Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

GIÁO ÁN MẦM MON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (716.09 KB, 80 trang )

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
TẾT TRUNG THU
Thực hiện 1 tuần từ 05/09/2011 đến 9/9 2011
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
Các lĩnh Kiến thức Kỹ năng Thái độ
Thể chất - Thực hiện được các bài
tập thể dục buổi sáng .
- Thực hiện được một số
VĐCB Đi chạy trong sân
trường, lớp
- Biết ăn uống đủ chất
giúp cho cơ thế mau lớn
kỏe mạnh…
- Biết giữ gìn vệ sinh cá
nhân,rửa tay đúng thao
tác, rửa mặt.
- Biết đi vệ sinh khi có
nhu cầu, đi đúng nơi qui
định
- Phân biệt được đi như
thế nào và chạy
- Nhận biết 4 nhóm thưc
phẩm, tác dụng của mõi
nhóm giúp cho cơ thể
khỏe mạnh.
- Có thói que rửa tay
bằng xà phòng đúng theo
qui định.
- Có khả năng tự phục
vụ bản thân, biết tự vệ
sinh cá nhân, biết sắp xếp


đồ dung sinh hoạt trong
ngày.
-Thích thú khi thực
hiện các hoạt động
Ăn uống điều độ, ăn
đầy đủ các chất dinh
dưỡng
Biết giữ gìn vệ sinh
cá nhân ,rèn luyện thói
quen rửa tay trước khi
ăn và sau khi đi vệ
sinh
- Hứng thú tham gia
cá bài tậpthể dục buổi
sang và thể dục vận
động cơ bản
Nhận
thức
- Biết được ý nghĩa
ngày tết trung thu
-Biết được hàng năm vào
ngày rằm tháng 8 âm lịch
là ngày Tết Trung Thu và
biết ý nghĩa của ngày Tết
này
Đếm số lượng đồ dung
đồ chơi trong phạm vi 5
-Biết thứ tự các ngày
trong tuần, những ngày đi
học và ngày nghỉ học

- Biết các loại bánh và
các loại đèn trung thu có
hình dạng khích thươc
khác nhau
- Hứng thú tham gia
các hoạt động ở trường
lớp
- Biết yêu quí kính
trọng cô giáo và các
thành viên trong trường
và biết quan tâm giúp
đỡ bạn bè
- Hứng thú tham gia
ngày hội trăng rằm
Ngôn
ngữ
- Sử dụng các câu nói
đơn giản để kể về ngày
tết trung thu
- Biết dùng điệu bộ cử
chỉ lời nói để diển đạt bài
thơ
- Biết ý nghĩ ngày Tết
Trung Thu
- Hiểu nội dung câu
chuyện và bài thơ.
- Rèn nói tròn câu khi
diễn đạt một nội dung
- Biết diễn đạt những suy
nghĩa, ấn tượng của mình

với người khác 1 cách rõ
rang bằg những câu đơn
giản.
- Phát âm đúng chữ cái,
mạnh dạn lịch sự trong
giao tiếp, tích cực giao
-Chăm chú lắng nghe
cô kể chuyện, đọc thơ
Thích biểu lộ những
suy nghĩ ấn tượng của
mình với người khác
-Có mong muốn được
chia sẻ suy nghĩ, giao
tiếp.
-Hứng thú tham đọc
thơ và nghe cô kể
tiếp bằng lời

chuyện
Thẫm mỹ - Nặn đươc bánh trung
thu, đồ dung đồ chơi
trong trường Mầm Non.
- Biết sử dụng công cụ
tạo nên bức trang có ý
nghĩa
- Rèn kỹ năng cầm út
khi tô, cách ngồi vào bàn

- Phân biệt lăng tròn ấn
bẹp

- Thể hiện tình cảm qua
tranh vẽ qua bài hát
Biết rữa tay sau khi
nặn và tô màu
Thể hiện cảm xúc
qua bức tranh về tết
trung thu
Hứng thú tích cực
trong khi vẽ và trong
khi hát
Tình cảm-
Xã hội
- Biết làm theo các yêu
cầu đơn giản của cô
- Có cảm xúc tình cảm
của bản thân trong ngày
tết trung thu
- Biết giúp đỡ bạn mới
trong học tập lẫn vui
chơi
Thể hiện sự quan tâm
người khác bằng hành
động và cử chỉ, lời nói.
- Phân biệt được hành
động tốt xấu
Thực hiện tốt nề
nếp thông qua các hoạt
động trong ngày.
Có hành vi ứng xử tốt
với mọi người

KẾ HOẠCH VUI CHƠI CỦA TUẦN 1
“Ngày Hội Trăng Rằm”
Thực hiện từ ngày 05/09/2011 đến ngày 09/ 09/2011.
HĐT
C
Tên
trò
chơi
Yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn
Phân
vai
Cửa
hàng
bán
lồng
đèn
- Cháu biết thể
hiện đúng vai
chơi: người bán
hàng vui vẽ, lịch
thiệp, chào mời
khách
- Khách mua hàng
cũng biết hỏi giá
sản phẩm và
- Lồng đèn nhiều
loại
- Đèn cầy
- Cô hướng dẫn cháu
phân vai người bán hàng,

người mua hàng
- Cháu tham gia chơi tốt
vai chơi.
Xây
dựng
Gian
hàng
bán
bánh
trung
thu
- Cháu biết xây
dựng và lắp ghép
thành gian hàng
bán bánh trung
thu
- Biết đoàn kết khi
chơi
- Vật liệu xây
dựng
- Một số loại
bánh trung thu
- Cô hướng dẫn cháu
cách xây dựng gian
hàng bán bánh trung
thu
- Cháu thực hiện trò
chơi
Nghệ
thuật

