Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

GIÁO ÁN ĐẠO ĐỨC LỚP 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.46 KB, 56 trang )


Ngày: Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP Tiết: 01 & 02
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS biết:
 Cần phải trung thực trong học tập.
 Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, được mọi
người tin tưởng, yêu quý. Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không
thực chất, gây mất niềm tin.
 Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm,
bài thi, ktra.
2. Thái độ: Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập & thành thật trong học tập.
Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực.
3. Hành vi: Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập.
Biết được hành vi trung thực, phê phán hành vi giả dối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ tình huống trg SGK (HĐ 1 - tiết 1).
Giấy, bút cho các nhóm (HĐ1 – tiết 2).
Bảng phụ, BT.
Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 1).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
1) Giới thiệu bài :
- Gthiệu: Bài đạo đức hôm nay chúng ta học: Trung thực trong học tập.
Dạy-học bài mới:
Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
- GV treo tranh tình huống như SGK, nêu tình huống cho HS thảo luận
nhóm trả lời câu hỏi:
+ Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì?
+ Vì sao em làm thế?
- GV: Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp & y/c HS tr/bày ý kiến của nhóm.
- Hỏi: + Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực?


+ Trong ht, cta có cần phải trung thực không?
- GV kluận: Trg ht, cta cần phải luôn trung thực. Khi mắc lỗi gì trg ht,
ta nên thẳng thắn nhận lỗi & sửa lỗi.
Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thïc trg ht.
- GV: Cho HS làm việc cả lớp.
- Hỏi: + Trg ht vì sao phải trung thực?
+ Khi đi học, bản thân cta tiến bộ hay người khác tiến bộ? Nếu cta
gian trá, cta có tiến bộ được khg?
- GV giảng & kluận: Ht giúp cta tiến bộ. Nếu cta gian trá, giả dối,
kquả ht là khg thực chất, cta sẽ khg tiến bộ được.
Hoạt động 3: Trò chơi “đúng – sai”:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c các nhóm nhận bảng
câu hỏi & giấy màu đỏ, xanh cho thành viên mỗi nhóm.
- GV hdẫn cách chơi: Nhóm trưởng đọc từng câu hỏi tình huống cho
cả nhóm nghe, các thành viên giơ thẻ giấy màu: đỏ nếu đúng & xanh
nếu sai & gthích vì sao? Sau khi cả nhóm đã nhất trí đáp án thì thư kí
ghi kquả rồi chuyển sang câu hỏi tiếp theo.
- GV: Y/c các nhóm th/h chơi.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Chia nhóm qsát tranh trg SGK & th/luận.
- HS: Trao đổi.
- Đ/diện nhóm tr/bày ý kiến
- HS: Trả lời.
- HS: Suy nghó & trả lời:
+ Trung thực để đạt được kquả htập tốt & để mọi
người tin yêu.
+ HS: Trả lời.
- HS: Làm việc theo nhóm.
- HS: Chơi theo hdẫn.
Nội dung:

Câu 1: Trong giờ học, Minh là bạn thân của em, vì bạn không thuộc bài nên em nhắc bài cho bạn.
Câu 2: Em quên chưa làm bài tập, em nghó ra lí do để quên vở ở nhà.
Câu 3: Em nhắc bạn không được giở sách vở trong giờ kiểm tra.
Câu 4: Giảng bài cho Minh nếu Minh không hiểu.
Câu 5: Em mượn vở của Minh và chép một số bài tập khó Minh đã làm.
Câu 6: Em không chép bài của bạn khi kiểm tra dù mình không làm được.
Câu 7: Em đọc sai điểm kiểm tra cho thầy giáo viết vào sổ.
Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 Trang 1


Câu 8: Em chưa làm được bài khó, em báo với cô giáo để cô biết.
Câu 9: Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với cô giáo.
- GV: Cho HS làm việc cả lớp:
+ Y/c các nhóm tr/b kquả th/luận của cả nhóm.
+ Kh/đònh kquả: Câu 3, 4, 6, 8, 9 là đúng vì khi đó em đã trung thực trg ht;
câu 1, 2, 5, 7 là sai vì đó là những hành động khg trung thực, gian trá.
- Hỏi để rút ra kluận:
+ Cta cần làm gì để trung thực trg ht?
+ Trung thực trg ht nghóa là cta khg được làm gì?
- GV: Khen ngợi các nhóm trả lời tốt, động viên các nhóm trả lời chưa
tốt & kết thúc hđộng
Hoạt động 4: Liên hệ bản thân.
- Hỏi: + Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực?
+ Nêu những hành vi không trung thực trg ht mà em đã từng biết?
+ Tại sao cần phải trung thực trong ht? Việc khg trung thực trong ht sẽ
dẫn đến chuyện gì?
- GV chốt lại bài học: Trung thực trg ht giúp em mau tiến bộ & được
mọi người yêu quý, tôn trọng.
“Không ngoan chẳng lọ thật thà
Dẫu rằng vụng dại vẫn là người ngay”

*Hdẫn th/hành: Y/c HS về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực &
3 hành vi thể hiện sự khg trung thực trg ht.
- HS: Tr/bày ndung, các nhóm khác nxét, bổ sung.
- HS: + Cần thành thật trg htập, dũng cảm nhận lỗi
mắc phải.
+ Nghóa là: Khg nói dối, khg quay cóp, chép bài của
bạn, khg nhắc bài cho bạn trg giờ ktra.
- HS: Suy nghó, trả lời.
- HS: Đọc ndung ghi nhớ SGK.
Tiết 2
Hoạt động 1: Kể tên những việc làm đúng – sai
- GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c các HS trg nhóm lần
lượt nêu tên 3 hành động trung thực, 3 hành động khg trung thực & liệt kê:
- HS: Làm việc theo nhóm, thư kí nhóm ghi lại các
hành động.
Trung thực
(Kể tên các hành động không trung thực)
Không trung thực
(Kể tên các hành động không trung thực)
GV: Y/c các nhóm dán kquả th/luận lên bảng & y/c đ/diện các nhóm tr/bày.
- GV kluận: Trg htập, cta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ &
được mọi người yêu quý.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm:
+ Đưa 3 tình huống (BT3-SGK) lên bảng.
+ Y/c các nhóm th/luận nêu cách xử lí mỗi tình huống & gthích vì sao
lại chọn cách g/quyết đó.
- GV: Mời đ/diện 3 nhóm trả lời 3 tình huống & y/c HS nxét, bổ sung.
- Hỏi: Cách xử lí của nhóm thể hiện sự trung thực hay không?
- GV: Nxét, khen ngợi các nhóm.

Hoạt động 3: Đóng vai thể hiện tình huống
- GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm:
+ Y/c các nhóm lựa chọn 1 trg 3 tình huống ở BT3, rồi cùng nhau đóng
vai thể hiện tình huống & cách xử lí tình huống.
+ Chọn 5 HS làm giám khảo.
+ Mời từng nhóm lên thể hiện & y/c HS nxét.
- Hỏi: Để trung thực trong htập ta cần phải làm gì?
- GV kluận: Việc htập sẽ thực sự tiến bộ nếu em trung thực.’
Hoạt động 4: Tấm gương trung thực
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Hãy kể 1 tấm gương trung
thực mà em biết (hoặc của chính em).
Củng cố – dặn dò:
- Hỏi: Thế nào là trung thực trg htập? Vì sao phải trung thực trg htập?
- GV: + Dặn HS về nhà học bài, th/h trung thực trg htập & CB bài sau.
+ Nxét tiết học.
- Các nhóm dán kquả, HS nxét, bổ sung.
- HS: Nhắc lại.
- Các nhóm th/luận để tìm cách ử lí cho mỗi tình
huống & gthích vì sao lại g/quyết theo cách đó.
- Đ/diện 3 nhóm trả lời.
(T/h1: Khg chép bài của bạn, chấp nhận bò điểm kém
nhg lần sau sẽ học bài tốt.
T/h2: Báo lại đỉem của mình để cô ghi lại.
T/h3: Động viên bạn cố gắng làm bài & nói với bạn
mình khg cho bạn chép bài.)
- HS: làm việc nhóm: Bàn bạc cách xử lí, phân vai,
tập luyện.
- HS: Đóng vai, giám khảo nxét.
- HS: Trả lời.
- HS: Tao đổi trg nhóm về 1 tấm gương trung thực trg htập.

