Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

phân tích tình hình ngoại thương năm 2012 và chính sách phát triển ngoại thương trong thời gian tới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 29 trang )

LOGO
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGOẠI THƯƠNG NĂM
2012 VÀ
CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG
TRONG THỜI GIAN TỚI
NỘI DUNG
Tầm quan trọng của đề tài
Phân tích thực trạng ngoại thương hiện nay
Kết luận
TẦM QUAN TRỌNG CỦA ĐỀ TÀI

Hiện nay, các nước trên thế giới đều tập trung vào phát triển kinh tế. Kinh tế đã trở thành vấn đề cốt lõi mà tất cả các
quốc gia đều đặt lên vị trí hàng đầu. Để phát triển kinh tế không còn con đường nào khác là chúng ta phải chủ động hội
nhập, phù hợp với xu hướng toàn cầu và khu vực. Khi đó ngoại thương có vai trò như một chiếc cầu nối liên kết hoạt động
kinh tế của các quốc gia và biến nền kinh tế thế giới thành một guồng máy hoạt động hiệu quả hơn.

Đối với Việt Nam, hoạt động ngoại thương tồn tại từ rất lâu, song chưa thực sự có đóng góp tích cực đến phát triển kinh
tế. Chỉ sau khi thực hiện đường lối đổi mới kinh tế do Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam đề ra, ngoại thương mới khẳng
định được vai trò quan trọng của mình. Đến nay, với sự đóng góp đáng kể của ngoại thương nền kinh tế Việt Nam đã đạt
được những thành tựu to lớn, dần dần tạo nên vị thế cho đất nước trên trường quốc tế.

Để có cái nhìn sâu sắc hơn về vấn đề này, chúng ta cùng nghiên cứu đề tài “ Phân tích tình hình ngoại thương năm
2012 và chính sách phát triển ngoại thương Việt Nam trong thời gian tới”.
THỰC TRẠNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM HIỆN NAY
Gía trị kim ngạch xuất nhập khẩu theo sản phẩm, ngành, lãnh thổ
Sức cạnh tranh của hàng Việt Nam tên thị trường quốc tế
Thuế xuất nhập khẩu và tác động của nó đến ngoại thương
Diễn biến, tác động của tỷ giá hối đoái đến ngoại thương
GIÁ TRỊ KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU
Biểu đồ: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại 11 tháng từ năm 2007
đến 2012


- Tính đến hết tháng 11/2012, tổng kim
ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá cả
nước đạt gần 207,98 tỷ USD, tăng
12,3% so với cùng kỳ năm 2011;
- Xuất khẩu là 104,23 tỷ USD, tăng
18,7%
- Nhập khẩu là 103,75 tỷ USD, tăng
6,5%
- Cán cân thương mại hàng hoá của
cả nước đến hết tháng 11/2012 thặng
dư 484 triệu USD.
GIÁ TRỊ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU
Cơ cấu kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm nay chuyển dịch khá mạnh. Khu vực FDI là "đầu tàu" xuất khẩu nhưng
việc xuất khẩu chủ yếu thuộc nhóm các mặt hàng gia công, thực thu ít ngoại tệ: Điện tử, máy tính và linh kiện; điện
thoại các loại và linh kiện, hàng dệt may, giày dép
Tỷ lệ xuất khẩu chia theo Khu vực của nền kinh tế
GIÁ TRỊ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU
Trong năm 2012, nhiều sản phẩm
thuộc nhóm hàng công nghiệp có kim
ngạch xuất khẩu tăng mạnh như: Điện
tử máy tính đạt 7,9 tỷ USD, tăng
69,1%; điện thoại và linh kiện 12,6 tỷ
USD, tăng 97,7%; máy móc, thiết bị
phụ tùng 5,5 tỷ USD, tăng 26,9%
Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu
tính chung cả năm 2012, đạt 114,6
tỷ USD, tăng 18,3% so với năm
2011. Nếu loại trừ yếu tố giá tăng
18,9%.
Năm 2012 EU là thị trường tiêu thụ hàng

hóa lớn nhất với kim ngạch đạt 20,3 tỷ
USD, tăng 22,5% so với năm 2011 và
chiếm 17,7% tổng kim ngạch hàng hóa
xuất khẩu. Tiếp đến là Hoa Kỳ 19,6 tỷ USD,
tăng 15,6% và chiếm 17,1%; ASEAN 17,3 tỷ
USD, tăng 27,2%
Xuất khẩu hàng hóa năm 2012:
STT NHÓM HÀNG GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG
1
Máy vi tính, sản phẩm
điện tử & linh kiện
Giá trị xuất khẩu 11 tháng/2012 là 6,98 tỷ USD, tăng
69% so với cùng kỳ năm 2011 (khoảng 2,85 tỷ USD)
- Trung Quốc: 1,68 tỷ USD, tăng 81,5%;
- EU: 1,38 tỷ USD, tăng 88,9%;
- Hoa Kỳ: 807 triệu USD, tăng 62,9%;
2
Điện thoại các loại &
linh kiện

