Tuần 29:
Thứ 2 ngày 6 tháng 4 năm 2009
Tập đọc:
Một vụ đắm tàu
I. Mục tiêu, yêu cầu:
1- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài văn.
2- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Tình bạn đẹp giữa Ma-ri-ô và Giu-li-
ét-ta; đức tính hi sinh cao thợng của cậu bé Ma-ri-ô (Trả lời đợc các câu hỏi
trong SGK).
II. Đồ dụng dạy học :
- Tranh minh hoạ chủ điểm và bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1-Giới thiệu bài1
- GV đa tranh minh hoạ lên và giới thiệu
chủ điểm: Nam và nữ.
2-Luyện đọc11-12
-Gọi HS đọc toàn bài
- GV chi đoạn: 5 đoạn
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp.
-GV đọc diễn cảm bài văn
- HS quan sát tranh và lắng nghe lời
giới thiệu.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong
SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn.
- Các nhóm luyện đọc đoạn nối tiếp (2
lần).
3-Tìm hiểu bài10-11
H: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi
của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
H: Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô nh thế
nào khi bạn bị thơng?
? ND đoạn 1?
H: Tai nạn bất ngời xảy ra nh thế nào?
H: Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những
ngời trên xuống muốn nhận đứa bé nhỏ
hơn?
H:Quyết định nhờng bạn xuống xuồng cứu
nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu?
H: Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân
vật chính trong chuyện.
? ND đoạn 1?
- 1HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm
theo.
- Ma-ri-ô: bố mới mất, về quê sống với
họ hàng, còn Giu-li-ét-ta đang trên đ-
ờng về nhà gặp lại bố mẹ.
- Thấy Ma-ri-ô bị sóng lớn ập tới, xô
cậu ngã dúi, Giu-li-ét-ta hoảng hốt chạy
lại, quỳ xuống bên bạn, lau máu trên
trán bạn, dịc dàng gỡ chiếc khăn đỏ
trên mái tóc để băng vết thơng cho bạn.
- Tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu- li ét-
ta.
- Cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá
thủng thân tàu, nớc phun vào khoang,
con tàu chìm dần giữa biển khơi
- Ma-ri-ô quyết định nhờng chỗ
chobạn.
Cậu hét to: Giu-li-ét-ta, xuống đi nói
rồi cậu ôm ngang lng bạn ném xuống
nớc.
- Ma-ri-ô có tâm hồn cao thợng, nhờng
sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì
bạn.
- HS phát biểu tự do.
- Đức hy sinh cao thợng của Ma-ri-ô.
4-§äc diƠn c¶m 5’-6’
- Cho HS lun ®äc diƠn c¶m.
- GV ®a b¶ng phơ ®· chÐp s½n ®o¹n 5 lªn
®Ĩ lun cho HS.
- Cho HS thi ®äc.
- GV nhËn xÐt vµ khen nh÷ng HS ®äc hay
nhÊt.
5-Cđng cè, dỈn dß 3’
H: Em h·y nªu ý nghÜa cđa c©u chun.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- 5 HS nèi tiÕp nhau ®äc diƠn c¶m ®o¹n
5 cđa bµi v¨n.
- HS lun ®äc ®o¹n theo híng dÉn cđa
GV.
- Mét vµi HS lªn thi ®äc.
- Líp nhËn xÐt.
- Ca ngỵi t×nh b¹n gi÷a hai b¹n nhá; sù
©n cÇn, dÞu dµng cđa Giu-li-Ðt-ta; ®øc hi
sinh cao thỵng cđa Ma-ri-«.
To¸n:
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- BiÕt x¸c ®Þnh ph©n sè phân số, biÕt so sánh ,s¾p xÕp các phân số theo thø
tù.
- Vận dụng vào giải các bài tập có liên quan (HS yếu, làm được 2/3 số
bài tập).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Kiểm tra bài cũ: - Sửa bài trong vở BT toán.
2, Bài mới:
Bài tập 1,2
Gọi HS đọc yêu cầu - 1 HS
* Gợi ý HS b tập 2 - Làm vào SGK
- 2 HS nêu miệng
1: D
7
3
2: B: đỏ.
Bài tập 3 - 1 HS nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu yêu cầu - Làm vào tập, 1 HS lên bảng.
