Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

cơ sở quy hoạch và quản lý lãnh thổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.46 MB, 102 trang )

Cơ sở quy hoạch và quản lý lãnh thổ ( Nhóm 9)
ĐỒ ÁN MÔN :CƠ SỞ QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ LÃNH THỔ
Câu 1. Hãy sưu tầm một số đồ án quy hoạch của địa phương
bạn? Hãy cho biết trong tương lai có những điểm gì mới so với
hiện tại mà bạn biết tại đồ án đó
Câu 2. Hiện nay ở Việt Nam mỗi địa phương đều có những
sản phẩm đặc trưng riêng (đặc sản) nhưng thiếu quy hoạch để
nâng tầm thương hiệu SP đó. Bạn hãy lựa chọn một sản phẩm
của địa phương bạn và lập quy hoạch phát triển sản phẩm đó
với mục tiêu cao nhất là nâng cao thu nhập cho người dân
vùng đó.
Câu 3. Hãy sưu tầm các công thức, định mức, các hàm có liên
quan để dự báo nhu cầu sử dụng đất cho các loại đất (Si) cho
các ngành, các lĩnh vực
Câu 4. Sưu tầm và nghiên cứu các văn bản của Nhà nước và
địa phương bạn liên quan đến công tác quy hoạch xây dựng
Câu 5. Sưu tầm các hình ảnh của 1 địa phương mà theo bạn nó
đảm bảo hoặc không đảm bảo các yêu cầu trên (các minh họa
mang tính điển hình)
Câu 6. Tập hợp các định mức, tiêu chuẩn quy hoạch, tiêu
chuẩn thiết kế phục vụ quy hoạch Nông Thôn Mới theo từng
vùng ().
Câu 7 :"Sưu tầm một số hình ảnh thể hiện sự năng động của
sinh viên ngày nay"
Cơ sở quy hoạch và quản lý lãnh thổ ( Nhóm 9)
Câu 1: Hãy sưu tầm một số đồ án quy hoạch của địa phương
bạn? Hãy cho biết trong tương lai có những điểm gì mới so với
hiện tại mà bạn biết tại đồ án đó
Bài làm
Đồ án quy hoạch khu dân cư số 3 – Thị Trấn Thắng – Hiệp Hòa –
Bắc Giang


I.Phê duyệt nhiệm vụ quy hoạch chi tiết khu vực khu dân cư số
3, thị trấn Thắng, Huyện Hiệp Hòa (tỉ lệ 1/500) với những nội
dung chính sau :
1.Danh giới và phạm vi nghiên cứu:
a) Vị trí khu đất:- Nằm phía tây thị trấn thắng, huyện Hiệp Hòa.
b)Ranh giới nghiên cứu:
Phía bắc: Giáp đường tỉnh lộ 296.
Phía Nam: Giáp đường canh tác và tỉnh lộ 295.
Phía đông : Giáp ruộng trũng và chi cục thuế huyện.
Phía tây: Giáp ruộng và công ty meconex
Cơ sở quy hoạch và quản lý lãnh thổ ( Nhóm 9)
c)Quy mô nghiên cứu:
+ Diện tích khoảng 20ha
+ Dân số khoảng 3500 người
d) Điều kiện tự nhiên
Địa hình và đất đai
Hiệp hòa là vùng chuyển tiếp giữa đồi núi và đồng bằng, độ
nghiêng theo hướng tây bắc xuống đông nam, đồi núi và gò thấp ở
một số xã phía bắc, vùng đồng bằng tập trung ở phía đông nam và
giữa huyện. Tổng diện tích đất tự nhiên của huyện là 20.110 ha
(tức 201 km
2
), trong đó đất nông nghiệp là 13.479 ha chiếm 67%,
đất lâm nghiệp 190,3 ha chiếm 0,9%, đất chưa sử dụng 1.653,2 ha
chiếm 8,2%
[2]
. Đất đai đa dạng, thích nghi với nhiều loại cây trồng
về lương thực, thực phẩm, công nghiệp.
Sông ngòi
Dòng sông Cầu có chiều dài 50 km ôm lấy phía Tây và phía Nam

của Hiệp Hòa có giá trị kinh tế rất lớn, tạo luồng chuyên chở khách
và hàng hóa khá thuận tiện. Nước của dòng sông Cầu qua hệ thống
mương máng được xây dựng từ thời Pháp tưới cho các cánh đồng
trong huyện. Thuyền bè có thể theo sông Cầu lên Thái Nguyên,
về Đáp Cầu, Phả Lạivà ra biển. Sông Cầu bồi đắp phù xa màu mỡ
cho các soi bãi ven sông và có trữ lượng cát sỏi hàng triệu mét
khối cung cấp cho các công trình xây dựng.
Tài nguyên thiên nhiên
Đất sét chịu lửa ở Đức Thắng có chất lượng tốt, trắng mịn, có thể
làm đồ sứ. Đất sét dùng làm gốm sành ở xã Châu Minh, xã Lương
Phong có trữ lượng lớn. Cát sỏi dọc sông Cầu. Vùng đồi núi có đá
ong làm vật liệu xây dựng. Qua khảo sát địa chất có than và sắt
nhưng chưa đến tuổi khai thác.
Hiệp hòa không còn rừng tự nhiên, rừng trồng rải rác ở các xã phía
bắc huyện và được giao cho các hộ, các tổ chức quản lý. Tổng diện
tích rừng toàn huyện là 167ha.
Khí hậu
Cơ sở quy hoạch và quản lý lãnh thổ ( Nhóm 9)
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm. Nhiệt độ trung bình 23-
24
0
C, lượng mưa trung bình mỗi năm 1.650 - 1.700mm, nhiệt
lượng bức xạ mặt trời khá lớn khoảng 1.765 giờ nắng một năm
[3]
.
Môi trường
Nước sông Cầu và hệ thống mương máng của huyện (cũng lấy từ
nước sông Cầu) trong vài chục năm gần đây bị ô nhiễm nặng do
các nhà máy công nghiệp của Thái Nguyên thải ra. Nhiều dự án cải
tạo ô nhiễm sông Cầu đưa ra nhưng vẫn chỉ nằm trên giấy. Một đặc

