Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 27

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.54 KB, 23 trang )

Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
Ngày tháng 3 năm 2013
Nhận xét của tổ chuyên môn





Ngày tháng 3 năm 2013
Nhận xét của ban giám hiệu





Tuần 27
Ngày lập : 7/ 3 / 2013
Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
_________________________________________________________
Tiết 2: Tập đọc
Dù sao trái đất vẫn quay
I. Mục tiêu:
+ Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên các nhân vật: Cô- péc- ních; Ga- li- lê. Giọng đọc
kể rõ ràng , chậm rãi với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà
bác học Cô- péc- ních; Ga- li- lê.
+ Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm bảo
vệ chân lí khoa học.
+ GD HS có lòng dũng cảm biết bảo vệ cái đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng


+ GV: Tranh - Dùng GTB
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi bài
Ga- vơ- rốt ngoài chiến luỹ.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài:- dùng tranh GTB
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
- 2,3 học sinh đọc lần lợt các đoạn trong bài
và trả lời câu hỏi 3trong SGK
Năm học 2012 - 2013
1
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
a) Luyện đọc:
+Đoạn 1: từ đầu -> phán bảo của chúa trời.
+Đoạn 2: tiếp theo -> nhà bác học đã gần
bảy chục tuổi.
+ Đoạn 3: còn lại.
b) Tìm hiểu bài.
* Nhà bác học Cô- péc- ních đã dũng cảm
bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện
mới.
Câu 1: ý kiến của Cô- péc- ních có điểm gì
khác với ý kiến chung lúc bấy giờ?
- Khi học sinh trả lời xong, Giáo viên có thể
đa mô hình về hoạt động của hệ vũ trụ để
minh hoạ và giới thiệu thêm đôi nét về nhân
vật này. Qua đó nhấn mạnh về sự dũng cảm
của ông
Chuyển ý: Sau Cô- péc- ních liệu còn ai tiếp

tục nghiên cứu vấn đề khoa học này? Liệu
có ai đủ dũng cảm nói lên chân lí này
không? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn 2.
Ga- li- lê bị xét xử.
Câu 2: Ga- li- lê viết sách nhằm mục đích
gì?
Vì sao toà án lại xử phạt ông?
Chuyển ý: Bị xét xử liệu có nản lòng
không? Ông đã làm gì?
* Nhà bác học Ga- li- lê bảo vệ chân lí.
Câu 3: Qua việc tìm hiểu bài đọc ta thấy 2
nhà khoa học này đã rất dũng cảm. Vậy lòng
dũng cảm ấy thể hiện ở chi tiết nào?
- Câu chuyện ca ngợi điều gì?
Nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học
chân chính đã dũng cảm bảo vệ chân lí
khoa học.
- GV đọc mẫu lần 2
c) Đọc diễn cảm.
- Giọng đọc phù hợp với nội dung bài: lời
nói nhân vật, giọng tả đầy cảm xúc của tác
giả- ngời dẫn chuyện.
- 1 Hs đọc bài văn.
- HS trả lời :Thời ấy ngời ta cho rằng trái đất
là trung tâm vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn
mặt trời và các vì sao quay quanh trái đất. Cô-
péc- ních đã chứng minh ngợc lại: chính trái
đất là hành tinh quay quanh mặt trời.
- Ga- li- lê viết sách nhằm ủng hộ t tởng khoa
học của Cô- péc- ních

- Vì toà án lúc ấy cho rằng ông đã chống lại
quan điểm của giáo hội, nói ngợc vớinhững
lời phán bảo của chúa trời
- Lòng dũng cảm ấy thể hiện ở chi tiết: 2 ngời
đã dám đã dám nói ngợc lại với lời phán bảo
của chúa trời , đối lập với quan điểm của giáo
hội lúc bấy giờ, dù rằng họ biết họ sẽ bị nguy
hại đến tính mạng. Chính Ga- li- lê. đã phải
sống nốt phần đời còn lại trong cảnh tù đày vì
điều đó.
. HS rút ra đại ý của bài.
- HS tâp đọc diễn cảm
- Hs phát hiện giọng đọc diễn cảm.
Chú ý nhấn giọng ở câu nói của Ga-li - lê.
- Nhiều Hs luyện đọc diễn cảm. (Các HS
khác sửa giọng đọc cho bạn)
Năm học 2012 - 2013
2
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
C. Củng cố, dặn dò.
+ Nêu nội dung bài tập đọc.
- 1Hs đọc tốt đọc cả bài.
- 2 HS nêu lại nội dung của bài.
_______________________________________________
: Tiết 3: Toán
Luyện tập chung ( T139)
I. Mục tiêu :
+ Củng cố 4 phép tính với phân số . Tính giá trị biểu thức với phân số .
+ Giải bài toán có lời văn về phân số .
+ GD tính chăm học.

II. Đồ dùng dạy học.
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ - Chép bài tập 2
II . Hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài :
2. Nội dung
Bài 1 : Cho HS thảo luận nhóm đôi
GV nhận xét , chốt dạng bài .
a. Rút gon phân số : 25 = 5
30 6
b. Những phân số bằng nhau là:
5 = 25 3 = 9
6 30 5 5
Bài 2 : GV đa bảng phụ chép đề toán
? Bài toán hỏi gì?