- Gọi HS giải thích
32
20
5
8
;
35
21
5
3
;
15
9
5
3
;
25
15
5
3
====
(HS yếu, TB làm được 2-3 bài tập)
Bài tập 4:
HS nêu lại cách so sánh 2 phân số.
(HS yếu, TB làm 2 hoặc 3 cột)
- Làm, 3 HS sửa bài.
35
14
35
15
35
14
35
15
5
2
7
3
>=>= vava
8
7
7
8
;
8
5
9
5
;
8
5
9
5
><va
Bài tập 5: Gọi HS nêu yêu cầu
*Gợi ý HS đưa về dạng số thập phân rồi
so sánh và xếp
- Nêu yêu cầu.
a,
33
23
;
3
2
;
11
6
3, Củng cố, dặn dò
- Nêu lại tích chất của phân số.
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
Khoa häc:
SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
I-MỤC TIÊU:
Sau bài học , HS biết : Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch .
-Ham thÝch m«n häc.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
− Hình SGK/116,117 .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1-Kiểm tra bài cũ : 3-4
,
-Kể tên một số côn trùng . Bạn biết gì
về sự sinh sản của chúng ?
-Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm
thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây
cối , hoa màu ?
2- Bµi míi:
*Giới thiệu bài 1-2
,
* T×m hiĨu bµi: 25-27
,
-HS hỏi , đáp .
-HS lắng nghe .
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự sinh sản của
ếch
*Mục tiêu : HS nêu được đặc điểm sự
sinh sản của ếch .
*Cách tiến hành :
Bước 1 :
-Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào ?
-Ếch đẻ trứng ở đâu ?
-Làm việc với SGK .
-2 HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả
lời các câu hỏi SGK /116,117
-Đầu mùa hạ .
-Đả trứng xung nưoc .
-Trứng ếch nở thành gì ?
-Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát
triển của nòng nọc ?
-Nòng nọc sống ở đâu ? Ếch sống ở
đâu?
Bước 2 :
Kết luận :
-Trứng được thụ tinh nở ra nòng nọc .
-( Hình 3 ) Trứng ếch mới nở
→ ( hình 4 ) nòng nọc con
→ ( hình 5 ) nòng nọc lớn dần mọc 2
chân ra phía sau
→ ( hình 6 ) nòng nọc mọc tiếp 2
chân trứơc
-Nòng nọc sống dưới nươc và ếnh
sống trên cạn .
-Làm việc nhóm .
-HS nhóm này hỏi HS nhóm khác trả
lời các câu hỏi trên .
*Hoạt động 2 : Vẽ sơ đồ chu trình sinh
sản của ếch
*Mục tiêu : HS vẽ được sơ đồ và nói về
chu trình sinh sản của ếch .
*Cách tiến hành :
Bước 1 :
-GV hướng dẫn , gợi ý .
Bước 2 :
-Làm việc cá nhân .
-Từng HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản
của ếch vào vở .
-HS chỉ vào sơ đồ mới vẽ trình bày
chu trình sinh sản của ếch trước lớp .
3- Cđng cè, dỈn dß: 2-3
,
-Nhận xét tiết học .
-Dặn HS về nhà xem lại bài vừa học .
Thø 3 ngµy 7 th¸ng 4 n¨m 2009
To¸n:
ÔN TẬP VỀ SỐ THÂP PHÂN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- BiÕt c¸chà đọc, viết, so sánh các số thập phân.
- Vận dụng làm tốt các bài tập liên quan (HS yếu, làm được 1 số BT).
- Có thói quen tình chính xác.
II. CHUẨN BỊ
- Bảng lớp, bảng nhóm
III. CÁC HOẠTĐỘNG DẠYHỌC
1, Kiểm tra bài cũ: 3-4
,
- Sửa bài trong vở BT toán.
2, Bài mới: 32-33
,
Bài tập 1
- Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS.
- Cho HS đọc theo cặp. - 2 HS cùng đọc , 1 số đọc trước lớp.
VD: Sáu mươi ba phẩy bốn mươi hai.
Phần nguyên 63 : 6 chục 3 đơn vò
PTP: 42 : 4 phần mười, 2 phần trăm
(HS yếu, làm được 3- 4 số)
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu. - 1 HS.
