Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

9 tọa độ hóa hypebol (đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.65 KB, 1 trang )

Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

Tọa độ hóa hypebol
Tại mặt chất lỏng, có hai nguồn A, B dao động điều hịa theo phương thẳng đứng, cùng pha tạo
ra các sóng kết hợp lan truyền với bước sóng 6 cm. M là một điểm thuộc mặt chất lỏng, cách
trung trực của AB một đoạn x (x > 0), dao động với biên độ cực tiểu. Biết 13(MA + MB) = 16AB.
Giá trị nhỏ nhất của x là
A. 2,62 cm.
B. 2,31 cm.
C. 1,85 cm.
D. 3,08 cm.
Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp 𝐴 và 𝐵 cách nhau 9 cm, dao động điều hòa cùng tần số,
cùng pha, theo phương thẳng đứng. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 5,2 cm. Gọi M và
N là hai điểm trên mặt nước nằm trên đường trịn nhận AB là đường kính. Nếu M và N đều thuộc
cực tiểu giao thoa thì khoảng cách MN nhỏ nhất gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2,75 cm.
B. 3,60 cm.
C. 1,94 cm.
D. 2,24 cm.
Cho 2 nguồn sóng kết hợp cùng pha trên mặt nước với khoảng cách 2 nguồn là O1O2 = 100( cm)
, trên mặt nước xảy ra hiện tượng giao thoa với bước sóng là 3cm . Gọi O là 1 điểm nằm trong
đoạn thẳng nối 2 nguồn, trong khoảng 2 nguồn và cách nguồn O1 là 40 cm . Vẽ đường tròn tâm

Câu 4:

Câu 5:


Câu 6:

O bán kính 100 cm , gọi M là một cực tiểu trên đường tròn. Khoảng cách lớn nhất từ M đến
đường trung trực của 2 nguồn là
A. 98,56 cm
B. 103, 69 cm
C. 107,58 cm .
D. 109,12 cm .
Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước với hai nguồn cùng pha đặt tại hai điểm A và B
cách nhau 30 cm. Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AB. Trên mặt nước, điểm I thuộc đường
trung trực của AB gần O nhất mà phần tử nước tại đó dao động cùng pha với nguồn. Gọi M là
điểm trên mặt nước thuộc đường trịn tâm I bán kính 12 cm xa A nhất, cách A một đoạn d0 mà
phần tử nước tại đó dao động với biên độ cực đại. Biết sóng truyền trên mặt nước với bước sóng
là 6 cm. Giá trị d0 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 28 cm
B. 34 cm
C. 30 cm
D. 32 cm
Hai nguồn sóng kết hợp cùng pha 𝑆1 , 𝑆2 cách nhau 20 cm, bước sóng do từng nguồn sinh ra là 2
cm. Gọi O là trung điểm 𝑆1 𝑆2 , dựng đường thẳng d vng góc với 𝑆1 𝑆2 tại O, trên d lấy điểm M
và dựng đường tròn (C) tâm M bán kính OM. Nếu trên (C) có 24 điểm cực đại thì OM bằng
A. 3,145 cm.
B. 7 cm.
C. 7,5 cm.
D. 4 cm.
Tại hai điểm A, B trên mặt nước cách nhau 20 cm có hai ngn sóng kết hợp dao động cùng
pha với bước sóng lan truyền là 2 cm . Gọi O là trung điểm của AB và M là một điểm trên mặt
nước dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB cịn có 3 dãy cực đại

khác. Cùng dịch chuyển liên tiếp hai nguồn về phía O những khoảng bằng nhau và bằng

cho
2
đến khi M dao động với biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB cịn có 2 dãy cực
đại khác. Biết khoảng cách OM không quá 10 cm . Số lần phải dịch chuyển nguồn tối thiểu là
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5

GROUP VẬT LÝ PHYSICS



×