Ngày 21 tháng 08 năm 2008
Tiết 1. Bài 1
Sơ lợc về môn lịch sử
I Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
1. Hiểu đợc Lịch sử là một khoa học; mục đích của việc học Lịch sử. Nắm đợc
những căn cứ để biết và khôi phục lại quá khứ lịch sử.
2. Bồi dơng lòng quý trọng những gia trị lịch sử; sự cần thiết phảI học Lich sử;
có tinh thần trách nhiệm đối với viêch học tập bộ môn Lịch sử.
3. Bớc đầu hình thành các kĩ năng nhận biết, đối chiếu, so sánh; kĩ năng quan
sát và sử dụng tranh ảnh lịch sử; thực hiện các dạng bài tập liên quan đến bài học.
II Phơng tiện dạy học
đồ min - Tranh, ảnh lịch sử;
ơ
- S h họa.
III Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Giới thiệu bài
Học tập lịch sử là để tìm hiểu sự hình thành, phát triển của con ngời và xã hội
loài ngời. Vì vậy, cần cần hiểu Lịch sử là gì; học Lịch sử để làm gì; căn cứ vào đâu
để biết lịch sử?
4. Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt
HĐ 1: Cá nhân, nhóm
- Nêu vấn đề: Con ngời, cây cỏ, mọi
vật, có phải từ khi xuất hiện đã có hình
dạng nh ngày nay không?
- GV trình bày. HS tự lấy ví dụ.
- Vậy, lịch sử là gì? Có gì khác nhau
giữa lịch sử của một con ngời và lịch sử
xã hội loài ngời?
- Nh vậy, môn học Lịch sử nghiên cứu
những gì? Tại sao nói đó là một bộ môn
khoa học?
HĐ 2: Cá nhân, nhóm
1. Lịch sử là gì?
(Sự vật, con ngời, làng xóm, phố ph-
ờng, đất nớc, mà chúng ta thấy hiện
nay, đều đã trải qua một quá trình hình
thành, phát triển và biến đổi; nghĩa là đều
có một quá khứ, quá khứ đó chính là lịch
sử).
- Lịch sử là những gì diễn ra trong quá
khứ.
- Lịch sử xã hội loài ngời là toàn bộ
những hoạt động của con ngời từ khi xuất
hiện đến ngày nay.
- Lịch sử là một khoa học. (Khoa học
nghiên cứu và dựng lại toàn bộ những
hoạt động của con ngời và xã hội loài ng-
ời trong quá khứ).
2. Học lịch sử để làm gì?
Nguyễn Đình Đằng
1
- HD quan sát H.1
- Nhìn lớp học, em thấy có gì khác
với lớp học ở trờng em? Theo em, tại
sao lại có sự khác nhau đó?
- Chúng ta có cần biết nguyên nhân
của sự thay đổi đó không? Qua đó, em
thấy đợc mục đích của việc học lịch sử
là gì?
HĐ 3: Cá nhân
- Gợi nhắc về cuộc sống của ông bà,
cha mẹ
- Tại sao em biết đợc tổ tiên, ông cha
đã sống và lao động nh thế nào?
- HD quan sát H.1; H.2.
- Theo em, đó là những chứng tích
hay t liệu gì của ngời xa để lại, giúp ta
biết đợc lịch sử?
- Tại sao nhìn vào những bia đá, ngời
ta biết đợc đó là những bia tiến sĩ?
(Xa và nay khác nhau rất nhiều: lớp học,
bàn ghế, thầy trò, Không phải ngẫu
nhiên mà có những thay đổi đó).
- Hiểu đợc cội nguồn , biết và quý
trọng quá khứ.
- Mở rộng nhu cầu hiểu biết; xây dựng
xã hội văn minh.
3. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch
sử?
- T liệu truyền miệng (chuyện kể, lời
nói, ).
- T liệu hiện vật (di tích, đồ vật, tranh
ảnh, ).
- T liệu chữ viết (bản ghi, sách vở chép
tay hay in khắc bằng chữ viết).
5. Củng cố và hớng dẫn học ở nhà
* Tổng kết:
- Lịch sử là một khoa học dựng lại toàn bộ hoạt động của con ngời trong quá
khứ.
- Mỗi ngời đều phải học và biết lịch sử.
- Để xây dựng lịch sử, có ba nguồn t liệu chính: t liệu truyền miệng, t liệu hiện
vật, t liệu chữ viết.
* Câu hỏi, bài tập
- Câu hỏi ôn bài (SGK).
- Bằng dẫn chứng cụ thể hãy giải thích: Lịch sử là thầy dạy của cuộc sống.
- Su tầm, tìm hiểu những t liệu lịch sử ở địa phơng.
* Chuẩn bị bài sau
- Nghiên cứu SGK và trả lời các câu hỏi trong bài.
- Tham khảo các tài liệu có liên quan đến nội dung bài học.
- Chuẩn bị các mẫu lịch.
Ngày tháng năm 2008
Tiết 2. Bài 2
Cách tính thời gian trong lịch sử
Nguyễn Đình Đằng
2
I Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
1. Hiểu đợc tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử; biết thế nào là
âm lịch, dơng lịch, Công lịch.
2. Biết cách đọc, ghi và tính năm, tháng theo Công lịch.
3. Bớc đầu nhận thức và biiết quý trọng những thành tựu văn minh của loài ng-
ời.
II phơng tiện dạy học
- Tranh, ảnh minh hoạ (theo SGK).
- Lịch treo tờng.
- Quả địa cầu.
III-TO CHƯC LOP
1-ôn định tổ chc.
6a,6b
2C ac hính thc dạy và hoc.
Cá nhân ,nhom
III Tổ chức các hoạt động
* Kiểm tra bài cũ
- ND: Lịch sử là gì? Tại sao cần phải học lịch sử?
- HT: Kiểm tra miệng.
- Y/c: (x. tiết 1).
* Giới thiệu bài
Nh bài học trớc, lịch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ theo trình tự thời
gian, có trớc, có sau.
* Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
- Giảng theo SGK.
- HD quan sát hình ảnh (1;2).
- Xem những hình ảnh trên, em có thể nhận
biết đợc trờng làng hay tấm bia đá đợc dựng
lên cách đây bao nhiêu năm?
- Chúng ta có cần biết những thời gian đó
không? Tại sao?
- Vậy, dựa vào đâu và bằng cách nào, con
ngời tính đợc thời gian?
Hoạt động 2
- Giảng theo SGK.
- HD quan sát bảng thống kê.
- Xem trên bảng ghi, em thấy có những đơn
vị thời gian nào?
- Giảng theo SGK.
1. Tại sao phải xác định thời gian?
(Không biết/ đã lâu rồi).
- Xác định thời gian là một nguyên tắc
cơ bản quan trọng trong lịch sử.
- Cơ sở để xác định thời gian: mối quan
hệ giữa Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất.
2. Ngời xa đã tính thời gian nh thế nào?
- Đơn vị thời gian: ngày, tháng, năm.
Nguyễn Đình Đằng
3
- Giới thiệu: cách đây 3.000 4.000 năm,
ngời phơng Đông đã sáng tạo ra lịch (minh
hoạ bằng quả Địa cầu).
- Giải thích: âm lịch; dơng lịch.
- Lu ý: Ngời xa cho rằng, Mặt Trời, Mặt
Trăng đều quay quanh Trái Đất. Tuy nhiên, họ
tính đợc khá chiính xác: 1 tháng tức là một
tuần trăng (29 30 ngày), một năm có 360
365 ngày.
Hoạt động 3
- Trình bày theo SGK.