- Viết bảng con: 865; 72,493; 0,04
Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu - Làm vào tập , 1 HS bảng nhóm:
74,60; 284,30; 401,25; 104,00
Bài tập 4a - 1 HS nêu yêu cầu.
* Gợi ý HS nhắc lại các phần của số
thập phân.
- Làm vào tập, đổi tập kiểm tra, sửa
bài.
0,3; 0,03; 4,25; 2,002
Bài tập 5:
Tổ chức thi đua tiếp sức - 2 nhóm thi đua.
3. Củng cố - dặn dò: 2-3
,
- Nêu lại các phần của số thập phân.
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
¤n tËp vỊ dÊu c©u
Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than.
I.MỤC TIÊU YÊU CẦU:
- T×m ®ỵc c¸c dÊu chÊm, chÊm hái, chÊm than trong mÈu chun(BT1); ®Ỉt
®óng c¸c dÊu chÊmvaf viÕt hoa nh÷ng tõ ®Çu c©u, sau dÊu ch©m(BT2); sưa ®-
ỵc dÊu c©u cho ®óng(BT3).
- Yªu thÝch m«n häc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to.
-1 Tờ phô tô mẩu chuyện vui Kỉ lục thế giới.
-2 tờ phô tô bài Thiên đường của phụ nữ.
-3 tờ phô tô mẩu chuyện vui.
III. Các hoạt động.
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 3-4
,
-GV gọi vài HS lên bảng kiểm tra bài
cũ.
-Nhận xét cho điểm HS.
2- Bµi míi: 31-33
,
-Giới thiệu bài.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và
đọc truyện vui Kỉ lục thế giới.
-Cho HS làm bài.
-GV dán lên bảng tờ giấy phô to truyện
vui Kỉ lục thế giới.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
.Dấu châm đặc cuối các câu 1,2,9:
dùng để kết thúc các câu kể câu
3,6,8,10 cũng là câu kể nhưng cuối câu
đặt hai dấu chấm để dẫn lời nhân vật.
Bài 2.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2 và đọc
bài văn Thiên đường của phụ nữ.
-Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp
tờ phiếu đã ghi sẵn bài văn hoặc phát
phiếu cho 2 HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
Bài 3.
-GV chốt lại kết quả đúng.
.Câu 1 là câu hỏi phải sửa dấu chấm
thành dấu hỏi.
.Câu 2 là câu kể dấu chấm dùng đúng.
.Câu 3 là câu hỏi phải sửa dấu chấm
than thành dấu chấm hỏi.
.Câu 4 là câu kể phải sửa dấu chấm hỏi
thành dấu chám.
H: Em hiểu câu trả lời của Hùng trong
mẩu chuyện vui Tỉ số chưa được mở
như thế nào.
4. Củng cố dặn dò: 2-3
,
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể mẩu chuyện vui
cho người thân nghe.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
của GV.
-1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
-HS làm bài cá nhân, dùng bút chì
khoanh tròn các dấu chấm, chấm hỏi,
chấm than.
-1 HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét.
.Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7,11;
dùng để kết thúc các câu hỏi.
.Dấu chấm than đặt cuối câu 4,5 dùng
để kết thúc câu cảm câu 4, câu khiến
câu 5.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-2 Hs làm bài vào phiếu. Lớp làm vào
vở bài tập.
-2 Hs làm bài vào giấy dán lên trên
bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Câu trả lời của Hùng cho biết: Hùng
được không điểm cả 2 bài kiểm tra
Tiếng Việt và toán.
Khoa häc:
SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
I-MỤC TIÊU:
Sau bài học , HS biết :
− BiÕt chim lµ ®éng vËt ®Ỵ trøng.
− Nói về sự nuôi con của chim .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
− Hình SGK/118,119
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1-Kiểm tra bài cũ : 3-4
,
-Nêu sự phát triển của nòng nọc cho
đến khi thành ếch ?
-Nòng nọc sống ở đâu ? Ếch sống ở
đâu?
2- Bµi míi:
*Giới thiệu bài : 1-2
,
-HS hỏi , đáp .
*Hoạt động 1 : Quan sát
*Mục tiêu : Hình thành cho HS biểu
tượng về sự phát triển phôi thai của
chim trong quả trứng .