sản nổi tiếng một thời của Hiệp Hòa là Cá Cháy của sông Cầu (như
cá Anh Vũ của sông Thao) hiện nay hoàn toàn không còn. Việc sản
xuất nông nghiệp dùng nhiều thuốc trừ sâu, phân hóa học, thuốc
diệt cỏ nên các động vật sống ở ruộng như ếch, nhái, cá, tôm, cua,
rắn, đỉa gần như không còn.
Dân số
Năm 2006, dân số của huyện là 300.000 người, số người trong độ
tuổi lao động chiếm 44,8% dân số, tuy nhiên chủ yếu là lao động
nông nghiệp. Lao động chưa có chuyên môn kỹ thuật chiếm 95%
e)Kinh tế - Xã hội
Hiệp Hòa chủ yếu sản xuất lương thực, rau màu, chăn nuôi gia súc
gia cầm, nuôi trồng thủy sản. Nhờ hệ thống mương máng người
dân có thể trồng hai vụ lúa và một vụ hoa màu trong một
năm.Trong những năm gần đây Hiệp Hòa đã chú trọng chuyển đổi
cơ cấu kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa, xây dựng các cụm
công nghiệp nhằm thu hút đầu tư, nâng cấp hệ thống chợ nông
thôn để phát triển thương mại.
Năm 2008 giá trị sản xuất công nghiệp, thủ công nghiệp, xây dựng
trên địa bàn huyện đạt 200 triệu USD, tăng 56,5% so với năm
2007. Sản lượng may mặc, bia hơi, khai thác cát sỏi, gạch đều vượt
kế hoạch từ 9-10%. Hiện huyện đã quy hoạch được 7 cụm công
nghiệp, trong đó có 4 cụm đã được đưa vào sử dụng với tổng diện
tích 124,5 ha. Năm 2008 toàn huyện đã thu hút 6 dự án đầu tư lớn
với tổng vốn đăng ký hàng trăm tỷ đồng
[4]
.
Cơ sở quy hoạch và quản lý lãnh thổ ( Nhóm 9)
Điện lưới: Tính đến năm 2003 điện lưới quốc gia đã đến tất cả các
xã, mọi hộ gia đình được sử dụng điện. Toàn huyện hiện có 124
máy biến áp. Điện lưới ở Hiệp Hòa rất hay bị cắt, từ năm 2008 đến

nay điện thường bị cắt đúng lúc dân cần điện sinh hoạt từ 17h đến
20h30, nhất là vào tháng 5, 6 - lúc các học sinh chuẩn bị ôn thi tốt
nghiệp và đại học.
Thông tin: Đường dây điện thoại cố định đã tới tất cả các thôn xóm
trong huyện, mỗi gia đình đều có vô tuyến. Điện thoại di động
được dùng rất phổ biến trong người dân. Tại trung tâm các xã đều
có cơ sở bưu điện và Nhà văn hóa xã.
Nước sinh hoạt: Dân cư chủ yếu dùng nước sinh hoạt từ giếng đào
còn một phần từ sông và nước mưa. Nước giếng vùng đồi núi của
Hiệp Hòa nổi tiếng trong và mát. Khoảng trên 70% dân cư có nước
sinh hoạt hợp vệ sinh. Khu vực thị trấn được dùng nước máy.
Y tế: Toàn huyện có một bệnh viện lớn, các xã đều có trạm y tế xã,
các thôn đều có y tá chăm sóc sức khỏe cho người dân. Ngoài ra
còn có các phòng khám tư nhân.
f)Giao thông
Đường bộ của Hiệp hòa khá thuận tiện, có ba tuyến chính: quốc lộ
37 từ Đình Trám qua Thắng (huyện Hiệp Hòa) dài 17 km), đường
295(chuẩn bị khởi công) nối bến đò Đông Xuyên qua Thắng lên
Cao Thượng (đoạn qua huyện dài 20 km), đường 296 nối Thắng
qua cầu Vát tới phố Nỉ (đoạn qua huyện dài 9,5 km). Ngoài ra còn
hai tuyến chỉ ở trong nội huyện: từ Thắng đi Lữ và bến Gầm dài
9 km, từ Thắng đi bến đò Quế Sơn dài 5 km. Năm tuyến đường
trên đều đã rải nhựa. Nhược điểm lớn nhất của hệ thống giao thông
đường bộ là tại bến phà Đông Xuyên qua sông Cầu trên quốc lộ
295 (Đang Xây dựng cầu).
2.Tính chất khu vực lập quy hoạch chi tiết.
-Là khu dân cư mới, trung tâm dịch vụ thương mại, văn hóa thể
thao, vui chơi giải trí cấp đô thị.
3.Chỉ tiêu cơ bản về sử dụng đất và hạ tầng kĩ thuật
Cơ sở quy hoạch và quản lý lãnh thổ ( Nhóm 9)

+ Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất, , xác định diện tích, mật
độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, tầng cao công trình:
-Đất xây dựng công trình công cộng khoảng 8%.
-Đất xây dựng nhà ở khoảng 40%
-Đất tái định cư khoảng 6%
-Đất giao thong khoảng 35%.
-Đất cây xanh TDTT khoảng 11%
+Tiêu chuẩn hạ tầng kĩ thuật.
-Giao thông kết nối phù hợp với đường giao thong đối ngoại, kết
nối phù hợp với các đường ngõ, xóm , hệ thống giao thong hiện
trạng…
- Cao độ nền xây dựng phù hợp với các khu lân cận, tận dụng triệt
để cao độ tự nhiên ( Hiện trạng) hạn chế đào đắp ;
-Cấp điện: Nhà ở liền keef6 km/ hộ , Nhà ở biệt thự 8km/hộ, Công
trình xây dựng 15-30w/m2/sàn; trường học , nhà trẻ 120w/hs.
-cấp nước 130l/ng/ngày đêm
-Thoát nước bẩn;Đạt 80% tiêu chuẩn cấp nước
-Chất thải rắn: 0,9kg ng/ ngày.
-Thông tin lien lạc: Tuân thủ theo quy hoạch ngành
4.Các yêu cầu về nguyên tắc tổ chức không gian.
+Quy hoạch cần đảm bảo tính hệ thong, tính hiệu quả, tuân thủ cấu
trúc chiến lược phát triển chung của khu vực, Đảm bảo các yêu cầu
về bảo vệ môi trường, bảo vệ cảnh quan, an ninh quốc phòng,
phòng chống cháy nổ, đảm bảo bán kính phục vụ của các công
trình công cộng, dịch vụ và công viên xanh .
+Tuân thủ đúng quy định về bảo vệ hành lang an toàn của các công
trình hạ tầng kĩ thuật cảu quốc gia và tỉnh đi qua khu vực
5.Các hạng mục dự kiến đầu tư:
+Nhà ở: Nhà ở chia lô liền kề; Nhà ở biệt thự
Cơ sở quy hoạch và quản lý lãnh thổ ( Nhóm 9)

+Công trình công cộng, hạ tầng kĩ thuật :
-Công trình giáo dục
-Các công trình dịch vụ:Chợ, thương mại, dịch vụ
-Các công trình văn hóa thể dục thể tháo
-Vườn hoa công cộng, khuôn viên cây xanh.
-Hệ thống giao thông, bãi đỗ xe.
-Hệ thống cấp nước thoát nước.
6.Danh mục hồ sơ đồ án:
Theo quy định tại nghị định số 37/2010/NĐ/CP ngày 7/4/2010
của chính phủ về lập thẩm định phê duyệt và quản lý quy hoạch đô
thị; thong tư số 1 /2011/TT-BXD ngày 27/1/2011 của bộ xây dựng
hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược trong đồ án quy hoạch
xây dựng và quy hoạch đô thị .
7.Tổ chức thực hiện
a)Tổ chức thực hiện:
+Cơ quan xây dựn, ủy ban nhân dân tỉnh bắc giang
+Cơ quan thẩm định:Ủy ban nhân dân tỉnh bắc giang
+Cơ quan chủ đầu tư: Công ty cổ phần bất động sản DETECH
LAND
b)Kế hoạch thực hiện:
-Thời gian hoàn thành đồ án là 3 tháng kể từ ngày nhiệm vụ quy
hoạch được phê duyệt.
c) Kinh phí thực hiện: Chủ đầu tư bố trí nguồn vốn để thực hiện
Những vấn đề còn tồn tại và chư làm được ở đồ án quy hoạch;
-Công tác giải phóng mặt bằng còn chậm chưa hợp lý.
Cơ sở quy hoạch và quản lý lãnh thổ ( Nhóm 9)
-Chưa có tính toán dự báo nhu cầu phát triển khu dân cư và không
khả thi trong thực tế , do vậy thường xuyên phải điều chỉnh quy
hoạch.
Cơ sở quy hoạch và quản lý lãnh thổ ( Nhóm 9)

Câu 2 .Hiện nay ở việt nam mỗi địa phương đều có những sản
phẩm đặc trưng riêng nhưng thiếu quy hoạch để nâng tầm sản
phẩm đó.Bạn hãy lựa chọn một sản phẩm của địa phương bạn
và lập quy hoạch phát triển của sản phẩm đó với mục tiêu cao
nhất là nâng cao thu nhập cho người dân vùng đó.
Bài làm
Đất Thái Nguyên không chỉ nổi tiếng với chè Tân Cương mà còn
được bạn bè biết đến với những sản vật địa phương đặc biệt. Một
trong những sản vật đó là bánh chưng Bờ Đậu. Dạo phố cổ tìm
mua bánh bò Thưởng thức món ốc xào tương ớt tại Hạ Long
Những rau rừng 'đặc sản' của người Thái Tây Bắc Nội dung chi tiết
Bờ Đậu thuộc xã Sơn Cẩm và Cổ Lũng của huyện Phú Lương,
nơi đây có nghề làm bánh chưng truyền thống nức tiếng lâu nay.
Từ thời kháng chiến, bánh chưng Bờ Đậu đã nổi tiếng và được
những người lái xe đường dài trên tuyến phía bắc tuyền nhau về
loại bánh này. Cũng vẫn là gạo nếp, đỗ xanh, thịt ba chỉ nhưng
dưới bàn tay của người dân Sơn Cẩm, Cổ Lũng bánh chưng Bờ
Đậu có một hương vị đặc biệt không thể lẫn với nơi nào. Bánh
chưng Bờ Đậu được làm từ gạo nếp đặc sản của núi rừng Định
Hóa, thứ gạo dẻo và đặc biệt rất thơm. Gạo nếp được chọn hết sạn,
những hạt đầu đen và hạt tẻ lẫn vào, sau đó vo sạch, ngâm trong
nước vài tiếng để gạo nở, để ráo nước, trộn với một chút muối và
chuẩn bị gói. Lá dong để gói bánh là thứ lá nếp, dày, xanh mướt,
bản rộng. Lá chặt từ rừng Na Rì, chợ Đồn, Bắc Kạn về rửa sạch cả
hai mặt, để ráo nước, dùng khăn sạch lau khô, tước bớt cuống lá,
cắt bớt ngọn lá và phần cuống lá, xếp gọn lá bên cạnh chậu gạo.
Lạt buộc bánh phải là thứ lạt chẻ bằng giang bánh tẻ một gióng chẻ
đều tay không được thắt đuôi chuột. Đỗ xanh làm nhân bánh là thứ
đỗ quê đều hạt, vỏ mỏng, lòng vàng. Đỗ được vỡ đôi, ngâm nước,
Cơ sở quy hoạch và quản lý lãnh thổ ( Nhóm 9)

