Tải bản đầy đủ (.pdf) (149 trang)

Nghiên cứu gia cố đất bằng các phụ gia vô cơ để xây dựng công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 149 trang )




Liên hiệp các hội khoa học và kỹ thuật việt nam
Tổng hội địa chất việt nam




Báo cáo tổng kết khoa học và công nghệ đề tài

Nghiên cứu gia cố đất
bằng các phụ gia vô cơ
để xây dựng công trình



Chủ nhiệm đề tài: ThS. Lê Huy Cứ
Cơ quan chủ trì: Tổng hội địa chất việt nam















6376
15/5/2007

Hà Nội, 2007

1
Mục lục
* Mở đầu
Chơng I: Tổng quan điều kiện địa chất công trình Nam Bộ.
Chơng II: Một số kết quả áp dụng các phơng pháp gia cố đất và triển vọng áp
dụng phơng pháp gia cố đất bằng các phụ gia vô cơ (vôi, tro trấu, tro
rơm, tro mía) để xây dựng công trình ở ĐBSCL.
Chơng III: Nghiên cứu gia cố đất bằng các phụ gia vô cơ ở tỉnh Long An và
Đồng Tháp ĐBSCL.
* Kết luận và kiến nghị
* Tài liệu tham khảo
Phụ lục:
Phụ lục 1: Đặc điểm phân khu địa chất Công trình Nam Bộ
Phụ lục 2: Một số biểu đồ thí nghiệm cờng độ của đất gia cố theo các phơng
án.
Phụ lục 3: Bản đồ hành chính tỉnh Long An với điểm chốt nghiên cứu là huyện
Tân Trụ.
Phụ lục 4: Bản đồ hành chính tỉnh Đồng Tháp với điểm chốt nghiên cứu là
huyện Cao Lãnh.
Phụ lục 5: Quy trình công nghệ và các phơng pháp KHCN thi công đờng
GTNT bằng đất gia cố vô cơ.
Phụ lục 6: Quy trình công nghệ và các giải pháp KHCN thi công đê bao bằng
đất gia cố vô cơ.

Phụ lục 7: Thiết kế và quy trình công nghệ sản xuất gạch bằng đất gia cố vô cơ
trên máy liên hoàn.
Phụ lục 8: Dự toán thi công đờng GTNT và đê bao 200m dài bằng đất gia cố
vơ cơ.
2
Lời nói đầu

Xử lý đất yếu ở đồng bằng sông Cửu Long nói chung và ở 2 tỉnh Long An và
Đồng Tháp nói riêng là việc làm vô cùng khó khăn và phức tạp. Từ nhiều năm nay
ngay từ hồi Miền Nam còn dới chế độ Mỹ Nguỵ cho đến nay nhiều nhà khoa
học trong và ngoài nớc nghiên cứu bằng nhiều phơng pháp xử lý đất yếu ở đồng
bằng sông cửu long nhng cũng cha có giải pháp nào đạt kết quả mỹ mãn. Hiện
nay có các doanh nghiệp Mỹ, Nhật và Pháp có các hoá chất bán cho ta để trộn vào
đất yếu ở đồng bằng sông cửu long, đất sẽ đợc cứng hoá, nhng vì hóa chất đắt
đỏ? có ảnh hởng đến môi trờng không? đất yếu có cứng hoá lâu dài trong nớc
không? cần phải nghiên cứu ứng dựng rồi kiểm tra và áp dụng.
Đề tài của tác giả là nghiên cứu gia cố đất bằng các phụ gia vô cơ để xây
dựng công trình . Trong 2 năm 2005 2006 chủ nhiệm đề tài và các cộng tác viên
đi sâu nghiên cứu xử lý đất yếu ở 2 tỉnh Long An và Đồng Tháp. Cụ thể là gia cố
đất bùn sét, bùn sét pha có hàm lợng hữu cơ cao 10% 20% là trầm tích sông
biển đầm lầy hỗn hợp bằng các phụ gia vô cơ là vôi, tro trấu vật liệu có sẵn ở đồng
bằng sông Cửu Long.
Tro trấu là nguồn phụ gia rất dồi dào ở miền Nam, bà con dùng trấu nung
gạch, hàm lợng SiO
2
vô định hình còn lại trong tro trấu rất cao 75% - 90% rất cần
cho gia cố vô cơ.
Sau 2 năm nghiêncứu đề tài đã thành công tốt đẹp, tác giả đã đa ra 3 giải
pháp xử lý đất yếu với các mức độ khác nhau phù hợp cho từng đối tợng phục vụ (
xem chơng kết của báo cáo ).

Tác giả đã áp dụng toán Quy hoạch thực nghiệm để nghiên cứu cho việc chọn
phụ gia, mối quan hệ giữa các phụ gia với nhau và với đất, cuối cùng đã xác định
đợc mối quan hệ đó để cho cờng độ đất tối u ( cao nhất ).
Cuối cùng tác giả mong muốn có sự cộng tác hơn nữa của các đồng nghiệp
trong và ngoài nớc, mong muốn có sự ủng hộ hơn nữa về vật chất và tinh thần của
các cơ quan liên quan đến đề tài để đề tài sớm đợc đa vào xây dựng các công
trình thực nghiệm đờng Giao thông nông thôn ở Đồng Tháp, đê bao ở Long An,
3
sau đó có thể sử dụng công nghệ này để xử lý đất yếu ở đồng bằng sông Cửu Long
đặng góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế ở đồng bằng sông Cửu Long.


