*Cách tiến hành :
Bước 1 :
-So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các
quả trứng ở hình 2 .
-Bạn nhìn thấy bột phận nào của con
gà trong các hình 2b,2c,2d ?
Bước 2 :
Kết luận :
-Trứng gà ( hoặc trứng chim . . . ) đã
được thụ tinh tạo thành hợp tử . nếu
được ấp , hợp tử sẽ phát triển thành
phôi ( phần lòng đỏ cung cấp chất
-Làm việc theo cặp .
-2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào các câu hỏi
SGK/118 để hỏi nhau và trả lời .
-Làm việc cả lớp .
-1 HS hỏi , 1 HS khác trả lời .
*Gợi ý :
-Hình 2a : Quả trứng chưa ấp , có lòng
trắng , lòng đỏ riêng biệt .
-Hình 2b : Quả trứng được ấp khoảng 10
ngày , có thể nhìn thấy mắt gà .
-Hình 2c : Quả trứng đã được ấp khoảng
dinh dưỡng cho phôi thai phát triển
thành gà con ( hoặc chim con . . . )
-Trứng gà cần ấp trong khoảng 21
ngày sẽ nở thành gà con .
15 ngày , có thể nhìn thấy phần đầu , mỏ ,
chân , lông gà .
-Hình 2d : Quả trứng được ấp khoảng 20
ngày , có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ
phận của con gà , mắt đang mở .
*Hoạt động 2 : Thảo luận
*Mục tiêu : HS nói được về sự nuôi
con của chim .
*Cách tiến hành :
Bước 1 :
-Bạn có nhận xét gì về những con
chim non , gà non mới nở ? Chúng tự
kiếm mồi được chưa ? Tại sao ?
Bước 2 :
*Kết luận : Hầu hết chim non mới nở
đều yếu ớt , chưa thể tự kiếm mồi
ngay được . Chim bố và chim mẹ thay
nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho
đến khi chúng có thể tự đi kiếm ăn .
-Thảo luận nhóm .
-HS quan sát SGK/119 và trả lời câu hỏi.
-Thảo luận cả lớp .
-Từng nhóm trình bày kết quả .
-Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
3- Cđng cè- dỈn dß: 2-3
,
-Nhận xét tiết học .
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn
cần biết và sưu tầm tranh ảnh về sự
nuôi con của chim .
- HS hỏi , đáp nội dung bài .
ChÝnh t¶: §Êt Níc
I.MỤC TIÊU YÊU CẦU:
-Nhớ viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước.
-Tmf ®ỵc nh÷ng cơm tõ chØ huân chương, danh hiệu, giải thưởng trong
BT2, BT3 vµ n¾m ®ỵc c¸ch viÕt hoa csc cơm tõ ®ã.
II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC.
-Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu,
giải thưởng.
-3 tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài 2.
-3 tờ giấy khổ A4 để HS làm bài 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
GIÁO VIÊN HỌC SINH
1-GV giới thiệu bài 1-2
,
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
2. Viết chính tả: 19-20
,
-Cho HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
-Cho HS nhìn sách đọc thầm 3 khổ thơ.
-GV lưu ý HS những từ ngữ dễ viết sai:
Rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng
đất…
-GV thu bài khi hết giờ.
-GV chấm 5-7 bài.
-GV nhận xét chung và cho điểm.
3. Làm bài tập.13-14
,
Bài 2.
-Cho HS đọc yêu cầu và đọc bài Gắn bó
với miền Nam.
-Cho HS làm bài. GV phát phiếu và bút
dạ cho 3 HS.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
a)Cụm từ: Chỉ huân chương: Huân
chương kháng chiến, Huân chương-lao
động.
-Chỉ danh hiệu: Anh hùng lao động…
-GV đưa bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ về
cách viết hoa tên các huân chương, danh
hiệu, giải thưởng lên.
Bài 3.
-Cho HS đọc yêu cầu và đọc đoạn văn
bài 3.
-Cho HS làm bài. GV phát giấy khổ to
A4 cho 3 HS.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
.Anh hùng /lưc lượng vũ trang nhân dân.
.Bà Mẹ/ Việt Nam/ Anh hùng.
4. Củng cố dặn dò 2-3
,
-GV nhận xét tiết học.