- Thử lấy một vài ví dụ cho thấy sự thống
nhất cách tính thời gian là rất cần thiết.
- Vậy, thế giới có cần một thứ lịch chung
hay không?
- Giảng về Công lịch.
- Nếu chia số ngày trên cho 12 tháng trong
năm thì kết quả ra sao? Điều đó đợc giải quyết
nh thế nào?
- Thời gian hơn năm theo Công lịch đợc tính
nh thế nào?
- HD quan sát trục thời gian và giải thích
cách ghi.
- Cách tính thời gian: âm lịch; dơng lịch.
3. Thế giới có cần một thứ lịch chung
hay không?
(Ví dụ cụ thể gần đây trong quan hệ của
nớc ta với các nớc khác, hoặc giữa bạn bè,
anh em ở xa nhau).
- Cần có một thứ lịch chung (vì nhu cầu
thống nhất cách tính thời gian).
- Công lịch:
+ 1 năm có 365 ngày 6 giờ.
+ 4 năm có một năm nhuận (thêm một
ngày cho tháng Hai).
+ 100 năm là một thế kỉ; 1.000 năm là
một thiên niên kỉ.
* Củng cố và hớng dẫn học ở nhà
1. Tổng kết
- Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng của lịch sử.
- Từ xa con ngời đã sáng tạo ra lịch,
- Có hai loại lịch: âm lịch và dơng lịch; trên cơ sở đó, hình thành Công lịch.
2. Câu hỏi, bài tập (SGK).
3. Chuẩn bị bài sau
- Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục.
- Tham khảo tài liệu (Lịch sử 10, các bài viết trên báo chí, ).
- Su tầm t liệu (bài viết, tranh ảnh, ).
* Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày tháng 9 năm 2008
Phần I
Nguyễn Đình Đằng
4
Khái quát lịch sử thế giới cổ đại
Tiết 3. Bài 3
X hội nguyên thuỷã
I Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
1. Hiểu đợc nguồn gốc của loài ngời và các mốc lớn của quá trình chuyển biến
từ ngời tối cổ thành Ngời hiện đại;
Nắm đợc đời sống vật chất và tổ chức xã hội của ngời nguyên thuỷ; vì sao xã
hội nguyên thuỷ tan rã.
2. Bớc đầu rèn luyện kĩ năng quan sát, nhận xét tranh ảnh lịch sử.
3. Bớc đầu hình thành ý thức đúng đắn về vai trò của lao động sản xuất trong
sự phát triển của xã hội loài ngời.
II phơng tiện dạy học
- Tranh, ảnh (theo SGK).
- Cổ vật phục chế.
- T liệu lịch sử có liên quan.
III Tổ chức các hoạt động
* Kiểm tra bài cũ
- ND: Kiểm tra bài tập về nhà.
- HT: Kiểm tra xác suất.
- Y/c: (x. tiết 2).
* Giới thiệu bài
- Chúng ta đã biết lịch sử là gì, vì sao phải học lịch sử;
- Lịch sử loài ngời có từ bao giờ? Buổi đầu của xã hội loài ngời nh thế nào?
* Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
* HD nghiên cứu SGK:
- GV giải thích khái niệm: Vợn cổ; Ngời
tối cổ.
- Quá trình chuyển biến từ loài Vợn cổ thành
Ngời tối cổ diễn ra nh thế nào?
* HD quan sát hình ảnh (3); (4):
- Ngời tối cổ sống nh thế nào?
- Cuộc sống của họ khác với loài vợn và các
động vật khác ở chỗ nào?
* Tiểu kết: Trải qua hàng triệu năm, Ngời tối cổ
dần dần trở thành Ngời tinh khôn.
Hoạt động 2
1. Con ngời đã xuất hiện nh thế nào?
- Vợn cổ (khoảng 5 15 tiệu năm).
- Ngời tối cổ (khoảng 3 4 triệu
năm):
+ Sống theo bầy đàn; săn bắt và hái l-
ợm.
+ Có tổ chức, bớc đầu biết chế tạo
công cụ lao động, biết dùng lửa.
2. Ngời tinh khôn sống nh thế nào?
Nguyễn Đình Đằng
5
* HD quan sát hình ảnh (5):
- Ngời tinh khôn khác Ngới tối cổ ở điểm nào?
- Đời sống của Ngời tinh khôn tiến bộ hơn Ng-
ời tối cổ nh thế nào?
(Giải thích khái niệm thị tộc).
- Em có nhận xét gì về đời sống của Ngời tinh
khôn so với Ngời tối cổ?
Hoạt động 3
* HD nghiên cứu SGK:
- Giảng (theo SGK).
- Ngời nguyên thuỷ đã phát hiện và sử dụng
kim lọi nh thế nào?
* HD quan sát hình ảnh (6); (7):
- GV miêu tả.
- Công cụ, đồ dùng bằng gốm và kim loại có
tác dụng nh thế nào?
- Sản xuất phát triển đã dẫn tới hệ quả về mặt
xã hội nh thế nào?
- Nh vậy, chế độ làm chung ăn chung có còn
thích hợp nữa không?
- Cấu tạo cơ thể giống nh ngời ngày
nay (xơng, bàn tay, ngón tay, hộp sọ và
thể tích của não, trán, mặt, cơ thể).
- Tổ chức thành thị tộc.
- Biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ
trang sức.
-> Đời sống con ngời trong thị tộc cao
hơn, đầy đủ hơn.
3. Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã?
- Khoảng 4000 năm TCN, con ngời đã
phát hiện ra kim loại (đồng, sắt) và dùng
để chế tạo công cụ lao động.
-> năng xuất lao động tăng Của cải
d thừa.
- Xã hội phân hoá thành ngời giầu,
ngời nghèo.
- Chế độ công xã thị tộc bị phá vỡ.
* Củng cố và hớng dẫn học ở nhà
1. Tổng kết
- Sự khác nhau giữa Ngời tối cổ và ngời tinh khôn?
- Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã?
2. Câu hỏi, bài tập
- Câu hỏi ôn bài (SGK).
- Bài tập (Vở bài tập).
3. Chuẩn bị bài sau
- Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục.
- Tham khảo tài liệu (Lịch sử 10; Những mẩu chuyện lịch sử Thế giới cổ
đại, ).
- Su tầm t liệu (bài viết, tranh ảnh, về Trung Quốc, ấn Độ cổ đại).
* Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày tháng năm 2008
Tiết 4. Bài 4
Các quốc gia cổ đại phơng đông
I Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
1. Nắm đợc:
Nguyễn Đình Đằng
6
- Sự ra đời của xã hội có giai cấp và Nhà nớc;
- Những Nhà nớc đầu tiên hình thành ở phơng Đông;
- Nền tảng kinh tế, thể chế Nhà nớc của các quốc gia này.
2. Thấy đợc sự phát triển cao hơn của xã hội cổ đại so với xã hội nguyên thuỷ;
bớc đầu ý thức về sự bất bình đẳng, sự phân chia giai cấp trong xã hội, về nhà nớc
chuyên chế.
3. Biết khai thác kênh hình, bản đồ lịch sử.
II phơng tiện dạy học
- Tranh, ảnh (theo SGK).
- Lợc đồ các quốc gia cổ đại.
- T liệu lịch sử về Trung Quốc, ấn Độ, Ai Cập, Lỡng Hà thời cổ đại.
III Tổ chức các hoạt động
* Kiểm tra bài cũ
- ND: Công cụ bằng kim loại ra đời đã có tác động nh thế nào đến xã hội
nguyên thuỷ.
- HT: Kiểm tra miệng.
- Y/c: (x. tiết 3).
