Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

dịch vụ giao nhận hàng hóa xnk vận chuyển bằng đường biển công ty cổ phần vận tải biển hoàng sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.75 KB, 45 trang )

MỤC LỤC
1
Lời nói đầu
Đặc điểm của mua bán quốc tế là người mua người bán ở những nước khác
nhau.Sau khi hợp đồng mua bán được ký kết người bán thực hiện việc giao nhận
,tức là hàng hóa được vận chuyển từ người bán sang người mua.Đẻ cho quá trình
vận chuyển đó bắt đầu được tức là đến tay người mua,cần pahir thực hiện hàng loạt
các công việc khác liên quan đến quá trình chuyên chở như bao gói, đống gói, lưu
kho, đưa hàng ra cảng, làm các thủ tục gửi hàng, xếp hàng lên tàu, vận tải hàng hóa
đến cảng đích ,dỡ hàng ra khỉ tàu và giao hàng cho người nhận hàng những công
việc đó là giao nhận vận tair9 hay gọi tắt là giao nhận).Đặc biệt, trong quá trình hội
nhập kinh tế khu vực và thế giới, cùng với sự tác động của quá trình toàn cầu hoá,
tự do hoá thương mại quốc tế việc phát triển hoạt động giao nhận vận tải quốc tế ở
mỗi nước có một ý nghĩa hết sức quan trọng, góp phần tích luỹ ngoại tệ, làm đơn
giản hoá chứng từ, thủ tục thương mại, hải quan và các thủ tục pháp lý khác, tạo
điều kiện làm cho sức cạnh tranh hàng hoá ở của nước đó trên thị trường quốc tế
tăng lên đáng kể, đẩy mạnh tốc độ giao lưu hàng hoá xuất nhập khẩu với các nước
khác trên thế giới, góp phần làm cho nền kinh tế đất nước phát triển nhịp nhàng,
cân đối.Thời đại toàn cầu hoá các nền kinh tế và hội nhập kinh tế khu vực, mối liên
hệ giữa các quốc gia về mọi phương diện kinh tế càng ngày càng gắn bó với
nhau.Vì vậy những người kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hoá nói chung cần phải
nắm vững để tránh các rủi ro và bảo vệ quyền lợi của mình .Sau đây là một nghiệp
vụ giao nhận xuất khẩu đường kính trắng sang Klang (Malaysia) xuất phát từ cảng
Hải Phong sẽ mô phỏng một phần nào đó những công việc cụ thẻ của công tác giao
nhận cũng như các trách nhiệm, vai trò của người gao nhận từ cảng đi Quy Nhơn
sang cảng đích Klang (Malaysia) của Công ty Cổ phần vận tải biển Hoàng Sơn
2
Giới thiệu về Công ty Cổ phần vận tải biển Hoàng Sơn và khái quát về dịch vụ
giao nhận hàng hóa XNK vận chuyển bằng đường biển
I. Giới thiệu về Công ty Cổ phần cảng dịch vụ dầu khí Đình Vũ
1. Quá trình hình thành và phát triển:


Ngày 27/7/2007, Hội đồng quản trị Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật
Dầu khí ra Nghị quyết số 209/NQ-DVKT-HĐQT thông qua việc thành lập Công ty
Cổ phần vận tải biển Hoàng Sơnvới số vốn điều lệ ban đầu là 200 tỷ đồng, trong đó
tỷ lệ vốn góp của công ty như sau: Tổng Công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu
khí 46%, các cổ đông khác 54%. Cũng theo Nghị quyết này, Công ty Cổ phần vận
tải biển Hoàng Sơn được thành lập với mục đích đầu tư và quản lý khai thác dự án
“Cầu cảng phục vụ Khu công nghiệp Đình Vũ và Dịch vụ Dầu khí Tổng hợp” tại
Khu công nghiệp Đình Vũ, quận Hải An, thành phố Hải Phòng. Dự án được Công
ty Cổ phần vận tải biển Hoàng Sơntiến hành đầu tư và xây dựng từ tháng 01/2008
và cơ bản đã hoàn thiện và đưa vào khai thác vào tháng 5/2009.
Ngày 14/5/2009, Cục Hàng hải Việt Nam đã ra Quyết định số 407/QĐ-
CHHVN về việc đưa cầu cảng PTSC Đình Vũ vào sử dụng. Tuy nhiên để hoàn
thiện công tác quản lý và khai thác Cảng theo đúng quy định, tháng 7/2009 Cầu
cảng phục vụ khu công nghiệp Đình Vũ và Dịch vụ dầu khí tổng hợp mới chính
thức được đưa vào khai thác.
Với hoạt động kinh doanh mũi nhọn là cung cấp dịch vụ cảng biển, PTSC
Đình Vũ đang đang từng bước hoàn thiện cấu trúc bộ máy tổ chức, nâng cao năng
lực cạnh tranh, phát triển thương hiệu Cảng PTSC trong lĩnh vực quản lý và khai
thác cảng biển tại khu vực phía Bắc để đáp ứng yêu cầu phát triển trong giai đoạn
tới.
3
2 . Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu bộ máy tổ chức.
2.1. Cơ cấu bộ máy tổ chức:
Sơ đồ cơ cấu tổ chc và quản lý Công ty
2.2. Chức năng và nhiệm vụ:
2.2.1. Đại hội đồng Cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Công ty bao
gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết hoặc người được cổ đông ủy quyền.
ĐHĐCĐ thông qua Báo cáo tài chính hàng năm, Báo cáo của Ban Kiểm soát, Báo
4
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
NG QUẢN TRỊ
BAN GIÁM ĐỐC
BAN KIỂM SOÁT
Phòng
ĐĐ&K
T Cảng
Ban
Quản
lý dự
án
Phòng
Kinh
doanh
Phòng
Tài
chính
Kế toán
Phòng
Tổ chức
Hành
chính
Phòng
Kế
hoạch &
Đầu tư
Đội Giao
nhận
Đội Bốc xếp
Đội Cơ giới