- HS: Nhắc lại.
I. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 Trang 2


Ngày:
Bài 2: VƯT KHÓ TRONG HỌC TẬP
Tiết chương trình : 03 & 04
II. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu:
 Trong việc htập có rất nhiều khó khăn, ta cần biết kh/phục
khó khăn, cố gắng học tốt.
 Khi gặp khó khăn & biết khác phục, việc htập sẽ tốt hơn,
mọi người sẽ yêu quý.Nếu chòu bó tay trước khó khăn, việc htập sẽ bò ảnh hưởng.
 Trước khó khăn phải biết sắp xếp công việc, tìm cách
g/quyết, khắc phục & cùng đoàn kết giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn.
2. Thái độ: Luôn có ý thức khắc phục khó khăn trg việc htập của bản thân mình &
giúp đỡ người khác khắc phục khó khăn.
3. Hành vi: Biết cách khắc phục một số khó khăn trg htập.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Giấy ghi BT cho mỗi nhóm (HĐ3 – tiết 1).
 Bảng phụ ghi 5 tình huống (HĐ 2 - tiết 2).
 Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 2).
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Tiết 1
1) KTBC :
- GV: Y/c HS nêu ndung ghi nhớ SGK.
2) Dạy-học bài mới :
* G/thiệu bài: “Vượt khó trong học tập”

Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện
- GV (hoặc 1HS): Đọc câu chuyện kể: “Một học sinh nghèo
vượt khó”.
- GV: Y/c HS th/luận nhóm đôi:
+ Thảo gặp những khó khăn gì?
+ Thảo đã khắc phục như thế nào?
+ Kết quả học tập của bạn ra sao?
- GV kh/đònh: Thảo gặp nhiều khó khăn trg htập như nhà
nghèo, bố mẹ luôn đau yếu, nhà xa trường nhg Thảo vẫn cố
gắng đến trường, vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ. Thảo vẫn
học tốt, đạt kquả cao, làm giúp bố mẹ, giúp cô giáo dạy học
cho các bạn khó khăn hơn mình.
- Hỏi: + Trước những khó khăn trg htập, Thảo có chòu bó tay,
bỏ học hay khg?
+ Nếu bạn Thảo khg khắc phục được khó khăn, chuyện gì có
thể xảy ra?
+ Vậy, trg cuộc sống, cta đều có những khó khăn riêng, khi
gặp khó khăn trg htập, cta nên làm gì?
+ Khắc phục khó khăn trg htập có t/dụng gì?
- GV: Trg cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riêng.
Để học tốt, cta cần cố gắng, kiên trì vượt qua ~ khó khăn. Tục
ngữ có câu: “Có chí thì nên”
Hoạt động 2: Em sẽ làm gì?
- GV: Cho HS th/luận theo nhóm, ndung:
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Lắng nghe.
- HS: Th/luận nhóm đôi để TLCH.
- Đ/diện nhóm trả lời CH, HS theo dõi nxét, bổ
sung.
- HS: Trả lời.

- HS: Tìm cách khác phục khó khăn để tiếp tục
học.
- Giúp ta tiếp tục học cao, đạt kquả tốt.
- 2-3 HS nhắc lại.
- HS: Th/luận theo nhóm.
Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 Trang 3


Bài tập: Khi gặp khó khăn, theo em, cách giải quyết nào là tốt, cách giải quyết nào là chưa tốt? (Đánh dấu
(+) vào cách giải quyết tốt, dấu (-) vào cách giải quyết chưa tốt). Với những cách giải quyết chưa tốt hãy giải thích.
a)  Nhờ bạn giảng bài hộ em g)  Nhờ bố mẹ, cô giáo, người lớn hướng dẫn
b)  Chép bài giải của bạn h)  Xem cách giải trong sách rồi tự giải bài
c)  Tự tìm hiểu, đọc thêm sách tham khảo để làm i)  Để lại, chờ cô giáo chữa
d)  Xem sách giải & chép bài giải k)  Dành thêm thời gian để làm
e)  Nhờ người khác giải hộ
- GV: Cho HS làm việc cả lớp, sau đó y/c 2HS lên bảng điều
khiển các bạn trả lời: 1 em nêu từng cách g/quyết & gọi đ/diện
1nhóm trả lời, 1 em ghi lại kquả lên bảng theo 2 nhóm (+) &
(-).
- GV: Y/c HS nxét & bổ sung.
- GV: Y/c các nhóm g/thích các cách g/quyết khg tốt.
- GV: Nxét & động viên kquả làm việc của HS.
- Hỏi kluận: Khi gặp khó khăn trg htập, em sẽ làm gì?
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.
- GV: Cho HS làm việc nhóm đôi:
+ Mỗi HS kể ra 3 khó khăn của mình & cách g/quyết cho bạn
nghe. (Nếu khó khăn đó chưa tự khắc phục được thì cùng suy
nghó tìm cách g/quyết).
- GV: Y/c 1 vài HS nêu khó khăn & cách g/quyết, sau6 đó y/c
HS khác g/ý cho cách g/quyết (nếu có).

- Hỏi: Vậy, bạn đã biết khắc phục khó khăn trg htập chưa?
Trước khó khăn của bạn bè, cta có thể làm gì?
- GV kluận: Nếu gặp khó khăn, nếu cta biết cố gắng q/tâm thì
sẽ vượt qua được. Và cta cần biết giúp đỡ các bạn bè x/quanh
vượt khó khăn.
*Hdẫn th/hành: Y/c HS về nhà tìm hiểu những câu chuyện,
truyện kể về những tấm gương vượt khó của các bạn HS & tìm
hiểu x/quanh mình những gương bạn bè vượt khó trg htập mà
em biết.
- HS: Th/luận, đưa ra kquả:
(+) : Câu a, c, g, h, k.
(-) : Câu b, d, e, i.
- HS: G/thcíh.
- HS: Sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ
của người khác nhưng không dựa dẫm vào người
khác.
- HS: Th/luận nhóm đôi.
- HS: Ta có thể giúp đỡ bạn, động viên bạn.
- HS: Đọc ndung ghi nhớ SGK.
Tiết 2
Hoạt động 1: Gương sáng vượt khó
- GV: Y/c HS kể một số tấm gương vượt khó trg htập ở x/quanh
hoặc những câu chuyện về gương sáng trg htập mà em biết.
- Hỏi: + Khi gặp khó khăn trg htập các bạn đó đã làm gì? +
Thế nào là vượt khó trg htập?
+ Vượt khó trg htập giúp ta điều gì?
- GV: Kể câu chuyện “Bạn Lan”.
- GV: Bạn Lan đã biết cách khắc phục khó khăn để htập. Còn
các em, trước khó khăn các em sẽ làm gì? Ta cùng sang hđộng
2.

Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- GV: Cho HS th/luận nhóm 15’ các tình huống sau:
- HS: Kể những gương vượt khó mà em biết (3-
4HS).
- HS: Đã kh/phục khó khăn, tiếp tục htập
- HS: Biết khắc phục khó khăn tiếp tục htập &
phấn đấu đạt kquả tốt.
- HS: Giúp ta tự tin trg htập, tiếp tục htập & được
mọi người yêu quý.
1) Bố hứa với em nếu em được điểm 10 em sẽ được đi chơi công viên. Nhưng trong bài kiểm tra có bài 5 khó quá em
không thể làm được. Em sẽ làm gì?
2) Chẳng may hôm nay em đánh mất sách vở và đồ dùng học tập, em sẽ làm gì?
3) Nhà em ở xa trường, hôm nay trời mưa rất to, đường trơn, em sẽ làm gì?
4) Sáng nay em bò sốt, đau bụng, lại có giờ kiểm tra môn Toán học kì, em sẽ làm gì?
5) Sắp đến giờ hẹn đi chơi mà em vẫn chưa là xong bài tập. Em sẽ làm gì?
- GV: Y/c các nhóm nxét, g/thích cách xử lí. - Đ/diện nhóm nêu cách xử lí:
T/h1: Chấp nhận khg được điểm10, khg nhìn bài
bạn.Về nhà sẽ đọc thêm sách vở.
Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 Trang 4


- GV chốt lại: Với mỗi khó khăn, các em có những cách khắc
phục khác nhau nhưng tcả đều cố gắng để htập được duy trì &
đạt kquả tốt. Điều đó rất đáng hoan nghênh.
Hoạt động 3: Trò chơi “Đúng – sai”
- GV: Cho HS chơi theo lớp (cách chơi như bài trước)
- GV: Dán băng giấy có các tình huống lên bảng:
T/h2: Báo vởi cô giáo, mượn bạn dùng tạm, về
nhà sẽ mua mới.
T/h3: Mặc áo mưa đến trường.

T/h4: Viết giấy xin phép & làm bài ktra bù sau.
T/h5: Báo bạn hoãn vì cần làm xong BT.
- HS: Chơi theo hdẫn.
CÁC TÌNH HUỐNG
1) Giờ học vẽ, Nam không có bút màu, Nam lây bút của Mai để dùng.
2) Không có sách tham khảo, em tranh thủ ra hiệu sách để đọc nhờ.
3) Hôm nay em xin nghỉ học để làm cho xong một số bài tập.
4) Mẹ bò ốm, em bỏ học ở nhà chăm sóc mẹ.
5) Em xem kó những bài toán khó và ghi lại cách làm hay thay cho tài liệu tham khảo mà em không mua được,
6) Em làm bài toán dễ trước, bài khó làm sau, bài khó quá thì bỏ lại không làm.
7) Em thấy trời rét, buồn ngủ quá nhưng em vẫn cố gắng dậy đi học.
- GV: Y/c HS g/thích vì sao câu 1, 2, 3, 4, 6 lại là sai. (GV g/đỡ
các em phân tích).
- Hỏi: Các em đã bao giờ gặp phải những khó khăn giống như
trg các tình huống khg? Em xử lí thế nào?
- GV kluận: Vượt khó trg htập là đức tính rất quý. Mong rằng
các em sẽ khắc phục được mọi khó khăn để htập tốt hơn.
Hoạt động 4: Thực hành
- GV: Y/c HS (hoặc GV nêu) 1 bạn HS trg lớp đang gặp nhiều
khó khăn trg htập, lên k/hoạch g/đỡ bạn.
- GV: Y/c HS đọc tình huống ở BT4-SGK rồi th/luận cách
g/quyết. Sau đó gọi HS b/cáo kquả th/luận, các HS khác nxét,
bổ sung.
- GV kluận: Trước khó khăn của bạn Nam có thể phải nghỉ
học, cta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau. Như
vậy, mỗi bản thân cta cần phải cố gắng khắc phục vượt qua
khó khăn trg htập, đồng thời g/đỡ các bạn khác để cùng vượt
qua khó khăn.
3) Củng cố – dặn dò :
- GV: Gọi 1HS nêu ghi nhớ SGK.

