Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án lớp 4 tuần 29

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.69 KB, 24 trang )

Ngày tháng 3 năm 2013
Nhận xét của tổ chuyên môn





Ngày tháng 3 năm 2013
Nhận xét của ban giám hiệu





Tuần 29
Ngày lập : 18/ 3 / 2013
Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Chào cờ
___________________________________________
Tiết 2: Tập đọc
Đờng đi Sa Pa
i. mục tiêu
+ Đọc lu loát , trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn .Biết đọc diễn cảm bài
văn với giọng nhẹ nhàng
+ Hiểu những từ ngữ khó trong bài . Hiểu nội dung bài : Ca ngợi vẻ đẹp đọc đáo của Sa Pa ,
thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nớc .
+ GD tình yêu quê hơng đất nớc .
ii. đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK . Dùng GTB
iii. các hoạt động dạy học


A. Kiểm tra : HS đọc và trả lời câu hỏi về
nội dung bài con sẻ.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : GV Nêu MĐYC của tiết
học
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- GV chia đoạn và hớng dẫn HS nối tiếp nhau
HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài con
sẻ.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2-3 lợt
đọc từng đoạn văn 2-3 lợt .
- GV kết hợp giúp HS đọc đúng các từ khó
,hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú thích cuối
bài .
- Hớng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu
dài khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài
- GV tổ chức cho HS đọc thầm bài văn và
trả lời câu hỏi:
? Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về
cảnh , về ngời . Hãy miêu tả lại những điều
em hình dung đợc về mỗi bức tranh .
GV nhận xét và chốt phơng án đúng .
GV hỏi : Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi
cho chúng ta điều gì về Sa Pa ?
GV ghi ý chính của từng đoạn .
GV hỏi : Những bức tranh bằng lời mà tác
giả vẽ ra trớc mắt thật sinh động và hấp dẫn

. Điều đó thể hiện sự quan sát tinh tế của
tác giả .Theo em những chi tiết nào cho
thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả ?
Vì sao tác giả gọi Sa PA là món quà tặng
diệu kì của thiên nhiên ?
Qua bài văn tác giả thể hiện tình cảm của
mình đối với cảnh Sa Pa nh thế nào ?
Hãy nêu ý chính của bài văn .
GV kết luận ghi ý chính lên bảng .
Nội dung: Bài văn ca ngợi vẻ đepk độc đáo
của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết
tha của TG đối với cảnh đẹp của đất nớc.
c, Hớng dẫn đọc diễn cảm
GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc
của bài văn và thể hiện diễn cảm .
- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi
.
-HS đọc đúng các từ khó ,hiểu nghĩa các từ
ngữ đợc chú thích cuối bài .
- HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
HS đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi:
- Em hình dung du khách lên Sa Pa có cảm
giác nh đI trong những đám mây tráng bang
bềnh huyền ảo, đI bên những thác nởctáng
xoá tựa mây trời
- Đ1: Phong cảnh đờng lên Sa Pa
- Đ2: Phong cảnh một thị trấn trên đờng lên
Sa Pa
Đ3: Cảnh đẹp Sa Pa

- Những đám mây trắng nhỏ sà xuống ô cửa
kính .
- Ca ngợi Sa Pa là món quà lì diệu của thiên
nhiên dành cho đất nớc ta
Học sinh suy nghĩ thảo luận nhóm đôi rồi trả
lời
- Năm HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài
Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn
văn Xe chúng tôi lao , chùm đuôi cong
đọc diễn cảm đoạn văn
-Tổ chức cho học sinh đọc thuộc lòng đoạn 3
3. Củng cố , dặn dò .
- Nêu nội dung bài tập đọc.
lớt thớt liễu rủ .
Học sinh thi đọc thuộc lòng đoạn 3 .
- Dặn học sinh về nhà đọc thuộc lòng đoạn
3 , chuẩn bị bài Trăng ơi từ đâu đến ?
______________________________________
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
i. Mục tiêu
+ Củng cố cho HS nhận biết về tỉ số và Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
+ Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
+ GD tính chăm học.
ii. đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Bảng phụ - Bài tập 2
iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. Kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS
B. Bài mới

1. GTB : GV Nêu MĐYC của tiết học
2 .Hớng dẫn Luyện tập -Thực hành
Bài 1: Viết tỉ số của a và b, biết :
a. a = 3 b. a = 5
b = 4 b= 7
GV hớng dẫn hs thực hiện theo yêu cầu bài tập
GVchữa bài và kết luận chung . a. 3 ; 5
4 7
Bài 2:
Cho HS nêu yêu cầu của bài tập
GV treo bảng phụ có ghi nội dung lên bảng và
hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Tổng hai số 72 120 45
Tỉ số của hai số 1/5 1/7 2/3
Số lớn
Số bé
Bài 3:
HS nêu yêu cầu của bài tập.
HS lên bảng làm , cả lớp làm vở nháp .
HS khác nhận xét .
HS nêu yêu cầu của bài tập
HS lên bảng làm , lớp giải vở nháp .HS khác
nhận xét .
HS nhận xét , chữa bài .
Cho HS nêu yêu cầu bài .
GV đặt câu hỏi để hớng dẫn HS tìm lời giải
bài toán :
? Bài toán thuộc dạng toán gì?
? Tổng của hai số là bao nhiêu ?
- Hãy tìm tìm tỉ số của hai số .

