Tải bản đầy đủ (.pdf) (137 trang)

khóa luận tốt nghiệp hoạt động thẩm định tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam, thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 137 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI

-------***-------

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM,
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

Sinh viên thực hiện

: Phạm Thị Thùy Dƣơng

Lớp

: Nhật 3

Khóa

: 45E

Giáo viên hƣớng dẫn

: TS. Trần Thị Lƣơng Bình

Hà Nội, tháng 05 năm 2010



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .........................................................................................

1

CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG
CỦA NHTM .................................................................................................... 3
I. TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ......................................................... 3
1. Khái niệm, chức năng và vai trị của tín dụng ngân hàng .................................. 3
1.1. Khái niệm ....................................................................................................... 3
1.2. Chức năng tín dụng ......................................................................................... 4
1.3. Vai trị tín dụng ............................................................................................... 4
2. Phân loại tín dụng ngân hàng .............................................................................. 5
2.1. Dựa vào mục đích tín dụng ............................................................................. 5
2.2. Dựa vào thời hạn tín dụng............................................................................... 5
2.3. Dựa vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng ................................................ 6
2.4. Dựa vào hình thức cấp tín dụng ...................................................................... 6
3. Các nguyên tắc tín dụng ...................................................................................... 8
4. Điều kiện tín dụng................................................................................................ 8
II. THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................................ 9
1. Khái niệm, mục đích và ý nghĩa của thẩm định tín dụng................................... 9
1.1. Khái niệm ....................................................................................................... 9
1.2. Mục đích của thẩm định tín dụng .................................................................... 9
1.3. Ý nghĩa của thẩm định tín dụng ..................................................................... 10
2. Nội dung thẩm định tín dụng tại ngân hàng ..................................................... 11
2.1. Thẩm định tình hình chung của khách hàng .................................................. 11
2.2. Thẩm định tình hình tài chính của khách hàng .............................................. 13
2.3. Thẩm định dự án đầu tư ................................................................................ 16
2.4. Thẩm định tài sản đảm bảo ........................................................................... 22
2.5. Thẩm định khả năng đáp ứng thời hạn vay và nhu cầu khách hàng ............... 23

3. Thực trạng hoạt động thẩm định tín dụng tại các NHTM ............................... 24
3.1. Thực trạng thẩm định tín dụng tại các NHTM ............................................... 24
3.2. Những hạn chế trong hoạt động thẩm định tín dụng tại NHTM của Việt Nam
............................................................................................................................ 25
3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới cơng tác thẩm định tín dụng của NHTM ............. 26


I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI
THƢƠNG VIỆT NAM ................................................................................................ 29
1. Quá trình hình thành và phát triển của NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 29
2. Những kết quả đạt đƣợc trong hoạt động kinh doanh những năm gần đây của
NHTMCP Ngoại Thƣơng ...................................................................................... 30
2.1. Sản phẩm dịch vụ cung cấp ........................................................................... 30
2.2. Kết quả các mảng hoạt động kinh doanh chủ yếu .......................................... 31
II. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM ........................................ 33
1. Cơ sở pháp lý của hoạt động thẩm định tín dụng tại NHTMCP Ngoại Thƣơng
Việt Nam ................................................................................................................ 33
1.1. Các văn bản pháp luật .................................................................................. 33
1.2. Các văn bản về chính sách tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt
Nam ..................................................................................................................... 34
2. Quy trình thẩm định tín dụng tại NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam .......... 35
2.1. Nguyên tắc thực hiện: ................................................................................... 35
2.2. Trình tự thực hiện ......................................................................................... 35
3. Đánh giá hoạt động thẩm định tín dụng tại NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt
Nam ........................................................................................................................ 59
3.1. Kết quả đạt được........................................................................................... 59
3.2. Hạn chế và nguyên nhân ............................................................................... 62
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG THẨM
ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI

THƢƠNG VIỆT NAM .................................................................................... 65
I. ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM ................ 65
1. Mục tiêu phấn đấu ............................................................................................. 65
2. Sự phù hợp với định hƣớng phát triển của ngành, xu thế nền kinh tế ............ 66
3. Chiến lƣợc phát triển hoạt động tín dụng ......................................................... 66

1


II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH TÍN
DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM
.................................................................................................................................... 68
1. Hồn thiện quy trình, nghiệp vụ tín dụng......................................................... 68
2. Hồn thiện thẩm định tƣ cách khách hàng ....................................................... 68
3. Hồn thiện thẩm định tài chính khách hàng .................................................... 69
4. Hoàn thiện thẩm định phƣơng án sản xuất kinh doanh và dự án vay vốn của
khách hàng ............................................................................................................. 71
5. Giải pháp về thẩm định tài sản đảm bảo .......................................................... 72
6. Hồn thiện cơng tác xây dựng chiến lƣợc Marketing, củng cố và mở rộng
khách hàng ............................................................................................................. 73
7. Hồn thiện cơng tác đào tạo cán bộ tín dụng .................................................... 73
8. Giải pháp về tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm sốt ..................................... 74
III. KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM ........................................ 76
1. Kiến nghị với Chính phủ và các bộ ngành liên quan ........................................ 76
2. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nƣớc ................................................................... 77
3. Kiến nghị với các cán bộ tín dụng ..................................................................... 79
4. Kiến nghị với các chủ đầu tƣ ............................................................................. 79
5. Kiến nghị với NHTMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam .......................................... 80

6. Đối với khách hàng. ........................................................................................... 80
KẾT LUẬN.................................................................................................... 81


DANH MỤC HÌNH VẼ

- Hình 1: Khn khổ phân tích tài chính dựa vào mục đích .......................... 14
- Hình 2: Khn khổ phân tích tài chính dựa vào loại phân tích ................... 15

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1: Một số chỉ tiêu tài chính chủ yếucủa cơng ty TNHH cáp Thăng Long
..................................................................................................................... 41
Bảng 2: Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng .................................................. 60
Bảng 3: Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro tại thời điểm 31/12/2008 . 61