- GV: + Dặn HS về nhà học bài, th/h trung thực trg htập & CB
bài sau.
+ Nxét tiết học.
- HS gthích: 1) Nam phải hỏi mượn Mai.
2) Phải vào thư viện đọc hoặc góp tiền cùng bạn
mua sách.
3) Phải đi học đều, đến lớp sẽ làm tiếp
4) Phải xin phép cô nghỉ học
6) Phải t/cực làm bài khó. Nếu khó quá có thể
nhờ người khác hdẫn cách làm.
- HS: TLCH.
- HS: Lên k/hoạch những việc có thể làm, th/gian
làm.
- HS: Th/luận nhóm để tìm cách xử lí tình huống:
+ Đến nhà giúp bạn: Chép hộ bài vở, giảng bài
nếu bạn khg hiểu.
+ Đến bệnh viện trông hộ bố bạn lúc nào nghỉ
ngơi.
+ Nấu cơm, trông nhà hộ bạn.
+ Cùng quyên góp tiền g/đỡ g/đình bạn.
- HS: Nhắc lại.
- 2-3HS nêu ghi nhớ.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
……………………………………………………………………………
Tổ Trưởng kiểm tra Ban Giám hiệu
(Duyệt)
Ngày:
Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 Trang 5



Bài 3 : BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp HS hiểu :
• Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.
• Việc trẻ em được bày tỏ ya kiến sẽ giúp cho những quyết đònh có liên quan đến các em
phù hợp với các em hơn. Điều đó thể hiện sự tôn trọng các em, tạo điều kiện để các em
phát triển tốt nhất.
• Trước những việc có liên quan đến mình các em được phép nêu ý kiến, bày tỏ suy nghó
và ý kiến đó phải được lắng nghe, tôn trọng. Nhưng không phải các em được phép bày
tỏ ý kiến để đòi hỏi mọi thứ không phù hợp.
2. Thái độ :
• Ý thức được quyền của mình, tôn trọng ý kiến của cácbạn và tôn trọng ya kiến của người
lớn.
3. Hành vi :
• Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc, đúng chỗ.
• Lắng nghe ý kiến của bạn bè, người lớn và biết bày tỏ quan điểm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Bảng phụ ghi tình huống (HĐ1, 2 – tiết 2) (HĐ2 - tiết 2)
• Giấy màu xanh – đỏ – vàng cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 1)
• Bìa 2 mặt xanh – đỏ (HĐ1 – tiết 2).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
TIẾT 1
Hoạt động 1
NHẬN XÉT TÌNH HUỐNG
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
+ Nêu tình huống : Nhà bạn Tâm đang rất khó
khăn. Bố Tâm nghiện rượu, mẹ Tâm phải đi làm
xa nhà. Hôm qua bố Tâm bắt em phải nghỉ học
mà không cho em nói bất kì điều gì. Theo em bố

Tâm làm đúng hay sai ? Vì sao ?
+ Khẳng đònh : Bố bạn Tâm làm như vậy là chưa
đúng. Bạn Tâm phải được phép nêu ý kiến liên
quan đến việc học của mình. Bố bạn phải cho
bạn biết trước khi quyết đònh và cần nghe ý kiến
của Tâm.
+ Hỏi : Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không
được bày tỏ ya kiến về những việc có liên quan
đến em ?
GV ghi lại các ý kiến – dựa trên các ý kiến tổng
hợp lại và kết luận : khi không được nêu ý kiến
về những việc có liên quan đến mình có thể các
em sẽ phải làm những việc không đúng, không
phù hợp.
+ Hỏi : Vậy, đối với những việc có liên quan đến
mình, các em có quyền gì ?
- HS lắng nghe tình huống.
HS trả lời, chẳng hạn :
• Như thế là sai vì việc học tập của Tâm, bạn
phải được biết và tham gia ý kiến.
• Sai, vì đi học là quyền của Tâm.
+ HS lắng nghe.
+ HS động não trả lời.
+ HS động não trả lời.
+ HS trả lời : Chúng em có quyền bày tỏ quan
Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 Trang 6


+Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về
những việc có liên quan đến trẻ em.

điểm, ý kiến.
+ HS nhắc lại (2 – 3 HS).
Hoạt động 2
EM SẼ LÀM GÌ ?
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm đọc 4 tình huống.
1. Em được phân công làm một việc không
phù hợp với khả năng hoặc không phù hợp
với sức khỏe của em. Em sẽ làm gì ?
2. Em bò cô giáo hiểu lầmvà phê bình.
3. Em muốn chủ nhật này được bố mẹ cho đi
chơi.
4. Em muốn được tham gia vào một hoạt
động của lớp, của trường.
+ Yêu cầu các nhóm tahỏ luận trả lời câu hỏi
như sau : Nhóm 1 – 2 : câu 1; nhóm 3 – 4 :
câu 2; nhóm 5 – 6 : câu 3: nhóm 7 – 8 : câu 4.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời câu hỏi
tình huống của mình, các nhóm khác bổ sung
và nhận xét cách giải quyết.
+ Hỏi : Vì sao các em chọn cách đó ?
- HS đọc các câu tình huống.
- HS thảo luận theo hướng dẫn.
- HS làm việc cả lớp :
+ Đại diện các nhóm trình bày và nhận xét.
- Các nhóm trả lời :
Hoạt động 3
BÀY TỎ THÁI ĐỘ
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.

+ Phát cho các nhóm 3 miếng bìa màu xanh
– đỏ – vàng.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận về các câu
sau :
1. Trẻ em có quyền có ý kiến riêng về các
vấn đề có liên quan đến trẻ em.
2. Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến
của người khác.
3. Người lớn cần lắng nghe ý kiến trẻ em.
4. Mọi trẻ em đều được đưa ý kiến và ý kiến
đó đều phải được thực hiện.
Câu nào cả nhóm tán thành thì ghi số của câu
đó vào miếng bìa đỏ, phân vân thì ghi
- HS làm việc nhóm.
+ Các nhóm thảo luận, thống nhất ý cả nhóm
tán thành, không tán thành hoặc phân vân ở
mỗi câu.
vào miếng bìa vàng, nếu không tán thành thì
ghi vào miếng bìa xanh.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu 1 HS lên bảng lần lượt đọc từng
câu để các nhóm nêu ý kiến.
- Các nhóm giơ bìa màu thể hiện ý kiến của
nhóm đối với mỗi câu.
Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 Trang 7


+ Với những câu có nhóm trả lời sai hoặc
phân vân thì GV yêu cầu nhóm đó giải thích
và mời nhóm trả lời đúng giải thích lại cho cả

lớp cùng nghe vì sao lại chọn đáp án đó.
+ Lấy ví dụ về một ý muốn của trẻ em mà
không thể thực hiện.
+ Tổng kết, khen ngợi nhóm đã trả lời chính
xác.
+ Kết luận : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến
về việc có liên quan đến mình nhưng cũng
phải biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của
người khác. Không phải mọi ý kiến của trẻ
em đều được đồng ý nếu nó không phù hợp.
- Lấy ví dụ : Đòi hỏi bố mẹ nuông chiều, đòi
hỏi chiều quá khả năng của bố mẹ…
- 1 – 2 HS nhắc lại.
Hoạt động thực hành
- GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu những việc
có liên quan đến trẻ emvà bày tỏ ý kiến của
mình về vấn đề đó.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
TIẾT 2
Hoạt động 1
TRÒ CHƠI : “CÓ – KHÔNG”
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm.
+ Yêu cầu HS ngồi theo nhóm, phát cho mỗi
nhóm 1 miếng bìa 2 mặt xanh – đỏ.
+ GV sẽ lần lượt đọc các câu tình huống yêu
cầu các nhóm nghe và thảo luận cho biết bạn
nhỏ ở tình huống đó có được bày tỏ ý kiến
hay không.
- HS ngồi thành nhóm.
Nhóm nhận miếng bìa.

- Nhóm HS sau khi nghe GV đọc tình huống
phải thảo luận xem câu đó là có hay không –
sau hiệu lệnh sẽ giơ biển : mặt xanh : không
(hoặc sai), mặt đỏ : có (hoặc đúng).
CÁC TÌNH HUỐNG
1. Cô giáo nêu tình huống : Bạn Tâm lớp ta cần được giúp đỡ, chúng ta phải làm gì ? và cô
giáo mời HS phát biểu (Có).
2. Anh trai của Lan muốn vứt bỏ đồ chơi của Lan đi mà Lan không được biết (Không).
3. Bố mẹ đònh mua cho An một chiếc xe đạp mới và hỏi ý kiến An (Có)
4. Bố mẹ quyết đònh cho Mai sang ở nhà bác mà Mai không biết (Không)
5. Em được tham gia vẽ tranh cổ vũ cho các bạn nhỏ bò chất độc da cam (Có)
6. Bố mẹ quyết đònh chuyển Mai sang học tập ở trường khác nhưng không cho Mai biết
(Không).
+ GV nhận xét câu trả lời của mỗi nhóm.
+ Yêu cầu HS trả lời : Tại sao trẻ em cần
được bày tỏ ý kiến về các vấn đề có liên
quan đến trẻ em ?
- Hỏi : Em cần thực hiện quyền đó như thế
nào ?
- HS trả lời : Để những vấn đề đó phù hợp
hơn với các em, giúp các em phát triển tốt
nhất – đảm bảo quyền được tham gia.
- Em cần nêu ý kiến thẳng thắn, mạnh dạn,
nhưng cũng tôn trọng và lắng nghe ý kiến
người lớn. Không đưa ra ý kiến sai trái.
Hoạt động 2
Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 Trang 8


EM SẼ NÓI NHƯ THẾ NÀO ?

