Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

1 sóng dừng (đề)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (252.99 KB, 3 trang )

Câu 1:

Câu 2:

Câu 3:

Câu 4:

Câu 5:

Câu 6:

Sóng dừng
1: Dùng nam châm để kích thích sóng dừng
(MH 17) Một sợi dây sắt, mành, dài 120 cm căng ngang, có hai đầu cố định. Ở phía trên, gần sợi
dây có một nam châm điện được ni bằng nguồn điện xoay chiều có tần số 50 Hz . Trên dây
xuất hiện sóng dừng với 2 bụng sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 120 m / s .
B. 60 m / s .
C. 180 m / s .
D. 240 m / s .
2: Thay đổi tần số để có sóng dừng
Đầu O của một sợi dây mảnh đàn hồi được gắn vào một cần rung, sợi dây được căng ngang mà đầu
còn lại của dây treo vật nặng vắt qua ròng rọc cố định như hình vẽ bên. Có thể thay đổi lực căng dây
bằng cách thay đổi vật nặng. Cần rung dao động nhỏ với tần số không đổi theo phương thẳng đứng
thì trên dây có sóng dừng với đầu O coi như một nút sóng. Biết bình phương tốc độ truyền sóng trên
dây tỷ lệ với lực căng dây. Khi lực căng dây là 16 N thì trên dây có sóng
dừng, tăng lực căng đến giá trị gần nhất là 25 N thì trên dây lại có sóng
dừng. Lực căng dây cực đại để trên dây có sóng dừng là
A. 100 N.
B. 200 N.


C. 400 N.
D. 800 N.
Một học sinh làm thí nghiệm sóng dừng trên dây cao su dài L với hai đầu A và B cố định. Xét
điểm M trên dây sao cho khi sợi dây duỗi thẳng thì M cách B một khoảng 𝑎 < 𝐿/2. Khi tần số
sóng là 𝑓 = 𝑓1 = 60𝐻𝑧 thì trên dây có sóng dừng và lúc này M là một điểm bụng. Tiếp tục tăng
dần tần số thì lần tiếp theo có sóng dừng ứng với 𝑓 = 𝑓2 = 72𝐻𝑧. Thay đổi tần số trong phạm vi
từ 73 Hz đến 193 Hz người ta nhận thấy với 𝑓 = 𝑓0 thì trên dây có sóng dừng và lúc này M là
điểm nút. Lúc đó, tính từ B (khơng tính nút tại B) thì M có thể là nút thứ
A. 3
B. 5
C. 7
D. 8
3: Số nút, số bụng
(TN2 20) Một sợi dây đàn hồi dài 90 cm căng ngang, có hai đầu A và B cố định, đang có sóng
dừng. M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Phần tử dây tại M dao động với phương trình uM =
8 cos 10πt (mm) (t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên dây có giá trị nằm trong khoảng
từ 85 cm/s đến 120 cm/s. Số bụng sóng trên dây là
A. 9
B. 10
C. 8
D. 11
Một sợi dây đàn hồi dài 75 cm căng ngang, A và B là hai đầu cố định. Trên dây, M và N là hai
điểm cách nhau một đoạn L. Điều chỉnh để trên dây có sóng dừng thì thấy nếu trên dây có k bó
sóng thì M và N là hai điếm bụng xa nhau nhất. Thay đổi số bó sóng trên dây để M và N tiếp tục
là điểm bụng thì phải tăng thêm ít nhất 10 bó. Giá trị của L gần nhất với giá trị nào sau đây
A. 52 cm .
B. 57 cm .
C. 62 cm .
D. 67 cm .
4: Phương trình sóng dừng

2 x
Phương trình biểu diễn sóng dừng trên dây dọc theo trục Ox là u = 5sin
cos t ( cm) với t

đo bằng s . Biết hai đầu A, B của dây cố định. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà tiếp
tuyến của sợi dây tại điểm nút hợp với AB một góc lớn nhất 17, 43 là 0,5 s . Tốc độ truyền sóng

trên sợi dây bằng
A. 25 cm / s .
B. 50 cm / s .
C. 75 cm / s .
D. 100 cm / s .
5: Biên độ sóng dừng tại các điểm
Câu 6.1 Sóng dừng trên dây có bước sóng 48 cm, hai phần tử M, N có khoảng cách ln bằng 16 cm
khơng đổi theo thời gian. Biết M có biên độ là 3 cm. Biên độ của bụng sóng là
A. 3 2 cm