LỜI MỞ ĐẦU
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Ngân hàng thƣơng mại là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất của
ngân hàng đó là huy động vốn và cho vay vốn. NHTM là cầu nối giữa các cá nhân
và tổ chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vào nơi khan thiếu. Hoạt động của
NHTM phục vụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân chúng, loại hình
doanh nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội. Hoạt động này của NHTM thực
sự đóng một vai trị rất quan trọng, nó đảm nhận vai trò giữ cho mạch máu (dòng
vốn) của nền kinh tế đƣợc lƣu thơng và có vậy mới góp phần bôi trơn cho hoạt động
của một nền kinh tế thị trƣờng còn non yếu.
Từ trƣớc đến nay, hoạt động cho vay vẫn luôn là hoạt động chiếm tỷ trọng
lớn trong hoạt động tín dụng của NHTM, là nguồn mang lại thu nhập chủ yếu cho
Ngân hàng nhƣng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Quá trình thẩm định sẽ giúp Ngân hàng

tính tốn và dự báo đƣợc hiệu quả của phƣơng án và dự án mang lại cho Ngân hàng,
khách hàng, phát triển kinh tế đất nƣớc. Từ đó Ngân hàng sẽ có quyết định đầu tƣ
đúng đắn, cho vay các phƣơng án, dự án tốt và từ chối nếu khơng thấy khả thi. Từ
đó cũng có thể hạn chế đƣợc rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Nếu
cơng tác thẩm định tín dụng kém sẽ gây thiệt hại cho Ngân hàng, nghiêm trọng hơn
là ảnh hƣởng đến hoạt động an toàn của Ngân hàng, mất uy tín cho Ngân hàng…
VCB là một trong những NHTM lớn nhất Việt Nam hiện nay với hoạt động
tín dụng ln mang lại lợi nhuận tốt. Tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ tín dụng ln đạt
mức cao, tỷ lệ nợ xấu và mức độ rủi ro tín dụng thấp. Để đạt đƣợc những kết quả
này, VCB là một trong những Ngân hàng tiên phong chú trọng đến cơng tác thẩm
định tín dụng và có một hệ thống thẩm định tín dụng hiệu quả.
Nhƣ vậy thẩm định tín dụng trong hoạt động cho vay thực sự cần thiết và có
ý nghĩa quan trọng đối với Ngân hàng Thƣơng mại. Một Ngân hàng hoạt động an
1


tồn với các khoản vay có chất lƣợng sẽ thu hút đƣợc khách hàng, nâng cao khả
năng cạnh tranh của Ngân hàng trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới.
Trên cơ sở thực tiễn trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu: “ Hoạt động thẩm
định tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam,
thực trạng và giải pháp” làm đề tài cho khóa luận.

II. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm tìm hiểu hoạt động thẩm định tín dụng
của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam để từ đó đê ra nhƣng giai phap va
̀
̃
̉
́
̀

kiên nghị nhăm nâng cao hơn nƣa hiêu qua cơng tác thẩm định tín dụng tai Ng
́
̀
̃
̣
̉
̣

ân

hàng trong thời gian tới.

III. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động thẩm định tín dụng
Phạm vi nghiên cứu: Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại Thƣơng Việt
Nam

IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Thu thâp sô liêu : Các báo cáo và tài liệu của Ngân hàng TMCP Ngo
̣
́ ̣

ại

Thƣơng Việt Nam, thơng tin trên bao chí, website.
́
- Các phƣơng pháp thống kê phân tích.
- Phƣơng phap so sanh sƣ biên đông cua cac day sô qua cac năm.
́
́

̣
́
̣
̉
́
̃
́
́
- Phân tí ch sô liêu va đanh gia sô liêu vơi sô tƣơng đôi va sô tuyêt đôi.
́ ̣
̀ ́
́ ́ ̣
́ ́
́
̀ ́
̣
́

V. KẾT CẤU
Kết cấu khoá luận gồm 3 chƣơng:
Chƣơng I: Những vấn đề lý luận cơ bản về thẩm định tín dụng của NHTM
Chƣơng II: Thực trạng hoạt động thẩm định tín dụng tại Ngân hàng thƣơng
mại cổ phẩn Ngoại Thƣơng Việt Nam
Chƣơng III: Một số giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động thẩm định tín dụng
tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phẩn Ngoại Thƣơng Việt Nam
2


CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG CỦA NHTM

I. TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
1. Khái niệm, chức năng và vai trò của tín dụng ngân hàng
1.1. Khái niệm
“Tín dụng Ngân hang (sau đây goi tăt la tín dụng) là quan hệ chuyển nhƣợng
̀
̣ ́ ̀
quyên sƣ dung vôn tƣ ngân hang cho khach hang trong môt thơi han nhât đị nh vơi
̀
̉ ̣
́
̀
̀
́
̀
̣
̀
̣
́
́
mơt khoan chi phí nhât đị nh. Tín dụng ngân hang chƣa đƣng ba nơi dung:
̣
̉
́
̀
́
̣
̣
- Có sự chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngƣời sở hữu sang ngƣời sử
dụng.
- Sƣ chuyên nhƣơng nay co thơi han hay mang tính tạm thời.

̣
̉
̣
̀
́
̀
̣
- Sƣ chuyên nhƣơng nay co kem theo chi phí .”1
̣
̉
̣
̀
́ ̀
* Xét về mặt bản chất:
- Tín dụng chỉ làm thay đổi quyền sử dụng mà không làm thay đổi quyền sở
hữu vốn tín dụng.
- Thời hạn tín dụng đƣợc xác định do thỏa thuận giữa ngƣời đi vay và ngƣời
cho vay, và đƣợc ghi rõ trong hợp đồng tín dụng.
- Ngƣời sử dụng vốn tín dụng (ngƣời cho vay) đƣợc nhận một phần thu nhập
dƣới hình thức lợi tức.

1

TS. Nguyễn Minh Kiều, Hƣớng dẫn thực hành tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng thƣơng mại, Nhà
xuất bản thống kê, 2008, chƣơng 1, trang 9.

