Tải bản đầy đủ (.pdf) (467 trang)

Đề tài : Tổng quan về đô thị hoá và phát triển đô thị Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.82 MB, 467 trang )

Bộ khoa học và công nghệ UBND thành phố Hà nội
chơng trình nckh cấp nhà nớc kx.09





BO CO TNG KT CHUYấN NGHIấN CU

TNG QUAN V ễ TH HO
V PHT TRIN ễ TH


THUộC Đề tài NCKH cấp nhà nớc:
QA TRèNH ễ TH HO THNG LONG H NI, KINH NGHIM LCH S
V NH HNG QUY HOCH PHT TRIN ễ TH TRONG THI K
CễNG NGHIP HO HIN I HO T NC
m số kx.09.05











7058-1


07/01/2009



Hà nội, tháng 11 năm 2008

Bộ khoa học và công nghệ UBND thành phố Hà nội
chơng trình nckh cấp nhà nớc kx.09

Cơ quan thực hiện đề tài:
Trung tâm bảo vệ môi trờng
và quy hoạch phát triển bền vững
Centre for Environmental Protection and Sustainable
Development planning (CEPSD)

Nhóm nghiên cứu đề tài:
Ban Chủ nhiệm đề tài: 1. PGS. TS. Lê Hồng Kế, Chủ nhiệm
2. PGS. TS. Đỗ Đức Viêm, Phó Chủ nhiệm
3. PGS. Trần Hùng, Uỷ viên
4. Th.S. KTS. Lê Kiều Thanh, Uỷ viên Th ký
Các nhóm nghiên cứu: 1. PGS. TS. Lê Hồng Kế,
2. PGS. TS. Đỗ Đức Viêm,
3. PGS. Trần Hùng,
4. PGS. TS. Đỗ Hậu,
5. PGS.TS Doãn Minh Khôi
6. PGS. TS. Phạm Hùng Cờng
7. PGS. TSKH. Phạm Ngọc Đăng
8. TS. Nghiêm Xuân Đạt
9. TS. Nguyễn Văn Than
10. TS. Đỗ Tú Lan

11. TS.Lơng Tú Quyên
12. TS. Nguyễn Thị Thanh Mai
13. TS. Đào Ngọc Nghiêm
14. KTS. Đào Ngọc Thức
Trợ lý đề tài : 15. Nguyễn Thị Tuyết Nga
Cùng nhiều cộng sự khác.



1.1 Tìm hiểu, phân tích và làm rõ lịch sử hình thành đô
thị, quá trình đô thị hoá trên thế giới, khu vực châu á
và trong nớc
1.1.1 Lịch sử các giai đoạn hình thành và phát triển của quá trình
ĐTH và phát triển đô thị thế giới
Đô thị hoá là hiện tợng lịch sử xảy ra ở hầu khắp các dân tộc, các quốc gia
trên thế giới. Tuy nhiên, ở từng quốc gia, từng dân tộc quá trình đô thị hóa
lại diễn ra hết sức khác nhau do tác động của những nguyên nhân khách
quan và chủ quan cũng hết sức khác nhau.
Kết quả nghiên cứu khảo cổ học và lịch sử cho thấy hình thức tổ chức quần c
dới dạng đô thị đầu tiên của loài ngời hình thành khoảng 9000 năm trớc công
nguyên. Đô thị sơ khai có nguồn gốc từ làng, ban đầu chịu ảnh hởng của vùng
nông nghiệp xung quanh, dần dần đô thị phát triển chi phối và thống trị các vùng
nông thôn và trở thành trung tâm chính của vùng hoặc cả quốc gia. (Nguyễn Quốc
Thông-2000).
Quá trình đô thị hoá trên thế giới gắn liền với quá trình phát triển kinh tế, văn
hoá, xã hội của loài ngời. Tơng ứng với mỗi thời kỳ lịch sử, mỗi cơ cấu xã hội
quá trình đô thị hoá cũng có những đặc thù riêng. Để nghiên cứu và đánh giá sự
phát triển của đô thị, ngời ta chia ra các thời kỳ phát triển khác nhau. Chủ yếu có
2 cách phân chia nh sau:
1. Phân chia theo tiến trình lịch sử phát triển x hội:

Thời kỳ Cổ đại, Thời kỳ Phong kiến, Thời kỳ t bản chủ nghĩa cận đại, thời
kỳ Hiện đại
2. Phân chia theo sự chuyển đổi cơ cấu lao động:
Thời kỳ tiền công nghiệp hoá, thời kỳ công nghiệp hoá, thời kỳ hậu
côngnghiệp hoá.
Quá trình đô thị hoá thời kỳ cổ đại:
Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá và phát triển đô thị
2
Phần lớn các đô thị cổ đại đều hình thành và phát triển tại vùng đồng bằng
lu vực các dòng sông lớn, nơi khí hậu ấm áp, có điều kiện thuận lợi cho phát triển
nông nghiệp, ng nghiệp, thủ công nghiệp và giao thông đờng thuỷ. Đó là lu
vực sông Nil-Ai cập, sông Tigre và Euphrat- Tây á, sông Hằng- ấn Độ, sông
Trờng Giang, sông Hoàng Hà- Trung Quốc.
Xuất phát từ đặc điểm chung của chế độ chính trị xã hội thời kỳ cổ đại- chế
độ chiếm hữu nô lệ, nền tảng kinh tế nông nghiệp, quan niệm tôn giáo tín ngỡng
mang màu sắc thần bí, tin vào các thế lực thiên nhiên cho nên cấu trúc chức năng
và không gian đô thị ở hầu hết các khu vực và quốc gia cổ đại đều tơng đối thống
nhất. Đó là ba thành phần chức năng cơ bản: tôn giáo, sinh hoạt công cộng và c
trú. Cấu trúc đô thị phản ánh rõ nét sự phân chia giai cấp trong xã hội thông qua
việc phân khu chức năng và sự khác biệt về hình thái kiến trúc giữa khu vực dành
cho chủ nô và nô lệ.
Đô thị các khu vực khác nhau có quy mô chênh lệch khá lớn. Ngời Hylạp cổ
đại quan niệm dân số đô thị không nên vợt quá 10.000ngời, vì vậy các đô thị
khu vực này có diện tích khoảng từ 50- 60 ha, dân số từ 5000 đến 7000 ngời.
Trái lại, khu vực Tây á các đô thị phát triển tập trung và quy mô đồ sộ: Thành
Babilon lúc cực thịnh có dân số lên đến 200.000 ngời, diện tích 800ha. Thành
Ur- trung tâm chính trị, kinh tế quan trọng trong những năm 2200- 2000 tr. Cn có
diện tích 117ha, dân số ớc tính hàng chục ngàn ngời (Nguyễn Quốc Thông-
2000). ở châu Âu thời kỳ đế quốc Lamã hng thịnh, dân số Roma đạt 1.200.000
ngời (thế kỷ I thế kỷ IV tr. CN); thành phố Pompei dân số hơn 200.000 ngời.

