10/21/14 20:13
Tiếng Việt lớp 3
1
Triệu Phong, ngày 27, 28 tháng 8 năm 2011
10/21/14 20:13
Tiếng Việt lớp 3
2
Chương trình được thực hiện với sự tài trợ của Chương
trình phát triển vùng Triệu Phong, sự phối hợp chỉ đạo của
Phòng GD & ĐT Triệu Phong.
Tài liệu tập huấn được biên soạn theo DỰ ÁN GIÁO
DỤC CƠ BẢN VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN GIAI ĐOẠN III do
Chính phủ Úc tài trợ và thực tiễn hoạt động dạy học theo
chương trình và sách SGK hiện hành.
10/21/14 20:13
Tiếng Việt lớp 3
3
+ Tích cực thảo luận và tham gia các hoạt động của
chương trình theo hướng thân thiện, hiệu quả.
+ Biết thêm cách tổ chức một số trò chơi với tinh thần “chơi
mà học” giúp học sinh học một cách chủ động, sáng tạo.
+ Biết cách làm một số đồ dùng phục vụ các tiết học.
Mong đợi của tập huấn
+ Thực hiện tích cực hơn việc dạy học môn Tiếng Việt ở
lớp 3.
+ Thiết kế bài học theo hướng tổ chức các hoạt động học.
10/21/14 20:13
Tiếng Việt lớp 3
4
4
Dùng ngay & truyền đạt lại người khác
Thực hành
Thảo luận nhóm
Âm thanh, Hình ảnh
Âm thanh, Hình ảnh
Đọc
Đọc
Nghe
Nghe
5 %
5 %
10 %
10 %
20 %
20 %
30 %
30 %
50 %
50 %
75 %
75 %
90 %
90 %
Minh họa
Minh họa
Hiệu quả học tập
10/21/14 20:13
Tiếng Việt lớp 3
5
Giáo viên
Häc sinh
Häc sinh Häc sinh Häc sinh Häc sinh
DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG
10/21/14 20:13
Tiếng Việt lớp 3
6
HỌC
HỎI
HỌC
TẬP
HỌC
HÀNH
DẠY TỨC LÀ HỌC HAI LẦN
DẠY HỌC TÍCH CỰC
10/21/14 20:13
Tiếng Việt lớp 3
7
Giáo viên
Häc sinh
Häc sinh
Häc sinh Häc sinh
Häc sinh
DẠY HỌC TÍCH CỰC
10/21/14 20:13
Tiếng Việt lớp 3
8
Bản chất của phương pháp sử dụng trò chơi học tập
là dạy thông qua việc tổ chức hoạt động học cho học sinh.
TRÒ CHƠI HỌC TẬP
Dưới sự hướng dẫn của GV, HS được hoạt động bằng
cách tự chơi trò chơi. Trong đó, mục đích của trò chơi nhằm
chuyển tải mục tiêu của bài học. Luật chơi (cách chơi) thể
hiện nội dung và phương pháp học, đặc biệt là phương pháp
học tập có sự hợp tác và tự đánh giá.
10/21/14 20:13
Tiếng Việt lớp 3
9
1. Chia nhóm nhỏ (.)
2. Ghép tiếng thành từ (6)
3. Bạn nghe từ gì (1)
4. Hãy tập trung (6)
6. Bài tập chính tả lớp 3 (6)
7. Bài đọc giữa các phần (2)
8. Trò chơi ô (6)
9. Tôi là ai ? (6)
10. Điều xảy ra tiếp theo (2)
11. Điền từ vào hình (2)
12. Điền từ vào chỗ trống (2)
13. Thay thế từ khác (2)
14. Trình tự câu chuyện (4n)
15. Sơ đồ câu chuyện (2)
17. Sắm vai (4n)
16. Minh họa câu chuyện
MỤC LỤC CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN
19. Tham khảo “Thiết kế bài học”
5. Tìm từ bắt đầu từ s/x (6)
19. Tham khảo
Giao bài soạn
10/21/14 20:13
Tiếng Việt lớp 3
10
Hoạt động 1: CHIA NHÓM NHỎ
Giao việc 1: Mỗi nhóm thảo luận để tìm ra các cách chia
nhóm (mỗi cách viết vào một thẻ bìa dán lên bảng) để chia
lớp thành nhiều nhóm nhỏ. Thời gian hoạt động 5 phút.