Biểu
diễn
văn
nghệ
- Cháu hát và múa
những bài hát nội
dung về ngày tết
trung thu
- Hát với nhiều
hình thức :đơn
ca, song ca, tốp
ca
- Nhạc cụ :
Phách tre,
trống, kèn…
- Một số bài hát
có nội dung về
ngày tết trung
thu
- Cô gợi ý cháu phân
vai chơi : Cháu dẫn
chương trình, cháu
đàn, cháu thổi kèn…
- Cháu thực hiện trò
chơi
Thư
viện
Xem
tranh
ảnh

về
ngày
tết
trung
thu
- Cháu biết lật từng
trang tranh ảnh
để xem
- Nêu lên được nội
dung về hình ảnh
trong tranh
- Một số tranh ảnh
về ngày tết trung
thu
- Cô gợi ý cháu lật từng
tranh xem và nói nội dung
con hiểu về tranh đó.
Nhắc nhở cháu xem xong
phải sắp xếp gọn gàng
Khoa
học
Gấp,
xếp
lồng
đèn
- Cháu biết cắt dán
trang trí lồng đèn
- Nhường nhịn bạn
trong khi chơi
- Lồng đèn, giấy

màu, kéo, hồ dán,
đèn cầy,
- Cô hướng dẫn cháu thực
hiện.
Cháu tham gia chơi tích
cực
Giáo
dục vệ
sinh
Rửa
mặt
và lau
mặt
- Cháu biết rửa mặt
bằng nước sách
và lau khô mặt
bằng khăn sạch
- Cháu thực hiện
thường xuyên
- Chậu, nước sạch,
khăn…
- Cô gợi ý cháu thực hiện
Nhắc nhở cháu thực hiện
thường xuyên
-Cháu thực hiện
MẠNG NỘI DUNG : TẾT TRUNG THU
NGÀY HỘI TRĂNG RẰM
-Trẻ biết về ngày tết trung thu
là ngày rằm tháng 8 hàng năm
-Biết các hoạt động trong ngày

tết trung thu
Biết những gì có trong ngày
tết trung thu
Biết một số bài hát , bài thơ có
nội dung về ngày tết trung thu
TẾT TRUNG THU
Tuaàn 1
MẠNG HOẠT ĐỘNG: TẾT TRUNG THU
BÉ KHOÉ TAY
Hỏi trẻ về các hoạt động trong
ngày tết trung thu
Đi xem tranh ảnh về dêm rằm
tháng tám
Hát : bé và trăng .
Vẽ trăng đêm trung thu
Xem hình : bé vui hội trăng rằm
TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN
Trò chuyện với trẻ về cảnh
đẹp của ngày hội trăng rằm
: Đọc thơ trăng ơi , từ đâu
đến? !
Trang trí lồng đèn
Nghe hát : chiếc đèn ông sao
Chơi rước đèn
NGÀY HỘI TRĂNG
RẰM
Tuần 1
BÉ HỌC TOÁN
Trò chuyện với trẻ về các loại lồng
đèn

Nghe hát ; chiếc đèn ông sao
n số lượng 5, nhận biết chữ số 5,
ôn so sánh chiều dài
Chơi : xem ai vẽ được nhiều ngôi
sao nhất
TRÒ CHUYỆN VỀ TẾT TRUNG
THU
Xem tranh ảnh về các hoạt động
của ngày rằm trung thu
Trò chuyện về về mùa thu về
ngày tết trung thu
Chơi trò chơi “ đập bóng xuống
sàn và bắt bóng”
Nặn bánh trung thu
RƯỚC ĐÈN DƯỚI ÁNH TRĂNG
- Hát múa : rước đèn dưới ánh
trăng
- Nghe hát : ánh trăng hòa
bình
- Chơi phá cỗ , bày mâm ngũ
quả
- Nặn bánh trung thu
CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ: TẾT TRUNG THU
*Tranh ảnh về tết trung thu
-Tranh vẽ về đêm trung thu
-Tranh lồng đèn
-Tranh các hoạt động trò chơi
*Vật mẫu
-Bộ tranh lô tô và tranh ghép
-Đất nặn,bảng con, giấy vẽ, màu sáp

-Nhạc cụ
-Đàn, băng nhạc, máy cacset
-Tranh ảnh về rửa mặt và lau mặt
Thứ hai,ngày 5 tháng 9 năm 2011
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu :
-Trẻ nhận biết những đặc điểm đặc trưng của mùa thu và ngày tết trung
thu.
-Nhận biết và phân biệt những ngày rằm thì có trăng tròn, còn những
ngày thường thì trăng khuyết.
-Trẻ u thích thiên nhiên và biết bảo vệ mơi trường xanh, sạch đẹp.
II.Chuẩn bò:
-Một số tranh về ngày tết trung thu, mùa thu.
-Tranh về các loại lồng đèn, mợt sớ lờng đèn chưa trang trí , giấy màu ,
bút vẽ , hờ dán …
-Nhạc bài hát “ Đêm trung thu “, “ Ánh trăng hòa bình “….
III.Tổ chức hoạt đợng :
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Hoạt động 1
Đón Trẻ
*Trò Chuyện Cùng Trẻ
-Đón trẻ
-Chơi tự do
-Trò chuyện về những đềm có trăng tròn và sáng.
+Những ngày trăng tròn người ta thường gọi là gì?
+Trăng có dáng hình gì ?
+Vào những ngày có trăng rằm thì bầu trời thế nào ?
Hoạt động 2
Thể Dục
Vận Động Cơ