3


1.2. Chức năng tín dụng

* Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ
Tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ là hai quá trình thống nhất trong sự
vận hành của hệ thống tín dụng. Tín dụng đƣợc xem nhƣ chiếc cầu nối giữa các
nguồn cung và cầu về vốn tiền tệ trong nền kinh tế. Ở khâu tập trung, tín dụng là
nơi tập trung những nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong xã hội. Ở khâu phân phối lại
vốn tiền tệ, tín dụng là nơi đáp ứng nhu cầu về vốn của Doanh nghiệp, cá nhân và
cho cả ngân sách của Địa phƣơng lẫn Trung Ƣơng.
* Chức năng tiết kiệm tiền mặt và chi phí lưu thơng cho xã hội
- Tín dụng tạo điều kiện thay thế tiền kim loại, tiền giấy bằng các phƣơng
tiện chi trả khác nhƣ kỳ phiếu, giấy bạc Ngân hàng, séc,… Từ đó làm giảm bớt chi
phí về in ấn, phát hành, lƣu thơng và bảo quản tiền.
- Tín dụng tạo điều kiện tăng nhanh tốc độ về lƣu chuyển tiền tệ.
* Chức năng phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế
Chức năng này đƣợc phát huy tác dụng phụ thuộc vào sự phát triển của hai
chức năng trên, cụ thể:
- Thông qua kế hoạch huy động vốn và cho vay của Ngân hàng sẽ phản ánh
đƣợc mức độ phát triển của nền kinh tế về các mặt nhƣ : khối lƣợng tiền tệ trong xã
hội, nhu cầu về vốn của nền kinh tế.
- Qua nghiệp vụ tín dụng, Ngân hàng có cái nhìn tổng qt vào cấu trúc tài
chính của từng đơn vị vay vốn. Từ đó phát hiện kịp thời nhƣng trƣờng hợp vị phạm
̃
chế độ quản lý kinh tế của Nhà nƣớc.
- Thông qua nghiệp vụ trung gian thanh tốn hộ

, Ngân hàng có điêu kiện
̀

tăng cƣờng vai trị kiểm sốt bằng tiền đối với các đơn vị kinh tế. Vì mọi quá trình
hình thành và sử dụng vốn của Doanh nghiệp đều đƣợc phản ánh qua số liệu trên
nhƣng khoản tiền gửi tại Ngân hàng.

̃

1.3. Vai trị tín dụng
- Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển.
- Tín dụng góp phần ổn định tiền tệ, ổn định gia cả.
́
4


- Tín dụng góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm, ổn định trật tự
xã hội.

2. Phân loại tín dụng ngân hàng
Việc phân loại cho vay có cơ sở khoa học là tiền đề để thiết lập các quy trình
cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng. Dựa vào những tiêu
thức khác nhau, chúng ta có nhiều cách phân loại tín dụng khác nhau.

2.1. Dựa vào mục đích tín dụng
- Cho vay bất động sản : Là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây
dƣng bât đông san nha ơ , đât đai, bât đông san trong lĩ nh vƣc công nghiêp , thƣơng
̣
́ ̣
̉
̀ ̉
́
́ ̣
̉
̣
̣
mại va dị ch vu .

̀
̣
- Cho vay công nghiệp và thƣơng mại: là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn
lƣu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ.
- Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất nhƣ
phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc, lao động, nhiên liệu…
- Cho vay các định chế tài chính: bao gồm cấp tín dụng cho các ngân hàng,
cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, cơng ty bảo hiểm, quỹ tín dụng và các
định chế tài chính khác.
- Cho vay cá nhân là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng nhƣ mua
sắm các vật dụng đắt tiền, và các khoản cho vay để trang trải các chi phí thơng
thƣờng của đời sống thơng qua phát hành thẻ tín dụng.
- Cho thuê: cho thuê của các định chế tài chính bao gồm hai loại cho thuê
vận hành và cho thuê tài chính. Tài sản cho thuê bao gồm bất động sản và động sản,
trong đó chủ yếu là máy móc- thiết bị.

2.2. Dựa vào thời hạn tín dụng
Tổ chức tín dụng xem xét quyết định cho khách hàng vay theo các thể loại
ngắn hạn, trung hạn và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, đời sống và các dự án đầu tƣ phát triển:
- Cho vay ngắn hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng. Mục
đích của loại cho vay này thƣờng là nhằm tài trợ cho việc đầu tƣ vào tài sản lƣu động.
5


- Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 12 tháng
đến 60 tháng. Mục đích của loại cho vay này thƣờng là nhằm tài trợ cho việc đầu tƣ
vào tài sản cố định.
- Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60 tháng trở lên.
Mục đích của loại cho vay này thƣờng là nhằm tài trợ đầu tƣ vào các dự án đầu tƣ.


2.3. Dựa vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng 2
- Cho vay khơng bảo đảm: Là loại cho vay khơng có tài sản thế chấp, cầm cố
hoặc bảo lãnh của ngƣời khác mà chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng vay
vốn để quyết định cho vay.
- Cho vay có bảo đảm: Là loại cho vay dựa trên cơ sở các bảo đảm cho tiền
vay nhƣ thế chấp, cầm cố, hoặc bảo lãnh của một bên thứ ba nào khác.

2.4. Dựa vào hình thức cấp tín dụng
* Chiết khấu thƣơng phiếu: Chiết khấu thƣơng phiếu là việc Ngân hàng
ứng trƣớc một giá trị cho thƣơng phiếu đổi lấy việc chuyển giao quyền sở hữu
thƣơng phiếu. Thƣơng phiếu đƣợc hình thành chủ yếu từ q trình mua bán chịu
hàng hố và dịch vụ giữa khách hàng với nhau. Ngƣời bán (hoặc ngƣời thụ hƣởng)
có thể giữ thƣơng phiếu đến hạn để đòi tiền ngƣời mua (hoặc ngƣời phải trả) hoặc
mang đến Ngân hàng để xin chiết khấu trƣớc hạn.
Nghiệp vụ chiết khấu đƣợc coi là đơn giản, dựa trên sự tín nhiệm giữa Ngân
hàng và những ngƣời ký tên trên thƣơng phiếu. Để thuận tiện cho khách hàng, Ngân
hàng thƣờng ký với khách hợp đồng chiết khấu. Khi cần chiết khấu, khách hàng chỉ
cần gửi thƣơng phiếu lên Ngân hàng xin chiết khấu. Ngân hàng sẽ kiểm tra chất
lƣợng của thƣơng phiếu và thực hiện chiết khấu.
* Cho vay3: Cho vay là việc Ngân hàng cấp vốn cho khách hàng với cam kết
khách hàng sẽ hoàn trả cả gốc và lãi trong khoảng thời gian xác định. Cho vay là
hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHTM để tạo ra lợi nhuận, là khoản mục tài sản
chiếm tỷ trọng lớn nhất trong khoản mục tín dụng. Cho vay đƣợc chia thành:

2

Nghị định số 178/1999/NĐ- CP ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng.
Quyết định số : 1627/2001/QĐ- NHNN ngày 31/12/2001, về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín
dụng, điều 16.