Hoạt động nhóm 6
NHÓM CÁC THẺ BÌA
Các nhóm thực hành, trưng bày sản phẩm lên bảng
10/21/14 20:13
Tiếng Việt lớp 3
11
1. Đếm số thứ tự
2. Theo vị trí ngồi
3. Dùng trò chơi “Đoàn kết”
4. Chia theo Biểu tượng
5. Theo trò chơi “Lồng chim”
6. Chia theo trình độ
7. Theo đặc điểm ngoại hình
8. Chia theo vùng địa lý
9. Chia theo giới tính
Hoạt động 1: CHIA NHÓM NHỎ
MỘT SỐ CÁCH CHIA NHÓM
Và một số cách khác …
Mục đích
10/21/14 20:13
Tiếng Việt lớp 3
12
Trong quá trình tổ chức học tập, người ta thường chia
lớp thành nhiều nhóm nhỏ. Trong nhóm nhỏ, mỗi người có cơ
hội tham gia suy nghĩ và phát biểu tích cực hơn so với hoạt
động cả lớp. Các thành viên cũng tự nhiên hơn, tự tin hơn
trong khi thảo luận.
Nhóm nhỏ được sử dụng khi vấn đề đưa ra cần được
bàn luận sâu, sử dụng nhiều kiến thức để giải quyết vấn đề.
MỤC ĐÍCH: CHIA NHÓM NHỎ
QL-ĐH nhóm
10/21/14 20:13
Tiếng Việt lớp 3
13
ĐIỀU HÀNH VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NHÓM
1. Sau khi hình thành, các nhóm cử nhóm trưởng, thư ký và báo cáo viên.
2. Giáo viên giao việc (nhiệm vụ, bài tập ) ngắn gọn, đầy đủ.
3. Giáo viên thông báo thời gian làm việc, cách ghi và báo cáo kết quả.
Trong nhóm, đảm bảo mỗi thành viên đều có thể làm nhóm trưởng, báo cáo viên,
thư ký; đều được tham gia thảo luận; được lắng nghe và tôn trọng.
4. Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm hoàn thành nhiệm vụ.
5. Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Nhóm khác góp ý, bổ sung.
6. Báo cáo của nhóm khác (Nếu khác bài tập). Tham quan kết quả nhóm khác
(nếu cùng bài tập).
7. Giáo viên kết luận (nếu cần).
Về mục lục
Thực hành chia nhóm 6
10/21/14 20:13
Tiếng Việt lớp 3
14
Giao việc: Mỗi nhóm nhận 1 số tiếng rời. Các nhóm
thảo luận và thực hành ghép các tiếng thành từ có
nghĩa lên giấy A3.
Hoạt động nhóm 3:
Các nhóm thực hành và trưng bày sản phẩm (5’).
GHÉP TIẾNG THÀNH TỪ
Hoạt động 2
10/21/14 20:13
Tiếng Việt lớp 3
15
Vận dụng vào quá trình dạy học ?
Rèn kỹ năng tạo từ, đọc nhanh, hiểu nghĩa của từ.
Làm bộ đồ dùng (trống): 10 tiếng/nhóm
Rèn kỹ năng gì cho học sinh ?
Về mục lục
GHÉP TIẾNG THÀNH TỪ
Hoạt động 2
10/21/14 20:13
Tiếng Việt lớp 3
16
Giao việc: Mỗi HV nhận 1 thẻ chơi. HV nghe NTB đọc 1 số từ
ngữ rồi viết vào thẻ chơi. Thời gian (5’)
Hoạt động cá nhân
BẠN NGHE TỪ GÌ
Hoạt động 3
Bước 1: NTB đọc từng thẻ từ để HV nghe, viết rồi gắn úp
thẻ từ đó lên bảng.
Bước 2: NTB lật các thẻ từ lên, HV đối chiếu và chữa lại
(nếu sai).
10/21/14 20:13
Tiếng Việt lớp 3
17
Vận dụng vào quá trình dạy học ?
Rèn kỹ năng nghe và phân biệt âm, vần,
dấu thanh dễ lẫn lộn theo phương ngữ.
Làm bộ đồ dùng (trống): khoảng 30 bảng chơi/ lớp
BẠN NGHE TỪ GÌ
Hoạt động 3
Rèn kỹ năng gì cho học sinh ?
Về mục lục
Các cặp từ cần chuẩn bị ?