4
Lời cảm ơn

Đề tài gia cố đất yếu ở đồng bằng sông cửu long bằng phụ gia vôi và tro trấu
sau 2 năm nghiên cứu đề tài đã có kết quả rất khả quan.
Có đợc kết quả đó ngoài sự say sa nhiệt tình của Chủ nhiệm đề tài, Ban Chủ
nhiệm đề tài ngoài ra còn có sự đóng góp đáng kể của Phòng Thí nghiệm địa kỹ
thuật Viện Khoa học Công nghệ Giao thông vận tải, Phòng Thí nghiệm địa kỹ thuật
Trờng Đại học Dân lập Phơng Đông.
Chủ nhiệm đề tài thay mặt cho Ban Chủ nhiệm đề tài vô cùng cảm ơn Ban
lãnh đạo Phòng Thí nghiệm địa kỹ thuật Viện Khoa học Công nghệ Giao thông vận
tải. Trong đó có các đồng chí Trởng phòng Thạc sỹ Huỳnh Đăng Vinh, Phó
trởng phòng Thạc sỹ Dơng Đăng Khoa và các nhân viên trong phòng không quản
khó khăn bận bụi luôn luôn ủng hộ Chủ nhiệm đề tài tạo mọi điều kiện cơ sở vật
chất nh phòng thí nghiệm hiện đại phục vụ cho nghiên cứu.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Tổng hội Địa chất Việt Nam,
các đồng chí Phó Giáo s Tiến sỹ Nguyễn Khắc Vinh, Nguyễn Chí Thành đã hết
lòng giúp đỡ về mọi thủ tục hành chính và đóng góp nhiều ý kiến hay để đề tài tiến
hành xuôn sẻ.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ
thuật Việt Nam, đặc biệt là các đồng chí Phó Giáo s Tiến sỹ Nguyễn Mạnh Đôn,
Phó Giáo s Tiến sỹ Hồ Uy Liêm, Phó Giáo s Tiến sỹ Phạm Văn Trân, Thạc sỹ
Nguyễn Thuần Khiết và các cán bộ trong Ban Khoa học và Kinh tế, Ban Tài chính
kế toán các liên hiệp hội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để đề tài trên hoàn thành
kịp thời tốt đẹp.

Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học đã đóng góp nhiều ý kiến
hay để đề tài thực hiện tốt đẹp. Đặc biệt là các Giáo s Viện sỹ Đặng Hữu nguyên
Bộ trởng Bộ Khoa học Công nghệ, Giáo s Tiến sỹ khoa học Phạm Xuân, Giáo s
Tiến sỹ khoa học Nguyễn Tài, Giáo s Tiến sỹ khoa học Nguyễn Xuân Trục, Giáo
s Tiến sỹ khoa học Nguyễn Minh Tuyển, Giáo s Tiến sỹ khoa học Vũ Cao
Thành, Phó Giáo s Tiến sỹ Đỗ Minh Toàn, Phó Giáo s Tiến sỹ Phạm Hữu Hanh
và nhiều nhà khoa học khác thuộc nhiều lĩnh vực về xây dựng, cầu đờng, thuỷ lợi,
5
vật liệu xây dựng, hoá đã có nhiều ý kiến hay từ khi đề tài còn đang phôi thai
cho đến khi đề tài đợc thực hiện và kết thúc giai đoạn nghiên cứu trong phòng thí
nghiệm.
Hy vọng đề tài sẽ sớm đợc đa vào nghiêncứu ứng dụng. Xây dựng đê bao
ngăn lũ, xây dựng nền đờng Giao thông nông thôn, xây nền nhà vợt lũ ở đồng
bằng sông cửu long bằng công nghệ này, và sẽ sớm đợc áp dụng cho xử lý nền đất
yếu ở đồng bằng sông cửu long, đặng góp phần đẩy nhanh tiến độ công nghiệp hoá
hiện đại hoá nớc nhà, và làm phong phú thêm tạo cơ sở lý luận đất gia cố vô cơ.

Xin chân thành cảm ơn!

Thay mặt Ban chủ nhiệm đề tài

Chủ nhiệm đề tài





Thạc sỹ Lê Huy Cứ









6
Mở Đầu
Hiện nay trên thế giới đã và đang áp dụng nhiều giải pháp gia cố đất để xây
dựng nền đờng:
- Gia cố đất bằng các phụ gia vô cơ.
- Gia cố đất bằng các phụ gia hữu cơ.
- Gia cố đất bằng phơng pháp nhiệt.
- Gia cố đất bằng các hoá chất.
- Gia cố đất bằng phơng pháp điện hoá
Mục đích cuối cùng của gia cố đất là biến đất tại chỗ cứng lên và cho cờng
độ đất gia cố đạt yêu cầu kỹ thuật cho từng loại công trình và đảm bảo ổn định
nớc lâu dài, cho giá thành rẻ.
Trong gần 20 năm gần đây những vấn đề lý thuyết về gia cố đất đã đợc
nghiên cứu và có những kết luận quan trọng là:
+ Các quá trình xẩy ra trong gia cố đất.
- Quá trình hoá học là quá trình hyđrát hoá các hạt xi măng, quá trình trao
đổi ion giữa các ion của lớp điện kép của sét và ion trong môi trờng làm cho đất
sét trở nên cứng có cấu trúc kết tinh, phơng trình phản ứng nh sau:
SiO
2
+ xCa(OH)
2
+ nH
2