* Giới thiệu bài
- Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan rã? (Do sự xuất hiện công cụ bằng kim loại- -
sản xuất phát triển ).
- Xã hội có giai cấp và Nhà nớc ra đời, trơc tiên là ở phơng Đông.
* Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
* HD quan sát lợc đồ và nghiên cứu
SGK:
- Giảng (theo SGK).
- Các quốc gia đầu tiên ở phơng Đông
ra đời ở đâu và nh thế nào?
- Tại sao nh vậy?
* HD quan sát hình ảnh (8):
- Hãy miêu tả cảnh làm ruộng của ngời
Ai Cập cổ đại qua hình vẽ.
- Em có nhận xét gì về sản xuất nông
nghiệp ở phơng Đông thời cổ đại và sự
phân hoá xã hội ở các quốc gia này?
- Nh vậy cơ sở ra đời Nhà nớc ở phơng
Đông là gì? Kể tên các quốc gia cổ đại
phơng Đông.
1. Các quốc gia cổ đại phơng Đông đã đợc
hình thành ở đâu và từ bao giờ?
- Hình thành ven các dòng sông lớn.
(vì đất trồng trọt là đất phù xa màu mỡ,
mềm, xốp, dễ canh tác, cho năng xuất cao; nớc
tới đầy đủ quanh năm).
(Từ dới lên trên, từ trái qua phải - từ phải qua
trái: cảnh gặt lúa; cảnh những ngời nông dân
gánh lúa về, cảnh đắp đê, đào kênh; cảnh đập
lúa, và đóng lúa vào bao; cảnh nộp thóc cho
quý tộc; cảnh trong nhà quý tộc).
- Nông nghiệp trở thành nghành kinh tế
chính; đã biết làm thuỷ lợi.
- Xã hội có giai cấp sớm đợc hình thành.
- Nhà nớc cổ đại đầu tiên: Ai Cập, Lỡng Hà,
ấn Độ, Trung Quốc (cuối thiên niên kỉ thứ III -
đầu thiên niên kỉ thứ III TCN).
Nguyễn Đình Đằng
7
Hoạt động 2
* HD nghiên cứu SGK::
- Xã hội cổ đại phơng Đông bao gồm
những tầng lớp nào? Quan hệ và địa vị
của họ ra sao?
- Tờng thuật các cuộc khới nghĩa nô lệ.
* HD quan sát tranh (H9):
- GV giới thiệu.
- HS đọc các điều khoản.
- Qua các điều luật trên, em có nhận xét
gì về tình hình kinh tế và tình cảnh ngời
nông dân trong xã hội cổ đại?
Hoạt động 3
* HD nghiên cứu SGK:
- Nêu thể chế chính trị chung của các
quốc gia cổ đại phơng Đông.
- Nêu cách tổ chức Nhà nớc của các
quốc gia này.
* Giảng: ở Ai Cập, ấn Độ, bộ phận tăng
lữ khá đông. Họ tham gia vào các việc
chính trị và có quyền hành khá lớn, có khi
lấn át cả vua).
2. Xã hội cổ đại phơng Đông bao gồm
những tầng lớp nào?
- Nông dân công xã: chiếm đa số, là lực lợng
lao động chính, làm ruộng công và nộp một
phần sản phẩm cho quý tộc.
- Quý tộc: tầng lớp trên, nắm mọi quyền
hành trong xã hội.
- Nô lệ: không có quyền lợi, địa vị thấp hèn
nhất.
(Nhà nớc quan tâm phát triển sản xuất, buộc
nhân dân phải tích cực cày cấy; đời sống kinh
tế đợc nâng lên; nông dân và nô lệ bị bóc lột
nặng nề).
3. Nhà nớc chuyên chế cổ đại phơng Đông
- Chế độ quân chủ chuyên chế: vua nắm mọi
quyền hành chính trị ( ) và đợc cha truyền con
nối.
- Bộ máy Nhà nớc ở trung ơng và địa phơng
còn đơn giản và do quý tộc nắm quyền.
* Củng cố và hớng dẫn học ở nhà
1. Tổng kết
- Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự hình thành sớm các quốc gia cổ đại đầu
tiên ở phơng Đông.
- Xã hội gồm ba tầng lớp: quý tộc, nông dân, nô lệ.
- Chế độ chính trị: quân chủ chuyên chế.
2. Câu hỏi, bài tập
- Câu hỏi ôn bài (SGK).
- Bài tập (Vở bài tập).
- Vẽ lợc đồ Các quốc gia cổ đại phơng Đông.
3. Chuẩn bị bài sau
- Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục.
- Tham khảo tài liệu (Lịch sử 10; Những mẩu chuyện lịch sử Thế giới cổ
đại, ).
- Su tầm t liệu (bài viết, tranh ảnh, Hi Lạp và Rô-ma cổ đại).
* Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy
Nguyễn Đình Đằng
8
Ngày tháng năm 2008
Tiết 5. Bài 5
Các quốc gia cổ đại phơng tây
I Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
1. Nắm đợc:
- Tên, vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên của các quốc gia cổ đại phơng Tây;
- Những đặc điểm về nền tảng kinh tế, cơ cấu xã hội và thể chế Nhà nớc Hi
Lạp, Rô-ma cổ đại;
- Những thành tựu cơ bản của các quốc gia cổ đại phơng Tây.
2. Có ý thức đầy đủ hơn về sự bất bình đẳng trong xã hội.
3. Bớc đầu tập liên hệ điều kiện tự nhiên vói sự phát triển kinh tế.
II phơng tiện dạy học
- Tranh, ảnh (theo SGK).
- Lợc đồ các quốc gia cổ đại.
- T liệu lịch sử về Hi Lạp, Rô-ma thời cổ đại.
III Tổ chức các hoạt động
* Kiểm tra bài cũ
- ND: Kể tên và chỉ trên lợc đồ các quốc gia cổ đại phơng Đông. Nêu thể chế
chính trị và các tầng lớp xã hội chính ở các quốc gia này.
- HT: Kiểm tra miệng.
- Y/c: (x. tiết 4).
* Giới thiệu bài
- Sự xuất hiện Nhà nớc không chỉ xảy ra ở phơng Đông, nơi có điều kiện tự
nhiên thuận lợi, mà còn xuất hiện cả ở những vùng khó khăn nh ở phng Tây.
- (?)
* Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phơng
Nguyễn Đình Đằng
9
* Giới thiệu (chỉ trên lợc đồ).
* HD quan sát lợc đồ và nghiên cứu
SGK:
- Kể tên, xác định vị trí địa lí và thời
gian hình thành của các quốc gia cổ đại
phơng Đông.
- Điều kiện tự nhiên ở nơi đây có đặc
điểm gì? Điều kiện đó thuận lợi ch
nghành kinh tế nào phát triển?
- Nh vậy, Nhà nớc ở phơng Tây ra đời
trên cơ sở nào?
Hoạt động 2
* Giảng (theo SGK, giải thích thuật ngữ
giai cấp).
* HD nghiên cứu SGK::
- Xã hội cổ đại phơng Tây bao gồm
những giai cấp nào? Quan hệ và địa vị
của họ ra sao?
- Sự phân chia giai cấp trong xã hội cổ
đại phơng Tây đã đa tới hệ quả gì?
Hoạt động 3
* Giảng (theo SGK, giải thích: Chế độ
chiếm hữu nô lệ).
* HD nghiên cứu SGK:
- Em hiểu nh thế nào là xã hội chiếm
hữu nô lệ?
- Xã hội này có gì khác với xã hội cổ
đại phơng Đông?