đãi sạch vỏ trộn một ít muối. Thịt chọn gói bánh là loại thịt ba chỉ
ngon từ lợn miền ngược thả rông chắc nịch, thái miếng to, ướp
muối, hạt tiêu ngấm đều. Người dân Cổ Lũng, Sơn Cẩm cha truyền
con nối với bí quyết riêng để có được những chiếc bánh đặc biệt.
Tương truyền nơi đây có được những chiếc bánh ngon nổi tiếng là
bởi người dân sử dụng nước tại các giếng khơi trong làng. Không
cần bất cứ một loại khuôn nào, với bàn tay thuần thục những chiếc
bánh vuông chằn chặn lần lượt hiện ra. Bánh chưng Bờ Đậu bán
quanh năm, theo chân khách thập phương đi về mọi miền đất nước.
Những ngày giáp Tết làng bánh chưng dường như nhộn nhịp hơn
bởi người dân ở T. P Thái Nguyên và các huyện lân cận đặt bánh
ăn Tết trước hàng tháng trời. Bóc chiếc bánh chưng Bờ Đậu, vỏ
bánh xanh mướt, dẻo, nhân bánh bùi ngậy pha chút cay cay, thơm
thơm của hạt tiêu, cảm giác như cả đất trời cùng hòa quyện trong
từng chiếc bánh và câu chuyện Lang Liêu dâng bánh được học
thủa thiếu thời lại hiển hiện. Bài viết liên quan Những ngôi làng
gói bánh chưng nổi tiếng trên đất Bắc Cách gói bánh chưng (video)
Bí quyết để có nồi bánh chưng ngon Làm sao để nấu bánh chưng,
bánh tét vừa xanh vừa dẻo
MÓN NGON MỖI NGÀY - NAU AN AM THUC
Ngon lành bánh chưng Bờ Đậu
Nét riêng của bánh chưng Bờ Đậu
Cơ sở quy hoạch và quản lý lãnh thổ ( Nhóm 9)
Thưởng thức bánh chưng Bờ Đậu, thực khách sẽ không thấy
ngán bởi gạo nếp.
Đến với đất Thái Nguyên, nơi được mệnh danh là “thủ đô gió
ngàn”, du khách chẳng thể nào quên hương vị chè xanh đậm đà,
thơm ngon. Đặc biệt, chưa thưởng thức bánh chưng Bờ Đậu thì
như chưa đặt chân tới mảnh đất này.


Bánh không được gói bằng khuôn mà vẫn vuông vắn, đều tắm tắp
Có dịp đi qua Thái Nguyên, bất kể ngày nào trong năm các bạn
cũng thấy những nồi bánh chưng nghi ngút khói, không khí tấp lập
như tết đang về. Và những ngày này, khi những ngày tết cổ truyền
đang đến gần thì không khí nơi đây dường như đang náo nhiệt hơn.
Đặt chân xuống đầu làng, có cảm giác hương vị tết cổ truyền đã ở
gần lắm rồi.
Từ nguyên liệu làm bánh cũng đã được người dân nơi đây lựa chọn
công phu, kỹ càng. Lá gói bánh phải được lấy từ vùng núi của
huyện Định Hóa, mang hương vị đặc trưng của núi rừng Thái
Nguyên. Lá phải to bản, màu xanh ngắt được rửa sạch bóng, tươi
và lá được chọn phải là lá nếp, không quá già và cũng không quá
non.
Cơ sở quy hoạch và quản lý lãnh thổ ( Nhóm 9)
Với gạo nếp, người dân nơi đây phải tìm mua từ Na Rì (Bắc Kạn),
Chiêm Hóa (Tuyên Quang), Định Hóa (Thái nguyên), loại gạo nếp
thuần chủng. Nhân thịt lợn là thịt ba rọi tươi, luộc mềm, thái dày
được trộn với hạt tiêu đất Bắc. Còn nước luộc bánh cũng được
người dân nơi đây kỳ công lấy nước suối nguồn từ núi đá sau làng.
Kỳ công từ chọn nguyên liệu làm bánh, chế biến bánh cũng được
mọi người chú trọng trong từng khâu. Cẩn thận và cầu kỳ ngay từ
lúc chọn nguyên liệu đến khâu chế biến, vì vậy bánh chưng nơi
đây mang một hương vị riêng rất đặc biệt.
Gạo nếp được vo, đãi sạch qua ba lần nước rồi để ráo. Theo người
dân nơi đây, gạo sau khi đãi phải để ráo nước, nếu không bánh
luộc sẽ bị nát. Đỗ xanh nguyên lõi được đãi sạch rồi đồ chín, để
tránh đỗ bị sượng khi nấu bánh, đỗ vo thành từng nắm nhỏ, đặt
thêm miếng thịt đã sơ chế vào giữa tạo thành nhân cho mỗi chiếc
bánh.
Ở nhà mỗi khi xuân về tôi thường cùng mẹ gói bánh cùng với sự

