điện
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học nắm đợc các tình huống cần sử dụng th , điện chúc mừng và thăm hỏi
, nắm đợc cách viết một bức th , điện
- Rèn kĩ năng viết th , điện đạt yêu cầu
- Giáo dục ý thức tự giác học bài , có thói quen viết th , điện chúc mừng và hỏi thăm .
B- Chuẩn bị
1- Thày: soạn bài, TLTK : Thiết kế bài giảng , T liệu ngữ văn
2. Trò: Học bài cũ, ôn tập .
C. Tiến trình dạy học
1- Tổ chức: 9A, B
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới
I. Những trờng hợp cần viết th , điện chúc mừng và hỏi thăm
GV cho học sinh đọc ví dụ SGK
Những trờng hợp nào cần sử dụng th , điện
chúc mừng và trờng hợp nào sử dụng th ,
điện hỏi thăm ?
Hãy kể thêm một số trờng hợp cần sử dụng
th , điện chúc mừng và hỏi thăm ?
Cho biết mục đích và tác dụng của th , điện
chúc mừng và hỏi thăm ?
- Sử dụng th , điện chúc mừng khicó nhu
cầu trao đổi tình cảm :a,b
- Sử dụng th , điện hỏi thăm khi có những
khói khăn trở ngại khiến ngời viết không
thể đến nơi để trực tiêp nói với ngời nhận
(c; d)
- Th điện chúc mừng: để biểu dơng khích lệ

chia vui với ngời nhận
- Th điện hỏi thăm: để chia buồn động viên
an ủi ngời nhận vợt qua khó khăn hoặc rủi
ro
II. Cách viết th điện chúc mừng và hỏi thăm
GV gọi học sinh đọc ví dụ sách giáo khoa
Nội dung th điện chúc mừng và th điện hỏi
thăm có gì giống và khác nhau ?
Em có nhận xét gì về độ dài của th điện
chúc mừng và hỏi thăm ?
Trong th điện chúc mừng và th điện hỏi
thăm tình cảm đợc thể hiện nh thế nào ?
Lời văn của th điện chúc mừng và th điện
hỏi thăm có điểm nào giống nhau ?
Từ bài tập trên em hãy cho biết nội dung
1- Ví dụ
2 Nhận xét
- Giống nhau: Đều có một quy trình viết
giống nhau, nội dung đều dùng để trao đổi
tình cảm: lý do lời chúc mừng hỏi thăm
- Khác nhau: ở mục đích của mỗi loại th
điện
- Th điện viết ngắn gọn, súc tích.
- Trong th điện ngời viết thể hiện tình cảm
mong muốn ngời nhận sẽ có điều tốt lành
- lời văn ngắn gọn, thể hiện tình cảm chân
thành
24
chính của th điện chúc mừng, th điện hỏi
thăm và cách diễn đạt trong các th điẹn đó ? 3 Ghi nhớ: ( ghi nhớ 2 và 3/ SGK)

III Luyện tập
Bài tập 1: Giáo viện treo bảng phụ học sinh điền vào mẫu hoàn thiện 3 bức điện ở mục II.1
Học sinh khác nhận xét, giáo viên củng cố bổ sung
Bài tập 2:
- Tình huống viết th điện chúc mừng a; b ; d; e
- Tình huống viết th điện thăm hỏi: c
D Củng cố hớng dẫn
1 Củng cố
Học sinh làm bài tập
2- Hớng dẫn
Học bài ôn bài, chuẩn bị nội dung để tiết sau học tiếp

Tuần 35 - tiết 172
10/5/2007
Th , điện
( tiếp)

A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học nắm đợc các tình huống cần sử dụng th , điện chúc mừng và thăm hỏi
, nắm đợc cách viết một bức th , điện
- Rèn kĩ năng viết th , điện đạt yêu cầu
- Giáo dục ý thức tự giác học bài , có thói quen viết th , điện chúc mừng và hỏi thăm .
B- Chuẩn bị
1- Thày: soạn bài, TLTK : Thiết kế bài giảng , T liệu ngữ văn
2. Trò: Học bài cũ, ôn tập .
C. Tiến trình dạy học
1- Tổ chức: 9A, B
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới
III Luyện tập