Tây
- Hi Lạp và Rô-ma cổ đại: miền nam châu
Âu, vùng bán đảo Ban-căng và I-ta-li-a (thiên
niên kỉ thứ I TCN).
- Điều kiện tự nhiên: địa hình đồi núi, ít đất
trồng trọt, chỉ thích hợp trồng cây lu niên,
- Nền tảng kinh tế: thủ công nghiệp và thơng
nghiệp.
2. Xã hội cổ Hi Lạp, Rô-ma gồm những
giai cấp nào?
- Giai cấp chủ nô (chủ xởng, chủ lò, nhà
buôn): giàu có và có thế lực chính trị.
- Nô lệ: lực lợng sản xuất chính trong xã hội;
là công cụ và là tài sản riêng của chủ nô.
->Sự bất bình đẳng trong xã hội -> nô lệ đấu
tranh chống lại chủ nô.
3. Chế độ chiếm hữu nô lệ
- Giai cấp cơ bản: chủ nô và nô lệ.
- Chế độ chính trị: Nhà nớc dân chủ chủ nô
hoặc cộng hoà (do dân tự do và quý tộc bầu ra,
theo thời hạn).
(Về cơ cấu xã hội và thể chế Nhà nớc).
* Củng cố và hớng dẫn học ở nhà
1. Tổng kết
- Nền tảng kinh tế, cơ cấu xã hội và thể chế Nhà nớc ở các quốc gia cổ đại ph-
ơng Đông khác với các quốc gia cổ đại phơng Đông.
- Nhà nớc cổ đại phơng Tây theo thể chế dân chủ chủ nô hoặc cộng hoà.
2. Câu hỏi, bài tập
- Câu hỏi ôn bài (SGK).
- Bài tập (Vở bài tập).
- Vẽ lợc đồ Các quốc gia cổ đại phơng Tây.
3. Chuẩn bị bài sau
- Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục.
- Tham khảo tài liệu (Lịch sử 10; Những mẩu chuyện lịch sử Thế giới cổ
đại, ).
- Su tầm t liệu (bài viết, tranh ảnh, Hi Lạp và Rô-ma cổ đại).
* Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy
Nguyễn Đình Đằng
10
Ngày tháng năm 2008
Tiết 6. Bài 6
Văn hoá cổ đại
I Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
1. Nắm đợc:
- Qua mấy nghìn năm tồn tại, thời cổ đại đã để lại cho loài ngời một di sản văn
hoá đồ sộ, quý báu;
- Tuy ở mức độ khác nhau, nhng ngời phơng Đông và phơng Tây thời cổ đại
đều đã sáng tạo nên nhhwngx thành tựu văn hoá đa dạng, phong phú.
2. Tự hào về những thành tựu văn minh của loài ngời thời cổ đại; ý thức về
việc tìm hiểu, bảo tồn các thành tựu văn minh cổ đại.
3. Tập mô tả một công trình kiến trúc, nghệ thuật lớn thời cổ đại qua tranh
ảnh.
II phơng tiện dạy học
- Tranh, ảnh một số công trình văn hoá tiêu biểu thời cổ đại.
- Thơ văn thời cổ đại.
- T liệu lịch sử, văn hoá có liên quan.
III Tổ chức các hoạt động
* Kiểm tra bài cũ
- ND: Kể tên và chỉ trên lợc đồ các quốc gia cổ đại phơng Đông. Nêu thể chế
chính trị và các tầng lớp xã hội chính ở các quốc gia này.
- HT: Kiểm tra miệng.
- Y/c: (x. tiết 4).
* Giới thiệu bài
- Sự xuất hiện Nhà nớc không chỉ xảy ra ở phơng Đông, nơi có điều kiện tự
nhiên thuận lợi, mà còn xuất hiện cả ở những vùng khó khăn nh ở phng Tây.
- (?)
* Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
1. Sự hình thành các quốc gia cổ đại phơng
Nguyễn Đình Đằng
11
* Giới thiệu (chỉ trên lợc đồ).
* HD quan sát lợc đồ và nghiên cứu
SGK:
- Kể tên, xác định vị trí địa lí và thời
gian hình thành của các quốc gia cổ đại
phơng Đông.
- Điều kiện tự nhiên ở nơi đây có đặc
điểm gì? Điều kiện đó thuận lợi ch
nghành kinh tế nào phát triển?
- Nh vậy, Nhà nớc ở phơng Tây ra đời
trên cơ sở nào?
Hoạt động 2
* Giảng (theo SGK, giải thích thuật ngữ
giai cấp).
* HD nghiên cứu SGK::
- Xã hội cổ đại phơng Tây bao gồm
những giai cấp nào? Quan hệ và địa vị
của họ ra sao?
- Sự phân chia giai cấp trong xã hội cổ
đại phơng Tây đã đa tới hệ quả gì?
Hoạt động 3
* Giảng (theo SGK, giải thích: Chế độ
chiếm hữu nô lệ).
* HD nghiên cứu SGK:
- Em hiểu nh thế nào là xã hội chiếm
hữu nô lệ?
- Xã hội này có gì khác với xã hội cổ
đại phơng Đông?
Tây
- Hi Lạp và Rô-ma cổ đại: miền nam châu
Âu, vùng bán đảo Ban-căng và I-ta-li-a (thiên
niên kỉ thứ I TCN).
- Điều kiện tự nhiên: địa hình đồi núi, ít đất
trồng trọt, chỉ thích hợp trồng cây lu niên,
- Nền tảng kinh tế: thủ công nghiệp và thơng
nghiệp.
2. Xã hội cổ Hi Lạp, Rô-ma gồm những
giai cấp nào?
- Giai cấp chủ nô (chủ xởng, chủ lò, nhà
buôn): giàu có và có thế lực chính trị.
- Nô lệ: lực lợng sản xuất chính trong xã hội;
là công cụ và là tài sản riêng của chủ nô.
->Sự bất bình đẳng trong xã hội -> nô lệ đấu
tranh chống lại chủ nô.
3. Chế độ chiếm hữu nô lệ
- Giai cấp cơ bản: chủ nô và nô lệ.
- Chế độ chính trị: Nhà nớc dân chủ chủ nô
hoặc cộng hoà (do dân tự do và quý tộc bầu ra,
theo thời hạn).
(Về cơ cấu xã hội và thể chế Nhà nớc).
* Củng cố và hớng dẫn học ở nhà
1. Tổng kết
- Nền tảng kinh tế, cơ cấu xã hội và thể chế Nhà nớc ở các quốc gia cổ đại ph-
ơng Đông khác với các quốc gia cổ đại phơng Đông.
- Nhà nớc cổ đại phơng Tây theo thể chế dân chủ chủ nô hoặc cộng hoà.
2. Câu hỏi, bài tập
- Câu hỏi ôn bài (SGK).
- Bài tập (Vở bài tập).
- Vẽ lợc đồ Các quốc gia cổ đại phơng Tây.
3. Chuẩn bị bài sau
- Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục.
- Tham khảo tài liệu (Lịch sử 10; Những mẩu chuyện lịch sử Thế giới cổ
đại, ).
- Su tầm t liệu (bài viết, tranh ảnh, Hi Lạp và Rô-ma cổ đại).
* Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy
Nguyễn Đình Đằng
12
Ngày tháng năm 2008
Tiết 7. Bài 7
ôn tập
I Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
1. Nắm đợc các kiến thức cơ bản của lịch sử thế giới cổ đại.
2. Bồi dỡng kĩ năng khái quát; bớc đầu tập so sánh và xác định các điểm
chính.