Bài toán cho biết gì?
- Vậy 3 tổ chiếm mấy phần số HS cả
lớp?
Muốn tìm 3 số HS cả lớp ta làm thế
nào? 4
Bài giải
a. 3 tổ chiếm 3 số HS cả lớp
4
b. 3 tổ có số học sinh là:
32 x 3 = 64 = 16 ( học sinh)
4 4
Đáp số: 16 học sinh
Bài 3 . Tiến hành nh bài 2 .
Bài 4 . Gọi học sinh đọc bài , xác

định yêu cầu
Giáo viên hớng dẫn phân tích bài .
Tổ chức chữa bài , củng cố cách làm
- Đại diện nhóm tiếp nối trình bày (chỉ rõ sai ở đâu )
- Cả lớp làm bài .
- 3 HS lên bảng .
- Cả lớp nhận xét , chữa bài .
- Cả lớp làm bài .
- HS đọc đề toán xđ yêu cầu bài tập
- 3 tổ chiếm mấy phần số HS cả lớp; 3 tổ có bao nhiêu
HS?
Lớp 4A có 32 HS chia làm 4 tổ
- Chiếm 3 số HS cả lớp
4
- Lấy 32 x 3
4
- 1 HS lên bảng .
- Cả lớp theo dõi .
- HS làm bài .
- HS đọc đề, phân tích đề và tự làm bài vào vở.
- 1 HS chữa bài , lớp nhận xét đánh giá.
- HS làm vở
- Nghe, nắm nhiệm vụ ở nhà.
Năm học 2012 - 2013
3
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
GV thu chấm. Nhận xét
3. Củng cố , dặn dò :
- Nêu quy tắc cộng, trừ hai phân số
khác mẫu số?

____________________________________________
Tiết 4: Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
_____________________________________________
Tiết 5: Khoa học
Các nguồn nhiệt
I. Mục tiêu :
+ Kể tên và nêu đợc vai trò của các nguồn nhiệt thờng gặp trong cuộc sống .
+ Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro , nguy hiểm khi sử dunhg các
nguồn nhiệt
- GD kĩ năng sống: Kĩ năng XĐ giá trị bản thânqua việc đánh giả sử dụng các nguồn nhiệt.
Kĩ năng nêu vấn đề liên quan đến sử dụng năng lợng chất đốt.
+ Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt
II. Đồ dùng dạy học.
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV+ HS: Hộp diêm , nến , bàn là . HĐ1.2 ,3
III. Hoạt động dạy học .
A. Kiểm tra bài cũ :
+ Nêu ví dụ về vật dẫn điện và vật
cách điện
+ GV nhận xét ,cho điểm HS. .
B .Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài :GV nêu mục đích,
yêu cầu bài ghi bảng
2. Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Nói về nguồn nhiệt và
vai trò của mỗi nguồn nhiệt .
Hớng dẫn học sinh khai thác tranh . và
dùng diêm, nến , bàn là gipói thiệu
nguồn nhiệt

GV chốt nội dung theo tranh và mở
rộng cho học sinh .
GV nhận xét và kết luận .
Hoạt động 2 : Các rủi ro , nguy hiểm
khi sử dụng nguồn nhiệt .
+ Khi dùng lửa nấu cơm . dùng bàn
là.
Gv nhận xét , chốt ,nêu biện pháp khắc
+ 2 HS trả lời .
HS quan sát hình 1 , 2 ,3,4 .Nêu các nguồn nhiệt và
vai trò của nó .
HS nêu các nguồn nhiệt khác và gia đình sử dụng .
HS thảo luận nhóm 4 quan sát SGK hình 5,6.
Đại diện nhóm trình bày .
HS thảo luận và trình bày
HS liên hệ ở gia đình .
Năm học 2012 - 2013
4
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
phục
Hoạt động 3 : Tìm hiểu việc sử dụng
nguồn nhiệt , tiết kiệm nguồn nhiệt .
GV nhận xét , chốt nội dung .
3. Củng cố
- Khi dùng bàn là xong em cần phảI
làm gì để giữ an toàn cho mọi ngời?
_________________________________________________
Tiết 6: Kể chuyện
Kể chuyên đã nghe đã đọc
I- Mục tiêu:

+ HS tìm đợc một truyện theo đúng yêu cầu của đề bài ( nói về một ngời có tài hay ngời có
lòng dũng cảm).
+ Biết kể lại câu chuyện rõ ràng, tự nhiên bằng lời của mình.
+ GD tính chăm học.
II. Đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ - Chép tiêu chí đánh giá
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ:
Kể câu chuyên chứng kiến tham gia về
ngời dũng cảm
B. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:

b. Hớng dẫn HS kể chuyện
*H ớng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của bài:
Kể lại một câu chuyện mà em đã đợc
đọc hoặc đợc nghe về một ngời có tài
hoặc một ngời có lòng dũng cảm
* HS tìm câu chuyện cho mình
Gợi ý 1: Nhớ lại những bài em đã học
về tài năng của con ngời và về lòng
dũng cảm
Gợi ý 2: Tìm thêm những truyện tơng
tự trong sách báo .
- HS kể chuyện
- HS nhận xét- GV đánh giá, cho điểm.
- GV giới thiệu bài.
- GV ghi tên bài.
- 2 HS đọc đề bài.