trợ giúp của những chiếc khuôn vuông vắn, nhưng tới đây mới
được chứng kiến những người dân lành nghề gói bánh chỉ với đôi
Bánh chưng là món
bánh cổ truyền của
dân tộc ta từ bao đời
nay, là món bánh
không thể thiếu được
khi thờ cúng tổ tiên
khi mỗi độ xuân về.
Quen thuộc, nhưng để
được nhiều người biết
đến, chỉ thưởng thức
một lần rồi nhớ mãi
có lẽ chỉ có bánh
chưng Bờ Đậu với
hương vị đặc trưng
nhờ bí quyết riêng,
truyền từ thế hệ này
đến thế các thế hệ sau
Cơ sở quy hoạch và quản lý lãnh thổ ( Nhóm 9)
bàn tay khéo léo. Một loáng họ đã tạo ra những chiếc bánh đẹp đẽ
vuông vắn mà ngay cả gói bằng khuôn cũng khó đẹp bằng.
Khâu cuối cùng là luộc bánh, đây cũng là một khâu quan trọng,
những chiếc bánh được xếp vào nồi phi to, phải luộc khoảng 10-12
giờ, giữ lửa đều, nước sôi liên tục và thường xuyên chế thêm nước
để đảm bảo nước luôn ngập bánh. Khi bánh chín lá vẫn mang màu
xanh tươi, chiếc bánh chắc, vuông vắn đẹp mắt.
Ngon lành bánh chưng Bờ Đậu
Khi thưởng thức miếng bánh chưng Bờ Đậu, thực khách sẽ không
thấy ngán bởi gạo nếp, mà sẽ cảm nhận được vị dẻo thơm của nếp

hòa cùng vị béo ngậy của thịt và vị cay cay, thơm nồng của hạt
tiêu, cảm nhận như cả đất trời hòa quyện vào bánh. Chỉ thưởng
thức một lần sẽ nhớ mãi và cũng quên ngay cái vị ngấy khi thưởng
thức đồ nếp.
Những chiếc bánh chưng Bờ Đậu được gói lên không chỉ bằng gạo
nếp, đỗ xanh, lá dong mà còn được bao bọc bởi tình cảm, nềm say
mê của người dân nơi đây hòa cùng hương vị đất trời riêng của
vùng đất này.
Cơ sở quy hoạch và quản lý lãnh thổ ( Nhóm 9)
Bánh chưng Bờ Đậu không chỉ là niềm tự hào, là nỗi nhớ của
những người con Thái Nguyên khi xa quê, mà còn là nỗi nhớ của
các thế hệ sinh viên khi rời xa mảnh đất này, là một hương vị khó
quên đối với mỗi du khách khi đặt chân đến với “Thủ đô gió
ngàn”.
Phát triển làng nghề ở Thái Nguyên
Thái Nguyên đề ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 tăng thêm 59
làng nghề để toàn tỉnh có 180 làng nghề, đủ sức làm đòn bẩy
chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực nông nghiệp, nông thôn
Mục tiêu cụ thể được xác định là từ nay đến năm 2010 sẽ tăng
thêm 22 làng nghề, đến năm 2015 tăng thêm 22 làng nghề nữa và
năm 2020 sẽ tăng thêm 15 làng nghề. Trong đó, mở mới 20 làng
nghề đồ gỗ mỹ nghệ và 20 làng nghề trồng nấm, thu hút gần 8.300
hộ với trên 18.000 lao động, mỗi năm cung cấp cho thị trường
khoảng 16,4 triệu sản phẩm các loại.
Để thực hiện mục tiêu này, Thái Nguyên tập trung đầu tư cơ sở hạ
tầng cho các làng nghệ hiện có và làng nghề mới, làm đường giao
thông vào làng nghề, kéo lưới điện phục vụ sản xuất, hỗ trợ trang
thiết bị máy móc Giai đoạn 2009 - 2020, tỉnh sẽ đầu tư mặt bằng
sản xuất cho các làng nghề hiện có là 4.664.900 m2 và các làng
nghề mở mới là 460.000 m2. Mỗi năm tỉnh sẽ mở 9 lớp tập huấn

đào tạo nghề tại 9 huyện, thành phố, thị xã trên địa bàn tỉnh cho
2.700 người với mức hỗ trợ là 1 triệu đồng/người/khóa học.

Ngành nghề tiểu thủ công nghiệp và các nghề truyền thống của
Thái Nguyên như sản xuất chế biến chè, chế biến thực phẩm,nghề
đan lát đã phát triển khá mạnh, tạo bước khởi đầu thuận lợi cho
sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Toàn tỉnh có khoảng
13.300 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp và làng nghề với gần
26.500 lao động, thu nhập từ ngành nghề đạt gần 210 tỷ đồng. Tuy
nhiên, mới chỉ có 12 làng nghề được công nhận, còn lại 109 làng
Cơ sở quy hoạch và quản lý lãnh thổ ( Nhóm 9)
nghề chưa được công nhận vì quy mô còn quá nhỏ, giá trị sản xuất
và số lao động còn ở mức khiêm tốn, các sản phẩm của làng nghề
chưa có thương hiệu, chất lượng không cao, mức độ tiêu thụ còn
hạn chế. Qua khảo sát điều tra ở một số làng nghề cho thấy, những
năm qua, các làng nghề đã chú ý hơn đến việc áp dụng máy móc,
thiết bị vào sản xuất nhưng vẫn còn ở mức độ thấp, giữa các ngành
và các vùng chưa đồng đều, vấn đề ứng dụng và đổi mới công
nghệ còn gặp nhiều khó khăn về vốn, nhân lực Các ngành nghề
có số làng nghề chiếm tỷ trọng cao trong tổng số làng nghề ở Thái
Nguyên như mây tre đan, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến
nông sản, chế biến chè, đồ gỗ mỹ nghệ có mức độ cơ giới hoá
còn nhỏ bé, chủ yếu chỉ ở khâu sơ chế ban đầu (như chẻ tre, cưa,
xẻ gỗ ).