3. Tạo cơ sở đầu tiên cho việc học tập lịch sử dân tộc.
II phơng tiện dạy học
- Lợc đồ các quốc gia cổ đại.
- Tranh, ảnh một số công trình văn hoá tiêu biểu thời cổ đại.
- Thơ văn thời cổ đại.
- T liệu lịch sử, văn hoá có liên quan.
III Tổ chức các hoạt động
* Giới thiệu bài
(Khái quát về lịch sử loài ngời từ nguồn gốc cho đến thời cổ đại).
* Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
Dấu vết của Ngời tối cổ đợc phát hiện ở
đâu? Cách ngày nay bao lâu?
Hoạt động 2
Ngời tối cổ trở thành Ngời tinh khôn
vào thời gian nào? Ngời tinh khôn có gì
khác với Ngời tối cổ?
Hoạt động 3
* HD quan sát lợc đồ và thảo luận:
- Tại sao Nhà nớc cổ đại ra đời? Kể tên
và chỉ trên lợc đồ các quốc gia lớn thời cổ
1. Dấu vết của Ngời tối cổ
- Địa điểm: Đông Phi, Gia-va, gần Bắc Kinh.
- Thời gian: 3 4 triệu năm trớc đây.
2. Ngời tinh khôn xuất hiện
- Thời gian: khoảng 4 vạn năm trớc đây, nhờ
lao động sản xuất.
- Đặc điểm:
+ Ngời đứng thẳng, trán cao, hàm lùi vào,
răng gọn, đều; tay chân nh ngời ngày nay,
+ Công cụ sản xuất và đồ dùng đa dạng,
bằng nhiều nguyên liệu khác nhau, nh: đá,
sừng, tre, gỗ, đồng,
+ Tổ chức xã hội: sống theo thị tộc; biết làm
nhà, chòi để ở.
3. Các quốc gia cổ đại
a) Các quốc gia cổ đại phơng Đông (Ai Cập,
Lỡng Hà, ấn Độ, Trung Quốc):
- Tầng lớp xã hội: quý tộc quan lại, nông dân
Nguyễn Đình Đằng
13
đại.
- Các tầng lớp xã hội chính thời cổ đại.
- Các kiểu Nhà nớc thời cổ đại.
Hoạt động 3
* HD quan sát hình ảnh:
- Nêu những thành tựu văn hoá của thời
cổ đại.
- Mô tả một trong những công trình
nghệ thuật tiêu biểu thời cổ đại.
công xã, nô lệ.
- Nhà nớc: Quân chủ chuyên chế.
b) Các quốc gia cổ đại phơng Tây (Hi Lạp,
Rô-ma):
- Tầng lớp xã hội: quý tộc chủ nô và nô lệ.
- Nhà nớc: Chiếm hữu nô lệ
4. Những thành tựu văn hoá thời cổ đại
- Chữ tợng hình; chữ theo mẫu a, b, c, ; chữ
số;
- Các nghàmh khoa học cơ bản: Toán, Vật lí,
Thiên văn, Lịch sử, Địa lí, Triết học,
- Các công trình nghệ thuật: kiến trúc, điêu
khắc, văn học nghệ thuật.
* Củng cố và hớng dẫn học ở nhà
1. Tổng kết
- Đánh giá các thành tựu văn hoá lớn của thời cổ đại.
- Khái quát tiến trình lịch sử từ khi xuất hiện loà ngời đến thời cổ đại.
2. Câu hỏi, bài tập
- Câu hỏi ôn bài (SGK).
- Bài tập (Vở bài tập).
- Vẽ lợc đồ Các quốc gia cổ đại.
3. Chuẩn bị bài sau
(X. tiết 8)
Ngày tháng năm 2008
Phần II
lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X
Chơng I
Buổi đầu lịch sử nớc ta
Tiết 8. Bài 8
Thời nguyên thuỷ trên đất nớc ta
I Mục tiêu cần đạt
Giúp HS:
1. Biết đợc:
- Trên đất nớc ta, từ xa xa đã có con ngời sinh sống;
- Trải qua hàng chục vạn năm, những con ngời đó đã chuyển dần từ Ngời tối
cổ đến Ngời tinh khôn.
2. Bồi dỡng ý thức về:
- Lịch sử lâu đời của dân tộc ta;
- Vai trò của lao động xây dựng xã hội.
3. Thông qua những quan sát công cụ, phân biệt và hiểu đợc các giai đoạn
phát triển của Ngời nguyên thuỷ trên đất nớc ta.
Nguyễn Đình Đằng
14
II phơng tiện dạy học
- Bản đồ khảo cổ Việt Nam;
- Tranh ảnh, chế bản công cụ bằng đá.
- T liệu lịch sử, văn hoá có liên quan.
III Tổ chức các hoạt động
* Kiểm tra bài cũ
- ND: Tóm tắt các giai đoạn phát triển của Lịch sử Thế giới thời cổ đại.
- HT: Kiểm tra miệng.
- Y/c: Nêu các giai đoạn phát triển theo thứ tự thời gian.
* Giới thiệu bài
- Khái quát về Lịch sử Thế giới cổ đại.
- Cũng nh một số nớc trên Thế giới, nớc ta cũng có một lịch sử lâu đời, cũng
trải qua các thời kì phát triển của xã hội nguyên thuỷ và xã hội cổ đại.
* Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
* HD quan sát lợc đồ:
- GV giới thiệu về cảnh quan.
- Tại sao cảnh quan thiên nhiên đó lại
cần thiét đối với ngời nguyên thuỷ?
* HD đọc SGK (đoạn 3):
- Ngời tối cổ là ngời nh thế nào?
- Chỉ trên lợc đồ các địa điểm đã phát
hiện đợc di tích của Ngời tối cổ.
- GV giới thiệu ảnh, mẫu vật.
- Nhận xét về địa điểm sinhg sống của
Ngời tối cổ.
Hoạt động 2
* Giảng (theo SGK, giải thích về sự ra đời
của Ngời tinh khôn).
* HD nghiên cứu SGK, quan sát bản đồ:
- Ngời tối cổ đã chuyển thành Ngời tinh
khôn trên đất nớc ta vào khoảng thời gian
nào?
- Xác định và chỉ trên bản đồ các địa
điểm sinh sống của Ngời tinh khôn.
* HD quan sát tranh ảnh, mẫu vật:
- Thử so sánh công cụ của Ngời tối cổ
và Ngời tinh khôn.
- Cuộc sống của Ngời tinh khôn ở gia
đoạn đầu nh thế nào?
1. Những dấu tích của Ngời tối cổ đợc tìm
thấy ở đâu?
(Vì ngời nguyên thuỷ sống chủ yếu dựa vào
tự nhiên).
- ở Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn),
phát hiên răng của Ngời tối cổ, than, xơng
động vật cổ.
- ở Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá); Xuân
Lộc (Đồng Nai), phát hiện công cụ đá ghè
đẽo thô sơ.
=> Ngời tối cổ sinh sống trên khắp đất nớc
ta.
2. ở giai đoạn đầu, Ngời tinh khôn sống
nh thế nào?
- Thời gian: khoảng 3 2 vạn năm trớc đây.
- Địa điểm: mái đá Ngờm (Thái Nguyên),
Sơn Vi (Phú Thọ), và nhiều nơi khác (Lai
Châu, Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hoá, Nghệ
An).
- Công cụ: đá đẽo thô sơ, có hình thù rõ
ràng.
=> Ngời tinh khôn có bớc tiến mới về kĩ
thuật chế tác công cụ đá -> cuộc sống tiến bộ
hơn -> con ngời cần có những mối quan hệ
mới.