(Đặng Thái Hoàng- 2000)
Quá trình đô thị hoá thời kỳ Phong kiến
Thời kỳ chiếm hữu nô lệ chấm dứt, thế giới bớc sang một trật tự kinh tế xã
hội mới: chế độ Phong kiến. Khác với thời kỳ trớc- một n
ớc lớn thống trị nhiều
dân tộc,- thời kỳ Phong kiến đã xuất hiện những quốc gia Phong kiến độc lập ở
các khu vực khác nhau.
Nhìn chung, sự hình thành và phát triển hình thái xã hội Phong kiến là một
quá trình đa dạng, phức tạp, diễn ra không đồng đều ở các quốc gia trên thế giới
Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá và phát triển đô thị
3
kể cả điểm khởi đầu lẫn kết thúc. ở châu Âu, chế độ Phong kiến hình thành từ thế
kỷ thứ V, kéo dài đến hết thế kỷ XV, trong khi nhiều nớc thuộc châu á, châu
Phi, chế độ Phong kiến tồn tại lâu hơn, thậm chí kéo dài đến những năm đầu thế
kỷ XX.
Thời kỳ đầu của chế độ Phong kiến, chiến tranh liên miên giữa các tập đoàn
Phong kiến với sự tham gia của những thế lực tôn giáo, tín ngỡng đa đến tình
trạng cát cứ phân quyền đã làm trì trệ nền kinh tế, thơng nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp suy giảm. Các đô thị lớn bị tàn phá, không còn là những trung tâm chính
trị, kinh tế xã hội quan trọng. Quy mô đô thị giảm đột ngột (Roma từ hơn 1 triệu
dân xuống còn 4 vạn, các thành phố khác có nơi giảm đi 1/7, thậm chí 1/20 dân
số)- (Đặng Thái Hoàng- 2000). Trong bối cảnh ấy, vùng nông thôn trở nên có ý
nghĩa. Nông dân trở về quê hơng bản quán để sinh sống, các lãnh chúa Phong
kiến cũng xây dựng lâu đài thành quách của rmình tại nông thôn. Thời kỳ đầu
Phong kiến đã phá huỷ hầu nh toàn bộ nền văn minh đô thị đã tồn tại trong thời
kỳ Cổ đại. Thời kỳ này ở châu Âu kéo dài từ thế kỷ thứ V đến thế kỷ thứ XI.
Vào giai đoạn sau của thời kỳ Phong kiến, khi các nhà nớc Phong kiến độc
lập đã khảng định đợc vai trò thống trị và ranh giới lãnh địa của mình thì hoạt
động sản xuất thủ công có điều kiện phát triển kéo theo sự phát triển của thơng
mại, đặc biệt là ngoại thơng. Vai trò của đô thị tăng mạnh, chi phối lại nông thôn

và trở thành động lực chính thúc đẩy xã hội phát triển. Các đô thị có lịch sử phát
triển lâu đời từ thời cổ đại, nhất là các thủ đô bắt đầu hồi sinh để phục vụ cho bộ
máy chính quyền, Tôn giáo. Thời kỳ này có 3 loại hình đô thị cùng song hành tồn
tại: Thành phố tôn giáo, thành phố phòng vệ, thành phố thơng nghiệp và tiểu thủ
công nghiệp. Tuy nhiên, trong 3 loại thành phố nói trên có khi không có ranh giới
rõ ràng và đến một mức độ phát triển nào đó có khi một thành phố mang cả tính
chất của 2 loại còn lại. Các thành phố phát triển dựa trên thành luỹ của các lãnh
chúa Phong kiến, một số khác nằm ở vị trí giao nhau của những đờng buôn bán,
các cảng biển, cảng sông.
Thời kỳ này, các đô thị châu Âu có số lợng lớn nhng quy mô nhỏ so với
các đô thị cùng thời ở khu vực Trung Cận Đông và châu á. Có khoảng hơn 10
thành phố lớn ở thế kỷ XIII- XIV có quy mô dân số từ 50.000 đến 10.000 ngời,
Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá và phát triển đô thị
4
diện tích từ 300 đến 600ha. Hai thành phố lớn nhất châu Âu là Milano và Paris
dân số chỉ đạt tới 200.000 ngời trong khi đó cùng thời gian các thành phố phơng
đông nh Constantinopol, Bagdad, Bắckinh, Trờng An có dân số trên 1 triệu
ngời.

Hình 1: Công nghiệp và thơng mại của châu Âu thế kỷ XVI. Vị trí các thành
phố lớn, các vùng công nghiệp luyện kim và dệt. (Nguồn: Geoffrey Barraclough-
1999)
Quá trình đô thị hoá thời kỳ t bản chủ nghĩa cận đại
Cuối thế kỷ XVI quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa manh nha xuất hiện và
ngày càng phát triển trên thế giới. Mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất t bản chủ
nghĩa và quan hệ sản xuất phong kiến ngày càng tăng đạt đến cao trào và dẫn đến
cách mạng. Đến giữa thế kỷ XVII, cách mạng giai cấp t sản đã phá huỷ thợng
tầng kiến trúc phong kiến, họ xây dựng chế độ mới, chế độ t bản chủ nghĩa. Hai
nớc Anh và Pháp đi tiênphong trong cách mạng t sản, cách mạng đầu tiên diễn
ra ở Anh năm 1648 và sau đó ở Pháp 1789. Giữa thế kỷ XVIII, sự ra đời của đầu