( GV lu ý HS phải chọn đúng một câu chuyện
em đã đọc hoặc đã nghe về một ngời có tài về
một mặt nào đó (không chọn nhầm đề tài
khác). VD: Không kể về ngời có ý chí vơn lên
trong cuộc sống ).
- 3 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý 1.
- 1 HS đọc tiếp gợi ý 2.
- Cả lớp đọc thầm gợi ý 1, 2 suy nghĩ để
chọn câu chuyện mình định kể.
- 1 HS trong mỗi nhóm đọc gợi ý 3. Cả nhóm
Năm học 2012 - 2013
5
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
* HS kể chuyện theo nhóm:
+ Khi giới thiệu câu chuyện, em phải nói
tên truyện, nói chuyện kể về ai, về tài
năng gì đặc biệt của họ hay họ có lòng
dũng cảm nh thế nào? Trong trờng hợp
nào?
+ Khi kể diễn biến câu chuyện, em
phải chú ý đến những tình tiết nói lên
tài năng, trí tuệ của nhân vật đang đ-
ợc kể đến. Nói có đầu có cuối để các
bạn hiểu đợc.
+ Kết thúc câu chuyện, em phải đánh
giá chung về nhân vật và bày tỏ cảm
xúc của mình.
* HS thi kể chuyện tr ớc lớp:
- Đại diện các nhóm thi kể chuyện tr-
ớc lớp. Mỗi HS kể xong, phải nói ý

nghĩa của câu chuyện (theo cách kết
bài mở rộng đã học) để cả lớp cùng
trao đổi.
C. Củng cố, dặn dò: Nêu nội dung
câu chuyện em vừa kể.
đọc thầm lại.
- GV nhắc lại nôị dung gợi ý 3 để HS hiểu.
* GV chú ý nhắc nhở, để HS kể chuyện tự
nhiên, hồn nhiên (tránh lối kể đọc thuộc lòng
hoặc quá cờng điệu).
- GV chia nhóm cho HS kể chuyện.
- Cả lớp nhận xét tính điểm thi đua, bình chọn
ngời kể chuyện hay nhất trong tiết học.
- GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS
kể chuyện hay, lu ý HS những lỗi các em th-
ờng mắc để sửa chữa.
- Nhắc nhở học sinh .
________________________________________
Tiết 7: Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
_______________________________________________
Ngày lập : 7/ 3 / 2013
Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
_________________________________________________

Tiết 2: Toán
Năm học 2012 - 2013
6

Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
Hình thoi
I. Mục tiêu :
+ Hình thành biểu tợng về hình thoi . Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi ; Phân biệt
biệt hình thoi với một số hình đã học .
+Thông qua hoạt động vẽ và gấp củng cố các đặc điểm hình thoi .
+ GD ý thức chăm học.
II. Đồ dùng dạy học.
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: + Bộ đồ dùng dạy học Toán 4 có hình thoi. GT hình thoi
+ Bảng phụ vẽ sẵn các hình - Bài tập 1,2
II. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra:
+ Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
B, Bài mới :
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu bài ghi bảng
Hoạt động 1 : Hình thành biểu t-
ợng hình thoi .
GV đa mô hình hình vuông , thoi ,
CN
GV giới thiệu hình thoi SGK
GV nhận xét , bổ sung .
Hoạt động 2 : Nhận biết một só đặc
điểm hình thoi
Thông qua mô hình giúp học sinh nhận
biết một số đặc điểm của hình thoi .
GV nhận xét , chốt nội dung .
Hoạt động 3 : Thực hành .
Bài 1 : Tổ chức cho học sinh quan sát
và trả lời .

+ GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn các hình.
Gv nhận xét - Kết luận , cho HS so
sánh với đặc điểm hình vuông .
Bài 2: GV treo bảng phụ vẽ hình bài 2
Gọi HS lên bảng đo và nhận xét .
GV nhận xét , chốt nội dung .
Bài 3 :Hớng dẫn học sinh thực hiện các
thao tác gấp , cắt .
GV nhận xét , củng cố đặc điểm , đờng
chéo , các cạnh
3. Củng cố :
+ Nêu đặc điểm của hình thoi?
HS quan sát
HS liên hệ các hình trong thực tế .
HS quan sát , đo , nêu nhận xét .
HS đọc kết luận .
HS nêu hình thoi ( Nêu rõ lí do )
HS đọc yêu cầu .
Cả lớp thực hiện đo .
Gọi HS trả lời miệng .
HS thực hành nêu nhận xét về đặc điểm của hình
thoi .
Tiết 3: Luyện từ và câu
Năm học 2012 - 2013
7
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
Câu khiến
I. Mục tiêu:
+ Nắm đợc cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
+ Biết nhận diện và sử dụng câu khiến.

+ GD HS biết sử dụng dấu câu chính xác
II. Đồ dùng dạy học.
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ - Bài tập 1. Nội dung phần ghi nhớ.
- 4,5 tờ giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2,3 ( phần luyện tập ).
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS đọc thuộc lòng các thành
ngữ ở chủ điểm Dũng cảmvà giải thích
1 thành ngữ mà em thích.
+ Gọi HS đặt câu hoặc nêu tình huống
sử dụng một trong các thành ngữ trên.
+ Nhận xét cho điểm từng HS.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài : GV nêu mục đích,
yêu cầu bài ghi bảng
2. Nhận xét:
Bài 1; 2:Gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Câu nào trong đoạn văn đợc in
nghiêng ?
+ Câu in nghiêng đó dùng để làm gì ?
+ Cuối câu in nghiêng có dấu gì?
- Giáo viên kết luận.Những câu dùng
để đa ra lời yêu cầu đề nghị nhờ vả
ngời khác một việc gì đó gọi là câu
khiến.
Bài 3: Yêu cầu học sinh tự đặt các câu
để mợn quyển vở của bạn bên cạnh.
- kết luận: Những câu dùng để yêu
cầu, đề nghị, nhờ vả ngời khác làm