Đội Cơ khí
Khối CHXD
Đội Bảo vệ VP
cáo của Hội đồng quản trị, Báo cáo của Kiểm toán viên độc lập, Kế hoạch phát
triển ngắn hạn và dài hạn của Công ty; quyết định mức cổ tức được thanh toán
hàng năm; lựa chọn Công ty kiểm toán; bầu bãi miễn và thay thế thành viên Hội
đồng quản trị và Ban kiểm soát và phê chuẩn việc Hội đồng quản trị bổ nhiệm
Giám đốc; thông qua việc bổ sung, sửa đổi Điều lệ Công ty; sáp nhập hoặc chuyển
đổi Công ty; tổ chức lại, giải thể (thanh lý) Công ty.
2.2.2. Hội đồng Quản trị (HĐQT): là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân
danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của
Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Số thành
viên của HĐQT là năm (05) người. Nhiệm kỳ đầu của HĐQT là năm (05) năm.
HĐQT có quyền và nghĩa vụ giám sát hoạt động của Giám đốc và những cán bộ
quản lý khác trong Công ty; bổ nhiệm và miễn nhiệm những người quản lý Công
ty theo đề nghị của Giám đốc và quyết định mức lương của họ; đề xuất mức cổ tức
hàng năm và xác định mức cổ tức tạm thời, tổ chức việc chi trả cổ tức.
2.2.3. Ban Kiểm Soát: bao gồm 03 (ba) thành viên do Đại hội đồng cổ đông bổ
nhiệm, nhiệm kỳ của Ban kiểm soát là năm (05) năm; thành viên Ban kiểm soát có
thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế. Quyền hạn và nhiệm vụ của Ban
kiểm soát: thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc trong việc quản lý điều
hành Công ty, chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong việc thực hiện
các nhiệm vụ được giao; kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, trung thực và mức độ cẩn
trọng trong quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, trong công tác tổ chức kế toán
thống kê và lập Báo cáo tài chính.
2.2.4. Ban Giám đốc: bao gồm 03 người: 01 Giám đốc và 02 Phó Giám đốc. Giám
đốc là người điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty,
Giám đốc có các quyền và nhiệm vụ: quản lý và điều hành các hoạt động, các công
việc hàng ngày của Công ty thuộc thẩm quyền của Giám đốc theo quy định của
5

pháp luật và Điều lệ; t hực hiện các Nghị quyết của Hội đồng quản trị và Đại hội
đồng cổ đông, kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty đã được Hội
đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông thông qua; k ý kết và tổ chức thực hiện các
Hợp đồng mua bán, vay, cho vay và các hợp đồng khác có giá trị nhỏ hơn 10%
tổng số vốn điều lệ của Công ty; t uyển dụng, thuê mướn và bố trí sử dụng người
lao động theo quy định của Hội đồng quản trị, đảm bảo phù hợp với quy định của
pháp luật và nhu cầu sản xuất kinh doanh của Công ty. Quyết định mức lương, phụ
cấp (nếu có) cho người lao động trong Công ty.
2.2.5. Các Phòng nghiệp vụ
a. Phòng Tổ chức - Hành chính : g iúp Giám đốc Công ty quản lý điều hành công
tác hành chính tổng hợp của Công ty, đảm bảo các điều kiện cần thiết cho hoạt
động của bộ máy điều hành Công ty; quản lý điều hành công tác tổ chức nhân sự
của Công ty, lao động tiền lương, đào tạo cán bộ trong toàn Công ty.
b. Phòng Tài chính - Kế toán : t ổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán trong
Công ty và hướng dẫn, kiểm tra, theo dõi công tác kế toán của các đơn vị cơ sở
theo quy định của Công ty, Tổng Công ty và Nhà nước; k iểm soát các hoạt động
sản xuất kinh doanh dịch vụ của Công ty về lĩnh vực tài chính; l ập các báo cáo tài
chính kế toán định kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm đúng kỳ hạn, đảm bảo tính
chính xác và pháp lý của số liệu.
c. Phòng Kế hoạch – Đầu tư: g iúp Giám đốc Công ty trong việc lập kế hoạch sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, đổi mới thiết bị, bảo dưỡng và sửa chữa các trang thiết
bị của Công ty; tổ chức, triển khai, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các nhiệm vụ,
kế hoạch sản xuất của Công ty; giúp Giám đốc Công ty trong việc quản lý, điều
hành công tác đầu tư và bảo dưỡng, sửa chữa các công trình trong Công ty. Chỉ
đạo về mặt kỹ thuật công tác sửa chữa bảo dưỡng các thiết bị cơ giới và dụng cụ
6
làm hàng, container… theo yêu cầu của khách hàng và Phòng Điều độ & Khai thác
Cảng.
d. Phòng Kinh doanh: g iúp Giám đốc Công ty trong việc quản lý, điều hành công
tác kinh doanh các sản phẩm dầu khí; kinh doanh các sản phẩm phân đạm & hóa