Giá trị xuất khẩu trong 11 tháng/2012 11,34 tỷ USD
(khoảng 5,68 tỷ USD), tăng gấp 2 lần so với cùng kỳ
năm 2011.
- EU với 5,08 tỷ USD, tăng hơn 1,9 lần
- Tiểu Vương Quốc Arập thống nhất: 1,31 tỷ USD, tăng 4,4 lần;
- Nga: 690 triệu USD, tăng 38,8 lần
3 Hàng dệt may
Giá trị xuất trong 11 tháng/2012 là 13,73 tỷ USD, tăng
7,8% so với cùng kỳ năm 2011 (khoảng 992 triệu USD).


- Hoa Kỳ đạt 6,81 tỷ USD, tăng 8,7% (khoảng 545 triệu USD);
- EU đạt 2,21 tỷ USD, giảm 4,6%;
- Nhật Bản đạt 1,79 tỷ USD, tăng 17% (khoảng hơn 260 triệu USD)
4 Giày dép các loại
Giá trị xuất khẩu trong 11 tháng/2012 đạt 6,53 tỷ USD,
tăng 12% so với cùng kỳ năm 2011.

- EU là 2,35 tỷ USD, tăng 2,3
- Hoa Kỳ đạt 2,01 tỷ USD, tăng 17,6%;
- Nhật Bản đạt 299 triệu USD, tăng 34,6%
GIÁ TRỊ KIM NGẠCH XUẤT KHẨU
Tình hình xuất nhập khẩu của hàng hóa Việt Nam 2012:
GIÁ TRỊ KIM NGẠCH NHẬP KHẨU
Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tính chung
mười một tháng/2012, đạt gần 104 tỷ USD,
tăng 6,8% so với cùng kỳ năm 2011, bao
gồm:
- Khu vực kinh tế trong nước đạt 49 tỷ USD,
giảm 7,8%;
- Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 55
tỷ USD, tăng 24,3%.
Thị trường hàng hóa nhập khẩu:
- Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn
nhất với kim ngạch đạt 26,2 tỷ USD, tăng
17,3% so với năm 2011.
- Tiếp đến là ASEAN đạt 19,3 tỷ USD, giảm
0,5%;
- Hàn Quốc đạt 14,2 tỷ USD, tăng 18,4%;
- Nhật Bản đạt 10,7 tỷ USD, tăng 13,8%;
GIÁ TRỊ KIM NGẠCH NHẬP KHẨU

Một số nhóm hàng nhập khẩu chính:
Biểu đồ: Kim ngạch nhập khẩu máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện theo tháng
năm 2010-2011 và 10 tháng năm 2012
Tổng trị giá nhập khẩu nhóm hàng này trong 10tháng/2012
là 10,68 tỷ USD, tăng 77,4% so với cùng kỳ năm 2011; trong
đó nhập khẩu của khu vực FDI là 9,47 tỷ USD, tăng gấp gần
2 lần và nhập khẩu của khu vực doanh nghiệp trong nước
là 1,2 tỷ USD, tăng 4,2%.
Nhập khẩu nhóm hàng này chủ yếu có xuất xứ từ Trung
Quốc: 2,67 tỷ USD, tăng 45,9%; Hàn Quốc: 2,67 tỷ USD,
tăng 79,7%; Nhật Bản: 1,38 tỷ USD, tăng 55,4%; Hoa Kỳ:
861 triệu USD, tăng 2 lần so với cùng kỳ năm 2011
GIÁ TRỊ KIM NGẠCH NHẬP KHẨU
Một số nhóm hàng nhập khẩu chính:
Biểu đồ: Kim ngạch nhập khẩu điện thoại các loại & linh kiện theo tháng năm 2010-
2011 và 10 tháng năm 2012
Tính đến hết tháng 10/2012, cả nước
nhập khẩu 3,97 tỷ USD, tăng 91,4%
so với 10 tháng/2011.
Việt Nam nhập khẩu nhóm hàng này
chủ yếu từ các thị trường:
- Trung Quốc: gần 2,7 tỷ USD, tăng
109% và chiếm gần 70% kim ngạch
nhập khẩu của cả nước;
- Hàn Quốc: hơn 1 tỷ USD, tăng
66,8%;
- Singapore: 76,4 triệu USD
GIÁ TRỊ KIM NGẠCH NHẬP KHẨU
Kim ngạch tăng Kim ngạch giảm
Máy móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt 14,6 tỷ