một việc gì đó gọi là câu khiến.
+ 3 HS đọc TL và giải thích.
+ 3 HS đặt câu hoặc nêu tình huống có sử dụng các
thành ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm.
- 3 học sinh nối tiếp nhau đọc 3 bài tập phần nhận
xét.
- Học sinh cả lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp để
thực hiện lần lợt từng yêu cầu của bài tập.
- câu in nghiêng là lời của Gióng nhờ mẹ gọi sứ giả
vào
- Câu in nghiêng sử dụng dấu chấm. than
- Cả lớp nhận xét.
+ Học sinh tự đặt các câu để mợn quyển vở của bạn
bên cạnh.
Ví dụ :
+ Nam ơi, cho tớ mợn quyển vở của bạn với!.
+ Nam ơi, đa tớ mợn quyển vở của bạn !
+ Nam ơi, cho tớ mợn quyển vở của bạn đi!
- 1,2 học sinh đọc nội dung Ghi nhớ trên bảng phụ.
Cả lớp đọc thầm.
-1học sinh đọc yêu cầu bài
Năm học 2012 - 2013
8
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
3. Phần ghi nhớ.
+ Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
+ Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ để minh
chứng cho ghi nhớ.
4. Phần luyện tập.
Bài 1:

+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
+ Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên
bảng.
+ GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
Bài 2:
- giáo viên chia nhóm . Các nhóm thảo
luận tìm câu Cầu khiến trong sách TV
và Toán, th kí ghi nhanh.
- Sau 3 phút, gọi 4-6 nhóm lên trình
bày, có nhận xét về nội dung
Bài 3:
Bài mẫu cần toát lên ý: câu khiến dùng
với ai, trong trờng hợp nào. VD: nêu
cho bạn, nêu cho anh chị, nêu cho thầy
cô giáo Từ đó lu ý sắc thái ngữ
nghĩa.
5- Củng cố- Dặn dò:
- Thế nào là câu khiến? Lấy ví dụ?
- 2 HS lên bảng làm bài.
1- 4 học sinh nối tiếp nhau đọc mỗi ngời một ý. Học
sinh suy nghĩ, làm bài rồi phát biểu ý kiến, có thể
giải thích rõ
- 2 học sinh đọc yêu cầu.
-1học sinh đọc yêu cầu bài 3. Cả lớp đọc lại. Học
sinh suy nghĩ, làm bài mẫu làm bài của mình. Chữa
miệng.
2 học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ bài học.
_______________________________________________
Tiết 4: Đạo đức

Tôn trọng luật giao thông
I. mục tiêu:
+ Nêu đợc một số quy định khi tham gia giao thông.
+ Phân biệt đợc hành vi tôn trọng Luật Giao thông và hành vi phạm Luật Giao thông. Nghiêm
chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hàng ngày.
- GD kĩ năng sống: Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật, kĩ năng phê phan những hành vi
vi phạm an toàn giao thông.
+ GD HS có ý thức chấp hành luật giao thông; biết nhắc nhở mọi ngời cùng tôn trọng Luật
Giao thông.
II. Đồ dùng dạy học.
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Tranh
+ Một số biển báo giao thông.
III . hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là hoạt động nhân đạo? Tại sao
- 2 HS trả lời.
Năm học 2012 - 2013
9
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
phải tích cực tham gia các họat động nhân
đạo?
+ GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu tiết học
và ghi tên bài.
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
- GV cho HS đọc thông tin trang 40 SGK.
- GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận tìm ra

nguyên nhân, hậu quả cảu tai nạn giao
thông, cách tham gia giao thông an toàn.
- GV nhận xét, kết luận: Tai nạn giao thông
để lại nhiều hậu quả: tổn thất về ngời và
của
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp (BT1
trong SGK)
- Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV giao nhiệm vụ thảo luận theo cặp.
- GV kết luận về đáp án của bài tập 1.
- Kết luận: Những việc làm trong tranh 2,
3, 4 là những việc làm nguy hiểm, cản trở
giao thông
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2)
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ: yêu cầu HS
dự đoán kết quả của từng tình huống.
- Kết luận: các việc làm trong các tình
huống ở BT2 là những việc làm dễ gây tai
nạn giao thông
3. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu ghi nhớ về tôn trọng luật giao
thông.
- 1 HS đọc thông tin trong SGK.
- Nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- Cả lớp trao đổi, tranh luận.
- 2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- 1 HS nêu.
- Từng cặp làm việc độc lập.
- Đại diện các cặp trình bày.

- Các cặp nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại.
- 1 HS đọc lại ghi nhớ.
- Thực hiện yêu cầu.
____________________________________________
Tiết 5: Chính tả
Bài viết :Bài thơ về tiếu đội xe không kính
Phân biệt : s/x
I. Mục tiêu:
+ Nghe- viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối trong bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
+ Tiếp tục nâng cao kỹ năng viết đúng các tiếng có âm đầu s/x.
+ GD ý thức giữ vở sạch, chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học.
Năm học 2012 - 2013
10
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ - Bài tập 2a hoặc 2b.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- HS viết các từ ngữ theo lời đọc sau: không gian, bao giờ, dãi dầu, rõ rệt, khu rừng.
B. Dạy bài mới.
1. Hớng dẫn học sinh nhớ - viết:
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả trong
SGk 1 lợt cho học sinh nghe.
Hình ảnh nào của bài thơ cho ta thấy
tinh thần dũng cảm và lòng hăng háI