Bản
*Thể dục chống mệt mõi
-Kết hợp âm nhạc bài hát “ Chiếc đèn ơng sao".
-Tập bài tập phát triển chung theo đội hình 3 hàng
ngang.
+Hơ hấp 1: Gà gáy ò…ó…o
+Tay 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực
+Chân 1 : Ngồi xổm, đứng lên liên tục
+Bụng 1 : Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm
ngón chân
+Bật 1 : Bật tiến về phía trước
*VĐCB: Đi trên ghế thể dục ( đi bước dồn ngang, dồn
trước )
X x x x x x [=======]
X x x x x x [=======]
-Trẻ đứng theo đội hình như hình vẽ
- Đi bước dồn trước:
+Cô thực hiện cho trẻ quan sát
+Mời trẻ nêu những gì quan sát được
+Cô thực hiện lần 2 và giải thích : Trẻ đứng ở 1 đầu ghế,
mắt nhìn đầu ghế kia, tay chống hông, chân phải bước
lên trước một bước nhỏ, thu chân trái sát gót chân phải,
tiếp tục bước chân phải lên trước và thực hiện tiếp như
trên. Nếu bước chân trái trước thì thu chân phải sát chân
trái
-Tương tự cho trẻ quan sát và thực hiện đi bước dồn
ngang
-Cho trẻ lần lượt đi 2 cách đi trên ghế thể dục
-TCVĐ:Lò cò tiếp sức
+Chia lớp thành 3 đội :đứng hàng dọc

Trẻ phía trước lò cò về phía trước vòng qua hộp rồi lò cò
về chạm vào tay bạn thứ 2, bạn thứ 2 lò cò về phía trước
và trở về chạm vào tay bạn thứ 3…cứ như vậy cho đến
hết hàng. Hnag2 nào hết trước sẽ chiến thắng.
+Cho trẻ thực hiện trò chơi
+Nhận xét-tuyên dương
-Hồi tĩnh: Cho trẻ đi và hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng
Cất đồ dùng luyện tập.
Hoạt động 3
Hoạt
Động
Học
Tập
* Ngày hội
-Tổ chức cho trẻ tham gia trò chơi 4 mùa.
-Trong 1 năm có mấy mùa? Con thích mùa nào? Tại
sao?
-Những ngày đấu đi học thuộc về mùa nào?
-Trong mùa này có lễ hôi nào dành cho các bé?
-Bé nhìn thấy gì trên bấu trời vào ban đêm ?
-Vào mùa thu có những loại trái cây nào?
*Trung thu của bé
-Cho trẻ hát “ đêm trung thu “
-Đàm thoại :
-Những lễ hội đêm trung thu.
+Hỏi trẻ về những lễ hội được tổ chức trong đêm trung
thu?
+Vào đêm trung thu con được làm gì? Có thích không?
tại sao ?
+Con hãy kể về các loại đèn mà con đã nhìn thấy.

*Chúng ta cùng làm đèn.
+Cho từng nhóm trẻ tự tập làm các loại đèn xếp bằng
giấy
- Gợi hỏi trẻ về cách làm các loại đèn khác như : hộp
lon , chai sữa , đĩa nhạc ….
- GD: Cháu phải biết nhường nhịn bạn, không tranh
giành đồ chơi với bạn. phải giữ gìn vệ sinh trong
ngày tết trung thu
Hoạt động 4
Hoạt động
ngoài trời
*Cùng chơi múa lân
-Chơi tự do
-Cho trẻ tạo nhóm cùng chơi múa lân hoặc nắm tay nhau
cùng hát múa.
Hoạt động 5
Hoạt động góc
*Vui chơi cuøng baïn
-Phân vai: Cửa hàng bán lồng đèn
-Nghệ thuật:Vẽ, tô màu lồng đèn.
-Thư Viện-học tập:Xem sách, tranh ảnh về lễ hội đêm
trung thu.
Nêu Gương - Nêu gương : ba tiêu chuẩn bé ngoan
+Đi học đúng giờ
+Vào lớp ngồi ngay ngắn
+Biết lễ phép với người lớn tuổi
- Trả trẻ
Nhận xét
…………………………………………………………
………………………………………………………….

…………………………………………………………
…………………………………………………………
Thứ ba, ngày 6 tháng 9 năm 2011
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu :
- Biết tạo thành nhóm chơi cùng nhau. Lắng nghe nhịp điệu bài hát để cùng
đi rước đèn .
- Củng cớ kỹ năng hát theo đàn , múa diễn cảm
- Rèn cho trẻ biết nề nếp và trật tự khi đi rước đèn cùng với các bạn
- Trẻ tham gia trò chơi âm nhạc tốt
- Trẻ hứng thu tham gia các hoạt động
II. Ch̉n bị :
- Đàn , máy casset , băng dĩa bài hát : ánh trăng hòa bình , rước đèn dưới ánh
trăng
- Tranh vẽ cảnh rước đèn đêm trung thu .
- 5 -6 cái vòng
- Giáy màu và hờ dán cho mỡi trẻ
III. Mạng hoạt đợng:
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Hoạt đợng 1
Đón Trẻ
*Trò Chuyện Cùng Trẻ
-Đón trẻ
-Chơi tự do
-Trò chụn về ngày hợi rước đèn trung thu của các cháu
thiếu nhi:
+ Các con đã được đi rước đèn bao giờ chưa ? có vui
khơng ?
+Các con đã ch̉n bị gì để đi rước đèn ?
Hoạt đợng 2