-Nghe.
-2 HS đọc thuộc lòng lớp nhận xét.
-Cả lớp đọc thầm.
-HS gấp SGK, nhớ lại, tự viết bài.
-HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
-1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc
thầm.
-3 HS làm bài vào phiếu, lớp làm vào
nháp hoặc vở bài tập.
-3 HS làm bài vào giấy đem dán lên
bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
b)Nhận xét về cách viết hoa các cụm
từ: Mỗi cụm từ chỉ các huân chương,
danh hiệu, giải thưởng trên đều gồm
hai bộ phận. Chữ cái đầu của mỗi bộ
phận tạo thành các tên này đề được
viết hoa.
-1 HS đọc nội dung ghi trên bảng phụ.
-1 Hs đọc thành tiếng, lớp lắng nghe.
-3 Hs làm bài vào giấy, lớp làm giấy
nháp hoặ vở bài tập.
-3 HS làm bài vào giấy lên dán trên
bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Dặn HS ghi nhớ cách viết hoa tên các
huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
Thø 4ngµy 8th¸ng 4 n¨m 2009
Thanh tra giê d¹y-
Thø 5 ngµy 9 th¸ng 4 n¨m 2009
To¸n:
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀY VÀ ĐO KHỐI LƯNG
I. MỤC TIÊU:HS biÕt
- Qan hệ giữa các số đo độ dài, đơn vò, đo khối lượng.
- Cách viết các số đo độ dài, các số đo khối lượng díi d¹ng STP
- Vận dụng làm bài tập.
II. CHUẨN BỊ
Bảng lớp kẻ BT1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Kiểm tra bài cũ: - Sửa bài trong vở BT toán.
2, Bài mới:
Bài tập 1 - 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào sách. - Làm, 2 HS lên bảng
a, km, hm, dam, m, dm, cm, mm
Đơn vò lớn gấp đơn vò bé hơn nó 10
lần.
b, Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g
1 tấn = 10 tạ; 1 tạ = 10 yến
(HS yếu, TB làm bài a hoặc bài b)
Bài tập 2a
1m = 10dm = 100cm = 1000mm - HS quan sát
- Làm tương tự, đọc kết quả.
1km = 1000m
1kg = 1000g
1 tấn = 1000kg
Bài tập 3: Mçi c©u lµm 1 dßng - HS nêu yêu cầu
* Giúp HS - Làm vào tập, 3 HS sửa bài
3. Củng cố - dặn dò
- HS nêu lại mối quan hệ các đơn vò 2HS
đo độ dài, khối lượng.
- Dặn dò, nhận xét tiết học
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
I. Mục đích – yêu cầu:
-T×m ®ỵc dÊu c©u thÝch hỵp ®Ĩ ®iỊn vµo ®o¹n v¨n(BT1), ch÷a ®ỵc c¸c dÊu
c©u dïng sai vµ lÝ gi¶I ®ỵc t¹i sao l¹i ch÷a nh vËy(BT2), ®Ỉt c©u vµ dïng dÊu
c©u thÝch hỵp(BT3)
-Củng cố kó năng sử dụng ba loại dấu câu trên.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to phô tô nội dung mẩu chuyện vui ở bài
1 và bài 2.
-Một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài 3.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ 3-4
,
-GV gọi vài HS lên bảng kiểm tra bài
cũ.
-Nhận xét cho điểm HS.
3. Làm bài tập.32-33
,
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dăt và ghi tên bài.
Bµi1
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1.
-Cho HS làm bài. Gv phát phiếu và
bút dạ cho 3 HS.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả
đúng.
Bµi2
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập và đọc
mẩu chuyện vui Lười.
-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho
3 em.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
GV.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-3 HS làm bài vào phiếu. HS còn lại có
thể dùng bút chì đánh dấu vào SGK
hoặc vở bài tập.
-3 HS dán phiếu bài làm của mình lên
bảng lớp.
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
Sửa lại cho đúng.
đúng
H: Vì sao Nam bất ngờ trước câu trả
lời của Hùng?
Bµi3
-GV đặt câu hỏi gợi ý.
H: Theo nội dung ở ý a, em cần đặt
kiểu câu gì? Dấu câu nào?
