Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Hoạt động và trò chơi hỗ trợ dạy học môn sử địa lớp 4,5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 53 trang )

Biên soạn: Bùi Hương Lam
Triệu Phong, tháng 6 năm 2011
Chào mừng các thầy cô giáo về tham dự TẬP HUẤN PPHT TÍCH CỰC MÔN KHOA, SỬ, ĐỊA LỚP 4,5 do tổ chức Tầm nhìn Thế giới và Phòng GD &ĐT Triệu Phong phối hợp tổ chức
Biên soạn: Bùi Hương Lam
Triệu Phong, tháng 6 năm 2011
Giao việc: Mỗi học viên nhận phiếu có ghi tên 1
nước. Các học viên cùng một châu lục sẽ tạo
thành một nhóm. Sau khi hình thành, các nhóm
bầu trưởng nhóm và đặt tên cho nhóm.
Nhóm 1: CHÂU Á
Nhóm 3: CHÂU MỸ
Nhóm 4: CHÂU PHI
Chia nhóm theo CHÂU LỤC
Nhóm 2: CHÂU ÂU
Nhóm 5: CHÂU ĐẠI DƯƠNG
Biên soạn: Bùi Hương Lam
Triệu Phong, tháng 6 năm 2011
Biên soạn: Bùi Hương Lam
Triệu Phong, tháng 6 năm 2011
CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
1. Điền từ vào chỗ trống
2. Thẻ từ và thẻ hình
3. Sự kiện lịch sử nào
7. Trục thời gian
4. Nối ý đúng
8. Sắm vai
5. Bài đọc giữa các phần
13. Trắc nghiệm đúng / sai
Khởi động: Non nước Việt Nam
18. Vòng đời của ếch
6. Trò chơi ô


10. Nối từ
14. Quân bài hạnh phúc
Khởi động: Theo dòng lịch sử
Khởi động: Bác Hồ kính yêu
19. Sự sinh sản của thực vật
12. Vòng quanh thế giới
15. Phân loại thực phẩm
16. Sơ đồ sự trao đổi chất
20. Nối từ vào hình
21. Soạn và trình bày bài dạy
Phân công soạn bài
11. Gắn chữ vào hình
9. Tập làm HD viên du lịch
17. Hùng biện
Biên soạn: Bùi Hương Lam
Triệu Phong, tháng 6 năm 2011
Hoạt động 1: ĐIỀN TỪ VÀO CHỖ TRỐNG
Hoạt động nhóm 6:
Các nhóm thực hành (5’).
Cách chơi: + Bước 1: Nhóm đôi. Mỗi nhóm nhận 1
phiếu học tập. Nhóm thảo luận và tìm từ thích hợp
điền vào chỗ trống đúng với nội dung bài đọc.
+ Bước 2: Nhóm 6. Cả nhóm cùng thảo
luận, chọn đáp án đúng nhất ghi vào phiếu A3 và
trình bày.
Biên soạn: Bùi Hương Lam
Triệu Phong, tháng 6 năm 2011
Hoạt động 1: ĐIỀN TỪ VÀO CHỖ TRỐNG
Khoảng 700 năm TCN, nhà nước đầu tiên của
nước ta đã ra đời. Tên nước là Văn Lang.

Vua được gọi là Hùng Vương. Người Lạc Việt biết
làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí
và công cụ sản xuất.
Cuốc sống ở làng bản giản dị, vui tươi, hòa hợp
với thiên nhiên và có nhiều tục lệ riêng
( Bài “ Nước Văn Lang”; LS 4 Tr. 14 )
Biên soạn: Bùi Hương Lam
Triệu Phong, tháng 6 năm 2011
Vận dụng vào quá trình dạy học ?
+ Củng cố nội dung bài học.
+ Có thể vận dụng cho các bài học khác, môn
học khác.
Hoạt động 1: ĐIỀN TỪ VÀO CHỖ TRỐNG
Biên soạn: Bùi Hương Lam
Triệu Phong, tháng 6 năm 2011
Hoạt động 2: THẺ TỪ VÀ THẺ HÌNH
Hoạt động nhóm 6:
Cách chơi: Mỗi nhóm nhận 1 bộ thẻ (gồm các thẻ
từ, và các thẻ hình). Nhóm thảo luận tìm thẻ từ
nào phù hợp với thẻ hình rồi gắn vào giấy Ao.
Sau đó thảo luận thêm câu hỏi : Những tục lệ nào
của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay?
Nhóm nào thực hiện nhanh và đúng là thắng
cuộc.
Các nhóm thực hành (5’).
Biên soạn: Bùi Hương Lam
Triệu Phong, tháng 6 năm 2011
Hoạt động 2: THẺ TỪ VÀ THẺ HÌNH
LƯỠI CÀY ĐỒNG RÌU LƯỠI XÉO BẰNG ĐỒNG
ĐỒ GỐM THỜI HV CẢNH GIÃ GẠO