Thể dục
*Thể dục chống mệt mõi
-Tập các dợng tác kết hợp bài hát : “ Rước đèn dưới ánh
trăng”
-Tập bài tập phát triển chung theo đội hình 3 hàng
ngang.
+Hơ hấp 1: Gà gáy ò…ó…o
+Tay 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực
+Chân 1 : Ngồi xổm, đứng lên liên tục
+Bng 1 : ng cỳi gp ngi v phớa trc, tay chm
ngún chõn
+Bt 1 : Bt tin v phớa trc
Hoat ụng 3
Hot
ng
Hc
Tp
*Cung mua hat
Cho tre xem tranh vờ canh rc en ờm trung thu .
Tre oc th : Vui trung thu
- Con thõy gi vờ canh rc en ?
- Minh phai chuõn bi nhng gi cho hụi rc den ?
- Ngoai rc en ra ta con c chi tro chi nao na ?
- Co bai hat nao ma cac con va hat va i rc en ?
- Cho tre hat va mua theo an bai hat : rc en di
anh trng .
- Khi rc en thi mụi ban ờu co lụng en , võy co
nhng lụng en gi trong ngay tờt trung thu ?
- Cac con co thờ t lam lụng en cho minh c
khụng? võy cụ se hng dõn cac con lam lụng en

trong gi vui chi nhe !
*Chỏu Nghe Cụ Hỏt
- Cụ hat va mua bai Anh trng hoa binh
- Cỏc chỏu hỏt cựng cụ
- Nhc nh chỏu phi im lng v lng nghe ni dung
,giai iu ca bi hỏt cm nhn c ni dung bai
hỏt th hin
*Trng õu Ri
- Cỏc con nhỡn xem lp minh con thiu gỡ khụng?
-Vy bõy gi minh s i tim trng,trng ó trn õu ri
-Khi trng gn chỳng ta hỏt to, Khi trng xa thỡ mỡnh
hỏt nh giỳp bn tỡm ra trng nha !
-Cỏc chỏu thc hin theo yờu cu ca cụ. Nhc nh chỏu`
nghiờm tỳc khi chi
-Nhn xột tuyờn dng
-Phỏt qu cho chỏu
GD: Chỏu phi nghiờm tỳc ,khụng ựa gin khi i chi
ni ụng ngi, ni l hi
Hoat ụng 4
Hot ng
Ngoi tri
*Vui chụi tửù do
- Cho tre ra sõn chi rc en trung thu
- Chi võn ụng Ai nhanh nhõt
Hoat ụng 5
Hot ng Gúc
*Chi cuứng baùn
-Ngh thut: Ct , xờp dan cac loai lụng en
Mua hat biờu diờn vn nghờ
-Th vin-hc tp:Xem tranh anh vờ hụi rc en trung

thu
- Khoa học:Gấp,xếp lống đèn
Nêu Gương
-Nêu gương : ba tiêu chuẩn bé ngoan
-Trả trẻ
Nhận xét …………………………………………………………
…………………………………………………………
…………………………………………………………
………………………………………………………….
Thứ tư ,ngày 7 tháng 9 năm 2011
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
I. Mục tiêu:
- Cảm nhận được vẻ đẹp của trăng rằm qua bài thơ: “ trăng ơi từ đâu đến ?!”
- Trẻ hiểu ý nghĩa ngày tết trung thu và rước đèn trung thu
- Biết phân biệt giữa đêm trăng tròn và đêm trăng khuyết. So sánh và liên hệ
thực tế giữa mặt trăng có dạng hình tròn với những quả khác.
- Trẻ hát múa các bài hát có nội dung về ngày tết trung thu
- Trẻ tham gia xem múa lân,vui chơi. Mạnh dạn tham gia trò chơi
- Giáo dục trẻ biết u thiên nhiên, u cảnh đẹp miền q khi được ngắm
trăng.
I. Chuẩn bị:
-Tranh về miền q có ánh trăng tròn.
-Máy cassette và băng nhạc hát về trăng: “ Ánh trăng hòa bình”, “ Rước đèn
dưới ánh trăng”, “ Gác trăng “….
-Tranh vẽ cảnh đêm còn thiếu mặt trăng.
-Đàn, trống lắc,nhạc cụ, mũ mão
II. Mạng hoạt đợng
HOẠT
ĐỘNG
NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC

Hoạt động 1
Đón Trẻ
*Trò Chuyện Cùng Trẻ
-Đón trẻ.
-Chơi tự do.
-Trò chuyện cùng trẻ với đêm rằm có ánh trăng tròn.
-Trăng trong ngày rằm thì như thế nào? Nếu những lúc trăng
khơng sáng và khơng tròn thì gọi là trăng gì?
-Con có thích ngắm trăng khơng? vì sao?
Hoạt động 2
Thể Dục
*Thể dục chống mệt mõi
-Tập các động tác kết hợp bài hát “ Ánh trăng hòa bình “.
Tập bài tập phát triển chung theo đội hình 3 hàng ngang.
+Hơ hấp 1: Gà gáy ò…ó…o
+Tay 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực
+Chân 1 : Ngồi xổm, đứng lên liên tục
+Bụng 1 : Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón
chân
+Bật 1 : Bật tiến về phía trước
Hoạt động 3
Hoạt
Động
Học
Tập
*Bé nghe kể chuyện
-Kể cho trẻ nghe câu chuyện “ Chú Cuội, Chị Hằng”.
-Các con có thường ngắm trăng vào những ngày rằm khơng?
-Con thấy trăng như thế nào? Giống dạng hình gì ?
-Những đồ vật , đồ dùng hay những quả gì có hình dạng