3. Giai đoạn phát triển của Ngời tinh khôn
Nguyễn Đình Đằng
15
Hoạt động 3
* HD quan sát tranh ảnh (công cụ phục
chế):
- So sánh các công cụ bằng đá của Ngời
nguyên thuỷ trong các giai đoạn phát
triển, em có nhận xết gì?
- Tại sao có sự tiến bộ đó?
- Những tiến bộ đó có giá trị gì đối với
đời sống của Ngời nguyên thuỷ?
- Nêu những nét mới trong công cụ và
đồ dùng của Ngời nguyên thuỷ.
* HD xác định một số di chỉ trên bản đồ.
có gì mới?
- Sự tiến bộ trong kĩ thuật chế tác đá (đá mài
lỡi)
-> nhờ lao động sản xuất và cải tiến kĩ thuật.
- Sản xuất phát triển, cuộc sống định c lâu
dài.
- Xuất hiện các loại hình công cụ mới (xơng,
sừng), đồ gốm ra đời.
* Củng cố và hớng dẫn học ở nhà
1. Tổng kết
- Các giai đoạn phát triển của Ngời nguyên thuỷ.
- Thời gian (mở đầu và kết thúc).
- Công cụ điển hình (kĩ thuật chế tác đá).
2. Câu hỏi, bài tập
- Câu hỏi ôn bài (SGK).
- Bài tập (Vở bài tập).
- Vẽ lợc đồ Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam.
3. Chuẩn bị bài sau
- Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục.
- Tham khảo tài liệu (Lịch sử Việt Nam, Tập I).
- Su tầm t liệu (tranh ảnh, hiện vật).
* Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày tháng năm 2008
Tiết 9. Bài 9
đời sống của ngời nguyên thuỷ
trên đất nớc ta
I Mục tiêu
HS cần đạt:
1- Hiểu đợc ý nghĩa quan trọng của những đổi mới trong đời sống vật chất của
Ngời nguyên thuỷ thời Hoà Bình Bắc Sơn;
- Ghi nhận tổ chức đầu tiên của Ngời nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đời sống
tinh thần của họ.
2. Bồi dỡng ý thức về lao động và tinh thần cộng đồng.
Nguyễn Đình Đằng
16
3. Tiếp tục rèng luyện kĩ năng nhận xét, so sánh.
II phơng tiện
- Bản đồ khảo cổ Việt Nam;
- Tranh ảnh, hiện vật phục chế;
- T liệu lịch sử, văn hoá có liên quan.
III Tổ chức các hoạt động
* Kiểm tra bài cũ
- ND: Nêu tóm tắt các giai đoạn phát triển của thời Nguyên thuỷ trên đất nớc
ta.
- HT: Kiểm tra miệng.
- Y/c: Tóm tắt thời gian, địa điểm chính, công cụ chủ yếu.
* Giới thiệu bài
- Nhắc lại thời điểm đã nêu ở bài học trớc.
- Nêu vấn đề của bài học.
* Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
* Nêu vấn đề: Ngời nguyên thuỷ thời Hoà Bình,
Bắc Sơn, Hạ Long đã sống, lao động và sản xuất
nh thế nào?
* HD nghiên cứu SGK và quan sát tranh ảnh,
hiện vật:
- Kể ra những công cụ và đồ dùng mới của ngời
nguyên thuỷ. Trong số này, công cụ, đồ dùng nào
là quan trọng nhất?
- Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm
công cụ bằng đá?
- Kĩ thuật mài đá và làm đồ gốm có ý nghĩa gì?
- Việc cải tiến công cụ lao động và đồ dùng
phản ánh cuộc sống lao động và sản xtuất của họ
nh thế nào?
- Phát minh về trồng trọt, chăn nuôi có ý nghĩa
to lớn nh thế nào?
- Ngời nguyên thuỷ ở thơì kỳ này họ sống nh
thế nào?
Hoạt động 2
* Hớng dẫn nghiên cứu sgk.
- Ngời nguyên thuỷ lúc bấy giờ có cuộc sống
khác bầy ngời nguyên thuỷ ở thời kỳ đầu nh thế
nào? Căn cứ vào đâu ngời ta biết đợc điều đó?
- Cuộc sống đó dẫn đến nhu cầu và quan hệ xã
hội mới nh thế nào?
1. Đời sống vật chất
- Công cụ, đồ dùng mới: rìu đá mài l-
ỡi, đồ gốm,
-> Làm đồ gốm đòi hỏi trình độ kĩ
thuật cao hơn -> là một phát minh quan
trọng.
-> làm tăng thêm nguyên liệu và loại
hình công cụ, đồ dùng cần thiết
- Biết trồng trọt và chăn nuôi.
- Con ngời đã tạo ra lơng thực, thức
ăn cần thiết
- Sống chủ yếu ở trong hang động,
mài đá , lều lợp cỏ, lá cây.
2. Tổ chức xã hội
- Sống định c lâu dài ở một nơi, thành
từng nhóm. ( Trong hang động phát
hiện những lớp vỏ sò dày 3 - 4m, ).
- Chế độ thị tộc mẫu hệ.
Nguyễn Đình Đằng
17
* Hớng dẫn quan sát sơ đồ:
- Giáo viên giải thích.
- Em có nhận xét gì về tổ chức xã hội của ngời
nguyên thuỷ?
Hoạt động 3
*Nêu vấn đề:
Đời sống tinh thần của ngời nguyên thuỷ thời
Hoà Bình, Bắc Sơn có những điểm gì mới?
* Hớng dẫn quan sát tranh ảnh ( hiện vật phục
chế): đồ trang sức.
- Giáo viên mô tả.
- HS nghiên cứu sgk nêu nhận xét:
Sự xuất hiện của những đồ trang sức nh trên
có ý nghĩa gì?
* Hớng dẫn quan sát H27:
- Gv mô tả.
- Hình ảnh khắc trên hang động nói lên diều gì?
* Gv tờng thuật (Tục chôn ngời chết); Hs nhận
xét:
- Tại sao ngời ta lại chôn ngời chết cẩn thận?
- Việc chôn theo những ngời chết những lỡi rìu,
lỡi cuốc có ý nghĩa gì?
* Tiểu kết:
Quan hệ nhóm
Gốc huyết thống
Thị tộc Mẹ
Mẫu hệ
-> Đây là hình thức xã hội có tổ chức
đầu tiên.
3. Đời sống tinh thần
- Nhu cầu trang sức và các đồ trang
sức đa dạng.
- Cuộc sống tinh thần phong phú. ( )
- Quan hệ giũa ngời với ngời ngày
càng gắn bó.
- Lao động sản xuất đợc coi trọng.
* Củng cố và hớng dẫn học ở nhà
1. Tổng kết
- Cuộc sống của ngời nguyên thuỷ thời Hoà Bình Bắc Sơn Hạ Long đã
khác trớc rất nhiều.
- Đây là giai đoạn quan trọng, mở đầu cho bớc tiếp sau, thời kỳ nguyên thuỷ.
2. Câu hỏi, bài tập
- Câu hỏi ôn bài (SGK).
- Bài tập (Vở bài tập).
- Điền lợc đồ Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam.
3. Chuẩn bị bài sau
- Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục.
- Tham khảo tài liệu (Lịch sử Việt Nam, Tập I).
- Su tầm t liệu (tranh ảnh, hiện vật).
* Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy
Nguyễn Đình Đằng
18
Ngày tháng năm 2008
Tiết 10
Kiểm tra 1 tiết
I Mục tiêu
HS cần đạt:
1. Nắm đợc những kiến thức đã học về lịch sử Thế giới và lịch sử Việt Nam
thời cổ đại.