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận cách giải
quyết một tình huống sau :
- TÌnh huống 1 : Bố mẹ em muốn chuyển em
tới học ở một môi trường mới tốt hơn nhưng
em không muốn đi vì không muốn xa các bạn
cũ. Em sẽ nói như thế nào với bố mẹ ?
Tình huống 2 : Bố mẹ muốn em chỉ tập trung
vào học tập nhưng em muốn tham gia vào
câu lạc bộ thể thao. Em sẽ nói với bố mẹ thế
nào ?
Tình huống 3 : Bố mẹ cho em tiền để mua
một chiếc cặp sách mới, em muốn dùng số
tiền đó để ủng hộ các bạn nạn nhân chất độc
màu da cam. Em sẽ nói như thế nào ?
Tình huống 4 : Em và các bạn rất muốn có
sân chơi nơi em sống. Em sẽ nói như thế nào
với bác tổ trưởng tổ dân phố/ bác chủ
tòch/bác trưởng thôn/bác trưởng bản.
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm tự chọn 1 trong 4 tình huống mà
GV đưa ra, sau đó cùng thảo luận để đưa ra
các ý kiến, ý kiến đúng là :
Tình huống 1 : Em sẽ nói em không muốn xa
các bạn. Có bạn thân bên cạnh, em sẽ học
tốt.
Tình huống 2 : Em hứa sẽ vẫn giữ vững kết
quả học tập tốt, sẽ cố gắng tham gia thể thao
để được khỏe mạnh.
Tình huống 3 : Em rất thương mến các bạn

và muốn chia sẻ với các bạn.
Tình huống 4 : Em nêu lên mong muốn được
vui chơi và rất muốn có sân chơi riêng.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
+ Yêu cầu các nhóm lần lượt lên thể hiện.
+ Yêu cầu các nhóm nhận xét.
+ Hỏi : Khi bày tỏ ý kiến, các em phải có
thái độ như thế nào ?
+ Hãy kể 1 tình huống trong đó em đã nêu ý
kiến của mình.
+ Khi nêu ý kiến đó, em có thái độ như thế
nào ?
- Các nhóm đóng vai.
Tình huống 1, 2, 3 : Vai bố mẹ và con.
Tình huống 4 : Vai em HS và bác tổ trưởng/
chủ tòch/ trưởng thôn/ trưởng bản.
- Phải lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người
lớn.
- 2 – 3 HS nêu.
- Em lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người
lớn.
Hoạt động 3
TRÒ CHƠI : “PHỎNG VẤN”
- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.
+ Yêu cầu HS đóng vai phóng viên phỏng
vấn bạn về các vấn đề :
• Tình hình vệ sinh lớp em, trường em.
• Những hoạt động mà em muốn tham gia ở
trường lớp.
• Những công việc mà em muốn làm ở

trường
• Những nơi nà em muốn đi thăm.
• Những dự đònh của em trong mùa hè này.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
- HS làm việc cặp đôi : lần lượt HS này là
phóng viên – HS kia là người phỏng vấn
(Tùy ý 2 HS chọn 1 chủ đề nào đó mà GV
đưa ra).
Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 Trang 9


+ Gọi một số cặp HS lên lớp thực hành phỏng
vấn và trả lời cho cả lớp theo dõi.
+ Hỏi : Việc nêu ý kiến của em có cần thiết
không ? Em cần bày tỏ ý kiến với những vấn
đề có liên quan để làm gì ?
+ Kết luận : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý
kiến của mình cho người khác để trẻ em có
những điều kiện tốt nhất.
+ 2 – 3 HS lên thực hành. Các nhóm khác
theo dõi.
+ Có. Em bày tỏ để việc thực hiện những
vấn đề đó phù hợp với các em hơn, tạo điều
kiện phát triển tốt hơn.
+ Lắng nghe.

VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 Trang 10



Ngày:
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp HS hiểu :
• Mọi người ai ai cũng phải tiết kiệm tiền của vì tiền của do sức lao động vất vả của con
người mới có được.
• Tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động của con người. Phải biết tiết
kiệm tiền của để đất nước giàu mạnh. Nếu không chính là sự lãng phí sức lao động.
• Tiết kiệm tiền của là biết sử dụng đúng lúc đúng chỗ, sử dụng đúng mục đích tiền của,
không lãng phí, thừa thãi.
2. Thái độ :
• Biết trân trọng giá trò các đồ vật do con người làm ra.
3. Hành vi :
• Biết thực hành tiết kiệm tiền của.
• Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở người khác cùng thực hiện, phê phán những
hành động lãng phí, không tiết kiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Bảng phụ ghi các thông tin (HĐ1 – tiết 1)
• Bìa xanh – đỏ – vàng cho các đội (HĐ2 – tiết 1)
• Phiếu quan sát (hoạt động thực hành)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
TIẾT 1
Hoạt động 1
TÌM HIỂU THÔNG TIN
- GV tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi.
+ Yêu cầu HS đọc các thông tin sau :
• Ở nhiều cơ quan, công sở hiện nay ở nước ta, có

rất nhiều bảng thông báo : Ra khỏi phòng, nhớ tắt
điện.
• Ở Đức, người ta bao giờ cũng ăn hết, không để
thừa thức ăn.
• Nhật, mọi người có thói quen chi tiêu rất tiết
kiệm trong đời sống sinh hoạt hằng ngày.
• Xem bức tranh vẽ trong sách BT.
+ Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và cho biết : Em nghó
gì khi đọc các thông tin đó.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
+ Yêu cầu HS trả lời.
- HS thảo luận cặp đôi. HS lần lượt đọc cho nhau
nghe các thông tin avf xem tranh, cùng bàn bạc trả lời
câu hỏi.
• Khi đọc thông tin em thấy người Nhật và người
Đức rất tiết kiệm, còn ở Việt Nam chúng ta đang thực
hiện, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí.
- HS trả lời câu hỏi.
+ Hỏi : Theo em, có phải do nghèo nên các dân tộc
cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không ?
+ Hỏi : Họ tiết kiệm để làm gì ?
+ Tiền của do đâu mà có ?
+ Tiểu kết : Chúng ta luôn luôn phải tiết kiệm tiền
của để đất nước giàu mạnh. Tiền của do sức lao động
+ Trả lời : Không phải do nghèo.
- Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có
thể có nhiều vốn để giàu có.
+ Tiền của là do sức lao động của con người mới có.
- Lắng nghe và nhắc lại.
Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 Trang 11


Bài 4

của co người làm ra cho nên tiết kiệm tiền của chính
là tiết kiệm sức lao động.
Nhân dân ta đã đúc kết nên thành câu ca dao :
“Ở đây một hạt cơm rơi
Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng”
Hoạt đôïng 2
THẾ NÀO LÀ TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ?
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm trước lớp.
+ Yêu cầu HS chia thành các nhóm – phát bìa vàng –
đỏ – xanh .
+ Cứ gọi 2 nhóm lên bảng/1 lần. GV lần lượt đọc 1
câu nhận đònh – các nhóm nghe – thảo luận – đưa ý
kiến. Gọi 3 lần (6 nhóm) lên chơi – mỗi lần GV đọc 3
câu bất kì trong số các câu sau :
Các ý kiến :
1. Keo kiệt, bủn xỉn là tiết kiệm.
2. Tiết kiệm thì phải ăn tiêu dè xẻn.
3. Giữ gìn đồ đạc cũng là tiết kiệm.
4. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của đúng mục
đích.
5. Sử dụng tiền của vừa đủ, hợp lí, hiệu quả cũng là
tiết kiệm.
6. Tiết kiệm tiền của vừa ích nước lợi nhà.
7. Ăn uống thừa thãi là chưa tiết kiệm.
8. Tiết kiệm là quốc sách.
9. Chỉ những nhà nghèo mới cần tiết kiệm.
10. Cất giữ tiền của, không chi tiêu là tiết kiệm.

- HS chia nhóm.
- HS nhận các miếng bìa màu.
+ Lắng nghe câu hỏi của GV – thảo luận – đưa ý
kiến : nếu tán thành : gắn biển xanh lên bảng; không
tán thành : gắn biển đỏ; phân vân : gắn biển vàng vào
bảng liệt kê lên bảng :
Bảng gắn biển :
Câu Đội 1 Đội 2
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
+ GV yêu cầu HS nhận xét các kết quả của cả 6 đội
đã hoàn thành.
+ Hỏi : Thế nào là tiết kiệm tiền của ?
- HS nhận xét và bổ sung ý kiến cho đúng kết quả.
Câu 3, 4, 5, 6, 7, 8, : tán thành
Câu 1, 2, 9, 10 : không tán thành.
- Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích, hợp lí, có ích,
không sử dụng thừa thãi.
Tiết kiệm tiền của không phải kà bủn xỉn, dè xẻn.
Hoạt động 3
EM CÓ BIẾT TIẾT KIỆM ?
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân.