USD, tăng 3,4%
Xăng dầu đạt 8,4 tỷ USD, giảm 9,3%
Điện tử, máy tính và linh kiện đạt 12,1 tỷ USD,
tăng 74,4%
Sắt thép đạt 5,5 tỷ USD, giảm 6,2%;
Vải đạt 6,4 tỷ USD, tăng 3,7% Kim loại thường đạt 2,4 tỷ USD, giảm 3,3%
Điện thoại các loại và linh kiện đạt 4,4 tỷ USD,
tăng 82,4%
Ô tô đạt 1,9 tỷ USD, giảm 34,3%
Chất dẻo đạt 4,4 tỷ USD, tăng 0,6% Phân bón đạt 1,5 tỷ USD, giảm 8,6%
Tình
hình
nhập
khẩu
2012
SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA VIỆT NAM
Theo một nghiên cứu mới đây của Viện nghiên cứu chiến lược và chính sách công nghiệp thì sức
cạnh tranh thực tế của hàng hoá Việt Nam vẫn còn quá thấp.
Nhóm hàng dệt may: nguyên liệu chính hầu như phải nhập; sản phẩm còn yếu về chất lượng, chủng loại, thời gian
giao hàng; trình độ công nghiệp kéo sợi hiện ở mức trung bình, năng suất lao động thấp.
Nhóm hàng dệt may: nguyên liệu chính hầu như phải nhập; sản phẩm còn yếu về chất lượng, chủng loại, thời gian
giao hàng; trình độ công nghiệp kéo sợi hiện ở mức trung bình, năng suất lao động thấp.
Nhóm hàng da giày: máy móc và công nghệ chủ yếu nhập khẩu từ các nước và lãnh thổ không có tiến bộ kỹ thuật
như Ðài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc nên giá thành sản phẩm cao. Trong khi đó, năng suất lao động lại thấp hơn
khu vực và thế giới từ 2 - 3 lần.
Nhóm hàng da giày: máy móc và công nghệ chủ yếu nhập khẩu từ các nước và lãnh thổ không có tiến bộ kỹ thuật
như Ðài Loan, Trung Quốc, Hàn Quốc nên giá thành sản phẩm cao. Trong khi đó, năng suất lao động lại thấp hơn
khu vực và thế giới từ 2 - 3 lần.
Thép: mặc dù có được bước tăng trưởng bình quân gần 18% mỗi năm trong những năm qua, song chủng loại sản
phẩm vẫn còn hạn hẹp, đơn điệu, chất lượng thép thấp, khả năng xuất khẩu thấp.

Thép: mặc dù có được bước tăng trưởng bình quân gần 18% mỗi năm trong những năm qua, song chủng loại sản
phẩm vẫn còn hạn hẹp, đơn điệu, chất lượng thép thấp, khả năng xuất khẩu thấp.

Kể cả ngành công nghiệp chủ lực cũng còn yếu
SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA VIỆT NAM

Chất lượng chưa đồng đều, giá thành cao
Hàng cơ khí: có sản phẩm tốt, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và thực sự có khả năng cạnh tranh, trong khi giá chỉ bằng
60 - 80% so với giá ở nước ngoài. Hạn chế lớn nhất là chất lượng sản phẩm còn chưa đồng đều và chênh lệch khá
lớn.
Hàng cơ khí: có sản phẩm tốt, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu và thực sự có khả năng cạnh tranh, trong khi giá chỉ bằng
60 - 80% so với giá ở nước ngoài. Hạn chế lớn nhất là chất lượng sản phẩm còn chưa đồng đều và chênh lệch khá
lớn.
Nhóm vật liệu xây dựng: các mặt hàng như xi măng hay gạch ốp lát, gốm xây dựng đều đã đáp ứng được nhu cầu
trong nước. Cả về năng suất sản xuất, giá cả lẫn chất lượng của hàng vật liệu xây dựng Việt Nam đều đang rất
cạnh tranh so với khu vực và thế giới, nhưng gái thành cao.
Nhóm vật liệu xây dựng: các mặt hàng như xi măng hay gạch ốp lát, gốm xây dựng đều đã đáp ứng được nhu cầu
trong nước. Cả về năng suất sản xuất, giá cả lẫn chất lượng của hàng vật liệu xây dựng Việt Nam đều đang rất
cạnh tranh so với khu vực và thế giới, nhưng gái thành cao.
Nhóm sản phẩm hoá chất: phân lân chế biến và phân NPK đã đáp ứng được nhu cầu trong nước; các sản phẩm
chất tẩy rửa còn có thể xuất khẩu. Công nghệ sản xuất chất tẩy rửa hiện đã được đầu tư đồng bộ, hiện đại theo các
tiêu chuẩn quốc tế.
Nhóm sản phẩm hoá chất: phân lân chế biến và phân NPK đã đáp ứng được nhu cầu trong nước; các sản phẩm
chất tẩy rửa còn có thể xuất khẩu. Công nghệ sản xuất chất tẩy rửa hiện đã được đầu tư đồng bộ, hiện đại theo các
tiêu chuẩn quốc tế.
DIỄN BIẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Thời gian Mua vào( USD/VND) Bán ra (USD/VND)
Tháng 1 (5/1/2012) 21,030.00 21,036.00
Tháng 2 (19/2/2012) 20,800.00 20,860.00
Tháng 3 (31/3/2012) 20,800.00 20,860.00