3

6


- Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà tổ chức tín dụng thoả
thuận bằng văn bản chấp thuận cho khách hàng chi vƣợt số tiền có trên tài khoản
thanh tốn của khách hàng phù hợp với các quy định của Chính phủ và NHNN Việt
Nam về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
- Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn khách hàng và tổ chức tín dụng thực
hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng tín dụng. Đây là hình thức cho
vay tƣơng đối phổ biến của Ngân hàng đối với những khách hàng khơng có nhu cầu
vay thƣờng xun, khơng có điều kiện để cấp hạn mức thấu chi.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Tổ chức tín dụng và khách hàng xác định
và thoả thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.
Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ. Đó là số dƣ tối đa tại thời
điểm tính. Hạn mức tín dụng đƣợc cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh, nhu
cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng.
- Cho vay theo dự án đầu tư: Tổ chức tín dụng cho khách hàng vay vốn để
thực hiện các dự án đầu tƣ phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu
tƣ phục vụ đời sống.
- Cho vay hợp vốn: Một nhóm tổ chức tín dụng cùng cho vay đối với một dự
án vay vốn hoặc phƣơng án vay vốn của khách hàng. Trong đó, có một tổ chức tín
dụng làm đầu mối dàn xếp, phối hợp với các tổ chức tín dụng khác.
- Cho vay trả góp; Khi vay vốn, tổ chức tín dụng và khách hàng xác định và
thoả thuận số lãi vốn vay phải trả cộng với số nợ gốc đƣợc chia ra để trả nợ theo
nhiều kỳ hạn trong thời hạn cho vay. Cho vay trả góp thƣờng áp dụng đối với những
khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố định hoặc lâu bền.
- Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm
bảo sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi hạn mức tín dụng nhất định.

Tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng
dự phịng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phịng.
- Cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Tổ chức
tín dụng chấp thuận cho khách hàng đƣợc sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn
7


mức tín dụng để thanh tốn tiền mua hàng hố, dịch vụ và rút tiền mặt tại máy rút
tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt là đại lý của tổ chức tín dụng
* Cho thuê tài sản (thuê-mua): Thuê mua là sự thoả thuận trong đó ngƣời
cho thuê chuyển cho ngƣời đi thuê quyền sử dụng một loại tài sản trong một thời
gian nhất định.
Cho th có hai hình thức chủ yếu là cho thuê nghiệp vụ và thuê tài chính.
Cho thuê nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu thuê trong thời gian ngắn, ngƣời đi th khơng
có dự định mua tài sản đó để sử dụng lâu dài. Cho thuê tài chính đáp ứng nhu cầu
cho thuê trong thời gian dài và ngƣời đi thuê có quyền mua lại tài sản khi hết hợp
đồng thuê. Trong nghiệp vụ cho thuê, Ngân hàng phải xuất tiền theo yêu cầu của
khách hàng và sau một thời gian nhất định phải thu đủ gốc và lãi. Tài sản cho thuê
thƣờng là tài sản cố định. Vì vậy cho thuê đƣợc xếp vào tín dụng trung và dài hạn.
* Bảo lãnh: là cam kết của Ngân hàng dƣới hình thức thƣ bảo lãnh về việc
thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng của Ngân hàng khi khách hàng
không thực hiện đúng nghĩa vụ nhƣ cam kết. Bảo lãnh thƣờng có 3 bên: Bên hƣởng
bảo lãnh, bên đƣợc bảo lãnh và bên bảo lãnh. Bảo lãnh là hình thức tài trợ thơng qua
uy tín của Ngân hàng cho khách hàng, qua đó khách hàng có thể tìm nguồn tài trợ
mới, mua đƣợc hàng hoá, thực hiện đƣợc các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm
thu lợi.

3. Các nguyên tắc tín dụng
Khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo:
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.

- Hồn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồng
tín dụng.

4. Điều kiện tín dụng
Tổ chức tín dụng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các
điều kiện sau:

8


- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm
dân sự theo quy định của pháp luật:
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
- Có dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có
hiệu quả; hoặc có dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với
quy định của pháp luật.
- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ
và hƣớng dẫn của NHNN Việt Nam.

II. THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1. Khái niệm, mục đích và ý nghĩa của thẩm định tín dụng
1.1. Khái niệm
“Thẩm định tín dụng là việc tiến hành nghiên cứu, phân tích khách quan,
khoa học và tồn diện tất cả các nội dụng kinh tế - kĩ thuật của phƣơng án, dự án,
đặt trong mối tƣơng quan với môi trƣờng tự nhiên, kinh tế- xã hội để cho phép đầu
tƣ và quyết định tài trợ vốn”4. Khác với lập dự án đầu tƣ, thẩm định tín dụng cố
gắng phân tích và hiểu đƣợc tính chất khả thi thực sự của dự án về mặt kinh tế đứng
trên góc độ của Ngân hàng. Khi lập dự án khách hàng, do mong muốn đƣợc vay
vốn, có thể đã thổi phồng và dẫn đến ƣớc lƣợng quá lạc quan về hiệu quả kinh tế

của dự án. Do vậy, thẩm định tín dụng cần đƣợc xem xét đánh giá đúng thực chất
của dự án. Tuy nhiên khơng phải vì thế mà thẩm định tín dụng ƣớc lƣợng dự án một
cách quá bi quan khiến cho hiệu quả của dự án bị giảm sút đến nổi quyết định
khơng cho vay.

1.2. Mục đích của thẩm định tín dụng
Việc thẩm định tín dụng trƣớc khi cấp vốn cho khách hàng nhằm các mục
đích:

4

MBA. Nguyễn Đức Trung, 2010, Bài giảng về thẩm định dự án đầu tƣ, Học viện Ngân Hàng, Hà Nội tháng
3 năm 2010.