10/21/14 20:13
Tiếng Việt lớp 3
18
Cách chơi: Mỗi nhóm nhận 1 bộ thẻ (gồm các thẻ từ, và các
thẻ nghĩa). Nhóm đặt úp / ngữa các thẻ xuống bàn (tuỳ theo
trình độ HS), xáo đều và xếp thành 2 dãy (1 dãy thẻ từ và 1
dãy thẻ nghĩa). Người chơi thay nhau lật các thẻ mỗi bên
lên, nếu như 2 thẻ này tạo thành 1 cặp thẻ phù hợp thì
người chơi được giữ cặp thẻ này. Người nào giữ được
nhiều cặp thẻ là thắng. Nếu như 2 thẻ không phù hợp thì
phải đặt chúng lại chỗ cũ.
Hoạt động nhóm 6
HÃY TẬP TRUNG
Hoạt động 4
Mẫu chơi
10/21/14 20:13
Tiếng Việt lớp 3
19
Nứa
nhỏ
Bộ phận
nghiền
nát thức
ăn
Nói
bằng
giọng
nghiêm
khắc
Nứa
tép
Nơi
chất bã
biến
thành
phân
10/21/14 20:13
Tiếng Việt lớp 3
20
Các nhóm thực hành chơi (8’)
Vận dụng vào quá trình dạy học ?
+ Củng cố các từ và ý nghĩa của các từ đã học.
+ Rèn luyện cách ghi nhớ có chủ định.
HÃY TẬP TRUNG
Hoạt động 4
Rèn kỹ năng gì cho học sinh ?
Vận dụng
10/21/14 20:13
Tiếng Việt lớp 3
21
Có thể vận dụng tất cả các bài tập đọc
Vận dụng: HÃY TẬP TRUNG
Hoạt động 4
Gắn thẻ từ với thẻ nghĩa (không cần lật úp) hoặc tạo
bài tập trên giấy/bìa.
Tu bổ
Tiết mục
Mở màn
Hân hạnh
Lấy làm may mắn và vui mừng
Bắt đầu buổi biểu diễn nghệ thuật
Sửa lại và thêm cái mới cho tốt hơn, đẹp hơn
Từng phần nhỏ của chương trình biểu diễn
Trưng bày lên bảng phụ treo trong lớp học
Vận dụng 2
10/21/14 20:13
Tiếng Việt lớp 3
22
Ghép tên cho tranh (hoặc đặt tên cho đoạn văn)
Người đi săn tài giỏi
Vượn mẹ trúng tên
Lòng thương con
Người đi săn hối hận
Về mục lục
Vận dụng: HÃY TẬP TRUNG
Hoạt động 4
10/21/14 20:13
Tiếng Việt lớp 3
23
Cách chơi: Các nhóm thi đua tìm và viết các từ láy bắt
đầu bằng âm s, x thành 2 cột lên giấy A0. Nhóm nào tìm
được nhiều, đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
Lớp cử một bạn làm giám khảo
Các nhóm thực hành (5’)
Trưng bày sản phẩm
Hoạt động 5: TÌM TỪ BẮT ĐẦU BẰNG ÂM S / X
Hoạt động nhóm 6
Mục tiêu của hoạt động ?
10/21/14 20:13
Tiếng Việt lớp 3
24
TRÒ CHƠI: CHỌN MÓN ĂN CHO BỮA CƠM
Chia lớp thành 4 nhóm có số lượng bằng nhau, phát cho
mỗi nhóm khoảng 8 thẻ ghi từ. GV vẽ các vòng tròn trên bảng
tượng trưng cho “mâm cơm”. Sau khi nghe hiệu lệnh, các nhóm
cùng nhau bàn bạc chuẩn bị bữa cơm (các món ăn bắt đầu
bằng chữ cái s hoặc x). Chuẩn bị được món nào, nhóm cử
người ghi tên món đó vào thẻ từ. Sau 5 phút, các nhóm dán các
“món ăn” vào “mâm cơm” của nhóm.
Cả lớp cùng đọc các món ăn trên “mâm cơm” của từng
nhóm và bình điểm. Nhóm nào có nhiều tên món ăn đúng yêu
cầu, viết đúng chính tả là thắng.
Hoạt động 5: TÌM TỪ BẮT ĐẦU BẰNG ÂM S / X
Về mục lục
10/21/14 20:13
Tiếng Việt lớp 3
25
Hoạt động nhóm 6
BÀI TẬP CHÍNH TẢ LỚP BA
Hoạt động 6
Giao việc: Bài tập chính tả lớp Ba thông thường có
những nội dung gì ? (Mỗi nội dung ghi vào một thẻ bìa
rồi gắn lên bảng). Thời gian 5 phút.
CHÍNH TẢ PHƯƠNG NGỮ
VD Bài tập CT