Tháng 4 (23/4/2012) 20,820.00 20,870.00
Thang 5 (31/5/2012) 20,840.00 20,890.00
Tháng 6 (30/6/2012) 20,860.00 20,920.00
Tháng 7 (31/7/2102) 20,850.00 20,885.00
Tháng 8 (24/8/2012) 20,870.00 20,950.00
Tháng 9 ( 27/9/2012) 20,860.00 20,900.00
Tháng 10 (15/10/2012) 20,830.00 20,870.00
Tháng 11 (10/11/2012) 20,825.00 20,865.00
Tháng 12 (27/12/2012) 20,815.00 20,855.00
Xét tỷ giá USD/VND:
Tỉ giá hối đoái giữa USD/VND được ghi nhận theo những ngày ngẫu nhiên của các tháng trong năm 2012
DIỄN BIẾN TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI
Tỷ giá bình quân liên ngân hàng tiếp tục được duy trì ở mức
20.828 VND/ 1USD
Tỷ giá giao dịch của Ngân hàng Thương mại sau một thời
gian được duy trì ở mức kịch trần biên độ đã được các ngân
hàng điều chỉnh giảm dừng ở mức 20.860 (mua vào) – 20.920
(bán ra) vào thời điểm cuối tháng 6/2012
Diễn biến tỷ giá trên thị trường chợ đen bám sát diễn biến tỷ
giá giao dịch của Ngân hàng Thương mại
Các quyết sách rõ ràng và minh bạch của
NHNN trong công tác điều hành chính
sách tỷ giá năm 2012, cùng với diễn biến
khả quan của cung – cầu ngoại tệ trong
nền kinh tế (Việt Nam có xuất siêu trở lại
sau nhiều năm; cán cân vãng lai thặng
dư) đã giúp diễn biến tỷ giá USD/VND
trong năm 2012 tiếp tục duy trì xu thế ổn
định
TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN NGOẠI THƯƠNG

Phá giá tiền tệ: xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm
Đẩy mạnh xuất khẩu, hàng hóa có tính cạnh tranh hơn do giá thành hạ

Về xuất khẩu:
Việc giảm giá đồng nội tệ so với ngoại tệ sẽ đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa ra nước ngoài để thu
ngoại tệ
1USD=20.000VND, 1 tấn gạo giá
10 triệu VND bằng với 500USD
1USD=25.000VND thì 1 tấn gạo
giá 10 triệu VND bằng với 400
USD
Ví dụ
TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN NGOẠI THƯƠNG
Phá giá tiền tệ: xuất khẩu tăng, nhập khẩu giảm
Hạn chế nhập khẩu do chi phí tăng, sẽ đem lại nhiều rủi ro cho doanh nghiệp

Về nhập khẩu:
Khi đồng ngoại tệ tăng sẽ hạn chế hàng hóa và dịch vụ
1USD=20.000VND, 1 máy tính =
800USD =16 triệu VNĐ
1USD=25.000VND, 1 máy tính =
800USD =20 triệu VNĐ
Ví dụ
TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN NGOẠI THƯƠNG
Nâng giá nội tệ: xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng
Hạn chế xuất khẩu do giá thành tăng làm giảm tính cạnh tranh trên thị trường

Về xuất khẩu:
Việc tăng giá đồng nội tệ so với ngoại tệ sẽ hạn chế xuất khẩu
1USD=20.000VND, 1 tấn gạo giá

10 triệu VND bằng với 500 USD
1USD = 16.000 VND, 1 tấn gạo
giá 10 triệu VND bằng với 625
USD
Ví dụ
TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI ĐẾN NGOẠI THƯƠNG
Nâng giá nội tệ: xuất khẩu giảm, nhập khẩu tăng
Đẩy mạnh nhập khẩu do chi phí thấp