9


- Hạn chế rủi ro tín dụng.
- Nâng cao chất lƣợng và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
- Hạn chế rủi ro đạo đức trong kinh doanh ngân hàng.
- Ổn định thị trƣờng tài chính.
Vì mục đích của thẩm định tín dụng là nhằm phục vụ cho việc ra quyết định
cho vay. Do vậy để giúp cho CBTD và lãnh đạo Ngân hàng có thể mạnh dạn và
tránh sai lầm trong ra quyết định cho vay, thẩm định tín dụng cần đạt đƣợc những
mục tiêu sau:
- Đánh giá đƣợc mức đô tin cậy của dự án đầu t ƣ mà khách hàng đã lập và
̣
nộp cho Ngân hàng khi làm thủ tục vay vốn.
- Phân tích, đánh giá đƣợc mức đô rủi ro của dự án khi quyết định cho vay.
̣

- Giảm xác suất của hai loại sai lầm khi quyết định cho vay:
 Cho một dự án không kha thi vay
̉
 Từ chối cho vay một dự án tốt.

1.3. Ý nghĩa của thẩm định tín dụng
Hoạt động cho vay của NHTM, là nguồn mang lại thu nhập chủ yếu cho
Ngân hàng nhƣng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro. Do đó cơng tác thẩm định tín dụng trƣớc
khi cấp vốn cho khách hàng là thực sự cần thiết. Mỗi hồ sơ vay vốn đều phải tuân
thủ các thủ tục và đầy đủ giấy tờ cần thiết trong đó có phƣơng án sản xuất kinh
doanh hoặc dự án đầu tƣ. Q trình thẩm định sẽ giúp Ngân hàng tính tốn và dự
báo đƣợc hiệu quả của phƣơng án và dự án mang lại cho Ngân hàng, khách hàng,
góp phần phát triển kinh tế đất nƣớc. Từ đó Ngân hàng sẽ có quyết định cho vay,
đầu tƣ đúng đắn, mang lại hiệu quả cao. Nếu cơng tác thẩm định tín dụng kém sẽ
gây thiệt hại cho Ngân hàng, nghiêm trọng hơn là ảnh hƣởng đến hoạt động an toàn
của Ngân hàng, mất uy tín cho Ngân hàng…

10


2. Nội dung thẩm định tín dụng tại ngân hàng
2.1. Thẩm định tình hình chung của khách hàng 5
* Đánh giá về năng lực pháp lý
- Đối với khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, cơ sở sản xuất kinh doanh:
+ Cá nhân vay vốn là công dân Việt nam có đủ từ 18 tuổi trở lên.
+ Khơng bị mất hoặc hạn chế năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.
+ Căn cứ xác định nhân thân: sổ hộ khẩu, chứng minh nhân dân, hoặc các
giấy tờ tùy thân khác nhƣ giấy phép lái xe, hộ chiếu…
+ Giấy phép hành nghề, giấy đăng ký kinh doanh (trong trƣờng hợp pháp
luật quy định phải có)

- Đối với khách hàng là doanh nghiêp:
+ Doanh nghiệp vay vốn phải có đầy đủ tƣ cách pháp nhân (trừ doanh nghiệp
tƣ nhân) theo quy định của pháp luật.
+ Xem xét điều lệ, quy chế tổ chức hoạt động của doanh nghiệp để nắm rõ
phƣơng thức quản trị, điều hành, xác định ngƣời đại diện theo pháp luật, trong quan
hệ với các tổ chức, cá nhân (Chủ tịch hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên, Tổng
giám đốc, Giám đốc).
+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các giấy tờ về sự ủy quyền vay
vốn…phải có hiệu lực trong thời hạn cho vay.
* Đánh giá về trình độ tổ chức và quản lý
- Mơ hình tổ chức quản lý của khách hàng có phù hợp với lĩnh vực kinh
doanh, quy mơ hoạt động khơng, có những ƣu điểm, thuận lợi, khó khăn gì trong
việc quản lý.
- Mơ hình quản lý có mang tính chun mơn hóa cao, tiếp cận các phƣơng
thức quản lý hiện đại hay không.
* Đánh giá về năng lực, kinh nghiệm quản lý, tư cách lãnh đạo doanh nghiệp
(Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế tốn trưởng)
- Tuổi tác, trình độ học vấn, kinh nghiệm lãnh đạo.
5

MBA. Nguyễn Đức Trung, 2010, Bài giảng về tín dụng Ngân hàng, Học viện Ngân Hàng, Hà Nội tháng 3
năm 2010

11


- Thời gian công tác, đảm nhiệm chức vụ, kết quả hoạt động của Doanh
nghiệp từ sau khi Ban lãnh đạo đảm nhiệm chức vụ so với trƣớc đây.
- Nhận xét về tƣ cách đạo đức thông qua tiếp xúc, tìm hiểu các mối quan hệ
của Lãnh đạo doanh nghiệp.

- Tác phong, phƣơng pháp điều hành, tính chuyên nghiệp trong quản lý.
- Sự đoàn kết trong nội bộ lãnh đạo.
- Sự am hiểu về tình hình sản xuất kinh doanh, dự án, thị trƣờng của Ban
lãnh đạo.
- Tầm nhìn và định hƣớng phát triển doanh nghiệp.
- Khả năng xử lý đối với các biến động bất lợi mà Doanh nghiêp, dự án có
khả năng gặp phải.
Việc tổ chức đánh giá trình độ tổ chức quản lý và uy tín của khách hàng
nhằm hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro do chủ quan của khách hàng gây nên nhƣ:
rủi ro về đạo đức, rủi ro về thiếu kinh nghiêm, trình độ, năng lực, khả năng thích
ứng với thị trƣờng, phát hiện những âm mƣu lừa đảo ngay từ đầu của một số khách
hàng.
* Uy tín của khách hàng
- Xem xét, đánh giá về mức độ tín nhiệm trong quan hệ với các Ngân hàng,
tổ chức tín dụng…
- Mối quan hệ về cơng nợ, thanh tốn của khách hàng với các bạn hàng.
- Vị trí của khách hàng trên thƣơng trƣờng: chất lƣợng, giá cả hàng hóa, dịch
vụ, sản phẩm của khách hàng ở mức độ nào trên thị trƣờng, mức độ chiếm lĩnh thị
trƣờng của sản phẩm.
* Đánh giá về quá trình phát triển và tình hình hoạt động của khách hàng
- Quá trình thành lập và phát triển, tăng trƣởng của khách hàng, mục tiêu
hoạt động của khách hàng, có thời kỳ nào suy thối khơng, có gặp phải biến cố, sự
kiện xấu nào không, việc khắc phục nhƣ thế nào.
- Những thành tích đã đạt đƣợc trong quá trình hoạt động.