giớng mặt trăng?
-Cho trẻ mơ tả về trăng theo ý thích
*Bé Ngoan Đọc Thơ
- Sau đó cơ giới thiệu bài thơ và đọc cho trẻ nghe.
-Trẻ đọc thơ và đàm thoại nội dung cùng cơ.
-Diễn tả trăng theo ý tưởng của trẻ.
-Thi đua đọc thơ diễn cảm.
*Ai vẽ trăng đẹp nhất
-Cho trẻ thể hiện bóng trăng tròn theo ý mình.
-Chia nhóm cùng vẽ thêm ánh trăng vào bức tranh.
-Cùng xem ai vẽ trăng tròn, và tơ màu đẹp nhất.
Hoạt động 4
Hoạt Động
Ngồi Trời
*Vui chơi tự do
-Chơi tự do
-Tự chia nhóm hoặc thi đua cá nhân tạo thành bóng trăng
tròn.
Xem trăng ai đẹp nhất.
Hoạt động 5
Hoạt
Động
Học
Tập
* Đàm thoại về ngày tết trung thu:
+ Trung thu vào ngày nào? Mùa nào?
+ Bầu trời đêm trung thu như thế nào?
+ Trung thu có những gì?
+ Con ước mơ gì trong đêm trung thu?
+ Trường mình trang trí gì để đón trung thu?

* Lễ hội trăng rằm
Cô dẫn chương trình và điều khiển tổ chức vui trung thu:
-Cho trẻ biểu diễn hát múa các bài hát như : rước đèn dưới
trăng, đêm trung thu
- Kể chuyện: Sự tích chú cuội
- Đọc thơ có nội dung về tết trung thu: Trăng từ đâu đến…
-Cho cháu xem múa lân và vui chơi cùng Chò Hằng và chú
Cuội (trẻ đóng vai).
* Bé vui trung thu
Cho trẻ cầm lồng đèn vừa chơi vừa hát “Rước đèn, tết
trung thu, ”
-Cô cháu liên hoan với bánh trung thu.
-Cho cháu vui chơi tự do với lồng đèn.
Hoạt động 6
Hoạt Động
Góc
*Vui cùng bạn
-Nghệ thuật:Tơ màu tranh trăng trong đêm rằm.
Biểu diễn văn nghệ
-Xây dựng: Gian hàng bán bánh trung thu
Nêu gương -Nêu gương : ba tiêu chuẩn bé ngoan
-Trả trẻ
Nhận xét
……………………………………………………………….
……………………………………………………………….
……………………………………………………………….
……………………………………………………………….
Thứ năm, ngày 8 tháng 9 năm 2011
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
I.Mục tiêu:

- Trẻ nhận biết và đếm sớ lượng trong phạm vi 1-2 , nhận biết sớ 1-2
- Biết so sánh 2 nhóm đồ vật , phân loại lồng đèn theo chất liệu ,hình dạng,
tính năng và phản xạ nhanh nhẹn trong hoạt đợng nhận thức .
-Giáo dục trẻ u thích thiên nhiên và biết nhận xét về ánh trăng ngày rằm,
ngày thường.
II.Chuẩn bị;
-Tranh có phong cảnh ngày rằm trăng tròn.
-những chiếc lồng đèn, bánh trung thu…
-Máy cassette và băng nhạc về trung thu.
III.Mạng hoạt đợng :
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Hoạt động 1
Đón Trẻ
*Trò Chuyện Cùng Trẻ
-Đón trẻ vào lớp
-Trò chuyện với trẻ về những chiếc bánh trung thu
+Ngày tết trung thu con sẽ nhận được q gì ?
+Con thấy những chiếc bánh trung thu có hình dạng như
thế nào ?
+Trong bánh có những gì ?
+Con có thích ăn bánh trung thu khơng ?
Hoạt động 2
Thể Dục
*Thể dục chống mệt mõi
-Tập các động tác động kết hợp bài hát “ Ánh trăng hòa
bình “.
Tập bài tập phát triển chung theo đội hình 3 hàng ngang.
+Hơ hấp 1: Gà gáy ò…ó…o
+Tay 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực
+Chân 1 : Ngồi xổm, đứng lên liên tục

+Bụng 1 : Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm
ngón chân
+Bật 1 : Bật tiến về phía trước
Hoạt động 3 *Nào ta cùng đếm
Mời trẻ tham quan mơ hình lễ hội “ tết trung thu “ , vừa đi
Hoạt
Động
Học
Tập
vừa hát bài : đêm trung thu .
Đặt câu hỏi về các chi tiết có trong mô hình :
Xung quanh lễ hội có gì ? ( hàng rào )
Còn bên trong lễ hội ?
Hãy đếm số lồng đèn theo từng loại nhé !
Trẻ đếm đèn 1-2 , cô giới thiệu chữ số 1-2
Vậy các con hãy đếm số gian hàng bán lồng đèn đi . mỗi
gian hàng có mấy loại lồng đèn ?
* Bé đi mua sắm
-Cho mỗi cháu 1 thẻ mua đồ và các cháu đi dạo quanh lễ
hội và mua sắm những chiếc lồng đèn xinh đẹp
-Các cháu thực hiện.
-So sánh số lượng các lồng đèn cháu mua được và đưa số
tương ứng với số lượng từng cháu mua được
-Tuyên dương
*Chuyển Bánh Vào Lò
-Cô chia lớp thành 3 nhóm và thi đua chuyền bành vào lò
-Cho trẻ chuyền bánh qua đầu bằng 2 tay cho bạn phía
sau.Đội nào chuyền nhiều và nhanh nhất thì đội đó sẽ
chiến thắng
-Cho trẻ thực hiện trò chơi