+ Yêu cầu mỗi HS viết ra giấy 3 việc làm theo em là
tiết kiệm tiền của và 3 việc làm em cho là chưa tiết
kiệm tiền của.
+ Yêu cầu HS trình bày ý kiến, GV lần lượt ghi lại lên
bảng.
+ Kết thúc GV có 1 bảng các ý kiến chia làm 2 cột.
- HS làm việc cá nhân, viết ra giấy các ý kiến.
- Mỗi HS lần lượt nêu 1 ý kiến của mình (không nêu
những ý kiến trùng lặp).
Việc làm tiết kiệm Việc làm chưa tiết kiệm
- Tiêu tiền một cách lợp lý
- Không mua sắm lung tung…
- Mua quà ăn vặt.
- Thích dùng đồ mới, bỏ đồ cũ…
+ Chốt lại : Nhìn vào bảng trên các em hãy tổng kết + HS trả lời
Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 Trang 12


lại :
• Trong ăn uống, cần phải tiết kiệm như thế nào ?
• Trong mua sắm, cần phải tiết kiệm thế nào ?
• Có nhiều tiền thì chi tiêu thế nào cho tiết kiệm ?
• Sử dụng đồ đạc thế nào là tiết kiệm ?
• Sử điện nước thế nào là tiết kiệm ?
Vậy : Những việc tiết kiệm là việc nên làm, còn
những việc gây lãng phí, không tiết kiệm, chúng ta
không nên làm.
• n uống vừa đủ, không thừa thãi.
• Chỉ mua thứ cần dùng.
• Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại thì cất đi, hoặc gửi

tiết kiệm.
• Giữ gìn đồ đạc, đồ dùng cũ cho hỏng mới dùng
đồ mới.
• Lấy nước đủ dùng. Khi không cần dùng điện,
nước thì tắt.
TIẾT 2
Hoạt động 1
GIA ĐÌNH EM CÓ TIẾT KIỆM TIỀN CỦA KHÔNG?
-GV yêu cầu HS đưa ra các phiếu quan sát đã làm.
+ Yêu cầu HS đếm xem số việc gia đình mình đã tiết
kiệm là bao nhiêu. Nêu số việc chưa tiết kiệm nhiều
hơn việc tiết kiệm tức là gia đình em đó chưa tiết
kiệm tiền của.
+ Yêu cầu một số HS nêu lên một số việc gia đình
mình đã tiết kiệm và một số việc gia đình mình chưa
tiết kiệm.
-GV kết luận: Việc tiết kiệm tiền của không phải của
riêng ai, muốn trong gia đình tiết kiệm em phải biết
tiết kiệm và nhắc nhở mọi người. Các gia đình thực
hiện tiết kiệm sẽ rất có ích cho đất nước.
-HS làm việc với phiếu quan sát.
+ HS xem lại các mục đã liệt kê và tính theo cách GV
đã hướng dẫn để xem gia đình mình đãtiết kiệm hay
chưa.
+ 1 – 2 HS nêu, kể tên.
HS lắng nghe.
Hoạt động 2
EM ĐÃ TIẾT KIỆM CHƯA?
- GV tổ chức cho HS làm bài tập số 4 trong SGK
( hoặc làm thành phiếu bài tập).

- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp:
+ Hỏi HS : Trong các việc trên, việc nào thể hiện sự
tiết kiệm ?
+ Hỏi : Trong các việc làm đó những việc làm nào thể
hiện sự không tiết kiệm ?
+ Yêu cầu HS đánh dấu (x) vào trước những việc mình
đã từng làm trong số các việc làm ở bài tập 4.
+ Yêu cầu HS trao đổi chéo vở/phiếu cho bạn và quan
sát kết quả của bạn mình, đánh giá xem bạn mình đã
tiết kiệm hay chưa ?
- HS làm bài tập : đánh dấu (x) vào □ trước những
việc em đã làm.
+ HS trả lời : câu a, b, g, h, k.
- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
+ Kết : Những bạn biết tiết kiệm là người thực hiện
được cả 4 hành vi tiết kiệm. Còn lại các em phải cố
gắng tiết kiệm hơn.
Hoạt động 3
EM XỬ LÍ THẾ NÀO ?
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu HS chia nhóm, thảo luận nêu ra xử lí tình
- HS chia nhóm : Chọn 1 tình huóng và bàn bạc cách
xử lí và luyện tập đóng vai thể hiện.
Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 Trang 13


huống :
Tình huống 1 : Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp
đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết thế nào ?
Tình huống 2: Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi

mới khi chưa chơi hết những đồ đã có. Tâm sẽ nói gì
với em ?
Tình huống 3 : Cường thấy Hà dùng vở mới trong khi
vở đang dùng còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì
với Hà ?
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu các nhóm trả lời.
+ Yêu cầu các nhóm khác quan sát nhận xét xem
cách xử lí nào thể hiện dược sự tiết kiệm.
+ Hỏi : Cần phải tiết kiệm như thế nào ?
+ Hỏi : Cần phải tiết kiệm như thế nào ?
+ Hỏi : Tiết kiệm tiền của có lợi gì ?
- HS đóng vai thể hiện cách cách xử lí, chẳng hạn :
Tình huống 1 : Tuấn không xé vở và khuyên Bằng
chơi trò khác.
Tình huống 2 : Tâm dỗ em choiư các đồ chơi đã có.
Như thế mới đúng là bé ngoan.
Tình huống 3 : Hỏi Hà xem có thể tận dụng không và
Hà có thể viết tiếp vào đó sẽ tiết kiệm hơn.
+ Các nhóm nhận xét bổ sung.
+ Trả lời : Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí, không
lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật.
+ Trả lời : Giúp ta tiết kiệm công sức, để dùng tiền
của vào việc khác có ích hơn.
Hoạt động 4
DỰ ĐỊNH TƯƠNG LAI
- GV tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.
+ Yêu cầu HS ghi ra giấy dự đònh sẽ sử dụng sách vở,
đồ dùng học tập, và vật dùng trong gia đình như thế
nào cho tiết kiệm.

- HS làm việc cặp đôi :
+ HS ghi dự đònh ra giấy.
+ Lần lượt HS này nói cho HS kia nghe. Hai bạn phải
bàn bạc xem dự đònh làm việc đó đã tiết kiệm hay
chưa.
+ Yêu cầu HS trao đổi dự đònh sẽ thực hiện tiết kiệm
sách vở, đồ dùng học tập, gia đình như thế bào ?
- Tổ chức HS làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu 1 vài nhóm nêu ý kiến của mình trước lớp.
+Yêu cầu HS đánh giá cách làm bài của bạn mình đã
tiết kiệm hay chưa ? Nếu chưa thì làm thế nào ?
Ví dụ :
• Sẽ giữ gìn sách vở, đồ dùng (đã tiết kiệm).
• Sẽ dùng hộp bút cũ nốt năm nay cho đến khi hỏng
(đã tiết kiệm).
• Mua bộ sách mới để dùng, không muốn dùng đồ
cũ (chưa tiết kiệm).
• Sẽ tận dụng mặc lại quần áo của anh (chò) mình
(đã tiết kiệm).
+ 2 – 3 HS lên trước lớp nêu dự đònh của mình.
+ HS đánh giá lẫn nhau và góp ý cho nhau.
Kết thúc buổi học nếu còn thời gian, GV đọc cho cả lớp nghe câu chuyện Một que
diêm kể về gương tiết kiệm của Bác Hồ.
VII. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

Tổ Trưởng kiểm tra
Ban Giám hiệu
(Duyệt)
Ngày:

Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 Trang 14


Bài 5: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức : Giúp HS hiểu :
• Cần phải tiết kiệm thời giờ vì thời giờ rất q giá cho chúng ta làm việc và hcọ tập. Thời
giờ đã trôi qua thì không bao giờ trở lại. Nếu biết tiết kiệm thời giờ ta có thể làm được nhiều
việc có ích, nếu không biết tiết kiệm ta không thể làm được việc có ích, không thể lấy lại
thời gian.
• Tiết kiệm thời gian là làm việc khẩn trương, nhanh chóng, không lấn chần, làm việc gì
xong việc nấy. Tiết kiệm thời gian là sắp xếp công việc hợp lí, giờ nào việc nấy. Tiết kiệm
thời gian không phải là làm việc liên tục mà phải biết sắp xếp làm việc – học tập và nghỉ
ngơi phù hợp.
2. Thái độ :
• Tôn trọng và quý thời gian. Có ý thức làm việc khoa học, hợp lí.
3. Hành vi :
• Thực hành làm việc khoa học, giờ nào việc nấy, làm việc nhanh chóng dứt điểm, không
vừa làm vừa chơi.
• Phê phán, nhắc nhở các bạn cùng biết tiết kiệm thời giờ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Tranh vẽ minh họa (HĐ1 – tiết 1)
• Bảng phụ ghi các câu hỏi, giấy bút cho các nhóm (HĐ2 – tiết 1)
• Bảng phụ (HĐ3 – tiết 1), giấy màu cho mỗi HS, giấy viết, bút cho HS và nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
TIẾT 1
Hoạt động 1
TÌM HIỂU CHUYỆN KỂ
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp.