O xCaOSiO
2
(n + 1)H
2
O.
Al
2
O
3
+ x(CaOH)
2
+ nH
2
O

xCaOAl
2
O
3
(n + 1)H
2
O.
Quá trình silicat canxi hoá, aluminát canxi hoá bên trên là quá trình rất quan
trọng trong gia cố đất để tạo kiến trúc kết tinh của đất và nó còn có tác dụng liên
kết các hạt trong đất rất tốt. Các quá trình này xẩy ra từ từ trong đất gia cố cho nên
đất gia cố vôi và tro phải đợc nén chặt và giữ độ ẩm tốt nhất trong một thời gian.
- Quá trình hoá lý là quá trình trao đổi ion giữa sét và ion trong môi trờng là
sự hấp thụ phân tử các chất từ trong các dung dịch trên bề mặt phân cách các pha, sự
động tụ các hạt sét và hạt keo tạo nên đất gia cố vững bền hơn.
- Quá trình lý hoá và cơ học: Việc làm tơi nhỏ đất tạo nên cấp phối tốt cho

đất cho lẫn xi măng vôi và tro vào trong đất hỗn hợp đợc nén chặt với độ ẩm tốt
nhất sẽ thích hợp cho việc cứng hoá đất gia cố.
7
Đối với nớc ta việc nghiên cứu gia cố đất mới đợc áp dụng trong vòng 15
năm gần đây. Trong những năm chống Mỹ cứu nớc Bộ môn Đờng Trờng
ĐHXD, Viện KHCN GTVT đã áp dụng gia cố đất bằng phụ gia vôi, xi măng, tro
bay để xây dựng nền đờng cho một số đờng ở miền Bắc nh Hà Bắc, Lạng Sơn,
Hà Nội. Sau đó lại bị gián đoạn. Những năm gần đây Bộ GTVT đang nghiên cứu
đất bằng phụ gia vôi, xi măng cộng với hoá chất đã thí nghiệm xây dựng một số
đoạn đờng ở ĐBSCL.
Việc nghiên cứu gia cố đất với phụ gia vôi và tro bay đã đợc nhiều ngời
nghiên cứu có kết quả tốt cho đất ở miền Bắc. Việc nghiên cứu gia cố đất yếu ở
ĐBSCL với phụ gia vôi và tro trấu, tro rơm, tro mía là việc làm mới và đang có kết
quả nghiên cứu tốt. Trong tro trấu, tro rơm, tro mía cũng có các thành phần hoá học
nh SiO
2
, Al
2
O
3
, Fe
2
O
3
, CaO, Na
2
O, K
2
O ở dạng vô định hình giống nh trong tro
bay (xem kết quả nghiên cứu chơng III). cho nên các ion ở các loại tro này cũng

có tác dụng trao đổi ion với ion của lớp điện kép của sét và cũng có tác dụng hoá
cứng đất tạo kiến trúc kết tinh cho đất gia cố. Ngoài ra nó còn có tác dụng ngăn cản
CO
2
tự do từ không khí chui vào đất gia cố gây nên quá trình cacbonat hoá trong
đất gia cố, các loại tro làm cho quá trình này không xẩy ra trong đất gia cố.
Việc gia cố đất yếu ở ĐBSCL với tro trấu, tro rơm, tro mía và vôi đề tài đợc
nghiên cứu đã có kết quả tốt đẹp mở ra khả năng mới, gia cố đất bằng các phụ gia
vô cơ rất phổ biến và rất rẻ tiền ở Việt nam. Đặc biệt ở ĐBSCL, nơi vựa lúa của đất
nớc sẵn các loại tro này.
8
Chơng I
Tổng quan điều kiện địa chất công trình nam bộ
Đ1. Đặc điểm dân c kinh tế, khí hậu nam bộ
I. Dân c.
Đồng bằng Nam Bộ có khoảng 24 triệu dân chiếm gần 38% dân số cả nớc.
ở thành thị số dân có 6 ữ 7 triệu còn lại ở nông thôn.
Dân c Nam Bộ phân bố không đều, phần lớn tập trung ở thành thị và ven
quốc lộ. Hiện nay các khu công nghiệp phát triển nhanh kéo theo dân số phát triển
nhanh. Mật độ dân c đang dần dần phân bố lại.
Mật độ dân số trung bình 325 ngời/km
2
Nam Bộ, nơi có nhiều anh em dân
tộc khác nhau sinh sống nh Khơ me, Chàm, Thái, Nùng v.v Kinh chiếm 85%,
ngời Hoa chiếm 14% còn lại các dân tộc khác 1,3%.

II. KInh tế.
Đồng Bằng Nam Bộ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn quốc, nơi
xuất khẩu thóc lớn nhất cả nớc. Hiện Nam Bộ có nền kinh tế đang phát triển rất
năng động toàn diện mạnh mẽ.

1. Nông nghiệp.
Kinh tế nông nghiệp Nam Bộ phát triển mạnh chủ yếu là lúa gạo, sản lợng
hàng năm đạt 12 triệu tấn lơng thực.
Cây công nghiệp phát triển mạnh ở Đông Nam Bộ, chủ yếu là cao su, cà phe,
mía đờng, đậu nành. Các cây ăn quả ở Nam Bộ cũng rất phong phú nh: cam,
xoài, sầu riêng, măng cụt v.v
Kinh tế thuỷ sản ở Nam Bộ cũng phát triển rất mạnh mẽ, nuôn tôm cá, và
chế biến tôm cá xuất khẩu ngày càng nhiều.
Nền kinh tế nông nghiệp ở Nam Bộ đang hoàn thiện dần dần hiện đại phù
hợp với yêu cầu phát triển chung trong khu vực và quốc tế, đã và đang xây dựng
các thơng hiệu riêng cho mọi mặt hàng để giữ uy tín, chống cạnh tranh không
lành mạnh và phá giá.

9
2. Công nghiệp.
Hiện nay thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Cần Thơ, Bình Dơng v.v
phát triển các khu công nghiệp rất mạnh mẽ thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc
ngoài. Các ngành chế biến hải sản, điện tử, dầu khí và kinh tế du lịch đã và đang
phát triển với tốc độ cao.