máy hơi nớc, các nhà máy dệt và cơ khí đã đa nớc Anh cũng nh thế giới đến
Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá và phát triển đô thị
5
một bớc ngoặt lịch sử. Cùng thời gian này, cách mạng t sản Mỹ nổ ra năm 1775
do nhu cầu tách các ngành sản xuất ra khỏi ách thống trị chuyên chế của Anh.
Quá trình đô thị hoá trên thế giới diễn ra rõ nét nhất ở thời kỳ này. Trớc thời
kỳ tiền t bản, các thành phố đã xuất hiện và tồn tại nhng chỉ là nơi tập trung các
cơ quan hành chính và là nơi c trú của các tầng lớp quan lại, quân đội vũ trang.
Sự phát triển của chủ nghĩa t bản và sự phát triển của nền sản xuất cơ khí lớn thúc
đẩy tiềm lực của xã hội không ngừng tăng lên để rồi đến thời điểm tổng sản phẩm
công nghiệp chiếm u thế, vai trò của sản xuất nông nghiệp chỉ còn chiếm thứ
yếu. Cùng với quá trình này, số lợng dân c trong các thành phố ngày càng tăng
lên và xuất hiện các giai tầng mới. Tỷ trọng dân c sinh sống tại các thành phố
ngày một cân bằng với dân c sinh sống ở nông thôn và dần dần chiếm u thế.
Điều đó đợc chứng minh qua các số liệu sau đây:
- Cuối thế kỷ XVIII, thế giới t bản Tây Âu có 15 thành phố trên
100.000 ngời, năm 1800. số thành phố có quy mô nh vậy tăng lên
tới 19 và đến năm 1902 đã có tổng số 149 thành phố lớn.
- Vào năm 1880, dân số đô thị chiếm khoảng 2,4% dân số thế giới, đến
năm 1850 đã có 4,3% dân số thế giới sống trong các thành phố, trong
vòng hơn 50 năm con số này tăng gần gấp 2 lần.
Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá và phát triển đô thị
6

Hình 2: Tỷ lệ dân c đô thị của châu á và châu Phi năm 1930. (Nguồn:
Geoffrey Barraclough- 1999)
Phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa khiến công nghiệp tập trung ở các
thành phố thu hút đông đảo lực lợng lao động từ nông thôn ra thành thị, làm mâu
thuẫn giữa thành thị và nông thôn càng thêm sâu sắc. Đô thị t bản chủ nghĩa có
cấu trúc phức tạp hơn so với thời kỳ trớc. Cơ cấu thành phố bao gồm các khu

chức năng: Khu dân dụng, công nghiệp, kho bãi đầu mối giao thông Trừ khu
trung tâm, các khu còn lại bố trí hỗn loạn, không có quy định về văn minh xây
dựng đô thị, không chú trọng về điều kiện sống cho con ngời mà chỉ chú trọng
yếu tố lợi nhuận.
Trong thời kỳ T bản chủ nghĩa, các đô thị có chung một số đặc điểm nh
sau:
- Mâu thuẫn sâu sắc giữa đô thị và nông thôn
Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá và phát triển đô thị
7
- Cấu trúc đô thị phức tạp, quy mô lớn, mật độ xây dựng cao, phát triển
không kiểm soát đợc
- Điều kiện sống và vệ sinh môi trờng thấp kém
- Cảnh quan đô thị hỗn loạn về phong cách
Quá trình đô thị hoá thời kỳ hiện đại:
Năm 1928 Hiệp hội kiến trúc s quốc tế (CIAM) thành lập nhằm đúc rút
kinh nghiệm của kiến trúc hiện đại, giới thiệu những ý tởng mới, phổ biến rộng
rãi t tởng của kiến trúc hiện đại vào đời sống xã hội. Đây cũng chính là thời
điểm kiến trúc và quy hoạch thế giới bớc sang giai đoạn phát triển mới: thời kỳ
hiện đại. CIAM đã tổ chức nhiều kỳ đại hội với nhiều đề tài khác nhau đặc biệt đã
soạn thảo Hiến chơng Athen đề cập đến vấn đề đô thị và vùng đô thị, phê phán
tình .trạng của các đô thị và đề ra phơng pháp khắc phục.
Từ những bài học kinh nghiệm của thời kỳ cận đại, các kiến trúc s trong
thời kỳ này cố gắng hạn chế khoảng cách giữa đô thị và nông thôn. Hạn chế sự
bành trớng của đô thị. Trớc chiến tranh thế giới, ở châu Âu và Mỹ đã tiến hành
xây dựng một số khu nhà ở kiểu đơn nguyên, có mặt bằng đợc tổ chức tốt. Đây là
những thể nghiệm về một hình thức quy hoạch và hình thức ở mới.
Cuộc chiến tranh thế giới thứ II kết thúc với sự tổn thất nặng nề về nhiều
mặt trong đó có đô thị: các thành phố của Liên Xô cũ, Ba Lan bị Phát xít Đức phá
hoại nhiều và nghiêm trọng nhất. Sau năm 1945, tình hình xây dựng thời hậu
chiến của các nớc rất khác nhau, có nớc phục hồi nhanh, tiến hành xây dựng

