Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

học thuyết giá trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.33 KB, 19 trang )




Hàng hóa

Tiền tệ

Quy luật giá trị


1. Hàng hóa
Hàng hóa là sản phẩm của lao động,
có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của
con người, thông qua trao đổi, mua
bán.
Hàng hóa hữu hình
Hàng hóa vô hình


Hàng hóa có hai thuộc tính là giá trị sử
dụng và giá trị:

Giá trị sử dụng: là công dụng của hàng
hóa có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó
của con người.
Hai thuộc tính của hàng hóa


Đặc trưng của giá trị sử dụng
Giá trị sử dụng không phải cho người
sản xuất trực tiếp sử dụng mà cho


người khác, cho xã hội.
 Muốn thực hiện được giá trị sử dụng
phải thông qua trao đổi mua bán.



Giá trị: là lao động xã hội của người sản
xuất hàng hóa kết tinh trong hàng hóa.
Lượng giá trị của hàng hóa là số lượng
lao động xã hội hao phí để sản hàng hóa.


 Đây là 2 thuộc tính cùng tồn tại, thống nhất
và đối lập trong cùng một hàng hóa.

Thống nhất: 2 thuộc tính đó làm tiền đề cho
nhau, cùng tồn tại trong một hàng hóa.
Ví dụ:

Đối lập:
Giá trị sử dụng là thuộc tính tự nhiên
Giá trị là thuộc tính xã hội.



Đối lập: 2 thuộc tính là 2 mặt đối lập nằm
ngay bên trong hàng hóa.
Với người sản xuất: tạo ra giá trị sử dụng,
nhưng mục đích của họ là giá trị.
Với người mua: quan tâm đến giá trị sử

dụng, nhưng để đạt được GTSD họ phải trả
giá trị cho người sản xuất.
GTSD Giá trị
Giá trị sử dụng
Giá trị


Mối quan hệ giữa tính chất 2 mặt của
sản xuất hàng hóa và 2 thuộc tính của
hàng hóa:
Lao động cụ thể: là lao động có ích dưới
hình thức cụ thể của những nghề nghiệp
chuyên môn nhất định  Lao động cụ thể
tạo ra GTSD của HH.



Lao động cụ thể không phải là nguồn
gốc duy nhất của của cải vật chất.


Lao động trừu tượng: Là lao động xã hội
của người sản xuất hàng hóa, không kể
đến hình thức cụ thể của nó.
Lao động trừu tượng là nguồn gốc duy
nhất của giá trị hàng hóa.


2. Tiền tệ
Đảo Fiji

Hy Lạp và La Mã
Phillip
Trung Quốc
Nguồn gốc ra đời


SXHH phát
triển, quan hệ
giữa các vùng
được mở rộng
Phải thống
nhất vật
ngang giá
Vật ngang
giá được cố
định ở vàng
bạc
Tiền tệ
ra đời
SX và trao
đổi hàng
hóa phát
triển
Trao đổi
trực tiếp
mất dần
Một hàng
hóa trung
gian
Hình thái

giá trị
chung
SXHH ra đời,
trao đổi trở
nên thường
xuyên
Nhiều hàng hóa
có thể đóng vai
trò là vật
ngang giá
Hình thái
giá trị
toàn bộ
Trao đổi mới
xuất hiện, có
tính ngẫu
nhiên, đơn giản
Trao đổi trực
tiếp tỉ lệ về
lượng trong trao
đổi chưa ổn định
Hình thái giá
trị gign đơn
hay ngẫu
nhiên


Bản chất của tiền tệ
Khi tiền tệ ra đời, thế giới hàng hóa chia làm
hai cực, một cực là tất cả những hàng hóa

thông thường, một cực là thứ hàng hóa
đóng vai trò là tiền tệ.
Ví dụ: Hai tư cách của vàng:
Hàng hóa thông thường
Giá trị sử dụng: làm đồ trang
sức, nguyên liệu trong công
nghiệp
Giá trị: do lượng lao động xã
hội cần thiết để sản xuất ra
vàng quy định
Hàng hóa đặc biệt
Giá trị sử dụng: vật ngang
giá chung trong trao đổi
Giá trị: mang hình thái giá trị
xã hội trực tiếp, giá trị của
nó được biểu hiện ở hết thảy
các hàng hóa


Chức năng của tiền tệ
Tiền tệ
thế giới
Phương
tiện
thanh
toán
Phương
tiện lưu
thông
Thước

đo giá
trị
Phương
tiện
cất trữ
Chức
năng
của tiền
tệ


3. Nội dung quy luật giá trị
Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản
của sản xuất hàng hóa.
Quy luật giá trị đòi hỏi việc sản xuất và
trao đổi hàng hóa phải dựa trên cơ sở
hao phí lao động xã hội cần thiết. Việc
trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá.


Tác dụng của quy luật giá trị

Điều tiết sản xuất hàng hoá

Nhà nước quy hoạch quy mô và sản lượng
hàng hóa trên thị trường. Nhà nước giúp
các doanh nghiệp đăng kí logo thương hiệu.

Điều tiết lưu thông hàng hóa, làm cho hàng
hóa di chuyển từ nơi có giá thấp đến nơi có

giá cao

Nhà nước phát triển hệ thống giao thông
vận tải



Thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, hợp lí hóa sản
xuất, tăng năng suất lao động.

Đối với nhà nước: cơ sở phát triển
KHKT, chuyển giao KHKT với các quốc
gia tiên tiến trên thế giới.

Đối với DN: chủ động tiếp cận ứng dụng
KHKT vào quá trình sản xuất.



Phân hóa người sản xuất hàng hóa
thành giàu nghèo.

Đối với người giàu: khuyến khích làm
giàu đúng PL, đánh thuế thu nhập.

Đối với người nghèo: xóa đói giảm
nghèo, đào tạo, giới thiệu việc làm, cho
vay vốn.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×