Về nhập khẩu:
Việc tăng giá đồng nội tệ so với ngoại tệ sẽ đẩy mạnh nhập khẩu
1USD=20.000VND, 1 máy tính =
800USD =16 triệu VNĐ
1USD=16.000VND, 1 máy tính =
800USD =12.8 triệu VNĐ
Ví dụ
CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA CHÍNH PHỦ
Về chính sách Ngoại thương: điểm sáng trong hoạt động của ngành Công Thương năm 2012 là xuất khẩu tăng và nhập khẩu
giảm, thậm chí đã xuất siêu
bằng sự cố gắng và các giải
pháp đồng bộ của Chính phủ, với
sự điều hành linh hoạt và nhiều
giải pháp sát thực, hiệu quả của
Bộ Công Thương, hoạt động sản
xuất - kinh doanh công nghiệp
và thương mại vẫn đảm bảo các
chỉ tiêu đặt ra
Sự chỉ đạo kịp thời, quyết liệt của Chính
phủ, sự tích cực, chủ động của các Bộ,
ngành và sự nỗ lực của cả cộng đồng

doanh nghiệp, hoạt động xuất nhập khẩu đã
đạt được những kết quả đáng khích lệ.
Năm 2012, lần đầu tiên sau 20 năm ta đạt
cân bằng cán cân thương mại và còn xuất
siêu ở mức 284 triệu USD.
Chủ trương phát triển mặt hàng xuất
khẩu từng bước phát huy hiệu quả
trong năm qua, phản ánh năng lực
sản xuất hàng xuất khẩu của nền
kinh tế, sản xuất trong nước phát
triển Đây là những tín hiệu tốt, tạo
tiền đề, động lực để tiếp tục phát
triển trong năm 2013
CHÍNH SÁCH NGOẠI THƯƠNG VÀ TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA CHÍNH PHỦ
Về chính sách tỷ giá hối đoái:
Các quyết sách rõ ràng và minh bạch của NHNN trong công tác điều hành chính sách tỷ giá nửa đầu năm 2012, cùng với diễn
biến khả quan của cung – cầu ngoại tệ trong nền kinh tế đã giúp diễn biến tỷ giá USD/VND trong 6 tháng đầu năm 2012 tiếp
tục duy trì xu thế ổn định
Mặc dù diễn biến tình hình ngoại hối hiện tại là tương đối ổn định, bám sát mục tiêu điều hành. Tuy nhiên những yếu tố hỗ
trợ cho công tác điều hành tỷ giá vẫn cần được kiểm soát chặt chẽ.
Tính ổn định của cán cân vãng lai chưa thật sự bền vững. Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam hiện vẫn chưa có những thay đổi
cần thiết, vẫn còn phụ thuộc vào hàng nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu
TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU ĐẾN NGOẠI THƯƠNG
Thuế xuất nhập khẩu là một loại thuế
gián thu được thu trên giá bán, nhập
của các mặt hàng xuất, nhập qua biên
giới hoặc các khu chế xuất, thuế nhập
khẩu góp phần mở rộng quan hệ kinh
tế đối ngọai giữa Việt Nam với các
nước trong khu vực và trên thế giới

Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu là
công cụ quan trọng để Nhà nước
thực hiện chức năng quản lý và nâng
cao hiệu qủa hoạt động xuất nhập
khẩu trong cả nước; làm thay đổi cán
cân thương mại, điều tiết hoạt động
xuất khẩu và nhập khẩu của một
quốc gia
TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU ĐẾN NGOẠI THƯƠNG
Thuế xuất khẩu làm tăng giá hàng hóa trên
thị trường quốc tế và giữ giá thấp hơn ở thị
trường nội địa, có thể làm giảm lượng khách
hàng ở nước ngoài do họ sẽ cố gắng tìm
kiếm các sản phẩm thay thế; nó cũng không
khích lệ các nhà sản xuất trong nước áp
dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công
nghệ
Thuế nhập khẩu có vai trò quan trọng trong
việc bảo hộ thị trường nội địa. Thuế nhập
khẩu sẽ làm tăng giá hàng hóa, sẽ khuyến
khích các nhà sản xuất trong nước, điều đó
cũng sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của
hàng hóa sản xuất trong nước. Thuế nhập
khẩu có thể giúp cải thiện thương mại của
nước đánh thuế
KẾT LUẬN
Đề xuất các giải pháp khắc phục để phát triển ngoại thương Việt nam trong
thời gian tới
Kết luận chung toàn bài

×