sớm, có nớc phải hơn 20 năm sau mới vực dậy đợc. Các nớc chiến tranh không
đụng chạm đến nh Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Bắc Âu vẫn tiến hành xây dựng theo tiến
độ bình thờng. Nớc Anh và Pháp là 2 nớc đi đầu trong xây dựng đô thị với các
dự án cải tạo thủ đô, xây dựng các vùng đô thị, các thành phố vệ tinh
Năm 1900 dân số đô thị đã chiếm 9,2% dân số thế giới. Đến năm 1950 mặc
dù thế giới trải qua 2 cuộc chiến tranh tàn khốc, một số thành phố lớn bị phá huỷ
nhng cùng với sự phát triển của chủ nghĩa t bản c dân đô thị vẫn không ngừng
tăng lên và chiếm tới 29% dân số thế giới. Quá trình đô thị hoá diễn ra không chỉ
ở các nớc công nghiệp mà còn cả ở các quốc gia mới dành đợc độc lập dân tộc
Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá và phát triển đô thị
8
đang xây dựng cuộc sống mới. Chính vì thế, số lợng dân c trong các thành phố
trên thế giới ngày một tăng.
Đến giữa những năm 1970, c dân đô thị đã lên đến 36,6% dân số thế giới.
Cuối thế kỷ XX quá trình đô thị hoá mạnh mẽ diễn ra trên khắp thế giới do tác
động của các yếu tố kinh tế và chính sách xã hội của từng quốc gia. Tỷ lệ dân số
đô thị thời kỳ này đợc ớc tính hơn 40% dân số thế giới.
Sự biến động dân số của những thành phố lớn (dân số hơn 1 triệu ngời) ở các
vùng khác nhau cũng hết sức khác nhau. Vào năm 1900, dân c sinh sống ở các
thành phố lớn tại các nớc châu Âu là 14%, châu á là 2%, châu Mỹ (Bắc Mỹ)
13%, châu Phi là 1%, châu úc 17%. 50 năm sau các chỉ số này đã tăng lên: châu
Âu là 21%, châu á là 8%, châu Mỹ (Bắc Mỹ) 23%, châu Phi là 5%, châu úc
38%. Những số liệu trên giúp ta hình dung ra tiến trình đô thị hoá trên thế giới. Có
thể thấy quá trình đô thị hoá ở châu Âu và Mỹ (chủ yếu ở các nớc Bắc Mỹ) diễn
ra nhanh hơn các châu lục còn lại. ở châu Phi quá trình đô thị hoá diễn ra chậm vì
phần lớn các quốc gia ở châu lục này mới giành đợc độc lập dân tộc và bắt tay
vào xây dựng cuộc sống mới.
Tỷ lệ dân số đô thị của thế giới biến đổi nhanh chóng từ giữa những năm 90
của thế kỷ 20 và thể hiện rõ ở bảng sau:
Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá và phát triển đô thị

9
Bảng 1: Tỷ lệ % dân số đô thị của các khu vực trên thế giới
Khu vực
1950 1960 1970 1980 1990 1995 2000 2005
Toàn thế giới
29,3 34,2 36,6 39,4 43,1 45,2 47,6 61,2
Châu Phi
5,3 18,3 22,9 27,3 32,0 34,7 37,6 54,1
Châu Âu
56,2 60,9 66,6 70,4 73,4 75,0 76,6 84,5
Châu Mỹ
Latinh
41,6 49,4 57,4 65,0 71,5 74,2 76,6 84,4
Châu á
16,4 21,6 22,9 26,2 31,2 34,0 37,1 54,4
Nguồn: World urbanization prospects (The 1992 Revision), United Nations
0
1000
2000
3000
4000
5000
6000
7000
8000
1
0
00
1
10

0
1
20
0
1
30
0
1
400
1500
1600
1700
1800
1
90
0
2
00
0
Năm
Triệu ngời

Hình 3: Dân số thế giới (Nguồn: World urbanization prospects)
Điểm bắt đầu
cách mạng công
nghiệp châu Âu
Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá và phát triển đô thị
10
0
5

10
15
20
25
30
35
40
45
Tỷ lệ %
1800 1840 1880 1920 1960
Năm

Hình 4: Tỷ lệ dân số thế giới sống ở những thành phố từ 20 000 ngời trở lên
(Nguồn: World urbanization prospects)
Bảng
2: Tỷ lệ đô thị hoá trên thế giới
Tỷ lệ đô thị hoá (%)
Tỷ lệ tăng đô thị hoá
hàng năm (%)
Khu vực
1970 1980 1990 2000 2010
1965-
1970
1985-
1990
2005-
2010
Thế giới 37,2 41,2 45,2 51,1 56,5 2,7 3,1 2,3
Khu vực phát triển
(Thế giới thứ nhất)

66,6 70,2 72,6 74,9 77,9 1,8 0,8 0,7
Bắc Mỹ 73,8 73,9 75,2 77,3 80,2 1,6 1,0 0,9
Châu Âu 66,7 70,3 73,4 76,7 80,1 1,5 0,7 0,5
Nhật Bản 71,2 76,2 77,0 77,7 78,4 2,2 0,5 0,2
úc/NewZealand 84,4 85,3 85,2 86,2 88,1 2,4 1,3 1,1
Liên Xô cũ 56,7 63,1 65,8 67,5 71,2 2,6 1,0 1,2
Các nớc thế giới thứ
25,5 27,3 37,1 45,1 51,8 3,6 4,5 2,9
Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá và phát triển đô thị
11
ba
Châu phi 22,9 28,0 33,9 40,7 47,4 4,7 5,0 4,2
Đông Phi 10,3 15,2 21,8 29,0 36,0 6,2 6,8 5,1
Trung Phi 24,8 31,6 37,8 45,6 53,4 5,5 5,1 4,6
Bắc Phi 36,0 39,9 44,6 51,2 57,7 3,9 4,0 3,1
Nam Phi 44,1 49,6 54,9 61,3 66,8 2,9 3,6 2,8
Tây Phi 19,6 25,9 32,5 39,8 47,3 5,8 5,5 4,6
Mỹ La -tinh 57,3 65,4 71,5 76,4 79,9 4,0 2,9 1,9
Vùng Ca-ri-bê 45,7 53,2 59,5 64,8 69,2 3,5 2,6 1,7
Miền Trung Mỹ La-
tinh
54,0 60,6 66,0 70,6 47,7 4,6 3,2 2,2
Nam Mỹ 60,0 68,8 75,1 80,0 83,2 3,9 2,9 1,8
Châu á
23,9 26,3 34,4 42,7 49,7 3,0 4,5 2,6
Đông á
24,7 27,4 39,4 51,4 59,2 2,2 5,0 1,7
Đông Nam á
20,2 24,0 29,9 36,9 44,4 3,9 4,2 1,2
Nam á

19,5 23,2 27,3 32,8 39,9 3,6 4,0 3,6
Tây á
43,2 51,5 62,7 70,3 74,9 5,3 4,6 2,8
Nguồn: UNDIESA 1991
Bảng 3: Tỷ lệ đô thị hoá (%) với sự phát triển ở một số nớc
Nớc 1965 1975 1985 1995
Canada
Mỹ
69
68
75,6
73,7
76,4
74,5
77
76
Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá và phát triển đô thị
12
Brasil 50 61,2 70,6 78,3
Pháp
Anh
66
86
73
88,7
73,1
88,8
73
89,5
Ni-giê-ri-a