chất dầu khí; quản lý, điều hành công tác kinh doanh dịch vụ hậu cần, đại lý tàu
biển, cung ứng hàng tầu, môi giới hàng hải, kiểm đếm giao nhận hàng hóa và các
hoạt động kinh doanh dịch vụ dầu khí của Công ty.
e. Phòng Điều độ & Khai thác Cảng: c hịu trách nhiệm làm đầu mối liên hệ với
các đơn vị hữu quan: chủ tàu, chủ hàng, đại lý, hải quan… trong hoạt động kinh
doanh và khai thác cảng; trực tiếp chỉ đạo các công tác nghiệp vụ và điều phối sự
phối hợp của Đội Giao nhận , Đội Bốc xếp, Đội Cơ khí, Đội Cơ giới trong quá
trình tác nghiệp xếp dỡ, giao nhận, bảo quản và bảo dưỡng phương tiện, thiết bị
trong quá trình sản xuất; thiết lập và thực hiện các hợp đồng kinh tế với các cơ
quan chủ hàng, chủ tàu và các tổ chức kinh tế.
f. Ban Quản lý dự án Cảng: có các chức năng lập, thẩm định, phê duyệt các hồ sơ,
tài liệu chứng từ liên quan và tổ chức thực hiện dự án Đầu tư xây dựng công trình “
Cầu Cảng phục vụ Khu công nghiệp Đình Vũ và Dịch vụ Dầu khí Tổng hợp”. Ban
Quản lý dự án Cảng có nhiệm vụ: t ổ chức lập dự án đầu tư để trình Cấp có thẩm
quyền phê duyệt; c huẩn bị hồ sơ thiết kế, dự toán, tổng dự toán xây dựng công
trình để Công ty tổ chức thẩm định, phê duyệt theo quy định; l ập kế hoạch đấu thầu
dự án, kế hoạch triển khai các gói thầu; Chủ trì trong các khâu: Chuẩn bị đấu thầu,
tổ chức đấu thầu, lập báo cáo kết quả đấu thầu trình Cấp có thẩm quyền phê duyệt.
3. Lĩnh vực và đặc điểm hoạt động kinh doanh
Công ty Cổ phần vận tải biển Hoàng Sơn hoạt động theo giấy phép kinh
doanh số 0203003372 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp lần đầu
7
ngày 10/8/2007, đăng ký thay đổi lần thứ nhất ngày 23/3/2009 với các chức năng:
o Vận tải hàng hóa bằng đường bộ;
o Vận tải đường thủy;
o Kho bãi và các hoạt động hỗ trợ cho vận tải;
o Dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải chưa được phân vào đâu: kinh
doanh cảng biển;
o Hoạt động dịch vụ tài chính (trừ bảo hiểm và bảo hiểm xã hội);
o Cho thuê xe có động cơ;

o Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác chưa được phân
vào đâu: cầu, tàu lai dắt, xe nâng;
o Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào
đâu: vận hành, khai thác cụm cảng container và các dịch vụ căn cứ hậu
cần phục vụ hoạt động dầu khí;
o Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khai thác dầu thô và khí tự nhiên: dịch vụ hỗ
trợ sinh hoạt dầu khí;
o Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu: hàng kim khí,
điện máy dân dụng và công nghiệp;
o Khách sạn;
o Gia công cơ khí,; xử lý và tráng phủ kim loại;
o Sửa chữa thiết bị khác: bảo dưỡng, sửa chữa, hoán cải các phương tiện
nổi;
o Bán buôn phân bón sử dụng trong nông nghiệp;
o Bán buôn xăng, dầu và các sản phẩm liên quan;
o Bán buôn khí đốt và các sản phẩm liên quan;
o Bán lẻ dầu hỏa, ga, than nhiên liệu dùng cho gia đình trong các cửa
hàng chuyên doanh;
8
o Bán lẻ hàng hóa khác mới chưa được phân vào đâu trong các cửa hàng
chuyên doanh;
o Bán lẻ hàng hóa khác mới chưa được phân vào đâu trong các cửa hàng
chuyên doanh: khí hóa lỏng, xăng, dầu.
4. Nguồn vốn và cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh
4.1. Nguồn vốn:
Công ty Cổ phần vận tải biển Hoàng Sơnhoạt động theo mô hình công ty cổ
phần theo Giấy Chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 0203003372 do Sở KH&ĐT
Quy Nhơncấp ngày 10/08/2007 với các nội dung sau:
- Vốn điều lệ đăng ký: 200.000.000.000 đồng (Hai trăm tỷ đồng).
- Vốn thực góp : 92.048.000.000 đồng (Chín mươi hai tỷ không trăm bốn mươi