của các chiến sĩ lái xe?
+ Hớng dẫn viết từ khó và tìm hiểu luật
chính tả.
Cách trình bày các khổ thơ thế nào?
- GV yêu cầu HS tìm và gạch chân từ
khó trong đoạn viết
+ Yêu cầu HS nhớ và viết lại bài vào vở.
- Giáo viên đọc lại toàn bộ bài chính tả
một lợt. Học sinh soát lại bài.
- Giáo viên chấm, chữa từ 7 đến
10 bài. Trong khi đó, từng cặp học sinh
đổi vở soát lỗi cho nhau. Học sinh có
thể đối chiếu SGK tự sửa những chữ viết
sai bên lề trang vở.
2.Hớng dẫn học sinh làm bài tập
chính tả.
a) Bài tập 2 ( bài tập lựa chọn )
- Giáo viên chọn cho học sinh làm bài
tập ( a ) .
- Giáo viên lu ý học sinh:
+Với bài a: Tìm các từ chỉ viết s không
viết x hoặc chỉ viết x không viết s.
+ GVKL: S: sữa, sực,s, sự,song, sờn,
sững. sựa, sứa, suôn, suốt
X: xừ,xuổng xuống, xuyết,
xuyến,xuý,xuề, xuể, xúi .
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi theo
+ HS nghe. 1- 2 HS đọc thuộc lòng bài.
- không có kính ừ thì ớt áo, ma tuôn ma xối nh

ngoài trời .
- HS tìm từ khó : xoa mắt đắng.sa. ùa vào
- Thình bày theo thể thơ tự do
+ HS đổi vở, soát lỗi chính tả giúp nhau.
- 1 Học sinh đọc toàn văn nội dung bài tập. Cả lớp
đọc thầm lại.
- Học sinh làm việc độc lập.
-Học sinh làm việc cá nhân- các em viết bằng bút
chì mờ vào SGK tiếng hoặc vần thích hợp vào
khoảng trống.
- 2,3 Học sinh lên bảng, thi tìm đúng, tìm nhanh.
+ 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút gạch
Năm học 2012 - 2013
11
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
cặp.
+ Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh. HS
khác nhận xét sửa chữa.
+ Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3.Củng cố- Dặn dò:
+ Tìm từ chỉ chỉ viết s không viết x.
những từ không thích hợp.
+ 2 HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh.
__________________________________________
Tiết 6: Tập làm văn
Miêu tả cây cối (Kiểm tra viết)
I. Mục tiêu:
+ HS thực hành viết một bài văn miêu tả cây cối sau giai đoạn học về bài văn miêu tả cây cối-
bài viết đúng với yêu cầu của đề bài, có đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành

câu , lời kể sinh động tự nhiên.
+ Biết viết hoàn chỉnh bài văn tả một cây mà em thích.
+ GD tính chăm học.
II. Đồ dùng dạy học.

Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng lớp viết đề bài. Thực hành viết bài văn
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Nội dung:
- GV viết đề bài trên bảng: Chọn một trong các đề sau:
Đề bài: 1. Tả một cây có bang mát
Đề 2: Tả một cây ăn quả
Đề 3: Tả một cây hoa.
- HS đọc đề và lựa chọn một trong các đề trên viết bài vào vở.
- GV quan sát giúp đỡ HS.
- Thu bài chem.
3. Củng cố , dặn dò:
+ Có mấy cách kết bài trong bài văn miêu tả cây cối? Bài vừa làm em chọn cách kết bài nào?
__________________________________________________
Tiết 7: Khoa học
Nhiệt cần cho sự sống
I. Mục tiêu:
+ Nêu đợc ví dụ chứng tỏ mỗi loài sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
+ Nêu đợc vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất.
+ Biết một số cách chống nóng, chống rét cho ngời và động vật, thực vật
II. Đồ dùng dạy học.
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
Năm học 2012 - 2013

12
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
+ GV: Tranh + Phiếu ghi đáp án - Hđ1
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
+ Kể tên một số nguồn nhiệt mà em biết .
+ Tại sao lại phải tiết kiệm nguồn nhiệt ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu bài ghi bảng
2. các hoạt động :
Hoạt động 1: Trò chơi cuộc thi Hành trình
văn hoá
+ Chia lớp thành 4 nhóm.
+ Phổ biến luật chơi.
+ Phát phiếu có câu hỏi cho các đội thảo luận.
+ Hớng dẫn biểu điểm chấm.
+ Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
Hoạt động 2: Vai trò của nguồn nhiệt đối với
sự sống trên trái đất.
+ Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi trả lời câu
hỏi
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu trái đất không đợc mặt
trời sởi ấm ?
+ Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ cần nêu một vai
trò của mặt trời đối với trái đất.
+ Nhận xét kết luận câu trả lời của HS.
Hoạt động 3: cách chống rét và chống nóng
cho ngời , động vật, thực vật.
+Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm.
+ Gọi các nhóm trình bày.

+ Nhận xét câu trả lời của HS.
2. Củng cố-dặn dò:
+ Trong sinh hoạt ta cần nguồn nhiệt để làm gì?
+ Mỗi nhóm cử 1 thành viên tham gia vào
Ban giám khảo.
+ Các đội tham gia chơi vui vẻ.
+ 2 HS ngồi cùng bàn thảo luậnvà ghi các
ý kiến thống nhất ra giấy.
+ HS tiếp nối trình bày.
+ Mỗi nhóm nêu một biện pháp.
_______________________________________________________
Sáng thứ t đ/ c Thìn dạy
_______________________________________________

Năm học 2012 - 2013
13
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
Chiều thứ t : Tiết 1+ 2: Tin học
Giáo viên chuyên dạy
_________________________________________________
Tiết 3: Tiếng Việt ( Tăng)
Ôn văn miêu tả cây cối
I .Mục tiêu:
+ Rèn kĩ năng viết đoạn văn miêu tả cây cối cho HS , qua đó củng cố kiến thức về đoạn trong
bài văn miêu tả. Chú ý rèn cách xây dựng đoạn có đủ Mở đoạn; thân đoạn; Kết đoạn.
+ Viết đợc bài văn tả lạị một cây mà em thích, dùng từ ngữ và hình ảnh sinh động.
+ GD ý thức biết dùng từ đặt câu hợp lí.
II- Chuẩn bị
- GV chuẩn bị đề bài
1- Giới thiệu bài: Giáo viên nêu yêu cầu tiết học.