III. Đặc điểm khí hậu Nam Bộ.
Khí hậu Nam Bộ chia làm 2 miền rõ rệt trong năm, là mùa ma và mùa khô.
Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10.
Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4.
Lợng ma trung bình hàng năm là:
- Đông Nam Bộ 2100mm.
- Trung Nam Bộ 1328mm
- Tây Nam Bộ: Ranh giới Hà Tiên 1604mm.
Sóc Trăng, Cà Mau 1976mm.
Nhiệt độ trung bình hàng năm 25 ữ 27

o
C.















10
Đ
2. Đặc điểm thủy văn khí tợng nam bộ
I. Đặc điểm thuỷ văn.
1. Hệ thống Sông Cửu Long (Mê Kông).
Sông Mê Kông chảy vào Nam Bộ nớc ta ở cửa ngõ Tân Châu và Châu Đốc
và rẽ thành 2 nhánh là Sông Tiền Giang và Sông Hậu Giang và đổ ra biển Đông với
chiều dài 450 km theo hớng Tây Bắc - Đông Nam.
Trớc khi chảy ra biển đoạn hạ lu sông Tiền phân nhánh thành sông Mỹ
Tho, sông Cổ Chiên và sông Hàm Luông.
Tổng số cửa sông là 9 trừ sông Tiền và sông Hậu. Lu lợng nớc ở 2 con
sông chênh nhanh lớn.
Nớc sông Mê Kông trớc khi chảy vào nớc ta đợc điều tiết qua Biển Hồ ở

Campuchia, làm ảnh hởng đến chế độ nớc ở hạ lu: giảm lũ lụt vào các tháng
mùa ma và tăng nớc chảy trên sông Tiền và sông Hậu đợc biểu diễn ở hình 1.


















12
Lu lợng nớc đổ ra biển ở các cửa sông khác nhau nên sự xâm nhập của
nớc biểu tới nớc ngọt ven bờ của các cong song cũng khác nhau. Cao điểm mùa
khô 1988 quan sát đợc nh sau:
Tổng khoáng hoá 1 g/l ở sông Hậu sâu vào 30km, sông Mỹ Tho 70 km, sông
Ba Lai 70km, sông Cổ Chiên 60km, sông Hàm Luông 65km. Tơng quan tỷ lệ
dòng chảy và sự xâm nhập nớc biển đợc biểu diễn trên hình 2.
Lợng nớc chảy trên các sông tình đợclà sông Tiền chiếm 55%, sông Hậu
45%, sông Tiền có sông nhánh là: Sông Mỹ Tho và sông Tiểu, sông Đại.

Sông Hàm Luông có cửa sông Hàm Luông.
Sông Cổ Chiên có cửa sông Cổ Chiên.
Sông Hậu có cửa sông Cung Hầu cửa Đình An và Cửa Tranh Đề.
2. Sông Đồng Nai.
Sông Đồng Nai bắt nguồn từ các dãy núi vùng Đông Bắc chảy theo hớng
Tây Nam chảy ra biển ở cửa sông Soài Rạp.
Trên sông Đồng Nai có hồ Thuỷ điện Trị An lợng xả nớc lớn nhất 880
m
3
/s, nhỏ nhất 253m
3
/s. Trung bình 478m
3
/s.
Mực nớc cao nhất 62m, mực nớc trên đá Mêzôzoi (MZ) trầm tích và tiếp
xúc của đá bazan. Lợng Cl = 400mg/l. Xâm nhập nớc biển lớn đến Long Phớc,
phía Nam cửa Đồng Nai 8km.
3. Sông Bé.
Sông Bé là phụ lu của sông Đồng Nai bắt nguồn từ Nam cao nguyên Đà Lạt
chiều dài 360km, diện tích lu vực 7640km
2
. Từ Phớc Long Phú Giáo sông chảy
gần theo hớng bắc - nam, sau đó chuyển dòng sang phía Đông nhập vào sông
Đồng Nai.
Lu lợng sông lớn nhất 4700m
3
/s.
Trung bình 284m
3
/s.

14
4. Sông Sài Gòn.
Sông Sài Gòn dài 240 km, diện tích lu vực 4200 km
2
chảy theo hớng Tây
Bắc - Đông Nam nhập vào sông Đồng Nai tại Tân Thuận Sài Gòn. Trên sông Sài
Gòn có đập Dầu Tiếng xây dựng từ 1982 cách thợng nguồn 135 km, lu vực sông
2700 km
2
chứa 1,1 tỷ m
3
nớc, mực nớc cao 25m, mực nớc chết 18,8 m. Nớc
dẫn từ hồ bằng các kênh mơng tới cho cánh đồng Tây Ninh, Củ Chi, Hoóc Môn,
Đức Hoá khoảng 135.000ha.
5. Sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây.
Sông Vàm Cỏ Đông bắt nguồn từ Tây Ninh tỉnh Tây Ninh dài 220km, diện
tích lu vực 850 km
2
, chảy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam.
Sông Vàm Cỏ Tây bắt nguồn từ phía Bắc Mộc Hoá, Vĩnh Hng dài 190 km
chảy theo hớng Tây Bắc - Đông Nam gặp sông Vàm Cỏ Đông ở Cần Đớc và đổ
ra cửa Soài - Rạp. Các sông này có độ dốc 0,02%, nớc chảy chậm chịu ảnh hởng
nhiều do chế độ thuỷ triều.
Tại Gò Dầu độ cao mực nớc trung bình tháng 11 (75cm) và thấp nhất 10cm.
Trạm Tân An (Vàm Cỏ Tây) mực nớc trung bình 84 cm (tháng 10) thấp
nhất 21 cm (tháng 6).
Nớc mặn xâm nhập sâu vào Vàm Cỏ Đông và Tân Thịnh trên sông Vàm Cỏ
Tây. Dòng chảy của hai sông này nớc luôn bị nhiễm phèn rửa trôi từ Đồng Tháp
Mời, nhất là mùa ma. Độ cao dao động mựcnớc trung bình của các trạm đo trên