- Cho HS làm bảng con 1 HS làm bảng lớp
,GV nhận xét đánh giá thống nhất đáp án đúng
Bài 4: GV cho HS đọc đề bài hớng dẫn phân
tích tìm phơng án giải quyết .
GV nhận xét tổng hợp và thống nhất kết quả
đúng
Bài 5: GV đa bài toán HS đọc đề toán
Bài toán hỏi gì?
Bài toán cho biết gì?
Đây là dạng toán gì?
Cho HS nhác lại công thức tìm số lớn và số bé
rồi áp dụng vào làm bài
3. Củng cố , dặn dò
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của
hai số đó.
HS nêu yêu cầu bài .
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số
- Tổng hai số là 1080
- Số thứ hai là 7 phần số thứ nhất là một phần
HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở .
Bài giải
STN:
STH:
Tổng số phần là 1 + 7 = 8 ( phần)
Số thứ nhất là : 1080: 8 = 135
Số thứ hai là: 135 x 7 = 945
Đáp số : STN: 135
STH: 945
- Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ
nhật

- Nửa chu vi hình chữ nhật là 64 m
Chiều rộng ngắn hơn chiều dài 8 m
- Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số
HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở .
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
(64 + 8): 2= 36( m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
36 8 = 28 ( m)
Đáp số: Chiều dài: 36 m
Chiều rộng: 28 m
- Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán .
HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở .
_____________________________________________________
Tiết 4: Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
______________________________________________________
Tiết 5:,Khoa học
Thực vật cần gì để sống ?
i.Mục tiêu
+ HS biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nớc , chất khoáng , không khí và ánh
sáng đối với đời sống thực vật .
+ Nêu những đièu kiện cần để cây sống và phát triển bình thờng .
+ Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng .
ii. đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Hình trang 114, 115 SGK . HĐ1
- Phiếu học tập . Hđ2
iii. Các Hoạt động dạy học
A. Bài mới :

1, Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu
bài ghi bảng
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Trình bày cách tiến hành
thí nghiệm thực vật cần gì để sống .
Mục tiêu:
Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò
của nớc , chất khoáng , không khí và ánh
sáng đối với đời sống thực vật .
Cách tiến hành:
B ớc 1 : GV tổ chức và hớng dẫn .
GV nêu vấn đề : thực vật cần gì để sống ? Để
trả lời câu hỏi đó ngời ta có thể làm thí
nghiệm nh bài hôm nay .
GV chia nhóm và báo cáo sự chuẩn bị của
nhóm .
GV yêu cầu HS đọc các mục quan sát trang
114 để biết cách làm . .
Bớc 2 : GV hớng dẫn Làm việc theo nhóm .
Nhóm trởng phân công các bạn làm việc :
+ Đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò lên
bàn .
+ Quan sát hình 1, đọc chỉ dẫn , làm
theo hớng dẫn .
+ dùng keo trong suốt để bôi lên hai
mặt của lá cây .

Các nhóm báo cáo sự chuẩn bị của nhóm .
HS đọc các mục quan sát trang 114 để biết
cách làm . .

Nhóm trởng phân công các bạn làm việc :
+ Đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò lên
bàn .
+ Quan sát hình 1, đọc chỉ dẫn , làm
theo hớng dẫn .
+ dùng keo trong suốt để bôi lên hai
mặt của lá cây .
+ Đánh dấu và ghi điều kiện sống của
cây .
__________________________________________
Tiết 6: Kể chuyện
Đôi cánh của Ngựa Trắng
i. mục tiêu
+ HS nắm đợc nội dung câu chuyện . Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện : Phải
mạnh dạn đi đây đó , mới mở rộng tầm hiểu biết , mới mau khôn lớn , vững vàng .
+ Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ .HS kể lại đợc câu chuyện , có thể phối hợp
lời kể với điệu bộ , nét mặt một cách tự nhiên. Chăm chú nghe cô kể chuyện , nhớ cốt
truyện.Nghe bạn kể : nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn ; kể tiếp đợc lời bạn.
+ Đánh dấu và ghi điều kiện sống của cây .
Bớc 3: Làm việc cả lớp .
Gv yêu cầu HS nhắc lại các công việc mà
mình đã làm .: Điêù kiện sống của cây
1,2,3,4,5 là gì ?
GV hớng dẫn theo dõi sự phát triển của cây :
Phiếu theo dõi thí nghiệm
Cây cần gì để sống
Ngày bắt đầu :
Ngày Cây 1 Cây2 Cây3 Cây4 Cây5
GV khuyến khích HS chăm sóc cây theo
đúng hớng dẫn và và ghi lại những gì quan

sát đợc
Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi : muốn biết
thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm
nh thế nào ?
Kết luận :
Hoạt động 2: Dự đoán kết quả của thí
nghiệm .
Bớc 1: Làm việc cá nhân
Gv phát phiếu học tập chop HS
Bớc 2: Làm việc cả lớp
Gv yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
Trong 5 cây đậu trên cây nào phát triển bình
thờng ? Vì sao ?
Những cây đậu khác sẽ nh thế nào ? Vì sao ?
Hãy nêu những điều kiện để cây có thể sống
và phát triển bình thờng .
4. Củng cố dặn dò
- Thực vật cần những điều kiện gì để sống?
HS nhắc lại các công việc mà mình đã làm .:
Điêù kiện sống của cây
HS làm việc với phiếu học tập theo mẫu sau :
Các
yếu tố

cây đ-
ợc
cung
cấp
ánh
sáng

Khôn
g khí
Nớc Chất
khoán
g có
trong
đất
Dự
đoán
kết
quả
Cây 1
Cây 2
Cây 3
Cây 4
Cây 5
Hs trả lời những câu hỏi do GV đa ra
+ Mạnh dạn , tự nhiên khi nói trớc đông ngời .
ii. đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Tranh minh hoạ truyện - Thực hành kể chuyện
iii. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra: Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện
đã chứng kiến , tham gia ở tuần trớc .
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu
bài ghi bảng
2. GV kể chuyện .
GV kể lần 1. GV kết hợp giải nghĩa từ khó
trong truyện .

