Tải bản đầy đủ (.pptx) (41 trang)

tóm tắt công trình nghiên cuué khoa học hoạt động m và a nhtm việt nam xu hướng trong giai đoạn khủng hoảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 41 trang )

Hoạt động M&A NHTM
Việt Nam
Xu hướng trong giai đoạn hậu khủng hoảng
Tóm tắt công trình Nghiên cứu khoa hoc
Làm rõ các quan điểm lý thuyết về hoạt động M&A
NHTM.
Phân tích thực trạng M&A NHTM Việt Nam thời
gian qua
Dự báo về xu hướng phát triển của M&A NHTM
Việt Nam trong thời gian tới
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu được thực hiện với những mục đích cơ bản sau
Cơ sở lý luận
M&A NHTM

Định nghĩa

Các hình thức

Quy trình
Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment Terms
Investopedia.com
Điều 153 – Luật Doanh nghiệp 2005
Sáp nhập
Sự kết hợp của hai hay nhiều công ty, trong
đó tài sản và trách nhiệm pháp lý của
(những) công ty được công ty khác tiếp
nhận.
Wall Street Words: An A to Z Guide to
Investment Terms
Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment Terms


Investopedia.com
Điều 153 – Luật Doanh nghiệp 2005
Sáp nhập
Sự kết hợp của hai hay nhiều doanh nghiệp
thành một doanh nghiệp duy nhất có quy mô
lớn hơn, xóa bỏ sự hoạt động của các công
ty thành phần.
Investopedia.com
Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment Terms
Investopedia.com
Điều 153 – Luật Doanh nghiệp 2005
Sáp nhập
Sự kết hợp của hai hay nhiều công ty, trong
đó tài sản và trách nhiệm pháp lý của
(những) công ty được công ty khác tiếp
nhận.
Wall Street Words: An A to Z Guide to
Investment Terms
Sự kết hợp của hai hay nhiều doanh nghiệp
thành một doanh nghiệp duy nhất có quy mô
lớn hơn, xóa bỏ sự hoạt động của các công
ty thành phần.
Investopedia.com
Việc một công ty cùng loại có thể sáp nhập
vào một công ty khác bằng cách chuyển
toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích
hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng
thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp
nhập.
Điều 153 – Luật Doanh nghiệp 2005

Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment Terms
Investopedia.com
Điều 17 – Luật Cạnh tranh 2004
Mua lại
Quá trình mua lại tài sản như máy móc, một
bộ phận hay toàn bộ công ty
Wall Street Words: An A to Z Guide to
Investment Terms
Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment Terms
Investopedia.com
Điều 17 – Luật Cạnh tranh 2004
Mua lại
Quá trình mua lại tài sản như máy móc, một
bộ phận hay toàn bộ công ty
Wall Street Words: An A to Z Guide to
Investment Terms
Hành động một doanh nghiệp mua lại toàn
bộ hoặc một phần cổ phiếu hoặc tài sản một
doanh nghiệp khác để trở thành chủ sở hữu
doanh nghiệp đó
Investopedia.com
Wall Street Words: An A to Z Guide to Investment Terms
Investopedia.com
Điều 17 – Luật Cạnh tranh 2004
Mua lại
Quá trình mua lại tài sản như máy móc, một
bộ phận hay toàn bộ công ty
Wall Street Words: An A to Z Guide to
Investment Terms
Hành động một doanh nghiệp mua lại toàn

bộ hoặc một phần cổ phiếu hoặc tài sản một
doanh nghiệp khác để trở thành chủ sở hữu
doanh nghiệp đó
Investopedia.com
Việc một doanh nghiệp mua toàn bộ hoặc
một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ
để kiểm soát chi phối toàn bộ hoặc một
ngành nghề của doanh nghiệp bị mua lại
Điều 17 – Luật Cạnh tranh 2004
Phân biệt
Sáp nhập Mua lại
Hai hoặc nhiều công ty kết hợp theo
nguyên tắc bình đẳng tương đối
Một công ty mua lại một công ty khác
và chấm dứt địa vị pháp lý của công
ty bị mua lại
Ngừng phát hành cổ phiếu của từng
công ty sáp nhập, phát hành cổ phiếu
mới của công ty mới hình thành
Công ty mua lại có thể kiểm soát cổ
phần, đa số hoặc toàn bộ tài sản của
công ty bị mua lại
Hai công ty thường có cùng quy mô Hai công ty không ngang bằng
Hai bên hoán đổi cổ phần
Kết hợp giữa tiền mặt và các khoản
nợ
Khái niệm chủ sở hữu trong định nghĩa mua lại doanh nghiệp
Mua lại toàn bộ
Mua lại một phần
Mục đích của việc thực hiện thương vụ M&A

Thông thường:
-
Giá trị cộng hưởng.
Không thông thường:
-
Thâu tóm thù địch.
-
Xử lý ngân hàng đổ vỡ.
-
Do mệnh lệnh từ cơ quan quản lý.
M&A NHTM
Theo mức độ
liên kết
Theo chiều
dọc
Theo chiều
ngang
Hình thành tập
đoàn
Theo phạm vi
lãnh thổ
NHTM trong
nước
NHTM xuyên
biên giới
Theo cơ cấu
tài chính
Sáp nhập mua
Sáp nhập hợp
nhất

