Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tieu luan chủ nghĩa xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (29.63 KB, 2 trang )

NỘI DUNG TIỂU LUẬN
1. Phân tích q trình ra đời và phát triển của CNXH khoa học. Ý nghĩa nghiên cứu.
2. Phân tích đối tượng, phương pháp và ý nghĩa của việc nghiên cứu CNXH khoa
học.
3. Phân tích quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin về giai cấp công nhân và
sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân. Nhận xét, rút ra ý nghĩa nghiên cứu.
4. Phân tích đặc điểm và nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam.
Những định hướng để xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong q trình cơng
nghiệp hố, hiện đại hố.
5. Phân tích điều kiện ra đời và những đặc trưng cơ bản của CNXH. Phương hướng
xây dựng CNXH ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
6. Thời kỳ quá độ là gì? Phân tích đặc điểm, thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH
ở Việt Nam. Dựa trên cơ sở nào Đảng ta khẳng định Việt Nam quá độ lên CNXH
bỏ qua chế độ TBCN?.
7. Trình bày khái lược sự ra đời và phát triển của dân chủ. Phân tích bản chất của nền
dân chủ XHCN. Những định hướng để xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam?
8. Phân tích bản chất và chức năng của nhà nước XHCN. Những định hướng để xây
dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam.
9. Phân tích cơ cấu xã hội giai cấp và liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá
độ lên CNXH. Ý nghĩa nghiên cứu.
10. Phân tích nội dung của liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên
CNXH ở Việt Nam. Những phương hướng và giải pháp để tăng cường khối liên
minh giai cấp, tầng lớp ở nước ta trong giai đoạn biện nay.
11. Phân tích nội dung cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác – Lênin. Chính sách dân
tộc của Đảng và Nhà nước nhằm củng cố và tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc
ở Việt Nam.
12. Phân tích quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về tơn giáo. Chính sách của Đảng
và Nhà nước Việt Nam trong việc giải quyết vấn đề tơn giáo.
13. Phân tích mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo. Phương hướng và giải pháp giải
quyết mối quan hệ giữa dân tộc và tôn giáo ở Việt Nam.
14. Phân tích cơ sở để xây dựng gia đình trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Liên hệ với


thực tiễn xây dựng gia đình Việt Nam trong thời kỳ q độ lên CNXH.
15. Phân tích vai trị, vị trí và chức năng của gia đình. Phương hướng và giải pháp chủ
yếu để xây dựng và phát triển gia đình Việt Nam trong thời kỳ quá độ lên CNXH.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (dành cho bậc đại học – không chuyên Lý
luận chính trị) (Tài liệu phục vụ giảng dạy thí điểm); Bộ Giáo dục và Đào tạo; Hà
Nội 2018.
2. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn
giáo trình quốc gia các bộ mơn khoa học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh;
NXB Chính trị Quốc gia – năm 2014.
3. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học – Bộ Giáo dục và Đào tạo; Hà Nội năm
2005.
4. Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin; Bộ Giáo dục và
Đào tạo; Hà Nội năm 2016.
5. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, XII – NXB Chính trị Quốc gia –
Sự thật.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×