Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

DE THI CHON HSG TINH VONG 1 SONG LO VINH PHUC 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.6 KB, 3 trang )

PHòNG GD & ĐT SÔNG LÔ Kì THI CHọN hsg LớP 9 VòNG 1
Năm học: 2010 2011
Môn: Hoá học
Th

i gian la

m ba

i: 150 phu

t, khụng kờ

thi gian giao ờ

.
=====o0o=====
Câu1: (2,5 điểm)
1. Hoàn thành các phơng trình phản ứng theo các sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản
ứng nếu có):
a. FeS + O
2
---->
b. KMnO
4
+ HCl đặc --->
c. SO
2
+ O
2
--->


d. Fe
3
O
4
+ H
2
SO
4
loãng --->
e. NaOH d + Ca(HCO
3
)
2
--->
f. Fe + AgNO
3
d --->
2. Chỉ dùng 1 hoá chất duy nhất hãy phân biệt 2 oxit sau : Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
.
Câu 2: (2 điểm)
Nhiệt phân m(gam) MgCO
3
rồi dần khí sinh ra lội chậm qua 100 ml dung dịch

Ca(OH)
2
1M. Lọc lấy chất rắn, sấy khô cân nặng đợc 8 gam. Tính m?
Biết hiệu suất của phản ứng phân huỷ là 90%.
Câu 3: (1,5 điểm)
Cho 10 gam hỗn hợp CuO và Cu tác dụng hết với dung dịch H
2
SO
4
đặc, nóng thu đợc
2,24 lít khí SO
2
(đo ở đktc). Tính phần trăm khối lợng các chất trong hỗn hợp ban
đầu.
Câu 4: (2,0 điểm)
Khử 15.2g hỗn hợp FeO và Fe
2
O
3
bằng hidro ở nhiệt độ cao, thu đợc sắt kim loại. Để
hòa tan hết lợng sắt kim loại này cần dùng 100ml dung dịch H
2
SO
4
2M, sau phản ứng
thu đợc dung dịch A và khí B.
a. Xác định phần trăm khối lợng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu và tính thể
tích khí B.
b. Nếu cô cạn cẩn thận dung dịch A sẽ thu đợc bao nhiêu gam tinh thể FeSO
4

.
7H
2
O.
Câu 5: (2,0 điểm)
Cho m gam kim loại Fe tan hết trong V ml dung dịch HNO
3
0,5 M, sau phản ứng thu
đợc 0,672 lít khí NO duy nhất (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đợc 7,82
gam muối khan. Tìm m và tính V.
=====Hết=====
(Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm).
Họ và tên thí sinh.Số báo danh.
Chữ kí của giám thị 1...................
Đề chính thức
Phòng giáo dục & đào tạo sông lô
HNG DN CHM MễN HO HC 9
NM HC 2010-2011
Câu Nội dung Điểm
1
(2,5đ)
1. a. 4FeS + 7O
2

o
t

2Fe
2
O

3
+ 4SO
2
b. 2KMnO
4
+ 16HCl đặc
o
t

2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2
+8 H
2
O
c. 2SO
2
+ O
2


0
52
,tOV
2 SO
3
d. Fe
3
O

4
+4H
2
SO
4
loãng FeSO
4
+ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 4H
2
O
e. 2NaOH d + Ca(HCO
3
)
2
Na
2
CO
3
+ CaCO
3
+ 2H
2
O
f. Fe + 3AgNO

3
d Fe(NO
3
)
3
+ 3Ag.
2. Chọn dung dịch HNO
3
(có thể loãng hay đặc, nóng) hoặc dung
dịch H
2
SO
4
đặc, nóng.
- Nếu chọn HNO
3
loãng :
+ Tách mẫu thử : rồi lần lợt cho từng mẫu thử vào dung dịch HNO
3

loãng :
+ Nếu mẫu nào phản ứng có khí không màu thoát ra hóa nâu trong
không khí, thì mẫu đó là Fe
3
O
4
, mẫu còn lại không có khí thoát ra là
Fe
2
O

3
.
PTPƯ : 3Fe
3
O
4
+ 28HNO
3


9Fe(NO
3
)
3
+ NO + 14H
2
O
Fe
2
O
3
+ 6HNO
3
2Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O

- Nếu chọn HNO
3
đặc nóng:
PTPƯ : Fe
3
O
4
+ 10HNO
3
đặc
o
t

3Fe(NO
3
)
3
+ NO
2
+ 5H
2
O
Fe
2
O
3
+ 6HNO
3
đặc
o

t

2Fe(NO
3
)
3
+ 3H
2
O
- Nếu chọn H
2
SO
4
đặc nóng:
2Fe
3
O
4
+ 10H
2
SO
4
đặc
o
t

3Fe
2
(SO
4

)
3
+ SO
2
+ 10H
2
O
Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
đặc
o
t

Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O.
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(2,0)
Số mol Ca(OH)
2
= 0,1 mol; Số mol CaCO
3
= 0.08 mol
PTPƯ : MgCO
3

o
t

MgO + CO
2
(1)
Ca(OH)
2
+ CO
2



CaCO
3
+ H
2
O (2)
CaCO
3
+ CO
2
+ H
2
O

Ca(HCO
3
)
2
(3)
Do số mol CaCO
3
nhỏ hơn số mol Ca(OH)
2
nên có thể xảy ra hai tr-
ờng hợp :
Tr ờng hợp 1 : Khí CO
2
thiếu chỉ xảy ra ở phản ứng (2 )

Số mol CO
2

= số mol CaCO
3
= số mol MgCO
3
= 0,08 mol

Khối lợng MgCO
3
= m =
0,08.84.100
7, 47
90
=
( gam)
Tr ờng hợp 2 : Khí CO
2
xảy ra cả phản ứng (2) và (3) :
Ca(OH)
2
+ CO
2


CaCO
3
+ H
2
O (2)
0,1 0,1 0,1
CaCO

3
+ CO
2
+ H
2
O

Ca(HCO
3
)
2
(3)
0,1-0,08 0,2

Tổng số mol CO
2
đã phản ứng = 0,12 mol = số mol MgCO
3


Khối lợng MgCO
3
= m =
0,12.84.100
11, 2
90
=
(gam)
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3
(1,5đ)
Gọi số mol CuO và Cu trong hỗn hợp lần lợt là x, y mol.
- Theo bài ra ta có: 80x + 64y = 10 (1)
Cho hỗn hợp phản ứng với H
2
SO
4
đặc nóng ta có ptp:
CuO + H
2
SO
4
đặc
o
t

CuSO
4
+ H
2
O.
Cu + 2H
2

SO
4
đặc
o
t

CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O.
y y mol.
0,25
0,25
0,25
- Theo bài ra ta lại có: n
Cu
= y =
2
SO
n
= 2,24/22,4 = 0,1 mol (2)
- Từ (1) và (2)

x = 0,045 mol.
Vậy %m
CuO
= 36%; %m

Cu
= 64%.
0,25
0,25
0,25
4
(2,0 đ)
a. Gọi x, y lần lợt là số mol của Fe
2
O
3
và FeO
Ta có khối lợng của hỗn hợp: 160x + 72y = 15,2g (1)
Phơng trình hóa học.
Fe
2
O
3
+ 3H
2


0
t
2Fe + 3H
2
O
x 3x 2x
FeO + H
2


0
t
Fe + H
2
O
y y y
Số mol của H
2
SO
4
:
=
42
SOH
n
2 . 0,1 = 0,2mol
Fe + H
2
SO
4


FeSO
4
+ H
2
(*)
(2x + y) (2x + y) (2x + y) mol
Theo PTHH

FeOOFeFeSOH
nnnn +==
3242
2

2,02
42
=+=
yxn
SOH
mol (2)
Từ (1) và (2)

x = 0,05 mol, y = 0,1 mol


32
OFe
m
= 0.05 . 160 = 8g; m
FeO
= 0,1 . 72 = 7,2g.
%
32
OFe
m
=
6,52%100.
2.15
8

=
%
%m
FeO
= 100% - 52,6% = 47,4%.
Theo p (*):
2
H
n
= n
Fe
= 2x + y =2. 0,05 + 0.1 = 0,2 mol

2
H
V
= 0,2.22,4 = 4,48 lít.
b.
OHFeSO
n
24
7.
=
4
FeSO
n
= 2x + y = 0.2 mol
OHFeSO
m
24

7.
= 0,2 . 278 = 55,6g.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
5
(2,0đ)
nNO = 6,72/22,4 = 0,03 mol.
- Nếu Fe tác dụng hết HNO
3
chỉ tạo ra muối Fe(NO
3
)
3
theo ptp :
Fe+ 4HNO
3


Fe(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2

O
33
)(NOFe
n
= n
NO
= 0,03 mol
33
)( NOFe
m
= 0,03.242 = 7,26g

7,82g
không t/m điều kiện đề bài (loại).
- Nếu chỉ tạo ra muối Fe(NO
3
)
2
theo ptp :
Fe+ 4HNO
3


Fe(NO
3
)
3
+ NO + 2H
2
O

0,03 0,03 0,03 mol
Fe + 2Fe(NO
3
)
3
3Fe(NO
3
)
2

0,03 0,045 mol

33
)(NOFe
m
= 0,045.180 = 8,1 g

7,82g loại
- Vậy : Fe p với HNO
3
tạo ra 2 muối theo các ptp :
Fe+ 4HNO
3


Fe(NO
3
)
3
+ NO + 2H

2
O (1)
0,03 0,12 0,03 0,03 mol
Fe + 2Fe(NO
3
)
3
3Fe(NO
3
)
2
(2)
x 2x 3x mol
Từ (1) và (2) ta có: (0,03 2x).242 + 3x.180 = 7,82
x = 0,01 mol.
Vậy tổng số mol Fe p ở (1) và (2) là: 0,01 + 0,03 = 0,04 mol
m = 0,04.56 = 2,24g.

3
HNO
V
= 0,12/0,5 = 0,24 lít = 240ml.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Ghi chú: + Nếu HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.
+ Nếu HS viết các PTPƯ thiếu điều kiện hoặc không cân bằng thì trừ đi 1/2 số
điểm PTPƯ đó.

×