-Nhận xét, cho số, đọc số
-Tuyên dương
Hoạt động 4
Hoạt Động Ngoài
Trời

*Chơi tự do.
-Chơi tự do
-Các trò chơi dân gian: chi chi chành chành, rồng rắn lên
mây.
-Thi vẽ trăng tròn trên sân.
Hoạt động 5
Hoạt Động Góc
*Chơi cuøng baïn
-Thư viện-học tập:Xem tranh vẽ về lễ hội đêm trung thu.
-Nghệ thuật:Biểu diễn văn nghệ.
Tô màu, vẽ, nặn mặt trăng.
-Khoa học:Gấp xếp lồng đèn
- Dạy cháu rửa mặt và lau mặt
Nêu Gương -Nêu gương : ba tiêu chuẩn bé ngoan
-Trả trẻ
Nhận xét
……………………………………………………………
……………………………………………………………
…………………………………………………………….
Thứ sáu, ngày 9 tháng 9 năm 2011
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
I.Mục tiêu:
-Trẻ nhận biết vào những đêm trung thu thì có trăng tròn rất đẹp.
-Trẻ biết kể 1 đoạn truyện và nêu nội dung câu chuyện

-Cũng cố kỹ năng tạo hình của trẻ, cách sử dụng kéo, màu sắc, bố cục bức
tranh và rèn luyện sự khéo léo của đơi tay.
-Trẻ sử dụng ngơn ngữ mạch lạc khi kể chuyện, và trả lời câu hỏi tròn câu
-Trẻ hứng thú kể chuyện cho cơ và các bạn cùng nghe
-Giáo dục trẻ u thích thiên nhiên và biết nhận xét về ánh trăng ngày rằm,
ngày thường.
II.Chuẩn bị;
-Tranh có phong cảnh ngày rằm trăng tròn.
-Giấy màu, kéo, hồ dán, màu sáp …
-Máy cassette và băng nhạc về trung thu.
-Trăng đêm trung thu còn thiếu mặt trăng cho mỗi cháu.
-Tranh minh họa cho câu chuyện
III.Mạng hoạt đợng :
HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
Hoạt động 1
Đón Trẻ
Đón trẻ vào lớp
-Trò chuyện với trẻ về cảnh đẹp đêm rằm. Mơ tả cảnh
quang ban đêm.
-Vì sao người ta gọi là đêm rằm.
-Mọi người ở khắp nơi có nhìn thấy trăng khơng? vì sao?
Hoạt động 2
Thể Dục
Thể dục chống mệt mõi
-Tập các động tác động kết hợp bài hát “ Ánh trăng hòa
bình “.
Tập bài tập phát triển chung theo đội hình 3 hàng ngang.
+Hơ hấp 1: Gà gáy ò…ó…o
+Tay 1: Tay đưa ra phía trước, gập trước ngực
+Chân 1 : Ngồi xổm, đứng lên liên tục

+Bụng 1 : Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm
ngón chân
+Bật 1 : Bật tiến về phía trước
Hoạt động 3
Hoạt
Động
Học
Tập
*Đàm Thoại Cùng Bé
-Cho trẻ nghe bài hát “ rước đèn tháng 8 “
-Các con rước đèn vào lúc nào?
-Buổi tối có gì trên trời?
-Mặt trăng ngày rằm như thế nào?
-Cho trẻ quan sát tranh ban đêm vào ngày rằm.
-Cho trẻ tự nhận xét tranh.
*Thi đua làm mặt trăng
-Muốn tạo trăng vào trong tranh đêm rằm thì ta cần gì?
-Trăng ở đâu, xa hay gần, nhỏ hay to?
-Làm thế nào để trăng đẹp và gắn vào tranh?
-Các bé tự chọn cho mình cách tạo trăng.
*Trăng nào đẹp nhất
-Các bé đã được biết trăng đêm rằm và ngắm trăng rồi.
Vậy trăng như thế nào thì đẹp?
-Gắn sản phẩm vào góc sản phẩm của bé.
-Trẻ nhận xét về trăng trong các tranh.
Hoạt động 4
Hoạt Động Ngoài
Trời
*Chơi tự do.
-Chơi tự do

-Các trò chơi dân gian: chi chi chành chành, rồng rắn lên
mây.
-Thi vẽ trăng tròn trên sân.
Hoạt động 5
Hoạt
Động
Học
Tập
*Chú Cuội Cung Trăng
-Cô cho trẻ nghe bài hát “ Vầng trăng cổ tích “
-Những đêm trăng tròn, con sẽ nhìn thấy gì mõi khi nhìn
lên ông trăng
-Con biết vì sao lại có hình ảnh 1 cái cây ở trên ông trăng
không ?
-Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện “ Sự tích chú cuội “
-Cô kể và tóm tắt nội dung câu chuyện
-Cô kể làn 2 kết hợp xem tranh
+Chú cuội gắn với hình ảnh gì ?
+Khi cây đa cùng chú cuội bay lên trời thì cây đa và chú
cuội ở đâu ?
*Thử Tài Của Bé
-Cho trẻ hát bài “ rước đèn dưới trăng”
-Chia lớp thanh 3 nhóm, Mỗi nhóm nhận 1 bức tranh, các
cháu về nhóm thảo luận và kể chuyện theo tranh
-mời cháu đại diện nhóm lên kể cho cô và các bạn cùng
nghe.
GD: Các cháu phải im lặng và lắng nghe bạn kể chuyện,
không nói chuyện và đùa giỡn
-Nhận xét và tuyên dương nhóm
*Bé Nào Giỏi Nhất