Bài tập 1: Chuyển bức điện sau thành bức th thăm hỏi
Kính gửi: ÔNg chủ tịch tỉnh X
Chúng tôi xin gửi tới ông và đồng bào tỉnh nhà lời thăm hỏi và tấm lòng cảm thông sâu sắc
nhất khi nhận đợc tin bão lũ lụt làm cho mùa màng thất bát, sinh hoạt của đồng bào gặp
nhiều khó khăn. chúng tôi xin gửi trợ giúp tỉnh nhà 10.000.000đồng( Mời triệu đồng)
Mong tỉnh nhà vợt qua khó khăn nhanh chóng khôi phục lại cuộc sống bình thờng
Sau khi học sinh trình bày GV bổ sung
Kính gửi ông chủ tịch tỉnh X
Tha ông,
Chúng tôi xin gửi tới ông và đồng bào tỉnh nhà lời thăm hỏi và tấm lòng cảm thông sâu sắc
nhất khi nhận đợc tin bão lũ lụt đã làm mùa màng, nhà cửa của nhân dân, trờng học, bệnh
viện tỉnh nhà bị h hại.
Để góp phần vào khắc phục hậu quả lụt lội và chia sẻ khó khăn với nhân dân tỉnh nhà,
chúng tôi xin gởi trợ giúp tỉnh nhà 10.000.000đồng( Mời triệu đồng) cùng một số vở tập và
đồ dùng học tập cho các em học sinh.
Chúng tôi hy vọng rằng, với sự lỗ lực của mình cùng với sự giúp đỡ động viên của cả
nớc nhất định tỉnh nhà sẽ khắc phục thiên tai đa cuộc sống đồng bào trở lại bình thờng.
Trân trọng kính chào !
Thay mặt giáo viên và học sinh
Trờng THCS
( Họ tên và chữ ký)
Bài tập 2: Hãy chuyển bức rth chúc mừng sau thành bức điện chúc mừng
Kính tha thầy
Thay mặt tất cảe học trò cũ đã đợc thầy dậy dỗ chúng em xin chân thành chúc mừng
thầy nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20 11
25
Chúng em không bao gờ quên hình ảnh kính yêu và tấm lòng nhân hậu của thầy.
Những thành đạt của chúng em trong cuộc sống ngày hôm nay đều bắt nguốn từ công lao
dạy dỗ của thầy.
Xchúng em xin kính chúc thầy luôn mạnh khoẻ , hạnh phúc trong cuộc sống và đạt nhiều

thành tích trong sự nghiệp trồng ngời
Trân trọng kính chào thầy!
Học trò của thầy
Sau khi học sinh trình bày GV đa ra phơng án
Thay mặt tất cả học trò cũ, chúng em xin gửi tới thầy lời chúc mừng nhân ngày nhà giáo
Việt Nam 20 11. Chúc thầy luôn mạnh khoẻ hạnh phúc.
D Củng cố hớng dẫn
1 Củng cố
Học sinh làm bài tập
2- Hớng dẫn
Học bài ôn bài, chuẩn bị nội dung tiết trả bài kiểm tra Tiếng Việt, Văn, bài kiểm tra tổng
hợp.
Tuần 35 - tiết 173
10/5/2007
Trả bài kiểm tra văn, tiếng việt, bài kiểm tra tổng hợp
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh nhận thức đợc kết quả tổng hợp sau cả quá trình học tập ngữ văn học kỳ II
lớp 9 nói riêng, chơng trình ngữ văn THCS nói chung. Thấy đợc khả năng nhận thức vận
dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề cụ thể trong đầu bài.
- Rèn kỹ năng tự nhận xét đánh giá, sửa chữa và hoàn chỉnh bài viết
- Giáo dục ý thức tự học
B Chuẩn bị:
1 Thầy: chuẩn bị hệ thống t liệu dẫn chứng trong các bài làm của học sinh
2 Trò: Tự suy nghĩ về kết quả học tập của mình, ôn bài
C Tiến trình dạy học:
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới:
I Trả bài kiểm tra văn
1- Giáo viên trả bài cho học sinh