các sông biểu diễn ở hình 3.
6. Hệ thống kênh, rạch, mơng máng.
Ngoài các sông lớn trên lãnh thổ Nam Bộ có hệ thống kênh rạch mơng
máng rất phong phú, tạo thành hệ thống dẫn nớc tới tiêu và giao thông đi lại trên
đờng thuỷ rất thuận lợi ở đồng bằng Sông Cửu Long.
Tổng chiều dài các kênh 49.000 km trong đó có khoảng 1575 km kênh có
chiều rộng 20 ữ 60m. Trong những năm gần đây ngành thuỷ lợi lại đào nhiều.kênh
mơng qua Đồng Tháp Mời, tứ giác Long Xuyên dẫn nớc sông Tiền, sông Hậu
về tới tiêu và rửa phèn cải tạo đất.
Mạng lới kênh mơng ở Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh dẫn nớc từ Hồ
Dầu Tiếng về tới tiêu cho khu vực.
16
Đ
3. Đặc điểm giao thông vận tải ở Nam Bộ

I. Đờng Sắt.
Tuyến đờng sắt xuyên Việt nối Hà Nội với Thành phố Hồ Chí Minh dài hơn
1780 km.

II. Đờng Bộ.
Đờng quốc lộ số 1 chạy từ Bắc vào Nam song song với đờng sắt qua thành
phố Hồ Chí Minh, Mỹ Tho, Cần Thơ, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau. Từ Thành phố
Hồ Chí Minh đờng theo quốc lộ 20 đến các tỉnh Cao nguyên Đà Lạt, theo quốc lệ
51 đến Đồng Nai, Vũng Tầu, theo quốc lộ 22 đu TaKeo. Ngoài ra còn có các tuyến
đờng liên tỉnh nh đờng 18 từ Cần Thơ đi Châu Đốc, đờng 21 từ Trà Vinh đi Sa
Đec, Rạch Giá, Hà Tiền. Đờng bộ liên huyện, liên xã cũng phát triển rất mạnh,
nhng cha vững chắc và còn nhiều bất cập.

III. Đờng Thuỷ.

Các hệ thống sông lớn nh sông Mê Công, Đồng Nai có thể giao lu bằng
các phơng tiện vận tải thuỷ lớn.
Trên các sông này đã đợc xây dựng nhiều cảng quan trọng nh cảng Sài
Gòn, cảng Đồng Nai, Cần Thơ. Cùng với các mạng lới kênh rạch tạo nên giao
thông đờng thuỷ ở đồng bằng Sông Cửu Long rất phát triển và phức tạp.

IV. Đờng hàng không.
Tại Thành phố Hồ Chí Minh có sần bay Tân Sơn Nhất đi Hà Nội, Hải Phòng,
Đà Nẵng, Nha Trang, Plâycu, Thái Lan, Philippin, úc, Liên Bang Nga, HaWai,
Pháp, Mỹ, v.v Trong nội địa Đồng bằng Sông Cửu Long đờng hàng không phát
triển còn lại hạn chế.
Nhận xét chung: Đờng bộ ở đồng bằng Sông Cửu Long phát triển rất mạnh
mẽ, nh ổn định nền móng còn rất kém. Chủ yếu quốc lộ số 1 nhà nớc đã và đang
xây dựng quy mô hiện đại, còn hầu hết các đờng liên huyện, đờng liên xã thì sau
các cơn lũ hàng năm đều bị phá hoại, nhân dân lại phải khắc phục củng cố lại bằng vật
liệu tại chỗ cha đợc ứng dụng công nghệ đất gia cố.
17
Ngoài đờng xá ra, hệ thống đê bao chống lũ ở Đồng bằng Sông Cửu Long
cũng đang đợc xây dựng và phát triển. Hệ thống đê bao tỉnh Đồng Nai, tỉnh Đồng
Tháp, tỉnh Long An rất lớn cũng chỉ xây dựng bằng đất địa phơng.
Đất đắp đê ở các tỉnh này hầu hết là sét, sét pha, cát pha có rất nhiều hữu cơ
nguồn gốc trầm tích sông biển đầm lầy, do đó ổn định kém. Kinh phí tái xây dựng
lại hàng năm rất nhiều, thay vì đất địa phơng tự nhiên bằng đất gia cố vô cơ với
phụ gia vôi, tro trấu, tro rơm.v.v hy vọng sẽ cứng hoá hệ thống đê bao, nền
đờng, nền nhà vợt lũ lâu dài.






















18
Đ
4. TRầm tích đệ tứ ở Nam Bộ

Trầm tích đệ tứ ở Nam Bộ đa dạng và phức tạp có nhiều nguồn gốc, mỗi một
loại có các đặc điểm riêng và đa đến công nghệ gia cố vô cơ với từng loại có khác
nhau. Có 16 loại trầm tích đệ tứ.
Loại 1: Trầm tích sông hiện đại aQ
IV
.
Loại 2: Trầm tích sông muộn aQ
III
(Plei Stoxen muộn).
Loại 3: Trầm tích sông giữa muộn aQ