GV kể chuyện lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh
minh hoạ .
3. Hớng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện .
-GV cho một HS nêu yêu cầu của bài kể
chuyện .
a.Kể chuyện trong nhóm :
-Kể chuyện trong nhóm :GV tỏ chức cho HS
kể chuyện từng đoạn trong nhóm , trao đổi
với nhau về ý nghĩa câu chuyện .
b. Thi kể trớc lớp .
- GV chia nhóm và hớng dẫn tổ chức cho
2,3 nhóm HS thi kể trớc lớp toàn bộ câu
chuyện , Nêu ý nghĩa câu chuyện .
- Các nhóm khác nghe và nhận xét nhóm bạn
kể chuyện .
- Cho một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện .
- Cho Lớp nhận xét , bình chọn nhóm , cá
nhận kể hay nhất .
GV hỏi : Vì sao Ngựa trắng xin mẹ đợc đi
xa cùng với Đại Bàng Nói ?
Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa
Trắng những gì ?
1-2 HS kể lại 1 câu chuyện đã chứng kiến ,
tham gia ở tuần trớc .
HS nghe
-Một HS nêu yêu cầu của bài kể chuyện
HS kể chuyện từng đoạn trong nhóm , trao
đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện .
2,3 nhóm HS thi kể trớc lớp toàn bộ câu

chuyện , Nêu ý nghĩa câu chuyện .
-Các nhóm khác nghe và nhận xét nhóm bạn
kể chuyện .
-Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện .
-Lớp nhận xét , bình chọn nhóm , cá nhận kể
hay nhất .
HS tự trình bày ý kiến của mình
4. Củng cố , dặn dò .
- Nội dung câu chuyện khuyên ta điều gì?
______________________________________________________
Tiết 7: Tiếng Việt ( Tăng)
Luyện viết : Bài 28: Trăng lên
I. Mục tiêu :
+ HS viết đúng bài: Trăng lên.
+ Rèn cho HS viết chữ đúng và đều nét.
+ Giáo dục HS viết chữ đẹp và giữ vở sạch.
II. Chuẩn bị
- Vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về vở luyện viết.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Hớng dẫn HS luyện viết:
- GV cho HS đọc bài viết và nêu các tiếng đợc viết hoa trong
bài.
- GV lu ý cho HS cách viết và cho HS nêu lại t thế ngồi viết
úng cách cầm bút viết.
- Cho HS viết bài.
- GV quan sát giúp đỡ HS khi viết cha đẹp.
- GV thu chấm nhận xét từ 5- 7 bài.
- GV trng bày bài viết đẹp nhất cho HS quan sát và học tập bài

viết củabạn.
- HS đọc và nêu.
- HS thực hiện.
- HS viết bài.
- HS quan sát và nêu nhận
xét.
3. Củng cố dặn dò:
- Nêu nội dung b i?
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
____________________________________________
Sáng thứ ba sinh hoạt tập thể 26 / 3
___________________________________________
Chiều thứ ba: Tiết 1: Khoa học
Bài 58: Nhu cầu nớc của thực vật
i.Mục tiêu
+ HS biết trình bày nhu cầu về nớc của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong
trồng trọt.
+ Nêu đợc nhu cầu của nớc đối với thực vật .
+ Có ý thức chăm sóc cây trồng
ii. đồ dùng dạy học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Hình trang 116,117 SGK - HĐ1
IIi . hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ
+ Nêu những điều kiện cần đối với đời sống
thực vật.
+ Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nớc của các
loài thực vật khác nhau
- GV chia lớp thành nhóm 4.
- Cho HS thảo luận nhu cầu về nớc của những
cây mình biết.
- Kết luận : Để tồn tại và phát triển các loài
thực vật đều cần có nớc,
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về nớc của
một cây ở những giai đoạn phát triển khác
nhau và ứng dụng trong trồng trọt
- GV yêu cầu HS quan sát các hình 117 và trả
lời câu hỏi :
+ Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nớc?
(Lúa đang làm đòng, lúa mới cấy)
- GV yêu cầu HS tìm thêm những ví dụ khác.
- GV cung cấp thêm: Cây ăn quả, lúc còn non
cần tới nhiều nớc để cây lớn nhanh, khi quả chín
cây cần ít nớc hơn
- Kết luận: Cùng một loại cây, trong những
giai đoạn phát triển khác nhau có nhu cầu l-
ợng nớc khác nhau,
3. Củng cố, dặn dò.
- Giai đoạn nào của cây ăn quả cần nớc nhiều
hơn?
+ 2 HS TB, K trả lời.
+ Nhận xét.
+ HS làm việc theo nhóm.
+ Các nhóm trng bày sản phẩm
của nhóm mình
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ

sung.
- HS quan sát và trả lời.
- HS K, G tìm thêm ví dụ.
- HS nghe.
- 2 HS đọc mục Bạn cần biết.
___________________________________________________
Tiết 2: Tập làm văn
Luyện tập miêu tả cây cối.
Đề bài : Hãy tả một cây có bóng mát (cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
I. Mục tiêu:
+ Hs luyện tập tổng hợp viết làm hoàn chỉnh bài văn tả cây cối tuần tự theo các bớc đã học.
+ Tiếp tục rèn kĩ năng dùng từ đặt câu, biết dùng các biện pháp nghệ thuật cho bài văn thêm
sinh động.
+ HS thể hiện sự hiểu biết về môi trờng thiên nhiên yêu thích các loại cây có ích trong cuộc
sống qua bài văn các em tả.
+ GD HS biết dùng từ đặt câu chính xác.
II. Đồ dùng dạy- học
Tên đồ dùng Mục đích sử dụng
+ GV: Tranh ảnh một số loài cây : cây có bóng - Quan sát khi thực hành viết văn
mát, cây ăn quả, cây hoa.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra viết đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở
nhà ( theo BT4SGK).
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
a) Phân tích đề.
Tả một cây có bóng mát (hoặc : cây ăn quả,
cây hoa) mà em yêu thích.
-2 -> 3 Hs đọc đoạn văn.

- HS đọc đầu bài
- Cả lớp theo dõi.
-1Hs đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm lại
- Gv gạch chân các từ quan trọng.
b) Xây dựng dàn ý:
- Giới thiệu cây định tả : cây gì? ở đâu?
trồng khi nào ? Vì sao tả cây đó?
-Tả bao quát ( hình dáng, kích thớc).
Tả từng bộ phận ( gốc, thân, cành, lá, hoa,
quả ). Việc chăm sóc cây.
- Nêu ích lợi của cây, tình cảm, cảm nghĩ của
em.
c) Viết bài:
- Gv quan sát giúp đỡ HS yếu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Đọc bài văn em vừa viết.
________________________________________________
Tiết 3: Toán
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
i. Mục tiêu
+ HS nhận biết cách giải bài toán dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
+ Rèn kĩ năng giải toán cho HS
+ GD tính chăm học.
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A.Kiểm tra bài cũ :
+1 HS lên bảng làm lại bài 5 tiết trớc.
+ GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
1 . Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu bài
ghi bảng

2. Hớng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ số của hai số đó .
Bài toán 1:
GV nêu bài toán : Hiệu của hai số là 24 . Tỉ số
của hai số là 3/5. Tìm hai số đó .
Gv hỏi :
+ Bài toán cho chúng ta biết những gì?
Bài toán hỏi gi?
GV nêu : Bài toán cho biết hiệu và tỉ số của hai số
rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số , dựa vào đặc điểm
này nên chúng ta gọi đây là bài toán Tìm hai số khi
biết hiệu và tỉ số của chúng .
GV yêu cầu HS dựa vào tỉ số của chúng để biểu
diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng
Gv yêu cầu HS biểu thị hiệu hai số trên sơ đồ .
GV kết luận về sơ đồ đúng :
-Ta có sơ đồ :
Số bé :
24
Số lớn :
Gv yêu cầu HS nhìn sơ đồ và trả lời câu hỏi :
+ Em làm thế nào để tìm đợc hai phần ?
+ Nh vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy ?
+ Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ?
+ Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần , theo đề
bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vị . Vậy 24 tơng
ứng với mấy phần bằng nhau ?
GV : Nh vậy hiệu hai số tơng ứng với hiệu số
phần bằng nhau .
Biết 24 tơng ứng với hai phần bằng nhau hãy tìm

giá trị của một phần .
+ Vậy số bé là bao nhiêu ?
+ Số lớn là bao nhiêu ?
Gv yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán .
+ 1 Hs lên bảng làm lại bài tập 5.
+ HS dới lớp theo dõi, nhận xét bài
bạn làm.
+ 1 HS đọc lại bài toán trong SGK.
+ HS nêu các yếu tố bài toán đá cho.
HS dựa vào tỉ số của chúng để biểu
diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng .
HS biểu thị hiệu hai số trên sơ đồ .
- Lấy 5 phần trừ 2 phần
- Là 2
- 24 đơn vị
Tơng ứng với 2 phần bằng nhau
- Lấy 24 : 2 = 12
- Số bé bằng 12 x 3 = 36
- Số lớn bằng 12 x 5 = 60
Bài toán 2:
GV gọi 1 HS đọc đề bài toands .
GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì?
Hiệu của hai số là bao nhiêu ?
Tỉ số của hai số là bao nhiêu ?
GV yeu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán .
GV yêu cầu HS nhận xét , Giải thích cách vẽ .
+Hiệu số phần bằng nhau là mấy ?
Hiệu số phần bằng nhau tơng ứng với bao nhiêu
mét ?
+ Hãy tính giá trị của một phần .

+Hãy tìm chiều dài .
+Hãy tìm chiều rộng của hình chữ nhật .
Gv yêu cầu HS lên trình bày bài toán .
GV nhận xét cách trình bày của HS .
Kết luận :
Các bớc giải bài toán :
+ Bớc 1: Vẽ sơ đồ bài toán
+Bơc 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+Bớc 3: Tìm giá trị của một phần .
+Bớc 4: Tìm các số .
3. Luyện tập - Thực hành
Bài 1 : Cho HS nêu yêu cầu bài .
GV đặt câu hỏi để hớng dẫn HS tìm lời giải bài
toán :
? Bài toán thuộc dạng toán gì?
Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán .
HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở .
HS nhận xét ,GV nhận xét đánh giá .
Bài 2, 3: Gv cho hs làm giải thích cách làm .( Gv
có thể cho HS tìm hiểu đề )
3. Củng cố , dặn dò
+ Nêu các bớc giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ số của hai số đó.
HS trình bày lời giải bài toán .
1 HS đọc đề bài toán .
-HS trả lời
HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán .
HS nhận xét , Giải thích cách vẽ .
HS lên trình bày bài toán .
HS nêu yêu cầu bài .