-Cô mời cháu kể lại toàn bộ câu chuyện cho cô và các bạn
cùng nghe
-Đàm thoại :
+Chú cuội bắt gặp cây đa như thế nào ?
+Chú cuội dùng lá cây đa vào việc gì ?
+Vì sao cây đa lại bay lên trời ?
+Chú đã hành động như thế nào , khi cây đa bay lên trời ?
-Cây đa đưa chú cuội đi đến đâu ?
+Hiện nay mỗi khi nhìn lên mặt trăng con phát hiện điều
gì?
GD: Trăng vừa sang,vừa tròn với hình ảnh cây đa rất đẹp.
Con phải biết yêu quí ánh trăng và thích được ngắm trăng.
Hoạt động 6
Hoạt Động Góc
*Chơi cuøng baïn
-Xây dựng: Gian hàng bán bánh trung thu
-Phân vai: Cửa hàng bán lồng đèn
-Nghệ thuật: Biểu diễn văn nghệ
Nêu Gương -Nêu gương :ba tiêu chuẩn bé ngoan
-Trả trẻ
Nhận xét
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
TRƯỜNG MẦM NON
Thực hiện 4 tuần từ 12/09/2011 đến 30/9/ 2011
Các lĩnh Kiến thức Kỹ năng Thái độ
Thể chất - Thực hiện được các bài

tập thể dục buổi sáng .
- Thực hiện được một số
VĐCB Đi chạy trong sân
trường, lớp
- biết lợi ích của 4 nhóm
thực phẩm chính
- Biết ăn uống đủ chất
giúp cho cơ thế mau lớn
kỏe mạnh…
- Biết giữ gìn vệ sinh cá
nhân,rửa tay đúng thao
tác, rửa mặt.
- Biết đi vệ sinh khi có
nhu cầu, đi đúng nơi qui
định .
- Phân biệt được đi như
thế nào và chạy ra sau
- Nhận biết 4 nhóm thưc
phẩm, tác dụng của mõi
nhóm giúp cho ơ thể khỏe
mạnh.
- Có thói que rửa tay
bằng xà phòng đúng theo
qui định.
- Có khả năng tự phục vụ
bản thân, biết tự vệ sinh
cá nhân, biết sắp xếp đồ
dung sinh hoạt trong
ngày.
Thích thú khi thực

hiện các hoạt động
Ăn uống điều độ, ăn
đầy đủ các chất dinh
dưỡng
Biết giữ gìn vệ sinh
cá nhân
- Hứng thú tham gia
cá bài tậpthể dục buổi
sang và thể dục vận
động cơ bản
Nhận
thức
- Trẻ biết được tên
trường mình học, lớp học
- Biết tên cô, bạn và các
hoạt động ở trường
- Biết được ý nghĩa
ngày tết trung thu
- Nhận biết các phòng
học, phòng chức năng,
quang cảnh sân trường,
các loại dồ dung đồ chơi
- Nhận biết một số hoạt
động ở trường và các
họat động trong một
ngày
- So sánh được sự khác
nhau của trường và lớp
- Phân biệt được đồ
dùng đồ chơi trong lớp

- Có khả năng phhân
nhón đồ dung, đồ chơi.
Đếm số lượng đồ dung đồ
chơi trong phạm vi 5
- Biết công dụng và chất
liệu, cách sử dụng 1 số đồ
dung đồ chơitrong trường
lớp
-Biết thứ tự các ngày
trong tuần, những ngày đi
học và ngày nghỉ học
- Biết giữ gìn vệ sinh
trường lớp
- Có ý thức giữ gìn đồ
dung đồ chơi ở trường
lớp
- Hứng thú tham gia
các hoạt động ở trường
lớp
- Biết yêu quí kính
trọng cô giáo và các
thành viên trong trường
và biết quan tâm giúp
đỡ bạn bè
- Kính trọng và lễ phép
với người lớn
Ngôn
ngữ
- Sử dụng các câu nói
đơn giản để kể về trường,

lớp
- Biết dùng điệu bộ cử
- Rèn nói tròn câu khi
diễn đạt một nội dung
- Biết diễn đạt những suy
nghĩa, ấn tượng của mình
Chăm chú lắng nghe
cô kể chuyện, đọc thơ
Thích biểu lộ những
suy nghĩ ấn tượng của
chỉ lời nói để diển đạt bài
thơ
- Nhận biết các chữ cái o,
ô, ơ qua các từ chỉ về
hình ảnh,khu vực và các
thành viên trong trường.
- Hiểu nội dung câu
chuyện và bài thơ.
với người khác 1 cách rõ
rang bằg những câu đơn
giản.
- Phân biệt được sự giống
và khác nhau của chữ cái
o, ô, ơ.
- Phát âm đúng chữ cái,
mạnh dạn lịch sự trong
giao tiếp, tích cực giao
tiếp bằng lời

mình với người khác

Có mong muốn được
chia sẻ suy nghĩ, giao
tiếp.
Có ý thức giữ gìn bảo
quản trường lớp đồ
dung đồ chơi
Hứng thú tham đọc
thơ và nghe cô kể
chuyện
Thẫm mỹ - Trẻ vẽ được vòng tròn
và tô màu được trường
mầm non
- Nặn đươc bánh trung
thu, đồ dung đồ chơi
trong trường Mầm Non.
- Biết sử dụng công cụ
tạo nên bức trang có ý
nghĩa
- Rèn kỹ năng cầm út
khi tô, cách ngồi vào bàn