H Theo nội dung ở ý b, em cần đặt
kiểu câu gì? Dấu câu nào?
H Theo nội dung ở ý c, em cần đặt
kiểu câu gì? Dấu câu nào?
H Theo nội dung ở ý d, em cần đặt
kiểu câu gì? Dấu câu nào?
-Cho HS làm bài. GV phát giấy và
bút dạ cho 3 HS.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại những câu
HS đặt đúng .
4. Củng cố dặn dò 2-3
,
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS chú ý sử dụng các dấu câu
khi làm bài.
-Thấy Hùng nói Hùng chẳng bao giờ
nhờ chò giặt quần áo, Nam tưởng Hùng
chăm chỉ , tự giặt quần áo. Không ngờ
Hùng cũng lười. Hùng không nhờ chò
mà nhờ anh giặt quần áo.
-1 HS đọc yêu cầu và đọc 4 dòng
a,b,c,d lớp đọc thầm
-Cần đặt kiểu câu cầu khiến sử dụng
dấu chấm than.
-Cần đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm
hỏi.
-Cần đặt câu cảm, sử dụng dấu châm
than.
_Cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm
than.
-3 HS làm bài vào phiếu lớp làm vào
vở.
-3 HS làm bài vào giấy lên dán trên
bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-Một số HS đọc câu mình đặt.
VD: Chò mở cửa sổ giúp em với!
¢m nh¹c:
Gi¸o viªn chuyªn d¹y.
Kể chuyện.
Lớp trưởng lớp tôi.
I Mục tiêu, yêu cầu.
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi và bước đầu kể lại
được toàn bộ câu chên theo lời một nhân vật.
-Hiểu và biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện.
-Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời
bạn.
II- Đồ dùng dạy học.
-Tranh minh hoạ trong SGK.
-Bảng phụ ghi tên các nhân vật trong câu chuyện.
III- Các hoạt động dạy học.
Giáo viên Học sính
1- Kiểm tra bài cũ.3-4
,
-Nhận xét cho điểm HS.
2- Bài mới:
-Giới thiệu bài. 1-2
,
-Dẫn dăt và ghi tên bài.
3- GV kể chuyện. 7-8
,
-GV treo bảng phụ ghi tên các nhân vật
lên và giới thiệu cho HS rõ.
-GV giải nghóa các từ khó cho HS hiểu.
-Hớt hải: tự gợi, tả dáng vẻ hoảng sợ lộ
rõ ở nét mặt, bộ dạng.
-Xốc vác: Có khả năng làm được nhiều
việc, đặc biệt là những việc nặng nhọc,
vật vả.
4- Hs kể chuyện.23-24
,
-Cho Hs đọc yêu cầu 1 trong SGK. GV:
Đưa vào các tranh, từng cặp kể cho nhau
nghe và trao đổi thống nhất với nhau về
ý nghóa của câu chuyện.
-GV nhận xét và khen những HS kể hay,
nêu đúng ý nghóa câu chuyện. Khen ngợi
một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu
đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến
các bạn nam trong lớp ai cũng phải nể
phục.
H: Có phải cứ con trai là làm lớp trương
giỏi hơn con gái không?
5- Củng cố dặn dò: 2-3
,
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà chuẩn bò, cho tiết kể
chuyên tuần 30.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu
của GV.
-Nghe.
-Hs lắng nghe GV kể.
-HS đọc tên nhân vật.
-1 Hs đọc lớp lắng nghe.
-Từng cặp kể chuyện và thống nhất ý
nghóa của câu chuyện.
-Đại diện các nhóm lên thi kể. Có thể
kể theo lời nhân vật Quốc, Lâm, Vân.
-Lớp nhận xét.
-HS phát biểu tự do
Thø 6 ngµy 10 th¸ng 4 n¨m 2009
Toán:
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯNG (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU : Biết:
- Quan hệ giữa các đơn vò đo độdài, đo khối lượng.
- Biết mối quan hệ giữa một số đơn vò đo độ dài và đo khối lượng thông
dụng.
- Vận dụng vào làm các bài tập
II. CHUẨN BỊ
- Bảng lớp viết BT 3,4.
- SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Kiểm tra bài cũ: 3-4
,
- Kiểm tra HS làm trong vở BT toán.