2- Hớng dẫn học sinh luyện viết bài:
a) Ôn lại kiến thức đã học:
+ GV tổ chức cho HS ôn lại kiến thức
đã học về văn miêu tả cây cối.
b, Tổ chức cho HS viết bài.
+ Thu bài- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò.
+ Nêu dàn ý một bài văn tả cây cối?
- 1 học sinh nhắc lại ghi nhớ bài học hôm trớc;
nhấn mạnh cấu trúc của đoạn
văn.
- 3 học sinh lần lợt nhắc lại dàn ý của bài văn miêu
tả cây cối, gv ghi tóm tắt lên bảng.
- Học sinh viết bài: chọn phần mở bài hoặc kết bài
với 1 ý trong thân bài để phát triển.
_______________________________________________
Thứ năm thi định kì giữa kì II môn Toán + Tiếng Việt
_________________________________________________
Ngày 9/ 3/ 2013
Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2013
Tiết 1:Luyện từ và câu
Cách đặt câu cầu khiến
I . Mục tiêu:
+ Nắm đợc cách đặt câu khiến.
+ Biết đặt các câu khiến trong tình huống khác nhau.
+ GD ý thức dùng từ đặt câu hợp lí.
II. Đồ dùng dạy học.
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ viết sẵn : +Nội dung phần ghi nhớ.
Năm học 2012 - 2013

14
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
- 4,5 tờ giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2,3 ( phần luyện tập ).
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập 2; 3.
- Nội dung ghi nhớ: Câu khiến.
B. Bài mới
1- Giới thiệu bài
2. Nhận xét:
( Lời giải:
- Bệ hạ, hãy hoàn lại gơm cho Long
Quân!/ Bệ hạ nên hoàn lại gơm cho
Long Quân!
- Bệ hạ, hoàn lại gơm cho Long Quân
đi!/ Bệ hạ, hãy hoàn lại gơm cho Long
Quân nào!/
- Xin Bệ hạ hoàn lại gơm cho Long
Quân!/ Mong Bệ hạ hoàn lại gơm cho
Long Quân!/
- Bệ hạ hoàn lại gơm cho Long Quân!/

3. Phần ghi nhớ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc
nội dung Ghi nhớ.
4. Phần luyện tập.
Bài 1:
Bài 2:
- Giáo viên yêu cầu học sinh học thuộc
nội dung Ghi nhớ.

- Sau 3 phút, gọi các nhóm lên trình
bày, có nhận xét về nội dung. Nhóm
nào dặt đợc nhiều câu, nhóm đó thắng.
-
Bài 3:
+ Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Nhấn mạnh cách dùng hợp lí khi chữa
- 2 học sinh đặt câu theo yêu cầu bài 2.
- 3 học sinh làm bài 3 trên bảng.
- Kiểm tra 1 số học sinh học thuộc ghi nhớ.
HS nhận xét. GV đánh giá, ghi điểm.
- giáo viên nêu yêu cầu bài học.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. Lớp đọc thầm lại.
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp để
thực hiện từng yêu cầu của bài tập. 1 học sinh lên
bảng làm bài.
- Học sinh phát biểu ý kiến. Chú ý đọc thể hiện ngữ
điệu rõ ràng.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét, đặc biệt chú ý giọng
điệu.
- Cho học sinh phát biểu các cách chuyển khác.
- Học sinh căn cứ vào phần bài tập vừa làm trong mục
nhận xét để rút ra ghi nhớ.
- 1,2 học sinh đọc nội dung Ghi nhớ trên bảng phụ.
Cả lớp đọc thầm.
-1học sinh đọc yêu cầu bài 1- đọc cả mẫu. 4 học sinh
nối tiếp nhau đọc mỗi ngời một cách chuyển. Học
sinh suy nghĩ, làm bài rồi phát biểu ý kiến.
- học sinh đọc yêu cầu.
VD:

- Ngân cho tớ mợn cái bút với!/ - Ngân, cậu cho tớ m-
ợn cái bút đi!/ - Ngân ơi, cho tớ mợn cái bút !/
- Tha bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ! /
Xin bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ! /Xin
bác chuyển máy cho cháu nói chuyện với bạn Giang
ạ!
-1học sinh đọc yêu cầu bài 3. Cả lớp đọc lại. Học sinh
suy nghĩ, làm bài của mình. Chữa miệng.
Năm học 2012 - 2013
15
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
bài.
=> Các cách yêu cầu trên thể hiện sự
yêu cầu rất cần thiết, có vẻ nài nỉ.
Thông thờng với bạn bè có thể nói đơn
giản nh: Cậu giúp tớ giải bài toán này
với!
C. Củng cố- Dặn dò:
+ Nêu những cách đặt câu khiến?
2 học sinh nhắc lại nội dung bài học.
- ghi bài.
______________________________________________
Tiết 2: Toán
Luyện tập( T143)
I. Mục tiêu:
+ Củng cố cách tính diện tích hình thoi.
+ Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan.
+ GD tính chăm học.
II. Đồ dùng dạy học.
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng

+ GV+ HS + 4 miếng bìa hình tam giác - Bài 4
vuông kích thớc nh trong bài tập 4
+ 1 tờ giấy hình thoi. Bài 3
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
+ Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm bài tập hớng dẫn luyện thêm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu bài ghi bảng
2. Hớng dẫn luyện tập.
Bài 1: ý b không làm
Muốn tính diện tích hình thoi ta làm
thế nào?
+GV yêu cầu HS tự làm bài.
+ Gọi HS đọc kết quả bài làm.
+ GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
Tiến hành tơng tự bài 1
Bài 3:
+ Tổ chức cho HS thi xếp hình, sau đó
tính diện tích hình thoi.
+ HS làm bài vào vở .
+ 1 HS đọc, cả lớp theo dõi nhận xét .
a. Diện tích hình thoi là
(19 x 12 ): 2 = 114 ( cm
2
)
Đáp số: 114 cm
2
+ Các tổ thi xếp hình, sau 2 phút tổ nào có nhiều bạn
xếp đúng hơn là tổ đó thắng cuộc.

+ Hình cần xếp nh sau:
Năm học 2012 - 2013
16
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
+ GV nhận xét cuộc thi xếp hình, tuyên
dơng các tổ có nhiều bạn xếp đúng.
Bài 4:
+Gọi HS đọc yêu cầu bài .
+ Yêu cầu HS thực hành gấp giấy nh
trong bài tập hớng dẫn.
3.Củng cố-dặn dò:
Muốn tính diện tích hình thoi ta làm
thế nào?
+ Cả lớp thực hiện gấp hình thoi.
____________________________________________
Tit 3: : Sinh hoạt
Kiểm điểm hoạt động trong tuần .
I. Mục tiêu:
+ HS thấy đợc u, khuyết điểm của mình và của bạn trong tuần qua. HS nghe phần 2 câu
chuyện đạo đức : Tôi có thể đi bộ . Qua câu chuyện ta thấy Bác Hồ là ngời có quyết tâm cao.
Dù khó khăn đến mấy Bác cũng cố gắng vợt qua.
+ GD ý thức kiên trì nhẫn lại vợt khó vơn lên.
II- Nội dung
1. Đánh giá nhận xét:
* Ưu điểm: * Nhợc điểm:
a. Học tập: a. Học tập


b. Đoàn đội: b. Đoàn đội:



c. Lao động vệ sinh: c. Lao động vệ sinh:




2. Kể chuyện: Tôi có thể đi bộ ( Kể chuyện đạo đức Bác Hồ trang 38) Phần 1
Bác Hồ muốn vào miền nam để làm gì? - Thăm hỏi đồng bào miền Nam vào những ngày
chống Mĩ ác liệt
Khi chú trong Bộ Chính trị nói gì? - Đờng vào Nam khó khăn, nguy hiểm sợ Bác
Năm học 2012 - 2013
17
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
không đi đợc
Bác trả lời các chú ra sao? - Nếu không có đờng nào khác thì cho tôi đi bộ
Từ hôm đó Bác quyết tâm tập luyên thế nào? Bác quyết tâm tập đI bộ, tập leo dốc cao
KL: Bác Hồ là ngời kiên trì và có quyết tâm cao.
2. Phơng hớng tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp, tích cực học tập, rèn chữ viết đẹp.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
____________________________________________
Tiết 4: Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
___________________________________________
Tiết 5: Ngoại ngữ
Giáo viên chuyên dạy
_____________________________________________
Tiết 6: Tập đọc
Con sẻ
I. Mục tiêu:

+ Đọc lu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ, biết thể hiện giọng điệu phù hợp với nội dung
chuyện.
+ Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi hành động dũng cảm xả thân cứu sẻ non của sẻ
già.
+ GD Hs lòng dũng cảm cứu ngời.
II. Đồ dùng dạy học.
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Tranh - Dùng GTB
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra đọc bài Dù sao trái đất vẫn quay.
- Lòng dũng cảm của Cô - péc- ních và của
Ga- li- lê thể hiện ở chi tiết nào?
- Đọc một đoạn mà em yêu thích nhất. Vì
sao?
B. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu bài :
2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc:
- Đọc đúng: chậm rãi, thảm thiết,
+ 2-3 học sinh đọc lần lợt các đoạn trong bài và
trả lời câu hỏi 3 trong SGK
- 1 Hs đọc bài văn.
- Nhiều học sinh đọc thành tiếng bài văn-đọc
từng đoạn.Sau đó, 1,2 em đọc cả bài.
- Học sinh đọc thầm những từ ngữ đợc chú giải
Năm học 2012 - 2013
18
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
b) Tìm hiểu bài.

+ Trên đờng đi con chó thấy gì? Nó định
làm gì?
+ Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó
ngừng lại và lùi? Vì sao vậy
+ Hình ảnh con sẻ già cứu con là một hành
động nh thế nào? Tác giả miêu tả hành động
đó ra sao?
? vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối
với con sẻ nhỏ bé ấy?
? Câu chuyện ca ngợi điều gì?=> đại ý
Nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm
xả thân cứu sẻ non của sẻ già.
c) Đọc diễn cảm.
- Gv đọc mẫu lại toàn bài lần 2
- Đoạn 1: bình thờng-> đột ngột, bất ngờ.
- Đoạn 2; 3: nhấn giọng từ ngữ miêu tả hình
ảnh sẻ mẹ.
- Đoạn 4;5: Giọng chậm rãi, thể hiện sự
thán phục thành kính.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu nội dung bài tập đọc.
trong SGK.
- Chó đánh hơi thấy một con sẻ nonvừa rơi trên
tổ xuống , chó chem. RãI tiến lại gần sẻ non
- Bỗng từ trên cây cao gần đó một con sẻ già lao
xuống đất cứu con nó lấy thân mình phủ kín sẻ
con
HS rút ra nnọi dung của bài.
Hs phát hiện giọng đọc diễn cảm.
- Nhiều Hs luyện đọc diễn cảm. (Các HS khác