II - III
.
Loại 4: Trầm tích sông sớm aQ
I
.
Loại 5: Trầm tích sông biển Holoxen (Sớm giữa amQ
I - II
).
Loại 6: Trầm tích sông biển PleiStoxen muộn amQ
III
.
Loại 7: Trầm tích sông, biển đầm lầy hỗn hợp Holoxen ambQ
I - III
.
Loại 8: Trầm tích sông lũ PleiStoxen muộn Holoxen apQ
III-IV
.
Loại 9: Trầm tích đầm lầy hiện đại bQ
IV
.
Loại 10: Trầm tích đầm lầy biển Holoxen giữa muộn bmQ
II-III
.
Loại 11: Trầm tích biển Holoxen sớm giữa (mQ
I-II
)
Loại 12: Trầm tích biển Peistoxen muộn (mQ
III
).
Loại 13: Trầm tích biển đầm lầy hiện đại (mbQ

IV
).
Loại 14: Trầm tích biển gió Holoxen giữa muộn (mvQ
II-III
).
Loại 15: Tàn sờn tích đệ tứ không phân chia (edQ).
19
Giá trị trung bình các chỉ tiêu cơ lý của trầm tích aQ
IV
- Bảng N
0
1
Tên đất
Các chỉ tiêu cơ lý
Sét Sét pha Cát pha Đất rời
1. Thành phần hạt % với
d > 10mm 0,02 0,08 0,12
d = 10 ữ 5mm
0,077 0,06 0,23 0,44
d = 5 ữ 2mm
0,192 0,23 0,54 2,19
d = 2 ữ 1mm
0,154 0,37 1,15 2,87
d = 1 ữ 0,5mm
0,423 0,86 4,70 8,64
d = 0,5 ữ 0,25mm
0,662 1,44 11,44 14,78
d = 0,25 ữ 0,1mm
1,858 6,10 37,33 50,01
d = 0,1 ữ 0,05mm

13,63 21,27 16,61 10,32
d = 0,05 ữ 0,01mm
17,73 23,74 12,67 4,19
d = 0,01 ữ 0,005mm
17 16,80 5,18 0,12
d < 0,005mm 48,11 28,92 5,81 0,06
2. Độ ẩm tự nhiên % 34,82 32,64 18,35 16,75
3. Dung trọng tự nhiên g/cm
3
1,81 1,89 2,04 2,08
4. Dung trọng khô g/cm
3
1,38 1,47 1,74 1,78
5. Trọng lợng riêng g/cm
3
2,65 2,64 2,66 2,65
6. Độ bão hoà % 92,62 95,01 87,72 98,67
7. Độ lỗ rỗng % 48,52 44,46 34,01 32,62
8. Hệ số rỗng % 0,933 0,841 0,524 0,485
9. Hệ số thấm cm/s 2,3 x 10
-5

10. Giới hạn chảy % 51,14 41,33 39,22
11. Giới hạn dẻo % 31,30 28,67 24,88
12. Chỉ số dẻo % 19,59 12,72 5,03
13. Độ sệt 0,16 0,23 0,20
14. Hệ số nén lún a, cm
2
/kg tơng ứng với
cấp tải trọng


0,0 ữ 0,25kg/cm
2
0,278
0,25 ữ 0, 5 kg/cm
2

0,064 0,077 0,017 0,008
0,5 ữ 1 kg/cm
2

0,044 0,060 0,013 0,005
1 ữ 2 kg/cm
2

0,033 0,038 0,011 0,004
2 ữ 4 kg/cm
2

0,024 0,027 0,009 0,002
Hệ số góc ma sát trong 0,257 0,234 0,392
Lực đính kết kg/cm
2
0,302 0,348


20
Giá trị trung bình các chỉ tiêu cơ lý của trầm tích aQ
III
- Bảng N

0
2
Tên đất
Các chỉ tiêu cơ lý
Sét Sét pha Cát pha
Đất loại
sét chứa
sỏi sạn
Đất rời
1. Thành phần hạt % với
d > 10mm 0,11 0,11 22,47 6,71
d = 10 ữ 5mm
0,21 0,23 0,23
9,93
2,18
d = 5 ữ 2mm
0,71 2,04 2,04
5,93
2,14
d = 2 ữ 1mm
0,86 1,50 1,50
0,80
2,71
d = 1 ữ 0,5mm
2,71 14,81 14,81
5,67
12
d = 0,5 ữ 0,25mm
3,38 20,73 20,73
4,07

16,86
d = 0,25 ữ 0,1mm
10,29 24,50 24,50
7,93
32,86
d = 0,1

0,05mm
15,14 20,85 20,85
10,67
20,57
d = 0,05

0,01mm
14,62 5,31 5,31
19,93
3
d = 0,01

0,005mm
8,24 3,58 3,58
13,67
0,86
d < 0,005mm 43,33 6,23 6,23 18,93
2. Độ ẩm tự nhiên % 16,82 13,93 13,93 15,50 16,45
3. Dung trọng tự nhiên g/cm
3
2,08 1,96 1,96 2,07 2,07
4. Dung trọng khô g/cm
3

1,78 1,72 1,72 1,81 1,78
5. Trọng lợng riêng g/cm
3
2,71 2,66 2,66 2,77 2,67
6. Độ bão hoà % 85,09 67,13 67,13 76,93 87,04
7. Độ lỗ rỗng % 34,19 35,53 35,53 34,81 33,17
8. Hệ số rỗng % 0,532 0,554 0,554 0,541 0,498
9. Hệ số thấm cm/s 1 x 10
-8
2,3 x 10
-4
1,4 x 10
-4

10. Giới hạn chảy % 42,62 30,22 22,17 35,53
11. Giới hạn dẻo % 22,35 17,62 18,84 21,37
12. Chỉ số dẻo % 20,28 12,66 4,54 15,80
13. Độ sệt -0,31 -0,16 -0,56 -0,11
14. Hệ số nén lún a, cm
2
/kg tơng
ứng với cấp tải trọng