tám triệu đồng)
Ngày 11/10/2008, Đại hội đồng cổ đông Công ty PTSC Đình Vũ ra Nghị quyết số
69/NQ-PTSCĐV thông qua phương án phát hành thêm cổ phần theo hình thức
riêng lẻ để tăng vốn điều lệ của Công ty từ 200 tỷ lên 225 tỷ, cụ thể như sau:
- Số lượng CP phát hành thêm: 2.500.000 cổ phần
- Mệnh giá cổ phần phát hành thêm: 10.000 đồng/CP
- Vốn điều lệ sau khi phát hành: 225.000.000.000 tỷ đồng
4.2. Cơ sở vật chất phục vụ kinh doanh:
Công ty Cổ phần vận tải biển Hoàng Sơn được thành lập để thực hiện dự án
“Cầu cảng phục vụ Khu Công nghiệp Đình Vũ và Dịch vụ Dầu khí tổng hợp” trên
diện tích đất khoảng 139.000m2 tại Khu Công nghiệp Đình Vũ, quận Hải An –
thành phố Hải Phòng. Quy mô đầu tư xây dựng của dự án gồm :
9
Bến tiếp nhận tàu dài 250 m với độ nước sâu trước bến là -10.8m, có thể tiếp
nhận tàu đến 20.000DWT đủ tải, các cỡ tàu lớn hơn giảm tải và các tàu dịch vụ dầu
khí khác.
Hệ thống kho bãi đồng bộ gồm kho CFS có diện tích 3.200m2, khu căn cứ dịch vụ
dầu khí và bãi chứa container.
Các thiết bị phụ trợ như: Cẩu bờ lắp khung chạy trên ray, Xe nâng RSD 45T, Cần
trục bãi, xe nâng 5-10 tấn, Đầu kéo Tractor-Trailer
Các hệ thống phụ trợ: khu văn phòng, nhà xưởng, hệ thống điện và chiếu sáng…
10
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIAO NHẬN
I. Chức năng của người giao nhận
Hàng hoá trước khi đến tay người tiêu dùng phải trải qua khâu lưu thông,
nếu rút ngắn khâu lưu thông cả nhà sản xuất lẫn người tiêu dùng đếu có lợi. Đối
với nhà sản xuất vốn sẽ được quay vòng nhanh chóng và hoạt động sản xuất kinh
doanh được tiến hành liên tục không bị gián đoạn, trong khi đó người tiêu dùng sẽ
được hưởng lợi khi sử dụng những sản phẩm mới được sản xuất với mức giá hợp
lý. Như vậy rõ ràng là thay vì phải lo liệu việc vận chuyển cũng như các thủ tục

liên quan đến công tác đưa hàng tới người tiêu thụ, người sản xuất chỉ cần tập
trung vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và để phần việc trên cho những
người thông thạo về công tác bốc xếp, vận chuyển, làm các thủ tục giấy tờ
Những người này được gọi là người giao nhận. Có hai định nghĩa phổ biến về hoạt
động giao nhận:
Theo định nghĩa của FIATA thì "Dịch vụ giao nhận là bất kì loại dịch vụ nào
liên quan đến việc vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân
phối hàng hoá cũng như dịch vụ tư vấn có liên quan dến các dịch vụ trên kể cả các
vấn đề hải quan, tài chính, bảo hiểm, thanh toán, thu thập chứng từ liên quan đến
hàng hoá".
Theo luật thương mại Việt Nam thì: "Giao nhận hàng hoá là hành vi thương
mại theo đó người làm dịch vụ giao nhận hàng hoá nhận hàng từ người gửi hàng,
tổ chức vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm các thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác
có liên quan để giao hàng cho người nhận theo uỷ thác của chủ hàng, của người
vận tải hay người giao nhận khác".
Người kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi là người giao nhận.
11
Vậy chức năng của người giao nhận tóm gọn là đưa hàng từ người sản xuất
đến người tiêu dùng, từ người xuất khẩu đến nhà nhập khẩu, từ những người bán
buôn đến những người bán lẻ một cách nhanh chóng và hiệu quả với chi phí hợp
lý hoặc tư vấn cho những đối tượng có hàng và đối tượng cần hàng về hoạt động
liên quan đến việc xuất hàng và nhập hàng.
II. Vai trò của người giao nhận
Người giao nhận có thể có thể thay mặt người gửi hàng vận chuyển hàng
hoá qua các công đoạn cho đến tay người nhận hàng cuối cùng hoặc thay mặt
người nhận hàng làm các thủ tục để nhận hàng. Để thực hiện tốt vai trò của mình
người giao nhận có thể làm dịch vụ trực tiếp hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ
của người thứ ba khác để thực hiện. Những dịch vụ mà người giao nhận cần tiến
hành là:
- Chuẩn bị hàng hoá để chuyên chở,