Theo phương
thức ra quyết
định quản lý
M&A đồng
thuận
M&A không
đồng thuận
Các hình thức của hoạt động M&A NTHM
M&A NHTM
Chào thầu
Lôi kéo cổ
đông bất mãn
Thương lượng
tự nguyện
Thu gom cổ
phiếu trên thị
trường
Mua lại tài sản
Các phương thức của hoạt động M&A NHTM
Xác định
động cơ
M&A
Khảo sát
chi tiết
Chào giá
và thương
lượng
Quản trị
DN sau
M&A

Quy trình của một giao dịch M&A NHTM
NHTM luôn chịu áp lực phải tăng vốn chủ sở hữu, vì vậy
luôn có nhu cầu thực hiện M&A.
Do tính chất quan trọng của ngành, M&A NHTM luôn
chịu sự quản lý chặt chẽ của các cơ quan nhà nước
Quy trình thực hiện M&A NHTM thường phức tạp hơn so
với doanh nghiệp thông thường
Đặc điểm riêng của hoạt động M&A NHTM
Thực trạng
M&A NHTM
Việt Nam

Tình hình hoạt
động của các
NHTM

Các thương vụ
M&A đã diễn ra
Hoạt động M&A NHTM Việt Nam

Nghiên cứu chia hoạt động M&A NHTM Việt Nam thành 2
giai đoạn:

Giai đoạn 1: 1990 – 2005

Giai đoạn 2: 2005 - nay
1974 1976 1978 1980 1982 1984 1986 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2016 2018 2020 2022
5/1990: Pháp lệnh Ngân hàng
ra đời, hệ thống Ngân hàng 2
cấp hình thành ở Việt Nam

Luật Doanh Nghiệp 2005: Các
khái niệm của M&A lần đầu
tiên được ghi nhận trong pháp
luật Việt Nam
Hoạt động M&A NHTM Việt Nam
1
9
9
1
1
9
9
5
1
9
9
9
2
0
0
4
2
0
0
7
2
0
0
9
0

10
20
30
40
50
60
Số lượng ngân hàng Việt Nam từ 1990 - nay
NHTM nhà
nước
NHTM cổ phần
NH liên doanh
Chi nhánh NH
nước ngoài
Giai đoạn 1: 1990 - 2004
Tính chất của thương vụ M&A:

Chủ yếu mang tính bị động, phải
chờ sự chỉ đạo của chính phủ và
NHNN.

Bắt buộc để khắc phục hậu quả
do sự yếu kém trong hoạt động
các NHTM.
Ngân hàng Phương Nam

1997: NHTMCP Đồng Tháp.

1999: NHTMCP Đại Nam.

2001: NHTMCP Châu Phú.


2002: Quỹ Tín dụng Định Công –
Thanh Trì – Hà Nội.

2003: NHTMCP Nông thôn Cai
Sắn – Cần Thơ
Giai đoạn 1: 1990 - 2004
Giai đoạn 1: 1990 - 2004

Đánh giá về giai đoạn này.
-
Hành lang pháp lý: quyết định
241/1998 (trước đó không có văn bản
nào quy định về M&A TCTD)
-
Sức ép từ tình hình kinh tế xã hội
(khủng hoảng TCTT 1997)
-
Sự yếu kém trong hoạt động của các
NH

Quy mô hệ thống ngân hàng: 5 NHTMQD, 39 NHTMCP, 5 NHLD, 5 NH
100% vốn nước ngoài, 40 chi nhánh NHNN.

Tồn tại chủ yếu dưới hình thức góp vốn đầu tư hay bán cổ phần cho các
đối tác trong và ngoài nước. Bao gồm 2 hướng chính:
-
Ngân hàng nội hợp tác với ngân hàng nước ngoài.
-
Ngân hàng nội hợp tác với tổ chức kinh tế trong nước.

Giai đoạn 2: 2005 - nay
Năng lực cạnh tranh của các NHTM còn hạn chế, cần đối
mặt với một cuộc sàng lọc mang tính quy mô lớn, các
NHTM cổ phần nhỏ với những yếu kém trong vấn đề quản
trị thanh khoản, điều hành kinh doanh sẽ nhanh chóng mất
đi thị phần và dẫn tới phá sản giải thế.
Ngân hàng nội hợp tác với ngân hàng nước ngoài
Nguyên nhân
Phía các NH nước ngoài
-
Việc thành lập NH liên doanh hoặc 100% vốn nước ngoài còn gặp nhiều khó
khăn.
-
Các NH nước ngoài chưa am hiểu thị trường nội địa.
-
Các NH nước ngoài gặp nhiều khó khăn trong việc mở rộng mạng lưới chi
nhánh.
Phía các NH Việt Nam
-
- Có cơ hội tiếp thu công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý hiện đại từ các
đối tác nước ngoài.
Ngân hàng nội hợp tác với ngân hàng nước ngoài
STT
Thời
điểm
Bên bán Bên mua Tỷ lệ sở hữu (%)
1 2007 VP Bank OCBC 15
2 2007 Techcombank HSBC 15
3 2008 ABBank May Bank 15
4 2008 Techcombank HSBC 20

5 2008 Eximbank Sumitomo Mitsui Banking 15
6 2008 SeABank Societe Generale 15
7 2009 OCB BNP Paribas 15

×