12


- Quy mô kinh doanh, công nghệ thiết bị, địa điểm hoạt động, loại hình sở
hữu, những sản phẩm chính, những tiện ích, những mối quan hệ về tiêu thụ sản

phẩm, quan hệ về tài chính.
- Hoạt động kinh doanh hiện tại, các sản phẩm chính những năm gần đây.
- Xem xét chiến lƣợc kinh doanh của Doanh nghiệp, mục tiêu, dự định, mục
đích của Doanh nghiệp, chiến lƣợc phải mang tính thực tiễn trong phạm vi nguồn
lực mà doanh nghiệp có, đồng thời phải có tính linh hoạt đủ để đáp ứng khả năng
thay đổi của thị trƣờng.
- Phân tích khả năng cạnh tranh và phƣơng thức tiếp thị của khách hàng:
khách hàng phải tự khẳng định vị trí của mình trên thị trƣờng bằng nguồn lực của
mình (kinh nghiệm, quy mơ, tính linh hoạt, khả năng quản lý, trình độ cơng nghệ…)
* Đánh giá về tài sản thế chấp
- Ngƣời vay có những tài sản thế chấp thích hợp đối với những món vay
khơng?
- Tài sản thế chấp có đủ để trang trải món vay, lãi suất, phí, lệ phí và tất cả
các chi phí phát sinh khác.

2.2. Thẩm định tình hình tài chính của khách hàng 6
Phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp hay phân tích báo cáo tài chính là
q trình sử dụng các báo cáo tài chính của doanh nghiệp để phân tích và đánh giá
tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Mục đích của phân tích báo cáo tài chính là nhằm đánh giá tình hình tài
chính và hoạt động của doanh nghiệp để có cơ sở ra những quyết định hợp lý
* Tài liệu sử dụng để phân tích
Các báo cáo trong 3 năm gần nhất và số liệu tình hình tài chính ở thời điểm
hiện tại. Theo yêu cầu của ngân hàng, khi vay vốn khách hàng phải nộp loại bái cáo
tài chính sau đây:
- Bảng cân đối kế tốn hay cịn gọi bảng tổng kết tài sản

6

TS. Nguyễn Minh Kiều, Hƣớng dẫn thực hành tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng thƣơng mại, Nhà

xuất bản thống kê, 2008, chƣơng 3, trang 124
TS. Nguyễn Minh Kiều, Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản thống kê, 2007, chƣơng 17, trang 340

13


- Báo cáo thu nhập hay còn gọi là báo cáo kết quả kinh doanh
- Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ hay còn gọi là báo cáo dòng ngân lƣu
- Thuyết minh các báo cáo tài chính
- Các tài liệu tham khảo khác: Báo cáo tình hình cơng nợ, các khoản phải
thu, các khoản phải trả, hàng tồn kho…
* Khuôn khổ phân tích
Có nhiều cách tiếp cận khác nhau trong việc phân tích tình hình tài chính
doanh nghiệp.
- Hình 1: Khn khổ phân tích tài chính dựa vào mục đích

- Phân tích nhu cầu nguồn vốn
của cơng ty
- Phân tích tình hình tài chính và
khả năng sinh lợi của cơng ty
- Phân tích rủi ro kinh doanh của
cơng ty

Quyết định
nhu cầu nguồn
vốn của công
ty

14


Thƣơng
lƣợng với nhà
cung cấp vốn


- Hình 2: Khn khổ phân tích tài chính dựa vào loại phân tích

Phân tích tỷ số:
- Tỷ số thanh khoản
- Tỷ số nợ
- Tỷ số chi phí tài chính
- Tỷ số hoạt động
- Tỷ số khả năng sinh lợi
- Tỷ số tăng trƣởng
Phân tích so sánh:
- So sánh xu hƣớng
- So sánh trong ngành
- Phân tích cơ cấu
- Phân tích chỉ số

Đo lƣờng và đánh giá:
- Tình hình tài chính
- Tình hình hoạt
động của cơng ty

* Ngun tắc thẩm định, phân tích:
Việc thẩm định và phân tích tài chính của khách hàng chủ yếu dựa trên cơ
sở các số liệu do khách hàng cung cấp. Do đó, cần phải thẩm tra căn cứ lập báo cáo
tài chính và tính xác thực của các thông tin, số liệu đƣợc cung cấp, cụ thể:
+ Chế độ kế toán áp dụng, nguyên tắc hạch toán.

+ Nguồn số liệu: Đƣợc kiểm toán độc lập? Đƣợc cơ quan thuế chấp thuận?
Do doanh nghiệp tự lập?
+ Nội dung, số liệu khớp đúng của Báo cáo tài chính.
+ Kiểm tra tình hình thực tế của khách hàng: Trị giá hàng tồn kho, các khoản
phải thu, các khoản phải trả (cho ai? ở đâu?), tài sản cố định hữu hình, ...để so sánh
với số liệu trong Báo cáo tài chính.
Việc phân tích đánh giá tình hình tài chính của khách hàng đƣợc dựa trên cơ
sở nhiều năm (thƣờng là 02 năm gần nhất), so sánh sự tăng giảm về số tuyệt đối, số
tƣơng đối giữa các năm, từ đó rút ra những nhận xét về xu hƣớng tăng trƣởng, phát
triển và tính ổn định, an tồn. Phân tích các tồn tại và biện pháp khắc phục.
15


Đối với khách hàng chƣa đủ 02 năm hoạt động, việc phân tích dựa vào các số
liệu tài chính đầu kỳ và cuối kỳ.
* Các chỉ tiêu tài chính sử dụng để phân tích, đánh giá7
Khi tiến hành phân tích, cần nghiên cứu, tham khảo, lựa chọn các chỉ tiêu sao
cho phù hợp với điều kiện thực tế của từng khách hàng, từng lĩnh vực kinh doanh và
từng địa bàn cụ thể. Các chỉ tiêu sau đây đƣợc tính tốn trên cơ sở thông tin số liệu
các khoản mục (mã số: MS) trên Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN) và Kết
quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B02-DN) ban hành theo QĐ 167/2000/QĐBTC ngày 25/10/2000 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính.
- Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh tốn
Đây là nhóm chỉ tiêu đƣợc sử dụng để đánh giá tình trạng thanh khoản ngắn
hạn của doanh nghiệp và là mối quan tâm hàng đầu trong kinh doanh của NHTM.
Đặc biệt là các Hệ số thanh toán ngắn hạn, Hệ số thanh toán nhanh và Hệ số thanh
tốn hiện hành.
- Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu vốn (khả năng độc lập về tài chính)
Nhóm chỉ tiêu này phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính cũng nhƣ khả năng
sử dụng vốn vay của doanh nghiệp.
- Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh

- Nhóm chỉ tiêu sinh lời
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá sự tăng trưởng, phát triển

2.3. Thẩm định dự án đầu tư8
* Khái niệm thẩm định dự án
Thẩm định dự án đầu tƣ là rà soát, kiểm tra lại một cách khoa học, khách
quan và toàn diện mọi nội dung của dự án và liên quan đến dự án nhằm khẳng định
tính hiệu quả cũng nhƣ tính khả thi của dự án trƣớc khi quyết định đầu tƣ.

7

Xem phụ lục số 01
MBA. Nguyễn Đức Trung, Bài giảng về thẩm định dự án đầu tƣ, Học viện Ngân Hàng, Hà Nội tháng 3 năm
2010.
8

16


Đối với NHTM, thẩm định dự án đầu tƣ là rất cần thiết và có nhiều ý nghĩa.
Thẩm định dự án đầu tƣ sẽ giúp Ngân hàng có quyết định bỏ vốn đầu tƣ đúng đắn,
có cơ sở đảm bảo hiệu quả của vốn đầu tƣ, làm giảm rủi ro và có đƣợc những kinh
nghiệm để thực hiện dự án đƣợc tốt hơn. Đặc biệt thẩm định tài chính dự án là cơ sở
để Ngân hàng xác định tổng vốn đầu tƣ, doanh thu, chi phí hàng năm của dự án
cũng nhƣ các chỉ tiêu quan trọng thể hiện hiệu quả tài chính dự án…Từ đó tạo điều
kiện cho Doanh nghiệp có vốn phát triển sản xuất và Ngân hàng có thể thu đƣợc nợ
gốc và lãi đúng hạn.
* Nội dung thẩm định dự án
Thẩm định dự án đƣợc tiến hành chủ yếu đối với giai đoạn xác định dự án,
phân tích và lập duyệt dự án. Nội dung thẩm định dự án bao gồm: thẩm định kỹ

thuật, thẩm định kinh tế xã hội và thẩm định tài chính.
a) Thẩm định kỹ thuật
- Thẩm định sự cần thiết của dự án: xác định mức độ cấp thiết của dự án đối
với doanh nghiệp, đối với ngành và đối với nền kinh tế, xem xét sự phù hợp của dự
án với quy hoạch phát triển ngành, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị, nông thôn.
- Thẩm định quy mô của dự án: thẩm định mức độ phù hợp giữa quy mô dự
án, công suất sử dụng với khả năng chấp nhận sản phẩm của thị trƣờng, với khả
năng đáp ứng vốn, khả năng cung ứng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị cũng nhƣ
khả năng quản lý dự án của các nhà quản lý.
- Thẩm định công nghệ và trang thiết bị: xác định rõ căn cứ lựa chọn công
nghệ, máy móc thiết bị, mức độ đảm bảo về chuyển giao công nghệ, lắp đặt, bảo
hành chạy thử, phụ tùng thay thế, đặc biệt lƣu ý kiểm soát giá trang thiết bị, chƣơng
trình đào tạo và quản lý con ngƣời phù hợp với công nghệ, thiết bị lựa chọn.
- Thẩm định nguồn nguyên liệu và các yếu tố đầu vào khác theo các năm dự
kiến hoạt động của dự án: kiểm tra việc tính tốn nhu cầu ngun vật liệu chủ yếu,
điện nƣớc, vật liệu phụ trên cơ sở định mức kinh tế phù hợp với cơng nghệ, máy
móc thiết bị. Đối với nguyên liệu nhập khẩu hay nguyên liệu có tính thời vụ, cần
xem lại mức dự trữ đủ cho dự án vận hành. Đối với dự án khai thác tài nguyên thiên
nhiên, khoáng sản, phải thẩm định các số liệu điều tra, khảo sát về trữ lƣợng.
17


- Thẩm định phƣơng án địa điểm xây dựng: kiểm tra mức độ thuận tiện về
nguồn nguyên liệu, hệ thống giao thơng, cơ sở hạ tầng, diện tích đất sử dụng, mức độ
đảm bảo vệ sinh môi trƣờng sinh thái, phƣơng án xử lý chất thải, phòng chống cháy nổ,
an tồn lao động, mức độ đền bù giải phóng mặt bằng, kế hoạch tái định cƣ.
- Thẩm định phƣơng án kiến trúc: mức độ đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, độ
bền vững, việc áp dụng quy chuẩn xây dựng, tiêu chuẩn xây dựng.
b) Thẩm định kinh tế của dự án đầu tư
Thẩm định kinh tế là một nội dung quan trọng của thẩm định dự án nhằm