+ Kể cho cả lớp nghe câu chuyện “Một phút” (có
tranh minh họa).
+ Hỏi :
• Michia có thói quen sử dụng thời giờ như thế
nào ?
• Chuyện gì đã xảy ra với Michia
• Sau chuyện đó, Michia đã hiểu ra điều gì ?
• Em rút ra câu chuyện gì từ câu chuyện của
Michia ?
- GV cho HS làm việc theo nhóm :
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai để kể lại câu
chuyện của Michia, và sau đó rút ra bài học.
- GV cho HS làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu 2 nhóm lên đóng vai để kể lại câu chuyện
của Michia, và sau đó rút ra bài học.
+ Yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho 2
nhóm bạn.
+ Kết luận : Từ câu chuyện của Michia ta rút ra bài
học gì ?
- HS chú ý lắng nghe GV kể chuyện, theo dõi tranh
minh họa và trả lời câu hỏi :
• Michia thường chậm trễ hơn mọi người.
• Michia bò thua cuộc thi trượt tuyết
• Sau đó, Michia hiểu rằng : 1 phút cũng làm nên
chuyện quan trọng.
• Em phải quý trọng và tiết kiệm thời giờ.
- HS làm việc theo nhóm : thảo luận phân chia các vai
: Michia, mẹ Michia, bố Michia; và thảo luận lời
thoại và rút ra bài học : phải biết tiết kiệm thời gian.
- 2 nhóm lên bảng đóng vai, các nhóm khác theo dõi.

- HS nhận xét bổ sung ý kiến cho các nhóm bạn.
- 2 – 3 HS nhắc lại bài học : cần phải biết quý trọng
và tiết kiệm thời giờ dù chỉ là 1 phút.
Hoạt động 2
Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 Trang 15


TIẾT KIỆM THỜI GIỜ CÓ TÁC DỤNG GÌ ?
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm :
+ Phát cho các nhóm giấy bút và treo bảng phụ có các
câu hỏi.
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận và trả lời câu
hỏi :
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi :
1. Em hãy cho biết : Chuyện gì xảy ra nếu :
a. Học sinh đến phòng thi muộn.
b. Hành khách đến muộn giờ tàu, máy bay.
c. Đưa người bệnh đến bệnh viện cấp cứu chậm.
2. Theo em, nếu tiết kiệm thời giờ thì những chuyện
đáng tiếc trên có xảy ra hay không ?
3. Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì ?
- Tổ vhức cho HS làm việc cả lớp :
+ Với câu hỏi 1, yêu cầu đại diện mỗi nhóm trả lời 1
ý – sau đó cho HS nhận xét và rút ra kết luận.
+ Với câu 2: Đại diện 1 nhóm trả lời, các nhóm khác
bổ sung.
+ Với câu 3 : Đại diện một nhóm trình bày, các nhóm
bổ sung.
+ Hỏi : Thời giờ rất quý giá. Có thời giờ có nhiều việc
có ích. Các em có biết câu thành ngữ, tục nhữ nào nói

về sự q giá của thời gian không ?
+ Tại sao thời giờ lại rất quý giá ? (Vì thời giờ trôi đi
không bao giờ trở lại).
+ Kết luận : Thời giờ rất quý giá, như trong câu nói
“Thời giờ là vàng ngọc” . Chúng ta phải tiết kiệm thời
giờ vì “Thời gian thấm thoát đưa thoi / Nó đi , đi mất
có chờ đợi ai” . Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm được
nhiều việc có ích, ngược lại, lãng phí thời giờ chúng ta
sẽ không làm được việc gì.
- Các nhóm trình bày :
+ Câu 1, mỗi nhóm nêu câu trả lời của 1 ý và nhận
xét để đi đến kết quả.
+ Nếu biết kiệm thời giờ HS, hành khách đến sớm
hơn sẽ không bò lỡ, người bệnh có thể được cứu sống.
+ Tiết kiệm thời giờ giúp ta có thể làm được nhiều
việc có ích.
+ Tiết kiệm thời giờ giúp ta có thể làm được nhiều
việc có ích.
+ Thời giờ là vàng ngọc.
+ HS trả lời.
Hoạt động 3
TÌM HIỂU THẾ NÀO LÀ TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Treo bảng phụ có ghi các ý kiến để HS theo dõi.
+ Phát cho mỗi HS 3 tờ giấy màu : xanh, đỏ, vàng.
+ Lần lượt đọc các ý kiến và yêu cầu HS cho biết
thái độ : tán thành, không tán thành hay còn phân
vân. GV ghi lại kết quả vào bảng. Yêu cầu HS giải
thích những ý kiến không tán thành và phân vân.
- HS nhận các tờ giấy màu và đọc/theo dõi các ý

kiếnGV đưa trên bảng.
- Lần lượt nghe GV đọc và giơ giấy màu để bày tỏ
thái độ : đỏ – tán thành, xanh – không tán thành, vàng
– phân vân, và trả lời các câu hỏi của GV.
Ý kiến Tán thành Phân vân Không tán thành
1. Thời giờ là cái quý nhất
2. Thời giờ là thứ ai cũng có , không mất tiền mua nên
không cần tiết kiệm .
Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 Trang 16


3. Học suốt ngày, không làm gì khác là tiết kiệm thời giờ.
4. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí,
có ích.
5. Tranh thủ làm nhiều việc là tiết kiệm thời giờ
6. Giờ nào việc nấychính là tiết kiệm thời giờ ?
7. Tiết kiệm thời giờ là làm việc nào xong việc nấy một
cách hợp lí.
+ GV yêu cầu HS trả lời : Thế nào là tiết kiệm thời
giờ ?
Yêu cầu HS trả lời : Thế nào là không tiết kiệm thời
giờ ?
+ Kết luận : GV nhắc lại tiết kiệm thời giờ là giờ
nào việc nấy, làm việc, xong việc nấy, là sắp xếp
công việc hợp lí, không phải là làm liên tục, không
làm gì hay tranh thủ làm nhiều việc một lúc.
- Nhắc lại các ý kiến số : 1, 2, 6, 7.
- HS nhắc lại các ý kiến số : 3, 4, 5.
- 1 – 2 HS nhắc lại bài học.
TIẾT 2

Hoạt động 1
TÌM HIỂU VIỆC LÀM NÀO LÀ TIẾT KIỆM THỜI GIỜ
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm cặp đôi.
+ Phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa 2 mặt xanh – đỏ.
+ Yêu cầu các nhóm đọc các tình huống, thảo luận
tình huống nào là tiết kiệm thời giờ, tình huống nào là
sự lãng phí thời giờ.
+ GV cần lần lượt đọc các tình huống, yêu cầu các
nhóm giơ tấm bìa đánh giá cho mỗi câu : đỏ – tình
huống tiết kiệm thời giờ; xanh – tình huống lãng phí
thời giờ.
- HS làm việc cặp đôi.
+ Các nhóm nhận tờ bìa.
+ Thảo luận các tình huống theo hướng dẫn của GV.
+ Lắng nghe các tình huống và giơ tấm bìa theo đánh
giá của nhóm.
Các tình huống
Tình huống 1 : Ngồi trong lớp, Hạnh luôn chú ý nghe thầy giáo, cô giáo giảng bài. Có điều gì chưa rõ, em
tranh thủ hỏi ngay thầy cô và bạn bè (đỏ).
Tình huống 2 : Sáng nào thức dậy, Nam cũng nằm cố trên giường. Mẹ giục mãi mới chòu đánh răng, rửa mặt
(xanh).
Tình huống 3 : Lâm có thời gian biểu quy đònh rõ giờ học, giờ chơi, giờ làm việc nhà và bạn luôn thực hiện
đúng (đỏ).
Tình huống 4 : Khi đi chăn trâu, Thành vừa ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài (đỏ).
Tình huống 5 : Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc truyện hoặc xem ti vi (xanh).
Tình huống 6 : Chiều nào Quang cũng đi chơi đá bóng. Tối về, lại xem ti vi, đến khuya mới bỏ sách vở ra học
bài (xanh).
+ Có thể giải thích các trường hợp 4 và 5 là khác
nhau.
Tình huống 4 : Biết làm việc hợp lí, sắp xếp hợp lí

không để việc này lấn việc khác.
Tình huống 5 : Sai vì chồng chất việc nọ vào việc kia.
+ Nhận xét các nhóm làm việc tốt .
+ Hỏi : Tại sao phải tiết kiệm thời giờ ? Tiết kiệm
thời giờ thì có tác dụng gì ? Không tiết kiệm thời giờ
thì có hậu quả gì ?
+ HS giải thích/lắng nghe ý kiến.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 2
Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 Trang 17


EM CÓ BIẾT TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ?
- GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân.
+ Yêu cầu mỗi HS viết ra thời gian biểu
- HS tự viết ra giấy thời gian biểu của mình.
của mình vào giấy.
- GV tổ chức cho HS làm việc nhóm.
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu 1 – 2 HS đọc thời gian biểu.
+ Hỏi : Em có thực hiện đúng không ?
+ Hỏi : Em đã tiết kiệm thời giừo chưa ?
+ Hỏi các HS đã thực hiện tốt thời gian biểu hay chưa
? Em đã tiết kiệm thời giờ chưa ? Nêu 1 – 2 ví dụ .
- HS làm việc theo nhóm : Lần lượt mỗi HS đọc thời
gian biểu của mình cho cả nhóm, sau đó nhóm nhận
xét xem công việc sắp xếp hợp lí chưa, bạn có thực
hiện đúng thời gian biểu không, có tiết kiệm thời giờ
không.