0,25 ữ 0, 5 kg/cm
2

0,032 0,033 0,037



0,5

1 kg/cm
2

0,015 0,18 0,023


1

2 kg/cm
2

0,009 0,012 0,013


2

4 kg/cm
2

0,007 0,009 0,011


Hệ số góc ma sát trong 0,389 0,411 0,333
Lực đính kết kg/cm
2
1,794



21
Giá trị trung bình các chỉ tiêu cơ lý của trầm tích aQ
II - III
- Bảng N
0
3

Tên đất
Các chỉ tiêu cơ lý
Sét Sét pha Cát pha
Đất loại
sét chứa
sỏi sạn
Đất rời
1. Thành phần hạt % với
d > 10mm 0,11 23,72 4,04
d = 10 ữ 5mm
0,14 0,44
7,20
1,46
d = 5 ữ 2mm
1,01 1,98
6,52
5,15
d = 2

1mm
0,38 0,80 3,42
3,24

5,50
d = 1

0,5mm
1,38 5,29 13,39
4,68
14,77
d = 0,5

0,25mm
2,76 9,89 22,41
3,60
26,42
d = 0,25

0,1mm
7,48 23,58 28,36
9,52
22,92
d = 0,1 ữ 0,05mm
15,76 18,05 16,91
11,72
15,65
d = 0,05 ữ 0,01mm
16,67 12,15 5,37
8,56
2,81
d = 0,01 ữ 0,005mm
10,05 5,83 3,36
3,48

1,23
d < 0,005mm 46,14 23,37 3,92 17,08 0,04
2. Độ ẩm tự nhiên % 17,73 17,03 14,09 18,60 11,96
3. Dung trọng tự nhiên g/cm
3
2,05 1,99 2,05 2,12 2,08
4. Dung trọng khô g/cm
3
1,75 1,70 1,79 1,79 1,84
5. Trọng lợng riêng g/cm
3
2,702,70 2,67 2,67 2,78 2,69
6. Độ bão hoà % 88,45 79,53 75,72 80,66 74,23
7. Độ lỗ rỗng % 35,75 36,08 33,28 35,59 31,95
8. Hệ số rỗng % 0,545 0,570 0,501 0,555 0,468
9. Hệ số thấm cm/s 1,23 x 10
-4
3.28 x 10
-4

10. Giới hạn chảy % 46,11 32,75 23,65 45,31
11. Giới hạn dẻo % 25,95 20,11 19,35 29,83
12. Chỉ số dẻo % 19,82 12,54 4,30 15,46
13. Độ sệt -0,36 -1,27 -0,86 -0,61
14. Hệ số nén lún a, cm
2
/kg tơng
ứng với cấp tải trọng




0,25

0, 5 kg/cm
2

0,018 0,036 0,023
0,006

0,5 ữ 1 kg/cm
2

0,012 0,021 0,015
0,005

1 ữ 2 kg/cm
2

0,009 0,015 0,009
0,004

2 ữ 4 kg/cm
2

0,007 0,011 0,007
0,004

Hệ số góc ma sát trong 0,537 0,345 0,236 0,225
Lực đính kết kg/cm
2

1,081 0,682

Loại 16: Trầm tích sông biển đầm hồ Plioxen (N
2
amb).
22
I. Trầm tích sông hiện đại (aQ
IV
).
Trầm tích này phân bố dới dạng bãi bồi không liên tục, bề dài < 5m, bề
rộng 300 ữ 500m, ở Đông Nam Bộ. Thành phần chủ yếu là cát, cuội sỏi thạch anh.
ở tây Nam Bộ các trầm tích này phần lớn chủ yếu giữa sông Tiền Giang và sông
Hậu Giang (dạng bãi bồi), thành phần chủ yếu là sét, sét pha, cát pha và cát đất rời,
đất có hệ số rỗng

> 0,9 nén lún cao, trạng thái đất từ cứng đến chảy, cờng độ
chịu nén quy ớc 1,5
ữ 4kg/cm
2
. Đất này đang khai thác làm vật liệu xây dựng. Các
chỉ tiêu có lý đất xem Bảng N
0
1.

II. Trầm tích sông Pleistoxen muộn (aQ
III
).
Trầm tích này phân bố ở Đông Nam Bộ với thành phần chủ yếu là sét, sét
pha, cát pha, đất rời, đất loại sét bị laterit hoá. Độ dày 10 - 20m. Các chỉ tiêu có lý
của đất này xem Bảng N

0
2.

III. Trầm tích sông Pleistoxen giữa muộn (aQ
II - III
).
Trầm tích này phân bố ở Đông Nam Bộ với thành phần chủ yếu là sét, sét
pha, đất loại sét chứa sỏi sạn là lớp đất bị lá laterít hoá. Độ sâu phân bố 2 - 8m.
Trạng thái rất cứng R
o
= 14,0kg/cm
2
.
Các chỉ tiêu có lý của lớp đất này xem Bảng N
0
3.