2. Luyện tập kĩ năng làm bài tập lịch sử, suy luận, ghi nhớ và trình bày các sự
kiện lịch sử.
3. Nâng cao tinh thần tự giác, trách nhiệm trong học tập lịch sử.
II ma trận
(Đã in và lu)
III đề bài và hớng dẫn chấm
(Đã in và lu)
Ngày tháng năm 2008
Tiết 11. Bài 10
Những chuyển biến trong đời sống kinh tế
I Mục tiêu
HS cần đạt:
1. Hiểu đợc những chuyển biến lớn, có y nghia hết sức quan trọng trong đời
sốngcủa ngời nguyên thuỷ.
2. Nâng cao tinh thần sáng tạo trong lao động.
3. Bồi dỡng kỹ năng nhận xét, so sánh, liên hệ thc tế.
II phơng tiện
- Bản đồ khảo cổ Việt Nam;
- Tranh ảnh, hiện vật phục chế;
- T liệu lịch sử, văn hoá có liên quan.
III Tổ chức các hoạt động
* Kiểm tra bài cũ
- ND: Nêu những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của ngời nguyên
thuỷ thời Hoà Bình Bắc Sơn - Hạ Long.
- HT: Kiểm tra miệng.
Nguyễn Đình Đằng
19
- Y/c: ( X. Tiết 10)
* Giới thiệu bài
- Nhắc lại nội dung bài 9
- Trong quá trình lao động sản xuất, con ngời đã từng bớc di c từ vung rừng
xuống vùng đồng bằng, hình thành nên những chuyển biến lớn về kinh tế.
* Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt
Hoạt đông 1
* Gv giảng theo sgk:
- Quá trình di c của con ngời;
- Sản xuất tiếp tục phát triển.
* Hớng dẫn quan sát tranh, ảnh( mẫu vật)
và nghiên cứu sgk:
- Công cụ sản xuất và đồ dùng của ngời
nguyên thuỷ có gì khác trớc?
- Em có nhận xét gì về trình độ sản xuất
công cụ và đò dùng thời đó?
* Tiểu kết
Hoạt động 2
* Gv giảng (theo sgk):
- Đời sống ổn định và định c lâu dài;
- Nhu cầu cải tiến công cụ sản xuất.
* HD nghiên cứu SGK:
- Ngời xa đã phát mih ra thuật luyện kim
nh thế nào?
- Những kim loại đầu tiên đợc tìm thấy là
gì?
- Theo em, phát minh này có ý nghĩa nh
thế nào?
Hoạt động 3
* Giảng theo (SGK) và HD quan sát bản đồ:
- Sự phát hiện các di chỉ;
- Chỉ trên bản đồ những di chỉ: Phùng
Nguyên, Hoa Lộc.
* HD nghiên cứu SGK:
- Những dấu tích nào cho thấy nghề nông
trồng lúa nớc ra đời?
- Nh vậy, ai là ngời phát minh ra nghề
nông trồng lúa nớc? Phát minh này có ý
nghĩa gì?
1. Công cụ sản xuất đợc cải tiến nh thế
nào?
- Công cụ bằng đá đợc mài nhẵn.
- Công cụ bằng sơng, sừng nhiều hơn.
- Đồ gốm xuất hiện và ngày càng phát
triển
-> Kỹ thuật chế tác đá ở trình độ cao, công
cụ, đồ dùng ngày càng phát triển; đồ gốm ra
đời.
=> Từ trình độ cao của kỹ thuật chế tác đá
và làm đồ gốm, con ngời đã tiến thêm một
bớc căn bản phát minh ra thuật luyện
kim.
2. Thuật luyên kim đã đqợc phát minh
nh thế nào?
- Nhờ sự phát triển của nghề làm đồ gốm,
thuật luyện kim ra đời.
- Công cụ kim loại đầu tiên: dùi đồng, dây
đồng,
=> Từ đây, con ngời đã tìm ramột thứ
nguyên liệu mới để làm công cụ theo ý
muốn và nhu cầu của mình.
3. Nghề nông trồng lúa nớc ra đời ở đâu
và trong điều kiệnnào?
(Công cụ, đồ đựng, gạo cháy, thóc, ở
Hoa Lộc, Phùng Nguyên).
- Ngời Hoa Lộc và Phùng Nguyên đã phát
minh ra nghề nông trồng lúa nớc.
- Thóc gạo dần trở thành lơng thực chính.
- Cuộc sống định c lâu dài ven các con
Nguyễn Đình Đằng
20
* HD thảo luận:
So sánh cuộc sống của ngời nguyên thuỷ
trớc và sau khi có nghề nông trồng lúa nớc.
Từ đó hãy giải thích vì sao từ đây con ngời
đã định c lâu dài ở đồng bằng ven các con
sông lớn?
sông lớn.
-> Trớc đây: cuộc sống bấp bênh,
phụthuộc vào thiên nhiên -> liên tục phải di
chuyển chỗ ở;
Sau khi có nghề nông trồng lúa nớc: cuộc
sống ổn định hơn; chủ động đợc lơng thực
-> định c lâu dài ven các con sông lớn (có
đất đai màu mỡ, đủ nớc tới cho cây lúa nớc,
thuận lợi cho cuộc sống sản xuất).
* Củng cố và hớng dẫn học ở nhà
1. Tổng kết
- Hai phát minh lớn của ngời Phùng Nguyên, Hoa Lộc: thuật luyện kim và
nghề nông trồng lúa nớc.
- Một cuộc sống mới bắt đầu, chuẩn bị cho con ngời bớc sang một thời đại
mới thời đại dựng nớc.
2. Câu hỏi, bài tập
- Câu hỏi ôn bài (SGK).
- Bài tập (Vở bài tập).
- Điền lợc đồ Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam.
3. Chuẩn bị bài sau
- Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục.
- Tham khảo tài liệu (Lịch sử Việt Nam, Tập I).
- Su tầm t liệu (tranh ảnh, hiện vật).
* Đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy
Ngày tháng năm 2008
Tiết 12. Bài 11
Những chuyển biến về x hộiã
I Mục tiêu
HS cần đạt:
1. Hiểu đợc:
- Do tác động của sự phát triển kinh tế, xã hội nguyên thuỷ đã có những
chuyển biến;
- Sự nảy sinh những vùng văn hoá lớn khắp ba miền đất nớc, chuẩn bị bớc
sangthời dựng nớc, trong đó đáng chú ý là văn hoá Đông Sơn.
2. rèn luyện kĩ năng nhận xét, so sánh sự việc; bớc đầu biết sử dụng bản đồ.
3. Bồi dỡng ý thức về cội nguồn dân tộc.
Nguyễn Đình Đằng
21
II phơng tiện
- Bản đồ khảo cổ Việt Nam;
- Tranh ảnh, cổ vật phục chế;
- T liệu lịch sử, văn hoá có liên quan.
III Tổ chức các hoạt động
* Kiểm tra bài cũ
- ND: Nêu những chuyển biến trong đời sống của ngời Phùng Nguyên Hoa
Lộc.
- HT: Kiêm tra miệng.
- Y/c: (x.tiết 11).
* Giới thiệu bài
- Thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nớc là hai phát minh quan trọng, dẫn
đến sự thay đổi lớn trong xã hội.
- (?)
* Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
* Kiểm tra bài cũ:
- Ngời Phùng Nguyên Hoa Lộc đã có
những phát minh gì?
- Em có nhận xét gì về việc đúc một đồ
dùng bằng đồng hay làm một bình gốm so
với một công cụ bằng đá?