B. 3 3 cm

C. 3 6 cm

GROUP VẬT LÝ PHYSICS

D. 6cm


Câu 7:

Câu 8:


Một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Trên dây, khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động
với cùng biên độ 2 mm và giữa hai điểm dao động có cùng biên độ 3 mm đều bằng 10 cm .
Khoảng cách giữa hai nút sóng liên tiếp trên dây gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 27 cm
B. 36 cm
C. 33cm
D. 30 cm
Một sợi đây đàn hồi dài 2, 4 m , căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 8
bụng sóng. Bụng sóng dao động điều hịa với biên độ 4 mm . Gọi A và B là hai điểm trên dây
cách nhau 20 cm . Hiệu hai biên độ dao động của các phần tử tại A và B có giá trị lớn nhất bằng

A. 2 3 mm .
B. 4 mm .
C. 3 mm .
D. 2 2 mm .
Câu 9: Trên một sợi dây có chiều dài l , hai đầu cố định, đang có sóng dừng với bốn bụng sóng và biên
độ của bụng là 2 cm. Gọi M, N, P là ba điểm trên dây dao động với cùng biên độ. Khi sợi dây
l
duỗi thẳng thì MN = NP  , khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì MN = 0,98 NP . Giá trị của l
4

A. 55,8 cm
B. 37,1 cm
C. 9,3 cm
D. 18,6 cm
6: Khoảng thời gian li độ lặp lại
Câu 9.1 Trên sợi dây hai đầu cố định đang có sóng dừng, khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp sợi dây
duỗi thẳng là 0,01 s. Tại một thời điểm, dây duỗi thẳng, tổng chiều dài dây chứa các phần tử dao
động theo chiều dương lớn hơn tổng chiều dài còn lại là 10 cm . Tốc độ truyền sóng trên dây là
A. 10 m / s .

B. 5 m / s .
C. 20 m / s .
D. 50 m / s .
Câu 10: Sóng dừng xuất hiện trên sợi dây với tần số f = 5 Hz . Gọi thứ tự các điểm thuộc dây lần lượt là
O, M, N, P sao cho O là điểm nút, P là điểm bụng sóng gần O nhất (M, N thuộc đoạn OP) .
Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp để giá trị li độ của điểm P bằng biên độ dao
động của điểm M, N lần lượt là 1/ 20 và 1/15 s . Biết khoảng cách giữa 2 điểm M, N là 0, 2 cm
. Bước sóng của sợi dây là:
A. 2, 4 cm .
B. 4,8 cm .

C. 5, 6 cm .

D. 1, 2 cm .

Câu 11: Trong một thí nghiệm sóng dừng, ba điểm A, B, C theo thứ tự thuộc cùng một bó sóng, trong đó
B là bụng sóng. Người ta đo được biên độ dao động tại A gấp 3 lần biên độ dao động tại C và
khoảng thời gian ngắn nhất để li độ của B giảm từ giá trị cực đại đến giá trị bằng với biên độ
của A và của C lần lượt là 0,15 s và 0, 25 s . Chu kì dao động của điểm A trong thí nghiệm trên

có giá trị gần nhất với các giá trị nào sau đây?
A. 2,5 s
B. 1, 5 s

C. 2, 0 s

D. 1, 0 s

Câu 12: Một dây đàn hồi hai đầu cố định dài 1 m, đang có sóng dừng với biên độ bụng sóng là 20 cm và
tần số là 20HZ, tại thời điểm t1 có 10 phần tử sóng có li độ −10 cm, đến thời điểm t 2 thì lại có

6 phần tử sóng có li độ −10 cm. Tìm vận tốc truyền sóng trên dây.
A.