- Phân biệt lăng tròn ấn
bẹp
- Biết mô tả trường lớp đồ
dùng, đồ chơi,cô giáo
tong qua hình ảnh màu
sắc
- Thể hiện tình cảm qua
tranh vẽ qua bài hát
-Biết rữa tay sau

khi nặn và tô màu
-Thể hiện cảm xúc
qua bức tranh về
trường lớp
-Hứng thú tích cực
trong khi vẽ và trong
khi hát
Tình cảm-
Xã hội
- Biết ứng xử với bạn bè
và các cô chú trong
trường
- Biết làm theo các yêu
cầu đơn giản của cô
- Có cảm xúc tình cảm
của bản thân dành cho
các cô và bạn bè trong
trường.
- Biết giúp đỡ bạn mới
trong học tập lẫn vui
chơi
-Thể hiện sự quan tâm
người khác bằng hành
động và cử chỉ, lời nói.
-Thể hiện sự đồng tình
quan tâm giúp đỡ bạn bè
-Phân biệt được hnàh
động tốt xấu
-Giữ gìn trường lớp
sạch sẽ, vệ sinh các

nhân và vệ sinh môi
trường
-Thực hiện tốt nề nếp
thông qua các hoạt
động trong ngày.
-Có hành vi ứg xử tốt
với cô, bạn bè và người
khác
MẠNG NỘI DUNG : TRƯỜNG MẦM NON
TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ
- Biết tên trường, quan cảnh xung quanh trường
- Trường có đặc điểm gì?
- Gọi tên một số đồ dùng đồ chơi trong trường.
- Có sự so sánh giữa trường và lớp
- Chức năng và nhiệm vụ của các thành viên trong
trường
- Tình cảm của bé đối với cơ và bạn bè và các thành
viên khác trong trường
LỚP MẪU GIÁO CỦA BÉ
- Biết đuợc lớp của mình, tên cơ, bạn
- Nhận biết phân biệt các đồ dùng, đồ chơi
trong lớp, các góc chơi.
- Hoạt động trong ngày ở trường của bé
- Giũ gìn vệ sinh lớp
- Cách chơi và gần gũi bạn
ĐD ĐC TRONG TRƯỜNG MẦM NON
-Tên gọi, công dụng, chất liệu làm ra, ĐD
ĐC trong trường.
ĐD ĐC các khu vực trong trường ( đăc
điêm hình dạng, chất liệu , màu săc, cách

sử dụng, xếp đặt, bảo quản )
-Phân nhóm, phân loại đồ dùng theo chất
liệu , theo chức năng.
TRƯỜNG MẦM
NON
MẠNG HOẠT ĐỘNG:TRƯỜNG MẦM NON
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Khám phá khoa học :
Trò chuyện với trẻ về mùa thu , về
ngày tết trung thu
Trò chuyện với trẻ về trường mầm
non
Trò chuyện với trẻ về đồ dùng đồ
chơi của lớp mẫu giáo
Làm quen với toán :
n số lượng 1-2 , nhận biết số 1- 2 ,
ôn so sánh chiều rộng
n số lượng 3 , nhận biết chữ số 3, ôn
nhận biết hình chữ nhật, tam giác, tam
giác
n số lượng 4 , nhận biết số 4, ôn
nhận biết hình chữ nhật , tam giác ,
hình vuông
Biết đếm các ĐDĐC trong phạm vi 5
bíêt thêm bớt trong phạm vi 5
TRƯỜNG MẦM
NON
PHÁT TRIỂN TÌNH
CẢM XÃ HỘI
Chơi đóng vai cô giáo ,

chơi trung thu, vui chơi
cùng bạn
Trang trí lớp học
Chơi xây dựng trường lớp
Làm album ảnh về lớp
học của bé : ảnh cô giáo ,
các bạn , đồ dùng đồ
chơi .
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Tạo hình :
Vẽ đêm trăng rằm
Vẽ trường mẫu giáo , vẽ cô giáo
Vẽ đồ chơi trong lớp tặng bạn .
Bé thích vẽ gì?
m nhạc :
Hát và vận động:
Rước đèn dưới trăng
Ngày vui của bé
Vườn trường mùa thu
Chiếc đu xinh
Nghe hát :
nh trăng hòa bình
Ngày đầu tiên đi học
Trống cơm
Đu quay
Trò chơi : ai nhanh nhất
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Đàm thoại , trò chuyện với
trẻ về ngày tếùt trung thu,
về trường lớp mầm non

- Đọc thơ :
+ Bàn tay cô giáo
+ Trăng ơi từ đâu đến ?!
+Bí mật khu vườn cổ tích
-Làm quen và tập tô
chữ o – ô – ơ
- Chơi các trò chơi phát triển
ngôn ngữ
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Dinh dưỡng sức khỏe
Các loại thực phẩm món ăn
chế biến ở trường mầm non
Thói quen vệ sinh văn minh
trong ăn uống , sinh hoạt .
biết tránh những nơi nguy
hiểm .
Vận động :
Tung và bắt bóng , đậïp bóng
xuống sàn và bắt bóng , bò
bằng bàn tay cẳng chân và
chui qua cổng .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×