- 1 – 2 HS đọc.
- Trả lời.
- Trả lời.
- Trả lời và nêu 1 – 2 ví dụ của bản thân.
Hoạt động 3
XEM XỬ LÍ THẾ NÀO ?
- GV cho HS làm việc theo nhóm :
+ Đưa ra 2 tình huống cho HS thảo luận :
Tình huống 1 : Một hôm, đang ngồi vẽ tranh để làm
báo tường thì Mai rủ Hoa đi chơi. Thấy Hoa từ chối,
Mai bảo : “Cậu lo xa quá, cuối tuần mới phải nộp cơ
mà”.
Tình huống 2 : Đến giờ làm bài, Nam đến rủ Minh
học nhóm. Minh bảo Minh còn phải xem xong ti vi và
dọc xong bài báo đã.
+ Yêu cầu các nhóm chọn 1 tình huống đánh giá xem
trong tình huống đó, bạn nào sai, nếu em là Hoa
(trong TH1) và Nam (trong TH2), em xử lí thế nào ?
+ Yêu cầu các nhóm sắm vai thể hiện cách giải
quyết.
- GV tổ chức cho các HS làm việc cả lớp :
+ Yêu cầu các nhóm đóng vai xử lí tình huống (1 tình
huống – 1 nhóm thể hiện).
- Câu hỏi củng cố : Em học tập ai trong hai trường hợp
trên ? Tại sao ?
- HS làm việc theo nhóm.
+ Đọc các tình huống – lựa chọn 1 tình huống để giải
quyết và cử các vai để đóng tình huống.
- 2 nhóm thể hiện 2 tình huống. Các nhóm khác sẽ
nhận xét, bổ sung.

- HS trả lời và giải thích.
Hoạt động 4
KỂ CHUYỆN : “TIẾT KIỆM THỜI GIỜ”
- GV kể lai cho HS nghe câu chuyện “Một học sinh
nghèo vượt khó”
+ Hỏi HS : Thảo có phải là người biết tiết kiệm thời
giờ hay không ? Tại sao ?
+ Chốt : Trong khó khăn, nếu chúng ta biết tiết kiệm
thời giờ chúng ta có thể làm được nhiều việc hợp lí và
vượt qua được khó khăn.
- Yêu cầu HS kể một vài gương tốt biết tiết kiệm thời
giờ.
- Kết luận : Tiết kiệm thời giờ là một đức tính tốt. Các
em phải biết tiết kiệm thời giờ để học tập tốt hơn.
- HS lắng nghe và trảlời câu hỏi.
- HS kể.
- HS lắng nghe.
Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 Trang 18


VIII. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……
Tổ Trưởng kiểm tra
Ban Giám hiệu

(Duyệt)
Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 Trang 19


Ngày:
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : giúp HS hiểu :
• Ông bà, cha mẹ là người sinh ra chúng ta, nuôi nấng, chăm sóc và rất yêu thương chúng
ta.
• Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là biết quan tâm chăm soc ông bà, cha mẹ, làm giúp ông
bà, cha mẹ những việc phù hợp, chăm lo cho ông bà vui vẻ, khỏe mạnh, vâng lời ông bà,
cha mẹ, học tập tốt.
2. Thái độ :
• Yêu q kính trọng ông bá cha mẹ. Biết quan tâm tới sức khỏe, niềm vui, công việc của
ông bà cha mẹ.
3. Hành vi :
• Giúp đỡ ông bà, cha mẹ những việc vừa sức, vâng lời ông bà, làm việc để ông bà, cha
mẹ vui.
• Phê phán những hành vi không hiếu thảo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Bảng phụ ghi các tình huống (HĐ2 – tiết 1)
• Giấy mau xanh – đỏ – vàng cho mỗi HS (HĐ2 – tiết 1)
• Tranh vẽ trong SGK – BT2 (HĐ1 – tiết 2)
• Giấy bút viết cho mỗi nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
TIẾT 1
Hoạt động 1
TÌM HIỂU TRUYỆN KỂ

- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ Kể cho cả lớp nghe câu chuyện “Phần thưởng”.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm :
1. Em có nhận xét gì về việc làm của bạn Hưng trong
câu chuyện.
2. Theo em, bà bạn Hưng sẽ cảm thấy thế nào trước
việc làm của Hưng ?
3. Chúng ta phải đối xử với ông bà, cha mẹ như thế
nào ? Vì sao ?
+ Yêu cầu HS làm việc cả lớp, trả lời các câu hỏi –
Rút ra bài học.
- Hỏi : Các em có biết câu thơ nào khuyên răn chúng
ta phải biết yêu thương, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
không ?
- HS lắng nghe, theo dõi.
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận trả lời 3 câu hỏi :
1. Bạn Hưng rất yêu q bà, biết quan tâm chăm sóc
bà.
2. Bà bạn Hưng sẽ rất vui.
3. Với ông bà, cha mẹ, chúng ta phải kính trọng, quan
tâm chăm sóc, hiếu thảo. Vì ông bà,cha mẹlà người
sinh ra, nuôi nấng và yêu thương chúng ta.
- Đại diện các nhóm trả lời. Các nhóm bổ sung nhận
xét để rút ra kết luận.
- HS trả lời.
- HS nghe và nhắc lại kết luận.
- GV kết kuận : chúng ta phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ vì : Ông bà, cha mẹ là những người có công sinh
thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người. Vì vậy, các en phải hiếu thảo với ông bà, cha me.
“Công cha như núi Thái Sơn
Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 Trang 20


Bài 6:

Nghóa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn đạo hiếu mới là đạo con”
Hoạt động 2
THẾ NÀO À HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ?
- GV cho HS làm việc cặp đôi.
+ Treo bảng phụ ghi 5 tình huống.
- HS làm việc cặp đôi.
+ Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe lần lượt từng tình
huống và bàn bạc xem cách ứng xử của bạn nhỏ là
Đúng hay Sai hay Không biết.
Tình huống 1 : Mẹ Sinh bò mệt, bố đi làm mãi chưa
về, chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật.
Sinh buồn bực bỏ ra ngoài sân chơi.
Tình huống 2 : Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy
Loan đã chuẩn bò sẵn khăn mặt để mẹ rửa cho mát.
Loan còn nhanh nhẹn cất túi cho mẹ.
Tình huống 3 : Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt.
Hoàng chạy ra tận cửa đón bốvà hỏi ngay : “Bố có
nhớ mua truyện tranh cho con không ?”
Tình huống 4 : Ông nội của Hoài rất thích chăm sóc
cây cảnh. Hoài đến nhà bạn chơi thấy ngoài vườn có
loại cây lạ. Em xin về một nhánh mang về cho ông
trồng.
Tình huống 5 : Sau giờ học nhóm, Nhâm và Minh
được chơi đùa vui vẻ. Chợt Nhâm nghe tiếng bà ho,
em vội chạy vào chỗ bà lo lắng hỏi bà rồi lấy thuốc và

nước cho bà uống.
- GV yêu cầu HS làm việc cả lớp.
+ Phát cho mỗi cặp HS 3 tờ giấy màu : xanh, đỏ, vàng.
+ Lần lượt đọc từng tình huống, yêu cầu HS đánh giá
các tình huống bằng cách giơ giấy màu : đỏ – đúng,
xanh – sai, vàng – không biết.
+Yêu ccầu HS giải thích các ý kiến Sai và Không
biết.
+ Hỏi : Theo em, việc làm thế nào là hiếu thảo với
ông bà cha mẹ.
- HS làm việc cặp đôi.
Tình huống 1 : Sai – vì sinh đã không biết chăm sóc
mẹ khi mẹ đang ốm lai còn đòi đi chơi.
Tình huống 2 : đúng
Tình huống 3 : Sai – vì bố đang mệt, Hoàng không
nên đòi bố quà.
Tình huống 4 : Đúng
Tình huống 5 : Đúng
- HS nhận giấy màu, đánh giá các tình huống.
- Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là quan tâm tới ông bà
cha mẹ, chăm sóc lúc ông bà bò mệt, ốm. Làm giúp
ông bà cha mẹ những công việc phù hợp.
+ Hỏi : Chúng ta không nên làm gì đối với cha mẹ,
ông bà ?
+ Kết luận : Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là biết quan
tâm tới sức khỏe, niềm vui, công việc của ông bà, cha
mẹ. Làm việc giúp đỡ ông bà cha mẹ.
- Không nên đòi hỏi ông bà, cha mẹ khi ông bà cha
mẹ bận, mệt, những việc không phù hợp (mua đồ chơi
v.v…)

- HS nhắc lại.
Hoạt động 3
Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 Trang 21