sửa giọng đọc cho bạn)
- 1Hs đọc tốt đọc cả bài
2 HS nêu lại đại ý của bài.
_________________________________________________
Tiết 7: Lịch sử
Thành thị ở thế kỉ XVI XVII
I. Mục tiêu:
+ Học xong bài này, học sinh biết:
+ ở thế kỉ XVI XVII , nớc ta nổi lên ba thành thị lớn : Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thơng mại.
+ GD HS biết nhớ về cội nguồn.
II. Đồ dùng dạy học.
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: + Bản đồ Việt Nam. Hđ1
+ Tranh ảnh cảnh Thăng Long, Phố Hiến, Hội Hđ1
An thế kỉ XVI XVII.
III. Các hoạt động dạy học:
Năm học 2012 - 2013
19
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
A. Kiểm tra:
+ Cuộc sống chung giữa các tộc ngời phía nam thế kỉ XVI đã đem lại kết quả gì ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu bài ghi bảng
2. các hoạt động :
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
+ GV trình bày khái niệm thành thị.
+ Treo bản đồ Việt nam, yêu cầu HS xác định vị trí của
Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân

+Yêu cầu HS đọc các nhận xét của ngời nớc ngoài về
Thăng Long, Phố Hiến, Hội An để điền vào bảng thống
kê trong phiếu học tập cho chính xác.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
+ Hớng dẫn HS thảo luận câu hỏi : Nhận xét chung về
số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành
thị ở nớc ta vào thế kỉ XVI- XVII.
+ Tổ chức cho HS trao đổi thống nhất kết quả.
3. Củng cố-dặn dò:
+ Kể tên những thành thị lớn của nớc ta ở thế kỉ XVI-
XVII
+ HS lắng nghe.
+ 2 HS lên chỉ bản đồ và nêu vị trí của
3 phố cổ.
+ HS làm việc cá nhân , sau đó một số
em dựa vào bảng thống kê để mô tả lại
các thành thị.
+ HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
Năm học 2012 - 2013
20
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
Tiết 7: Tiếng Việt ( Tăng)
: Luyện viết: Bài 26 :Bầu trời ngoài cửa sổ
I. Mục tiêu:
+ HS viết đúng bài: Bầu trời ngoài cửa sổ.
+ Rèn cho HS viết chữ đúng và đều nét.
+ Giáo dục HS viết chữ đẹp và giữ vở sạch.
II. Chuẩn bị :
- Vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy và học:

1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về vở luyện viết.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn HS luyện viết:
- GV cho HS đọc bài viết và nêu các tiếng
đợc viết hoa trong bài.
- GV lu ý cho HS cách viết và cho HS nêu
lại t thế ngồi viết úng cách cầm bút viết.
- Cho HS viết bài.
- HS đọc và nêu.
- HS thực hiện.
Năm học 2012 - 2013
21
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
- GV quan sát giúp đỡ HS khi viết cha
đẹp.
- GV thu chấm nhận xét từ 5- 7 bài.
- GV trng bày bài viết đẹp nhất cho HS
quan sát và học tập bài viết củabạn.
- HS viết bài.
- HS quan sát và nêu nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu nội dung b i?
- GV hệ thống lại nôị dung bài học.
______________________________________________
Trả bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
+ Hiểu đợc nhận xét chung của GV về kết quả bài viết của các bạn để liên hệ với bài làm của
mình.
+ Biết sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp, diễn đạt, chính tả, bố cục bài của mình và của bạn.
+ Có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay của bạn.

II. Đồ dùng:
+ bảng phụ ghi sẵn lỗi về chính tả, cách dùng từ cần sửa chung cho cả lớp.
III. Các hoạt động dạy học:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu bài ghi bảng
2. các hoạt động :
Hoạt động 1: Nhận xét chung về
bài làm của học sinh
Ưu điểm : đã xác định đợc yêu cầu của
đề bài.
+ Biết bố cục bài hợp lí
+ Có một số bạn có bài làm hay, câu
văn sinh động.
Nhợc điểm:
+ Trình bày bài cha tốt, viết ẩu.
+ Một số bạn còn mắc nhiều lỗi chính
tả khi làm bài.
+ Một số bạn sử dụng từ cha tốt.
Hoạt động 2: Hớng dẫn chữa bài
+ Yêu cầu HS tự chữa bài của mình
bằng cách trao đổi với bạn.
+ HS lắng nghe GV nhận xét .
Năm học 2012 - 2013
22
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D
+ GV đi giúp đỡ HS yếu.
Hoạt động 3: Học tập những đoạn
văn hay, bài văn tốt
+ Gọi một số em có bài hay đọc trớc
lớp.

Hoạt động 4: Hớng dẫn viết lại
đoạn văn
+ Gợi ý HS viết lại các đoạn văn mắc
nhiều lỗi chính tả, cách dùng từ cha tốt

4. Củng cố-dặn dò:
+ Nhận xét tiết học.
+ Nhắc mợn bài làm hay của bạn để
tham khảo.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi chữa bài.
3 5 HS đọc bài trớc lớp.
+ HS viết lại đoạn văn còn mắc lỗi.
Năm học 2012 - 2013
23

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×