HS tìm lời giải bài toán :
? Bài toán thuộc dạng toán gì?
HS nêu cách giải bài toán .
HS lên bảng làm bài , lớp làm bài
vào vở .
HS nhận xét
Bài 2, 3: hs làm giải thích cách làm
_____________________________________________________
Sáng thứ t đ/ c Thìn dạy
_______________________________________________
Chiều thứ t Tiết 1+ 2: Tin học
Giáo viên chuyên dạy
________________________________________________
Tiết 4: Tiếng Việt ( Tăng)
Ôn cách đặt câu khiến
I. Mục tiêu :
+ Tiếp tục hớng dẫn học sinh củng cố về đặc điểm câu khiến , dấu hiệu và tác dụng của câu
khiến để từ đó vận dụng vào việc thực hành giao tiếp , đặt câu
+ Có thái độ đúng khi sử dụng câu khiến trong từng trờng hợp cho phù hợp với ngôi thứ
+ GD tính chăm học.
II. Chuẩn bị
- GV chuẩn bị bài tập
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Tổ chức cho học sinh nhắc lại những kiến thức cơ bản về câu khiến .
Câu khiến có tác dụng nh thế nào? - HD nêu : Câu khiến ( Câu cầu khiến dùng để nêu yêu cầu
đề nghị, mong muấn của ngời nói ngời viết với ngời khác.
Hoạt động 3 : Luyện tập thêm để khắc sâu kiến thức
Bài 1 : Hãy đặt 3 câu khiến , tơng ứng với các tình huống sau :
a/ Mợn bạn một cuốn truyện tranh . HS đặt câu khiến thêo nội dung từng phần
b/ Nhờ chị lấy hộ cốc nớc . HS khác nhận xét sửa sai

c/ Xin bố mẹ cho về quê thăm ông bà nhân dịp
nghỉ hè .
GVKL: Lan cho tớ mợn cuốnn truyện tranh nhé!
- Chị lấy giúp em cốc nớc nhé!
- Khi nào con đợc nghỉ he bố mẹ cho phép
con về quê thăm ông bà nhé!
Bài 2 : Đặt câu khiến theo yêu cầu dới đây :
a/ Câu khiến có từ đừng ( hoặc : chớ , nên , phải )
ở trớc động từ làm vị ngữ
b/ Câu khiến có từ lên ( đi , thôi ) ở cuối câu .
c/ Câu khóên có từ Đề nghị ở đầu câu .
M: Đề nghị các bạn không nói chuyện riêng !
Bài 2 : Nêu tình huống có thể dùng câu khiến
đặt ở bài tập 1
- GV cho HS nêu tình huống. HS nêu tình huống
GV nhận xét chốt k quả.
3. Củng cố dặn dò:
Thế nào là câu khiến cho VD.
______________________________________________________
Sáng thứ năm đ/ c Trang dạy
__________________________________________________________
Chiều thứ năm : Tiết 1: Tập đọc
TrĂng ơi từ đâu đến ?
I. Mục tiêu
+ Đọc đúng từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ .
Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ , cuối mỗi dòng thơ nhấn giọng ở những từ
ngữ gợi tả , gợi cảm .
+ Hiểu các từ ngữ khó trong bài :diệu kì , Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Bài thơ thể hiện tình
cảm yêu mến , sự gần gũi của nhà thơ với trăng .
+ Thái độ . Học thuộc lòng bài thơ .

II. Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ bài
III. Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
Dù sao trái đất vẫn quay trả lời câu hỏi về
nội dung bài .
B - Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu
bài ghi bảng
2.Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a.Luyện đọc
- GV kết hợp giúp HS sửa lỗi phát âm,hiểu
nghĩa các từ ngữ đợc chú thích cuối bài .
- Hớng dẫn HS ngắt nhịp thơ
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
b. Tìm hiểu bài
? Trong hai khổ thơ đầu trăng đợc so sánh với
những gì?
? Vì sao tác giả nghĩ trăng tới từ cánh đồng
xa , từ biển xanh?
GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ 3,4 trả lời
câu hỏi :
? Trong 4 khổ thơ tiếp vầng trăng gắn với
những đối tợng cụ thể . Đó là những gì,
những ai ?
? Những đối tợng mà tác giả đa ra có ý nghĩa
nh thế nào đối với cuộc sống của tuổi thơ ?
GV giảng bài :
HS đọc lại toàn bài và và cho biết bài thơ thể

hiện tình cảm của tác giả đối với quê hơng
2 HS nối tiếp nhau đọc bài Dù sao trái đất
vẫn quay trả lời câu hỏi về nội dung bài .
- HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 2-3 lợt .
HS luyện đọc theo cặp .
- Một , hai HS đọc cả bài .
HS trả lời câu hỏi :
HS đọc thầm khổ thơ 3,4 trả lời câu hỏi :
HS đọc lại toàn bài và và cho biết bài thơ thể
hiện tình cảm của tác giả đối với quê hơng
đất nớc
đất nớc nh thế nào ?
? Câu thơ nào cho thấy rõ nhất tình yêu , lòng
tự hào về quê hơng của tác giả .
GV hớng dẫn HS nêu ý chính của bài .
c. Hớng dẫn HS đọc diễn cảm vag học thuộc
lòng bài .
- -GV hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 3
khổ thơ đầu
GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng
khổ thơ .
3. Củng cố, dặn dò
GV nhận xét tiết học.
HS nêu ý chính của bài .
HS tiếp nối nhau đọc các khổ thơ .
HS luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu
HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ
HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ .
Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
_______________________________________________________