Ai Cập
13
38
23,4
43,5
31,1
43,9
39,3
44,8
Nhật
Trung Quốc
ấn Độ
Việt Nam
67
18
18
15
75,7
17,3
21,3
18,8
76,7
22,5
24,3
19,6
77,6
30,3
26,8
20,8
Nguồn: UNDIESA

Bảng 4: Sự phát triển của 30 thành phố lớn nhất, 1950-2000
Dân số (nghìn ngời) Tỷ lệ tăng trởng hàng năm (%)
Thành phố
1950 1975 200
1950-
1955
1970-
1975
1980-
1985
Mexico City 3050 11610 25820 5,26 4,81 3,58
To-ky-ô 6736 17668 24172 4,86 1,52 1,26
SaoPau-lô 2760 10290 23970 5,73 4,50 4,28
Can-cút-ta 4520 8250 16530 2,05 2,96 2,76
Bom-bay 2950 7170 16000 3,29 3,63 3,32
New-York 12410 15940 15780 1,36 -0,43 0,04
Sê-un 1113 6950 13770 6,67 4,99 3,88
Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá và phát triển đô thị
13
Ri-ô de Ja-ne-

3480 8150 13260 3,86 2,55 2,37
Thợng Hải 10240 11590 13260 0,38 0,32 0,36
Gia-cát-ta 1820 5530 13250 4,14 4,20 3,52
Đê-li 1410 4630 13240 4,89 4,84 4,61
Bu-ê-nốt Ai-ret 5251 9290 13180 2,91 1,68 1,56
Ka-ra-chi 1040 4030 12000 5,48 4,98 5,20
Tê-hê-ran 1126 4267 11329 6,52 5,76 5,33
Bắc Kinh 6740 8910 11170 0,95 1,44 0,43
Đăc-ka 430 2350 11160 4,02 8,42 7,25

Cai-rô 3500 6250 11130 2,46 1,87 2,15
Bat-đa 579 3830 11125 4,35 5,10 4,23
Ô-sa-ka 3828 8649 11109 4,22 0,88 1,62
Ma-ni-la 1570 5040 11070 3,83 6,70 3,30
Lốt An-giê-lét 4070 8960 10990 4,83 1,22 1,05
Băng-cốc 1440 4050 10710 4,18 4,30 4,05
Luân-đôn 10369 10310 10510 0,19 -0,54 0,10
Mát-xcơ-va 4841 77600 10400 2,68 1,44 1,79
Thiên Tân 4550 7430 9700 1,07 1,56 0,63
Li-ma 1050 3700 91400 5,01 4,71 4,25
Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá và phát triển đô thị
14
Pa-ri 5525 8620 8720 2,59 0,66 0,04
La-gốt 360 2100 8340 6,60 7,51 5,34
Mia-lan 3637 6150 8150 2,05 2,18 1,14
Ma-drat 1420 3770 8150 1,92 3,81 3,11
Nguồn: UNDIESA 1987d, 142-143, 148-260 (Third world cities, 1993)
Bảng 5: Các vùng đô thị lớn nhất xếp theo quy mô dân số(triệu ngời)
Năm 1980 Năm 1990 Năm 2000
Tên Dân số Tên Dân số Tên Dân số
Tokyo, Nhật
Bản
16,9 Mexico City,
Mê-hi-cô
20,2 MexicoCity, Mê-
hi-cô
25,6
New York, Mỹ 15,6 Tokyo, Nhật
Bản
18,1 Sao Paulo, Bra-

xin
22,1
Mexico City,
Mê-hi-cô
14,5 Sao Paulo,
Bra-xin
17,4 Tokyo, Nhật Bản 19,0
Sao Paulo,
Braxin
12,1 New York,
Mỹ
16,2 Thợng Hải,
Trung Quốc
17,0
Thợng Hải,
Trung Quốc
11,7 Thợng Hải,
Trung Quốc
13,4 New York, Mỹ 16,8
Buenos Aires,
Ac-hen-ti-na
9,9 Los Angeles,
Mỹ
11,9
Calcutta, ấn Độ
15,7
Los Angeles,
Mỹ
9,5 Calcutta, ấn
Độ

11,8
Bombay, ấn Độ
15,4
Calcutta, ấn Độ
9,0 Buenos Aires,
Ac-hen-ti-na
11,5 Bắc Kinh, Trung
Quốc
14,0
Bắc Kinh,
Trung Quốc
9,0 Bombay, ấn
Độ
11,2 Los Angeles, Mỹ 13,9
Rio de Janerio,
Bara-xin
8,8 Seoul, Hàn
Quốc
11,0 Jakarta, In-đô-
nê-xi-a
13,7
Paris, Pháp 8,5 Bắc Kinh,
Trung Quốc
10,8
Delhi, ấn Độ
13,2
Osaka, Nhật
Bản
8,3 Rio de
Janerio, Bra-

xin
10,7 Buenos Aires,
Ac-hen-ti-na
12,9
Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá và phát triển đô thị
15
Seoul, Hàn
Quốc
8,3 Thiên Tân,
Trung Quốc
9,4 Algos, Ni-giê-ri-
a
12,7
Moscow, Nga 8,2 Jakarta, In-đô-
nê-xi-a
9,3 Thiên Tân,Trung
Quốc
12,5
Bombay, ấn Độ
8,1 Cairo, Ai Cập 9,0 Rio de Janerio,
Bra-xin
12,2
London, Anh 7,7 Moscow, Nga 8,8 Dhaka, Băng-la-
đet
11,8
Thiên Tân,
Trung Quốc
7,3 Delhi, ấn Độ 8,8 Cairo, Ai Cập 11,8
Chicago, Mỹ 6,0 Osaka, Nhật
Bản

