Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

mối quan hệ giữa bop và tỷ giá các yếu tố ảnh hưởng ddến bop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.08 KB, 21 trang )

Mối quan hệ giữa BOP và tỷ giá
Các yếu tố ảnh hưởng đến BOP
Môn học : Tài chính quốc tế
Giảng viên: Hồ Trung Bửu
I. MỐI QUAN HỆ GIỮA BOP VÀ TỶ GIÁ
-Tỷ giá là giá của 1 đồng tiền được đo bằng 1
đồng tiền khác, vì vậy nó cũng là kết quả tương
tác giữa cung và cầu (đồng ngoại tệ)
H$/F$
QF$
SSF$
DDF
$
FXR0
Q0
BOP =>tỷ giá :
Các giao dịch kinh tế quốc tế trong BOP sẽ tạo ra nguồn
cung ngoại tệ hoặc cầu ngoại tệ, qua đó hình thành nên tỷ
giá.
BOP Cung
ngoại tệ
Cầu ngoại
tệ
Tài khoản vãng
lai
Xuất khẩu x
Nhập khẩu x
Các khoản
chuyển đi
x
Các khoản


chuyển đến
x
Tài khoản vốn
và tài chính
Vốn đi vào x
Vốn đi ra x
Cán cân dự trữ
chínhthức
Tăng dự trữ x
Giảm dự trữ x
Tỷ giá => BOP
• Tỷ giá tác động trở lại BOP
thông qua tác động đến hoạt
động thương mại quốc tế
• Tỷ giá tăng hay giảm đều có
những ảnh hưởng nhất định
đến hoạt động xuất nhập
khẩu, từ đó tác động đến cán
cân thanh toán quốc tế.
Tỷ giá (H$ bị
giảm giá, F$ tăng
giá)
xuất khẩu
Vì doanh thu xuất
khẩu thu bằng
ngoại tệ sẽ nhiều
hơn
nhập khẩu
Vì giá nhập khẩu
sẽ cao hơn

Tỷ giá
nhập khẩu
Vì có cơ hội nhập
khẩu với giá rẻ
hơn
xuất khẩu
Vì doanh thu xuất
khẩu sẽ ít hơn
KẾT LUẬN: BOP và tỷ giá có mối quan hệ mật thiết với
nhau. BOP hình thành nên tỷ giá, nhưng đồng thời tỷ giá
cũng có tác động ngược trở lại BOP.
BOP TỶ GIÁ
II. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN BOP

Ta phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến 3
bộ phận chính của BOP: CA, KA và OR

Nhóm nhân tố ảnh hưởng
đến hoạt động thương mại
quốc tế

Nhóm nhân tố ảnh hưởng
đến hoạt động đầu tư và tài
trợ quốc tế

Chính sách can thiệp vào
BOP của chính phủ
Nhân tố
ảnh
hưởng

đến BOP
Giá cả
hàng hóa
dịch vụ
xuất
nhập
khẩu
Năng lực
sản xuất
Thị hiếu
tiêu
dùng
Lạm phát
Thu nhập
và tăng
trưởng
kinh tế
Tỷ giá
hối đoái
II.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thương mại quốc tế ( xuất
nhập khẩu hàng hóa dịch vụ)

Gía xuất khẩu cao-> lợi
nhuận cao-> xuất khẩu tăng

Giá nhập khẩu cao (đắt đỏ)
-> nhập khẩu giảm

Năng lực sản xuất cao -> xuất
khẩu (các lại hàng hóa có ưu

thế sản xuất ),nhập
khẩu( nguyên vật liệu, máy
móc ) nhiều hơn
Thị hiếu tiêu dùng ở mỗi thị trường là khác nhau,
tùy thuộc vào sở thích của người tiêu dùng
trong từng giai đoạn mà có ảnh hưởng khác
nhau đến hoạt động xuất nhập khẩu.
GIÁ HÀNG HÓA
XUẤT NHẬP KHẨU
NĂNG LỰC SẢN XUẤT
THỊ HIẾU TIÊU DÙNG
LẠM PHÁT

Lạm phát tăng (giá cả trong
nước tăng cao)-> người tiêu
dùng và các doanh nghiệp
sẽ có nhu cầu mua thêm
hàng hóa nước ngoài
=> Nhập khẩu tăng, xuất khẩu
sụt giảm => CA giảm
THU NHẬP VÀ TĂNG
TRƯỞNG KINH Tế

Thu nhập tăng-> nhu cầu chi
tiêu hàng hóa nước ngoài
tăng => nhập khẩu tăng

Tăng trưởng kinh tế

Nhu cầu mở rộng thị

trường trên thế giới tăng
-> xuất khẩu tăng

Nhập khẩu nguyên vật
liệu, máy móc để sản xuất
Môi
trường
đầu
tư/tài
trợ
Thị hiếu
đầu
tư/tài
trợ
Kỳ vọng
thị
trường
II.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư và tài trợ quốc tế:
Kỳ vọng
đồng tiền
của quốc gia
này sẽ tăng
giá
Nhu cầu thị trường, mức chi
phí, mức rủi ro, tỷ suất sinh
lợi, lãi suất, các loại thuế
Sở thích,
khuynh hướng
ưa chuộng của
nhà đầu tư