EM ĐÃ HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ HAY CHƯA ?
- Yêu cầu HS làm việc cặp đôi : Kể những việc đã
làm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ – kể
một số chưa tốt và giải thích vì sao chưa tốt.
- Yêu cầu HS làm việc cả lớp :
+ Hãy kể những việc tốt em đã làm .
+ Kể một số việc chưa tốt mà em đã mắc phải ? Vì
sao chưa tốt ?
+ Vậy, khi ông bà, cha mẹ bò ốm, mệt chúng ta phải
làm gì ?
• Khi ông bà, cha mẹ đi xa về ta phải làm gì ?
• Có cần quan tâm đến sở thích của ông ba,ø cha mẹ
không ?
- Hai HS lần lượt kể cho nhau nghe những việc đã làm
thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, và
nêu một số việc chưa tốt – giải thích vì sao chưa tốt.
- HS kể một số việc.
- Chúng ta chăm sóc, lấy thuốc nước cho ông bà uống,
không kêu to, la hét.
• Khi ông bà, cha mẹ đi xa về, ta lấy nước mát, quạt
mát, đón, cầm đồ đạc.
• Quan tâm tới sở thích và giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
Hướng dẫn thực hành
- Yêu cầu HS về nhag sưu tầm các câu chuyện, câu
thơ, ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo của con

cháu đối với ông bà, cha mẹ.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
TIẾT 2
Hoạt đôïng 1
ĐÁNH GIÁ VIỆC LÀM ĐÚNG HAY SAI
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm cặp đôi :
+ Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ trong SGK, thảo luận
để đặt tên cho trang đó và nhận xết việc làm đó.
- HS làm việc theo cặp đôi : quan sát tranh và đặt tên
cho tranh, nhận xét xem việc làm đó đúng hay sai và
giải thích vì sao ?
Chẳng hạn :
+ Yêu cầu các HS trả lời các câu hỏi và yêu cầu các
nhóm khác theo dõi để nhận xét và bổ sung.
+ Hỏi HS :
• Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ ? Nếu co cháu không hiếu thảo với ông bà, cha
mẹ, chuyện gì sẽ xảy ra ?
Tranh 1 : Câu bé chưa ngoan.
Hành động của cậu bé chưa đúng vì cậu bé chưa tôn
trọng và quan tâm đến bố mẹ, ông bà khi ông và bố
đang xem thời sự câu bé lại đòi hỏi xem kênh khác
theo ý mình.
Tranh 2 : Một tấm gương tốt.
Cô bé rất ngoan, biết chăm sóc bà khi bà ốm, biết
động viên bà. Việc làm của cô bé đáng là một tấm
gương tốt để ta học tập.
- HS trả lời :
• Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ là luôn quan tâm
chăm sóc giúp đỡ ông bà cha mẹ.

• Nếu con cháu không hiếu thảo, ông bà, cha mẹ sẽ
rất buồn phiền, gia đình không hạnh phúc.
Hoạt động 2
KỂ CHUYỆN TẤM GƯƠNG HIẾU THẢO
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Phát cho HS giấy bút.
+ Yêu cầu trong nhóm kể cho nhau nghe tấm gương
hiếu thảo nào mà em biết.
Yêu cầu nhóm viết ra những câu thành ngữ, tục ngữ,
ca dao nói về công lao của ông bà, cha mẹ và sự hiếu
- HS làm việc theo nhóm.
+ Kể cho các bạn trong nhóm tấm gương hiếu thảo mà
em biết (ví dụ : bài thơ : Thương ông).
+ Liệt kê ra giấy những câu thành ngữ, tục ngữ ca dao.
Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 Trang 22


thảo của con cháu.
+ Giải thích cho HS một số câu khó hiểu.
+ Có thể kể cho HS câu truyện : “Quạt nồng – ấp
lạnh” (phụ lục)
Hoạt động 3
EM SẼ LÀM GÌ ?
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Phát cho các nhóm giấy bút.
+ Yêu cầu HS lần lượt ghi lại các việc em dự đònh sẽ
làm để quan tâm, chăm sóc ông bà.
- Yêu cầu HS làm việc cả lớp :
- HS làm việc theo nhóm, lần lượt ghi lại các việc
mình dự đònh sẽ làm (không ghi trùng lặp) – nếu có lí

do đặc biệt thì có thể giải thích cho các bạn trong
nhóm biết.
+ Yêu cầu các nhóm dán tờ giấy ghi kết
quả làm việc lên bảng.
+ Yêu cầu HS giải thích một số công việc.
+ Kết luận : Cô mong các em sẽ làm đúng những điều
dự đònh và là một người con hiếu thảo.
- HS dán kết quả, cử 1 đại diện nhóm đọc lại toàn bộ
các ý kiến.
Hoạt động 4
SẮM VAI XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
+ Đưa ra 2 tình huống (có thể có tranh minh họa).
Tình huống 1 : Em đanh ngồi học bài. Em thấy bà có
vẻ mệt mỏi, bà bảo : “Bữa nay bà đau lưng quá”.
Tình huống 2 : Tùng đang chơi ngoài sân, ông Tùng
nhờ bạn : Tùng ơi, lấy hộ ông cái khăn.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu tình huống và sắm
vai thể hiện 1 trong 2 tình huống.
- Tổ chức cho HS làm việc cả lớp.
+ Yêu cầu đại diện 2 nhóm lên trình bày, các nhóm
khác theo dõi.
+ Hỏi : Tại sao nhóm em chọn cách giải quyết đó ?
Làm thế thì có tác dụng gì ?
+ Kết luận : Các em cần phải biết hiếu thảo với ông
bà cha mẹ bằng cách quan tâm, giúp đỡ ông bà những
việc vừa sức, chăm sóc ông bà cha mẹ. Và cũng cần
phải nhắc nhở nhau cùng biết làm cho ông bà cha mẹ
vui lòng. Như vậy gia đình chúng ta sẽ luôn luôn vui
vẻ, hòa thuận, hạnh phúc.

+ Kết thúc : Nhắc nhở HS về nhà thực hiện
- HS thảo luận nếu mình là bạn nhỏ trong tình huống
em sẽ làm gì, vì sao em làm thế ?
- HS thảo luận phân chia vai diễn để sắm vai thể hiện
cách xử lí tình huống. Chẳng hạn :
Tình huống 1 : Em sẽ mời bà ngồi nghỉ, lấy dầu xoa
cho bà.
Tình huống 2 : Em sẽ không chơi, lấy khăn giúp ông.
- 2 nhóm đóng vai thể hiện 2 tình huống – các nhóm
khác theo dõi.
- Các nhóm trả lời.
- HS lắng nghe.
đúng những dự đònh sẽ làm để giúp đỡ ông bà cha mẹ.
Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 Trang 23


IX. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……
Tổ Trưởng kiểm tra
Ban Giám hiệu
(Duyệt)
Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 Trang 24



Ngày:
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp HS hiểu :
• Phải biết ơn thầy cô giáo vì thầy cô là người dạy dỗ chúng ta nên người.
• Biết ơn thầy cô giáo thể hiện truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta. Biết ơn
thầy cô giáo làm tình cảm thầy trò luôn gắn bó.
2. Thái độ :
• Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. Có ý thức vâng lời, giúp đỡ thầy cô giáo những
việc phù hợp.
• Không đồng tình với biểu hiện không biết ơn thầy cô giáo.
3. Hành vi :
• Biết chào hỏi lễ phép, thực hiện nghiêm túc yêu cầu của thầy cô giáo.
• Biết làm giúp thầy cô một số công việc phù hợp.
• Phê phán, nhắc nhở các bạn để thực hiện tốt vai trò của người HS.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
• Tranh vẽ các tình huống ở BT1
• Bảng phụ ghi các tình huống (HĐ3 – tiết 1)
• Giấy màu, băng dính, bút viết (HĐ4 – tiết, HĐ1 – tiết 2, HĐ2 – tiết 2).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
TIẾT 1
Hoạt động 1
XỬ LÍ TÌNH HUỐNG
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm đọc tình huống trong sách và
thảo luận để trả lời các câu hỏi :
• Hãy đoán xem các bạn nhỏ trong tình huống sẽ
làm gì ?
• Nếu em là các bạn, em sẽ làm gì ?

• Hãy đóng vai thể hiện cách xử lí của nhóm em.
- Yêu cầu HS làm việc cả lớp.
+ Yêu cầu 2 nhóm đóng vai trước lớp, các nhóm khá
theo dõi, nhận xét.
- HS làm việc theo nhóm, thảo luận để trả lời câu hỏi :
• Các bạn sẽ đến thăm bé Dòu nhà cô giáo
• Tìm cách giải quyết của nhóm và đóng vai thể
hiện cách giải quyết đó.
- Hai nhóm đóng vai – Các nhóm khác theo dõi nhận
xét cách giải quyết.
+ Hỏi : Tại sao nhóm em lại chọn cách giải quyết đó ?
(Việc làm của nhóm em thể hiện điều gì ?)
+ Đối với thầy cô giáo, chúng ta phải có thái độ như
thế nào ?
+ Tại sao phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo ?
+ Kết luận : Ta phải biết ơn, kính trọng thầy cô giáo vì
thầy cô là người vất vả dạy chúng ta nên người.
“Thầy cô như thể mẹ cha
Kính yêu, chăm sóc mới là trò ngoan”
- Trả lời : Vì phải biết nhớ ơn thầy cô giáo.
+ Phải tôn trọng, biết ơn.
- 2 – 3 HS nhắc lại.
Hoạt động 2
THẾ NÀO LÀ BIẾT ƠN THẦY CÔ ?
- Tổ chức làm việc cả lớp. - HS quan sát các bức tranh.
Kế hoạch bài học: Đạo dức 4 Trang 25

Bài 7:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×