đánh giá lại hiệu quả của dự án trên giác độ toàn bộ nền kinh tế. Thẩm định kinh tế
nhằm rà soát lại mục tiêu của dự án, tác động của dự án đến mơi trƣờng và tới các
nhóm đối tƣợng khác nhau trong xã hội, tính hợp lý và tối ƣu của dự án, mức độ
ảnh hƣởng ngân sách của dự án.
Trong thẩm đinh kinh tế của dự án, cần thẩm định việc xác định giá kinh tế
của hàng hóa và dịch vụ mà dự án mang lại thông qua điều chỉnh thị trƣờng, tức là
giá phản ánh đƣợc giá trị thực sự của hàng hóa và dịch vụ.
Thơng thƣờng một đóng góp quan trọng của dự án cho nền kinh tế đƣợc xem
xét thông qua sự gia tăng thu nhập quốc dân. Đánh giá tác động của dự án tới sự gia
tăng thu nhập quốc dân đƣợc dựa trên các tiêu chuẩn hiệu quả nhƣ: giá trị hiện tại
ròng, tỷ lệ nội hồn, tỷ lệ lợi ích, chi phí. Tuy nhiên trong phân tích cũng nhƣ trong
thẩm định kinh tế của dự án theo các tiêu chuẩn hiệu quả, đặc trƣng quan trọng là
phải xác định đƣợc lợi ích và chi phí kinh tế cũng nhƣ cơ hội kinh tế. Ngoài việc
đánh giá tác động trên, cần thiết đánh giá những tác động khác của dự án về kinh tế
xã hội nhƣ giải quyết việc làm, cải thiện cán cân thanh toán, cải thiện môi trƣờng
sinh thái, cải thiện đời sống, sức khỏe nhân dân.
c) Thẩm định tài chính dự án
Thẩm định tài chính dự án là rà sốt, đánh giá một cách khoa học và tồn
diện mọi khía cạnh tài chính của dự án trên giác độ của nhà đầu tƣ: doanh nghiệp,
các tổ chức kinh tế khác, các cá nhân. Nếu nhƣ Chính phủ, các cơ quan quản lý vĩ
mơ quan tâm nhiều hơn tới hiệu quả kinh tế xã hội của dự án thì các nhà đầu tƣ này
lại quan tâm nhiều hơn tới khả năng sinh lãi của dự án. Cùng với thẩm định kinh tế,
18


thẩm định tài chính giúp giúp các nhà đầu tƣ cơ những thông tin cần thiết để đƣa ra
quyết định đầu tƣ đúng đắn.
Nội dung thẩm định tài chính dự án gồm:
- Xác định tổng mức vốn đầu tư cho dự án
Đối với vốn xây lắp: khi tính tốn thƣờng đƣợc ƣớc tính trên cơ sở khối

lƣợng xây dựng phải thực hiện và đơn giá xây lắp tổng hợp. Cần kiểm tra những
cơng việc có tính chất trùng lắp, những cơng việc khơng nằm trong thành phần chi
phí xây lắp, sự đúng đắn trong các định mức, đơn giá sử dụng trong dự án.
Đối với vốn thiết bị: kiểm tra danh mục thiết bị, số lƣợng, chủng loại, công
suất và các chỉ tiêu kỹ thuật, chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản…phải đảm bảo
đúng nội dung đầu tƣ cho thiết bị đã đƣợc tính tốn. Thẩm định cơ cấu vốn đầu tƣ,
cơ cấu vốn lƣu động và cơ cấu vốn cố định đảm bảo thực hiện dự án. Đối với Ngân
hàng, xác định tiến độ bỏ vốn cho dự án giúp cho Ngân hàng thuận lợi trong việc
lập kế hoạch nguồn vốn và sử dụng vốn, theo dõi tốt hơn các hoạt động của chủ đầu
tƣ và đánh giá đƣợc hiệu quả của đầu tƣ.
- Xác định nguồn vốn tài trợ cho dự án:
Đối với vốn tự có: Ngân hàng tiến hành phân tích tình hình tài chính và tình
hình sản xuất kinh doanh 3 năm gần nhất.
Đối với vốn từ Ngân sách Nhà nƣớc: đây là nguồn vốn có tính an tồn cao.
Cần thẩm định nguồn này dựa vào những văn bản cam kết cấp vốn của cơ quan có
thẩm quyền kèm theo hồ sơ dự án và đơn xin vay vốn.
Đối với vốn từ các Ngân hàng khác: xem xét khả năng cho vay của Ngân
hàng khác thông qua các văn bản cam kết ban đầu về số lƣợng, tiến độ bỏ vốn vào
dự án của Ngân hàng đó.
Vốn doanh nghiệp vay trực tiếp từ nƣớc ngồi: cần xem xét việc chấp hành
các quy định về vay vốn nƣớc ngoài, các điều kiện vay vốn nhƣ lãi suất, thời hạn
vay, phƣơng thức và kỹ thuật chuyển giao vốn.
- Xác định chi phí sử dụng vốn
Nguồn vốn của Doanh nghiệp bao gồm các chứng khoán nợ (ngắn hạn và dài
hạn) và vốn chủ sở hữu (vốn huy động bằng cổ phiếu thƣờng, cổ phiếu ƣu tiên, lợi
19


nhuận khơng chia). Tỷ trọng của các nguồn đó trong tổng nguồn chính là cơ cấu
vốn. Vốn là một yếu tố đầu vào quan trọng, để sử dụng vốn, doanh nghiệp phải bỏ

ra một chi phí nhất định gọi là chi phí nợ vay và chi phí vốn chủ sở hữu. Chi phí sử
dụng vốn có thể hiểu là chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn.
Nếu dự án đầu tƣ sử dụng nhiều nguồn vốn khác nhau để đầu tƣ, để xác định
đƣợc hiệu quả của hoạt động đầu tƣ thì cần phải xác định chi phí vốn bình qn của
dự án. Cơng thức xác định nhƣ sau:
n

W K

WACC =
Trong đó:

i 1

i

i

Wi là tỷ trọng của nguồn vốn thứ i
Ki là chi phí của nguồn vốn thứ i
N là tổng số nguồn vốn sử dụng cho dự án.

- Thẩm định các chỉ tiêu tài chính của dự án9


Giá trị hiện tại ròng (NPV-Net present value): phản ánh giá trị tăng

thêm cho chủ đầu tƣ.



Thời gian hoàn vốn (PP-Payback Period): : PP phản ánh thời gian

thu hồi vốn đầu tƣ vào dự án, nó cho biết sau bao lâu thì dự án thu hồi đủ vốn đầu
tƣ.


Điểm hồn vốn (Break Even Point): Điểm hoà vốn là mức sản lƣợng

mà tại đó nhà đầu tƣ thu hồi đủ vốn đầu tƣ.


Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR-Internal Rate of Return): : IRR phản

ánh tỷ suất hoàn vốn của dự án trên giả định các dòng tiền thu đƣợc trong các năm
đƣợc tái đầu tƣ với lãi suất bằng lãi suất chiết khấu.


B/C (Benefit/Cost): Tỷ số này cho biết một đơn vị tiền tệ chi phí sẽ

tạo ra bao nhiêu đồng thu nhập tính ỏ thời điểm hiện tại.
- Thẩm định về chi phí, doanh thu, thuế và xác định dịng tiền rịng của dự án

9

Tính khấu hao tài sản cố định của dự án:

Xem phụ lục số 02

20



×