Biên soạn: Bùi Hương Lam
Triệu Phong, tháng 6 năm 2011
Vận dụng vào quá trình dạy học ?
+ Giúp HS nắm được những nét chính về đời sống
vật chất và tinh thần của người Lạc Việt.
+ Có thể thay thế bằng hình thức trò chơi “ Hãy tập
trung”
Có thể vận dụng cho nhiều chủ đề và môn học khác
nhau.
Hoạt động 2: THẺ TỪ VÀ THẺ HÌNH
Biên soạn: Bùi Hương Lam
Triệu Phong, tháng 6 năm 2011
Hoạt động 3: SỰ KIỆN LỊCH SỬ NÀO
Giao việc: Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy Ao các sự
kiện lịch sử tương ứng với các mốc thời gian cho trước.
Sau đó kể lại diễn biến 1 cuộc khởi nghĩa hoặc một nhân
vật lịch sử trong giai đoạn đó.
Nhóm nào làm nhanh,đúng và kể chuyện hấp dẫn thì
nhóm đó thắng cuộc.
Hoạt động nhóm 6
Các nhóm thực hành (5’)
Biên soạn: Bùi Hương Lam
Triệu Phong, tháng 6 năm 2011
Mục tiêu:
+ HS nhớ được các cuộc khởi
nghĩa lớn của nhân dân ta
chống lại ách đô hộ của triều
đại phong kiến phương Bắc.
Hoạt động 3: SỰ KIỆN LỊCH SỬ NÀO
+ Rèn phản xạ nhanh nhạy. Có

thể vận dụng cho các bài ôn
tập.
Biên soạn: Bùi Hương Lam
Triệu Phong, tháng 6 năm 2011
Hoạt động 4: NỐI Ý ĐÚNG
Hoạt động nhóm 6
Các nhóm thực hành (5’)
Cách chơi: + Bước 1: Nhóm đôi. Mỗi nhóm nhận 1
phiếu học tập. Nhóm thảo luận và nối một ý ở cột A với
một ý ở cột B sao cho phù hợp và đúng nhất.
+ Bước 2: Nhóm 6. Cả nhóm cùng thảo luận, chọn đáp
án đúng nhất ghi vào phiếu A3 và trình bày.
Biên soạn: Bùi Hương Lam
Triệu Phong, tháng 6 năm 2011
Vận dụng vào quá trình dạy học ?
Giúp HS củng cố, khắc sâu kiến thức đã học. Tạo
khí thế thi đua sôi nổi trong giờ học.
Có thể vận dụng vào các bài ôn tập; vào các bài
học, môn học khác
Hoạt động 4: NỐI Ý ĐÚNG
Biên soạn: Bùi Hương Lam
Triệu Phong, tháng 6 năm 2011
Hoạt động 5: BÀI ĐỌC GIỮA CÁC PHẦN
Cách chơi: Mỗi nhóm nhận một bài đọc lịch
sử đã cắt rời thành nhiều đoạn nhỏ. Nhóm
thảo luận và sắp xếp sao cho phù hợp với
nội dung lịch sử.
Hoạt động nhóm 6
Các nhóm thực hành (5’)
Biên soạn: Bùi Hương Lam