8,5 Metro Manila,
Phi-líp-pin
11,8
Iakarta, In-đô-
nê-xi-a
6,0 Paris, Pháp 8,5 Karachi, Pa-ki-
stan
11.8
Metro Manila,
Phi-líp-pin
8,5 11,7
Nguồn: UNDIESA
Bảng 6: Qui mô dân số của vùng đô thị có từ 8 triệu ngời trở lên năm 2000
Dân số (triệu ngời)
Khu đô thị Nớc
1950 1960 1970 1980 1990 2000
Ban-ga-lô
ấn Độ
0,8 1,2 1,6 2,8 5,0 8,2
Băng cốc Thái Lan 1,4 2,2 3,1 4,7 7,2 10,3
Bắc Kinh Trung Quốc 3,9 6,3 8,1 9,0 10,8 14,0
Bom bay
ấn Độ
2,9 4,1 5,8 8,1 11,2 15,4
Bu-ê-nốt Ai-
res
Ac-hen-ti-na 5,0 6,8 8,4 9,9 11,5 12,9
Cai-rô Ai Cập 2,4 3,7 5,3 6,9 9,0 11,8
Can-cít-ta
ấn Độ

4,4 5,5 6,9 9,0 11,8 15,7
Đắc-ca Băng-la-đét 0,4 0,6 1,5 3,3 6,6 12,2
Đê-li
ấn Độ
1,4 2,3 3,5 5,6 8,8 13,2
Ix-tăm-bun Thổ Nhĩ Kỳ 1,1 1,7 2,8 4,4 6,7 9,5
Ja-kac-ta In-đô-nê-xi-a 2,0 2,8 3,9 6,0 9,3 13,7
ka-ra-chi Pa-ki-stan 1,0 1,8 3,1 4,9 7,7 11,7
La-gôs Ni-giê-ri-a 0,3 0,8 2,0 4,4 7,7 12,9
Li-ma Pê-ru 1,0 1,7 2,9 4,4 6,2 8,2
Lốt An-giê- Mỹ 4,0 6,5 8,4 9,5 11,9 13,9
Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá và phát triển đô thị
16
les
Ma-ni-la Phi-líp-pin 1,5 2,3 3,5 6,0 8,5 11,8
Mê-hi-cô Ci-
ty
Mê-hi-cô 3,1 5,4 9,4 14,5 20,2 25,6
Mát-scơ-va Nga 4,8 6,3 7,1 8,2 8,8 9,0
New York Mỹ 12,3 14,2 16,2 15,6 16,2 16,8
Ô-sa-ka Nhật Bản 3,8 5,7 7,6 8,3 8,5 8,6
Pa-ri Pháp 5,4 7,2 8,3 8,5 8,5 8,6
Ri-ô-de Ja-nê-

Bra-xin 2,9 4,9 7,0 8,8 10,7 12,5
Sao pau-lô Bra-xin 2,4 4,7 8,1 12,1 17,4 22,1
Sê-un Hàn Quốc 1,0 2,4 5,3 8,3 11,0 12,7
Thợng Hải Trung Quốc 5,3 8,8 11,2 11,7 13,4 17,0
Tê-hê-ran I-ran 1,0 1,9 3,3 5,1 6,8 8,5
Thiên Tân Trung Quốc 2,4 3,6 5,2 7,3 9,4 12,7

Tô-ky-ô Nhật Bản 6,7 10,7 14,9 16,9 18,1 19,0
Nguồn: Mega-City growth and the future, 1994
Đô thị hoá thúc đẩy tăng trởng kinh tế
Đô thị hoá có liên quan chặt chẽ với quá trình phát triển kinh tế và phụ thuộc
vào trình độ phát triển kinh tế của mỗi nớc. So sánh giữa tỷ lệ đô thị hoá với giá
trị tổng sản phẩm quốc dân GNP tính theo đầu ngời cho thấy rõ điều đó. Năm
1990 ở 25 nớc có tỷ lệ đô thị hoá cao nhất thì có giá trị tổng sản phẩm quốc dân
tính theo đầu ngời là trên 1000 USD, gấp 20 lần so với 25 nớc có tỷ lệ đô thị
hoá thấp nhất. bảng dới đây cho thấy quan hệ giữa trình độ đô thị hoá với GNP
bình quân đầu ngời của 2 nhóm nớc.
Bảng 7: Đô thị hoá và sự phát triển kinh tế
Các nớc phát triển Các nớc kém phát triển
Tên nớc
Tỷ lệ
đô thị
hoá
(%)
GNP/ đầu
ngời năm
1988
(USD)
Tên nớc
Tỷ lệ
đô thị
hoá (%)
GNP/ đầu
ngời năm
1988 (USD)
Bỉ 97 14 490 Bu-tan 5 180
Vơng quốc Anh 9291 12 810 Bu-run-đi 7 240

I-xra-en 88 8 650 Ru-an-đa 7 320
Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá và phát triển đô thị
17
Hà lan 86 14 520 Bu-di-na pha-xô 9 210
Ac-hen-ti-na 86 2 520 Nê-pan 9 180
úc
86 12 340 Ô-man 10 5000
Đức 86 18 480 U-gan-đa 10 280
Đan mạch 86 18 450 Băng-la-đet 13 170
Chi lê 85 1 510 Ê-ti-ô-pi 13 120
Uruguay 85 2 470 M-na-uy 14 170
Niu-zi-lân 84 10 000 Pa-pua-niu-ghi-

15 810
Thụy Điển 84 19 300
Vê-ne-zu-ê-la 82 3 250 Lào 18 180
Tiểu vơng quốc Ni-giê 18 300
A rập thống nhất 78 15 770 Lê-xô-thô 19 420
Tây ban nha 77 7 740 Ma-li 19 230
Nhật bản 77 21 020 Sri-lan-ca 21 420
Ca-na-đa 76 16 960 Xu-đăng 21 480
A rập sê út 76 6 200 Thái-lan 21 1000
Bra-xin 75 2 160 bốt-xoa-na 22 1010
Pháp 74 16 090 Kê-ni-a 22 370
Na uy 74 19 990 Y-ê-men 23 640
Mỹ 74 19 840 Ghi-nê 24 430
Mê-hi-cô 71 1 760 Ma-đa-ga-xca 24 190
Co-lôm-bia 69 1 180 Mô-dăm-bích 24 100
Hàn Quốc 69 3 600 Tô-gô 25 370
B. quân 25 nớc 81 11 356 B. quân 25 nớc 17 553