10
3

m/s

40

B. 11 m/s

C. 8 m/s

D. 4 m/s

7: Trạng thái các phần tử sóng dừng
Câu 13: Một sợi dây đàn hồi căng ngang hai đầu cố định có chiều dài = 90 cm , đang có sóng dừng ổn
định với vận tốc truyền sóng là 1, 2 m / s . Trên dây, A là một điểm nút, B là một điểm bụng gần
4 AB
. Biết rằng trong một chu kì sóng,
3
khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần
tử M là 0,1s . Tổng số nút sóng và bụng sóng trên dây bằng bao nhiêu?
A nhất, M là một điểm trên dây cách B một khoảng

A. 10

B. 11


C. 12

GROUP VẬT LÝ PHYSICS

D. 13


Câu 14: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với bước sóng là 18 cm . Gọi O là vị trí một
nút sóng. P và Q là hai phần tử trên dây ở cùng một bên với O và có vị trí cân bằng lần lượt là

O1 và O2 , biết rằng OO1 = 4,5 cm và OO2 = 7,5 cm . Tại thời điểm P có li độ lớn nhất thì góc
POQ = 30 . Giá trị nhỏ nhất của biên độ điểm Q gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 2, 6 cm .

B. 6,5 cm .

C. 1, 7 cm .

D. 3, 4 cm .

8: Khoảng cách giữa các điểm khi dao động
Câu 15: Một sợi dây đàn hồi AB dài 24 cm với hai đầu cố định. Hai điểm M , N trên dây chia sợi dây
thành 3 đoạn bằng nhau. Kích thích cho các phần tử trên dây dao động theo phương vng góc
với sợi dây làm hình thành sóng dừng với 2 bụng sóng. Nếu tỷ số giữa giá trị lớn nhất và giá trị
nhỏ nhất của khoảng cách MN bằng 1, 25 thì biên độ dao động tại bụng sóng bằng
A. 2 3 cm .
B. 3 cm .
C. 3 3 cm .
D. 4 cm .
Câu 16: (TK 21) Trên một sợi dây có hai đầu cố định, đang có sóng dừng với biên độ dao động của bụng

sóng là 4 cm. Khoảng cách giữa hai đầu dây là 60 cm, sóng truyền trên dây có bước sóng là 30
cm. Gọi M và N là hai điểm trên dây mà phần tử tại đó dao động với biên độ lần lượt là 2√2 cm
và 2√3 cm. Khoảng cách lớn nhất giữa M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 52 cm
B. 51 cm.
C. 53 cm.
D. 48 cm.
Câu 17: Trên một sợi dây căng ngang đang xảy ra sóng dừng với sóng ngang, M và N là hai điểm liên
tiếp dao động mạnh nhất. Khoảng cách giữa các phần tử tại M và N lớn nhất là 13 cm, nhỏ nhất
bằng 12 cm. Tốc độ truyền sóng trên dây bằng 1,2 m/s. Khi khoảng cách giữa các phần tử tại M
và N là 12,5 cm thì tốc độ dao động của chúng gần giá trị nào nhất sau đây
A. 56 cm/s
B. 66 cm/s
C. 36 cm/s
D. 46 cm/s
Câu 18: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có chiều dài nằm trong khoảng từ 89 cm đến 95 cm với hai
đầu cố định. Trên dây, A và B là hai bụng sóng xa nhau nhất dao động với biên độ 4 cm . Trong
quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất và nhỏ nhất giữa A và B lần lượt là m và n . Biết
m − n = 0, 4 cm . Ti số giữa tốc độ truyền sóng trên dây và tốc độ dao động cực đại của A là
A. 0,719
B. 0,907
C. 1,102
D. 0,882
Câu 19: Sóng dừng xuất hiện trên một lị xo với sóng dọc. Hai phần tử M và N là hai điểm dao động
mạnh nhất ở cạnh nhau. Trong quá trình sóng dừng, khoảng cách giữa M và N lớn nhất là 16 cm
, nhỏ nhất là 8 cm . Tại thời điểm mà khoảng cách giữa chúng bằng 10 cm thì tốc độ của mỗi
phần tử đều bằng 4 3( cm / s) . Phần tử P nằm trong khoảng giữa M và N và biết rằng khi
lò xo ở trạng thái tự nhiên thì PN = 2PM . Trong q trình sóng dừng khi PN = 7PM / 4 thì tốc
độ dao động của P bằng
A. 2, 4 cm / s .

B. 4,8 cm / s .
C. 4, 0 cm / s .
D. 1, 2 cm / s .

GROUP VẬT LÝ PHYSICS



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×