- Tổ chức chuyên chở hàng hoá trong phạm vi ga cảng,
- Tổ chứ xếp dỡ hàng hoá,
- Làm tư vấn cho chủ hàng trong việc chuyên chở hàng hoá,
- Kí kết hợp đồng với người vận tải với người chuyên chở, thuê tàu, lưu cước,
- Làm các thủ tụ gửi hàng, nhận hàng,
- Làm thủ tục hải quan, kiểm dịch,
- Mua bảo hiểm hàng hoá.
- Lập các chứng từ cần thiết trong quá trình gửi hàng, nhận hàng.
- Thanh toán thu đổi ngoại tệ.
12
- Nhận hàng từ người gửi hàng trao cho người chuyên chở,giao cho ngưòi
nhận hàng.
- Thu xếp chuyển tải hàng hoá.
- Nhận hàng từ người chuyên chở và giao cho người nhận.
- Gom hàng lựa chọn tuyến đưòng vận, tải phương thức vận tải,và người
chuyên chở thích hợp.
- Đóng gói bao bì phân loại tái chế hàng hoá.
- Lưu kho bảo quản hàng hoá.
- Nhận và kiểm tra chứng từ cần thiết liên quan đến quá trình vận chuyển.
- Thanh toán cước phí, chi phí xếp dỡ, chi phí lưu kho bãi.
- Thông báo tình hình đi và đến của các phương tiện vận tải.
- Thông báo tổn thất nếu có
- Giúp chủ hàng trong việc khiếu nại đòi bồi thường.
Ngoài ra, người giao nhận còn cung cấp các dịch vụ đặc biệt theo yêu cầu
của chủ hàng tổ chức giao nhận hàng hoá đặc biệt như: hàng siêu trường, hàng
siêu trọng, súc vật sống
Ngày nay do sự phát triển của vận tải container, vận tải đa phương thức
người giao nhận không chỉ làm đại lý hay uỷ thác mà cung cấp các các dịch vụ vận
tải tạo điều kiện tiện ích nhất cho người gửi hàng. Người giao nhận đã làm chức
năng và công việc của những người sau dây:

a. Môi giới hải quan.
13
Trước kia người giao nhận chỉ làm thủ tục hải quan cho những lô hàng nhập
khẩu. Nhưng cùng với sự phát triển phát triển của vận tải họ đã mở rộng công việc
của mình bằng cách đại diện cho người xuất khẩu hay người nhâp khẩu để khai báo
làm thủ tục hải quan.
b. Đại lý.
Người giao nhận lo liệu các công việc liên quan đến hàng hoá theo sự uỷ
thác của khách hàng và tiến hành thực hiện các công việc một cách chăm chỉ, mẫn
cán cần thiết theo sự uỷ thác đó nhằm bảo vệ lợi ích của khách hàng.
Lo liệu các công việc vận chuyển hàng hoá cũng như các công việc liên
quan đến việc chuyển tải chuyển tiếp hàng hoá để các hoạt động an toàn và hiệu
quả nhất.
Cung cấp các dịch vụ lưu kho bãi và bảo quản hàng hoá : hàng hoá lưu kho
để đóng gói, phân loại, gom cho đủ lô người giao nhận còn cung cấp các dịch vụ
làm gia tăng giá trị hàng hoá nhằm cho công việc hiệu quả nhất.
c. Người gom hàng.
Người giao nhận gom những lô hàng nhỏ nằm rải rác ở mọi nơi để tập hợp
thành lô hàng lớn tạo thuận lợi cho quá trình vận chuyển, xếp dỡ và bảo quản nhằm
thực hiện việc uỷ thác của khách hàng tốt nhất.
d. Người chuyên chở.
Người này đóng vai trò là người chuyên chở tức là trực tiếp kí hợp đồng
chuyên chở với người gửi hàng và chịu mọi trách nhiệm đối với việc vận chuyển
hàng hoá đó.
14
e. Người kinh doanh vận tải đa phương thức.
Người vận tải trong trường hợp này cung cấp dịch vụ vận tải đi suốt" door to
door". Người này chịu trách nhiệm đối với hàng hoá trong suốt quá trình vận
chuyển.
Qua trên ta thấy người giao nhận là một khâu rất quan trọng của quá trình vận tải