* HD quan sát các cổ vật và nghiên cứu
SGK:
- Một ngời có thể tự mình làm ra những
vật nh vậy đợc không?
- Vậy, xã hội đã có sự phân công lao động
nh thế nào?
- Trong một nghành nghề (nh trồng lúa n-
ớc), một ngơi có thể đảm đơng và thông
thạo tất cả công việc đợc không?
- Từ thực tế đó, xã hội cần có sự phân
công lao động nh thế nào?
* GV kết luận:
Hoạt động 2
* KT bài cũ:
- Xã hội nguyên thuỷ trớc đây đợc tổ chức
nh thế nào?
- Phát minh ra thuật luyện kim và nghề
1. Sự phân công lao động đã đợc hình
thành nh thế nào?
(3 phát minh quan trọng: đồ gốm, đồ
đồng, nghề nông trồng lúa nớc).
(Chất liệu: bền hơn, chắc hơn, dễ tạo hình
hơn; nguồn gốc: quặng, đất sét; cách làm:
phức tạp hơn, đòi hỏi kĩ thuật cao hơn).
(Không phải ai cũng biết luyện kim hoặc
đúc đồng hay làm đồ gốm)
- Xuất hiện sự chuyên môn hoá:
+ Phân công lao động theo nghành nghề;
+ Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp.
(Không thể).
- Có sự phân công lao đông theo giới tính
giữa phụ nữ và nam giới.
=> Sự phân công lao động (theo nghề
nghiệp và giới tính) là cần thiết Sự phân
công lao động xã hội phức tạp hơn, nhng đó
là một chuyển biến cực kì quan trọng.
2. Xã hội có gì đổi mới?
(Tổ chức thị tộc mẫu hệ).
(Cuộc sống ổn định, đông đảo hơn, định c
Nguyễn Đình Đằng
22
nông trồng lúa nớc đã có tác động nh thế
nào đến cuộc sống của ngời nguyên thuỷ?
* HD nghiên cứu SGK:
- Xã hội nguyên thuỷ thời kì này có gì thay
đổi?
- Trong sự phân công lao động xã hội, phụ
nữ và nam giới, ai là lao động chính?
- Thị tộc mẫu hệ có còn phù hợp nữa
không?
- Em có nhận xét gì về cách tổ chức quản
lí xã hội ở làng bản, bộ lạc?
* Giải thích về tục chôn ngời chết:
- Có gì khác nhau trong các ngôi mộ cổ đ-
ợc tìm thấy?
- Em có suy nghĩ gì về sự khác nhau trong
các ngôi mộ này?
Hoạt động 3
* HD quan sát bản đồ:
- GV giới thiệu vị trí của các di chỉ: óc
Eo, Sa Huỳnh, Đông Sơn;
- Em có nhận xét gì về sự phân bố các
vùng văn hoá trên?
* HD quan sát cổ vật (vũ khí và công cụ
bằng đồng):
- Nêu nhận xét về các loại hình công cụ và
cá nghành nghề thời đó.
- Theo em, công cụ nào góp phần tạo nên
bớc chuyển bién trong xã hội nghuyên thuỷ?
* GV kết luận:
lâu dài hơn, ).
- Hình thành các chiềng, chạ (làng, bản) và
bộ lạc.
(Ngời nam giới là lao động chính và làm
công việc nặng nhọc).
- Thị tộc mẫu hệ đợc thay thế bằng thị tộc
phụ hệ.
- Ngời cao tuổi đợc coi trọng.
(Có những ngôi mộ có chôn theo của cải:
giàu có; có những ngôi mộ không chôn theo
của cải: nghèo).
- Xã hội có sự phân hoá giàu nghèo.
3. Bớc phát triển mới về xã hội đợc nảy
sinh nh thế nào?
- Các khu vực văn hoá phát triển đều khắp
trên cả ba miền của đất nớc ta.
(Các công cụ chủ yếu bằng đồng, hìh dáng
trang trí hài hoà ; nhiều loại hình coong cụ
khác nhau, phù hợp với nhiều công việc,
nghành nghề -> Nghề luện kim, đúc đồng và
nghề nông rất phát triển).
- Công cụ bằng đồng thay thế hẳn công cụ
bằng đá.
=> C dân của văn hoá Đông Sơn gọi chung
là ngời Lạc Việt.
* Củng cố và hớng dẫn học ở nhà
1. Tổng kết
Trên cơ sở những phát minh lớn về kinh tế, quan hệ xã hội có nhiều chuyển
biến, tạo điều kiện hình thành những khu vực văn hoá lớn: óc Eo, Sa Huỳnh và đặc
biệt là văn hoá Đông Sơn (gọi chung là ngời Lạc Việt).
2. Câu hỏi, bài tập
- Câu hỏi ôn bài (SGK).
- Bài tập (Vở bài tập).
- Điền lợc đồ Một số di chỉ khảo cổ ở Việt Nam.
3. Chuẩn bị bài sau
- Nghiên cứu SGK và trả lời câu hỏi trong mỗi mục.
- Tham khảo tài liệu (Lịch sử Việt Nam, Tập I).
Nguyễn Đình Đằng
23
- Su tÇm t liÖu (tranh ¶nh, hiÖn vËt).
* §¸nh gi¸, rót kinh nghiÖm giê d¹y
NguyÔn §×nh §»ng
24
Ngày tháng năm 2008
Tiết 13. Bài 12
Nớc văn lang
I Mục tiêu
HS cần đạt:
1. Nắm đợc:
- Những nét cơ bản về điều kiện hình thành Nhà nớc Văn Lang;
- Nhà nớc văn Lang tuy còn sơ khai, nhng đó là một tổ chức quản lí đất nớc
bền vững, đánh dấu giai đoạn mở đầu thời kì dựng nớc.
2. Bồi dỡng kĩ năng vẽ sơ đồ, nhận xét, đánh giá lịch sử.
3. Nâng cao ý thức tự hào dân tộc và tình cảm cộng đồng.
II phơng tiện
- Bản đồ khảo cổ Việt Nam;
- Tranh ảnh, cổ vật phục chế;
- Sơ đồ Tổ chức Nhà nớc thời Hùng Vơng;
- T liệu lịch sử, văn học có liên quan.
III Tổ chức các hoạt động
* Kiểm tra bài cũ
- ND: Nêu những nét mới về tình hình kinh tế, xã hội của c dân Lạc Việt.
- HT: Kiểm tra miệng.
- Y/c: (x.tiết 12).
* Giới thiệu bài
Những chuyển biến lớn trong đời sống sản xuất và xã hội đã dẫn đến một sự
kiện có ý nghĩa rất quan trọng dối với ngời Việt cổ sự ra đời Nhà nớc Văn Lang,
mở đầu cho một thời đại mới của dân tộc.
* Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
* Kiểm tra bài cũ:
- Nhà nớc ra đời cần những điều kiện nào?
(X. Phần Lịch sử Thế giới cổ đại)
- Điều kiện kinh tế dẫn đến sự ra đời Nhà n-
ớc Văn Lang là gì?
* Gợi nhắc truyện Thánh Gióng; Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh:
- Theo em, truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
phản ánh hoạt động và nhu cầu gì của xã hội?
1. Nhà nớc Văn Lang ra đời trong hoàn
cảnh nào?
(Sự ra đời của Nhà nớc không phải là một
hiện tợng ngẫu nhiên, mà xuất phát từ nhu
cầu và điều kiện cụ thể của xã hội).
- Sự hình thành các bộ lạc lớn.
- Sự phân hoá giàu nghèo
- Hoạt động chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất
- ý thức tự vệ chống ngoại xâm
Nguyễn Đình Đằng
25