Triệu Phong, tháng 6 năm 2011
Vận dụng vào quá trình dạy học ?
Củng cố và khắc sâu kiến thức về một
cuộc kháng chiến.
Có thể vận dụng vào các bài học, môn
học khác.
Hoạt động 5: BÀI ĐỌC GIỮA CÁC PHẦN
Biên soạn: Bùi Hương Lam
Triệu Phong, tháng 6 năm 2011
Hoạt động 6: TRÒ CHƠI Ô
Cách chơi: Mỗi nhóm nhận 1 bảng ô số. Từng
thành viên trong nhóm lần lượt đổ xúc xắc và di
chuyển hạt nút của mình. Nếu vào ô có vòng tròn
to hơn ( Hoặc ô có dấu ?) thì phải bốc câu hỏi và
trả lời. Trả lời đúng được quyền đi tiếp. Trả lời sai
dừng lại và người kế tiếp được đi. Ai tới đích (đúng
ô 20) đầu tiên thì người đó thắng cuộc.
Hoạt động nhóm 6
Biên soạn: Bùi Hương Lam
Triệu Phong, tháng 6 năm 2011
Các nhóm tiến hành chơi.
Báo người thắng cuộc của mỗi nhóm (10’).
Vận dụng vào quá trình dạy học ?
+ Củng cố và khắc sâu kiến thức về các bài lịch
sử đã học.
+ Vận được cho rất nhiều bài học, môn học khác.
Hoạt động 6: TRÒ CHƠI Ô
Biên soạn: Bùi Hương Lam
Triệu Phong, tháng 6 năm 2011
Hoạt động 7: TRỤC THỜI GIAN






Hoạt động nhóm đôi
Cách thực hiện: Mỗi nhóm nhận 1 phiếu trục thời gian,
nhóm thảo luận và điền các sự kiện lịch sử xảy ra ứng
với các năm đã ghi sẵn trên phiếu. Các nhóm cùng trình
bày , lớp nhận xét. Nhóm nào nhanh và đúng thì sẽ là
người thắng cuộc.
Thực hành (5’).
Biên soạn: Bùi Hương Lam
Triệu Phong, tháng 6 năm 2011
Giúp HS nhớ lại những mốc thời gian, những
sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 đến
năm 1975 và ý nghĩa các sự kiện đó.
Có thể vận dụng theo nhóm lớn hơn, trong
các bài ôn tập.
Vận dụng vào quá trình dạy học ?
Hoạt động 7: TRỤC THỜI GIAN





Biên soạn: Bùi Hương Lam
Triệu Phong, tháng 6 năm 2011
Hoạt động nhóm 6
Cách chơi: Mỗi nhóm nhận hình ảnh 2 nhân vật

trong câu chuyện lịch sử “ Quyết chí ra đi tìm
đường cứu nước”. Nhóm tô màu và gắn dây vào
hình nhân vật, đồng thời phân vai chuẩn bị. Sau đó
các nhóm lên sắm vai trước lớp.
Các nhóm chuẩn bị (8’).
Hoạt động 8: SẮM VAI
Biên soạn: Bùi Hương Lam
Triệu Phong, tháng 6 năm 2011
Các nhóm lên trình bày trước lớp.
Giúp HS nắm vững nội dung câu chuyện lịch sử.
Gây hứng thú, hấp dẫn trong giờ học
Vận dụng vào quá trình dạy học ?
Hoạt động 8: SẮM VAI
Biên soạn: Bùi Hương Lam
Triệu Phong, tháng 6 năm 2011
KHỞI ĐỘNG:
Cách chơi: Các nhóm thi đua tìm và hát các bài hát về Bác Hồ.
Yêu cầu: Các bài nhóm trước hát rồi thì nhóm sau không được
hát trùng lại. Nhóm nào tìm được nhiều bài hơn thì nhóm đó
thắng cuộc.
Biên soạn: Bùi Hương Lam
Triệu Phong, tháng 6 năm 2011
Hoạt động 9: TẬP LÀM HD VIÊN DU LỊCH
Cách chơi: Mỗi nhóm tự chọn một địa danh ( Di
tích lịch sử, danh lam thắng cảnh..) Hoặc một
nước, một châu lục mà nhóm yêu thích; Nhóm
thảo luận và chọn đại diện giới thiệu cho cả lớp
cùng biết về địa danh đó.
Nhóm nào nói hay, hấp dẫn thì nhóm đó thắng
cuộc.

Hoạt động nhóm 6
Các nhóm chuẩn bị (5’)
Biên soạn: Bùi Hương Lam
Triệu Phong, tháng 6 năm 2011
Hoạt động 9: TẬP LÀM HD VIÊN DU LỊCH
Chia sẻ:
+ Củng cố kiến thức, hiểu biết của
HS về một địa danh, một nước, một
châu lục….
+ Rèn kỹ năng diễn đạt, trình bày vấn
đề….Tạo không khí sôi nổi, sinh
động, hấp dẫn cho tiết học.
+ Thực hiện việc dạy học tích hợp.

×