hay nói cách khác họ là những kiến trúc sư của vận tải vì họ có khả năng tổ chức
vận tải một cách tốt nhất an toàn nhất và tiết kiệm nhất. Tuy nhiên để làm tốt công
việc của một người giao nhận thị chúng ta cần phải lắm chăc nghiệp vụ cũng như
am hiểu luật pháp, tập quán cũng như các công ước quốc tế.
III. Trách nhiệm của người giao nhận.
Phải thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng và phải chịu
trách nhiệm về những sơ suất, lỗi lầm và thiếu sót do mình gây ra.
Trong quá trình thực hiện hợp đồng nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của
khách hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng nhưng phải thông
báo ngay cho khách hàng.
Sau khi kí kết hợp đồng nếu thấy không thực hiện được chỉ dẫn của khách
hàng thì phải thông báo ngay cho khách hàng để xin chỉ dẫn thêm.
Phải thực hiện nghĩa vụ của mình trong thời gian hợp lý trong trường hợp
không thoả thuận thời gian thực hiện cụ thể.
Trong trường hợp người giao nhận hoạt động với tư cách là đại lý, các lỗi
lầm thiếu sót phải chịu trách nhiệm là:
- Giao nhận không đúng chỉ dẫn.
- Thiếu sót trong việc mua bảo hiểm hàng hoá mặc dù đã có hướng dẫn
15
- Thiếu sót trong khi làm thủ tục hải quan.
- Chở hàng giao sai nơi quy định.
- Giao hàng mà không thu tiền từ người nhận hàng.
- Tái xuất không làm đúng các thủ tục cần thiết
Người giao nhận còn phải chịu trách nhiệm về người và tài sản mà anh ta đã
gây ra cho người thứ ba trong hoạt động của mình. Tuy nhiên người giao nhận
không chịu trách nhiềm về hành vi và lỗi của người thứ ba như người chuyên chở
hay người giao nhận khác nếu anh ta chứng minh được là đã lựa chọn cẩn thận.
Đặc biệt khi la đại lý thì người chuyên chở phải tuân thủ theo điều kiện kinh doanh
chuẩn của mình.Khi là người chuyên chở, người giao nhận đóng vai trò là một nhà
thầu độc lập, nhân danh mình cung cấp các dịch vụ mà khách hàng yêu cầu. Anh ta

phải chịu trách nhiệm về những hành vi và lỗi lầm của người chuyên chở,của
người giao nhậnkhác mà anh ta thuê để thực hiện hợp đồng vận tải như thể hành
vi của mình.quyền và trách nhiệm của anh ta như thế nào là do luật của các phương
thưc vận tải liên quan quy định. Người chuyên chở thu tiền của khách hàng theo
giá cả dịch vụ chứ không phải là tiền hoa hồng.Người giao nhận đóng vai trò là
người chuyên chở không chỉ trong trường hợp anh ta tự vận chuyển hàng hoá bằng
các phương tiện vận chuyển của mình mà còn trong trường hợp anh ta là người
thầu chuyên chở. Khi người giao nhận cung cấp các dịch vụ liên quan đến vận tải
như: đóng gói, lưu kho , bốc xếp , phân phối thì người giao ngận sẽ chịu trách
nhiệm như người chuyên chở nếu người giao nhận thực hiện các dịch vụ trên bằng
phương tiện của mình hoặc người giao nhận rõ ràng hay ngụ ý là họ chịu trách
nhiệm như người chuyên chở.
Tuy nhiên, người giao nhận không chịu trách nhiệm về những mất mát, hư
hỏng của hàng hoá phát sinh từ những trường hợp sau:
16
+ Do lỗi của khách hàng hoặc người được khách hàng uỷ thác.
+ Khách hàng trực tiếp đóng gói và kí mã hiệu không phù hợp.
+ Do nội tỳ hoặc bản chất của hàng hoá.
+ Do chiến tranh, đình công.
+ Do các trường hợp bất khả kháng(tuy nhiên người giao nhận phải chứng
minh được điều này).
Ngoài ra người giao nhận sẽ không chịu trách nhiệm về các khoản lợi mà lẽ ra
khách hàng được hưởng về sự chậm trễ hoặc giao hàng sai địa chỉ mà không phải
do lỗi của mình
Điều 169-Các trường hợp miễn trách nhiệm cho người giao nhận
1. Người làm dich vụ giao nhận hàng hóa không phải chịu trách nhiệm về những
mất mát, hư hỏng phát sinh trong những trường hợp sau đây:
- Do lỗi của khách hàng hoặc của người được khách hàng ủy quyền.
- Đã làm đúng theo những chỉ dẫn của khách hàng hoặc của người được
khách hàng ủy quyền.

- Khách hàng đóng gói và ký mã hiệu không phù hợp
- Do khách hàng hoặc người được khách hàng ủy quyền thực hiện việc xếp,
dỡ hàng hóa.
- Do khuyết tật của hàng hóa.
- Do có đình công
- Các trường hợp bất khả kháng.
17
2. Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không chịu trách nhiệm về việc mất
khoản lợi đáng lẽ khách hàng được hưởng, về sự chậm trễ hoặc giao hàng sai địa
chỉ mà không phải do lỗi của mình, trừ trường hợp pháp luật có qui định khác.
Điều 170-Giới hạn trách nhiệm
- Trách nhiệm của người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa trong mọi trường hợp
không vượt quá giá trị hàng hóa, trừ khi các bên có thỏa thuận khác trong hợp
đồng.
- Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không được miễn trách nhiệm nếu không
chứng minh được việc mất mát, hư hỏng hoặc chậm giao hàng không phải do lỗi
của mình gây ra.
- Tiền bồi thường được tính trên cơ sở giá trị hàng hóa ghi trên hóa đơn và các
khoản tiền khác có chứng từ hợp lệ. Nếu trong hóa đơn không ghi giá trị hàng hóa
thì tiền bồi thường được tính theo giá trị của loại hàng đó tại nơi và thời điểm mà
hàng được giao cho khách hàng theo giá thị trường; nếu không có giá thị trường thì
tính theo giá thông thường của hàng cùng loại và cùng chất lượng.
- Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không phải chịu trách nhiệm trong các
trường hợp sau đây:
+ Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không nhận được thông báo về
khiếu nại trong thời hạn 14 ngày làm việc (không tính ngày chủ nhật, ngày lễ) kể
từ ngày giao hàng.
+ Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không nhận được thông báo bằng
văn bản về việc bị kiện tại trọng tài hoặc tòa án trong thời hạn 9 tháng kể từ ngày
giao hàng.