2 Nhận xét
a -
III. Nhận xét Sửa chữa
1 - Nhận xét :
a. Ưu điểm :
- Đa số các em làm đúng phần trắc nghiệm, làm bài tự luận đã nêu đợc đặc điểm của
nhữngthanh niên xung phong
- Nhiều em diễn đạt tốt , trình bày sạch sẽ :
9A: Chinh , Hng , Phạm Huy , Dũng
9B : Len , Vân , Phơng , Hoàng Trang , Lan
b. Nhợc điểm :
+ Có một số em diễn đạt lủng củng : 9A : Nguyên , Khơng , An , Đoan ,
Hinh , ; 9B : Vũ Trang , Tuyền , Nguyễn Tuyến , Quyền
+ Mắc lỗi chính tả nhiều , chũ cẩu thả , trình bày bẩn : An , Nguyên , Biển ,
; Mai , Tuyến , Vui , Nghĩa
+ Bài viết còn thiếu ý , sơ sài, có nhiều bài cha hoàn thiện
2 - Sửa chữa
- Vơng Mạnh: Chuyện kể về 3 cô gái thanh niên xung phong để cho những chiếc xe chạy,
của hố bon, phá bom
- Nghĩa: Tác giả Lê Minh Khuê đã triết 3 thanh niên xung phong
- Lỗi chính tả: Nhung ( Tràng trai, sung phong ,)
Triệu Hà: Lạc quan với thần chết
D Củng cố dặn dò
1- Củng cố:
Học sinh xem lại bài
26
2- Hớng dẫn:
Học sinh chuẩn bị nội dung tiết trả bài tiếng việt

Tuần 35 - tiết 174

10/5/2007
Trả bài kiểm tra văn, tiếng việt, bài kiểm tra tổng hợp
(tiếp)
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh nhận thức đợc kết quả tổng hợp sau cả quá trình học tập ngữ văn học kỳ II
lớp 9 nói riêng, chơng trình ngữ văn THCS nói chung. Thấy đợc khả năng nhận thức vận
dụng kiến thức đã học để giải quyết một vấn đề cụ thể trong đầu bài.
- Rèn kỹ năng tự nhận xét đánh giá, sửa chữa và hoàn chỉnh bài viết
- Giáo dục ý thức tự học
B Chuẩn bị:
1 Thầy: chuẩn bị hệ thống t liệu dẫn chứng trong các bài làm của học sinh
2 Trò: Tự suy nghĩ về kết quả học tập của mình, ôn bài
C Tiến trình dạy học:
1- Tổ chức:
2- Kiểm tra bài cũ:
3 Bài mới:
I Trả bài kiểm tra tiếng việt
- Giáo viên trả bài cho học sinh
II. Nhận xét Sửa chữa
1 - Nhận xét :
a. Ưu điểm :
- Đa số các em làm đúng phần trắc nghiệm, làm bài tự luận làm tơng đối tốt câu 2
- Nhiều em diễn đạt tốt , trình bày sạch sẽ :
9A: Chinh , Hng , Phạm Huy , Dũng
9B : Len , Vân , Phơng , Hoàng Trang , Lan
b. Nhợc điểm :
+ Có một số em bài làm cha tốt : 9A : Nguyên , Khơng , An , Đoan ,
Hinh , ; 9B : Vũ Trang , Tuyền , Nguyễn Tuyến , Quyền
+ Mắc lỗi chính tả nhiều , chũ cẩu thả , trình bày bẩn : An , Nguyên , Biển ,
; Mai , Tuyến , Vui , Nghĩa

+ Nhiều em làm sai câu 5 trắc nghiệm và câu 1 tự luận
D Củng cố hớng dẫn
1- Củng cố
Học sinh xem lại bài
2- Hớng dẫn:
Học sinh chuẩn bị nội dung tiết trả bài kiểm tra tổng hợp
27

×