VI. Trầm tích sông Pleistosen sớm (aQ
I
).
Trầm tích aQ
1
phân bố ở Đông Nam Bộ phát triển trên mặt đất độ sâu 15


20m hoặc nằm dới lớp sét chặt cát pha của aQ
II - III
.
Thành phần chủ yếu của aQ
1

là sét pha cát, sét, đất loại sét bị laterít hoá và
đất rời.
Loại sét pha cho R
o
= 5,036kg/cm
2
loại cát pha cho R
o
= 6,129kg/cm
2
.
Đất loại sét chứa sỏi sạn cho R
o
= 11,7kg/cm
2
, đất rời cho R
o
= 5kg/cm
2
.
23
Giá trị trung bình các chỉ tiêu cơ lý của trầm tích aQ
II - III
- Bảng N
0
4
Tên đất
Các chỉ tiêu cơ lý
Sét Sét pha Cát pha
Đất loại

sét chứa
sỏi sạn
Đất rời
1. Thành phần hạt % với
d > 10mm 0,03 0,06 0,09 23,38 3,06
d = 10 ữ 5mm
0,12 0,12 0,32
8,29
1,22
d = 5 ữ 2mm
0,79 0,31 1,62
6,02
3,84
d = 2

1mm
0,71 0,43 2,69
2,16
4,76
d = 1

0,5mm
4,73 1,40 11,27
4,96
13,12
d = 0,5

0,25mm
8,63 2,14 20,32
3,76

22,59
d = 0,25

0,1mm
18,67 6,24 30,35
9,18
33,14
d = 0,1 ữ 0,05mm
18,82 14,92 17,03
11,36
12,86
d = 0,05 ữ 0,01mm
14,55 16,31 6,72
9,11
2,89
d = 0,01 ữ 0,005mm
8,28 11,99 3,72
3,67
0,89
d < 0,005mm 24,60 46,07 4,28 17,76 0,06
2. Độ ẩm tự nhiên % 19,21 23,19 15,01 17,39 13,98
3. Dung trọng tự nhiên g/cm
3
1,99 1,99 2,04 2,10 2,87
4. Dung trọng khô g/cm
3
1,70 1,64 1,77 1,80 1,81
5. Trọng lợng riêng g/cm
3
2,67 2,68 2,67 79,60 2,68

6. Độ bão hoà % 81,48 89,21 79,66 79,60 77,75
7. Độ lỗ rỗng % 36,69 39,22 33,60 35,39 32,24
8. Hệ số rỗng % 0,577 0,663 0,509 0,554 0,476
9. Hệ số thấm cm/s 3,17 x 10
-4
7,86 x 10-
5
1,4 x 10
-4

10. Giới hạn chảy % 34,08 46,76 23,92 42,08
11. Giới hạn dẻo % 21,62 27,09 19,65 27,00
12. Chỉ số dẻo % 12,44 19,96 4,42 15,07
13. Độ sệt -0,17 -0,17 -0,83 -0,47
14. Hệ số nén lún a, cm
2
/kg tơng
ứng với cấp tải trọng

0,25

0, 5 kg/cm
2

0,040 0,031 0,024 0,005
0,5 ữ 1 kg/cm
2

0,023 0,023 0,016
0,005


1 ữ 2 kg/cm
2

0,016 0,017 0,010
0,004

2 ữ 4 kg/cm
2

0,012 0,012 0,008
0,004

Hệ số góc ma sát trong 0,338 0,478 0,326 0,417
Lực đính kết kg/cm
2
0,708 0,769 0,925 1,461

Các chỉ tiêu có lý trung bình của trầm tích này đợc trình bầy trong Bảng N
0
4.
24
V. Trầm tích sông biển Holoxen sớm giữa (amQ
I - II
).
Trầm tích sông biển Holoxen sớm - giữa phân bố ở khu vực Đức Hoà, Trảng
Bàng, Mộc Hoá ven Thành phố Hồ Chí Minh, thành phần gồm sét và sét pha.
Sét: thành phần hạt sét khá đồng nhất (không có sỏi sạn, lợng hạt bụi cao,
độ ẩm tự nhiên trung bình, kết cấu kém chặt, trạng thái từ cứng đến chảy, độ lún
cao, cùng độ giới hạn quy ớc R

o
= 1,1kg/vm
3
).
Sét pha: có thành phần hạt tơng tự nh sét hàm lợng hạt bụi cao, độ ẩm tự
nhiên thấp hơn sét, đất có kết cấu không chặt, trạng thái dẻo mềm đến nửa cứng, độ
nén lún cao, R
O
= 1kg/vm
3
.
Các chỉ tiêu có lý của đất xem Bảng N
0
5.

VI. Trầm tích sông biển pleistoxen muộn (amQ
III
).
Trầm tích này lộ ra ở khu vực Bảy Núi, Bắc Đồng Tháp Mời, bờ trái sông
Vàm Cỏ Đông hoặc phân bố ở dới các trầm tích tuổi Holoxen ở Tây Nam Bộ.
Thành phần chủ yếu là sét, sét pha, cát pha bị laterits hoá và cát.
Sét có R
O
= 3,5kg/cm
2
.
Sét pha có R
O
= 3,7kg/cm
2

.
Cát pha có R
O
= 4,1kg/cm
2
.
Đất loại sét bị latezít hoá có R
O
= 3,5kg/cm
3
. Các loại đất rời phân bổ ở Bắc
Đồng Tháp Mời bờ trái sông Vàm Cỏ Đông có R
O
= 3,8kg/cm
2
.
Các chỉ tiêu có lý của trầm tích này xem Bảng N
0
6.

VII. Trầm tích sông biển đầm lầy hỗn hợp Holoxen (ambQ
I - III
).
Thành phần chủ yếu của trầm tích này là đất đặc biệt (bùn sét, bùn sét pha,
bùn cát pha). Độ dày của lớp đất không ổn định, phân bố không liên tục.
Đất này là sét, sét pha, cat pha, bùn sét, bùn cát pha và cát.
Sét: Sét có thành phần hạt tơng đối đồng nhất, trong đó các hạt bụi và hạt
sét chiếm u thế. Độ ẩm tự nhiên cao, đất bão hoà, kết cấu kém chặt, trạng thái
cứng đến dẻo chảy, nén lún cao, cùng độ chịu tải quy ớc R
o

= 1,3kg/cm
2
.


×