18
CHƯƠNG II. THỰC HIỆN CÁC CÔNG ĐOẠN TỔ CHỨC GIAO NHẬN
HÀNG THEO HỢP ĐỒNG UỶ THÁC VÀ HỢP ĐỒNG VẬN CHUYỂN
HÀNG HOÁ
Hình thức của giấy uỷ quyền như sau:Căn cứ theo hợp đồng kinh tế được giao kết
giữa công ty Cổ phần vận tải biển Hoàng Sơn và công ty TNHH Hương Thủy,
công ty Cổ phần vận tải biển Hoàng Sơn được sự uỷ quyền của công ty TNHH
Hương Thủy sẽ làm việc với hải quan Hải Phòng,hãng tầu, và các cơ quan hữu
quan để xuất khẩu Đường kính trắng sang Klang (Malaysia)
Bản theo Hợp Đồng số 504355873, ngày 15/10/2012
1. Hợp đồng ủy thác
Hợp đồng kinh tế (Uỷ thác giao nhận - Vận tải hàng hoá XNK)
- Căn cứ Luật thương mại Việt Nam 2005
- Căn cứ vào pháp lệnhhợp đồng kinh tế ban hành ngày 25 tháng 9 năm 1989 của
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nghị định số 17 của HĐBT ngày 31 tháng
10 năm 1990 về đièu lệ hợp đồng kinh tế.
- Căn cứ các quy định hiện hành của Nhà nước Việt Nam về bốc xếp, vận
chuyển và giao nhận
- Căn cứ vào nhu cầu và khả năng của hai bên
Hôm nay 15 tháng 10năm 2013 tại công ty TNHH Hương Thủy, chúng tôi gồm
Bên A: Công ty TNHH Hương Thủy
Địa chỉ: Nhân Hưng-Lý Nhân-Hà Nam
19
Ngân hàng số :01122334455 tại ngân hàng công thương Hà Nam
Bên B( bên có phương tiện cho thuê): Công ty Cổ phần vận tải biển Hoàng Sơn
ĐIạ chỉ : 111 Lê Thánh Tông Hải Phòng
Tell: 0313.123.456
Mã thuế : 12151222222
Tài khoản số: 77788333543 tại ngân hàng cong thương Hai Phòng
Cùng thoả thuận ký hợp đồng này với các điều kiện và điều khoản sau:

Nội dung các dịch vụ uỷ thác
Điều 1. Bên A uỷ thác cho bên B thực hiện tất cả các công việc để xuất khẩu lô
hàng sau:
- Tên hàng: đường trắng
- Số lượng: 150 tấn
- Đơn giá: 0.9 USD /KG
- Thành tiền: 135.000 USD
Hàng phải được giao, nhận được trong container chậm nhất vào ngày 22/12/2013
Cảng xếp hàng: Cảng Hải Phòng
Cảng dỡ hàng: Cảng Klang (Malaysia)
Bên A uỷ thác cho bên B khai báo làm thủ tục NK hàng của bên A qua cảng Hải
hòng (với hãng tàu, hải quan, kho hàng cảng, Vinacontrol, bảo hiểm và các đơn vị
liên quan)
20
Tổ chức tiếp nhận, vận tải, bảo quản, giao hàng về kho bên A (hoặc do bên A chỉ
định
Điều 2: Trách nhiệm của các bên tham gia hợp đồng
1. Trách nhiệm của bên A:
- Cung cấp các chứng từ liên quan đến lô hàng xuất khẩu cho bên B đểkhai báo,
làm thủ tục với hải quan, hãng tàu, kho hàng cảng,
- Giao chứng từ cho bên B phải đầy đủ, đảm bảo tính pháp lý và tính thời gian.
Trường hợp chứng từ không đảm bảo yêu cầu dẫn đến phát sinh chi phí (lưukho,
lưu bãi, lưu vỏ cont )bên A phải thanh toán cho bên B (khi bên B đã ứngtrước theo
yêu cầu của bên A để giải quyết lấy hàng phục vụ cho sản xuất kinhdoanh).
- Tổ chức giải phóng hàng đối với hàng nhập khẩu trong vòng 24 giờ. Nếu việcgiải
phóng hàng ngoài thời gian trên, bên A phải chịu(300.000đ/xe
40'/ngàychịu(300.000đ/xe 40'/ngày;200.000đ/xe 20'/ngày;120.000đồng/ngày xe
hàng lẻ)
- Trường hợp hàng có đổ vỡ, tổn thất tại kho cảng phải mở kiện kiểm đếm khihải
quan kiểm hoá, bên B thay mặt bên A mời giám định (phí giám định do bênA chịu)