Hiện nay, các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh chủ yếu của
làng nghề ở Thái Nguyên là: hộ sản xuất - kinh doanh (bao gồm hộ
chuyên và hộ kiêm); các hợp tác xã làm nghề hay vừa làm nghề,
vừa dịch vụ hoặc dịch vụ cho sản xuất trong làng nghề; các doanh
nghiệp được tổ chức theo Luật Doanh nghiệp (Công ty tư nhân,

Công ty TNHH ); trong đó hình thức sản xuất kinh doanh theo hộ
vẫn chiếm tỷ lệ lớn. Điều này cho thấy sản xuất ở làng nghề còn
nhỏ, manh mún, khó có khả năng phát triển đột biến về kết quả sản
xuất, kinh doanh. Đây chính là hạn chế của làng nghề tại tỉnh Thái
Nguyên./.
Thăm làng bánh chưng Bờ Đậu nổi tiếng

Cơ sở quy hoạch và quản lý lãnh thổ ( Nhóm 9)

Gói bánh không cần khuôn - cửa hàng Sỹ Oanh
Mới đây, trong chuyến đi vùng Đông Bắc, khi theo Quốc
lộ 3 từ Bắc Kạn về xuôi, đến ngã ba đường có lối rẽ vào
Đại Từ thấy có rất nhiều cửa hàng bày bán bánh chưng,
tôi dừng lại mua. Thì ra nơi đây chính là “xứ sở” của làng
nghề bánh chưng Bờ Đậu nức tiếng thuộc xã Cổ Lũng,
huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, sánh với các làng
bánh chưng khác như Tranh Khúc, Lỗ Khê, Bạc ở Hà Nội
và làng Đầm ở tỉnh Hà Nam. Mua một bánh vuông và
một bánh tròn, đều chỉ có giá 20 nghìn đồng (chỉ bằng
khoảng một nửa giá bánh chưng ở TPHCM), về khách
sạn, tôi (vốn thích ăn bánh chưng) “thanh toán” nửa chiếc
bánh vuông là xong bữa tối.
Thấy bánh vừa rẻ vừa ngon, sáng hôm sau tôi “làm” tiếp
một nửa còn lại và quay trở lại Bờ Đậu để tìm hiểu thêm.
Làng nghề này đã hình thành, tồn tại ngót gần thế kỷ, từ
thời kháng chiến chống thực dân Pháp, bánh chưng Bờ
Đậu đã nổi tiếng và được cánh lái xe đường dài… tin
dùng. Vẫn với nguyên liệu là gạo nếp, đậu xanh, thịt lợn
gói lá dong như ở các nơi khác, nhưng bánh chưng Bờ
Đậu có những “đặc điểm” riêng: gạo nếp đặc sản ở vùng

Cơ sở quy hoạch và quản lý lãnh thổ ( Nhóm 9)
núi rừng Định Hóa, dẻo và thơm; đậu xanh là thứ đậu đều
hạt, vỏ mỏng, lòng vàng, thịt ba chỉ từ lợn “miền ngược”
thả rông và được gói bằng lá dong nếp dày, xanh mướt,
bản rộng, chặt từ rừng Na Rì ở chợ Đồn, Bắc Kạn. Cũng
nghe nói bánh chưng Bờ Đậu ngon còn do được nấu bằng
nước các giếng khơi trong làng. Đồng thời, còn có một
chi tiết khá đặc biệt khác: ngoài bánh hình vuông (như cái
bánh mà Hoàng tử Lang Liêu đã dâng lên Vua Hùng cùng
với bánh dầy có hình tròn với ý nghĩa Trời tròn, Đất
vuông), Bờ Đậu còn “sản xuất” loại bánh chưng có hình
trụ tròn giống như bánh tét Nam bộ, cũng với những
nguyên phụ liệu như bánh vuông.

Chẳng cần đến khuôn, người dân làng nghề Bờ Đậu gói
nhanh thoăn thoắt mà bánh vẫn vuông vắn hoặc tròn xoe,
đều đặn như đúc trong một cái khuôn vậy. Xem một chị
gói bánh, tôi bấm đồng hồ thử thì thấy từ việc sắp lá, lấy
gạo, thịt, đậu đến gói, chỉ mất hơn nửa phút là xong một
cái (nhưng chưa buộc dây ngay). Thấy tôi khen nhanh,
chị bảo: “Thế là bình thường, bọn em đi thi trong một giờ
gói được trên trăm cái”. Tôi mua thêm một cái bánh
Cơ sở quy hoạch và quản lý lãnh thổ ( Nhóm 9)
vuông, gọi là “mở hàng” cho chị, cũng với giá 20 nghìn.
Sau đó tôi sang cửa hàng Sỹ Oanh ở bên kia đường, được
ông chủ cửa hàng mời vào uống nước chè. Thì ra Sỹ
Oanh là tên của vợ chồng ông ghép lại. Bà Oanh cũng
đang ngồi gói bánh cùng một cô gái. Thấy ông Sỹ cho
biết mỗi ngày gói khoảng 200 cái bánh, tôi thắc mắc: “Ở
đây có hàng trăm nhà làm bánh chưng, mỗi nhà mỗi ngày