2, Bài mới: 32-33
,
Bài tập 1a: - Nêu yêu cầu.
Gợi ý HS 2 cách đổi. - Làm vào tập, 2 HS lên bảng
a, 4,382km; 2,079km; 0,7km.
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu 1 HS
Hướng dẫn tương tự BT1. - Nêu lại mối quan hệ giữa kg và g,
tấn và kg
a, 2,350kg, 1,065kg
b, 8,760tấn, 2,077tấn( HS yếu, TB
làm được 2/3 bài)
Bài tập 3: - Nêu yêu cầu.
- Lưu ý HS chữ số đứng trước dấu phẩy - Thuộc đơn vò đã cho
- Làm vào sách ,1 HS làm bảng
nhóm
a, 50m; 75m; 80kg; 64g
3. Củng cố - dặn do: 2-
3,ø
- HS nêu nội dung.
- Dặn dò,nhận xét tiết học.
Tập làm văn.
Trả bài văn tả cây cối.
I. Mục tiêu :
-Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa
lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn
II. Đồ dùng:
-Bảng phụ ghi 5 đề bài của tiết kiểm tra viết tả cây cối tuần 27 một số lỗi
điển hình cần chữa chung trước lớp.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1-Kiểm tra bài cũ.3-4
,
-Nhận xét cho điểm HS.
2- Bài mới:
-Giới thiệu bài.1-2
,
-Dẫn dăt và ghi tên bài.
3. Nhận xét.8-10
,
-GV đưa bảng phụ đã viết 5 đề văn
của tiết kiểm tra viết bài tả cây cối.
-GV đặt câu hỏi cho HS xác đònh rõ
yêu cầu của đề bài.
-Gv nêu những ưu điểm chính của bài
làm.
-GV nêu những thiếu sót, hạn chế…
4. Chữa bài.6-7
,
-GV cho một số HS lên sửa lỗi.
-Gv nhận xét và khẳng đònh các lỗi
HS đã sửa đúng nếu HS sửa còn sai,
GV sửa lại cho đúng.
-GV theo dõi, Kiểm tra.
-GV đọc những đoạn, bài văn hay.
* HDHS viết lại đoạn văn.
15-16
,
-GV nhận xét và chấm một số đoạn
hay các em vừa viết lại.
5. Củng cố dặn dò: 2-3
,
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt
về nhà viết lại cả bài văn.
-Về nhà chuẩn bò trước cho b học
của tiết TLV tuần 30.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của
GV.
-Nghe.
-Một vài em lên bảng lớp sửa lỗi.
-Lớp nhận xét.
-HS đọc lời nhận xét của GV và tự sửa
lỗi.
-HS đổi bài cho nhau để sửa lỗi ghi lỗi
ra lề HS Lắng nghe, trao đổi, thảo luận
về cái hay, cái đáng học của đoạn văn,
bài văn.
-Mỗi HS chọn một đoạn văn trong bài
viết chưa hay, chưa đat viết lại cho hay
hơn.
-Một số HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn
vừa viết lại.
Theồ duùc:
Giaựo vieõn chuyeõn daùy.
sinh hoạt lớp tuần 29
I- Mục tiêu:
- Dạy bài hát-Phổ biến nội dung các phong trào trong tuần.
- Rèn HS có tinh thần thi đua.
- Giáo dục HS có tinh thần tập thể.
II- chuẩn bị:
- GV: trò chơi, bài hát.
- HS: một số câu chuyện
III- nội dung sinh hoạt:
1. Lớp trởng(điều khiển)
* Mời các tổ trởng lần lợt báo cáo các mặt thi đua trong tuần qua về :
+ Học tập, kỷ luật, chuyên cần, phong trào.
* Lớp trởng nhận xét chung các mặt. Sau đó mời cô chủ nhiệm có ý kiến với
lớp.
* Bình chọn tổ :
Tổ xuất sắc Tổ cha đạt.
* Bình chọn bạn chăm ngoan.
2.Giáo viên nhận xét chung:
- Học tập tiến bộ
- Ôn thi học sinh giỏi nghiêm túc
3. Phổ biến công tác tuần 30
- Tiếp tục duy trì tăng buổi.
- Thi đua học tốt.
- Cần chấn chỉnh việc xếp hàng ra về.