- Thanh toán cho bên B cước phí vận tải và các chi phí khác do bên B ứng
trướcnếu có và đã được bên A thống nhất với bên B.
2. Trách nhiệm của bên B
- Chịu trách nhiệm bảo đảm thời gian làm thủ tục tiếp nhận hàng.
- Quá trình giao nhận, vận tải có xẩy ra hư hao, mất mát (do chủ quan bên Bgây ra)
bên B phải bồi thường cho bên A theo giá thị trường tại thời điểm đó.
21
Trường hợp container không nguyên chì hoặc bẹp, thủng bên B thông báo đầyđủ
cho bên A biết và yêu cầu bảo hiểm giám định, đảm bảo cho bên A có đầy đủcơ sở
pháp lý để khiếu nại đòi bồi thường tổn thất.
- Lái xe đến trả hàng phải tuân thủ tuyệt đối các quy định về nội quy cơ quan,
antoàn kho bãi và chịu sự điều hành sắp xếp thứ tự của bên A
Điều 3: Cước phí và hình thức thanh toán
1. Cước phí: Cước phí trọn gói (gồm D/O, khai báo, kiểm hoá, nâng hạ, giámđịnh
kẹp chì, vận tải, thuế VAT ), trường hợp có lệ phí giám định chất lượng, lệphí hải
quan, phí lưu cont, lưu bãi sẽ thanh toán theo quy định hiện hành của cáccơ quan
hữu quan đó (trên cơ sở hoá đơn thực thanh thực chi).
2. Hình thức thanh toán: Séc chuyển khoản hoặc tiền mặt. Nhờ thu qua ngânhàng
3. Chứng từ thanh toán: Hoá đơn do bộ tài chính phát hành (có thể hiện VAT)
vàcác chứng từ có liên quan khác.
4. Thời hạn thanh toán: Trong vòng 20 ngày kể từ ngày bên B phát hành hoáđơn.
Nếu qua thời hạn thanh toán trên bên A phải trả lãi suất theo quy định củaNgân
hàng Việt Nam tại thời điểm ghi nhận.
Điều 4: Điều khoản chung
Hai bên cam kết thực hiện đúng điều kiện, điều khoản của hợp đồng. Trong
quátrình thực hiện có vướng mắc hai bên chủ động gặp nhau giải quyết trên tinh
thần hợp tác và hiểu biết lẫn nhau.Trường hợp không thể thỏa thuận được,buộcphải
đưa ra toà án kinh tế giải quyết theo luật định. Phán quyết của toà án kinh tếlà
chung thẩm để hai bên thực hiện, bên nào thua kiện bên đó phải chịu các
22

chiphí.Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký được lập thành 4 bản, mỗi bên giữ 2
bản cóhiệu lực thi hành kểt từ ngày 25/10/2012
Quy Nhơnngày 15/10/2013
Đại diện bên B Địa diện bên A
23
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
GIẤY ỦY QUYỀN
Kính gửi:
- Chi cục hải quan cửa khẩu cảng Quy NhơnKhu vực I
-Đại lý hãng t àu
-Các cơ quan hữu quan
Công ty TNHH Hương Thủy uỷ quyền cho:
Công ty Cổ phần vận tải biển Hoàng Sơn
Được thay mặt chúng tôi làm việc với Hải quan Hải Phòng, hãng tầu và các cơ
quan hữu quan làm các chứng từ liên quan phục vụ cho việc xuất khẩu ĐƯỜNG
KÍNH TRẮNG từ Việt Nam được ký giữa công ty TNHH Hương Thủy và công
ty Tam Đại – Klang (Malaysia) .Được ký và ký sao y, đóng dấu và khai báo các
chứng từ liên quan đến lô hàng nêu trên.
Kính mong các quý cơ quan tạo mọi điều kiện giúp đỡ
Giấy uỷ quyền này có giá trị đến ngày 21/10/2013
Xin chân thành cảm ơn!
Công ty TNHH Hương Thủy Hải Phòng, ngày 15/10/2013
Tổng giám đốc: Đòan Văn Minh
24
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập- tự do- hạnh phúc
HỢP ĐỒNG VẬN TẢI
Ngày 19tháng 10 năm2013
-Căn cứ vào luật thương mại 2005

- Căn cứ pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/00009/1989 của hội đồng nhà nước
- Căn cứ nghị định 17/HĐKT ngày 16/01/1990 của Hội đồng bộ trưởng quy định
chi tiết thi hành hợp đồng kinh tế.
Bên A ( bên thuê phương tiện vận tải) Cổ phần vận tải biển Hoàng Sơn
Địa chỉ:111 Lê Thánh Tông Hải Phòng
Tell: 0313.123.456
Mã thuế : 12151222222
Ngân hàng số :77788333543 tại ngân hàng công thương hai phòng
Bên B( bên có phương tiện cho thuê): Công ty cổ phần vận tải Sao Việt
ĐIạ chỉ : 119 Ngô Gia Tự-Hải An- Hải Phòng
Tell: 0313.567.890
Mã thuế :01298765
Tài khoản số:7654812394 tại ngân hàng cong thương Hai Phòng
Cùng thỏa thuận ký hợp đồng với các điều kiện và điều khoản như sau:
25

×