Tiết 2: Toán ( Tăng)
2 Toán
Ôn giải toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
I. mục tiêu:
+ Giúp HS TB, Y kỹ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
+ Bồi dỡng HS K, G giải nhanh bài toán có lời văn.
II. chuẩn bị:
+ Một số bài tập.
III . hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Hớng dẫn ôn tập.
- GV cho HS chép bài toán và tổ chức cho HS làm lần lợt
từng bài, nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 1 : Tuổi của hai cha con là 80. Tuổi con bằng
1
4
tuổi
cha. Tìm tuổi của cha và con.
Bài 2 : Hai kho thóc chứa 1450 tấn thóc. Tìm số thóc của
mỗi kho, biết rằng số thóc của kho thứ nhất gấp 4 lần số
thóc của kho thứ hai.
Bài 3 (HS K, G) : Kho A có nhiều hơn kho B là 18 tấn
thóc. Nếu kho A nhập thêm 6 tấn thóc nữa thì số thóc ở
kho A bằng
5
3
số thóc ở kho B. Hỏi mỗi kho có bao nhiêu
tấn thóc.
B. Củng cố, dặn dò
+ GV chốt nội dung bài, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
+ HS chép bài.

+ HS tự làm bài vào vở.
+ HS chữa bài 1, bài 2.
+ 1 HS đọc yêu cầu .
+ 2 HS làm bảng lớp.
+ Nhận xét bài bạn làm trên bảng.
_______________________________________________
Tiết 3: Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
________________________________________________
Ngày 22 / 3 / 2013
Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
i. mục tiêu
+ HS hiểu đợc cấu tạo của bài văn miêu tả con vật gồm 3 phần : Mở bài , thân bài , kết bài .
+ Biết lập dàn ý một bài văn miêu tả con vật .
+ GD HS yêu quý , chăm sóc , bảo vệ những con vật có ích .
ii. đồ dùng dạy học
HS chuẩn bị tranh minh hoạ về một con vật mà mình yêu thích .
iii iii. các hoạt động dạy học
A.KTBC :
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Hớng dẫn HS làm bài tập.
- GV gọi hai HS nối tiếp bài văn Con mèo hung và các yêu cầu .
- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm
- GV gọi HS tiếp nối nhau trả lời câu hỏi :
? Bài văn có mấy đoạn ?
? Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì?
? Bài văn miêu tả con vật gồm có mấy phần ?Nội dung chính của mỗi phần là gi?

- Gv giảng bài : từ bài văn miêu tả con mèo hung ta thấy một bài văn miêu tả con vật thờng
có cấu tạo gồm 3 phần : mở bài , thân bài và kết bài .
2. Ghi nhớ.
Gọi HS đọc phần ghi nhớ .
4.Luyện tập
- Gv gọi HS đọc yêu cầu của bài tập .
- Gọi HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả .
- Yêu cầu HS lập dàn ý .
- HS trình bày dàn ý của mình ,các bạn nhận xét , bổ sung .
- GV đánh giá .
5.Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới .
Toán
Tiết 141: luyện tập chung
i. Mục tiêu
1.Kiến thức : Ôn tập về tỉ số của hại số .
2.Kĩ năng :Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó .
ii. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2
- VBT Toán- tập 1
iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A. kiểm tra bài cũ : KT vở bài tập của HS
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2 .Thực hành
Bài 1
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS lên bảng làm , cả lớp làm vở nháp .
- HS khác nhận xét .

- GVchữa bài và kết luận chung .
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập
- GV treo bảng phụ có ghi nội dung lên bảng và hỏi : bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Tổng hai số 72 120 45
Tỉ số của hai số 1/5 1/7 2/3
Số lớn
Số bé
- HS lên bảng làm , lớp giải vở nháp .HS khác nhận xét .
- HS nhận xét , chữa bài .
Bài 3:
- Cho HS nêu yêu cầu bài .
- GV đặt câu hỏi để hớng dẫn HS tìm lời giải bài toán :
? Bài toán thuộc dạng toán gì?
? Tổng của hai số là bao nhiêu ?
- Hãy tìm tìm tỉ số của hai số .
- HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở .
- HS nhận xét ,GV nhận xét đánh giá .
Bài 4:
- HS đọc đề bài .
- HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở .
- HS giải thích bài làm .
- HS nhận xét ,GV nhận xét đánh giá .
Bài 5:

_______________________________________________
Tiết 3: Tiết 3 : Sinh hoạt
Kiểm điểm hoạt động trong tuần .
I. Mục tiêu:
+ HS thấy đợc u, khuyết điểm của mình và của bạn trong tuần qua. HS nghe phần 2 câu

chuyện đạo đức : Đối với ngời lỡ theo giặc nên vận động không nên trừng trị Qua câu chuyện
ta thấy Bác Hồ là ngời có lòng nhân đạo vị tha.
+ GD HS có lòng nhân đạo biết vị tha cho ngời đã nhận ra lỗi lầm của mình.
II- Nội dung
1. Đánh giá nhận xét:
* Ưu điểm: * Nhợc điểm:
a. Học tập: a. Học tập


b. Đoàn đội: b. Đoàn đội:


c. Lao động vệ sinh: c. Lao động vệ sinh:




2. Kể chuyện: Đối với ngời lỡ theo giặc nên vận động không nên trừng trị ( Kể chuyện đạo
đức Bác Hồ trang 41) Phần 2
Đồng chí huyện Kỳ Sơn có ý kiến thế nào - Tên nào cứng cổ đem ra sử tử
với những ngời theo giặc?
Bác Hồ giải thích ra sao? - Dân có trình độ hiểu biết thấp ta cần tuyên
truyền
Kết quả ra sao? - Nhiều ngời bỏ hàng ngũ địch trở về, âm mu
của địch thất bại.
GVKL: Bác Hồ là ngời thông minh sáng suốt có lòng nhân đậo vị tha.
2. Phơng hớng tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp, tích cực học tập, rèn chữ viết đẹp.
- Thực hiện tốt an toàn giao thông.
____________________________________________

Tiết 4: Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
___________________________________________
Tiết 5: Ngoại ngữ
Giáo viên chuyên dạy
___________________________________________________
Tiết 6: Toán( Tăng)
Ôn tập về phân số và giải toán
I. mục tiêu:
+ Giúp HS kỹ năng tìm các phân số bằng nhau.
+ Bồi dỡng HS giải nhanh bài toán có lời văn và tính nhanh.
II. chuẩn bị:
+ Một số bài tập.
III . hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Hớng dẫn ôn tập.
- GV cho HS chép bài toán và tổ chức cho HS làm
lần lợt từng bài, nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 1: Tìm một số biết rằng viết thêm chữ số 5 vào
bên phải số đó thì tổng của số mới và số phải tìm là
1380.
- Hớng dẫn cách làm.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng (số cần tìm là 125).
Bài 2: Viết tất cả các phân số bằng phân số
1
2

có:
a) Mẫu số là số tròn chục bé hơn 100.
b) Tử số là số tròn chục có hai chữ số.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách tạo một phân số bằng

phân số cho trớc.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 3 : Tính nhanh:
A = 99 - 98 + 97 - 96 + + 15 - 14 + 13 - 12 + 11 - 10
B =101 - 102 + 103 - 104 + + 995 - 996 + 997- 998 + 999
- GV hớng dẫn HS nhóm và tìm các số hạng của
tổng.
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
B. Củng cố, dặn dò
+ GV chốt nội dung bài, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
+ HS chép bài.
+ HS tự làm bài vào vở.
+ HS G nêu dạng toán, vẽ sơ đồ.
+ HS K chữa bài.
+ 1 HS K đọc yêu cầu .
+ 1 HS K nêu.
+ HS TB, Y làm bài.
+ Nhận xét bài bạn làm trên bảng.
+ HS K, G nghe hớng dẫn và làm bài
+ 2 HS K, G chữa bài.
______________________________________________
Tiết 7: Tiếng Việt ( Tăng)
ôn mở rộng vốn từ du lịch , thám hiểm
I. Mục tiêu :
Củng cố và mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm : Du lịch , thám hiểm .
II. Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh hoàn
thành phần bài tập của tiết học trong vở
bài tập .
Giáo viên kiểm tra , nhận xét .

Hoạt động 2: Tổ chức cho học sinh trao
đổi và kể về những chuyến du lịch mà
mình đợc tham gia .
Trình bày những tác dụng của những
chuyến du lịch đó đối với bản thân em .
GV tổng hợp hoạt động 1 và 2.
Học sinh làm vở bài tập .
Học sinh kể về những chuyến đi du lịch
mà mình tham gia .
Nêu những điều em biết thông qua
chuyến du lịch đó .
Tiết 2: Toán
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
i. Mục tiêu
- HS biết cách giải bài toán dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
- Rèn kĩ năng giải toán cho HS
ii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
A.Kiểm tra bài cũ :
+1 HS lên bảng làm lại bài 5 tiết trớc.
+ GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới
+ 1 Hs lên bảng làm lại bài tập 5.
+ HS dới lớp theo dõi, nhận xét bài
1 . Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu bài
ghi bảng
2. Hớng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ số của hai số đó .
Bài toán 1:
GV nêu bài toán : Hiệu của hai số là 24 . Tỉ số
của hai số là 3/5. Tìm hai số đó .

Gv hỏi :
+ Bài toán cho chúng ta biết những gì?
Bài toán hỏi gi?
GV nêu : Bài toán cho biết hiệu và tỉ số của hai số
rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số , dựa vào đặc điểm
này nên chúng ta gọi đây là bài toán Tìm hai số khi
biết hiệu và tỉ số của chúng .
GV yêu cầu HS dựa vào tỉ số của chúng để biểu
diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng
Gv yêu cầu HS biểu thị hiệu hai số trên sơ đồ .
GV kết luận về sơ đồ đúng :
-Ta có sơ đồ :
Số bé :
24
Số lớn :
Gv yêu cầu HS nhìn sơ đồ và trả lời câu hỏi :
+ Em làm thế nào để tìm đợc hai phần ?
+ Nh vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy ?
+ Số lớn hơn số bé bao nhiêu đơn vị ?
+ Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé 2 phần , theo đề
bài thì số lớn hơn số bé 24 đơn vị . Vậy 24 tơng
ứng với mấy phần bằng nhau ?
GV : Nh vậy hiệu hai số tơng ứng với hiệu số
phần bằng nhau .
Biết 24 tơng ứng với hai phần bằng nhau hãy tìm
giá trị của một phần .
+ Vậy số bé là bao nhiêu ?
+ Số lớn là bao nhiêu ?
Gv yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán .
Bài toán 2:

GV gọi 1 HS đọc đề bài toands .
GV hỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì?
Hiệu của hai số là bao nhiêu ?
Tỉ số của hai số là bao nhiêu ?
bạn làm.
+ 1 HS đọc lại bài toán trong SGK.
+ HS nêu các yếu tố bài toán đá cho.
HS dựa vào tỉ số của chúng để biểu
diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng .
HS biểu thị hiệu hai số trên sơ đồ .
HS nhìn sơ đồ và trả lời
GV yeu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán .
GV yêu cầu HS nhận xét , Giải thích cách vẽ .
+Hiệu số phần bằng nhau là mấy ?
Hiệu số phần bằng nhau tơng ứng với bao nhiêu
mét ?
+ Hãy tính giá trị của một phần .
+Hãy tìm chiều dài .
+Hãy tìm chiều rộng của hình chữ nhật .
Gv yêu cầu HS lên trình bày bài toán .
GV nhận xét cách trình bày của HS .
Kết luận :
Các bớc giải bài toán :
+ Bớc 1: Vẽ sơ đồ bài toán
+Bơc 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+Bớc 3: Tìm giá trị của một phần .
+Bớc 4: Tìm các số .
3. Luyện tập - Thực hành
Bài 1 : Cho HS nêu yêu cầu bài .
GV đặt câu hỏi để hớng dẫn HS tìm lời giải bài

toán :
? Bài toán thuộc dạng toán gì?
Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán .
HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở .
HS nhận xét ,GV nhận xét đánh giá .
Bài 2, 3: Gv cho hs làm giải thích cách làm .( Gv
có thể cho HS tìm hiểu đề )
Củng cố , dặn dò
+ GV nhận xét tiết học .
+ Chuẩn bị bài sau
HS trình bày lời giải bài toán .
1 HS đọc đề bài toán .
-HS trả lời
HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán .
HS nhận xét , Giải thích cách vẽ .
HS lên trình bày bài toán .
HS nêu yêu cầu bài .
HS tìm lời giải bài toán :
? Bài toán thuộc dạng toán gì?
HS nêu cách giải bài toán .
HS lên bảng làm bài , lớp làm bài
vào vở .
HS nhận xét
Bài 2, 3: hs làm giải thích cách làm
______________________________________________________
Tiết 3: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Du lịch Thám hiểm
i. mục tiêu
+ Mở rộng và , hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm : Du lich Thám hiểm
+ Biết một số từ chỉ địa danh , phản ứng trả lời trong trò chơi Du lịch trên sông

+ HS yêu thích du lịch và thám hiểu những miền đất lạ .
ii. đồ dùng dạy học
- Bảng phụ choHS làm bài tập .
iii. các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra .
- GV KT HS lên bảng đặt câu: Ai làm gì? Ai
thế nào ? Ai làm gì?
-HS nhận xét , GV đánh giá .
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu
của tiết học .
2.Thực hành .
Bài 1:
- GV choHS đọc yêu cầu bài .
- Yêu cầu HS trao đổi , tìm câu trả lời đúng .
- GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến của
mình trớc lớp .
- GV nhận xét tổng hợp và thống nhất kết
quả đúng .
- Yêu cầu HS đặt câu với từ Du lịch.
Bài 2:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập .
- Yêu cầu HS trao đổi , tìm câu trả lời đúng
- Gọi HS làm bài bằng cách khoanh tròn tr-
ớc chữ cái chỉ ý đúng .
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng .
- Yêu cầu HS đặt câu với từ thám hiểm .
Bài 3:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập .
-GV hớng dẫn HS làm bài . HS suy nghĩ làm

bài
- GV kết luận : Câu tục ngữ Đi một ngày
đàng học một sàng khôn .
Nghĩa đen : Một ngày đi là một ngày thêm
hiểu biết , học đợc nhiều điều hay.
Nghĩa báng : Chịu khó hào vào cuộc sống
, đi đây đi đó , con ngời sẽ hiểu biết nhiều
, sớm khôn ra .
- Yêu cầu HS nêu tình huống có thể sử
dụng câu tục ngữ trên .
3 HS lên bảng mỗi em đặt một câu theo mẫu
: Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai làm gì?
-HS nhận xét
HS đọc yêu cầu bài .
- Yêu cầu HS trao đổi , tìm câu trả lời đúng .
- HS trình bày ý kiến của mình trớc lớp .
- Lớp nhận xét
- Yêu cầu HS đặt câu với từ Du lịch.
- HS nêu yêu cầu của bài tập .
- Yêu cầu HS trao đổi , tìm câu trả lời
đúng .
- HS làm bài bằng cách khoanh tròn trớc
chữ cái chỉ ý đúng .
- Yêu cầu HS đặt câu với từ thám hiểm .
- HS đọc yêu cầu bài tập .
- HS làm bài . HS suy nghĩ làm bài
- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi .
- Lớp nhận xét, bổ sung .
- HS đọc yêu cầu nội dung của bài tập .
Bài 4:

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu nội dung bài
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Du lịch
trên sông bằng hình thức Hái hoa dân
chủ .
- GV nêu cách chơi .
- Gv tổ chức cho HS chơi .
- Nhận xét , tổng kết nhóm thắng cuộc .
- Yêu cầu HS đọc hành tiếng câu đố và câu
trả lời .
3. Củng cố , dặn dò
Nhận xét tiết học .
- HS chơi trò chơi Du lịch trên sông bằng
hình thức Hái hoa dân chủ .
HS đọc hành tiếng câu đố và câu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×