nấu hàng trăm bánh, chắc ông phải đi bỏ mối ở những nơi
xa nữa chứ ?”, ông Sỹ bảo: “Không phải đi đâu xa, chỉ
bán tại đây thôi”… Nhân tới chỗ đặt cái nồi nấu bánh to
như thùng phuy để ở phía trước cửa hàng để chụp ảnh
theo yêu cầu của tôi, ông Sỹ giới thiệu luôn: “Tôi nấu
bằng trấu đốt ở lò sinh nhiệt rồi hơi nóng được thổi sang
bên chỗ đặt nồi bánh, điều chỉnh được hơi nóng mà
không có khói ảnh hưởng đến môi trường”.
Chia tay với ông chủ lò bánh là cựu chiến binh, tôi mua
thêm một chiếc bánh vuông cũng có giá 20 nghìn. Và thế
là tôi có đến ba cái bánh chưng, hai vuông - một tròn, treo
lủng lẳng trên xe máy đem về quê ở cách Bờ Đậu 170 cây
số, làm quà.
VÀI NÉT VỀ NGUỒN GỐC LÀNG NGHỀ BÁNH CHƯNG SỐ 9
BỜ ĐẬU
Mỗi dịp tến đến xuân về, trong gia đình người Việt Nam chúng ta,
không thể thiếu được chiếc bánh chưng xanh trên bàn thờ tiên tổ.
Từ thế kỷ thứ 7 Lang liêu đã được thần tiên báo mộng đã làm nên
chiếc bánh chưng, bánh dày từ những hạt gạo do chính bàn tay và
công sức của chính mình làm ra đó là lễ vật giản dị nhất, nhưng lại
ý nghĩa nhất, vượt trên tất cả các lễ vật sang trọng khác được vua
Hùng chọn để thờ cúng đất trời tổ tiên người Việt chúng ta.
Từ đó đến nay, gói bánh chưng đã trở thành một phong tục đẹp đẽ
Cơ sở quy hoạch và quản lý lãnh thổ ( Nhóm 9)
của dân tộc Việt Nam nói chung và của quên hương Cổ Lũng nói
riêng.
Người dân quê hương Cổ Lũng vô cùng tự hào vì đã được kế tục
truyền thống quý báu của các vua Hùng để xây dựng nên một làng
nghề bánh chưng Bờ Đậu.
Cách đây đã gần 50 năm, khi phố phường còn thưa thớt người dân

xóm 9 Bờ Đậu cũng như bao dân làng khác, chỉ gói bánh chưng
vào dịp tết cho gia đình của mình.
Người khai sinh ra chiếc bánh chưng đầu tiên để phục vụ khách
hàng phải kể đến cụ Đấng, cụ nay đã gần 90 tuổi. Thủa ban đầu
biết bao khó khăn cực nhọc đối với cụ, từ các nguyên liệu như lá
dong. Gạo, đỗ, lạt giang cụ phải các con đạp xe lên chợ Đu huyện
Đại Từ, chợ huyện Phú Lương cách nhà gần 20km mới mua được,
sau đó đem về đại gạo, đãi đỗ lọc vỏ, rửa lá, chẻ lạt, tẩm gia vị như
hạt tiêu, muối trắng vào thịt ba chỉ ngon và gói thành chiếc bánh
rồi đem luộc.
Chiếc bánh chưng ngon cũng như bà mẹ chồng khó tính kén nàng
dâu, gạo phải trắng, dẻo, đỗ phải thơm xanh, thịt ba chỉ nửa mỡ
nửa nạc, lạt buộc chọn ống giang dài bánh tẻ chẻ mỏng to bản,
nước luộc phải là nước giếng khơi được chắt ra từ trong lòng đất
trong vắt, từ lúc cho bánh chưng vào nồi luộc đến lúc bánh chưng
được vớt ra cần phải có từ 6-7 tiếng đồng hồ đun trên bếp. Có như
vậy chiếc bánh khi bóc ra mới nền, muốn có chiếc bánh xanh thì
phải chọn lá dong bánh tẻ để bọc gạo. Ta nhìn thấy mầu xanh non
của cốm, bên trong có mầu trắng của gạo, mầu vàng của đỗ và thịt
thật vô cùng hấp dẫn, thơm ngon và bổ dưỡng.
Cụ Đấng đã truyền nghề cho con cháu. Đến nay gia đình cụ đã có
tới 5,6 người con nối nghiệp từ nghề bánh chưng đi lên phát triển
kinh tế.
Tiếp theo cụ Đấng là cụ Bé (cụ Vân) cũng như cụ Đấng cụ bé đã
Cơ sở quy hoạch và quản lý lãnh thổ ( Nhóm 9)
truyền nghề lại cho con gái, con dâu và đến các cháu nội ngoại. Cứ
như thế nhân rộng ra đến nay Bờ Đậu đã có nhiều cửa hàng bánh
chưng nổi tiếng như bánh chưng Tâm Quang, Hương Liên, Oanh
Sỹ, Tuấn Ngọc, Phương Đông… đó là những thành viên nổi tiếng
trong hơn 60 thành viên của làng nghề bánh chưng xóm 9 Bờ Đậu.

Hàng năm làng nghề tiêu thụ khoảng 240 tấn gạo nếp và 40 tấn đỗ
trên 50 tấn thịt lợn…
Nghề bánh chưng không những tạo công ăn việc làm cho người
dân nơi đây mà còn tạo điều kiện cho nhiều gia đình phát triển
kinh tế trở nên khá giả nhưn hội viên Hương Liên với ngôi nhà 3
tầng khang trang đẹp đẽ, cửa hàng rộng rãi thoáng mát, Hội viên
Oanh Sĩ với gian hầng rỗng rãi có nơi đỗ xe cho khách hàng có
không gian hài hòa mát mẻ bởi hương thơm của những chùm
phong lan và cây cảnh, phong cách bán hàng lịch thiệp vui tươi
luôn để lại ấn tượng cho khách hàng, tiếp nữa là nhà hàng Hùng
Lợi, Hương Học, Huệ Dũng, Quyền Đậu, Thoa Hoán, Thanh
Vân… đã thu hút bao khách gần xa dừng chận thưởng thức.
Đặc biệt phải kể đến nhà hàng Đức Nhân một thương binh khi trở
về địa phương ông đã không quản ngại khó khăn vì thương tật ông
cùng vợ con xây dựng một cửa hàng bánh chưng ngon, đẹp mang
tên Thúy Hằng đến nay của hàng của ông đã trở thành một nhà
phân mối bánh cho nhiều cửa hàng nổi tiếng trong làng nghề.
Từ mấy năm nay làng nghề bánh chưng được sự quan tâm của cấp
ủy Đảng, chính quyền xã Cổ Lũng nên ngày càng phát triển. Nhất
là sự quan tâm giúp đỡ của Hiệp hội Làng nghề tỉnh Thái Nguyên
bà con càng phấn khởi hăng hái làm ra những chiếc bánh có chất
lượng cao để phục vụ khách hàng.
Từ nơi đây bánh chưng Bờ Đậu đã có mặt ở trong khắp các tỉnh
thành cả nước và đã được đến tận các nước bạn như: Đức, Úc, Đài
Loan, Pháp
Cơ sở quy hoạch và quản lý lãnh thổ ( Nhóm 9)
Nói đến bánh chưng ta không thể không nhắc đến Bờ Đậu một
làng nghề truyền thống của huyện Phú Lương tỉnh Thái Nguyên.
Hy vọng làng nghề sẽ nhận được nhiều sự quan tâm giúp đỡ hơn
nữa của các cấp các ngành để phát triển và hội nhập cùng các làng