Nguồn: UN, Mega-City growth and the future
Quá trình đô thị hoá đi đôi với cách mạng trong nông nghiệp
Đô thị hoá cũng gắn liền với sự tiến bộ trong sản xuất nông nghiệp. ở các
nớc Bắc Mỹ và châu Âu số dân hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp là dới 5%
nhng giá trị sản lợng nông nghiệp tính theo đầu ngời rất cao (so sánh với các
nớc đô thị hoá thấp). Tiến bộ khoa học và công nghệ, máy móc và phân bón đã
cho phép nâng cao năng suất lao động trong nông nghiệp, giải phóng sức lao động
để cung cấp cho các lĩnh vực khác.
Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá và phát triển đô thị
18
Các nớc phát triển có trình độ đô thị hoá cao, dù tỷ lệ lao động trong nông
nghiệp thấp nhng nhờ có trình độ tiến bộ khoa học và công nghệ, nhờ máy móc
và phân bón, nhờ công nghệ sinh học mà họ vẫn có nền kinh tế nông nghiệp
mạnh, thậm chí là những nớc xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới. Do đó những
nớc này lại có điều kiện để nâng cao trình độ đô thị hoá.
Bảng dới cho thấy ở các nớc giàu, tỷ lệ dân số hoạt động trong khu vực
nông nghiệp rất thấp nhng giá trị sản lợng nông nghiệp bình quân do một lao
động nông nghiệp làm ra lại rất cao. ở những nớc nghèo tình hình lại diễn ra
ngợc lại. Tỷ lệ dân số hoạt động trong khu vực nông nghiệp thì rất cao nhng giá
trị sản lợng nông nghiệp bình quân do một lao động nông nghiệp làm ra lại rất
thấp.
Bảng 8: Năng suất trong nông nghiệp với trình độ đô thị hoá năm 1988
Các nớc giàu Các nớc nghèo
Nớc
% dân số
trong khu
vực nông
nghiệp
Giá trị sản
xuất nông

nghiệp trên 1
lao động
nông nghiệp
(USD)
Nớc
% dân số
trong khu
vực nông
nghiệp
Giá trị sản
xuất nông
nghiệp trên
1 lao động
nông
nghiệp
(USD)
Thụy sỹ 4,4 45 296 Mô-zăm-bích 82,2 73
Ai-xơ-len 7,4 50 261 Cam-pu-chia 70,9 223
Nhật Bản 7,7 18 734 Ê-ti-ô-pi 75,7 148
Na-uy 5,8 27 134 Tan-za-nia 81,9 151
Phần lan 8,8 32 215 Ma-đa-ga-xca 77,5 174
Thuỵ điển 4,2 34 708 Cộng hoà Séc 76,7 265
Đan mạch 5,1 34 910 Bang-la -đet 69,9 405
Mỹ 2,5 33 519 Zai-a 66,9 245
Đức 3,9 18 589 Bu-ki-na-pha-

84,9 181
Ca-na-đa 3,6 34 168 Bu-run-đi 91,5 145
Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá và phát triển đô thị
19

Pháp 5,8 24 743 Ma-li 81,9 432
áo
6,3 18 612 Ru-an-đa 91,6 291
Hà Lan 4,1 39 500 Ni-giê 88,1 283
Bỉ 2,1 41 811 Ha-i-ti 65,1 435
Nguồn: The economicst, 1990
Sự di c từ nông thôn ra thành thịtrong quá trình đôthị hoá
Di c từ nông thôn ra thành thị là một xu hớng tất yếu trong quá trình đô thị
hoá. Đô thị hoá không những là quá trình biến các khu vực nông thôn thành khu
vực đô thị mà còn là quá trình di c từ nông thôn ra thành thị.
Nguyên nhân của quá trình di c này là:
Thứ nhất là điều kiện sống tốt hơn. Ngời dân tìm thấy nhiều cơ hội việc làm
hơn, thu nhập cao hơn, mức sống về cả vật chất và tinh thần cao hơn, các tiện nghi
trong cuộc sống cao hơn ở các khu vực đô thị.
Thứ hai là tình trạng d thừa lao động ở nông thôn. Cách mạng khoa học kỹ
thuật trong nông nghiệp đã không ngừng nâng cao năng suất lao động trong nông
nghiệp, giải phóng sức lao động nông nghiệp và làm cho khu vực nông thôn bị d
thừa lao động. Lực lợng lao động d thừa này buộc phải tìm việc làm mới và các
khu vực đô thị là cơ hội tốt cho họ.
Hai lý do này đã tạo ra những dòng di c từ nông thôn ra thành thị. Đây là
quy luật tất yếu của quá trình đô thị hoá và ngày càng có nhiều dòng dịch chuyển
khổng lồ hơn.
Những thách thức của đô thị hoá với các nớc đang phát triển
Đối với những nớc nghèo và những nớc đang phát triển thì quá trình đô thị
hoá nhanh đang gây ra nhiều áp lực. Họ phải đối mặt với những vấn đề nh phát
triển cơ sở hạ tầng, quản lý giao thông đô thị, phát triển nhà ở, quản lý môi trờng,
đảm bảo sức khoẻ của ngời dân mà nhiều khi những vấn đề này đã vợt quá khả
năng quản lý và điều hành của họ.
Các nớc đang phát triển có tốc độ đô thị hoá rất nhanh nhng phải đối mặt
với những thách thức rất lớn. Đó là những vấn đề về tỷ lệ tăng dân số, tỷ lệ sinh, tỷ

Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá và phát triển đô thị
20
lệ chết, tăng năng suất lao động trong nông nghiệp, những đòi hỏi về sử dụng lao
động d thừa trong nông nghiệp có hiệu quả
Bảng so sánh cho thấy trình độ đô thị hoá ở các nớc đang phát triển chậm
hơn các nớc công nghiệp gần một thế kỷ. Nhng điều quan trọng hơn ở đây là áp
lực tăng dân số của các nớc đang phát triển. ở thời điểm năm 1990 khi đạt đợc
mức đô thị hoá tơng đơng với các nớc công nghiệp ở thời điểm năm 1900 thì
tỷ lệ tăng dân số tự nhiên ở các nớc đang phát triển vẫn còn ở mức rất cao là 2,51
%, trong khi tỷ lệ này ở các nớc công nghiệp chỉ là 1,02%. Tỷ lệ tăng dân số cao
nh vậy rõ ràng là một khó khăn rất lớn trong phát triển kinh tế và thúc đẩy quá
trình đô thị hoá.
Bảng 9: So sánh tỷ lệ tăng dân số giữa các nớc công nghiệp năm 1900 với các
nớc đang phát triển năm 1990
Nớc Tỷ lệ sinh
(%)
Tỷ lệ chết
(%)
Tỷ lệ tăng
dân số tự
nhiên (%)
Mức đô thị
hoá (%)
Các nớc công nghiệp, năm 1900
Pháp 2,20 2,10 0,10 40,90
Ca-na-đa 2,80 1,60 1,20 37,50
Đức 3,60 2,20 1,40 56,10
Thụy sỹ 2,80 1,90 0,90 22,10
Thuỵ điển 2,70 1,60 1,10 21,50
Mỹ 3,30 1,90 1,40 39,70

Trung bình 2,90 1,88 1,02 36,30
Các nớc đang phát triển
Ma-rốc 3,50 0,90 2,60 44,80
Bờ biển ngà 5,10 1,40 3,70 41,90
Ma-đa-ga-xca 4,60 1,40 3,20 21,90
ấn độ 3,20 1,10 2,10 25,50
Mê-hi-cô 2,90 0,60 2,30 69,60
Ha-i-ti 3,40 1,30 2,10 27,20
Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá và phát triển đô thị
21
In-đô-nê-xi-a 2,70 1,10 1,60 25,30
Trung bình 3,63 1,11 2,51 36,60
Nguồn: Population Crisis Committee, 1990
Bảng Tỷ lệ trẻ sơ sinh bị chết ở 20 vùng đô thị lớn của thế giới, năm 1990 chỉ
rõ những khu đô thị khổng lồ ở những nớc đang phát triển có tỷ lệ trẻ sơ sinh bị
chết rất cao. Tình hình này tập trung chủ yếu ở các nớc ấn Độ, Bra-xin, In-đô-nê-
xi-a, Iran, Ai Cập, Phi-líp-pin và Mê-hi-cô. Tỷ lệ này ở các khu vực đô thị của các
nớc công nghiệp nh Nhật Bản, Mỹ, Anh, Pháp là rất thấp. Rõ ràng, đây là một
thách thức rất lớn đối với các nớc đang phát triển khi chất lợng cuộc sống không
theo kịp với tốc độ đô thị hoá.
Bảng 10: Tỷ lệ trẻ sơ sinh bị chết ở 20 vùng đô thị lớn của thế giới, năm 1990
STT Vùng đô thị, nớc Dân số
Số trẻ chết tính
trên 1000 trẻ mới
sinh
1 Tokyo- Yokohama, Nhật Bản 28700000 5
2 Mexico D.F., Mê-hi-cô 19400000 36
3 New York. M 17400000 10
4 Sao Paulo, Bara-xin 17200000 37
5 osaka-Kobe-Kyoto, Nhật Bản 16800000 5

6 Soeul, Hàn Quốc 15800000 12
7 Moscow, Nga 13200000 20
8
Bombay, ấn Độ
12900000 59
9
Calcutta, ấn Độ
12800000 46
10
Buenos Aires-La Plata, Ac-hen-ti-
na
12400000 21
11 Los Angeles, Mỹ 11500000 9
12 Luân đôn, Anh 11025000 10
13 Cai rô, Ai- cập 11000000 53
14 Riô de Janeiro, Bra-xin 10975000 40
Vấn đề 1. Tổng quan về đô thị hoá và phát triển đô thị
22
15 Paris, Pháp 10000000 12
16 Jakarta, In-đô-nê-xi-a 9900000 45
17 Delhi - New Delhi, ấn Độ 9800000 40
18 Manila, Phi-lip-pin 9200000 36
19 Thợng Hải, Trung Quốc 9185000 14
20 Teheran, Iran 8100000 54
Nguồn: Population Crisis Committee, 1990
Một hiện tợng tiêu biểu khác của các nớc đang phát triển trong quá trình đô
thị hoá là sự chênh lệch về chất lợng và điều kiện sống giữa nông thôn và thành
thị. Bảng dới đây minh hoạ sự chênh lệch này bằng hai chỉ tiêu là số trẻ sơ sinh
bị chết trên 1000 trẻ và phần trăm dân số đợc dùng nớc sạch. Rõ ràng có sự
chênh lệch rất lớn giữa khu vực nông thôn và khu vực thành thị. Sự chênh lệch này

chính là một trong những động lực chính thúc đẩy quá trình di c từ nông thôn ra
thành thị làm cho qui mô đô thị ở các nớc này mở rộng nhanh chóng vợt quá
khả năng kiểm soát của chính quyền. Mạng lới đô thị không đợc phát triển và
quản lý theo kế hoạch. ở những thành phố lớn phát sinh những tiêu cực đô thị nh
tình trạng tắc nghẽn giao thông, tội phạm xã hội, các khu ổ chuột của ngời
nghèo
Bảng 11: Điều kiện sống ở nông thôn và thành thị giữa các nớc khác nhau
Số trẻ sơ sinh chết tính cho
1000 trẻ sống sót
% dân số
đợc dùng nớc sạch
Nớc
Nông thôn Thành thị Nông thôn
Thành thị
Bờ biển Ngà 121 70 10 30
Ga-na 87 67 39 93
Kê-ni-a 59 57 21 61
ấn Độ
105 57 50 76
VÊn ®Ò 1. Tæng quan vÒ ®« thÞ ho¸ vµ ph¸t triÓn ®« thÞ
23
In-®«-nª-xi-a 74 57 36 43
Phi-lÝp-pin 55 42 54 49
Th¸i-lan 43 28 66 56
Goa-tª-ma-la 85 65 26 89
Mª-hi-c« 79 29 51 79
Pa-na-ma 28 22 63 100
Pª-ru 101 54 17 73
Nguån: Population Crisis Committee, 1990

×