II.3 Chính sách can thiệp BOP của chính phủ
Các chính sách của chính phủ có thể tạo
điều kiện thúc đẩy hoặc hạn chế các giao
dịch kinh tế quốc tế, từ đó ảnh hưởng rất
lớn đến BOP. Bao gồm:

Chính sách tiền tệ

Chính sách tài chính

Chính sách thương mại quốc tế

Chính sách quản lý dòng vốn quốc tế

Chế độ tỷ giá và chính sách tỷ giá
PHẦN PHỤ LỤC
H$= home curency: đồng nội tệ
F$= foreign currency : đồng ngoại tệ
TÌNH TRẠNG CÁN CÂN THANH TOÁN Ở VIỆT NAM
Phần mở rộng
I. TỔNG QUAN
II. NGUYÊN NHÂN SỰ CHUYỂN DỊCH CÁN
CÂN TỔNG THỂ
III.TÌNH HÌNH CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT
NAM
Nhìn tổng quát, cán cân tổng thể của Việt Nam đã có sự
chuyển vị thế quan trọng, từ bị thâm hụt trong năm 2009, 2010
sang thặng dư trong năm 2011, 2012 và tiếp tục giữ vị thế thặng
dư trong năm 2013.
=>Đây là sự chuyển dịch vị thế rất quan trọng, phục hồi sức

mạnh tài chính của quốc gia, góp phần ổn định tỷ giá.
Năm
I. TỔNG QUAN
NGUYÊN NHÂN sự chuyển dịch:
*Cán cân vãng lai được cải thiện

Cán cân chuyển giao thu nhập liên tục đạt
thặng dư, chủ yếu nhờ lượng kiều hối của
Việt kiều và lao động đang làm việc theo
hợp đồng dài hạn ở nước ngoài chuyển về
nước có xu hướng tăng lên qua các thời kỳ.

Sự mất cân đối của cán cân thương mại đã
giảm so với các năm trước, nhập siêu hàng
hoá đã giảm cả về kim ngạch tuyệt đối, cả
về tỷ lệ nhập siêu so với xuất khẩu.
NGUYÊN NHÂN sự chuyển dịch
*Cán cân vốn và tài chính:

Về vốn đầu tư gián tiếp tăng: mặc dù thị trường chứng khoán
liên tục giảm điểm nhưng các nhà đầu tư nước ngoài vẫn tiếp
tục mua ròng trên thị trường chứng khoán và tăng cường góp
vốn, mua cổ phần tại các doanh nghiệp.

Hệ thống ngân hàng tích cực rút tiền gửi ngoại tệ ở nước
ngoài và huy động vốn trên thị trường quốc tế để đáp ứng nhu
cầu mở rộng tín dụng ngoại tệ trong nước -> nguyên nhân
quan trọng góp phần cải thiện cán cân vốn và tài chính.
CÁN CÂN THƯƠNG MẠI ViỆT NAM
*Giai đoạn 2008-2012: cán cân thương mại liên tục thâm hụt

“ Hoạt động nhập khẩu đã đảm bảo
cho nhu cầu sản xuất, xuất khẩu và
tiêu dùng trong nước, góp phần từng
bước giảm nhập siêu với tổng kim
ngạch nhập khẩu hàng hoá cả năm ước
đạt khoảng 132,5 tỷ USD, tăng 16,5%
so với năm 2012, nhập siêu cả năm ước
khoảng 500 triệu, bằng 0,38% kim
ngạch xuất khẩu, thấp hơn mục tiêu
của Quốc hội giao (là 8%), có nghĩa là
cán cân thương mại năm 2013 về cơ
bản là cân bằng”
Bộ trưởng Bộ Công thương Vũ Huy Hoàng
Cán cân thương mại 2013 về cơ bản là cân bằng
Xuất nhập khẩu của nước ta thời gian
qua đã có bước phát triển đáng kể, quy
mô và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu
hàng hoá đều đạt và vượt các chỉ tiêu
đặt ra
=>Điều này đã phản ánh năng lực sản
xuất hàng xuất khẩu của nền kinh tế
ngày càng được mở rộng.
Cán cân thương mại được cải thiện là do hoạt động xuất
khẩu tăng trưởng mạnh:

Hiện nay, hàng hóa xuất khẩu của Việt
Nam đã có mặt trên thị trường của gần
200 nước và vùng lãnh thổ.

Việt Nam chủ động đàm phán, ký kết

nhiều Hiệp định kinh tế, thương mại
quan trọng và ngày càng tham gia sâu
rộng vào các hoạt động hội nhập quốc
tế
=> Góp phần mở rộng thị trường và tạo ra
cơ hội lớn cho hàng xuất khẩu của Việt
Nam. Qua đó càng tích cực cải thiện cán
cân thương mại.

×