nghề khác trên toàn cầu.
Dù ai đi sớm về trưa – Ngã ba Bờ Đậu gió mưa chẳng nề
Không dan díu vẫn dừng xe – bánh chưng Bờ Đậu hẹn về nẻo xa

Cơ sở quy hoạch và quản lý lãnh thổ ( Nhóm 9)
Câu 3: Hãy sưu tầm các công thức, định mức, các hàm có liên
quan để dự báo nhu cầu sử dụng đất cho các loại đất (Si) cho
các ngành, các lĩnh vực
BÀI LÀM
1) Dự báo nhu cầu đất nông nghiệp
Diện tích các loại đất nông nghiệp dự báo ở năm định hình quy
hoạch được tính theo công thức:
SNQ = SNH - SNC + SNK
Trong đó:
SNQ : Đất nông nghiệp năm quy hoạch
SNH : Đất nông nghiệp năm hiện trạng
SNC : Đất nông nghiệp chuyển mục đích trong thời kỳ quy họach
SNK : Đất khai hoang đưa vào sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ
quy hoạch.
2) Dự báo diện tích đất cây hàng năm
Dự báo các loại cây trồng theo công thức:
Dự báo các loại cây trồng
Trong đó:
Si : : Diện tích cây trồng i theo quy hoạch
Wi : Nhu cầu nông sản i dự báo theo quy hoạch
Pi : Năng suất cây trồng i dự báo theo quy hoạch
Cơ sở quy hoạch và quản lý lãnh thổ ( Nhóm 9)
3) Dự báo diện tích đồng cỏ chăn thả
Sức tải gia súc có thể tính như sau:
Hoặc theo công thức:

4) Dự báo nhu cầu đất lâm nghiệp
Diện tích đất lâm nghiệp cần phát triển được xem xét cụ thể đối
với từng loại rừng (rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất)
và được dự báo theo công thức sau:
SRQ = SRH - SRC + SRT
Trong đó:
SRQ : Diện tích rừng năm quy hoạch
SRH : Diện tích rừng năm hiện trạng
SRC : Diện tích rừng chuyển mục đích trong thời kỳ
SRT : Diện tích rừng trồng mới và khoanh nuôi tái sinh trong thời
kỳ.
Cơ sở quy hoạch và quản lý lãnh thổ ( Nhóm 9)
5) Dự báo nhu cầu đất phát triển đô thị
Nhu cầu đất phát triển đô thị được xác định theo công thức sau:
Z = N x P
Trong đó:
Z : Diện tích đất phát triển đô thị
N : Số dân thành thị
P : Định mức dùng đất cho một khẩu đô thị năm quy hoạch.
6) Dự báo nhu cầu đất khu dân cư nông thôn
-Công thức tính tổng quát như sau:
P = P1 + P2
P1 = ( aH + RN ) K
P2 =
Trong đó:
P : Tổng diện tích đất khu dân cư nông thôn
P1 : Diện tích đất ở và các công trình hành chính - phúc lợi công
cộng
P2 : Diện tích đất xây dựng các công trình phục vụ sản xuất nằm
trong ranh giới khu dân cư.

A : Định mức đất cho từng loại hộ của địa phương
H : Số hộ theo từng loại ở năm quy hoạch
R : Định mức diện tích các công trình công cộng và cây xanh cho
một người dân
N : Số dân trong khu dân cư năm quy hoạch
K : Ty lệ diện tích hợp lý diện tích chiếm đất làm đường đi trong
khu dân cư
C s quy hoch v qun lý lónh th ( Nhúm 9)
M : S n v tớnh cho cụng trỡnh xõy dng (tng sn phm, con
gia sỳc, dn v cụng sut )
Q : nh mc din tớch cho mt n v tớnh
Cỏc nh mc s dng t:
A/ Định mức sử dụng đất giao thông vận tải
Bảng 6.2: Định mức sử dụng đất đờng quốc lộ, tỉnh lộ, đờng
huyện
Cấp đờng
Số
làn
xe
Nền
đờng
(m)
Diện tích (ha/km)
Vùng núi Đồng bằng
Nền
đào
5m 1
bên
Nền
đào

5m
2 bên
Nền
đắp
cao
1m
Nền
không
đào,
không
đắp
Đờng cấp I 4
Không có đờng xe
thô sơ
26 3,10 3,6 2,9 2,6
Có đờng xe thô sơ 33 3,80 4,30 3,60 3,30
Có ít xe thô sơ, đất
đai hạn chế
22,5 2,75 3,25 2,55 2,25
Đờng cấp II 2
Không có đờng xe
thô sơ
13,5 1,85 2,35 1,65 1,35
Có đờng xe thô sơ 21,5 2,65 3,15 2.45 2,15
Có ít xe thô sơ, đất
đai hạn chế
13-
13,5
1,80 2,30 1,65 1,35
Đờng cấp III 2

Địa hình đồng
bằng
12 1,5 1,2
Địa hình miền núi 9 1,40 1,90
Đờng cấp IV 2

×